a Tài khoản sử dụng: TK 632 – Giá vốn hàng bán Trong hoạt động thương mại, tài khoản này chủ yếu theo dõi giá gốc của hàng hóabán ra, hao hụt của hàng hóa do công ty chịu trách nhiệm, ch
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong Doanh nghiệp thương mại, hàng hóa là tài sản chủ yếu và biến động nhất.Vốn hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn lưu động cũng như toàn bộvốn kinh doanh của Doanh nghiệp Cho nên kế toán hàng hóa là khâu quan trọng đồngthời nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ quyết định sự sống còn đối với mỗiDoanh nghiệp Tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ là vấn đề chủ yếu của tất
cả các Doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng vì nếudoanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, đảm bảo thu hồivốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điềukiện tồn tại và phát triển Ngược lại doanh nghiệp nào không tiêu thụ được hàng hóacủa mình, xác định không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “lãi giả, lỗthật” thì sớm muộn cũng đi đến phá sản Thực tế nền kinh tế thị trường đã và đang chothấy rõ điều đó
Có thể nói rằng trong cơ chế của nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanhnghiệp phải tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, phải tự hạch toán cáckhoản chi phí một cách tối đa hóa lợi nhuận Do đó việc quản lý hàng hóa sao chotránh thất thoát, hư tổn và xác định KQKD một cách đúng đắn sẽ góp phần không nhỏvào sự phát triển của công ty Việc tăng lợi nhuận của công ty cũng là góp phần tăngtrưởng GDP cho xã hội
Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ và xác địnhkết quả tiêu thụ được thực hiện bằng các hình thức khác nhau Để quản lý được tốtnghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa thì kế toán với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế cũngphải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với tình hình mới Xuất phát từnhận thức trên, em xin nghiên cứu đề tài “Kế toán xác định kết quả kinh doanh” Mụctiêu nghiên cứu của đề tài là để hiểu được một cách sâu sắc hơn về công tác kế toánhoạt động thương mại và xác định KQKD trong DN Đối tượng nghiên cứu của đề tài
là nhằm vào các lý luận về kế toán hoạt động thương mại và xác định KQKD trongphạm vi các doanh nghiệp thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu chủ yếu làphân tích
Đề tài được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Một vài nét giới thiệu về công ty TNHH TMDV VƯỢNG PHÁTChương 2: Cơ sở lý luận về đề tài “Kế toán xác định kết quả kinh doanh”
Chương 3: Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Trang 2Chương 4: Trong bài báo cáo bước đầu có những nhận xét đánh giá về công tác kế
toán tại công ty và mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiệnhơn công tác này
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do thời gian có hạn và trình độ hiểu biết cònhạn chế nên trong bài báo cáo chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót Em rấtmong nhận được sự thông cảm và ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
1 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty 6
3 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ chữ T kế toán nhập hàng hóa qua kho 12
5 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ chữ T kế toán hàng gửi đi bán 19
7 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ chữ T kế toán chi phí mua hàng và phân
8 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ chữ T kế toán Doanh thu bán hàng 21
9 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ chữ T kế toán các khoản giảm trừ
10 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ chữ T kế toán chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp
29
11 Sơ đồ 2.8 Sơ đồ chữ T: kế toán tổng hợp xác định kết
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TMDV VƯỢNG PHÁT
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Tên đơn vị: Công Ty TNHH TMDV VƯỢNG PHÁT
Địa chỉ giao dịch: 32/15/5B Nguyễn Gia Thiều P12 TPVũng Tàu
Vốn điều lệ : 3 000 000 000 vnđ
Người đại diện pháp nhân công ty: Bà Nguyễn Thị Hà - chức danh: Giám đốc Giấy phép thành lập công ty với số đăng ký kinh doanh: 4903000254, do Sở KếHoạch và Đầu Tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 23/05/2006
Người đứng tên: Giám đốc công ty Bà Nguyễn Thị Hà
1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tháng 05/2006 công ty TNHH TMDV VƯỢNG PHÁT được thành lập vớiđội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, năng động sáng tạo và nhiều tâm huyết Bởivậy dù mới thành lập nhưng công ty đã nhanh chóng được biết đến như một đốitác đáng tin cậy của khách hàng trực thuộc cảng biển, công nghiệp đóng tàu, cáccông ty cung ứng tàu biển, vận tải biển, lắp máy, hàng hải, dầu khí…
Nhờ biết giữ uy tín nên số lượng khách hàng ủng hộ công ty ngày càng giatăng trên khắp cả nước Và đến nay công ty hầu như đã và đang cung cấp đầy đủcác vật tư thiết bị dùng cho ngành chống ăn mòn như phun sơn, phun cát, bình xịtcao áp, các thiết bị kiểm tra phục vụ cho việc phun sơn phun cát, đo độ dày kimloại siêu âm mối hàn …
Công ty là đại diện thương mại của nhiều hãng nổi tiếng khác nhau trên thếgiới, với nhiều sản phẩm đa dạng và chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
Công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng thị trường cùng với mở rộngquy mô kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh: Dịch vụ cơ khí, cung cấp vật tư, thiết bị và kinh doanhxuất nhập khẩu vật tư thiết bị
1.3 NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
a) Nhiệm vụ
