1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lâm Thành Phát

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tác giả Nguyễn Thị Ánh Hoa
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Ánh Hoa
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Graduation Project
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 561 KB

Nội dung

Công th c chung ức chung để tính giá thành Z : để tính giá thành Z : tính giá th nh Z : ành Z :Z đơn vị sp = Chi phí sản xuất sản phẩm Kết quả sản xuất Tính toán chính xác, kịp thời giá

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Doanh nghiệp sản xuất là một đơn vị kinh tế cơ sở, là tế bào của nền kinh tế quốc dân, là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất các loại sản phẩm và thực hiện cung cấp các loại sản phẩm đó phục vụ nhu cầu xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, các nhà quản lý doanh nghiệp phải liên tục, thường xuyên quyết định những công việc phải làm, làm như thế nào? bằng cách gì? và cần đạt được kết quả ra sao? Điều đó chỉ có thể thực hiện được thông qua và dựa trên những thông tin do kế toán cung cấp Chỉ có sử dụng những thông tin do kế toán thu thập, phân loại, xử lý và cung cấp, các nhà quản lý mới có cơ sở để nhận thức đúng đắn, khách quan, chính xác, kịp thời và

có hệ thống các hoạt động kinh doanh để có được những quyết định phù hợp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Điều quan trọng hàng đầu đối với một doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh phải thu được lợi nhuận, để đạt được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp kinh tế kỹ thuật phù hợp để thực hiện hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mình Như vậy, trên thực tế tất cả các doanh nghiệp, kế toán phải phản ánh, tính toán sao cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Hoạt động sản xuất nội thất cơ bản có vai trò quan trọng nhằm tạo ra cơ sở vật chất trong nền kinh tế quốc dân Hoạt động sản xuất này có những nét đặc thù riêng và có sự khác biệt đáng kể so với các ngành nghề sản xuất khác và đã chi phối trực tiếp đến nội dung và phương pháp kế toán trong các doanh nghiệp sản

xuất trang trí nội thất Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lâm Thành Phát” để làm

đề tài tốt nghiệp.

Nội dung đề tài gồm 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu về Công Ty TNHH Lâm Thành Phát.

Chương 2: Cơ sở lý luận chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất trang trí nội thất.

Chương 3: Thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lâm Thành Phát.

Chương 4: Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lâm Thành Phát

Trang 2

Được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Th.s Nguyễn Thị Ánh Hoa và

các cô, các anh chị trong Công ty cũng như trong phòng kế toán đã tạo điều kiện

tốt cho em tiếp cận với thực tế.Với sự giúp đỡ tận tình, em đã hoàn thành

chuyên đề tốt nghiệp của mình Tuy nhiên, do trình độ lý luận, khả năng tiếp cận thực tế của bản thân và thời gian thực tập có hạn nên bài chuyên đề của em sẽ còn những thiếu sót và hạn chế Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô, anh chị để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH LÂM THÀNH PHÁT

1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty

 Tên Công Ty: Công ty TNHH Lâm Thành Phát

 Tên giao dịch: Công ty TNHH Lâm Thành Phát

 Trụ sở chính: Số 117 Bắc Sơn – P.11 – TP.Vũng Tàu

 Số Telex(fax): (064)3.626.679

 Điện thoại: (064)3 700 288 – 3626 579

 Mã số thuế: 3500 84760

 Số tài khoản ngân hàng: 0121000023879 BIDV Vũng Tàu

 Vốn pháp định: 735.000.000 đồng ( Bảy trăm ba mươi lăm triệu đồng chẵn) Vớitổng số vốn đầu tư 2.200.000.000 VNĐ Trong đó:

 Vốn cố định: 2.000.000.000 VNĐ

 Vốn lưu động: 200.000.000VNĐ

 Diện tích rộng: 15.000 m2

 Khối trực tiếp sản xuất: 150 người

 Khối nghiệp vụ: 20 người

 Ngành nghề kinh doanh:

 Sản xuất, trang trí nội thất

 Ngoài ra công ty còn các hoạt động phụ khác như: Khảo sát thiết kế,cung cấp và lắp đặt các thiết bị khác trong công trình…

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty thành lập theo thông báo số: 290/TB – DNTT ngày 17/3/2008 đồng ýthành lập doanh nghiệp tư nhân

Quyết định số: 993/QĐ – UB ngày 25/4/2008 của UBND thành phố VũngTàu

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4108855100 do Sở Kế hoạch Đầu tưthành phố Vũng Tàu cấp ngày 26/4/2008

Công ty TNHH Lâm Thành Phát ra đời dựa trên nền tảng gia truyền, là một trongnhững công ty sản xuất đồ gỗ nội thất lớn tại Vũng Tàu

