Để phục vụ cho công tác kế toán thì kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là đối tượng không thể thiếu được trongquá trình sản xuất kinh doanh.. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG – THƯƠNG MẠI LANG PHONG
Giới thiệu tổng quát về Công ty TNHH XD – TM Lang Phong
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH XD – TM Lang Phong được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Công ty TNHH số : 4902000355 ngày 18 tháng 07 năm 2002 do Phòng Đăng kí kinh doanh – Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp.
+Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH XD – TM Lang Phong.
+Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Lang Phong Trading – Construction
+Tên viết tắt:Lang Phong Co.,Ltd
+Địa chỉ trụ sở chính : 200 – Lý Tự Trọng – Phường 3 – TP Vũng Tàu Tỉnh
+Hình thức sở hữu vốn của công ty là tư nhân góp vốn với số vốn điều lệ là 5.000.000.000 đ ( Năm tỉ đồng chẵn ).
+Người đại diện theo pháp luật: ông :Nguyễn Văn Lang Giám đốc
+Là một đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, ban đầu Công ty TNHH XD – TM Lang Phong chỉ hoạt động trên lĩnh vực xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, cầu đường có quy mô nhỏ vào những tháng cuối năm 2002.Nhưng với những nỗ lực không ngừng vươn lên của các thành viên trong công ty, đến nay Công ty TNHH XD – TM Lang Phong đã có sự phát triển thật sự trên lĩnh vực xây dựng cũng như được sự đồng tình đánh giá cao của các Sở Ban ngành thuộc lĩnh vực xây dựng.
Nếu như doanh thu của năm 2002 chỉ là: 960.000.000 đồng thì đến nay, doanh thu tính đến hết năm 2011 đạt được:17.000.000.000 đồng Sự đầu tư vào trang thiết bị, máy móc tài sản cố định của công ty cũng khá cao thể hiện sự cơ giới hóa, chuyên môn cao.
Năm 2004, công ty bắt đầu tham gia đấu thầu vào các công trình có quy mô lớn, đã trúng thầu, thực hiện thi công hoàn thành đưa vào sử dụng được sự khen ngợi củaBan Quản lí dự án Thị Xã Bà Rịa với các Công trình: Xây dựng trung tâm y tế phườngPhước Trung; Xây dựng đường Công Luận… quy mô hoạt động của công ty ngày càng tăng, địa bàn hoạt động ngày càng rộng khắp trải dài trên toàn tỉnh với uy tín và
Nhìn lại sau gần 10 năm kể từ ngày thành lập và phát triển, Công ty TNHH XD – TM Lang Phong đã đạt được những thành tựu tương đối Thành công của Công ty không chỉ thể hiện qua những con số về doanh thu hay lợi nhuận mà còn góp phần đáng kế làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của tỉnh nhà được thể hiện qua các công trình lớn đã hoàn thành và đưa vào sử dụng
+ Xây dựng các công trình công cộng, công nghiệp và giao thông, san lấp mặt bằng, xây dựng hệ thống kỹ thuật đô thị.
+Kinh doanh hàng điện tử, điện gia dụng, điện công nghiệp, điện lạnh, hàng trang trí nội thất, vật liệu xây dựng, hàng nông, lâm, hải sản, các loại vật tư trang thiết bị cho ngành dầu khí và ngành hàng hải, dịch vụ thuê nhà ở kho bãi, cho thuê các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, các phương tiện vận tải hàng hóa và vận tải hành khách.
Nhằm huy động nguồn vốn tự có, tập hợp đội ngũ lao động có tay nghề cao, cán bộ kỹ thuật có chuyên môn thành lập Công ty tổ chức hoạt động trên lĩnh vực xây dựng cơ bản để mưu sinh tự làm giàu chính đáng cũng như góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Là doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ hoạt động trên lĩnh vực thi công xây lắp Lực lượng công nhân lao động có lúc lên đến vài trăm người Trong đó số lượng cán bộ kỹ thuật, nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng gần 20 người.
1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn.
Là một tỉnh ven biển, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều thuận lợi trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa Thành phố Vũng Tàu với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đã trở thành trung tâm dịch vụ dầu khí và trung tâm du lịch lớn của nước ta Ngoài ra Vũng Tàu có đường giao thông thuận tiện cả đường bộ và đường thủy nối liền với TP Hồ Chí Minh.
Công ty được sự ủng hộ của Thành ủy – UBND thành phố và trong tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu Do nằm trong khu vực địa giới hành chính hiện nay, đường xá thông thoáng thuận lợi cho việc quan hệ, ký kết các hợp đồng kinh tế.
Nguồn nhân công có kinh nghiệm, tay nghề cao, đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, có chuyên môn cao, đội ngũ kỹ thuật có kinh nghiệm thực tế.
Công ty đã phát huy đầy đủ các chức năng sản xuất kinh doanh của minh.Các chủ trương chính sách về quản lý kinh tế của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay có phần thông thoáng hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Tình hình cạnh tranh của các thành phần kinh tế khác trên thị trường Do chủ yếu của công trình thuộc Ngân sách Nhà nước, nên đôi khi có lúc sau khi công trình đã được nghiệm thu nhưng chưa thể quyết toán vì có sự điều chỉnh về vốn Ngân sách giữa các năm dẫn đến tình trạng vốn của doanh nghiệp bị động phải đi vay Ngân hàng làm giảm phần nào lợi nhuận
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.1 :Sơ Đồ Tổ Chức Công Ty TNHH XD – TM Lang Phong
1.2.1 Chức năng các phòng ban
Công ty Lang Phong một Công ty TNHH Sau khi nhận được giấy phép thành lập và phần đóng góp của mỗi thành viên đã được đầu tư, toàn thể thành viên họp để xem xét, chấp nhận và định giá các phần vốn bằng hiện vật, bằng chuyển sở hữu công nghiệp, phân công nhau đảm nhiệm các chức trách quản lý và kiểm soát Công ty.
+Giám đốc là người có trách nhiệm cao nhất về điều hành tác nghiệp kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm với hội đồng thành viên và trước pháp luật. Dưới quyền mình có các phó giám đốc, trợ lý và các chuyên viên giúp việc Giám đốc là người phải có năng lực tổ chức quản lý nghiệp vụ kinh doanh, chịu trách nhiệm hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Giám đốc:là người đại diện của doanh nghiệp trước pháp luật và đồng thời là người chủ doanh nghiệp Giám đốc là người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền quyết định cao nhất.