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo đúng quy chế hiện hành vàngành nghề đã đăng ký
Trang 6- Nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của Doanh nghiệp tự tạo thêm
để đảm bảo cho việc thực hiện mở rộng và tăng trưởng hoạt động kinh doanhcủa công ty, thực hiện tự trang trải về tài chính, kinh doanh có lãi đáp ứng đượcnhu cầu tiêu dùng của Xã hội
- Bảo tồn và phát triển vốn đã được giao
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước
- Phân công lao động và phân phối thu nhập chăm lo cải thiện đời sống vật chấttinh thần cho toàn bộ CB-CNV trong toàn công ty
- Bảo vệ công ty, chăm lo sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tư, antoàn xã hội, hoàn thành nghĩa vụ quốc phòng
b) Chức năng
Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh các ngành nghề đóng tàu và dầu khínên các phụ tùng thiết bị phục vụ cho việc chống ăn mòn là rất cần thiết Vì vậycông ty cung cấp các sản phẩm phục vụ cho việc chống ăn mòn
c) Hình thức hoạt động
Hình thức doanh nghiệp: Công ty TNHH
Ngành nghề kinh doanh: Cung cấp các thiết bị vật tư chống ăn mòn cho ngànhdầu khí và công nghiệp đóng tàu biển
1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
a) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy cơ cấu tổ chức của công ty tinh gọn phù hợp với điềukiện kinh doanh của công ty Đây là một tổ chức từ trên xuống dưới đơn giản và dễ kiểmsoát
Giám đốc
Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh Phòng tổ chức hành chính
Trang 7b) Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
ra các dự thảo, định hướng hoạt động và ủy quyền cho các đơn vị chức năngthực hiện
Phòng tài chính kế toán:
Có nhiệm vụ làm công tác quản lý toàn diện về tài chính, thu thập và cungcấp đầy đủ các mặt hoạt động tài chính và thông tin kinh tế, chấp hành nghiêmchỉnh chế độ, chính sách Nhà Nước về kế toán
Là nơi tập trung các nhân viên kế toán của công ty, thực hiện các công tácthống kê phân tích các hoạt động tài chính của công ty, theo dõi tình hình thu,chi tài sản, theo dõi các hoạt động kinh tế Tổ chức quản lý hạch toán tài chínhtại công ty, tiến hành lập báo cáo kế toán hàng tháng, quý, năm cho giám đốc
Phòng Tổ chức hành chính:
Thực hiện các vấn đề liên quan đến nhân sự: bố trí lao động và tiền lương,khen thưởng, kỉ luật, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên.Thực hiện quản lí công văn, thu nhận văn bản những quy định và thông tưcủa cấp trên và nhà nước để tham mưu cho các phòng ban có trách nhiệm thihành
Lập kế hoạch quản lý các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, văn phòngphẩm, chi phí công tác, chi phí giao hàng, chi phí xăng dầu, điện thoại, điệnnước
Trang 81.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
a) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
b) Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên
Kế toán trưởng:
Là người có quyền lực cao nhất trong phòng kế toán, điều hành và xử lýtoàn bộ các hoạt động có liên quan đến công tác kế toán của công ty, giúp giámđốc trong việc xử lý kinh tế và thay mặt phòng kế toán chịu trách nhiệm trướccông ty
Kế toán trưởng có quyền dự các cuộc họp của công ty, bàn và quyết địnhcác vấn đề thu chi, kế hoạch kinh doanh, quản lý tài chính, đầu tư, mở rộngkinh doanh, nâng cao đời sống vật chất của cán bộ công nhân viên
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật trong phạm vi quyền hạn của mình
Thủ quỹ:
Chịu trách nhiệm về việc thu, chi tiền mặt căn cứ theo chứng từ hợp lý vàhợp lệ của tình hình phát sinh tại công ty
Có nhiệm vụ thu chi tiền theo phiếu thu, phiếu chi
Thực hiện công tác tài chính theo pháp lệnh kế toán hiện hành
Thủ kho:
Chịu trách nhiệm về việc quản lý hàng hoá trong kho, tiến hành nhập, xuấthàng hoá khi có chứng từ hợp lý, hợp lệ
Kế toán viên:
Thu thập các chứng từ để ghi vào sổ tổng hợp
Làm các báo cáo tài chính
1.6 CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY
Trang 9Kỳ kế toán năm bắt đầu từ 1/1 đến 31/12
c) Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đồng Việt Nam được sử dụng làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán Các đồngtiền khác phát sinh được ghi theo nguyên tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷgiá giao dịch của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc tỷ giá mua bán thực tế bìnhquân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Namcông bố tại thời điểm phát sinh nghiệpvụ kinh tế
d) Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hànhtheo quyết định số: 48/2006/QĐ-BTC, ngày: 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tàichính
e) Hình thức kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính
f) Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá mua thức tế
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Nhập trước xuất trước
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
g) Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng
Theo phương pháp đường thẳng, dựa vào đời sống hữu dụng ước tính của tàisản trong phạm vi quyết định số: 206/2003/QĐ-BTC, ngày: 12/12/2003 của Bộ tàichính
h) Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phátsinh
i) Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá
Trường hợp công ty phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chínhthức sử dụng trong kế toán và lập BCTC, thì khi quy đổi từ đơn vị tiền tệ khác sangđơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán sẽ phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái Khoảnchênh lệch này được ghi nhận trong lãi hoặc lỗ thuần trong năm tài chính
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Qua Chương 1 cho chúng ta thấy quá trình thành lập và