Tiền thân của công ty TNHH Lâm Thành Phát là “Xưởng Mộc Gia Đình Từ thời

kỳ bao cấp Xưởng đã luôn sản xuất ra những mặt hàng, vật dụng thiết yếu như bàn,ghế, tủ, giường…phục vụ trong quá trình sinh hoạt gia đình, văn phòng, trường họcquá ăn Đi cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội, những thế hệ sau của

“Xưởng Mộc Gia Đình” đã nhận thấy giá trị và tầm ảnh hưởng của nội thất trong cuộcsống, với lòng yêu nghề và quyết tâm gìn giữ phát triển nghề, thế hệ sau đã mạnh dạn

mở rộng quy mô sản xuất, nhằm hướng đến nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, từ

Trang 4

hộ gia đình nhỏ cho đến những công trình nhà ở trung cư, khách sạn, quán bar… Từ

đó, công ty TNHH Lâm Thành Phát ra đời

Với kinh nghiệm lâu năm, Công ty đã xây đựng được một đội ngũ trẻ sáng tạo vớitay nghề chuyên môn cao , được đào tạo bài bản cùng với một quy trình quản lý chấtlượng nghiêm ngặt nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất Công ty chínhthức đi vào hoạt đến nay đã gần 5 năm, nhưng hiện nay công ty đã có 2 phân xưởngsản xuất với sản lượng trung bình mỗi tháng khoảng 1000 sản phẩm các loại Sảnphẩm đưa ra thị trường luôn là những sản phẩm đẹp, phong phú đa dạng về mẫu mãcũng như chủng loại, luôn đảm bảo được chất lượng nên được khách hàng nhiều nơitrong nước ưa chuộng với những công trình như Trụ sở làm việc Ban Quản Lý TâyNguyên; phòng học trường THPT Vũng Tàu; hội trường Trường Cao Đẳng DầuKhí;Lầu khách sạn VietSo; Quán ăn Đất Việt

1.2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:

1.2.1 Chức năng của Công ty

- Chế tạo và lắp ráp các khung, tấm thành sản phẩm có giá trị sử dụng theo yêu cầuđơn đặt hàng

- Xem xét và lựa chọn, tư vấn cho khách hàng về cách trang trí cũng như sắp xếp

đồ đạc một cách hợp lý và tốt nhất cho khách hàng

- Ngoài ra công ty còn các hoạt động phụ khác như: Khảo sát thiết kế, cung cấp vàlắp đặt các thiết bị khác trong công trình…

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

 Thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả và bảo toàn phát triển vốn đầu tư.Hướng tới sự thỏa mãn các yêu cầu khách hàng, liên tục cải tiến chất lượng,nâng cao chất lượng sản phẩm

 Công ty hoạt động theo đúng pháp luật nhà nước có tư cách pháp nhân, có condấu riêng, hạch toán độc lập theo các nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhànước Phân phối lãi suất cho xã hội và giải quyết công ăn việc làm cho hơn 150lao động trong và ngoài thành phố

 Tuân thủ chính sách, chế độ kế toán tài chính của nhà nước

Trang 5

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty:

1.3.1.- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Ban giám đốc bao gồm:

- Gíam đốc Công ty: Chịu trách nhiệm chung điều hành trực tiếp khối phục vụsản xuất bao gồm:

Đảm bảo sự hoạt động đồng bộ, khôi phục kịp thời các nhu cầu sản xuất

Giám đốc có quyền quyết định lựa chọn, phân công và sử dụng cán bộ trongCông ty trên cơ sở xác định yêu cầu nhiệm vụ, và tiêu chuẩn công nhân theo chế độtuyển dụng

- Quản đốc: Phụ trách khôi phục trực tiếp, tổ chức thi công và kiểm tra, giám sát

chất lượng kỹ thuật sản phẩm, công trình

b.Hệ thống phòng ban:

GIÁM ĐỐC

Bộ phận sản xuất phụ

Quản đốc

Phòng cung ứng vật tư

Kế toán

Bộ phận sản xuất chính Phòng sơn

PU

Trang 6

- Kế toán: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính, khai thác tiềm năng về

vốn phục vụ sản xuất, đồng thời thực hiện đầy đủ chức năng theo quy định của Nhànước

- Xử lý các nghiệp vụ kế toán trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

- Phòng cung ứng vật tư: Có nhiệm vụ cấp đầy đủ kịp thời và đồng bộ các loại vật

tư theo tiến độ sản xuất và thi công của các công trình, tổ chức kho bảo quản vật tư…

- Bộ phận sản xuất chính: Có nhiệm vụ tiếp nhận vật tư để làm ra thành phẩm.

