1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Quản trị Nguồn nhân lực tại khách sạn Tuấn Vinh

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Chương 1:Giới thiệu về khách sạn Tuấn Vinh

1.1 Giới thiệu khái quát về khách sạn Tuấn Vinh1.1.1. Vị trí địa lí

Hotel Tuấn VinhĐịa chỉ : 27 Phó Đức Chính, Tp.Thắng Tam, Tp.Vũng

Tàu.Điện thoại : 0643.854.893Fax : 0643.526.763Hotline : 0919.739.079 (Ms.Quý) - 0972.660.972 (Mr.Vân)

Khách sạn Tuấn Vinh tọa lạc tại số 27 Phó Đức Chính, P.Thắng Tam, Tp.Vũng

Tàu, cách bãi biển Thùy Vân chưa đầy 50m Đây là địa điểm thích hợp cho du kháchcó thể nghỉ ngơi tham quan và tắm biển

Khách sạn Tuấn Vinh sở hữu một mặt bằng thông thoáng, rộng rãi được thiết kế

theo phong cách hiện đại Có đường hành lang rộng, tất cả các phòng đều có bangcông hướng ra biển để đón ánh nắng bình minh vào buổi sáng và những cơn gió vàochiều tà

Khi đến với Khách sạn Tuấn Vinh bạn sẽ thực sự hài lòng bởi sự tận tình chu

đáo và rất thân thiện của đội ngũ nhân viên ở đây

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Những năm trở lại đây chúng ta có thể thấy rõ được sự chuyển mình của nền kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá cuộc sống của người dân được cải thiện rõ rệt nâng cao và nhu cầu của xã hội ngày được mở rộng Cùng với sự phát triển đó là sự phát triển của rất nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau, ngành công nghiệp du lịch, dịch vụthương mại công nghệ thông tin trong đó hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch làmột trong những lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả cao góp phần rất lớn vào thu nhậpkinh tế quốc dân đẩy mạnh giao lưu quốc tế trong khu vực

Và sự ra đời của khách sạn Tuấn Vinh cũng được phát triển theo xu hướng chungcủa đất nước Khách sạn Tuấn Vinh đi vào hoạt động từ 14/3/2006, đạt tiêu chuẩn 1sao do tổng cục cấp.Vào năm 2005 khách sạn khởi công trên nền cũ của khu nhà nghỉTuấn Vinh Khách sạn nằm ở vị trí cách trung tâm thành phố khoảng 500m và bãi biển

Trang 2

Thùy Vân khoảng 50m, khách hàng sẽ có một chỗ ở tốt để tận hưởng các điểm thú vịvà hoạt động nổi tiếng ở đây.

Tuy là khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao nhưng trong sự phát triển không ngừng củangành du lịch nói chung và nhu cầu đi du lịch nói riêng, khách sạn luôn thu hút đượcnhiều đối tượng khách hàng như: khách du lịch đi theo tour, khách du lịch trong nướcvà ngoài nước, khách công vụ

Mặc dù những năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiềubiến động nhưng khách sạn vẫn luôn là một trong những khách sạn có kết quả hoạtđộng kinh doanh tốt Để ngày càng nâng cao hình ảnh và uy tín của mình trong lòngkhách hàng, thì khách sạn không ngừng nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, kỹ thuật,thường xuyên bồi dưỡng nâng cao tay nghề của đội ngũ cán bộ nhân viên, cũng nhưkhông ngừng đổi mới sản phẩm, dịch vụ Khách sạn luôn cố gắng tạo ra bầu không khíthoải mái, ấm cúng cho khách hàng khi đến đây nghỉ ngơi, thư giãn mà không có cảmgiác quá xa lạ

1.2 Nhiệm vụ và chức năng của khách sạn Tuấn Vinh

Khách sạn là bạn hàng lớn của nhiều ngành khác nhau trong nền kinh tế Kinh doanh khách sạn luôn đòi hỏi một lượng lao động tương đối lớn Do đó pháttriển kinh doanh khách sạn góp phần giải quyết một khối lượng lớn công ăn việc làmcho người lao động

Về mặt xã hội:

Trang 3

Thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi trong thời gian đi du lịch của dukhách, kinh doanh khách sạn góp phần gìn giữ và phục hồi khả năng lao động, sứckhỏe của người lao động.

Hoạt động kinh doanh khách sạn còn làm tăng nhu cầu tìm hiểu di tích lịch sử vănhóa của đất nước và các thành tựu của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

Kinh doanh khách sạn còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự gặp gỡ giao lưu giữa mọingười từ nhiều nơi, nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới Điều này làm tăng ý nghĩavì mục đích hòa bình hữu nghị và tính đại đoàn kết giữa các dân tộc

Kinh doanh khách sạn là nơi chứng kiến những sự kiện ký kết các văn bản chínhtrị, kinh tế quan trọng trong nước và thế giới Vì vậy kinh doanh khách sạn đóng góptích cực cho sự phát triển giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới trên nhiều phươngdiện khác nhau

Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình

1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của khách sạn và chức năng của từng bộphận

Trong mỗi thời kỳ kinh doanh, khách sạn đều có một mô hình quản lý phù hợp với

điều kiện, nhu cầu công việc cụ thể Trong giai đoạn kinh doanh hiện nay, do số lượngkhách thay đổi nên khách sạn đã có mô hình tổ chức quản lý mới phù hợp với điềukiện sản xuất kinh doanh mới, mô hình này bắt đầu hoạt động từ 2012