+Phòng kế toán: Theo dõi tiến độ thi công công trình (để cấp phát vật tư, các loại chi phí hậu cần…)
Phòng kỹ thuật Chỉ huy trưởng Phòng TC - HC
Các đội ghi công công trình Các đội ghi công cơ giớiPhòng kế toán
Thực hiện các chế độ thu chi tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán cho các nhà cung ứng vật tư, theo dõi công nợ…
Tổ chức ghi chép tính toán, tổng hợp số liệu, xử lý các thông tin, lập báo cáo tài chính…
Cung cấp các thông tin tài chính phục vụ bên trong và bên ngoài DN.
Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, số liệu kế toán.
Phụ trách khảo sát, thiêt kế, lập dự án, dự toán công trình…
Lập phương án thi công, kế hoạch thi công.
Lập và theo dõi tiến độ thi công công trình…
+Chỉ huy: Phụ trách theo dõi, giám sát các công nhân làm việc tại công trình. Đội thi công cơ giới: là bộ phận những nhân viên chuyên về những thiết bị cơ giới thực hiện trợ giúp thực hiện các công trình. Đội thi công công trình: là những công nhân trực tiếp sản xuất làm ra những chính công trình như: cầu đường, nhà cửa…
+Phòng tổ chức hành: chịu trách nhiệm tổ chức quản lý:
Tổ chức công tác kế toán
1.3.1 Hình thức tố chức bộ máy toán.
Là công ty có quy mô vừa và nhỏ trên lĩnh vực xây lắp Nên bộ máy tổ chức kế toán là hình thức tập trung Việc kiểm tra kế toán cỏ thể do công ty thực hiện hoặc thuê tổ chức kiểm toán được Nhà nước cho phép thành lập hoặc do Sở Tàí Chính vật giá thực hiện.Người tổ chức kiểm tra kế toán được chỉ định sẽ xác nhận báo cáo kế toán , bằng tổng kết tài sản, báo cáo lãi lỗ trước khi trình hội đồng thành viên sau khi có ý kiến của Giám đốc Công ty.
1.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán Công ty.
Sơ đồ 1.2: Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán.
KẾ TOÁN VẬT TƯ, TIỀN LƯƠNG
1.3.2.1 Chức năng và nhiệm vụ.
-Điều hành chỉ đạo chung, ký duyệt các bản thanh toán, bản kế hoạch quyết toán và tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính của Công ty.
-Kiểm tra chi phí kinh doanh và tính giá thành dịch vụ tiền lương tổ chức hạch toán đầy đủ chính xác tình hình kinh doanh…
-Tính giá thành dịch vụ và lập báo cáo về giá thành dịch vụ….
Thực hiện giao dịch , thanh toán mua vật tư, dịch vụ, đối chiếu số liệu với ngân hàng, tính toán và thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập, khoản trích cho CBCNV Công ty Cuối kì lập báo cáo cho kế toán trưởng Theo dõi các khoản phải trả, vay ngắn hạn, vay dài hạn các khoản phải trả, và các loại tiền quỹ.
Kế toán vật tư,tiền lương:
Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu tình hình mua vận chuyển, nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu tham gia công tác kiểm kê đánh giá Ngoài ra còn tính lương thưởng và trích các khoản theo lương cho người lao động, báo cáo và đối chiếu nguyên vật liệu với kế toán trưởng.
Tính toán tổng hợp các số liệu có liên quan về các chi phí sản xuất, chi phí nhân công và chi phí chung, máy thi công để tính giá thành sản xuất của sản phẩm tạo thành.
Thủ quỹ đặt tại phòng kế toán và chịu sự lãnh đạo của kế toán trưởng có nhiệm vụ phân công và quản lý toàn bộ tiên mặt tại Công ty Cuối ngày làm việc phải báo cáo số tiền tồn quỹ cho kế toán trưởng biết thu chi và lập báo cáo tiền tại quỹ với kế toán trưởng
Chịu trách nhiệm về tổng hợp tất cả các dữ liệu của các bộ phận kế toán khác, ghi và giữ các sổ cái, chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính … Thực hiện đối chiếu các số liệu nhập xuất tồn thường xuyên của bộ phận kế toán khác, báo cáo các kết quả về kế toán trưởng Chịu sự điều hành trực tiếp từ kế toán trưởng …
1.3.3 Hình thức kế toán tại đơn vị
Công ty hoạt động theo đúng chế độ kế toán được quy định theo pháp lệnh kế toán thống kê của nước CHXHCN Việt Nam Năm tài chính là năm dương lịch, năm đầu mới thành lập được tính từ ngày Công ty bắt đầu hoạt động cho đến hết ngày 31/12 năm đó.
Công ty mở sổ sách kế toán, ghi chép về kế toán và quyết toán theo phương thức kế toán được quy định đối với các xí nghiệp, Công ty ngoài Quốc doanh và chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính địa phương Sau khi kết thúc năm tài chính, Công ty phải lập báo cáo kế toán năm đó dưới dạng tổng kết tài sản, báo cáo lãi lỗ của Công ty với hội nghị thành viên và cơ quan quản lý nhà nước theo quy định.
Công ty TNHH XD – TM Lang Phong áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC:
+Hình thức chứng tờ ghi sổ
+Chính sách kế toán không thay đổi
+Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính phản ánh theo giá gốc.
+Tồn quỹ tiền mặt và hàng tồn kho được kiểm kê vào cuối hàng tháng
+Hình thức chứng từ ghi sổ :
Theo hình thức này phòng kế toán hàng ngày hoặc định kì 5-15 ngày / lần căn cứ vào các chứng từ gốc riêng lẻ ta lập các chứng từ ghi sổ và lập các sổ cái riêng.
Sơ đồ 1.3: Sơ Đồ Trình Tự Ghi Chép Chứng Từ Ghi Sổ
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào đó để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó lập vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi sổ được dùng để ghi vào các số thẻ chi tiết.
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái Chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GỐC
Sổ quỹ Sổ chi tiết
Cuối kì tiến hành khóa sổ Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Trình tự hạch toán tại Công ty không khác gì nhiều so với trong lý thuyết Ở Công ty thì có phần ghi thêm vào trong sổ quỹ, khi chứng từ gốc đưa vào mà có liên quan đến tiền
1.3.3.2.Hình thức áp dụng kế toán:
+Áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ:
+ Bảng tổng hợp chứng từ gốc.
+ Các chứng từ ghi sổ.
+ Sổ kế toán chi tiết.
