“vốn bằng tiền và công nợ” của công ty đóng một phần quan trọng bởi do đặc thù, chức năng nhiệm vụ trong nền sản xuất kinh tế vĩ mô.Với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doa
Trang 1“vốn bằng tiền và công nợ” của công ty đóng một phần quan trọng bởi do đặc thù, chức năng nhiệm vụ trong nền sản xuất kinh tế vĩ mô.
Với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp gặp sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và ngày càng rõ nét, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn nhận thức, đánh giá được tiềm năng của DN mình trên thị trường để
có thể tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển, để đạt được những điều đó thì
kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong việc cấu thành DN Có thể nói kế toán là một công cụ đắc lực cho nhà quản lý, nó không ngừng phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn của DN mà nó còn phản ánh tình hình chi phí, lợi nhuận hay kết quả của từng công trình cho nhà quản lý nắm bắt được Bên cạnh đó đòi hỏi
DN phải có sự chuẩn bị cân nhắc thận trọng trong quá trình sản xuất KD của mình.
Hoạt động KD trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ về vốn đảm bảo cho việc sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất, hạn chế thấp nhất tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn trong KD từ đó đảm bảo hiệu quả KD tối ưu nhất Vì vậy không thể không nói đến vai trò của công tác hạch toán kế toán vốn, cũng từ đó vốn bằng tiền giữ một vai trò và là cơ sở ban đầu, đồng thời theo suốt quá trình SX KD của các DN.
Xét về tính quan trọng và tính cấp thiết của “kế toán vốn bằng tiền và công nợ” của DN nên em đã chọn đề tài này để nghiên cứu trong quá trình thực tập nghề nghiệp tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Nam Hà.
- Đưa ra những đánh giá nhận xét thực tế về công tác kế toán vốn bằng tiền
và công nợ tại công ty Bước đầu đề xuất một số biện pháp góp phần hoàn thiện
Trang 2công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là “kế toán vốn bằng tiền và công nợ tại DN”, các chứng từ, tài liệu liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp và bảng cân đối kế toán, các thông tin liên quan đến Công ty Cổ Phần Xây Dựng Nam Hà.
- Về không gian: tập trung tại phòng kế toán Công ty Cổ Phần Xây Dựng Nam Hà.
- Về thời gian: tập trung nghiên cứu tình hình công ty qua 2 năm 2012-1013
về thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và công nợ tại DN.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp hỏi trực tiếp những người cung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp này sử dụng trong giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và những số liệu thô có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thống kê: là phương pháp thống kê những thông tin, dữ liệu thu thập được phục vụ cho việc lập các bảng phân tích.
- Phương pháp phân tích KD:là phương pháp dựa trên những số liệu có sẵn
để phân tích những ưu, nhược điểm trong công tác KD nhằm hiểu rõ hơn những vấn đề nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh: là phương pháp dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành
so sánh, đối chiếu về số tương đối và tuyệt đối, thường là so sánh giữa 2 năm liền kề để tìm ra sự tẳng giảm của giá trị nào đó, giúp cho quá trình phân tích
KD cũng như các quá trình khác.
- Phương pháp hạch toán kế toán: là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoàn sổ sách để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Đây là phương pháp trọng tâm được sử dụng chủ yếu trong hạch toán kế toán.
Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp kinh tế khác.
1.5 Kết cấu chuyên đề:
Kết cấu chuyên đề này ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 4 chương chính:
- Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Xây Dựng Nam Hà
- Chương 2: Cơ sở lý luận về vốn bằng tiền và công nợ trong doanh nghiệp.
- Chương 3: Thực trạng về vốn bằng tiền và công nợ tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Nam Hà.
- Chương 4: Nhận xét - kiến nghị.
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
NAM HÀ 1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty.
1.1.1.Quá trình hình thành công ty.
5 Mã chứng khoán NH (Niêm yết và giao dịch tại Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán Hà Nội - HASTC)
6 Giấy phép đăng ký
kinh doanh Số 3500 68 69 78 tại Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh BR- VT
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.