phát triển công ty, nêu ra những mục tiêu và nhiệm vụ phải đạt được để đưa công tyvươn lên tầm cao mới Và cũng qua đó cho chúng ta hình dung rõ ràng hơn cơ cấu tổchức bộ máy quản lý của công ty, mà đặc biệt là tổ bộ máy kế toán Ngoài ra chương 1còn nêu lên các chính sách kế toán mà công ty đang áp dụng từ đó giúp chúng ta địnhhướng đúng đắn quá trình tập hợp số liệu, rút ra các chỉ tiêu phục vụ yêu cầu quản lýhoạt động Thương mại - Dịch vụ của doanh nghiệp
Trang 10CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN MUA HÀNG HOÁ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động lưu thông phân phối hàng hóa trênthị trường buôn bán hàng hóa của từng quốc gia riêng biệt (nội thương) hoặc giữa cácquốc gia với nhau (ngoại thương), thực hiện quá trình lưu chuyển hàng hóa từ nơi sảnxuất, nhập khẩu tới nơi tiêu dùng Hoạt động thương mại có các đặc điểm chủ yếu sau:
- Lưu chuyển hàng hóa trong kinh doanh thương mại bao gồm 2 giai đoạn: Muahàng và bán hàng qua khâu chế biến làm thay đổi hình thái vật chất của hàng
- Đối tượng kinh doanh thương mại là các loại hàng hóa phân theo từng ngành hàng:
+ Hàng vật tư, thiết bị (tư liệu sản xuất – kinh doanh)
b) Tiêu thụ hàng
Tiêu thụ hàng hoá là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hoá vốnsản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và hìnhthành kết quả tiêu thụ, đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.Theo một định nghĩa khác thì tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyểnquyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thờithu được tiền hàng hoặc được quyền thu tiền hàng hoá
Tiêu thụ hàng hoá có vai trò to lớn trong việc cân đối giữa cung và cầu, thôngqua việc tiêu thụ có thể dự đoán được nhu cầu của xã hội nói chung và của từngkhu vực nói riêng, là điều kiện để phát triển cân đối trong từng ngành, từng vùng
và trên toàn xã hội Qua tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá mới đượcthực hiện
Tiêu thụ hàng hoá là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận, tạo ra thunhập để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua cácphương thức tiêu thụ
2.2 KẾ TOÁN MUA HÀNG
Kế toán mua hàng theo 2 phương thức:
Trang 11+ Mua hàng về nhập kho
+ Mua hàng không qua nhập kho mà chuyển thẳng đi bán
2.2.1 Kế toán mua hàng về nhập kho
+ Trường hợp công ty được hưởng các khoản chiết khấu thương mại do muahàng với số lượng lớn hoặc được giảm giá hàng mua không đúng quy cách,phẩm chất thì những khoản này được trừ ra khỏi chỉ tiêu giá mua hàng hoá
Chi phí mua hàng
Là chỉ tiêu dùng để phản ánh tất cả các chi phí liên quan trực tiếp đến quátrình thu mua hàng hoá, tính đến khi hàng hoá đã nhập vào kho của công ty Cóthể kể ra rất nhiều các chi phí được tính vào chỉ tiêu chi phí thu mua Ngoài cácchi phí chủ yếu như vận chuyển, bốc xếp, bảo quản hàng hoá phát sinh trongquá trình mua hàng, chỉ tiêu này còn bao gồm các chi phí như: chi phí bảo hiểmhàng hoá đang được vận chuyển, tiền thuê kho, thuế bến bãi, lương nhân viênthu mua và nhận hàng, chi phí của bộ phận thu mua độc lâp … kể cả khoản haohụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình mua hàng
Tài khoản chủ yếu sử dụng
TK 156 – Hàng hoá
Tài khoản này phản ánh tình hình nhập xuất tồn hàng hóa trong kho thuộchàng tồn kho của doanh nghiệp
Tài khoản này có 3 TK cấp 2:
TK 156.1 – Giá mua hàng hóa
TK 156.2 – Chi phí thu mua hàng hóa
TK 156.7 – Hàng hóa bất động sản
Giá mua
hàng hoá
Giá muacủa hàngthực nhập
Các khoảnthuế khôngđược hoànlại
Chi phígia công
sơ chế
Các khoảnchiết khấuthương mại
và giảm giá
Trang 12-Sơ đồ chữ T kế toán nhập hàng hóa qua kho
2.2.2 Phương pháp hạch toán
a) Hàng mua được giao đủ
Hàng mua được giao đủ, số lượng hàng giao nhập kho đúng với số lượng phảnánh trên hóa đơn
+ Hàng và hóa đơn cùng về (Đây cũng là phương pháp hạch toán cho trường hợp
mua hàng trực tiếp)
Nợ TK 156.1 : Giá mua hàng hóa
Nợ TK 133 (nếu có): Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112, 331 …Tiền mặt,tiền gửi ngân hàng,nợ người bán
+ Hóa đơn về trước, hàng về sau
Kế toán lưu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng “hàng mua đang đi đường” và khôngghi nhận gì trên sổ sách kế toán
Trong kỳ, khi hàng hóa về, kế toán ghi bình thường như trường hợp (a)
Cuối kỳ, nếu hàng chưa về, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133(nếu có): Thuế GTGT được khấu trừ
Trang 13Có TK 111,112, 331 … Tiền mặt,Tiền gửi ngân hàng,nợ người bánSang kỳ sau, nếu hàng về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 156.1: Giá mua hàng hóa
Có TK 151: Hàng mua đang đi đường
+ Hàng về trước, hóa đơn về sau
Kế toán nhập kho hàng hóa như bình thường và lưu phiếu nhập kho vào tập hồ
sơ “Hàng về chưa có hóa đơn” và chưa ghi nhận gì trên sổ sách kế toán
Trong kỳ, hóa đơn về kế toán mới ghi nhận vào sổ sách như trường hợp (a)Nếu cuối kỳ hóa đơn vẫn chưa về, kế toán ghi nhận giá trị hàng hóa nhập khovào sổ sách theo giá tạm tính (Giá tạm tính có thể là giá theo thị trường hoặc là giácủa lần nhập trước)
Sang kỳ sau hóa đơn về, kế toán căn cứ vào giá trên hóa đơn và điều chỉnh lạigiá trị nhập kho dựa vào chênh lệch giữa giá thực tế và giá tạm tính
- Nếu giá tạm tính > giá thực tế, kế toán điều chỉnh như sau:
Nợ TK 111, 112 … Giá trị chênh lệch đã bao gồm thuế GTGT
Có TK 156.1: Giá trị chênh lệch lớn hơn
Có TK 133 (nếu có): Thuế GTGT của phần giá trị chênh lệch
- Nếu giá tạm tính < giá thực tế, kế toán điều chỉnh như sau:
Nợ TK 156.1: Giá trị chênh lệch nhỏ hơn
Nợ TK 133(nếu có): Thuế GTGT của phần giá trị chênh lẹche
Có TK 111,112, 331 … Giá trị chênh lệch đã bao gồm thuế GTGT
b) Hàng mua có phát sinh thừa thiếu:
Số lượng hàng giao nhập kho thừa so với số lượng phản ánh trên hóa đơn