+ Bảng cân đối kế toán.
1.3.3.3 Chứng từ sổ sách kế toán được áp dụng Công ty:
Công ty áp dụng hình thức kế toán theo chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán, tổng hợp ghi sổ kế toán.
+ Ghi theo trình tự chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kế toán vào sổ cái.
+ Chứng từ ghi sổ được đánh dấu liên tục trong từng tháng (theo số thứ tự trong sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ) và chứng từ gốc đánh kèm phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi vào sổ kế toán
+Chứng từ ghi sổ: tiền mặt, thanh toán, tạm ứng, nhập xuất hàng hóa,…
1.3.3.4 Hệ thống sổ sách tại Công ty:
Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán là nội dung quan trọng trong tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp Tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp có tác dụng quan trọng trong quá trình xử lý thông tin để tạo ra thông tin hữu ích cho nhiều đối tượng xử lý khác nhau
CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
- Quá trình sản xuất sản phẩm là quy trình phát sinh thường xuyên, liên tục của khoản chi phí sản xuất với mục đích tạo ra một loại nhiều sản phẩm khác nhau.
- Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công, chi phí điện nước, chi phí khấu hao TSCĐ trong một thời kỳ nhất định.
- Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm hoặc công việc do đơn vị đã sản xuất hoàn thành.
(1) Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh
CP sản xuất ở các bộ phận sản xuất, cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí khác nhau cũng như theo từng loại sản phẩm được sản xuất. (2) Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại SP được sản xuất.
(3) Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích.
(4) Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
Phân loại chi phí sản xuất
Với mỗi doanh nghiệp chi phí sản xuất kinh doanh có nội dung kinh tế khác nhau, công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khác nhau Để lập ké hoạch và tính chính xác giá thành, để khống chế và thống nhất các loại chi chí, nhằm nghiên cứu phát sinh trong quá trình hình thành giá thành sản phẩm Vấn đề đặt ra là phải phân loại chi phí thành từng nhóm riêng theo những tiêu thức nhất định Đối với nước ta hiện nay việc phân loại chi phí đượcc áp dụng theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quản lý của doanh nghiệp Chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức sau:
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế của chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ: bao gồm nguyên vật liệu chính (như xi măng, sắt thép,…)vật liệu phụ, nhiên liệu năng lượng, động lực được sử dụng trong kỳ (như xăng, dầu…)
- Chi phí nhân công: gồm tiền lương (lương chính + lương phụ + phụ cấp lương) và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KTCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ: là khoản hao mòn của doanh nghiệp như: nhà xưởng, máy móc, máy thi công…
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền khác
Phân loại theo cách này cho biết trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chi ra những loại chi phí gì và bao nhiêu Nố là cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất và lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế goạch quỹ tiền lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động, định mức đối với công tác kế toán, là cơ sở để tổ chức việc tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố, giám sts tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đồng thời là cơ sở tính toán thu nhập quốc dân, đánh giá khái quát tình hình tăng năng suất lao động.
Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Ngoài ra, chi phí sản xuất còn được phân loại theo một số tiêu thức khác như:
- Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí bất biến và chi phí khả biến
Phân loại giá thành sản phẩm
(1) Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất định mức và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế toán của doanh nghiệp xác định trước khi tiến hành sản xuất Nó là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích tình
(2) Giá thành định mức: là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất Nó là công cụ quản lý định mức, là thước đo để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động của doanh nghiệp
(3) Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế được xác định sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.4 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Bước 1: Tập hợp chi phí trực tiếp tính cho các đối tượng liên quan trực tiếp.
Bước 2: Tính toán, phân bổ và kết chuyển các chi phí đã tập hợp ở bước 1 vào tài khoản tính giá thành.
Bước 3: Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp với đơn vị.
2.5 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
2.5.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
Là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm.
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có đáp ứng được nhu cầu quản lý của doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản suất có xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp mới tổ chức đúng đắn được công tác tập hợp chi phí sản xuất từ khâu hạch toán ban đầu, chuẩn bị đầy đủ các chứng từ gốc, tập hợp số liệu, tổ chức mở sổ sách tài khoản theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định.
Việc tập hợp chi phí sản xuất đúng đối tượng có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất cho việc hach toán chi phí nội bộ và hạch toán kinh tế toàn công ty, phục vụ cho công tác tính giá thành kịp thời chính xác
2.5.2 Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do đơn vị sản xuất hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là cơ sơ để tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, tổ chức công việc tính giá thành và lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp.
- Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành: xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành của kế toán Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản suất sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp đã tiến hành căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm cung cấp sử dụng của từng loại sản phẩm mà xác định giá thành thích hợp.
- Đối tượng tính giá thành: theo những căn cứ nêu trên đối tượng tính giá thành chính là giai đoạn công việc hoàn thành, hạng mục công trình hay công trình hoàn thành.
Việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán mở các phiếu tính giá thành sản phẩm laapjtheo từng đối tượng phục vụ cho quá trình thuwcj hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
Kỳ tính giá thành là mốc thời gian bộ phân kế toán giá thành phải tổng hợp số liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tượng tính giá thành
Giá thành sản phẩm không phải được tính tại những thời điểm bất kỳ mà doanh nghiệp tiến hành chọn những thời điểm thích hợp để quá trình tính giá thành được thực hiện một cách hợp lý Kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý, 6 tháng hoặc năm.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.6.1 Tập hợp chi phí sản xuất
2.6.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,… được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện dịch vụ.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 621 để tập hợp chi phí NVL sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Tập hợp chi phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh.
- Trị giá NVL sử dụng không hết trả lại kho.
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính gía thành.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
(1) Khi xuất kho VL để trực tiếp sản xuất sản phẩm:
(2) Trường hợp VL mua về được đưa vào sử dụng ngay cho quá trình sản xuất sản phẩm mà không qua kho, căn cứ vào giá gốc của NVL kế toán ghi:
(3) VL do doanh nghiệp tự sản xuất ra đưa ngay vào quá trình sản xuất sản phẩm:
Có TK 154 (Sản xuất phụ) (4) VL sử dụng để sản xuất sản phẩm còn thừa được trả lại kho
(5) VL dùng để sản xuất sản phẩm của kỳ còn thừa nhưng để lại ở phân xưởng sản xuất để tiếp tục sử dụng, kế toán ghi:
Có TK 152: (Số âm) Qua đầu kỳ sau sẽ ghi lại bút toán để chuyển thành chi phí của kỳ sau:
(6) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt lên mức bình thường vào TK 632.