Trải qua quá trình phấn đấu, trưởng thành, NAMHA-JSC đã từng bước khẳng
định được thương hiệu là nhà thầu chuyên nghiệp trong lĩnh vực thi công xây lắp cáccông trình nhà cao tầng, và đã đầu tư có hiệu quả các dự án về khu dân cư, đô thị, khucông nghiệp, khai thác vật liệu san lấp…trong lĩnh vực sản xuất đã cung cấp ra thịtrường sản phẩm cửa nhựa cao cấp uPVC mang thương hiệu VINAWINDOW, sảnxuất cung cấp theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 - 2000, sản phẩm được trao giảithưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2008 Đội ngũ cán bộ, công nhân của công ty lên đếntrên 500 người, tài sản phương tiện máy móc được trang bị hiện đại và ngày một tănglên; đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp sẵn sàngđầu tư, thi công những dự án, công trình có quy mô lớn, phức tạp
Phạm vi hoạt động của NAMHA-JSC tập trung vào địa bàn chính là Bà
Rịa-Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, và các tỉnh Miền Đông Nam Bộ
Thành quả mà công ty đã đạt được chính là hàng trăm công trình xây dựng lớnnhỏ có chất lượng cao, được các chủ đầu tư tín nhiệm và đánh giá là nhà thầu có nănglực, có kinh nghiệm, luôn luôn bàn giao công trình đúng tiến độ và đảm bảo chất
Trang 4lượng, an toàn lao động Những công trình mang đậm dấu ấn và chất lượng do
NAMHA-JSC đã và đang thi công như:
3 Cao ốc văn phòng 179 Nguyễn Cư Trinh Tp.HCM
4 Cao ốc văn phòng 193 Đinh Tiên Hoàng Tp.HCM
5 Cụm công trình B3 – Trung tâm Hành chính Chính trị
Với những kết quả đã đạt được cùng với đội ngũ kỹ thuật, quản lý chuyên nghiệp,
phương tiện máy móc hiện đại NAMHAJSC sẵn sàng hợp tác ổn định, lâu dài với các
nhà đầu tư trong tất cả các lĩnh vực đầu tư, xây dựng, và sản xuất với phương châm:
Uy tín, chất lượng và hiệu quả.
1.2 Ngành nghề kinh doanh (quy mô kinh doanh, quy mô sản xuất).
- Công ty hoạt động theo định hướng phát triển của nhu cầu con người, độ thịhóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
- Công ty nhận thi công xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, san mặtbằng, xây dựng các cơ sở hạ tầng, khu dân cư trên địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu,TP.HCM;
- Đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng nhà ở để bán, chothuê văn phòng;
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, nhà cao tầng, công trình cơ sở hạtầng đô thị, giao thông thủy lợi;
- Xây dựng hệ thống cấp thoát nước, cầu cống, công trình đường dây và trạmbiến thế điện;
- Thi công các hạng mục phòng cháy, chữa cháy cho các công trình dân dụng,công nghiệp;
- Giám sát công trình dân dụng và công nghiệp; Lập và thẩm định dự án; Nạo vétluồng lách;
- Sản xuất cửa nhựa cao cấp uPVC có lõi thép; Sản xuất cửa gỗ cao cấp…
* Nhiệm vụ của công ty
- Tổ chức điều hành kế toán sản xuất kinh doanh của đơn vị thực thi tiến độ phân
kỳ của kế hoạch Đồng thời, có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính thống
kê theo quy định của pháp luật;
- Về công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình cũng được thực hiện theođúng quy định của công ty;
- Khai thác, sử dụng vốn có hiệu quả đầu tư hoạt động kinh doanh;
Trang 5BÀN GIAO VÀ THANH QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH
- Thực hiện các nghĩa vụ nộp các khoản nguồn thu cho ngân sách nhà nước,không ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh;
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụnghoặc đi thuê;
-Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, nhà cao tầng, xây dựng
cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông, thủy lợi;
- Công trình đường dây và trạm biến thế điện, PCCC;
- Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị phục vụ cho đầu tư và xây dựng,…
1.3 Quy trình kinh doanh sản xuất.
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Nam Hà
Các công trình và hạng mục công trình, sau khi ký kết được hợp đồng với bên A.Phòng kế hoạch kỹ thuật và phòng kế toán căn cứ vào thiết kế kỹ thuật, điều kiện thicông và tiến độ công trình, căn cứ vào năng lực thi công công trình của các đơn vị phùhợp với các yêu cầu quản lý để ra một hợp đồng khoán gọn cho ban chủ nhiệm trình.Công ty trực tiếp chỉ đạo sản xuất và các mặt quản lý trên công trình thông qua các bộphận nghiệp vụ
Như vậy với các phương thức giao khoán này thì tại các công trình, nhân viênkinh tế của ban chủ nhiệm công trình sẽ làm công việc ghi chép, lập các chứng từ banđầu Việc lập và cấp phát các tài liệu phụ thuộc vào nhu cầu sản xuất thi công và kếhoạch cung ứng vật tư của công trình Việc nhập xuất vật tư đều được cân, đo, đong
Trang 6đếm cụ thể từ đó lập các phiếu nhập kho, xuất kho, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồnkho, sau đó gửi lên phòng kế toán của công ty
Các công nhân điều khiển máy thi công, hàng ngày theo dõi tình hình hoạt độngcủa máy, tình hình cung cấp nhiên liệu cho máy làm cơ sở cho việc hạch toán cho phí
sử dụng máy thi công Các đội trưởng, tổ quản lý theo dõi tình hình lao động trong đội,phân xưởng, lập bảng chấm công, theo dõi tiền công, bảng theo dõi khối lượng hoànthành công việc, sau đó gửi lên phòng kế toán làm căn cứ hạch toán và thanh toán chiphí nhân công, các nhân viên quản lý đội Việc nắm chắc quy trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty sẽ giúp cho việc tổ chức, quản lý và hạch toán các yếu tố chiphí hợp lý, tiết kiệm, chống lãng phí thất thoát, theo dõi từng bước quá trình tập hợpchi phí sản xuất đến giai đoạn cuối cùng Từ đó góp phần làm giảm giá thành một cáchđáng kể, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 7Phó TGĐ Vật tư – thiết bị
