1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG CB BANK

80 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀUVIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH

ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

NGÂN HÀNG CB BANK

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: Nghiêm Phúc Hiếu

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Nữ Ái Nhi

Đơn vị thực tập: Ngân Hàng CB Bank

Vũng tàu, tháng 03 năm 2019

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN1 Nhận xét của giảng viên phản biện

-2 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập -

3 Kiến thức chuyên môn: -

4 Nhận thức thực tế: -

5 Đánh giá khác: -

5 Đánh giá kết quả thực tập: -

Giảng viên hướng dẫn

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 4

Lời cám ơn

Sau thời gian thực tập và nghiên cứu, hôm nay em NGHIÊM NỮ ÁI NHI sinhviên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU đã đã hoàn thành bài báo cáo thựctập tốt nghiệp với đề tài :

“ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTVXÂY DỰNG VIỆT NAM – CB BANK “

Em xin gửi lời cám ơn đến giảng viên NGHIÊM PHÚC HIẾU, thầy đã tận tìnhchỉ dạy, và hướng dẫn góp ý những lỗi mà em đã mắc phải khi trong quá trình làm bài.Nhờ vậy mà em mới có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình

Ngoài ra em cũng cám ơn chú nhân viên trong ngân hàng CB Bank đã tận tìnhgiúp đỡ cháu trong thời gian làm bài báo cáo

Trang 5

Mục lục

CHƯƠNG 1: GIỚI THỆU NGÂN HÀNG XÂY DỰNG CB BANK 3

1.1.Sơ lược về ngân hàng CB Bank 3

1.2.Ngành nghề kinh doanh của CB Bank 4

CHƯƠNG 2: CƠ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 13

2.1.Khái quát về chiến lược 13

2.2.4.1.Hoạch định chiến lược 25

2.2.4.2.Quy trình hoạch định chiến lược 26

2.2.4.3.Thực hiện chiến lược 26

2.2.4.4.Đánh giá chiến lược 26

2.2.4.5.Ý nghĩa của quản trị chiến lược 27

2.3.1.1.Môi trường chính trị- pháp luật 27

2.3.1.2.Môi trường kinh tế 29

2.3.1.3.Môi trường văn hoá xã hội 30

2.3.1.4.Môi trường công nghệ 31

2.4.Môi trường bên trong 32

2.4.1.Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường bên trong của doanh nghiệp 32

2.4.1.1.Đối thủ tiềm tàng 32

2.4.1.2.Đối thủ cạnh tranh hiện tại 33

2.4.1.3.Khách hàng 34

2.4.1.4.Nhà cung cấp 36

Trang 6

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NGÂN HÀNG CB BANK 44

3.1.Phân tích môi trường vĩ mô và các ma trận ( môi trường bên ngoài CB Bank) 443.1.1.Môi trường vĩ mô 44

3.1.1.1.Yếu tố kinh tế ảnh hưởng tới CB Bank 44

3.1.1.2.Yếu tố văn hoá xã hội 45

3.1.1.3.Yếu tố chính trị - luật pháp 47

3.1.1.4.Yếu tố công nghệ 48

3.1.1.5.Môi trường cạnh tranh 49

3.1.2.Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài EFE 50

3.1.3.Ma trận hình ảnh cạnh tranh 52

3.2.Phân tích môi trường bên trong và các ma trận 53

3.2.1.Môi trường bên trong 53

3.2.1.1.Phân tích hoạt đông Marketing 53

3.2.1.2.Hoạt động tài chính, kế toán 56

3.2.1.3.Nguồn nhân lực 57

3.2.1.4.Cơ cấu tổ chức 57

3.2.2.Ma trận yếu tố bên trong IFE 59

3.3.Hoạch định chiến lược kinh doanh 60

4.1.Chiến lược phát triển 66

4.2.Một số giải pháp để hoàn thiện hơn công tác quản trị chiến lược của ngân hàng CB Bank 67

KẾT LUẬN 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

Trang 8

Lời mở đầu

Một doanh nghiệp muốn thành công muốn vược trội, thì cần phải có sự khác biệt Một doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh hay không thì chìakhoá nằm ở trong tay của nhà quản trị, quản trị làm sao để có thể đem những đặc điểm,lợi ích, công dụng, của sản phẩm truyền tải đến người tiêu dung Để làm được nhưvậy một doanh nghiệp luôn cần sự hỗ trợ phía sau của khâu chiến lược , để đưa ra giảipháp hay hướng đi để đạt được mục đích cần thiết mà doanh nghiệp đang hướng tới vàmuốn duy trì nó

Với nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt, mỗi doanh nghiệp cần cân nhắc về nhữngđịnh hướng về chiến lược hoặc sản phẩm,… của tổ chức mình sao cho vừa đủ để nóvượt trội về hiệu quả

1.Lý do chọn đề tài.

Với những lý do trên em quyết định chọn đề tài: “Quản trị chiến lược về Ngânhàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam - CB BANK” làm đề tài nghiêncứu của mình, qua đó em muốn có dịp tìm hiểu và nghiên cứu về chiến lược ở ngânhàng Qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chiếc lược của doanhnhằm nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

2.Mục tiêu của đề tài.

- Hiểu về tình hình kinh doanh tại ngân hàng- Phân tích môi trương vi mô, vĩ mô của ngân hàng CB Bank- Phân tích các ma trận chiến lược

- Phân tích các yêu tố tác động đến ngân hàng

3.Đối tượng nghiên cứu.

Ngân hàng CB Bank

4.Phương pháp nghiên cứu.

Áp dụng phương pháp: Tiếp cận, quan sát xử lý số liệu thông qua Phần excel,word,… phân tích nghiên cứu tài liệu trên cơ sở hoạt động của ngân hàng

Trang 9

- Ngoài kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, bài làm bao gồm 4 chương :

CHƯƠNG 1: Giới thiệu về Ngân Hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng

Việt Nam - CB BANK

CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận quản trị chiến lược CHƯƠNG 3: Thực trạng tình hình tại Ngân Hàng CB Bank và Phân tích yếu tổ

ảnh hưởng tới CB Bank

CHƯƠNG 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chiến lược tại Ngân

Hàng CB Bank

Trang 10

CHƯƠNG 1: GIỚI THỆU NGÂN HÀNG XÂY DỰNG CB BANK

1.1.Sơ lược về ngân hàng CB Bank

Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam được chuyển đổi môhình từ Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam theo quyết định số 250/QĐ-NHNNngày 05/03/2015 của Ngân hàng Nhà nước

Tên Công ty : Ngân hàng Thương mạiTNHH MTV Xây dựng Việt Nam CB BANK

Tên tiếng Anh: Construction Bank

Trang 11

Sau 3 năm chính thức trở lại hoạt động, đến nay, Ngân hàng Xây dựng (CB) cóvốn điều lệ đạt hơn 7 tỷ đồng cùng hệ thống mạng lưới hơn 100 điểm hoạt động trêntoàn quốc Là Ngân hàng 100% vốn sở hữu Nhà nước với sự hỗ trợ toàn diện củaVietcombank về quản trị, công nghệ, khách hàng, thanh khoản…Ngân hàng Xây dựngđịnh hướng phát triển trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng trên nền tảng công nghệhiện đại.