- Bộ phận sản xuất phụ : Thực hiện phần việc phụ trợ như: vận chuyển vật liệu, gia

công, lắp đặt các loại cấu kiện, thép, gỗ…phục vụ kịp thời nhưng yêu cầu của sản xuấtchính

- Phòng sơn PU: Tiếp nhận những thành phẩm mộc mạc về màu sắc, có nhiệm vụ

pha chế màu sắc và hoàn thiện thành phẩm theo đúng yêu cầu trước khi nắp ráp

1.4.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

1.4.1 Cơ cấu tổ chức

Công ty đang vận dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung Toàn bộ côngviệc kế toán của công ty từ việc lập chứng từ ban đầu đến sổ sách hạch toán chi tiết,tổng hợp đều được thực hiện ở phòng kế toán Đồng thời công ty cũng vận dụng hìnhthức kế toán nhật ký chung và áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạchtoán nhập xuất NVL, thành phẩm, nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế

Giám Đốc

Kế Toán Trưởng

Kế toán thuế VAT

Kế toán tiền lương

Kế toán bán hàng

Kế Toán Tổng Hợp

Trang 7

Quan hệ đối chiếu

Quan hệ lãnh đạo chỉ đạo điều hành

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty

1.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của các chức danh kế toán:

 Giám đốc : ông Lưu Văn Chương, là người quản lý, giám sát và phân tích tìnhhình tài chính của toàn công ty Lập dự thảo kế hoạch tài chính đồng thời thốngnhất với kế hoạch sản xuất, kỹ thuật của doanh nghiệp

 Kế toán trưởng : bà Trần Thị Như Hoa, tổng hợp toàn bộ về tình hình hạch toántheo từng tháng, từng quý, thường xuyên kiểm tra hoạt động tài chính, ổn định

và xử lý kịp thời những sai phạm xác định hoạch toánchi phí cho phù hợp vớitình hình sản xuất kinh doanh Hàng kỳ lập báo cáo tài chính gửu lên ban GiámĐốc Tham mưu cho Giám Đốc về các chỉ tiêu chi phí cơ cấu giá thành

 Kế toán tổng hợp : chị Lê Kim Trúc, tổng hợp và kiểm tra các nghiệp vụ kinh tếphát sinh và lưu vào máy tính Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ để ghi vào

sổ nhật ký chung, nhật ký chuyên dụng Báo cáo tình hình công nợ cho kế toántrưởng

 Kế toán thuế VAT : Chị Nguyễn Thị Lệ Hoa tính thuế VAT đầu ra, đầu vào củacông ty, chịu trách nhiệm với cơ quan thuế nhà nước Quan hệ trực tiếp với cơquan thuế để nộp biểu mẫu báo cáo, nộp các loại thuế cho ngân sách nhà nước

 Kế toán bán hàng Anh Nguyễn Thanh Hiển, xác định đối tượng hạch toán chiphí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, theo dõi tồn xuất, tham giacông tác kiểm tra định kỳ, củng cố những bất thường Áp dụng phương pháptính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đểtính giá thành sản phẩm, giám sát tình hình nhập xuất tồn thành phẩm và kếtquả tiêu thụ Báo cáo với cấp trên về giá thành sản phẩm hoàn thành và nhậpkho trong kỳ

 Kế toán tiền lương,thủ quỹ : Chị Nguyễn Thị Mỹ Cảnh, hàng tháng tính lươngphải trả cho công nhân viên, cuối kỳ kế toán tiền lương báo cáo toàn bộ số liệuvới kế toán tổng hợp Phụ trách thu, chi tiền mặt của công ty, ghi chép sổ quỹhàng ngày và theo định kỳ Đồng thời theo dõi BHXH cho toàn bộ nhân viêntrong công ty

1.5 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty

1.5.1 Chứng từ kế toán được áp dụng:

 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Báo cáo luân chuyển tiền tệ

Trang 8

 Thuyết minh báo cáo tài chính.

 Báo cáo nhập xuất tồn nguyên vật liệu

 Báo cáo nhập, xuất, tồn kho thành phẩm

1.5.2 Danh mục các loại sổ được sử dụng tại đơn vị:

 Sổ nhật ký chung

 Sổ quỹ tiền mặt

 Sổ tiền gửi ngân hàng

 Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hóa

 Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán

 Sổ chi tiết bán hàng

 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

 Sổ chi tiết tài khoản

 Sổ kho(thẻ kho)

 Bảng thanh toán tiền lương

 Bảng phân bổ công cụ Dụng cụ lao động

 Bảng chi tiết khấu hao TSCĐ

 Phiếu tính giá thành sản phảm

 Bảng giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho

1.5.3 Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty:

 Công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính

 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo ngyên vật liệu

 Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

 Phương pháp tính giá thành: phương pháp định mức

 Hệ thống tài khoản: Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006

 Nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế

 Công ty đang vận dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung Toàn

bộ công việc kế toán của công ty từ việc lập chứng từ ban đầu đến sổ sách hạchtoán chi tiết, tổng hợp đều được thực hiện ở phòng kế toán

Trang 9

 Đồng thời công ty cũng vận dụng hình thức kế toán Nhật KýChung.