Tổ chức bộ máy quản lí của khách sạn

Trang 4

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức trong khách sạn

Theo mô hình này giám đốc khách sạn là người quản lý chung toàn bộ hoạt độngkinh doanh và kế toán Các bộ phận sản xuất chịu sự chỉ đạo của phó giám đốc Phógiám đốc phụ trách quản lí phòng kinh doanh và tổ chức hành chính Như vậy toàn bộkhách sạn được phân thành 6 tổ với chức năng nhiệm vụ rõ ràng và riêng biệt Đứngđầu mỗi tổ đều có một tổ trưởng chỉ đạo trực tiếp nhân viên trong tổ Qua mô hình trênta thấy rõ cơ cấu tổ chức của khách sạn theo kiểu trực tuyến do vậy giữa các khâukhông có sự chồng chéo nhau Nó phân định rõ ràng nhiệm vụ của mỗi bộ phận, mỗinhân viên Người có quyền quyết định cao nhất trong khách sạn là giám đốc kháchsạn, với mô hình này giám đốc nắm bắt được các thông tin kinh doanh của các bộ phậnmột cách kịp thời, ra quyết định chính xác, nhanh chóng

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn

Bộ phận lễ tân: * Chức năng:

Là nơi mở đầu cuộc tiếp xúc chính thức giữa khách du lịch và khách sạn

Thực hiện các quy trình công nghệ gắn liền giữa khách và khách sạn Là cầu nối giữa khách với các dịch vụ khác trong khách sạn và ngoài khách sạn

Giám đốc

Phòng kế toánPhòng kinh

doanh

Tổ dịch vụTổ bảo

vệTổ bàn

Tổ lể tân

Tổ bếpPhó giám

đốc

Phòng tổ chức hành chính

Tổ bàn

Trang 5

* Nhiệm vụ: Lập bảng kê khai số phòng ở, số phòng khách đi và số phòng khách sẽ đến để

thông báo cho các bộ phận khác có kế hoạch bố trí sắp xếp công việc và nhân lực Giữ chìa khoá, thư từ, đồ khách gửi…

Làm thủ tục giấy tờ cho khách đến và đi, điều phối phòng cho khách nghỉ trongthời gian dài hay ngắn,

Tính toán, thu chi phí khách phải trả cho các dịch vụ mà khách sạn cung ứng trongsuốt thời gian khách lưu trú

Chuyển giao các yêu cầu dịch vụ của khách với các dịch vụ tương ứng Nhận hợp đồng lưu trú, đặc biệt, tổ chức hội nghị nếu được giám đốc uỷ quyền đạidiện…

Ngoài các nhân viên làm thủ tục đăng ký ra thì còn có nhân viên thu ngân, cónhiệm vụ đổi tiền và thanh toán cho khách

Tóm lại, lễ tân là một bộ phận quan trọng của khách sạn, nó là nơi tạo ấn tượng banđầu của khách

Bộ phận phục vụ bàn: * Chức năng:

Là dây nối liền giữa khách với khách sạn và thực hiện thao tác phục vụ, tiêu thụsản phẩm cho khách sạn Thông qua đó nhân viên bàn sẽ giới thiệu được phong tục

* Nhiệm vụ: Phục vụ khách ăn uống đúng giờ, kịp thời, hàng ngày phải phối hợp với bếp, lễ

tân để cung ứng kịp thời nhu cầu của khách Thực hiện tốt các quy định vệ sinh phòng ăn, phòng tiệc, dịch vụ ăn uống… Có biện pháp chống độc và bảo vệ an toàn cho khách khi ăn uống

Thường xuyên trau dồi nghiệp vụ văn hoá, ngoại ngữ và có ý thức giúp đồngnghiệp để phục vụ khách có chất lượng hơn

Bộ phận bếp:*Chức năng:

Là bộ phận sản xuất trực tiếp, chế biến những món ăn đáp ứng nhu cầu của khách,phù hợp khẩu vị và phong tục tập quán của khách Giới thiệu tuyên truyền nghệ thuậtẩm thực đa dạng phong phú của vùng biển

Trang 6

* Nhiệm vụ:

Chế biến sản phẩm ăn uống hàng ngày cho khách Thực hiện đúng, đủ và kịp thời yêu cầu của khách Hiểu biết nghệ thuật ẩm thực của các nước để chế biến thức ăn làm hài lòng khách Thực hiện tốt các quy định về vệ sinh, dinh dưỡng, thực phẩm…

Thường xuyên trau dồi nghiệp vụ, tạo những món ăn hấp dẫn phục vụ khách……

1.3 Các tiện nghi và dịch vụ của khách sạn

Tiện

nghi khách sạn

Khách sạn Tuấn Vinh đáp ứng đầy đủ tiện nghi quầy lễ tân 24 giờ, bãi đỗ xe, ngườivận chuyển hành lý, thang máy,phòng gia đình, dịch vụ giặt là, phục vụ ăn tại phòng,nhà chờ chung / khu vực tivi, phòng hút thuốc, dịch vụ du lịch

Cơ sở vật chất

Đặc biệt hệ thống phòng ốc với các loại phòng đơn, phòng đôi, phòng tập thể 4giường sẽ thỏa sức cho bạn chọn lựa Tất cả các phòng đều được trang bị hiện đại phốihợp màu sắc tao nhã, đầy đủ tiện nghi như: Tivi, tủ lạnh, nệm KimDan, máy lạnh, nhàvệ sinh sạch sẽ có bồn tắm nằm, không gian trong phòng thông thoáng tạo cho bạn

Trang 7

cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi tại đây Ngoài ra hệ thống Wifi được lắp đặt ở mỗitầng lầu thuận tiện cho quý khách tự do lướt web hay làm việc.