1.2.Ngành nghề kinh doanh của CB Bank

Dịch vụ tiền gửi tài khoản thanh toánCác dịch vụ tài chính: thực hiện thanh toán trong nước, thực hiện dịch vụ ngânquỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng

Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hốiDịch vụ thu chi hộ

Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cho vay và dịch vụ ngành xây dựng và nhà ở

của một ngân hàng bán lẻ đa năng trên nền tảng công nghệ hiện đại, cung cấp đa dạngcác sản phẩm, dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu của Quý khách hàng như:

- Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ;- Cho vay vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng ViệtNam, ngoại tệ; Các dịch vụ tài chính (thực hiện thanh toán trong nước, thực hiện dịchvụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngânhàng);

- Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.- Trong đó, các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cho vay và dịch vụ ngành xây dựng vànhà ở sẽ là thị trường được ngân hàng chú trọng phát triển

1.3.Lịch sử hình thành của CB Bank Năm 1989: Khởi điểm

Ngày đầu thành lập, Ngân hàng đối mặt với rất nhiều khó khăn do chuyển đổi từkinh tế hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo chủtrương của chính phủ Với những nỗ lực chèo chống từ Ban lãnh đạo, Ngân hàng đã

Trang 12

vượt qua giai đoạn khủng hoảng hê thống tín dụng vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷtrước

Năm 2007: Chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần

Ngày 17/08/2007, theo quyết định số 1931/QĐ-NHNN, Ngân hàng TMCP nôngthôn Rạch Kiến được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận chuyểnđổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đô thị

Ngày 17/09/2007 đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, theoquyết định số 2136/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Năm 2011 -> 2012: Ảnh hưởng suy thoái kinh tế

Trong điều kiện kinh tế Việt Nam và Thế giới ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàncầu, Ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

Tháng 05/2013: Đổi tên Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam Ngày 23/05/2013, Thống đốc NHNN VN ban hành quyết định số 1161/QĐ-NHNN chấp thuận việc thay đổi tên gọi của Ngân hàng TMCP Đại Tín, theo đó, têngọi mới là Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam

Tháng 01/2015: Nhà nước quyết định mua lại toàn bộ cổ phần Ngày 31/01/2015, căn cứ Luật Các TCTD, Quyết định số 48/2013/QĐ-NHNNngày 01/8/2013 về việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc của tổ chức tín dụng đượckiểm soát đặc biệt và Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông Ngân hàng Xây dựng,NHNN đã tuyên bố quyết định sẽ mua lại bắt buộc toàn bộ vốn cổ phần của Ngân hàngXây dựng với giá bằng 0 đồng/1 cổ phần Theo đó, NHNN trở thành chủ sở hữu(100% vốn điều lệ) của Ngân hàng Xây dựng

Tháng 03/2015: Chính thức chuyển đổi mô hình do Nhà nước làm chủ sở hữu

Công bố chuyển đổi mô hình Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam thành Ngânhàng TM TNHH MTV do nhà nước làm chủ sở hữu Ngày 05/03/2015, Thống đốcNHNN đã ban hành quyết định 250/QĐ-NHNN về việc mua toàn bộ cổ phần vàchuyển đổi Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng thương mại trách

Trang 13

 Định hướng và mục tiêu phát triển của ngân hàng

Dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước với sự tham gia quản trị, điềuhành của Vietcombank, Ngân hàng Xây dựng hướng đến mục tiêu hoạt độnghiệu quả theo quy định của pháp luật và các chuẩn mực ngân hàng quốc tế Đặcbiệt, Ngân hàng Xây dựng sẽ đề cao tính hiệu quả trên cơ sở kế thừa, phát huynhững tinh hoa văn hóa doanh nghiệp, nền tảng công nghệ hiện đại đã đượcVietcombank áp dụng thành công

tiếp tục: Đẩy mạnh cải cách nhằm đạt tới những chuẩn mực, thông lệ quốc tế về hoạt độngtiền tệ, ngân hàng, tiếp tục nâng cao năng lực tài chính, chất lượng tín dụng để tiếp cậncác tiêu chuẩn quốc tế

Hướng đến hiện đại hóa công nghệ ngân hàng để nhanh chóng tiếp cận và pháttriển các dịch vụ ngân hàng thương mại hiện đại - đa năng, tăng cường công tác quảnlý rủi ro nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về hệ số an toàn tín dụng, nâng cao hiệuquả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh

Hướng đến phát triển bền vững và nhanh chóng mở rộng mạng lưới hoạt động tạicác tỉnh, thành trong cả nước, đặc biệt chú trọng mở rộng mạng lưới tại các vùng kinhtế trọng điểm

Phát triển sản phẩm thẻ (ATM, thẻ tín dụng) nhằm nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng

Quan tâm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng thông qua việc tìm hiểu nhucầu, kỳ vọng của mỗi đối tượng khách hàng để đưa ra các giải pháp chăm sóc hữuhiệu, thỏa mãn cao nhất các nhu cầu hợp lý của khách hàng trong khả năng cho phépcủa mình

Nghiên cứu phát triển đa dạng hóa các sản phẩm nhằm thỏa mãn tối đa các nhucầu cũng như tiện ích của khách hàng, doanh nghiệp

Trang 14

1.3.1 Cơ cấu tổ chức của CB Bank

Cơ cấu sở hữu và ban lãnh đạoCổ đông lớn 100% nhà nước chiếm cổ

- Ông Nguyễn Văn Tuân - Chủ tịch HĐTV- Ông Trần Trung Tường – Thành viên HĐTV - Ông Đàm Minh Đức – Thành viên HĐTV, kiêm TGĐ

- Ông Đỗ Tất Khá – Thành viên HĐTV, kiêm Phó TGĐ

Ban kiểm soát Ngân hàng Xây dựng gồm 2 thành viên Nhiệm vụ của Ban làkiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống về sự tuân thủpháp luật, các quy định pháp lý của ngành ngân hàng và các quy chế, thể lệ, quy trìnhnghiệp vụ của Ngân hàng Xây dựng Qua đó, Ban Kiểm soát đánh giá chất lượng điềuhành và hoạt động của từng đơn vị, tham mưu cho Ban điều hành, cũng như đề xuấtkhắc phục yếu kém, đề phòng rủi ro, nếu có Ban Kiểm soát:

- Ông Nguyễn Thanh Quang – Trưởng Ban KS - Ông Lê Quốc Ràng – Thành viên Ban KS

Ban điều hành gồm có Tổng Giám đốc điều hành chung và 4 Phó Tổng Giám

Trang 15

HĐTV đề ra, bằng các kế hoạch và phương án kinh doanh, tham mưu cho HĐTV cácvấn đề về chiến lược, chính sách và trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng.Ban điều hành:

- Ông Đàm Minh Đức – Thành viên HĐTV, kiêm TGĐ - Ông Đỗ Tất Khá – Thành viên HĐTV, kiêm Phó TGĐ - Ông Phạm Văn Đạt – Phó TGĐ

- Ông Bùi Thanh Bình – Phó TGĐ - Ông Nguyễn Quang Minh – Phó TGĐ

Trang 16

1.3.1.1.Sơ đồ tổ chức

Mô hình tổ chức ngân hàng xây dựng

Trang 17

Vạn quà tết – Kết lời tri ân

Tiền gửi thanh toán bằng VNDTiền gửi thanh toán bằng USDà TIỀN GỬI - TIẾT KIỆM

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lãi trả trước bằng VNDTiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi định kỳ bằng VNDTiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi cuối kỳ bằng VNDTiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng VND

Tiết kiệm tích lũy "Mặt trời bé con"

Cho vay mua nhà, đất – First HomeCho vay mua ô tô – Your own carCho vay mua nhà/đất/xây dựng – Prime HouseCho vay cầm cố giấy tờ có giá

Cho vay xây sửa chữa nhà – Happy NestCho vay mua nhà dự án – Charming CityCho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo dành cho KHCNCho vay sản xuất kinh doanh dành cho KHCN

Cho vay mua xe ô tô đã qua sử dụngCho vay mua xe ô tô kinh doanhBiểu lãi suất cho vay

Trang 18

à DỊCH VỤ

Chuyển tiền

Tiền gửi thanh toán bằng VNDTiền gửi thanh toán bằng USDà TIỀN GỬI - TIẾT KIỆM

Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi định kỳ bằng VNDTiền gửi có kỳ hạn trả lãi cuối kỳ bằng VNDTiền gửi có kỳ hạn trả lãi trước bằng VND

Cho vay sản xuất kính doanh - Dành cho Khách hàng doanh nghiệp bán lẻ

Chuyển tiềnDịch vụ thu chi hộ tiền mặtPhát hành bảo lãnh

Bảo lãnh trong nướcTra cứu thông tin

Trang 20

CHƯƠNG 2: CƠ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2.1.Khái quát về chiến lược

2.1.1 Khái niệm Khái niệm chiến lược có từ thời Hi Lạp cổ đại, Thuật ngữ này vốn có nguồn gốcsâu xa từ quân sưu, xuất phát từ “Strategos” nghĩa là vai trò của vị tướng trong quânđội Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa xưa Mượn thuậtngữ quân sự, từ "chiến lược" đã được sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh tế cả ởphạm vi vĩ mô cũng như vi mô Ở phạm vi vi mô tồn tại khá nhiều quan niệm về chiếnlược

Theo cách tiếp cận truyền thống có thể đưa ra khái niệm về chiến lược kinhdoanh như sau:

Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanhnghiệp đồng thời lựa chọn các tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực cần thiếtcho việc thực hiện các mục tiêu đó.Cũng có thể hiểu chiến lược kinh doanh là phươngthức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được và duy trìnhững thành công.Cụ thể hơn có quan niệm cho rằng chiến lược kinh doanh là tổng thểcác quyết định, các hành động liên quan tới việc lựa chọn các phương tiện và phân bốnguồn lực nhằm đạt được một mục tiêu nhất định

Như vậy cách tiếp cận truyền thống về chiến lược kinh doanh ngầm giả định quátrình xây dựng chiến lược liên quan tới quá trình kế hoạch hoá hợp lý dựa vào tư duylogic và các căn cứ cụ thể để đưa ra các quyết định chiến lược Chiến lược kinh doanhcủa doanh nghiệp được xây dựng thông qua quá trình thiết lập các mục tiêu, xác địnhchương trình hành động tối ưu và phân bổ nguồn lực tương ứng để thực hiện một cáchcó hiệu quả nhất các mục tiêu đó

Tuy nhiên trong thực tế chiến lược có thể bắt nguồn từ nội bộ tổ chức, thậm chítừ những nhân viên cấp thấp nhất trong tổ chức mà không hề có bất kỳ một kế hoạchnào được dự định từ trước Chiến lược của doanh nghiệp có thể là sự phản ứng lại cácyếu tố không lường trước được trong môi trường kinh doanh, nó không chỉ là cái mà

Trang 21

doanh nghiệp dự định làm mà còn là cái mà doanh nghiệp thực tế doanh nghiệp đanglàm.

cạnh trong chiến lược đã có dự định từ trước và các chiến lược tức thời mới xuất hiện.

Trong đó chiến lược dự định của một tổ chức bao gồm những hoạt động mà tổchức dự định theo đuổi, thực hiện và những chính sách thể hiện những quy định,những chỉ dẫn cho việc thực hiện những công việc mà kế hoạch đã đề ra

Thực tiễn kinh doanh cũng cho thấy rất rõ là những chiến lược dự định là rấtkhác với những gì mà tổ chức thực hiện

Sự khác biệt này do các lý do sau: Rất nhiều các chiến lược được đề ra nhưng

không được thực hiện Điều này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân.

những sản phẩm của con người, một khi không tính toán hết các nhân tố ảnh hưởng tớisự phát triển của tổ chức thì chiến lược dự định sẽ không thể tồn tại dưới thử tháchkhắc nghiệt của môi trường cạnh tranh khốc liệt

2 Thứ hai, thực tiễn quản trị chỉ ra rằng rất nhiều các tổ chức quan tâm tớihoạch định chiến lược, họ đề ra những chiến lược rất hay, tốn rất nhiều công sức, thờigian và tiền bạc song lại không quan tâm tới tổ chức thực hiện nó Do đó, các chiếnlược được hoạch định chỉ là những tài liệu với những dự định tốt đẹp đầy tham vọngnằm chết dí trong tủ hồ sơ hoặc để tạo đáng cho các nhà quản trị mà không bao giờđược thực hiện

chiến lược dự định rất tốt đẹp cũng sẽ không được triển khai trong thực tiễn, hoặc gặpthất bại trong quá trình thực hiện do việc thực hiện biến những ý định, tư tưởng tốt đẹpthành hành động cụ thể là một việc làm khó khăn

Định nghĩa: Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức trong

dài hạn, nhằm đạt được lợi thế cho tổ chức thông qua cấu hình các nguồn lực của nótrong bối cảnh của môi trường thay đổi , để đáp ứng nhu cầu của thị trường và thoảmãn kỳ vọng của các bên hữu quan

Bản chất của chiến lược kinh doanh

Trang 22

“Là bản phác tháo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động”

2.1.2 Đặc trưng của chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh là sơ đồ tổng thể về sự phát triển của doanh nghiệp, nóquyết định quan hệ của doanh nghiệp với môi trường khách quan Tính toàn cục củachiến lược kinh doanh thể hiện trên 3 mặt :

- Chiến lược kinh doanh phải phù hợp với xu thế phát triển toàn cục của doanhnghiệp, là cương lĩnh chỉ đạo toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp

- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp với xu thế phát triển củađất nước về các mặt kinh tế kỹ thuật, xã hội trong một thời kỳ nhất định

- Chiến lược kinh doanh của doanh phải phù hợp với trào lưu hội nhập kinh tế thếgiới

bộ phận của doanh nghiệp, phải phân tích tình hình của toàn doanh nghiệp, hoàncảnh toàn quốc và hoàn cảnh quốc tế Nếu không có quan điểm toàn cục thì không thểcó chiến lược kinh doanh tốt.