(7) Cuối kỳ, tổng hợp chi phí NVL trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành.
Phân bổ NVL trực tiếp dùng sản xuất cho nhiều đối tượng sản phẩm:
Sơ đồ 2.1: Sơ Đồ Hạch Toán 621
- Bảng kê chứng từ gốc
- Sổ chi tiết tài khoản 621
2.6.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền lương, và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Tên tài khoản: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp “
Trị giá vật liệu xuất dùng SXSP
Mua NVL không nhập kho,dùng trực tiếp SXSP
Trị giá NVL dùng không hết nhập lại kho
Kết chuyển CP NVL trực tiếp vượt mức bình thường
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành
TK 152 Mức phân bổ Tổng trị giá NVL trực tiếp chi phí xuất sử dụng Tiêu thức phân
NVL cho = * bổ cho từng từng đối Tổng tiêu thức dùng để phân đối tượng tượng bổ của các đối tượng
TK 334: Phải trả công nhân viên
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.
Phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
(1) Tiền lương phải thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm:
(2) Tiền ăn giữa ca phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất:
(3) Trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
(4) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí:
(5) Các khoản chi phí nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp bằng tiền (thanh toán cho lao động sử dụng tạm thời):
(6) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632
(7) Cuối kỳ, kế toán tính toán, phân bổ để kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tế cho các đối tượng chịu chi phí, ghi:
Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Đối với tiền lương chính
Đối với tiền lương phụ: Phân bổ theo tiền lương chính
Đối với các khoản chi phí về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thì tính theo tỷ lệ tiền lương.
Sơ Đồ 2.2: Sơ Đồ Hach Toán TK622:
Tiền lương chính Tổng tiền lương của của CNSX phân CNSX cần phân bổ Tiền lương cho sản phẩm A = * định mức (theo tiền lương Tổng tiền lương sản phẩm A định mức) định mức của các SP
Tiền lương phụ Tổng tiền lương của của CNSX CNSX cần phân bổ Tiền lương phân bổ = * chính của cho Tổng tiền lương sản phẩm A sản phẩm A chính của các SP
Lương và các khoản phụ cấp
Có tính chất lương phải trả CN
Kết chuyển chi phí CNTT Vượt mức bình thường
Trích tiền lương nghỉ phép của CNSX
KPCĐ theo tiền lương CNSX
Kết chuyển chi phí NCTT trực tiếp để tính giá thành
- Bảng chấm công và thanh toán lương
- Bảng tổng hợp chứng từ
- Sổ chi tiết tài khoản 622
2.6.1.3 Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm tại phân xưởng mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung thường liên quan đến việc tổ chức quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất ở các bộ phận hoặc ở các phân xưởng sản xuất.
Tài khoản sử dụng: TK 627 “chi phí sản xuất chung”.
- Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
- Các khoản làm giảm chi phí SXC
- Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
(1) Chi phí về tiền lương nhân viên phân xưởng;
(2) Khoản trích theo tiền lương tính vào chi phí theo quy định cho nhân viên phân xưởng theo tỷ lệ quy định:
(3) Khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng:
(4) Chi phí về VL dùng ở phân xưởng:
(5) Chi phí về dụng cụ SX dùng ở phân xưởng:
Có TK 153: Phân bổ 1 lần
Có TK 1421, 2421: Phân bổ nhiều lần (6) Chi phí được thanh toán bằng tiền:
(7) Chi phí sản xuất chung cố định không dược tính vào giá thành:
Phân bổ chi phí sản xuất chung:
Tổng chi phí sản xuất chung
Mức phân bổ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ Tiêu thức phân sản xuất chung = * bổ của từng cho từng đối tượng Tổng tiêu thức chọn phân bổ đối tượng
Sơ đồ 2.3: Sơ Đồ Hạch Toán 627
- Bảng tổng hợp chứng từ gốc
- Sổ chi tiết tài khoản 627
2.6.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
- Tài khoản này được sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tài khoản 154 phải mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành (nếu được).
Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng
Chi phí tiền lương phải trảTrích BHXH, BHYT, ,
Giá trị vật liệu, CCDC xuất kho dùng chung cho phân xưởng.
Phân bổ giá trị CCDC xuất dùng cho phân xưởng
Khấu hao TSCĐ đang dùng ở phân xưởng.
CP điện, nước, điện thoại…
Các khoản làm giảm chi phí SXC
Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC
Chi phí SXC cố định không được tính vào giá thành
2.6.2.1 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Cuối kỳ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành.
2.62.2 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Cuối kỳ tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành.
2.6.2.3 Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Cuối kỳ khi phân bổ và kết chuyển chi phí SXC vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hay đối tượng tính giá thành:
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
2.7.1 Đánh giá theo chi phí VL trực tiếp (hay chi phí trực tiếp):
Phương pháp này được doanh nghiệp sử dụng khi chi phí nguyên vật liệu cấu thành trong sản phẩm dở dang chiếm tỷ trọng tương đối lớn, thông thường từ 70% trở lên và chi phí nguyên vật liệu được bỏ ra một lần ngay từ đầu kỳ
CPNVLTTdở dang đầu kỳ + CPNVLTT phát sinh
CP dở dang = * SLSP dở dang cuối kỳ SLSP hoàn thành + SLSP dở dang cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ
Tính giá thành sản phẩm và kết chuyển thành phẩm
2.8.1 Phương pháp tính giá thành:
2.8.1.1 Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn).
- Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau
Tổng giá thành = CPSX + CPSX phát sinh - CPSX - Các khoản giảm
Tổng giá thành SP hoàn thành trong kỳ
Giá thành đơn vị Số lượng SP hoàn thành trong kỳ
- Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp có cùng quy trình công nghệ, sử dụng cùng loại vật tư lao động, kết quả thu được nhóm sản phẩm cùng loại nhưng khác quy cách phẩm cấp.
- Đối tượng hạch toán chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ.
- Đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
- Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh
- Đối tượng hạch toán chi phí là từng giai đoạn công nghệ, còn đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở các giai đoạn hoặc sản phẩm hoàn chỉnh.