Phòng ngủ Với không gian thoáng đãng , đầy đủ tiện nghi, du khách có thể yên tâm nghỉ

ngơi tại các phòng nghỉ của khách sạn Khách sạn có 21 phòng ngủ, trong đó:

* Phòng double

SốlượngDiện tích Trang thiết bịGiáphòng

5 52m2 Điện thoại quốc tế, wifi, Ti vi, bồn tắm và

vòi hoa sen, bình nước nóng, máy sấy tóc,két sắt, hệ thống báo cháy

600 000đ/đêm

* Phòng tiêu chuẩnSố

lượng

Diệntích

phòng

4 25m2 Điện thoại quốc tế, wifi, Ti vi, bồn tắm và

vòi hoa sen, bình nước nóng, máy sấy tóc,két sắt, hệ thống báo cháy

400 000đ/đêm

* Phòng 2 giườngSố lượng Diện tíchTrang thiết bịGiá

phòng

7 52m2 Điện thoại quốc tế, wifi, Ti vi, bồn tắm

và vòi hoa sen, bình nước nóng, máysấy tóc, két sắt, hệ thống báo cháy

500 000đ/đêm

Trang 8

* Phòng 4 ngườiSố lượngDiện tíchTrang thiết bịGiá

phòng

5 60.5m2 Điện thoại quốc tế, wifi, Ti vi, bồn tắm

và vòi hoa sen, bình nước nóng, máysấy tóc, két sắt, hệ thống báo cháy

650 000đ/đêm

Bảng 1.1: Các trang thiết bị trong phòng ngủ của khách sạn theo loại phòng (X : Có , _ : Không)

Trang thiếtbị trong

phòng

PhòngdoublePhòng tiêuchuẩnPhòng 2ngườiPhòng 4người

Trang 9

Nhận xét : Nói chung điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng của khách sạn đầy đủ tiện

nghi phục vụ đạt tiêu chuẩn của một khách sạn một sao.Các trang thiết bị đều đượcbảo trì hoặc thay thế theo từng năm đảm bảo không bị giảm sút hoặc mất khả năngphục vụ

Nhà hàng

Khách sạn Tuấn Vinh có nhà hàng phục vụ các món ăn Việt NAM phục vụ cho

khách du lịch Nhà hàng nằm trên thượng tầng được trang bị đầy đủ tiện nghi, là nơi quý kháchcó thể cùng người thân thưởng thức những món ăn đặc sản nổi tiếng và tận hưởngkhông gian ấm áp của thành phố biển Vũng Tàu

Bảng 1.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận ăn uống

Trang 10

phục vụ cho số lượng khách lưu trú Những trang thiết bị,đặc biệt là đồ dùng để phục vụ khách ăn uống khi đã cũ sẽđược thay thế để đảm bảo chất lượng phục vụ và uy tín của khách sạn

Các dịch vụ trong khách sạn

Dịch vụ đổi ngoại tệ , sân chơi golf ( trong vòng 3km), đặt vé máy bay, tàu hỏa,tàu cánh ngầm, y tế, giặt ủi

Khách sạn Tuấn Vinh với các dịch vụ đi kèm:

Cho thuê xe gắn máy Có xe đưa đón từ bến xe, bến tàu

Trang 11

Chương 2:Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực trong kháchsạn

2.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở của các cá nhân có

vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định Nguồnnhân lực khác với các nguồn nhân lực khác của doanh nghiệp do chính bản chất củacon người Nhân viên có các năng lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng pháttriển, có khả năng hình thành các nhóm hội, các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợicủa họ, có thể của họ hoặc sự tác động của các môi trường xung quanh Do đó, quảntrị nguồn nhân lực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trị các yếu tố khác củaquá trình sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên, khái niệm và thực tiễn áp dụng quản trị nguồn nhân lực không giốngnhau ở các quốc gia khác nhau Trong một nền kinh tế chuyển đổi như của VIỆTNAM , nơi trình độ công nghệ, kĩ thuật còn ở mức độ thấp, kinh tế chưa ổn định vànước chủ trương “quá trình phát triển phải thực hiện bằng con người và vì con người”,

thì quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức

năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạtđược kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẩn nhân viên.

2.2 Vai trò của quản trị nguồn nhân lực

Mục đích cơ bản của phòng quản trị nhân lực là bảo đảm cho nguồn , nhân lựccủa doanh nghiệp được quản lý và sử dụng có hiệu quả nhất Tuy nhiên trong thựctiễn, bộ phận chuyên trách về quản trị nguồn nhân lực có thể có nhiều tên gọi, phảithực hiện các chức năng khác nhau và có vai trò rất khác biệt trong các doanh nghiệp.Thông thường, vai trò của phòng quản trị nguồn nhân lực được thể hiện rõ trong cáclĩnh vực sau đây:

Thiết lập hoặc tham gia thiết lập các chính sách nguồn nhân lực.

Cán bộ phòng buồn nhân lực đề xuất hoặc cùng với các lãnh đạo trực tiếpsoạn thảo ra các chính sách, thủ tục cần thiết liên quan đến vấn đề quản trị nguồn nhânlực trong tổ chức Các chính sách này nên được viết thành văn bản, phát cho tất cả cácquản trị gia và cán bộ phòng quản trị nguồn nhân lực, đồng thời thông báo cho toàn bộnhân viên biết Các chính sách nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thể hiện tínhđặc thù của mỗi doanh nghiệp và rất khác nhau, phù thuộc vào ngành hoạt động, quymô, đặc điểm, tính chất của doanh nghiệp, trình độ, năng lực và quan điểm của cán bộlãnh đạo Sau đây là một số chính sách nguồn nhân lực quan trọng nhất của doanhnghiệp:

Các chính sách về quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động và làm việcchung của các phòng ban, nhân viên

Trang 12

Các chính sách, quy chế về tuyển dụng, gồm có các tiêu chuẩn, thủ tục tuyểndụng, các quy định về thời gian tập sự, giờ làm việc, ngày nghỉ trong tuần, nghỉ lễ,nghỉ ốm, nghỉ không hưởng lương, thuyên chuyển, cho nghỉ việc và tuyển lại nhữngnhân viên cũ của doanh nghiệp.