+ Nếu Doanh nghiệp nhập kho luôn số hàng hóa thừa:
Nợ TK 156.1: Giá trị hàng theo hóa đơn
Nợ TK 133 (nếu có): Thuế GTGT theo hóa đơn
Có TK 111, 112, 331 … Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ người bán
Có TK 338.1: Giá trị hàng thừa
+ Nếu giữ hộ người bán:
Nợ TK 156.1: Giá mua hàng hóa
Nợ TK 133 (nếu có): Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331 … Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ người bánĐồng thời ghi: Nợ 002: Giá trị hàng thừa
Số lượng hàng giao nhập kho thiếu so với số lượng phản ánh trên hóa đơn
Kế toán ghi nhận số lượng hàng thực nhập:
Nợ TK 138.1: Giá trị hàng thiếu
Trang 14Nợ TK 156.1: Giá trị hàng thực nhập
Nợ TK 133 (nếu có): Thuế GTGT theo hóa đơn
Có TK 111, 112, 331 … Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ người bán
Hàng mua được giảm giá và chiết khấu
+ Giảm giá và chiết khấu thương mại
Sau khi mua hàng nếu được người bán giảm giá hoặc cho hưởng chiết khấuthương mại thì kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331 … Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc trừ vào nợ
Có TK 156.1: Giá trị được giảm giá hoặc chiết khấu chưa thuế
Có TK 133 (nếu có): Thuế GTGT được giảm tương ứng với giá trị hàngđược giảm
+ Chiết khấu thanh toán
Khi thanh toán tiền cho nhà cung cấp và được hưởng chiết khấu thanh toán thì
kế toán ghi:
Nợ TK 331: Số tiền nợ người bán
Có TK 515: Số tiền chiết khấu
Có TK 111, 112: Số tiền còn phải thanh toán cho người bán
+ Nhập khẩu hàng hóa
+ Bút toán phản ánh hàng nhập khẩu theo hóa đơn:
Nợ TK 156.1: Giá mua hàng hóa
Có TK 111, 112, 331 … Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ người bán+ Phản ánh thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) phải nộp:
Nợ TK 156.1: Giá mua hàng hóa
Có TK 333.2: Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
Có TK 333.3: Thuế nhập khẩu phải nộp+ Phản ánh thuế GTGT phải nộp:
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 333.12: Thuế GTGT hàng nhập khẩuKhi có phát sinh chi phí mua hàng, kế toán ghi nhận như sau :
Nợ TK 156.2 : Chi phí thu mua hàng hóa
Nợ TK 133 (nếu có) : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 … Thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,hoặc nợ người bán
Trang 152.3 KẾ TOÁN BÁN HÀNG
2.3.1 Những vấn đề chung
a) Thời điểm xác định doanh thu
Thời điểm xác đinh doanh thu hàng hóa là thời điểm mà doanh nghiệp thực sự mấtquyền sở hữu hàng hóa đó và người mua thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán.Khi đó mới xác định là tiêu thụ, mới được ghi doanh thu
b) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
- Cơ sở dồn tích: Doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không phânbiệt đã thu hay chưa thu tiền, do vậy doanh thu bán hàng được xác định theo giá trịhợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được
- Phù hợp: Khi ghi nhận doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí phù hợp
- Thận trọng: Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn
về khả năng thu được lợi ích kinh tế
c) Điều kiện ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn
đồng thời 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hànghóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
2.3.2 Phương thức bán hàng
a) Bán buôn (bán sỉ)
Đối với bán buôn,có 2 phương thức bán hàng cơ bản:
Bán hàng qua kho: Hàng hóa mua về được nhập vào kho sau đó mới xuất ra bán.
Có 2 hình thức giao hàng:
+ Giao hàng tại kho:
+ Chuyển hàng
Giao hàng vận chuyển thẳng (bán hàng giao tay 3)
Xét theo tính chất vận chuyển hàng hóa, hàng được mua đi bán lại ngay mà khôngphải nhập kho
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bán hàng giao tay 3
Bên cung cấp(C)
Công ty thươngmại (B)
Bên mua (M)
Mua
Bán
Chuyển hàng
Trang 16b) Bán lẻ
Theo phương thức bán lẻ, hàng hóa hầu như được xuất bán trực tiếp cho kháchhàng ngay tại kho quầy, cửa hàng … và việc thanh toán cũng được thực hiện chủ yếubằng tiền mặt hoặc séc thanh toán, thẻ tín dụng (nếu đơn vị bán hàng chấp nhận thẻ,séc)
Với phương thức bán lẻ, kế toán hạch toán hàng hóa theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ là hợp lý và thuận tiện nhất bởi hàng hóa được bán liên tục và nhỏ lẻ nênkhông thể kê khai thường xuyên mà chỉ có thể tổ chức kiểm kê vào cuối ngày hoặc 1tuần 1 lần, thậm chí 1 tháng 1 lần
2.3.3 Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
a) Phương pháp nhập trước xuất trước (FiFo)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặcsản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn khođược mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàngxuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳhoặc gần cuối kỳ
b) Phương pháp nhập sau xuất trước (LiFo)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sảnxuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được muahoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theogiá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theogiá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
c) Phương pháp bình quân gia quyền
Khi sử dụng giá đơn vị bình quân có thể sử dụng giá đơn vị bình quân gia quyềnliên hoàn (giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập) hoặc giá đơn vị bình quân gia quyền
cả kỳ dự trữ
+ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phương pháp này, cứ sau mỗi lầnnhập kho hàng hóa, kế toán lại phải tính giá đơn vị bình quân 1 lần Phương phápnày vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, vừa phản ánh được tình hìnhbiến động của giá cả Tuy nhiên khối lượng tính toán lớn bởi vì cứ sau mỗi lầnnhập kho, kế toán lại phải tiến hành tính giá