Trước kia, nhiều doanh nghiệp vì không có quy hoạch chiến lược, gặp việc gìlàm việc ấy, chạy theo phong trào nên làm việc vất vả mà không hiệu quả Một trongnhững nguyên nhân của tình hình đó là do không nắm được xu thế phát triển củadoanh nghiệp Do đó, muốn xây dựng chiến lược kinh doanh tốt thì phải làm tốt côngtác dự báo xu thế phát triển về kinh tế, kỹ thuật của xã hội Một chiến lược thành côngthường là một chiến lược trên cơ sở dự báo đúng

Nếu không có cạnh tranh thì không cần thiết xây dựng và thực hiện chiến lượckinh doanh Do đó, tính cạnh tranh là đặc trưng bản chất nhất của chiến lược kinhdoanh Trong thời đại hiện nay, không có doanh nghiệp nào là không hoạt động trongmôi trường cạnh tranh

Trang 23

Vì vậy, chiến lược kinh doanh phải tạo doanh nghiệp có được ưu thế cạnh tranhhơn đối thủ và do đó mà giành được thắng lợi trong cạnh tranh.

2.1.2.4.Tính rủi ro.

Chiến lược kinh doanh là quy hoạch phát triển của doanh nghiệp trong tương lainhưng môi trường sinh tồn của doanh nghiệp trong tương lai là điều không chắc chắn,có thể thay đổi Quá trình thời gian của chiến lược càng dài thì các nhân tố không chắcchắn của hoàn cảnh khách quan càng nhiều, mức độ không chắc chắn càng lớn, rủi rocủa chiến lược càng lớn Tính rủi ro của chiến lược kinh doanh đòi hỏi nhà doanhnghiệp phải đứng cao, nhìn xa, quan sát một cách thận trọng, khách quan tính chất vàphương hướng thay đổi của hoàn cảnh khách quan mới có thể có được chiến lượcđúng

Hiện nay, với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh, chiến lượckinh doanh không nên tính toán quá dài, chỉ nên tính 3 - 5 năm là vừa để bảo đảm tínhlinh hoạt và tính hiện thực của chiến lược

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải có tính ổn định tương đối trongmột thời kỳ nhất định nếu không, nó sẽ không có ý nghĩa chỉ đạo đối với hoạt độngthực tiễn của doanh nghiệp Môi trường khách quan và hoạt động thực tiễn của doanhnghiệp là một quá trình vận động không ngừng Chiến lược kinh doanh cũng phải cókhả năng điều chỉnh, phù hợp với hoàn cảnh khách quan Chiến lược kinh doanhkhông thể cố định một bề nhưng cũng không thể thay đổi một sớm một chiều màtương đối ổn định

2.1.3 Yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh

- Chiến lược kinh doanh phải đạt mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp vàgiành lợi thế cạnh tranh.

Muốn đạt được yêu cầu này khi xây dựng chiến lược kinh doanh phải triệt đểkhai thác lợi thế so sánh của doanh nghiệp mình, tập trung các biện pháp tận dụng thếmạnh chứ không dùng quá nhiều công sức cho việc khắc phục các điểm yếu tới mứckhông đầu tư gì thêm cho các mặt mạnh

Trang 24

- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo sự an toàn kinh doanh cho các doanhnghiệp.

Hoạt động kinh doanh chứa đựng trong lòng nó yếu tố mạo hiểm mà doanhnghiệp thường phải đương đầu Do vậy sự an toàn trong kinh doanh nhiều khi lại làmối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Để đạt được yêu cầu này chiến lượckinh doanh phải có vùng an toàn, trong đó hạn chế thấp nhất khả năng rủi ro có thể xảyra Tránh tư tưởng xây dựng chiến lược theo kiểu được ăn cả, ngã về không

- Phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thựchiện mục tiêu

nhất, then chốt nhất

động làm tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu ấy.Phải dự đoán được môi trường kinh doanh trong tương lai Việc dự đoán nàycàng chính xác bao nhiêu thì chiến lược kinh doanh càng phù hợp bấy nhiêu

- Phải có chiến lược kinh doanh dự phòng.

Vì chiến lược kinh doanh là để thực thi trong tương lai, mà tương lai lại là điềuchưa biết àkhi xây dựng chiến lược phải tính đến những tình huống bất thường àchiến lược kinh doanh nào sẽ được thay thế

- Phải kết hợp độ chín muồi với thời cơ.

Chiến lược kinh doanh không chìn muồi à doanh nghiệp chắc chắn sẽ thất bại.Tuy nhiên nếu quá cầu toàn trong việc xây dựng chiến lược à mất nhiều thời gianàmất thời cơ

2.1.4 Các cấp chiến lược

Chiến lược cấp công ty: Bàn đến mục đích chung và phạm vi của tổ chức.

Trang 25

- Chiến lược cấp Doanh nghiệp bao hàm định hướng chung của doanh nghiệp vềvấn đề tăng trưởng quản lý các Doanh thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và cácnguồn lực khác giữa những đơn vị thành viên này; Xác định một cơ cấu mong muốncủa sản phẩm, dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia kinhdoanh; xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà doanh nghiệpđang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi ngành cần được kinh doanh như thế nào ( thí dụ: liênkết với các chi nhánh khác của công ty hoặc kinh doanh độc lập )

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: Chủ yếu quan tâm đến các cách thức cạnh

tranh trên một thị trường cụ thể.- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranhcủa các sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc là một kếthợp sản phẩm thị trường mà Doanh nghiệp tham gia kinh doanh Chiến lược cấp đơnvị kinh doanh bao gồm chủ đề cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn để nhấn mạnh,các thức mà nó tự định vị vào thị trường để đạt lợi thế cạnh tranh và các chiến lượcđịnh vị khác nhau có thể sử dụng trong bối cảnh khác nhau của mỗi ngành

Chiến lược chức năng: Chuyển dịch chiến lược công ty và chiến lược cấp đơn vị

kinh doanh tới các bộ phận của tổ chức trên các phương diện nguồn lực , các quá trình,con người và kỹ năng của họ

- Tập trung vào việc quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lựccủa doanh nghiệp và của mỗi đơn vị thành viên Các chiến lược chức năng được pháttriển nhằm thực hiện thành công chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và từ đó thực hiệnthành công chiến lược cấp doanh nghiệp