Các chính sách về chế độ lương bổng, phụ cấp, khen thưởng, thăng tiến gồm cócác quy định về cách thức phân phối thu nhập trong doanh nghiệp, các hình thức trảlương, xếp lương khởi điểm, điều kiện đuợc tăng lương; các loại phụ cấp và điều kiện,mức độ được trả phụ cấp; các quy chế, loại hình và mức độ khen thưởng; quy chế vàđiều kiện được thăng cấp

Các chính sách đào tạo quy định các loại hình đào tạo, huấn luyện; điều kiệncho nhân viên được tham gia và chi phí cho các khóa đào tạo, huấn luyện; các chế độưu đãi, khuyến khích đối với nhân viên có thêm các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp Các quy chế về kỷ luật lao động và các quy định về phúc lợi, y tế công ty, cácquy định về an toàn vệ sinh lao động

Thực hiện hoặc phối hợp cùng các lãnh đạo trực tiếp hoặc các phòng bankhác thực hiện các chức năng, hoạt động quản trị nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp

Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp rất đa dạng, xem tham

khảo bảng 2.1 Đại bộ phận các hoạt động này có thể được thực hiện bởi các phòngquản trị nguồn nhân lực, hoặc phòng quản trị nguồn nhân lực phối hợp với các lãnhđạo trực tuyến hoặc các phòng ban khác thực hiện Lưu ý, ở VIỆT NAM , bộ phậnchuyên trách này thường có tên gọi là phòng tổ chức, phòng cán bộ, phòng tổ chứccán bộ hoặc phòng nhân sự, v.v…

Bảng 2.1: Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực chủ yếu trong doanh nghiệp Hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

1 Hoạch định nguồn nhân lực2 Phân tích công việc

3 Mô tả công việc4 Phỏng vấn5 Trắc nghiệm6 Lưu giữ hồ sơ nhân viên7 Định hướng công việc8 Đào tạo, huấn luyện công nhân

16 Định giá công việc17 Ký kết hợp đồng lao động18 Giải quyết khiếu tố lao động19 Giao tế nhân sự

20 Thực hiện các thủ tục cho nhân viên thuyên chuyển, nghỉ việc, nghỉ hưu,v.v

21 Thủ tục cho nhân viên nghỉ phép,nghỉ không hưởng lương,v.v

Trang 13

9 Bình bầu, đánh giá thi đua10 Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên và quản lý

11 Quản trị tiền lương12 Quản trị tiền thưởng13 Quản trị các vấn đề về phúc lợi14 Công đoàn

15 Thu hút công nhân tham gia quản lý doanh nghiệp

22 Kỷ luật nhân viên23 Công đoàn

24 Các chương trình thúc đẩy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật

25 Chương trình chăm sóc sức khỏe,y tế

26 Điều tra về quan điểm nhân viên

Cố vấn cho các lãnh đạo trực tiếp về các kỹ năng quản trị nguồn nhân lực

Vấn đề quản trị con người trở nên rất phức tạp trong mấy thập kỷ gần đây Cán bộ

phòng quản trị nguồn nhân lực thường phải giúp các lãnh đạo trực tuyến giải quyết cácvấn đề khó khăn như:

 Sử dụng có hiệu quả nhất các chi phí quản trị nguồn nhân lực như thế nào? Đối sử như thế nào đối với những nhân viên đã gắn bó với doanh nghiệp hơn hai

mươi năm, chưa đến tuổi về hưu nhưng giờ đây không thể thực hiện công việc cóhiệu quả nữa?

 Làm thế nào để tạo ra một môi trường văn hóa phù hợp với các chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp?

 Làm thế nào để khuyến khích nhân viên nâng cao lòng trung thành và gắn bó vớidoanh nghiệp?

 Điều tra, trắc nghiệm tìm hiểu quan điểm, thái độ của nhân viên đối với một sốchính sách mới dự định sữa đổi hoặc sẽ áp dụng trong doanh nghiệp,v.v…

Rất nhiều vấn đề khác tương tự, liên quan đến nhân viên trong doanh nghiệp, khólường trước được, thường xuyên xảy ra, đòi hỏi các cán bộ phòng quản trị nguồn nhânlực phải có hiểu biết và kinh nghiệm mới có thể dưa ra những chỉ dẫn,giải pháp thựchiện có hiệu quả giúp các lãnh đạo trực tuyến

Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chính sách và thủ tục nguồn nhân lực

Phòng nguồn nhân lực là bộ phận chịu trách nhiệm chính trong doanh nghiệp

nhằm bảo đảm chọn các chính sách, thủ tục về nguồn nhân lực của tổ chức doanh

Trang 14

nghiệp được thực hiện đầy đủ, chính xác Để làm tốt chức năng này, phòng nguồnnhân lực cần biết phải:

 Thu thập thông tin và phân tích tình hình tuyển dụng, chọn lựa, thay thế và đề bạtnhân viên nhằm đảm bảo mọi vấn đề đều được thực hiện theo đúng quy định. Phân tích kết quả thực hiện công việc của nhân viên nhằm đưa ra các điều chỉnh

hoặc kiến nghị cải tiến phù hợp. Phân tích các số liệu thống kê về tình hình vắng mặt, đi trể, thuyên chuyển, kỷ luật

và các khiếu tố, tranh chấp lao động để tìm ra các vấn đề tồn tại trong doanhnghiệp và biện pháp khắc phục

Cơ cấu tổ chức của phòng quản trị nguồn nhân lực rất đa dạng, tùy theo quy môcủa doanh nghiệp, tính chất phức tạp, quy trình công nghệ, kỹ thuật được sử dụng, sốlượng nhân viên trong phòng quản trị nguồn nhân lực, trình độ của cán bộ lãnh đạo vànhân viên, chức năng của phòng quản trị nguồn nhân lực v.v…

Trang 15

phát triển: Định hướng nghề nghiệp Đào tạo và huấn luyện nhân viênBồi dưỡng và nâng cao trình độ cho lãnh đạo và cán bộ chuyên môn