- Cuối tháng trên cơ sở các khoản chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SX chung đã được kết chuyển, kế toán tổng hợp chi phí SX phát sinh trong tháng đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang của tháng để tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
- Nội dung và phương pháp phản ánh bao gồm:
(1) Cuối tháng ghi kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí SX phát sinh:
(2)Sau đó khi xác định được giá thành sản phẩm lao vụ hoàn thành kế toán ghi:
Nợ TK 155:”thành phẩm” _ nhập kho
Nợ TK 157: “hàng gởi đi bán” _ gởi bán
Nợ TK 632: “giá vốn hàng bán” _ bán trực tiếp
Có TK 154: tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Tập hợp CPNVLTT Kết chuyển 155
Tập hợp CPNCTT Kết chuyển SP hoàn thành
Không qua kho Tập hợp CPSXC Kết chuyển CPSXC
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG – THƯƠNG MẠI
NỘI DUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY
3.1.1 Phân loại chi phí và giá thành tại công ty.
Cũng như các doanh nghiệp để tiến hành công ty phải bỏ ra các chi phí sản xuất như: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí chung khác…
Với đặc điểm hoạt động của mỗi loại hình xây dựng cơ bản khác nhau mà quy mô tỷ trọng từng loại chi phí cũng khác nhau Để quản lí chặt chẽ các chi phí dùng cho sản xuất, đồng thời xác định được giá thành sản phẩm một cách chính xác, việc nhận biết phân tích được ảnh của từng loại nhân tố sản xuất trong cơ cấu giá thành mới đảm bảo yêu cầu quản lí của công ty Bất kỳ công trình nào khi bắt đầu thi công cũng phải lập dụ toán thiết kế để các cấp xét duyệt theo phân cấp và để các bên làm cơ sở lập hợp đồng kinh tế Các dự toán công trình xây dựng cơ bản được lập theo từng hàng mục công trình và được phân tích theo từng khoản mục chi phí Vì vầy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cũng phải được phân tích theo từng khoản mục chi phí
3.1.1.1Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết trực tiếp tạo ra sản phẩm hoàn thành Gía trị nguyên vật liệu bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng lao động, bảo hộ lao động cần thiết cho việc thực hiện và hoàn thành công trình Trong đó không kể đến vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng phục vụ cho máy móc phương tiện thi công Các loại vật liệu như đá, cát vàng, xi măng dầu…, sử dụng phục vụ cho thi công thowngf được mua bên ngoài và nhập kho hoặc xuất thẳng tới công trình Ngoài ra công ty còn sản xuất những vật liệu xây dựng và những thành phẩm như gạch, bê tông được đóng vai trò vật liệu sử dụng cho các công trình khác nhau.
3.1.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Là những khoản tiền lương, tiền công được trả theo số ngày công của công nhân trực thực hiện khối lượng công trình Số ngày công bao gồm cả lao động chính, phụ, cả công tác chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trường thi công Trong chi phí nhân công có chi phí tiền lương cơ bản, chi phí phụ cấp lương và các khoản tiền công trả cho từng lao động thêu ngoài.
Tiền lương cơ bản căn cứ vào cấp bậc công việc cần thiết để thực hiện khối lương công việc ghi trong đơn giá và tiền lương phù hợp với quy dịnh Là đơn vị thực hiện nhiệm vụ quản lý sủa chữa nền móng, san nền công ty còn cho công nhân viên hưởng
26 một số phụ cấp làm thêm giờ Việc tính dầy đủ các chi phí nhân công, phân phối hợp lý tiền lương, tiền thưởng sẽ khuyến khích thích đáng cho những công nhân viên đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác cao.
3.1.1.3 Chi phí máy thi công.
Là những chi phí liên quan tới việc sử dụng máy thi công nhằm thực hiện khối lương công tác xây lắp bằng máy Máy móc th công các loại gồm: máy đóng cọc, máy khoan nhồi, máy đầm…, trong khoản mục chi phí máy bao gồm cả tiền thuê máy tiền lương công nhân sử dụng máy, chi phí phát sinh sửa chữa máy khi bị hỏng, chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch, khấu hao cơ bản máy thi công, các chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu (xăng dầu) trực tiếp cho hoạt động của máy.
3.1.1.4 Chi phí sản xuất chung.
Khoản mục này được tính trong giá thành sản phẩm là những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất nhưng mang tính chất chung của toàn đội quản lý Đó là các chi phí liên quan đến nhân viên quản lý, các khoản trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính trích theo tỷ lẹ quy định trên tổng số lương phải trả công nhân xây lắp và nhân viên quản lý đội, và những chi phí bằng tiền khác phục vụ cho công tác giao nhận mặt bằng, do đạt nghiệm thu, bàn giao công trình giữa các bên liên quan.
Với tính chất chi phí phát sing chung toàn đội nên đối tượng chịu các khoản mục chi phí này là tất cả các công trình Do đó để hạch toán chi tiết xác định chi phí chung từng công trình, kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp.
3.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí.
Công ty TNHH XD – TM Lang Phong là một đơn vị xây dựng các công trình dân dựng, công nghiệp…, việc tập hợp chi phí được thực hiện trên cơ sở chi phí phát sing đối với tưng công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó Các chi phí gián tiếp không đưa vào một công trình cụ thể thì có thể phân bổ giữa các công trình theo tiêu thức thích hợp Do đặc điểm cưa ngành mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp của công ty là các công trình và các đơn đặt hàng, toàn bộ các chi phí liên quan đến thi công,lắp đặt đều được tập hợp theo đơn đặt hàng
Khi đặt hàng hoàn thành thì số chi phí tập hợp được đó chính là giá thành thực tế của đơn hàng Đối với việc tính giá thành thực tế thì đối tượng là từng phần việc có kết cấu riêng, dự toán riêng và đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo quy định trong hợp đồng Để xác định giá thành thực tế của đối tượng này thì ta phải xác đinh sản phẩm dở dang là toàn bộ chi phí cho phần việc chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
3.1.3 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
Do yêu cầu quản lý, tình hình thực tế của hoạt động kinh doanh nên đối tượng tính giá thành tại công ty TNHH XD – TM Lang Phong được tính theo phương pháp
“tính giá thành theo đơn đặt hàng” Với phương pháp này, giá thành sản phẩm không giá trị dở dang cuối kỳ, khi hoàn thành các công việc xây lắp, công ty tiến hành nghiệm thu công trình cùng chủ đầu tư và các ban ngành liên quan, bàn giao công trình đưa vào sử dụng, lập thủ tục thanh quyết toán.
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY
Tại công ty TNHH XD – TM Lang Phong, hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Để theo dõi và hạch toán tình hình nguyên vật liệu, đơn vị sử dụng tài khoản
3.2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty.