2.1.5 Một số khái niệm khác

- Tầm nhìn (Vision): Thể hiện các mong muốn , khát vọng cao nhất, khái quát

nhất mà tổ chức muốn đạt được

- Sứ mạng (Mission): là một tuyên bố có giá trị lâu dài về mục đích nó giúo phân

biệt công ty này với công ty khác, thể hiện những triết liết kinh doanh, nguyên tắc kinhdoanh , niềm tin của công ty

- Mục tiêu ( Objective): Là những thành quả xác định mà tổ chức tìm cách đạt

được khi theo đuổi sứ mạng của mình

Trang 26

2.2.Quản trị chiến lược

Định nghĩa:

Quản trị chiến lược là một tập hợp các quyết định quản trị và và hành động xácđịnh hiệu suất dài hạn của một công ty

Bao gồm:

2.2.1 5 nhiệm vụ của quản trị chiến lược

- Phát triển viễn cảnh chiến lược và sứ mệnh- Thiết lập mục tiêu

- Xây dựng các chiến lược để đạt mục tiêu- Thực thi và điều hành các chiến lược đã chọn- Đánh giá thực hiện theo đơn sữa chửa

2.2.2 Vai trò của quản trị chiến lược

- Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược,sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình Thật vậy, muốn quản trị chiến lược có hiệuquả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trường kinh doanh Căn cứ vàođó, các nhà quản trị có thể dự báo được các xu hướng biến động của môi trường kinhdoanh và xác định nơi nào mà doanh nghiệp cần đi đến trong tương lai, những gì cầnphải làm để đạt được những thành quả lâu dài Việc nhận thức kết quả mong muốn vàmục đích trong tương lai giúp cho nhà quản trị cũng như nhân viên nắm vững đượcviệc gì cần làm để đạt được thành công, tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nhà quản trịvà các nhân viên và cùng nỗ lực để đạt được các mong muốn Như vậy sẽ khuyếnkhích cả hai đối tượng trên đạt được những thành tích ngắn hạn, nhằm cải thiện tốt hơnlợi ích lâu dài của các doanh nghiệp

- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lược tốt, thích nghi

Trang 27

Chiến lược là những giải pháp tổng quát, mang tính định hướng giúp doanhnghiệp đạt được các mục tiêu dài hạn Chiến lược được hình thành dựa vào các thôngtin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp và được lựa chọn theo một tiến trình mangtính khoa học Đồng thời, trong quá trình quản trị chiến lược, các nhà quản trị luônluôn giám sát những biến động của môi trường kinh doanh và điều chỉnh chiến lượckhi cần thiết Vì vậy, quản trị chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp luôn có chiến lược tốt ,thích nghi với môi trường Điều này rất quan trọng trong bối cảnh môi trường ngàycàng phức tạp, thay đổi liên tục và cạnh tranh diễn ra trên phạm vi toàn cầu.

- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động trong việc ra quyết định nhằmkhai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro trong môi trườngbên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu trong nội bộ doanh nghiệp.

Điều kiện môi trường mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi Những biếnđổi nhanh thường tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ Quá trình quản trị chiến lượcbuộc nhà quản trị phân tích và dự báo các điều kiện môi trường trong tương lai gầncũng như tương lai xa Nhờ thấy rõ điều kiện môi trường tương lai mà nhà quản trị cókhả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội đó và giảm bớt nguy cơliên quan đến điều kiện môi trường kinh doanh và từ đó đưa ra các quyết định mangtính chủ động Điều đó có nghĩa là khi dự báo các cơ hội có khả năng xuất hiện, cácnhà quản trị chuẩn bị kế hoạch để nắm bắt khi tình huống cho phép, hoặc khi gặp nguycơ, các nhà quản trị có thể chủ động tác động vào môi trường để giảm bớt rủi ro hoặcchủ động né tránh Mặt khác, điểm mạnh và điểm yếu luôn tồn tại trong tổ chức do đónếu không quản trị chiến lược doanh nghiệp dễ bằng lòng với những gì hiện có, khimôi trường thay đổi điểm mạnh sẽ nhanh chóng trở thành điểm yếu và có nguy cơ bịđối thủ cạnh tranh khai thác Ngược lại nếu quản trị chiến lược, hệ thống thông tin củadoanh nghiệp luôn rà soát điểm mạnh, điểm yếu để nhà quản trị có cơ sở tận dụng cácđiểm mạnh nhằm tăng khả năng cạnh tranh, đồng thời có kế hoạch làm giảm các điểmyếu để hạn chế rủi ro

- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn so với khôngquản trị.

Trang 28

Các công trình nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp nào vận dụng quản trịchiến lược thì đạt được kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả mà họ đạt được trướcđó và các kết quả của các doanh nghiệp không vận dụng quản trị chiến lược Điều đókhông có nghĩa là các doanh nghiệp vận dụng quản trị chiến lược sẽ không gặp phảicác vấn đề, thậm chí có thể bị phá sản, mà nó chỉ có nghĩa là việc vận dụng quản trịchiến lược sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng củadoanh nghiệp trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trường khi chúng xuất hiện.

Mặc dù các ưu điểm nêu trên là rất quan trọng, nhưng quản trị chiến lượcvẫn có một số nhược điểm.

- Nhược điểm chủ yếu là để thiết lập quá trình quản trị chiến lược kinh doanh cầnnhiều thời gian và sự nỗ lực Tuy nhiên, một khi doanh nghiệp đã có kinh nghiệm vềquá trình quản trị chiến lược kinh doanh thì vấn đề thời gian sẽ giảm bớt, dần dần điđến tiết kiệm được thời gian Hơn nữa, vấn đề thời gian cần cho việc lập kế hoạch sẽkém phần quan trọng nếu doanh nghiệp được bù đắp nhiều lợi ích hơn

- Các kế hoạch chiến lược kinh doanh có thể bị quan niệm một các sai lầm làchúng được lập ra một cách cứng nhắc khi đã được ấn định thành văn bản Các nhàQuản trị chiến lược quá tin tưởng là kế hoạch ban đầu của họ nhất thiết phải được thựchiện mà không đếm xỉa đến các thông tin bổ sung Đây là sai lầm nghiêm trọng củaviệc vận dụng không đúng đắn quản trị chiến lược kinh doanh Kế hoạch chiến lượckinh doanh phải năng động và phát triển vì rằng điều kiện môi trường biến đổi, vàdoanh nghiệp có thể quyết định đi theo các mục tiêu mới hoặc mục tiêu sửa đổi

- Giới hạn sai sót trong việc dự báo môi trường dài hạn đôi khi có thể rất lớn.Khó khăn này không làm giảm sự cần thiết phải dự báo trước Thực ra việc đánh giátriển vọng dài hạn không nhất thiết phải chính xác đến từng chi tiết tường tận, màchúng được đề ra để đảm bảo cho doanh nghiệp không phải đưa ra những thay đổi tháiquá mà vẫn thích nghi được với những diễn biến môi trường một cách ít đổ vỡ hơn