Trang 10

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, kế toán viên tiến hành ghi sổ,định khoản và vào Sổ Nhật Ký Chung Sau đó căn cứ vào sổ Nhật Ký Chung hàngngày chuyển sang Sổ Cái và cho vào những tài khoản tương ứng

 Công ty cũng sử dụng Bảng kê, Sổ chi tiết theo quy định của chế độ hiệnhành Khi ghi vào các sổ kế toán chi tiết này kế toán viên cũng phải căn cứ vào cácchứng từ gốc để vào sổ hoặc lên Bảng kê Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành lập bảng tổnghợp chi tiết cho từng tài khoản

 Vào cuối kỳ bộ phận kế toán công ty sẽ thực hiện khóa sổ kế toán tính ra số dưcuối kỳ trên sổ cái và đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết Khi lập bảng cân đối phátsinh thì kế toán dựa trên cơ sở số liệu của sổ cái, còn khi lập báo cáo kế toán thì dựctrên cơ sở lập bảng cân đối phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối tàikhoản

Sổ cái

Sổ, thẻ chi tiết

Các sổ chuyên

dùng

Trang 11

1.6 Quy trình sản xuất của công ty:

Trang 12

Biểu đồ 1.4: Quy trình sản xuất tại công ty:

 Phân xưởng sản xuất: Có trách nhiệm sản xuất và làm ra sản phẩm đạt tiêuchuẩn chất lượng tốt, hoàn thành kế hoạch đặt ra Mỗi phân xưởng đều có mộtngười quản lý, chỉ đạo, điều khiển trong quá trình sản xuất và là những người

có trách nhiệm cao

 Kho vật tư: Nhập vật tư từ trong nước và ngoài nước như gỗ cao su, sơn, keoghép gỗ, ngũ kim ( ốc, bản lề, tay cửa,…) khi có lệnh sản xuất thì xuất vật liệucần thiết đến từng bộ phận

 Bộ phận tạo phôi: Sau khi mua gỗ cao su, bộ phận tạo phôi bào từng miếng gỗnhỏ, ghép từng miếng gỗ cao su nhỏ lại với nhau và chuyển sang bộ phận giacông

 Bộ phận gia công: Những miếng gỗ sau khi được ghép lại sẽ được cắt thànhnhững chi tiết sản phẩm và chuyển qua bộ phận trà nhám

 Bộ phận chà nhám: Dùng giấy nhám, máy chà nhám xử lý bề mặt gỗ cho bóng,sau đó chuyển qua bộ phận lắp ráp

 Bộ phận lắp ráp: ghép những chi tiết thành sản phẩm

 Bộ phận sơn lót: bôi màu vào bề mặt sản phẩm, sơn lót bề mặt sản phẩm lần 1sau đó chà nhám lại và sơn lót lần 2

 Bộ phận sơn màu: sơn màu sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

 Bộ phận đóng gói bao bì: sau khi hoàn tất công đoạn sơn màu, sản phẩm đượcchuyển qua phòng sấy khô và đóng gói bao bì nhập kho

Trang 13

Công th c chung ức chung để tính giá thành (Z) : để tính giá thành (Z) : tính giá th nh (Z) : ành (Z) :

Z đơn vị sp =

Chi phí sản xuất sản phẩm Kết quả sản xuất

Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất.Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chiphí chìm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kếhoạch, sai mục đích

Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tíchtình hình kế hoạch, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm

2.1.3 Nội dung:

2.1.3.1.Phân loại chi phí sản xuất:

Phân loại CPSX theo yếu tố: Bao gồm 5 yếu tố

 Chi phí nguyên vật liệu

 Chi phí nhân công

 Chi phí khấu hao TSCĐ

 Chi phí dịch vụ mua ngoài

 Chi phí bằng tiền khác

Trang 14

Phân loại CPSX theo khoản mục chi phí: gồm 3 khoản mục.