Trường hợp nhập xuất nguyên vật liệu tại công ty Bảng 3.1: Bảng Kê Nguyên Vật Liệu Quý IV Năm 2012
Chứng từ gốc Mặt hàng ĐVT Khối lượng Đơn giá (đồng)
(không hộp số) cây 35 678.000 23.730.000 Đèn ốp trần 30-50cm Cái 30 98.000 2.940.000 Ống cứng vuông
Tole lạnh zacs xanh mạ 045
16/11/2012 Cát bê tông m3 100 220.000 22.000.000 Đá 1*2 m3 150 230.000 34.500.000 Đá 0*4 m3 550 210.000 115.500.000 Đá 4*6 m3 150 200.000 30.000.000
12/12/2012 Xi măng Cẩm Phả Tấn 78,3 1.527.272,72 119.585.455
31/12/2012 Đá 0*4 m3 1086,6 86.190,91 93.655.042 Đá 0*4 (v) m3 86,4 72.554,55 6.268.713 Đá 4*6 m3 345,3 95.581,82 33.004.402 Đá 1*2 m3 273,8 141.145,45 38.645.625 Đá hộc m3 26,1 95.636,36 2.496.109
Công ty TNHH XD – TM Lang Phong có ký hợp đồng xây dựng về việc thi công xây dựng công trình trường mầm non Kim Dinh, P.Kim Dinh, Thị xã Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Công ty Lang Phong có trách nhiệm thi công toàn bộ công trình từ khâu cung cấp vật tư, nhân công máy móc đến khi công trình kết thúc bàn giao nghiệm thu đưa vào sử dụng.
3.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình xây dựng Do đó, việc hạch toán chính xác và đẩy đủ chi phí này có tầm quan trọng đặc biệt.
Căn cứ vào khối lượng dự toán công trinh, tình hình sử dụng vật tư, quy trình quy phạm về thiết kế kỹ thuật và thi công… cũng như nhiều yếu tố liên quan khác để kịp thời ra định mức thi công và sử dụng nguyên vật liệu. Để chuẩn bị cho công tác thi công công trình, công ty có kế hoạch mua một số nguyên vật liệu như: xi măng, sắt, thép, đá, cát xây tô,…để tham gia thi công công trình NVL được nhập kho theo đúng trình tự căn cứ vào phiếu giao nhận vật tư, hóa đơn chứng từ,…của từng loại vật tư, thủ kho ký nhận và cho nhập kho.
Đối với vật tư xuất từ kho của công ty thì giá thực tế vật liệu vật liệu xuất dùng được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Đối với vật tư đi mua xuất thẳng tới công trình thì giá thực tế xuất dùng được tính bằng giá mua ghi trên hóa đơn, cộng chi phí thu mua vận chuyển treo quy định:
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng.
Chứng từ được chuyển về kế toán vật tư, căn cứ trên đó kế toán ghi nhận nghiệp vụ phát sinh, lập bảng tổng hợp chứng từ gốc, ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu (riêng cho từng loại).
30 Trị giá thực tế của NVL xuất dùng
Giá trị đối với NVL nhập kho theo tùng lần nhập trước
Số lượng NVL xuất dùng trong kỳ thuộc số lượng từng lần nhập kho
Trị giá thực tế vật tư xuất dùng Giá mua vật tư
= Chi phí thu mua vận chuyển+
Nội dung o Trong quá trình thi công có một số nguyên vật liệu và xuất dùng trực tiếp vào công trình không qua nhập kho, xuất kho Căn cứ trên các hóa đơn, chứng từ gốc kế toán phản ánh vào chi phí nguyên vật liệu như sau:
+ Ngày 01/10/2012, dùng tiền mặt mua 50 thiên gạch xuất dùng thẳng vào công trình, căn cứ hóa đơn GTGT số 0001675 ngày 01/10/2012, giá mua 67.273 đồng/thiên,PC01 kế toán ghi:
+ Ngày 31/10/2012, dùng tiền gủi ngân hàng mua 35 cây quạt trần MP đơn giá chưa thuế 678,000 đồng/cây; 30 đèn ốp trần đơn giá chưa thuế 98.000 đồng/cây; 2.000 ống cứng vuông đơn giá chưa thuế 3.250 đồng/cây về nhập kho, thuế GTGT 10% theo hóa đơn GTGT số 0000500 ngày 31/10/2012, PNK 01 kế toán ghi:
+ Ngày 02/11/2012 chi tiền măt mua vật liệu (ống 60, tê cong 60, co PVC 60) xuất dùng thẳng vào công trình, căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0000226 ngày 02/11/2012, PC 02 kế toán ghi:
+ Ngày 08/11/2012, dùng tiền chuyển khoản mua 600m ống HDPE 90x5.4mm về nhập kho giá mua chưa thuế 96.500 đồng/m3, thuế GTGT 10%, theo hóa đơn GTGT số 0001959 ngày 30/04/2012 , kế toán ghi:
Có TK 112 : 63.690.000 đồng+ Ngày 08/11/2012 chi tiền măt mua vật liệu(bản bê tông, bê tông mác 250/18) xuất dùng thẳng vào công trình, căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0001286 ngày
+ Ngày 13/11/2012, dùng tiền chuyển khoản mua 3.887kg tole lạnh Zacs xuất dùng thẳng vào công trình căn cứ theo hóa đơn GTGT số 0007244 ngày 13/11/2012 kế toán ghi:
+ Ngày 13/11/2012 chi tiền măt mua thép xuất dùng thẳng vào công trình, căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0007023 ngày13/11/2012, PC 04 kế toán ghi:
+ Ngày 15/11/2012 xuất kho 600m ống HDPE 90x5.4mm mua ngày 08/11/2012 ra công trình, căn cứ vào PXK 01, kế toán ghi:
+ Ngày16/11/2012 chi tiền măt mua vật liệu (cát bê tông, đá)xuất dùng thẳng vào công trình căn cứ vào hóa đơn hóa đơn GTGT số 0000428 ngày 16/11/2012, PC 05 kế toán ghi:
+ Ngày 28/11/2012 xuất kho vật liệu mua vào ngày 31/10/2012 dùng cho công trình,theo PXK 02 ngày 28/11/2012, kế toán ghi:
+ Ngày 06/12/2012 dùng tiền gửi ngân hàng mua vật liệu (thép, kẽm, đinh) xuất dùng thẳng vào công trình, căn cứ hóa đơn GTGT số 0002155 ngày 06/12/2012, kế toán ghi:
+ Ngày 12/12/2012 dùng tiền gửi ngân hàng mua 78,3 tấn xi măng xuất dùng thẳng vào công trình, đơn giá mua chưa thuế 1.527.272,72/tấn,thuế GTGT 10% theo hóa đơn GTGTsố 0000984 ngày 12/12/2012 kế toán ghi:
+ Ngày 17/12/2012 dùng tiền gửi ngân hàng mua 1000m2 gạch vuông Terazzo xuất dùng thẳng vào công trình, đơn giá mua chưa thuế 102.000/m2,thuế GTGT 10% theo hóa đơn số 0000207 ngày 17/12/2012 kế toán ghi:
+ Ngày 31/12/2012 dùng tiền gửi ngân hàng mua vật liệu xuất dùng thẳng vào công trình, căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0000417 ngày 31/12/2012 kế toán ghi:
+ Ngày 31/12/2012 dùng tiền gửi ngân hàng mua vật liệu xuất dùng thẳng vào công trình, căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0000302 ngày 31/12/2012 kế toán ghi:
STT Diễn giải Số tiền phát sinh (đồng)
01 Tổng giá trị nguyên vật liệu xuất kho dùng vào công trình
02 Tổng giá trị nguyên vật liệu mua trực tiếp đưa vào công trình
Bảng 3.2: Bảng Tổng Hợp Chi Phí Nguyên Vật Liệu
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Sơ đồ 3.1: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP TK 621
3.2.1.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Do đặc điểm của ngành xây dựng là sử dụng công nhân thuê ngoài là chủ yếu, lao đông địa phương mang tính chất thời vụ theo công việc nên hình thức trả lương cho các công nhân được trả theo công việc, dao động từ 180.000 đến 220.000 đồng/ngày Ngoài tiền lương họ không hưởng them bất cứ khoản nào và không trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ như là các cán bộ quản lý, cán bộ công nhân viên tong văn phòng, bộ phận quản lý giao tiếp.
Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,các phiếu chi, bảng tổn hợp chi lương,…
Họ và tên Ngày làm việc trong tháng
Người duyệt phụ trách bộ phận vũng tàu, ngày…tháng…năm 2012
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
BẢNG 3.4: Bảng Thanh Toán Tiền Lương
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG….NĂM 2012
STT Họ và tên Chức
Người lập Thủ kho Giám đốc
(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
Lương công nhân trực tiếp
Mức lương quy định số ngày công thực tế
Tài khoản sử dụng: TK 622: chi phi nhân công trực tiếp
+ Ngày 28/10/2012 kế toán nhân được bảng chấm công tháng 10/2012 của giám sát công trình kế toán lập bảng thanh toán lương tháng và tiến hành định khoản:
+ 31/10/2012 chi tiền mặt thanh toán lương tháng 10 cho công nhân, PC 06 kế toán ghi:
+ Ngày 28/11/2012 kế toán nhân được bảng chấm công tháng 11/2012 của giám sát công trình kế toán lập bảng thanh toán lương tháng và tiến hành định khoản:
+ 30/11/2012 chi tiền mặt thanh toán lương tháng 11 cho công nhân, PC 07 kế toán ghi:
Ngày 28/12/2013 kế toán nhân được bảng chấm công tháng 12/2012 của giám sát công trình kế toán lập bảng thanh toán lương tháng và tiến hành định khoản:
+ 29/12/2012 chi tiền mặt thanh toán lương tháng 12 cho công nhân, PC 08 kế toán ghi:
Có TK 111 : 241.050.000 đồng + Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154:
Sơ đồ 3.2: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP TK 622
3.2.1.3.Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công: Ở mỗi công trình công ry đều tổ chứcđội máy thi công riêng biệt nhưng không phân cấp thành bộ phận độc lập Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm các chi phí có liên quan đến việc sử dụng máy phục vụ cho việc thi công công trình…
Khấu hao máy móc đượic tính hàng tháng theo nguyên giá và thời gian sử dụng: Nguyên giá
Chứng từ sử dụng: các hóa đơn thanh toán, bảng cung ứng nhiên liệu, bảng lương công nhân trực tiếp điều khiển máy, phụ tùng thay thế,…
Tài khoản sử dụng: TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công.
+ Ngày 15/11/2012 chi tiền mặt mua xăng dầu và phụ tùng phục vụ cho máy thi công, PC 09 kế toán ghi
+ Ngày 13/12/2012 chi phí điện nước, sửa chữa, bảo trì máy móc thi công phát sinh, PC 10 kế toán ghi:
Có TK 111 : 35.450.025 đồng + Phân bổ khấu hao máy thi công trong kỳ sản xuất:
Có TK 214: 3.000.000 đồng Phân bổ lương công nhân điều khiển máy và các khoản tính theo lương được
Mức khấu hao hàng tháng = x 12
Có TK 338: 2.760.000 đồng + Tổng hợp và kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang TK 154:
Sơ đồ 3.3: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP TK 623
3.2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm
3.4.1Chi phí sản xuất kinh doanh:
-Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp trong kỳ tại đơn vị là từng hạng mục, từng công trình Được tập hợp từ các tài khoản chi tiết có liên quan như:
621, 622, 623, 627, tất cả được kết chuyển sang TK 154: “chi phi sản xuất kinh doanh dở dang”.
-Tài khoản sử dụng: TK 154:
+Bên có: tập hợp chi phí sản xuất phát singh trong kỳ.
3.4.2 Tính giá thành sản phẩm:
Giá thành của Công ty được áp dụng theo phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, có nghĩa là tập hợp các chi phí phát sinh hợp lý theo từng hạng mục, công trìn Sau khi tiến hành nghiệm thu công trình đưa vào sử là kế toán kết chuyển tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm = CPNVLTT+CPNCTT+CPSDMTC+CPSXC
-Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh theo từng hạng mục, công trình.