Một số doanh nghiệp dường như vẫn ở giai đoạn kế hoạch hoá và chú ý quá ítđến vấn đề thực hiện Hiện tượng này khiến một số nhà quản trị nghi ngờ về tính hữuích của quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Hiển nhiên, các doanh nghiệp cầnphải "đề ra kế hoạch để mà thực hiện" nếu bất kỳ dạng kế hoạch hoá nào có khả năng

Trang 29

Mặc dù những nhược điểm nói trên khiến một số doanh nghiệp không vận dụngquá trình quản trị chiến lược kinh doanh, nhưng vấn đề tiềm tàng nhìn chung là có thểkhắc phục được nếu biết vận dụng quá trình quản trị chiến lược kinh doanh một cáchđúng đắn Những ưu điểm của việc vận dụng quá trình chiến lược kinh doanh rõ rànglà có giá trị lớn hơn nhiều so với nhược điể

2.2.3 Quá trình quản trị chiến lược

Gồm 3 giai đoạn:

2.2.4 Mô hình quản trị chiến lược

Sơ đồ 2 Mô hình quản trị chiến lược tổng quát

Mô hình này chia toàn bộ chu kỳ quản trị chiến lược thành 9 bước cụ thể sau:

Bước 1: nghiên cứu triết lí kinh doanh, mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Bước này thực hiện việc nghiên cứu lại triết lí kinh doanh, các mục tiêu và cácnhiệm vụ cụ thể của doanh nghiệp Mặt khác, nhiều nhà quản trị học cho rằng bêncạnh việc nghiên cứu triết lí kinh doanh của doanh nghiệp còn phải thực hiện nhiệm vụ

Trang 30

hết sức quan trọng nữa là nghiên cứu ý đồ, quan điểm cũng như những mong muốncủa lãnh đạo doanh nghiệp ở thời kỳ kinh doanh chiến lược.

Bước 2: phân tích môi trường bên ngoài.

Mục tiêu của bước này là xác định được mọi cơ hội và đe doạ có thể xuất hiệntrong thời kì kinh doanh chiến lược Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các côngcụ, phương tiện, kĩ thuật phân tích và dự báo thích hợp Việc xác định cơ hội, đe doạcó chuẩn xác hay không sẽ là một trong các nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngcủa bước lựa chọn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Bước 3: phân tích môi trường bên trong

Phân tích bên trong nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp sovới các đối thủ cạnh tranh trong thời kì kinh doanh chiến lược Muốn vậy, phải biết sửdụng các công cụ, kĩ thuật thích hợp và tập trung vào những điểm chủ yếu nhằm xácđịnh chính xác doanh nghiệp mạnh, yếu gì? Kết quả phân tích và đánh giá mạnh, yếucó chính xác hay không cũng là một trong những nhân tố quyết định đến chất lượngcủa bước tiếp theo

Bước 4: xét lại mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời kì chiến lược.

Bước này có nhiệm vụ dựa trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ở các bước trên màđánh giá lại xem mục tiêu nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời kì chiến lược là gì?Các mục tiêu, nhiệm vụ này có còn phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ đãm xác địnhkhi xây dựng doanh nghiệp hay phải thay đổi? Nếu phải thay đổi thì mức độ thay đổinhiều hay ít, theo hướng mở rộng, thu hẹp hay phải thay đổi cả nhiệm vụ kinh doanh?

Bước 5: quyết định chiến lược kinh doanh.

Quyết định chiến lược kinh doanh chính là bước xác định và lựa chọn chiến lượckinh doanh cụ thể cho thời kì chiến lược Tuỳ theo phương pháp xây dựng chiến lượccụ thể mà doanh nghiệp sử dụng các kĩ thuật xây dựng và đánh giá để quyết định chiếnlược tối ưu cho thời kì chiến lược

Bước 6: tiến hành phân phối các nguồn lực.

Trang 31

Hiểu đơn giản nhất thì phân phối các nguồn lực chính là việc phân bổ các nguồnlực sản xuất cần thiết trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lược đã xác định Tuynhiên, sẽ có nhiều quan niệm về vấn đề này.

Nếu chỉ hiểu phân phối nguồn lực một cách tổng quát nhất sẽ đề cập đến việcnghiên cứu, đánh giá lại hệ thống tổ chức doanh nghiệp bao gồm cả hệ thống sản xuấtvà hệ thống quản trị Sau khi đã có các kết luận về chúng, các nhà quản trị chiến lượcsẽ phải lựa chọn xem liệu có cần thay đổi hay điều chỉnh hệ thống sản xuất hay/ và hệthống bộ máy quản trị cho phù hợp với các điều kiện mới của thời kì chiến lược haykhông? Nếu phải thay đổi hay/và điều chỉnh thì phải thực hiện cụ thể như thế nào?

Nếu hiểu phân phối nguồn lực theo nghĩa tổ chức các nguồn lực trong suốt quátrình thực hiện chiến lược sẽ không chỉ dừng ơ các nội dung trên mà phải bào hàm cảviệc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ngắn hạn hơn Tuy vậy, mô hình này sẽchỉ dừng ở cách hiểu phân phối nguồn lực ở dạng tổng quát

Bước 7: xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp

Nội dung của bước này là xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp với cácđiều kiện của thời kì chiến lược Các chính sách kinh doanh được quan niệm là cácchính sách gắn trực tiếp với từng lĩnh vực hoạt động chức năng như marketing, sảnphẩm, sản xuất,… Các chính sách là cơ sở để doanh nghiệp tổ chức thực hiện có hiệuquả các kế hoạch kinh doanh trong thời kì chiến lược

Để xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp đòi hỏi phải nắm vững các kĩnăng, kĩ thuật hoạch định chính sách ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể

Bước 8: xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch ngắn hạn hơn.

Tuỳ theo độ ngắn của thời kì chiến lược mà triển khai xây dựng các kế hoạch sảnxuất:

Kinh doanh ngắn hạn hơn cho thích hợp Điều kiện cơ bản của các kế hoạch nàylà phải có thời gian ngắn hơn thời gian của thời kì chiến lược Các kĩ năng, kĩ thuậtxây dựng chiến lược không phải chỉ được đề cập ở giáo trình này mà còn được cụ thểhoá hơn ở các nội dung có liên quan của giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp.Khi

Trang 32

các kế hoạch đã được xây dựng, nhiệm vụ tiếp theo lôi cuốn hoạt động của mọi nhàquản trị ở mọi cấp, mọi bộ phận là tổ chức thực hiện các kế hoạch đó.