+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Giá này được xác định sau khi kết thúc kỳhạch toán nên có thể ảnh hưởng đến công tác kế toán
Giá đv bình quân
cả kỳ dự trữ =
Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Trang 172.3.4 Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán phản ánh trị giá gốc của hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ, lao vụ
đã thực sự tiêu thụ trong kỳ Ý nghĩa của giá vốn hàng bán chỉ được sử dụng khi xuấtkho hàng bán và tiêu thụ Khi hàng hóa đã tiêu thụ và được phép xác định doanh thuthì đồng thời giá trị hàng xuất kho cũng được phản ánh theo giá vốn hàng bán để xácđịnh kết quả Do vậy xác định đúng giá vốn hàng bán có ý nghĩa quan trọng vì từ đódoanh nghiệp xác định đúng kết quả kinh doanh Và đối với các doanh nghiệp thươngmại thì còn giúp cho các nhà quản lý đánh giá được khâu mua hàng có hiệu quả haykhông để từ đó tiết kiệm chi phí thu mua
a) Tài khoản sử dụng: TK 632 – Giá vốn hàng bán
Trong hoạt động thương mại, tài khoản này chủ yếu theo dõi giá gốc của hàng hóabán ra, hao hụt của hàng hóa do công ty chịu trách nhiệm, chi phí dự phòng giảmgiá hàng tồn kho …
b) Kết cấu TK 632:
Bên Nợ:
+ Trị giá gốc của hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ
+ Trị giá gốc của hàng hóa bị thất thoát, hao hụt xử lý đưa vào giá vốn+ Trị giá phân bổ chi phí mua hàng
+ Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Bên Có:
+ Trị giá gốc của hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ nhưng domột số nguyên nhân khác nhau bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.+ Trị giá dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập
+ Kết chuyển vào bên Nợ của TK 911 để xác định KQKD
TK 632 không có số dư cuối kỳ
c) Phương pháp hạch toán:
+ Bán hàng qua kho
Bán hàng trực tiếp tại kho
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156.1: Giá trị hàng xuất kho
+ Bán hàng theo phương thức chuyển hàng và gửi đi bán hoặc xuất khẩu Tài khoản sử dụng
Trang 18- Trị giá hàng hóa đã gửi hoặc chuyển tới cho khách hàng
- Trị giá hàng hóa ký gửi đại lý bán hộ
- Trị giá hàng bán bị trả lại còn gửi bên mua
Nợ TK 157: Giá trị hàng gửi đi bán
Có TK 156.1: Giá trị hàng xuất kho
- Khi người mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán hoặc hànggửi đi bán đã xác định tiêu thụ, kế toán ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
+ Bán hàng theo phương thức gửi đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng
- Khi xuất kho hàng hoá đem gửi đại lý bán hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán
Có TK 156.1: Giá trị hàng xuất kho gửi đi bán
- Khi nhận được bảng kê của đại lý thông báo đã bán được hàng, kế toánphản ánh giá vốn hàng đã bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: Hàng gửi đi bán
+ Mua hàng không qua nhập kho mà chuyển thẳng đi bán
- Khi mua hàng vận chuyển bán thẳng hoặc giao thẳng cho đại lý, kế toánghi:
Nợ TK 157: Giá trị hàng mua bán thẳng
Nợ TK 133(nếu có): Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 …Thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửingân hàng hoặc nợ người bán
- Khi người mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán, kế toánphản ánh giá vốn:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: Hàng gửi đi bán
Trang 19Sơ đồ chữ T kế toán hàng gửi đi bán
Sơ đồ chữ T giá vốn hàng bán
d) Phân bổ chi phí mua hàng:
Sơ đồ chữ T kế toán chi phí mua hàng và phân bổ chi phí mua hang
632 Hàng gửi bán đã
xác định tiêu thụ
156.1
Hàng gửi bánnhập lại kho
138.1
Hàng gửi bán bịtổn thất chờ xử lý
Số dư
TK 632
Hàng muaxong bán ngay
111, 112, 331 …
156.1
157Hàng mua
xong gửi bán Hàng gửi bánđã bán được
Hàng gửibánXuất kho bán trực tiếp
Hàng đã bán bị trả lại nhập
kho
911K/chuyển GVốn
hàng đã bán trong kỳ
TK 156.2
111, 112, 331
Tập hợp chi phí thu mua hàng hoá phát sinh
632Phân bổ chi phí
mua hàng chohàng đã bán ra
Số dư: CP mua hàng phân bổ cho hàng tồn ckỳ
Trang 20+ Phân bổ chi phí mua hàng:
- Đối với những doanh nghiệp ghi nhận trực tiếp chi phí mua hàng vào giá muahàng hoá nhập kho thì không còn chi phí mua hàng phân bổ cho giá vốn hàngbán cuối kỳ
- Đối với những doanh nghiệp ghi nhận riêng chi phí thu mua hàng hóa (TK156.2) thì cuối kỳ phải tính và kết chuyển chi phí mua hàng vào giá vốn hàngbán ra trong kỳ, số chi phí mua hàng còn lại phân bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ
- Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí mua hàng tùy thuộc vào tình hình cụthể của mỗi doanh nghiệp, nhưng phải thực hiện nhất quán trong niên độ kếtoán Tiêu thức phân bổ được chọn thường là: trị giá mua hàng tồn kho, khốilượng …
+ Phương pháp hạch toán
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156.2: Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán trong kỳ
2.3.5 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Doanh thu bán hàng là doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa đã bán,dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ và số tiền lãi, tiền bảnquyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
a) Tài khoản sử dụng
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK này theo dõi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ra bên ngoài hệ thốngcông ty
KL hay trị giámua của hàngtồn đkỳ
+ KL hay trị giámua của hàng
mua trong kỳ
x
KL hay trịgiá mua củahàng bántrong kỳ
Chi phí thu muahàng hóa phátsinh trong kỳ
Chi phí thu muaphân bổ cho hàngbán trong kỳ
Trang 21Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu hoặc thuế GTGT theo phương pháptrực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của hàng hóa đã cungcấp cho khách hàng và được xác định là tiêu thụ trong kỳ kế toán.