Giá thành của công trình: trường mầm non Kim Dinh, P.Kim Dinh, T.X Bà Rịa được phản ánh như sau:
Có TK 622 : 700.300.000 đồng + Kết chuyển CPSDMTC:
Có TK 623: 83.800.100 đồng + Kết chuyển CPSXC:
Sơ đồ 3.5: Sơ Đồ Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm
Bảng 3.5 Bảng Tổng Hợp Chi Phí Và Tính Giá Thành:
Tổng giá thành công trình trường mầm non Kim Dinh, P.Kim Dinh, T.X Bà Rịa trong quý IV được phản ánh như sau:
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Nhận xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Những kiến thức về lý thuyết thực tiễn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đề cập trong bài báo cáo này vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ, Tuy nhiên phần nào thể hiện được những kiến thức cơ bản về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
4.1.2 Thực tế tại Công ty:
Có được lợi thế về địa hình và tiềm năng sẵn có rất tốt tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, đã thu hút khách hàng trong và ngoài nước Điều này tạo cho Công ty có lợi thế kinh doanh, đạt được lợi nhuận mong muốn, làm tăng thêm thu nhập cho con người lao động trong Công ty
Công ty TNHH XD – TM Lang Phong từ ngày thành lập đến nay đã traỉ qua hơn 10 năm, đã lớn mạnh không ngừng cả về quy mô lẫn chất lượng sản xuất Một điều không thể không nói đến là công ty luôn tìm cách tiếp cận thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh nhằm thu hút khách hàng và ký kết các hợp đồng xây dựng Để có thể ký kết nhận thầu công trình, công ty thực hiện theo cơ chế đấu thầu công trình ban hành theo quyết định số 60- BXĐ/VKT ngày 30/03/1994 của Bộ trưởng Bộ xây dựng. Đối với mỗi dự án công trình công ty đều lập hồ sơ dự thầu, lập ra các dự toán tối ưu để dành thầu công trình Có được thành tựu như vậy là do những đóng góp không nhỏ của hạch toán kế toán trong các khía cạnh sau:
Công ty TNHH XD – TM Lang Phong nói chung đã thực hiện đúng chế độ kế toán Việt Nam và phản ánh đúng, trung thực số liệu kế toán, hằng năm có thuê công ty kiểm toán về kiểm toán định kỳ, số liệu được đánh giá chính xác
Về bộ máy kế toán: được tổ chức gọn nhẹ, quy trình làm việc khoa học đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, làm việc hiệu quả đáp ứng được các yêu cầu của công ty đề ra, mỗi người mỗi việc nhưng vẫn có thể làm thêm các công tác khác trong công ty.
Về tổ chức công tác: Việc hạch toán nội bộ có hiệu quả, góp phần đắc lực vào công tác quản lý của công ty.
Về tổ chức công tác kế toán: Nhìn chung chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ Cách thức hạch toán nói chung của công ty đã khá hữu hiệu và phù hợp với chế độ kế toán cải cách Công ty áp dụng thành công một số phần hạch toán kinh doanh trên máy vi tính với hệ thống sổ sách phù hợp theo hình thức nhật ký chung đúng với yêu cầu quy định của bộ xây dựng, đúng với yêu cầu quản lý của công ty.
Về phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được xác định phù hợp với đặc điểm của sản phẩm công ty Công ty đã áp dụng hình thức giao khoán xuống các đội xây dựng và thi công Đây là một hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất của công ty.
Về vật tư: Vật tư cần thiết được mua về nhập kho công ty sẽ được xuất ra công trình nhanh chóng khi có nhu cầu sử dụng Đối với trường hợp cấp bách công ty giao quyền chủ động cho đội trưởng chịu trách nhiệm mua sắm vật tư còn thiếu cần sử dụng ngay, phải đảm bảo vật tư đúng chất lượng, đúng thủ tục theo chế độ hiện hành. Đối với vật tư sử dụng của công ty, công ty cân đối, làm thủ tục xuất tính vào giá thành công trình.
Về máy thi công: Nếu không có hoặc thiếu công ty thuê ngoài bằng hình thức hợp đồng, thuê thiết bị theo thể lệ hiện hành Toàn bộ kinh phí hợp đồng được chuyển về phòng kế toán để theo dõi và hạch toán Đồng thời giải quyết cấp kinh phí kịp thời để các đội triển khai thi công.
Về chi phí sản xuất chung: Đa số ở một số công ty sản xuất, chi phí sản xuất chung thường không rõ ràng cho một sản phẩm nào, mà cuối kỳ kế toán tập hợp chọn tiêu thức phân bổ cho từng loại sản phẩm khác nhau Riêng trong ngành xây dựng, chi phí sản xuất chung được tập hợp tại nơi xây dựng công trình Vì vậy chi phí sản xuất chung không cần phải chọn tiêu thức phân bổ mà tập hợp cho một công trình.
Sự phối hợp trên đây giữa các phòng ban công ty với đội phân xưởng luôn đảm bảo cho việc tính đầy đủ chính xác giá thành công trình, giải quyết tốt mối quan hệ giữa công ty với người lao động, với chủ đầu tư, nhà nước và các bên liên quan…
Những điểm làm được trên đây là do kết quả công sức lao động của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty và một phần không nhỏ trong đó là sự cố gắng cưa phòng kế toán thực hiện vai trò hạch toán quản lý tài chính của mình.
4.1.2.2 Hạn Chế Một Số Giải Pháp:
Vì là một công ty xây dựng nên sản phẩm của công ty không phải như các sản phẩm bán ra của các công ty khác Sản phẩm của công ty là cái mà khách hàng chưa nhìn thấy được Nhưng khách hàng mua sản phẩm này bằng niềm tin, sự uy tín, hoặc khách hàng được biết đến qua các công trình, các khách hàng trước Mục tiêu của công ty là đặt khách hàng lên hàng đầu, cũng chính vì lí do đó mà sẽ có những khoản chi phí khách hàng thường thay đổi ý thích của mình, không bám sát theo giá của dự toán, sai với hợp đồng cam kết, giá cả chênh lệch hoặc sai so với bảng dự toán Chính vì vậy mà công ty có những khoản nợ khó đòi từ phía khách hàng ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn của công ty.
Bước đầu áp dụng chế dộ kế toán cải cách nên xuất hiện sự sai sót nhầm lẫn trong các công ty là không thể tránh khỏi Công ty TNHH XD – TM Lang Phong ngoài những điểm đã được nêu trên không tránh khỏi một số tồn tại nhất định
Thứ nhất: Việc tổ chức quản lý chi phí quản lý còn chưa chặt chẽ toàn diện nên vì thế mà giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng bản chất của nó Trong sản phẩm công ty, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nên việc tiết kiệm nguyên vật liệu là một trong những biện pháp để hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên bên cạnh đó lại có kẽ hở về chi phí nguyên vật liệu do phân xưởng tự đảm nhiệm theo nhu cầu sản xuất Phần nguyên liệu này làm cho giá thành sản phẩm hoặc có phần cao hơn so với việc lĩnh tại kho hoặc chất lượng chưa đảm bảo.