Bước 9: kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh trong quá trình xây dựng và tổ chức

thực hiện chiến lược kinh doanh.Kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thể thiếu nhằm xác định xem môi trườngkinh doanh đã thay đổi như thế nào? Với các thay đổi đó thì có cần thay đổi, điềuchỉnh chiến lược kinh doanh, chính sách kinh doanh hay/và kế hoạch hay không?Muốn làm được việc này các nhà quản trị sẽ phải sử dụng các kỹ thuật kiểm tra, đánhgiá thích hợp với từng đối tượng để trên cơ sở đó quyết định việc điều chỉnh chiếnlược, chính sách hay kế hoạch kinh doanh hoặc quyết định không cần điều chỉnhchúng

Hoạch đinh chiến lược là việc lựa chọn sao cho một tổ chức trở nên độc đáo vàphát triển lợi thế mạnh

Trong giai đoạn này cần xác định tầm nhìn , sứ mạng, các mục tiêu tổ chức.Để hoạch định chiến lược cần có thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, nắm vữngkỹ thuật phân tích, đánh giá các yếu tố của môi trường bên trong và bên ngoài; sửdụng thành thạo các công cụ để kết hợp và lựa chọn chiến lược

Trang 33

2.2.4.2.Quy trình hoạch định chiến lược

Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập vào

Ma trận đánh giá các yếutố bên ngoài (EFE )

Ma trận hình ảnhcạnh tranh

Ma trận đánh giá các yếu tô bêntrong (IFE)

Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp

Ma trậnSWOT

Ma trận vị thếchiến lược vàđánh giá hànhđộng

Ma trận nhómtham khải ý kiếnBOSTON (BCG)

Ma trận bêntrong – ma trậnbên ngoài

Ma trận chiếnlược chính

Giai đoạn 3: Giai đoạn quyết định

Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượn (QSPM)

Bảng biểu 3 Quy trình hoạch định chiến lược

Là giai đoạn biến chiến lược thành hành động để đạt được mục tiêuđã định

Cần triển khai 3 hoạt động cơ bản:

Phải thể hiện tính nhất quán giữa mục tiêu ngắn hạn và dài hạn

Là giai đoạn cuối cùng của quản trị chiến lược.

Cần triển khai 3 công việc sau:

Trang 34

 Đưa ra các quyết định đúng đắn, các chiến lược kinh doanh tốt hơn

2.3.Môi trường bên ngoài

Môi trường bên ngoài là hệ thống các yếu tố phức tạp, luôn có nhiều cơ hội lẫnnguy cơ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp theo các mức độ khác nhau Sự biếnđộng của các yếu tố này nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp, chúng tác độngđan xen lẫn nhau và ảnh hưởng đến quản trị chiến lược của doanh nghiệp Vì vậy khiphân tích các yếu tố của môi trường, các doanh nghiệp cần xem xét tính chất tác độngcủa từng yếu tố, mối tương tác giữa các yếu tố… để dự báo cụ thể mức độ, bản chất vàthời điểm ảnh hưởng nhằm xử lý các tình huống một cách linh hoạt, đồng thời có giảipháp hữu hiệu để tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế hoặc ngăn chặn kịp thời các nguycơ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm tổn thất trong quá trình quản trị chiến lược

2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường bên ngoài

Chính trị

Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh nghiệpquan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia, cáckhu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư Các yếu tốnhư thể chế chính trị, sự ổn định hay biến động về chính trị tại quốc gia hay một khuvực là những tín hiệu ban đầu giúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơ hội hoặc đâulà nguy cơ của doanh nghiệp để đề ra các quyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh trêncác khu vực thị trường thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế Yếu tố chính trị là yếu tốrất phức tạp, tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tếtrong phạm vi quốc gia hay quốc tế Các nhà quản trị chiến lược muốn phát triển thịtrường cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗi khu vực địa lý, dự báo diễnbiến chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực, thế giới để có các quyết định chiến lượcthích hợp và kịp thời

Luật pháp

Trang 35

Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh hoàn toànphụ thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế Việc ban hành hệthống luật pháp có chất lượng là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanhbình đẳng cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chính,có trách nhiệm Tuy nhiên nếu hệ thống pháp luật không hoàn thiện cũng sẽ có ảnhhưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh gây khó khăn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp.

Pháp luật đưa ra những quy định cho phép, không cho phép hoặc những đòi hỏibuộc các doanh nghiệp phải tuân thủ Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong hệ thống luậtpháp như thuế, đầu tư sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Ví dụ như Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông ra đời cho phép mọi thành phầnkinh tế được tham gia cung cấp các dịch vụ chuyển phát thư đã tạo cơ hội cho cácdoanh nghiệp xâm nhập vào lĩnh vực cung cấp các dịch vụ Bưu chính nhưng lại tạonguy cơ cho VNPT khi phải đối mặt với ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh, môitrường cạnh tranh ngày càng khốc liệt

Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinh thần của luật pháp vàchấp hành tốt những quy định của pháp luật, nghiên cứu để tận dụng được các cơ hộitừ các điều khoản của pháp lý mang lại và có những đối sách kịp thời trước nhữngnguy cơ có thể đến từ những quy định pháp luật tránh được các thiệt hại do sự thiếuhiểu biết về pháp lý trong kinh doanh

Chính phủ

Chính phủ có vai trò to lớn trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua cácchính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ và các chương trình chi tiêu của mình Trong mốiquan hệ với các doanh nghiệp chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát, khuyếnkhích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế vừa đóng vai trò khách hàng quan trọng đốivới doanh nghiệp (trong chương trình chi tiêu của chính phủ) và sau cùng chính phủđóng vai trò là nhà cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp như cung cấp thông tin vĩmô, các dịch vụ công cộng khác Để tận dụng được cơ hội, giảm thiểu nguy cơ cácdoanh nghiệp phải nắm bắt cho được những quan điểm, những quy định, ưu tiênnhững chương trình chi tiêu của chính phủ và cũng phải thiết lập một quan hệ tốt đẹp,

Trang 36

thậm chí có thể thực hiện sự vận động hành lang khi cần thiết nhằm tạo ra 1 môitrường thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.