Trưởng phòng tài chínhTrưởng

phòng maketingTrưởng

phòng sản xuất

Văn thư, hành chính:Văn thưLưu giữ hồ sơ, tài liệuQuan hệ lao

động:Kí kết thỏa ước lao độngGiải quyết khiếu tốAn toàn lao động

Y tế,căn tinGiao tếThu hút

nguồn nhân lực: Hoạch định nguồn nhân lực Phân tích công việc Trắc nghiệmPhỏng vấn

Trưởng phòng nguồn nhân lực

Giám đốc

Trang 16

Trong những tổ chức,doanh nghiệp không có phòng quản trị nguồn nhân lực ( thườnglà các doanh nghiệp rất nhỏ ), lãnh đạo trực tuyến sẽ phải đảm nhận tất cả các chứcnăng liên quan đến quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Trong thực tế, tỷ lệ giữa số lượng nhân viên của doanh nghiệp trên một nhân viên củaphòng quản trị nguồn nhân lực rất thay đổi, phụ thuộc chủ yếu vào quy mô của doanhnghiệp, tham khảo bảng 2.2

Bảng 2.2: Quan hệ giữa số lượng toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp và số lượng nhânviên của phòng nguồn nhân lực

Tỷ lệ phần trăm(%)

Trong tất cả cácdoanh nghiệp

Trong các doanhnghiệp nhỏ

Trong các doanhnghiệp lớn

10075502501

2.000:1 256:1 156:1 100:1 18:1

450:1175:1114:1 80:1 18:1

2.000:1 300:1 200:1 125:1 48:1

2.3 Chức năng của quản trị nguồn nhân lực

Hoạt động quản trị nguồn nhân lực liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc về

quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt được hiệu quả cao cho cảtổ chức lẩn nhân viên Trong thực tiễn, những hoạt động này rất đa dạng, phong phúvà rất khác biệt tùy theo đặc điểm về cơ cấu tổ chức, công nghệ kỹ thuật, nhân lực, tàichính, trình độ phát triển ở các tổ chức Hầu như tất cả các tổ chức đều phải thực hiệncác hoạt động cơ bản như: xác định nhu cầu nhân viên, lập kế hoạch tuyển dụng, bố trínhân viên, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật nhân viên, trả công,v.v… Tuy nhiên có thểphân chia các hoạt động chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực theo ba nhóm chức năngchủ yếu sau đây:

a) Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng vấnđề có đảm bảo đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp cho công việc củadoanh nghiệp Để có thể tuyển được đúng người cho đúng việc, trước hết doanhnghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh và thực trạng sử dụng nhânviên trong doanh nghiệp nhằm xác định được những công việc nào cần tuyển thêmngười

Thực hiện phân tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêunhân viên và yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra đối với các ứng viên là như thế nào Việc áp

Trang 17

dụng các kỹ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp cho doanhnghiệp chọn được ứng viên tốt nhất cho công việc Do đó, nhóm chức năng tuyểndụng thường có các hoạt động: dự báo và hoạch định nguồn nhân lực, phân tích côngviệc, phỏng vấn trắc nghiệm, thu thập lưu giữ và xử lý các thông tin về nguồn nhânlực của doanh nghiệp.

b) Nhóm chức năng đào tạo, phát triển Nhóm chức năng này chú trọng việc nângcao chất lượng của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp, có các kỹnăng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điềukiện cho nhân viên tối đa các năng lực cá nhân Các doanh nghiệp áp dụng chươngtrình hướng nghiệp và đào tạo cho nhân viên được phát triển tối đa các năng lực cánhân Các doanh nghiệp áp dụng chương trình hướng nghiệp và đào tạo cho nhân viênmới nhằm xác định năng lực thực tế của nhân viên và giúp nhân viên làm quen vớicông việc của doanh nghiệp Đồng thời các doanh nghiệp củng thường lập các kếhoạch đào tạo, huấn luyện và đào tạo lại nhân viên mổi khi có sự thay đổi về nhu cầusản xuất kinh doanh hoặc quy trình công nghệ, kỹ thuật Nhóm chức năng đào tạo,phát triển thường thực hiện các hoạt động như: hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹnăng thực hành cho công nhân; bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập nhậtkiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên mônnghiệp vụ

c) Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng đếnviệc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nhóm chứcnăng này gồm hai chức năng nhỏ hơn là kích thích, động viên nhân viên và duy trì,phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp

Chức năng kích thích, động viên liên quan đến các chính sách và các hoạt độngnhằm khuyến khích, động viên nhân viên trong doanh nghiệp làm việc hăng say, tậntình, có ý thức trách nhiệm và hoàn thành công việc với chất lượng cao Giao cho nhânviên của công việc mang tính thách thức cao, cho nhân viên biết sự đánh giá của cánbộ lãnh đạo về mức độ hoàn thành và ý nghĩa của việc hoàn thành công việc của nhânviên đối với hoạt động của doanh nghiệp, trả lương cao và công bằng, kịp thời khenthưởng các nhân viên có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật có đóng góp làm tăng hiệu quảsản xuất kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp, v.v…là những biện pháp hữu hiệu đểduy trì và thu hút được đội ngũ lao động lành nghề cho doanh nghiệp

Chức năng quan hệ lao động liên quan đén các hoạt động nhằm hoàn thiện môitrường làm việc và các mối quan hệ trong công việc như: ký kết hợp đồng lao động,giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải thiện môi trường làmviệc,y tế,bảo hiểm và an toàn lao động: Giải quyết chức năng quan hệ lao động sẽ vừagiúp các doanh nghiệp tạo ra bầu không khí tâm lý tập thể và các giá trị truyền thốngtốt đẹp, vừa làm cho nhân viên được thỏa mãn với công việc và doanh nghiệp

2.4 Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực

Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trong các tổchức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản:

Trang 18

a Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng xuất lao động và nâng caotính hiệu quả của tổ chức.

b Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên đượcphát huy tối đa các năng lực cá nhân, được phát huy tối đa các năng lực cá nhân,được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm vớidoanh nghiệp

Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhà quản trị đạt được mục đích,kết quả thông qua người khác Một quản trị gia có thể lập kế hoạch hoàn chỉnh, xâydựng sơ đồ tổ chức rõ ràng có hệ thống kiểm tra hiện đại chính xác, v.v… nhưng nhàquản trị đó vẫn có thể thất bại nếu không biết tuyển đúng người cho đúng việc, hoặckhông biết cách khuyến khích nhân viên làm việc Để quản trị có hiệu quả, nhà quảntrị cần phải biết cách làm việc và hòa hợp với người khác, biết cách lôi kéo người kháclàm theo mình

Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho các nhà quản trị học được cách giaodịch với người khác, biết tìm ra ngôn ngữ chung và biết cách nhạy cảm với nhu cầucủa nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết lôi kéo nhân viên xay mêvới công việc, tránh được các sai lầm trong tuyển dụng, sử dụng nhân vỉên biết cáchphối hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của các cá nhân, nâng cao hiệuquả của tổ chức và dần dần có thể đưa chiến lược của con người trở thành một bộ phậnhữu cơ trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy, về mặt kinh tế, quảntrị nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tang nâng caonăng xuất lao động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và nguồn nhân lực Về mặtxã hội, quản trị nguồn nhân lực thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi củangười lao động, chú trọng giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức, doanhnghiệp và người lao động, góp phần làm giảm bớt mâu thuẩn tư bản- lao động trongcác doanh nghiệp

2.5 nội dung của quản trị nguồn nhân lực

2.5.1 Xây dựng bản mô tả công việc

Bản mô tả công việc là bảng liệt kê mô tả lại công việc, quy trình về lao động nàođó, các nguyên tắc phương pháp thực hiện và tỷ lệ lao động để thực hiện công việc đó.Để có thể đảm bảo cho việc mô tả công việc đạt hiệu quả cao phải bám sát các tiêuchuẩn về công việc

Yêu cầu: Bản phác hoạ công việc phải chỉ ra được khối lượng, đặc điểm côngđoạn, đặc thù của công việc và thời gian cần thiết để thực hiện công việc đó, yêu cầuvề chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc

Bản mô tả công việc phải được xây dựng một cách chi tiết, chính xác dựa trênnhững tính toán, nghiên cứu khoa học, kỹ năng thao tác hợp lý nhất của khách sạn Yêu cầu của nhân viên là yêu cầu thực tế của từng công việc

Trang 19

Việc mô tả công việc có tác dụng quan trọng trong việc quản trị nhân lực củakhách sạn:

Nó là cơ sở hướng dẫn cho công việc tuyển chọn, hướng dẫn, bố trí và xắpxếp công việc

Làm cơ sở đánh giá, phân loại các nhân viên Giúp tiến hành trả thù lao cho công nhân viên được chính xác và công bằnghơn

Giúp cho công tác đề bạt trong công việc, giúp nhà quản lý cải tiến việc làmcho công nhân viên

Giúp xác định chính xác việc đào tạo nhân lực trong khách sạn

2.5.2 Công tác tuyển dụng

Quy trình tuyển chọn nhân viên

Trong quá trình tuyển chọn người quản lý cần căn cứ vào các yêu cầu sau: Trình độ học vấn của lao động

Trình độ ngoại ngữ chuyên môn Ngoại hình, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, tâm lý và đạo đức Khả năng giao tiếp, kiến thức về tâm lý

Tất cả các yêu cầu này nhằm mục đích lựa chọn được những lao động có khả năng tốtnhằm tăng năng suất lao động Tuyển chọn tốt sẽ giảm bớt được thời gian và chi phíđào tạo sau này

Trang 20

Sơ đồ 2.2: Quy trình tuyển dụng nhân viên

Quy trình tuyển chọn lao động: gồm các bước sau

Bước 1: Xác định nhu cầu về nhân lực

Ở mỗi thời điểm, mỗi khách sạn đều có nhu cầu về một số lượng lao động nhấtđịnh Số lượng này do đặc điểm của hoạt động, quy mô và trình độ của từng kháchsạn quy định Để xác định được nhu cầu tuyển chọn nhân lực, chúng ta phải phân biệtrõ 2 nhu cầu:

Nhu cầu thiếu hụt nhân viên Nhu cầu cần tuyển chọn thêm nhân viên Nhu cầu tuyển chọn thêm nhân viên là nhu cầu thực tế thể hiện bằng con số cụ thểvề số lượng chủng loại của nhân viên cần phải có thêm để đảm bảo có thể hoàn thànhđược các công việc trong hiện tại và tương lai mà quá trình sản xuất kinh doanh của

Phỏng vấn sơ bộ

Quyết định và hòa nhập Khám sức khỏe và thẩm tra Phỏng vấn sâu

Trắc nghiệm Nghiên cứu và phân loại hồ sơ Chuẩn bị tuyển dụng

Trang 21

khách sạn hiện tại không có và không thể tự khắc phục được Thực chất nhu cầu tuyểnchọn thêm là nhu cầu thiếu hụt nhân viên sau khi đã sử dụng các biện pháp điều chỉnh.