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ trực tiếp vào việc hình thành sản phẩm, hoặc làmtăng chất lượng sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị cho sản phẩm,hoặc rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí

 Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương chính, phụ các khoản tríchtheo lương ( BHYT, BHXH, KPCĐ) và các khoản phải trả khác chocông nhân trực tiếp sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toántrực tiếp vào đối tượng chịu chi phí

 Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưngkhông kể đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trựctiếp Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp,chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong sản xuất và quản lý sảnxuất, chi phí sửa chữa, bảo trì

Phân loại CPSX theo lĩnh vực hoạt động và công dụng kinh tế: 3 loại

 Chi phí hoạt động chính: bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến hoạtđộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và quản lý doanh nghiệp

 Chi phí hoạt động tài chính: gồm các chi phí liên quan đến các hoạt độngđầu tư tài chính

 Chi phí bất thường: là những chi phí ngoài dự kiến

Ngoài ba cách phân loại trên chi phí sản xuất được phân loại theo một số tiêu thức khác như:

(1) CP ban đầu và CP chuyển đổi

(2) CP trực tiếp và CP gián tiếp

(3) CP bất biến và CP khả biến

(4) CP năm trước và CP năm nay

(5) CP chờ phân bổ và CP trích trước

2.1.3.2.Xác định phương thức hoạch toán chi phí sản xuất

a./Đối với chi phí NVL:

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm tất cả các chi phí về NVL chính, vật liệu phụ,nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm

Nguyên liệu, vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưngnhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm thì kếtoán phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức có thể sử dụng: Định mức tiêuhao cho từng loại sản phẩm; hệ số phân bổ được quy định, tỷ lệ với trọng lượng sảnphẩm được sản xuất…

Trang 15

b./Đối với chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộphận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, các khoản phụcấp, các khoản trích về BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn tính vào chi phí theo quyđịnh

c/Đối với chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với từngphân xưởng sản xuất.Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp gồm các khoảnchi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất dùng ở phânxưởng ,chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và cáckhoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng…

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ phậnsản xuất kinh doanh Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng và cuối mỗi tháng, tiếnhành phân bổ và kết chuyển vào đối tượng hoạch toán chi phí

2.1.3.3 Xây dựng các sổ kế toán chi phí sản xuất:

Việc sử dụng tài khoản để theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụthuộc vào việc sử dụng phương pháp hoạch toán và quản lý tài sản của doanh nghiệp

a/ doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên thì các tài khoản

được sử dụng bao gồm:

 TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Tài khoản này được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí nguyên – nhiên– vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm lao vụ Tài khoảnnày phải mở chi tiết cho từng đối tượng hoạch toán chi phí hoặc đối tượng tính giáthành

Kết cấu của TK 621 như sau:

TK 621 Tập hợp chi phí vật liệu trực tiếp - Trị giá NVL sử dụng không hết

trả lại kho

thực tế phát sinh - Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào tài khoản giá thành sản phẩm

TK 621 không có số dư

 TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”

TK này được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phậnlao động trực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ ( tiền lương,tiền công các khoản phụ cấp,các khoản trích theo lương) Tài khoản này mở chi tiết cho từng đối tượng hoạch toánchi phí hoặc tính giá thành sản phẩm

Kết cấu TK 622 như sau:

TK 622

Trang 16

Tập hợp chi phí nhân công - Kết hợp chi phí nhân công trực trực tiếp phát sinh tiếp vào TK tính giá thành.

TK 622 không có số dư

 TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí quản lý, phục vụ sản xuất ởphân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh và phân bổ chi phí này vào đối tượng hoạchtoán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành Tài khoản này phải được mở chi tiết chotừng phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh

Kết cấu TK 627 như sau:

TK 627

Tập hợp chi phí sản xuất chung - Các khoản làm giảm chi phí sản

xuất chung

- Phân bổ và kết chuyển chi phí

sản xuất chung vào TK tính giá thành

TK 627 không có số dư

 TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Tài khoản này được sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Tài khoản 154 phải mở chi tiết cho đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất hoặcđối tượng tính giá thành

Trang 17

TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”

TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

TK 631 “ Gía thành sản phẩm”

TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Các TK 621, 622, 627 có công dụng và kết cấu cơ bản tương tự như sử dụngphương pháp kê khai thường xuyên Riêng TK 154 chỉ được dùng để phản ánh chiphí sản xuất kinh doanh dở dang vào đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê

và đánh giá sản phẩm làm dở

Kết cấu TK 154 như sau:

TK154

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang

dang cuối kỳ chuyển sang đầu kỳ vào TK tính giá thành

- Số dư: chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang

 TK631 được sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao

vụ hoàn thành.Kết cấu của tài khoản này như sau:

TK 631

- Chi phí sản xuất kinh doanh đầu - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Kỳ được kết chuyển từ 154 sang cuối kỳ chuyển sang TK 154

- Tổng hợp chi phí sản xuất kinh - Gía thành sản phẩm, lao vụ sản xuất

Phát sinh trong kỳ hoàn thành

TK 631 không có số dư

2.1.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang:

Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giáthành sản phẩm Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoànthành và sản phẩm dở dang

Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm làm dở có

ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm

2.2 Quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp:

Doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiếu loại hình khác nhau có đặm điểm riêng về

tổ chức sản xuất quản lý cũng như quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm làm ra đadạng.Tuy nhiên, nếu xét một cách tổng quát thì quy trình kế toán chi phí sản xuất và

Trang 18

tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp có những điểm chung, có những tínhchất bao gồm:

Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo ba khoản mục: chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

Bước 2: Tập hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh, phân bổ chi phí sản

xuất chung cho các đối tượng có liên quan và tiến hành kết chuyển các khoản chi phí

về tài khoản tính giá thành

Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và đánh giá sản

phẩm dở dang cuối kỳ

Bước 4: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Sau đây là sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

SƠ ĐỒ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

Tập hợp CPNVL Kết chuyển CPNVL

Trực tiếp trực tiếp

Tập hợp CP nhân công Kết chuyển CP nhân công Tổng SP

Trực tiếp trực tiếp hoàn thành

Tập hợp CP sản xuất chung Kết chuyển chi phí

Sản xuất chung

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổng hợp chi phí và tính gí thành sản phẩm

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

TK 155

Trang 19

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí về vật liệuchính, vật liệu phụ và nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hoạchtoán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Mức phân bổ được xác định như sau:

 Phương pháp hoạch toán:

( 1 ) Khi xuất kho nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm sẽ ghi :

Nợ TK 621

Có TK 152( 2 ) Khi mua nguyên vật liệu về được đưa vào sử dụng ngay trong quá trình sản xuấtsản phẩm sẽ ghi:

Nợ TK 152

Có TK 621( 5 ) NVL dùng để SX SP của kỳ nay còn thừa nhưng để lại ở phân xưởng SX để tiếptục sử dụng, kế toán dùng but toán đỏ để điều chỉnh

Nợ TK 621 ghi đỏ

Có TK 152 Qua đầu kỳ sau sẽ ghi đen để chuyển thành chi phí của kỳ sau:

Nợ TK 621 ghi đen

Có TK 152 ( 6 ) Cuối kỳ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ đểkết chuyển vào tài khoản tính giá thành

Nợ TK 154

Có TK 621

đối tượng được xác định theo một tiêu thức nhất định

Trang 20

TK 152 TK 621 TK 152

( 1 ) Nguyên vật liệu xuất kho

(4 ) Cuối kỳ nguyên vật liệu

TK 111,112.331,… thừa trả lại kho

( 2 ) Nguyên vật liệu mua về

sử dụng ngay TK 154

(5) Cuối kỳ kết chuyển chi phí

TK 154 ( SX phụ ) vào tài khoản tính giá thành

( 3 ) Nguyên vật liệu tự sản xuất

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu

2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến ngườilao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương phải thanh toán ,khoản trích theolương tính vào chi phí theo quy định…Chi phí nhân công trực tiếp cũng được theo dõicho từng đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất hoặc đói tượng tính giá thành

Mức phân bổ được xác định như sau:

Kế toàn chi phí nhân công trực tiếp sử dụng TK 622

 Nội dung và phương pháp phản ánh như sau:

( 1 ) Tiền lương thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm sẽ ghi:

Nợ TK 622

Có TK 334( 2 ) Trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm sẽ ghi:

Nợ TK 622

Có TK 335( 3 ) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm sẽ ghi:

=

x

Trang 21

( 4 ) Các khoản chi phí nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp bằng tiền( thanh toán cho lao động thời vụ ).

Nợ TK 622

Có TK 111, 141( 5 ) Tiền ăn giữa ca phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ TK 622

Có TK 334( 6 ) Cuối kỳ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ

để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154

Có TK 622

TK 334 TK 622 TK 154

( 1 ) Tiền lương công nhân (4) Cuối kỳ kết chuyển vào

trực tiếp sản xuất tài khoản tính giá thành

TK 338

(2) Các khoản trích theo lương

công nhân trực tiếp sản xuất

2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:

Mức phân bổ được xác định như sau:

Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng TK 627.Nội dung và phương pháp phảnánh như sau:

(1 ) Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng:

Số đơn vị của từng đối tượng tính theo tiêu thức được lựa chọn

Trang 22

Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009

( 4 ) Chi phí nguyên vật liệu dùng ở phân xưởng:

Trang 23

Tiền lương nhân viên Cuối kỳ kết chuyển chi

Phân xưởng phí để tính giá thành

TK 338

Các khoản trích theo lương

của nhân viên phân xưởng

TK 214

Khấu hao TSCĐ ở Phân xưởng

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Kế toàn sản xuất tính giá thành sản phẩm hoàn thành sử dụng TK 154 “ Chi phísản xuất kinh doanh dở dang”

 Nội dung và phương pháp phản ánh bao gồm:

(1) Cuối tháng khi kết chuyển chi phí NVL trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp

và chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh, KT ghi:

Nợ TK 154

Có TK 621 – Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

Có TK 622 – Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 627 – Kết chuyển chi phí sản xuất chung

(2) Sau đó, khi xác định được giá thành sản phẩm lao vụ hoàn thành, KT ghi:

Nợ TK 155 “Thành phẩm” – Nhập kho

Nợ TK 157 “Hàng gửi đi bán” – Gửi bán

Nợ TK 632 “ Gía vốn hàng bán” – Bán trực tiếp không qua nhập kho

………

Có TK 154 – Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

Trang 24

2.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh chính.

2.3.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVL chính:

Sản phẩm dở dang chỉ tính chi phí NVL chính,các chi phí khác được tính hếtcho sản phẩm hoàn thành.NVL chính được xuất ngay dùng toàn bộ ngay từ đầu quátrình sản xuất và mức tiêu hao về NVL chính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm

dở dang là như nhau:

Đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL trực tiếp lấy trên TK 621 Vận dụngphù hợp khi: Chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong cấu thành tính giá thànhsản phẩm( khoảng 70% trở lên) các loại vật liệu được xuất sử dụng chiếm đại bộphận ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất Công thức tính toán cũng tương tựnhư khi đánh giá theo chi phí NVL chính nhưng thay vào đó là chi phí NVL trựctiếp

dang cuối = x dang cuối

kỳ Số lượng SP hoàn Số lượng SP dở kỳ

thành trong kỳ dang cuối kỳ

kỳ chi phí

Chi phí sản phẩm dở Chi phídang đầu + PS trong

Trang 25

(2) Tổng hợp giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, KT ghi:

Nợ TK 155 – Nhập kho

Nợ TK 157 – Gửi đi bán

Nợ TK 632 – Bán thẳng cho khách hàng

Có TK 154 – Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

2.3.2.2.Phương pháp phân bước:

Điều kiện áp dụng: phương pháp này áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp có quytrình sản xuất phức tạp qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục để tạo ra sản phảm hoànchỉnh Sản phẩm của giai đoạn này ( bán thành phẩm ) là nguyên liệu đầu vào củagiai đoạn sau

2.3.2.3 Phương pháp đơn đặt hàng:

Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm,lao vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng là đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất vàcũng là đối tượng tính giá thành

Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ cho chi phí sản xuất phát sinh kể

từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành hay giao hàng cho khách hàng

Trang 26

CHƯƠNG 3:

THỰC TIỄN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢNPHẨM TẠI CÔNG TY TNHH LÂM THÀNH PHÁT

3.1 Đặc điểm, tổ chức sản xuất và tính giá thành tại công ty:

Công ty TNHH Lâm Thành Phát hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nộithất, khối sản xuất và danh mục các mặt hàng phụ thuộc vào đơn đặt hàng của công

ty mang về Ngoài ra Cộng ty còn nhận thêm về phần thiết kế, khảo sát, giám sátcông trình, cung cấp và lắp đặt các thiết bị khác trong công trình…

Chi phí sản xuất tại Công ty được phân chia theo các khoản mục sau:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồmchi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ xuất dùng để trực tiếpsản xuất sản phẩm Ngoài ra còn có nhiên liệu dùng cho máy thi công

 Chi phí nhân công trực tiếp: Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tại xínghiệp gồm lương, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhântrực tiếp sản xuất

 Chi phí sản xuất chung: Bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định ở các đội,chi phí khấu hao máy móc phân xưởng chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằngtiền khác

Đối tượng tính giá thành của công ty là từng công trình hoàn thành bàn giao chobên giao thầu, hoặc công trình đưa vào sử dụng

Do tính đặc thù của sản phẩm nội thất là đơn chiếc, sản xuất theo đơn đặt hàngnên kỳ tính giá thành sẽ không phù hợp với kỳ lập báo cáo tài chính.Vì vậy kỳ tính giáthành được công ty áp dụng khi công trình hoàn thành bàn giao hoặc đưa vào sử dụng