- Trị giá các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trảlại kết chuyển vào cuối kỳ
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 (Xác định KQKD)
Bên Có:
Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
đã thực hiện trong kỳ kế toán
TK 511 không có số dư cuối kỳ
TK 511 có 5 tài khoản cấp 2:
TK 511.1: Doanh thu bán hàng hóa
TK 511.2: Doanh thu bán sản phẩm
TK 511.3: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 511.4: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK 511.7: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
Sơ đồ chữ T kế toán Doanh thu bán hàng
TK 511333
Các khoản thuế tính trừ vào Dthu (Thuế TTĐB, Thuế XK, Thuế GTGT trực tiếp)
521, 531 ,532
Ckỳ k/chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
113Khách mua hàng trả bằng thẻ tín dụng
Bán hàng chưa thu tiền
311, 331, 131
Dthu bán hàng được chuyển thẳng
để trả nợ
641, 642
Các khoản tiền hoa hồng, phí ngân hàng trích từ Dthu
Trang 22c) Phương pháp hạch toán
Trường hợp bán buôn hàng hóa qua kho theo hình thức trực tiếp, hay gửi hàng đi bán đã xác định tiêu thụ;
- Trường hợp mua hàng vận chuyển thẳng đi bán có tham gia thanh toán;
- Trường hợp mua hàng vận chuyển thẳng đi bán không tham gia thanh toán, khi nhận tiền hoa hồng được hưởng từ môi giới hàng cho nhà cung cấp hoặc cho khách hàng
Kế toán hạch toán doanh thu và thuế GTGT đầu ra như sau:
Nợ TK 111, 112, 131 … Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc phải thukhách hàng
Có TK 511.1: Doanh thu bán hàng
Có TK 333.1: Thuế GTGT phải nộp
Doanh thu bán hàng theo phương thức gửi đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng
Khi đại lý bán được hàng và gửi bảng kê hàng bán cho doanh nghiệp, kế toán hạchtoán:
Nợ TK 131: Phải thu của đại lý
Có TK 511.1: Doanh thu bán hàng
Có TK 333.1: Thuế GTGT phải nộpKhi đại lý thanh toán tiền hàng:
+ Nếu thanh toán theo phương thức bù trừ trực tiếp hoa hồng đại lý được hưởng:
Nợ TK 111, 112: Số tiền đại lý còn nhận được
Nợ TK 641: Chi phí hoa hồng cho đại lý
Nợ TK 133: Thuế GTGT của hoa hồng
Có TK 131: Khoản phải thu của đại lý+ Nếu thanh toán theo hình thức tách biệt với hoa hồng phải trả:
Ghi nhận số tiền đại lý thanh toán:
Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 131: Số tiền phải thu của đại lý
Đồng thời phản ánh số hoa hồng phải trả:
Nợ TK 641: Chi phí hoa hồng cho đại lý
Nợ TK 133: Thuế GTGT của hoa hồng
Có TK 111, 112: Trả bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng
Doanh thu bán hàng theo phương thức trao đổi hàng hóa
+ Khi xuất kho hàng hóa đem đi trao đổi, kế toán ghi:
GV: Nợ TK 632: Giá vốn hàng đem đi trao đổi
Có TK 156.1: Giá trị hàng đem đi trao đổi
DT: Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng
Trang 23Có TK 511.1: Doanh thu của hàng đem đi trao đổi
Có TK 333.1: Thuế GTGT phải nộp
+ Khi nhận về sản phẩm từ trao đổi:
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213 … Giá trị sản phẩm từ trao đổi
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
+ Khi thanh lý hợp đồng trao đổi:
- Nếu giá trị hàng hóa đem đi trao đổi > Giá trị sản phẩm trao đổi nhận về,
kế toán phản ánh thu thêm phần chênh lệch:
Nợ TK 111, 112: Phần chênh lệch thu thêm bằng tiền
Có TK 131: Phần chênh lệch thu them
- Nếu giá trị hàng hóa đem đi trao đổi < Giá trị sản phẩm trao đổi nhận về,
kế toán phản ánh chi trả thêm phần chênh lệch:
Nợ TK 131: Phần chênh lệch trả thêm
Có TK 111, 112: Phần chênh lệch trả thêm bằng tiền
Doanh thu bán hàng theo phương thức bán trả góp, trả chậm
+ Ngay khi bán hàng, kế toán ghi nhận doanh thu như sau:
Nợ TK 338.7: Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
Xuất khẩu hàng hóa
+ Khi hàng gửi đi xuất khẩu đã xác định tiêu thụ, kế toán ghi nhận doanhthu như sau:
Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng
Có TK 511.1: Doanh thu bán hàng
+ Phản ánh thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) phải nộp:
Nợ TK 511.1: Doanh thu bán hàng hóa
Trang 24Có TK 333.2: Thuế tiêu thụ đặc biệt
Có TK 333.3: Thuế xuất khẩu
2.3.6 Kế toán Doanh thu nội bộ
Doanh thu bán hàng nội bộ là số tiền thu được do bán hàng hóa tiêu thụ nội bộgiữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty …
a) Tài khoản sử dụng
TK 512: Doanh thu nội bộ
TK này phản ánh doanh thu của hàng hóa tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của số hàng hóa đã xác định là tiêu thụ nội bộtrong kỳ
- Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ vào TK 911 (Xác định KQKD)
Bên Có: Doanh thu bán hàng nội bộ của doanh nghiệp thưc hiện trong kỳ kế toán
TK 512 không có số dư cuối kỳ
c) Giá vốn
Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh giá vốn như khixuất hàng hóa đi tiêu thụ ở bên ngoài:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156.1: Giá trị hàng hóa xuất
d) Phương pháp hạch toán doanh thu nội bộ
- Khi doanh nghiệp dùng hàng hóa để trả tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công
nhân viên hoặc dùng nội bộ không tiếp tục kinh doanh như liên hoan cuối năm,
đại hội công đoàn, làm từ thiện, kế toán ghi:
Nợ TK 334, 338.8/431
Có TK 512: Doanh thu theo giá bán nội bộ
Có TK 333.1 (nếu có): Thuế GTGT phải nộp
- Đồng thời kết chuyển quỹ khen thưởng, phúc lợi:
Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 334, 338.8: Phải trả công nhân viên, phải trả khác
Trang 25- Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa ra tiêu dùng nội bộ tiếp tục kinh doanh như tổ
chức đại hội khách hàng, xuất dùng làm văn phòng phẩm, làm tài sản cố định,công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, làm hàng mẫu không thu tiền, khuyến mãikhông thu tiền …
Nợ TK 152, 153, 211, 641, 642, …
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
- Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa ra tiêu dùng nội bộ tiếp tục kinh doanh như
biếu, tặng không thu tiền thì giá ghi trên hóa đơn phải là giá bán và phải tínhthuế GTGT:
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ được người bán chấp thuận 1 cách đặcbiệt trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng bán ra kém phẩm chất hay không đúngquy cách theo quy định trên hợp đồng kinh tế
Trang 26Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã tả lại tiền cho khách hàng hoặc tính trừ vào sốtiền khách hàng còn nợ.