Bước 2: Xác định mức lao động

Định mức lao động là số lượng lao động cần thiết để tạo ra một đơn vị sảnphẩm Khối lượng công việc mà một lao động tạo ra một đơn vị sản phẩm Khối lượngcông việc mà một lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian

Định mức lao động trong khách sạn được coi là hợp lý khi thoả mãn các điềukiện sau:

Có khả năng thực hiện và phải có sự sáng tạo, phấn đấu

Định mức lao động không được phép vĩnh viễn cố địnhĐịnh mức lao động phải được xây dựng ở chính bản thân cơ sở Để xây dựng được định mức lao động, người ta thường dùng phương phápthống kê kinh nghiệm, dựa trên kinh nghiệm trong quá trình giám sát hoạt động củađội ngũ lao động

Thông thường để đưa ra được định mức lao động, ta dựa vào số liệu thống kêsau:

Dựa trên thống kê về định mức lao động ở các cơ sở khác có điều kiện kinhdoanh gần giống với mình

Dựa trên định mức lao động của cơ sở ở những thời kỳ trướcDựa trên định mức lao động trung bình, tiên tiến của các khách sạn trên thế giớiDựa trên thống kê định mức lao động của đối thủ cạnh tranh

Dựa trên quy trình tổ chức phục vụ của từng bộ phận, dựa trên số lượng chủngloại các dịch vụ bổ sung đi kèm

Tuỳ thuộc vào quy mô khách sạn, tính chất mùa vụ và sự biến động trong tươnglai của sơ sở để đoán được

Định mức lao động trong khách sạn thường có 2 loại: Định mức lao động chungvà định mức lao động bộ phận

Định mức lao động chung là định mức lao động cần thiết được xây dựng chungcho toàn khách sạn

Định mức lao động bộ phận được xây dựng cho các khu vực kinh doanh trựctiếp như bàn, buồng… trong khách sạn

Trang 22

Bước 3: Thông báo tuyển nhân viên

Qua việc xác định nhu cầu tuyển chọn và định mức lao động làm cơ sở cho việctiến hành thông báo tuyển chọn nhân viên Việc thông báo phải chỉ ra được các tiêuchuẩn rõ ràng, số lượng cần tuyển, tiêu chuẩn gì…Sau đó cung cấp những thông tincần thiết cho người có nhu cầu được tuyển chọn bằng nhiều phương pháp thông tin:đài, tivi, sách báo…

Bước 4: Thu thập và phân loại hồ sơ:

Sau khi thông báo tuyển chọn thì tiến hành thu thập hồ sơ của người xin việcgiới hạn trong một khoảng thời gian nhất định nào đó và dựa trên hệ thống tiêu chuẩn,yêu cầu của tuyển chọn

Tiến hành phân loại hồ sơ bước đầu để thu thập thông tin, xem xét để ra quyếtđịnh tuyển chọn

Bước 5: Tổ chức tuyển chọn trực tiếp

Để tuyển chọn được tốt thì phải có hệ thống tiêu chuẩn về nghiệp vụ, chức danhtối ưu vào các khu vực còn thiếu

Sử dụng các phương pháp tuyển chọn, có 2 phương pháp tuyển chọn thông dụng nhất

Phương pháp trắc nghiệm: 4 phương pháp

Trắc nghiệm trí thông minh, sự thích nghi, trình độ văn hoá

Trắc nghiệm về kỹ năng, kỹ xảo Trắc nghiệm về sự quan tâm, những vấn đề quan tâm hay thích thú Trắc nghiệm về nhân cách

Phương pháp phỏng vấn: có 2 quá trình

Phỏng vấn ban đầu: Dùng để loại trừ những người xin việc không đạt tiêu chuẩn,

không đủ trình độ Phỏng vấn đánh giá: được tiến hành để duyệt lại tất cả mọi vấn đề thuộc khảnăng của người xin việc Điều này cho phép người phỏng vấn ra quyết định cuối cùngviệc tuyển chọn hay không

Bước 6: Thông báo cho người trúng tuyển.

Sau khi ra quyết định tuyển chọn, với số lượng và tiêu chuẩn đầy đủ Thì tiến hànhthông báo cho người trúng tuyển hẹn ngày ký kết hợp đồng lao động

2.5.3 Đào tạo và phát triển

Trang 23

Sơ đồ 2.3: Quy trình đào tạo và phát triển

Quy trình đào tạo nguồn nhân lực: Gồm các bước sau

Bước 1: Đánh giá nhu cầu đào tạo

Đánh giá nhu cầu đào tạo là quá trình thu thập và phân tích thông tin để làm rõ

nhu cầu cải thiện kết quả thực hiện công việc và xác định liệu đào tạo có thực sự làgiải pháp thiết thực

Đánh giá nhu cầu đào tạo để loại trừ những chương trình đào tạo không thích hợp.có 3 cách tiếp cận:

Phân tích ở mức độ tổ chức: Sự ủng hộ và hỗ trợ giới quản lý và đồng sự Chiến lược của tổ chức

Các nguồn lực cho đào tạo Phân tích ở mức độ thực hiện: Phát triển danh mục các nhiệm vụ Nhận dạng kiến thức, kỹ năng thái độ cần thiết cho công việc Phân tích ở mức độ cá nhân:

Đánh giá kết quả công việc của cá nhân Đánh giá đặc tính cá nhân: kiến thức, năng lực, và thái độ

Đánh giá nhu cầu đào tạo

Lên kế hoạch đào tạo

Đánh giá quá trình đào tạoThực hiện giai đoạn đào tạo và phát triển

Trang 24

Bước 2: Lên kế hoạch đào tạo

Thực chất của giai đoạn này là lên kế hoạch và phát triển chương trình đào tạo Đểthành công cần phải:

Xét đến các mục tiêu và điều kiện ràng buộc Kết hợp 3 yếu tố của sự thành công: thiết kế, phổ biến và hậu cần Xác định chiến lược tối ưu

Lập kế hoạch tổng quát

Bước 3: Thực hiện đào tạo và phát triển

Thực thi kế hoạch Đảm bảo các hoạt động đào tạo được tiến hành Theo dõi tiến độ và sẵn sang thay đổi khi cần thiết

Bước 4: Đánh giá quá trình đào tạo

Tiêu thức quan trọng nhất trong việc đánh giá chương trình đào tạo vẫn là hiệu quả

làm việc của nhân viên có thay đổi theo hướng chúng ta mong muốn hay không? Do đó cần so sánh hiệu quả làm việc của nhân viên trước và sau khi đào tạo để xácđịnh liệu chương trình đào tạo có đáp ứng được các mục tiêu đào tạo hay không