Đây là một yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản trị Sự tác động của các yếu tố của môi trường này có tính chất trực tiếp và năng động hơnso với một số các yếu tố khác của môi trường tổng quát Những diễn biến của môitrường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với từngdoanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiếnlược của doanh nghiệp Có rất nhiều các yếu tố của môi trường vĩ mô nhưng có thể nóicác yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tưmở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại khi nền kinh tế sasút sẽ dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh Thôngthường sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong ngành

Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến xu thế củatiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư và do vậy ảnh hưởng tới hoạt động của các doanhnghiệp Lãi xuất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lời của các doanh nghiệp Đồng thời khi lãi xuấttăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làmcho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống

Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo vận hội tốt cho doanh nghiệpnhưng cũng có thể là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt nó tác độngđiều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu Thông thường chính phủ sử dụng công cụ này đểđiều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế

Trang 37

Lạm phát cũng là 1 nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích Lạm phátcao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế Khi lạm phát quá cao sẽkhông khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư cuả các doanhnghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ Tráilại thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừaphải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế , kích thích thị trường tăngtrưởng

Các ưu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành được cụ thể hoá thông qualuật thuế Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặcnguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của doanhnghiệp thay đổi

Bao gồm những chuẩn mực và giá trị mà những chuẩn mực và giá trị này đượcchấp nhận và tôn trọng, bởi một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể Sự thay đổi củacác yếu tố văn hoá xã hội một phần là hệ quả của sự tác động lâu đài của các yếu tố vĩmô khác, do vậy nó thường xảy ra chậm hơn so với các yếu tố khác Một số những đặcđiểm mà các nhà quản trị cần chú ý là sự tác động của các yếu tố văn hoá xã hộithường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác, thậm chí nhiều lúc khómà nhận biết được Mặt khác, phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá xã hội thườngrất rộng: "nó xác định cách thức người ta sống làm việc, sản xuất, và tiêu thụ các sảnphẩm và dịch vụ" Như vậy những hiểu biết về mặt văn hoá

Xã hội sẽ là những cơ sở rất quan trọng cho các nhà quản trị trong quá trình quảntrị chiến lược ở các doanh nghiệp Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hộicó ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động kinh doanh như: (l) Những quan niệm về đạođức, thẩm mỹ, về lối sống, về nghề nghiệp; (2) Những phong tục, tập quán, truyềnthống (3) Những quan tâm và ưu tiên của xã hội; Trình độ nhận thức, học vấn chungcủa xã hội

Bên cạnh đó Dân số cũng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến các yếu tốkhác của môi trường vĩ mô, đặc biệt là yếu tố xã hội và yếu tố kinh tế Những thay đổi

Trang 38

trong môi trường dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tếvà xã hội và ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Những thông tin của môi trường dân số cung cấp những dữ liệu quan trọng chocác nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường,chiến lược tiếp thị, phân phối và quảng cáo Những khía cạnh cần quan tâm của môitrường dân số bao gồm:

(l) Tổng số dân của xã hội, tỷ lệ tăng của dân số, (2) Kết cấu và xu hướng thay đổi củadân số về tuổi tác, giới tính, dân tộc nghề nghiệp, và phân phối thu nhập; (3) Tuổi thọvà tỷ lệ sinh tự nhiên; (4) Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng

Đây là một trong những yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạđối với các doanh nghiệp:

tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiệnhữu

và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khảnăng cạnh tranh

người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu trongngành

hướng rút ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khấuhao so với trước

công nghệ đối với các doanh nghiệp có thể là:

chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn Thường thì các

Trang 39

doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hội này hơn là các doanhnghiệp hiện hữu trong ngành.

năng hơn và qua đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịchvụ của doanh nghiệp

lưu ý thêm khi đề cập đến môi trường công nghệ là:

triển công nghệ khác nhau theo ngành Các ngành truyền thông, điện tử, hàng khôngvà dược phẩm luôn có tốc độ đổi mới công nghệ cao, do đó mức chi tiêu cho sự pháttriển công nghệ thường cao hơn so với ngành dệt, lâm nghiệp và công nghiệp kim loại.Đối với những nhà quản trị trong những ngành bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi kỹ thuậtnhanh thì quá trình đánh giá những cơ hội và đe dọa mang tính công nghệ trở thànhmột vấn đề đặc biệt quan trọng của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài

chính phủ cho việc nghiên cứu phát triển khi có sự phù hợp với các phương hướng vàưu tiên của chính phủ Nếu các doanh nghiệp biết tranh thủ những cơ hội từ sự trợ giúpnày sẽ cặp được những thuận lợi trong quá trình hoạt động

2.4.Môi trường bên trong

Môi trường bên trong bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thông bên trong của nó:Các hoạt động quản trị tài chính, kế toán, SXKD, R & D, marketing, hệ thống thôngtin , hệ thống quản lý, các bộ phận chức năng

2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường bên trong của doanh nghiệp

Đối thủ tiềm tàng bao gồm các doanh nghiệp hiện nay không ra mặt cạnh tranhnhưng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tương lai Sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩncũng làm tăng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong ngành Khả năng cạnh tranhcủa đối thủ tiềm tàng được đánh giá qua ý niệm " rào cản” ngăn chặn của sự ra nhậpvào ngành kinh doanh Rào cản này bao hàm ý nghĩa 1 doanh nghiệp cần phải tốn kém

Trang 40

rất nhiều để có thể tham gia vào một ngành nghề kinh doanh nào đó Phí tổn này càngcao thì rào cản càng cao và ngược lại.

Các rào cản chính ngăn chặn sự gia nhậpThông thường các doanh nghiệp này có ưu thế cạnh tranh về chất lượng sảnphẩm, về dịch vụ hậu mãi hoặc về khả năng chuyên biệt hoá sản phẩm Sự trung thànhvới nhãn hiệu là nguồn rào cản khiến cho các doanh nghiệp mới tham gia khó lònggiành giật thị phần trên thương trường Các doanh nghiệp có tiềm năng phải tốn kémrất nhiều để có thể bẻ gãy lòng ưu ái đã được củng cố của khách hàng đối với nhãnhiệu đã có uy tín trước đó

Tác lực thứ 2 trong 5 tác lực cạnh tranh theo mô hình của Michael Porter là cácdoanh nghiệp cạnh tranh vốn đã có vị thế vữmg vàng trên thị trường trong cùng mộtngành nghề kinh doanh Số lượng, quy mô và sức mạnh của từng đối thủ cạnh tranhđều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng như chiến lược của doanh nghiệp.Mức độ cạnh tranh càng cao, giá cạnh tranh càng giảm kéo theo lợi nhuận giảm Do đóyếu tố cạnh tranh về giá là một nguy cơ đối với lợi nhuận của doanh nghiệp Có 3 yếutố quan trọng tạo thành mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng mộtlĩnh vực kinh doanh như nhau, đó là:

Cơ cấu cạnh tranh là sự phân bố số lượng và tầm cỡ các doanh nghiệp cạnh tranhtrong cùng ngành kinh doanh

Các cơ cấu cạnh tranh khác nhau sẽ tạo ra các tác động cạnh tranh với tính chấtkhác nhau thay đổi từ phân tán đến hợp nhất Mức lời của doanh nghiệp lệ thuộc vàokhả năng giảm thiểu mọi chi phí đầu vào của quán trình sản xuất kinh doanh Cơ cấunày tạo ra nhiều nguy cơ hơn là cơ hội cho các doanh nghiệp Chiến lược tốt nhất đểtheo đuổi là giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc giảm giá thành sản phẩm

Trong cơ cấu hợp nhất bản chất và mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khócó thể dự đoán và xác định rõ nét Tuy nhiên có điều chắc chắn là các doanh nghiệp

Ngày đăng: 22/08/2024, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w