Các TK 521, 531, 532 đều không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ chữ T kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Phương pháp hạch toán
- Trường hợp doanh nghiệp đã thu tiền của khách hàng, sau đó phát sinh cáckhoản giảm trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 521, 531, 532: Các khoản giảm trừ doanh thu
Nợ TK 333.1 (nếu có): thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 112: Tiền trả lại cho khách hàng
- Trường hợp doanh nghiệp chưa thu tiền của khách hàng, phát sinh khoản giảmtrừ được bừ trừ trên số tiền phải thanh toán:
Nợ TK 111, 112: Số tiền còn phải thu của khách hàng
Nợ TK 521, 531, 532: Các khoản giảm trừ doanh thu
521, 531, 532
111, 112, 131
Khoản c.khấu t.mại, d.thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán p.sinh
Thuế GTGT hoàn lại cho khách hàng
333.1
511 (512)K/chuyển khoản
giảm trừ doanh thu
Giá nhập kho hàng
bị trả lại
Trang 27Nợ TK 333.1 (nếu có): Thuế GTGT phải nộp
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
- Riêng đối với hàng bán bị trả lại, kế toán đồng thời phải ghi giảm giá vốn hàngbán bị trả lại:
Nợ TK 156.1, 157: Giá trị hàng bị trả lại nhập kho hoặc vẫn gửi bên mua
Có TK 632: Giá vốn hàng bán bị trả lại
2.3.8 Kế toán chiết khấu thanh toán
Trong doanh nghiệp thương mại thường phát sinh nghiệp vụ chiết khấu thanh toáncho khách hàng mua trong trường hợp khách hàng trả nợ sớm Như vậy chiết khấuthanh toán là khoản chiết khấu cho khách hàng khi khách hàng thanh toán tiền hàngtrong thời gian được hưởng chiết khấu do doanh nghiệp đưa ra
a) Tài khoản sử dụng
TK 635: Chi phí tài chính
b) Phương pháp hạch toán
Khi phát sinh nghiệp vụ chiết khấu thanh toán cho khách hàng, kế toán ghi:
- Nếu chiết khấu cho khách hàng theo phương thức bù trừ trực tiếp trên sốtiền hàng phải thu:
Nợ TK 111, 112: Số tiền còn lại phải thu của khách hàng
Nợ TK 635: Số tiền chiết khấu thanh toán
Nợ TK 133 (nếu có): Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
- Nếu chiết khấu cho khách hàng theo phương thức tách biệt với khoản phảithu:
Nợ TK 635: Số tiền chiết khấu
Nợ TK 133 (nếu có): Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112: Thanh toán chiết khấu bằng tiền mặt, tiền gửingân hàng
2.4 Kế toán chi phí hoạt động
Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dướihình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợdẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặcchủ sở hữu
Chi phí hoạt động gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
a) Chi phí bán hàng
- Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của lao động vật hóa và lao động sống,phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ, …
Trang 28- Để tổng hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản:
TK 641: Chi phí bán hàng
+ Kết cấu TK 641:
Bên nợ: Phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Bên có: Phản ánh các khoản giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí khi xác
b) Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của lao động vật hóa và laođộng sống, phục vụ trực tiếp cho quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính
và quản lý chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp
- Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
+ Chi phí lương nhân viên quản lý, văn phòng
+ Chi phí vật liệu quản lý
+ Chi phí đồ dùng văn phòng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Thuế phí, lệ phí, bảo hiểm
+ Chi phí dự phòng
+ Trích trước quỹ trợ cấp mất việc làm
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Bên có: Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, kết chuyển chi
Trang 29Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 133 (nếu có): Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 152, 153, 214, 334, 338, 333 …
Sơ đồ chữ T kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
2.5 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
Hoạt động khác là các hoạt động xảy ra không thường xuyên trong doanh nghiệp,doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năngthực hiện Các hoạt động này xảy ra có thể do nguyên nhân chủ quan của doanhnghiệp, cũng có thể do nguyên nhân khách quan mang lại Tất cả các khoản thu nhậphoặc chi phí liên quan đến các hoạt động không thường xuyên này được phản ánh vàoTài khoản thu nhập khác và tài khoản chi phí khác của doanh nghiệp
- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường
- Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại
- Các khoản thu nhập kinh doanh từ những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ
kế toán, năm nay mới phát hiện ra
- Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước
- Khoản nợ phải trả bị mất chủ được ghi tăng thu nhập
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặngcho doanh nghiệp
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hànghóa, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)
641, 642
111,112,331,334,338,
214,152,153,…
Tập hợp c.phí bán hàng, q.lý thực tế p.sinh
331,111,112
Các khoản làm giảm chi phí
K/chuyển chi phí để xác định KQKD
911
Trang 30Bên có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ
TK 711 không có số dư cuối kỳ
b) Chi phí khác
Chi phí khác là các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạtđông thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí bỏ sót
từ những năm trước Nội dung chi phí khác bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, giá trị còn lại của tài sản cố địnhthanh lý, nhượng bán (nếu có)
- Tiền bị phạt do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế
- Chi phí khắc phục các trường hợp rủi ro trong kinh doanh
- Doanh nghiệp bị phạt thuế, truy thu thuế
- Các khoản chi phí của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, nămnay mới phát hiện ra
- Các khoản chi phí bất thường khác …
Tài khoản sử dụng:
TK 811: Chi phí khác
Kết cấu TK 811:
Bên nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ
Bên có: Kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác định
KQKD
TK 811 không có số dư cuối kỳ
2.6 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Kết quả tiêu thụ được thực hiện qua chỉ tiêu lãi (lỗ) về tiêu thụ Nếu thu nhập lớnhơn chi phí thì lãi, ngược lại nếu thu nhập nhỏ hơn chi phí thì lỗ Việc xác định kết quảtiêu thụ được tiến hành vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm tùy thuộc vào đặc điểmkinh doanh và yêu cầu quản lý của từng đơn vị
a) Thời điểm xác định kết quả kinh doanh
Thời điểm xác định kết quả kinh doanh phụ thuộc vào chu kỳ kế toán của từng loạihình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong từng ngành nghề Thông thường các hoạtđộng kinh doanh thương mại có thể tính kết quả kinh doanh vào cuối mỗi tháng, quýhoặc năm
Trang 31Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu hiệu quả hoạt động lưu chuyển hàng hóa cũng nhưcác hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Kết quả kinh doanh được thể hiện qua chỉtiêu lãi (lỗ) về tiêu thụ.