Có nhiều hình thức trả lương cho nhân viên, tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp,theo thói quen của mỗi quốc gia, ở Việt Nam trả theo lương tháng

Xác định quỹ lương; Quỹ lương là tổng số tiền lương được tính bằng thu nhập trừđi các khoản chi phí, trừ đi thuế (nếu có)

Tổng thu nhập = tổng doanh thu – Chi phí – Thuế (nếu có)

Trang 25

Đơn giá tiền lương =

Quỹ lươngTổng số giờ công lao động

Căn cứ để phân phối tiền lương: Các nhà kinh doanh đều căn cứ vào quỹ lương,đơn giá tiền lương, thời gian lao động cần thiết (Trong đó gồm thời gian theo quyđịnh, thời gian lao động ngoài giờ)

Ngoài ra họ còn căn cứ vào những thành tích đạt được của mỗi nhân viên để cónhững chính sách thưởng phạt công bằng thoả đáng để có thể khuyến khích các nhânviên tích cực lao động

Tiền lương = Tổng số giờ công lao động x Đơn giá tiền lươngTrong mỗi khách sạn đều có bộ phận quản lý tiền lương về thu nhập, quỹ lương, phânphối quỹ lương cho từng lao động

Trang 26

Chương 3:Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Tuấn Vinh

3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn

3.1.1 Cơ cấu doanh thu của khách sạn:

Bảng 3.1: Cơ cấu doanh thu của khách sạn: (đơn vị: 1.000.000đ)

Tổng doanh thu

Trang 27

BIỂU ĐỒ VỀ CƠ CẤU DOANH THU CỦA KHÁCH SẠN

Nhận xét :

Nhược điểm

Doanh thu năm 2012 so với năm 2011 có sự tăng lên nhưng doanh thu bổ sung giảm sút do sự giảm sút so với năm 2011.điều này cho thấy các nghành dịch vụ bổ sung cuảnăm 2012 chưa đạt mức yêu cầu của khách sạn đề ra

Còn doanh thu năm 2013 có tăng lên so với năm 2011, 2012 do sự tăng doanh thucủa dịch vụ ăn uống và dịch vụ lưu trú Dịch vụ bổ sung có tăng so với năm 2012nhưng không đáng kể so với năm 2011

Qua những số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung phát triển chậm,có những năm còn hạ chỉ tiêu so với năm trước

Về dịch vụ bổ sung :

Trang 28

Từ năm 2011 -2012 mức doanh thu bị giảm từ (800-630 Trd) giảm chỉ tiêu 44,1% so với năm trước.Lượng khách đến lưu trú tăng nhưng số lượng người sử dụng dịch vụ bổ sung lại giảm xuống như vậy cho thấy hoạt động của bộ phận dịch vụ bổ sung chưa đạt yêu cầu,cần phải có những giải pháp đúng đắn để duy trì và phát triển doanh thu của bộ phận dịc vụ bổ sung.

Về dịch vụ ăn uống : Từ năm 2011 - 2012 doanh thu của dịch vụ ăn uống giảm từ (1740 -970 Trd) giảm

35,8% so với năm trước.Sự tụt giảm về doanh thu này là tinh hình rất ngiêm trọng đốivới bộ phận này vì lượng khách vẫn tăng lên,chứng tỏ lượng khách đến lưu trú nhưnglại đi sử dụng dịch vụ ăn uống ở nơi khác,tình trạng này kéo dài sẽ không tốt cho tìnhhình hoạt động của khách sạn trong thời gian tới,vì đây là bộ phận rất quan trọngtrong quá trình kinh doanh và giữ mối quan hệ với khách lâu dài

Doanh thu về lưu trú đặc biệt tăng nhanh từ năm 2011-2012 trong các loại dịch vụ củakhách sạn tăng từ (1960-2320 Trd) tăng 54,2% so với năm trước.Điều này cho thấy khách sạn kinh doanh ngày càng có uy tín hơn nữa trong số lượng người đến lưu trú còn có rất nhiều người là khách quen

Doanh thu của bộ phận dịch vụ ăn uống sau khi bị giảm chỉ tiêu cuối năm 2012 đầunăm 2013 thì đã có bước phát triển rất nhanh từ (970-1040 Trd),tăng 51,7% so vớinăm trước.Mức tăng doanh thu của bộ phận ăn uống góp phần rất lớn đến tổng doanhthu của năm 2013

3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn trong năm gần đây 2013).

(2011-Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh (2011- 2013)

Trang 29

Các chỉ tiêuĐơn vị tínhNăm

2011

Năm2012

Năm2013

So với năm 2011 và 2012 thì năm 2013 đã có những bước tiến đáng kể về nhiềumặt của khách sạn, doanh thu tăng lên nhanh từ năm 2012 - 2013 tăng 53,4%, lãithuần tăng 51,5% , năng suất lao động tăng 50,1, thu nhập bình quân tháng tăng51,5% , quỹ lương tăng và tạo thu nhập bình quân của nhân viên cũng được cải thiệnhơn

Sự phát triển từ kết quả kinh doanh đã đem lại khá nhiều lợi ích về cho xã hộicũng như con người.Doanh thu tăng nộp ngân sách nhà nước giúp phát triển nền kinhtế chung của nước nhà,công suất sử dụng phòng tăng có thể tối đa lợi nhuận từ cơ sởhạ tầng, năng suất lao động bình quân tăng cho thấy càng ngày tiềm năng nhân lựccàng được sử dụng tốt hơn,lãi thuần tăng kéo theo quỹ lương tăng,lương bình quân trảcho công nhân viên trong khách sạn tăng giúp đời sống của nhân viên mỗi ngày đượccải thiện hơn

3.1.3 Tình hình khách của khách sạn Tuấn Vinh

Đối tượng khách chính của khách sạn là khách du lịch, thương nhân,công nhân viên

Ngày đăng: 22/08/2024, 18:47

w