Mỗi công trình, hạng mục công trình đều phải mở sổ chi tiết riêng để theo dõi

và tập hợp chi phí khi phát sinh chi phí đến khi hoàn thành theo từng khoản mục:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp

 Chi phí chung sản xuất

Hàng tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh nhập dữ liệu vàomáy theo từng mã số của công trình đã được cài đặt để theo dõi chi phí sản xuất riêngcho từng công trình

Sản phẩm chính của công ty là thành phẩm bàn ghế nội thất, đồ gỗ nhà bếp, cầuthang Vì vậy có rất nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng Sau đây em chọn ramột sản phẩm điển hình để nghiên cứu về cách tập hợp CPSX và tính giá thành sản

phẩm của công ty Đó chính là sản phẩm: Ghế văn phòng: ký hiệu ICR_488 trong

công trình Dự án Trụ sở làm việc Ban chỉ đạo Tây Nguyên

Trang 27

Những vấn đề nêu trên sẽ được trình bày cụ thể hơn qua việc tổ chức hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tháng 12 năm 2011 tại công ty dưới đây.

3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty

3.2.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp.

3.2.1.1 Khái niệm NVL trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn

Công ty.Việc hạch toán đúng, đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệttrong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất sản phẩm, đảm bảo tínhchính xác của sản phẩm cũng như phản ánh tình hình sử dụng vật liệu đối với từngcông trình, hạng mục

3.2.1.2 Phân loại NVL sử dụng

Căn cứ vào công dụng và vai trò khác nhau của NVL, kế toán đã phân loại nhưsau:

CP NVL trực tiếp bao gồm:

 Nguyên vật liệu chính như:

+ Gỗ cao su ( nguồn cung : Cty TNHH MTV TM – DV Hương MộcPhát )

+ Ván MDF ( nguồn cung: Cty CP Vũ Quang)+ Ván ép ( nguồn cung: Cty TNHH Sản xuất – Xây dựng – TM XuânTin)

+ Gỗ Dán Veneer ( nguồn cung : Cty TNHH MTV TM – DV HươngMộc Phát )

 Nguyên vật liệu phụ như:

+ Keo ghép (Cty TNHH DENTA)+ Bột màu (Cty TNHH Sản xuất – Xây dựng – TM Xuân Tin)+ Sơn (Cty TNHH Sản xuất – Xây dựng – TM Xuân Tin)+ Ốc vít, ngũ kim (móc, khóa sắt) (Cty TNHH DENTA)

 Bao bì đóng gói như: (nguồn cung :Cty TNHH TM DV & VT Đông HòaPhát)

+ Giấy cuộn+ Thùng Carton+ Băng keo trong, dây đai, …Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong sản xuất sản phẩm chiếm tỷtrọng lớn nhất trong trong giá thành sản phẩm Do đó việc quản lý tình hình sử dụngnguyên vật là một trong những trọng tâm của công tác kế toán trong công ty

Công ty tính giá hàng xuất theo phương pháp bình quân gia quyền

Trang 28

Hoá đơn giá trị gia tăng.

Đầu tiên Quản đốc phân xưởng căn cứ vào bản vẽ thiết kế, dự toán, Quản đốctính toán và ước lượng khối NVL cần dùng để sản xuất sản phẩm Liệt kê về nguyênvật liệu cần mua, hoạch tính thời gian hoàn thành để biết được thời điểm nào mua làhợp lý, tránh tình trạng hàng tồn lâu trước khi đưa vào sản xuất, gây ứ đọng vốn choCông ty Phiếu đề nghị mua vật tư của Quản đốc sẽ được chuyển qua cho bộ phận kếtoán, bộ phận kế toán có trách nhiệm trình và làm thủ tục đặt hàng,mua hàng

Từ hoá đơn mua nguyên vật liệu cộng biên bản giao nhận vật tư do bộ phậncung ứng vật tư trực tiếp kiểm tra Kế toán tiến hành xác thực và hạch toán, ghi vào sổchi tiết nguyên vật liệu ( chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình )

3.2.1.5 Phương pháp hoạch toán và một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

1 Ngày 2/12/2011 căn cứ vào hóa đơn GTGT số: 0192605 ngày 2/12/2011 củaCông ty TNHH MTV TM – DV Hương Mộc Phát với nội dung hóa đơn: mua

gỗ cao su về nhập kho

Nợ TK 152 184.260.188

Nợ TK 133 18.426.019

Có TK 331( Mộc Phát) 202.686.207Xuất gỗ cao su T12/2011 để sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:

Nợ TK 152 1.200.000

Nợ TK 133 120.000

Có TK 111( Mộc Phát) 1.320.000

Ngày đăng: 21/08/2024, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w