b) Lợi nhuận
Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tốliên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là Doanh thu, thu nhập khác và chi phí
Tài khoản sử dụng
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 1 kỳ hạchtoán
Kết cấu TK 911:
Lợi nhuận kế toán
trước thuế thu nhập
doanh nghiệp
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt dộng kinh doanh
Lợi nhuận khác+
D.thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp
Các khoản giảm trừ doanh thu
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hàng bán
- Chi phí
hoạt động
Trang 32Bên có:
+ Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ + Doanh thu hoạt động tài chính
+ Thu nhập khác+ Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 911 không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ chữ T: kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh
TK 911632
K/chuyển giá vốn hàng bán
641, 642
K/chuyển c.phí bán hàng,c.phí quản lý DN635
K/chuyển chi phí tài chính811
K/chuyển chi phí khác821
K/chuyển chi phí thuế TNDN421
K/chuyển lãi K/chuyển lỗ
511,512K/chuyển Dthu thuần
và Dthu nội bộ
515K/chuyển Dthu
hoạt động tài chính
711K/chuyển thu
nhập khác
Trang 33c) Phương pháp hạch toán
Tuần tự các bước kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh như sau:
+ Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:
Nợ TK 511, 512: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu nội bộ
Có TK 521: Chiết khấu thương mại
Có TK 531: Hàng bán bị trả lại
Có TK 532: Giảm giá hàng bán+ Kết chuyển doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512: Doanh thu nội bộ
Nợ TK 515: Doanh thu tài chính
Nợ TK 711: Thu nhập khác
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
+ Kết chuyển giá vốn và các khoản chi phí
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 821.1: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 333.4: Thuế thu nhập doanh nghiệp+ Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành:
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 821.1: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành+ Kết chuyển lợi nhuận sau thuế (kết chuyển lãi):
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Nếu thu < chi (Có 911< Nợ 911)
+ Kết chuyển lỗ:
Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
2.7 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG
a) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 34Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trước vào giá vốn hàng bán phần giátrị bị giảm xuống thấp hơn so với giá ghi sổ của kế toán hàng tồn kho Cuối niên độ kếtoán, khi khóa sổ để lập báo cáo tài chính, nếu kế toán nhận thấy có bằng chứng chắcchắn về sự giảm giá thường xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ, kế toán trích lập dự phòng.Việc lập dự phòng gảm giá hàng tồn kho nhằm giúp doanh nghiệp bù đắp các thiệthại thực tế xảy ra do hàng hóa tồn kho giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh giá trịthực tế thuần túy hàng tồn kho của doanh nghiệp nhằm đưa ra một hình ảnh trung thực
về tài sản của công ty khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán
Công thức tính trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Vào cuối niên độ kế toán năm sau, theo quy định của bộ tài chính, kế toán sosánh mức trích lập dự phòng năm nay với khoản dự phòng đã lập ở cuối nămtrước:
+ Nếu số trích lập cho năm nay = số dư của dự phòng năm trước thì kế toánkhông phải lập dự phòng nữa
+ Nếu số trích lập cho năm nay > số dư của dự phòng năm trước trên tài khoản
159 thì kế toán phải trích lập bổ sung số dự phòng chênh lệch đó:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159: Số chênh lệch dự phòng lập thêm
+ Nếu số trích lập cho năm nay < số dư của dự phòng năm trước trên tài khoản
159 thì kế toán phải hoàn nhập lại số dự phòng chênh lệch
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Giá đơn
vị ghi sổ
kế toán
Giá đơn vịtrên thịtrường
Trang 35-b) Dự phòng nợ phải thu khó đòi
Do tình hình cạnh tranh trên thị trường và để nhằm thu hút đông đảo khách hàng,các doanh nghiệp thường áp dụng chính sách bán chịu cho khách hàng Bên cạnh đó
có thể xảy ra tình trạng việc thu tiền hàng gặp khó khăn và điều này ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp
Vì vậy doanh nghiệp phải tính toán các khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toánlập dự phòng để đảm báo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ
Nợ TK 642.6: Chi phí dự phòng
Có TK 139: Dự phòng nợ phải thu khó đòiSang niên độ kế toán sau, sau khi tính toán mức dự phòng nợ phải thu khó đòi cầntrích lập, kế toán tiến hành so sánh với số dư của khoản dự phòng nợ phải thu khóđòi năm trước trích lập trên số dư TK 139
- Nếu mức dự phòng cần trích lập năm nay = mức dự phòng năm trước đã tríchlập thì kế toán không phải trích lập dự phòng nữa
- Nếu mức dự phòng cần trích lập năm nay > mức dự phòng năm trước đã tríchlập, kế toán tiến hành trích lập bổ sung phần chênh lệch:
Nợ TK 642.6: Chi phí dự phòng phần chênh lệch
Có TK 139: Dự phòng nợ phải thu khó đòi phần chênh lệch
- Nếu mức dự phòng cần trích lập năm nay < mức dự phòng năm trước đã tríchlập, kế toán tiến hành hoàn nhập lại phần chênh lệch:
Nợ TK 139: Dự phòng nợ phải thu khó đòi phần chênh lệch
Có TK 642.6: Chi phí dự phòng phần chênh lệchCác khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định là thực sự không đòi được sẽ được xóa
nợ Việc xóa nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính sách tài chính hiệnhành
Căn cứ vào quyết định xóa nợ, kế toán ghi:
Trang 36Nợ TK 139: Phần đã trích lập dự phòng
Nợ TK 642.6: Phần chưa trích lập dự phòng
Có TK 131: Tổng phần nợ phải thuĐồng thời ghi đơn: Nợ TK 004: Tổng phần nợ phải thu
Những khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ, nay lại thu hồi được, kế toán hạch toánvào thu nhập khác:
Nợ TK 111, 112: Giá trị nợ đòi được thu bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 711: Thu nhập khácĐồng thời ghi đơn: Có TK 004: Giá trị nợ thu hồi được
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:
Trên đây là những cơ sở lý luận,những khái niệm,những nguyên tắc kế toán đượcchấp nhận rộng rãi Sự hiểu biết đầy đủ và đúng đắn các khái niệm là cơ sở quan trọngcho việc hạch toán công tác” kế toán tiêu thụ,xác định kết quả kinh doanh của công tyTNHH-TMDV Vượng Phát”được diễn ra một cách chặt chẽ và thuận lợi Căn cứ vàonhững lý thuyết này kế toán viên có thể áp dụng vào thực tế đối với các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh diễn ra tại đơn vị,mang lại hiệu quả cho việc quản lý các khoản chi phícũng như các khoản doanh thu.Ngoài ra nó còn hỗ trợ cho việc thu thập xử lý và kiểmtra phân tích dữ liệu,để từ đó cung cấp những thông tin kinh tế-tài chính có giá trị,cótính chính xác cao phục vụ cho hoạt động điều hành và kiểm soát của các nhà quảntrị,góp phần gia tăng lợi nhuận cho công ty