Phòng Vật
tư – t.bị
Hội đồng quản trị
g trực
Tổng Giám đốc
Phòng TC - KT
Phòng Kế hoạch
NM cửa nhựa Vina window
Phòng
HC - NS
Phòng trưng bày – Đại lý
Bộ phận Kinh doanh
Bộ phận
Kỹ thuật Ban
QL DA
Văn phòng
TP HCM
Xí Nghiệp XD NAMHA
XN Vật tư &
TM NAMHA
Ban an
BCH các công trình
Phòng kĩ thuật Các đội
thi công XD
CB An toàn
1.4 Bộ máy quản lý của Công ty.
Trang 8- Chức năng Giám đốc: là người trực tiếp phụ trách tổng quát, người đứng đầu
lãnh đạo chỉ huy và chịu trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên trong công tymình Giám đốc chịu trách nhiệm hoàn toàn với nhà nước về hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban thực hiện theo đúng kế hoạch, tìm
ra phương án sản xuất kinh doanh, phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trườngtrong giai đoạn hiện nay
- Chức năng phó giám đốc: là người làm việc dưới sự chỉ đạo của giám đốc
công ty, phụ trách mảng kỹ thuật, các đồ án thiết kế các công trình dự án sau khi đượcthiết lập bởi các kỹ sư đều phải có sự ký duyệt của phó giám đốc kỹ thuật, sau đó trìnhlên giám đốc quyết định, là người có quyết định khi giám đốc đi vắng
- Chức năng kế toán: theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng
ngày trong công ty thông qua các chứng từ, kế toán kiểm tra việc sử dụng nguồn vốncủa công ty từ đó phát hiện ra các ưu điểm, nhược điểm, cùng giám đốc điểu chỉnh kịpthời những thiếu sót
- Chức năng phòng kỹ thuật: tiếp cận với thị trường, tham gia đấu thầu, tổ chức
thực hiện kỹ thuật và tiến độ thi công các công trình nhằm tổ chức hoạt động kinhdoanh có hiệu quả, hoàn chỉnh các hồ sơ kỹ thuật, khối lượng quyết toán, tổng hợpkinh phí để hai bên xác lập và quyết toán
1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị là một trong những nội dung quan trọng hàngđầu trong toàn bộ doanh nghiệp, bởi chất lượng của công tác kế toán phụ thuộc trựctiếp vào trình độ khả năng thành thạo, đạo đức nghề nghiệp và sự phân công phânnhiệm hợp lý trong bộ máy kế toán Công ty áp dụng hình thức bộ máy kế toán tậptrung, đặc điểm của hình thức này là toàn bộ công việc xử lý thông tin được tập trungtại phòng kế toán, còn các bộ phận khác chỉ thực hiện việc thu thập phân loại vàchuyển chứng từ
Trang 10Sơ đồ 1.2 Bộ phận kế toán tại công ty
1.5.2.Chức năng của bộ phận kế toán:
*Kế toán trưởng:
- Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, giúp giám đốc hướng dẫn, kiểmtra toàn bộ công tác kế toán, thông tin kế toán tại công ty Tổ chức phân tích phù hợphoạt động kinh tế của công ty nhằm phát hiện những mặt mạnh và khắc phục nhữngmặt yếu, để từ đó rút ra những biện pháp cải tiến quản lý kinh tế cho phù hợp Chịutrách nhiệm trực tiếp với giám đốc về công việc nhiệm vụ quyền hạn phạm vi kế toáncủa mình
- Trực tiếp lập báo cáo tài chính của quý, năm
- Tham mưu cho Giám đốc
- Trong công tác quản lý thu chi tài chính, quản lí tài sản, tiêu vốn, vật tư trongphạm vi toàn công ty
- Giám sát các hoạt động công ty, thu chi các hoạt động nhà nước phát sinh trongtoàn công ty, đảm bảo đúng quy định pháp luật
- Tổ chức công tác kế toán trong phạm vi toàn công ty, đôn đốc chỉ đạo nhânviên, phụ trách nhân viên các phần việc
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính,phân tích tài chính
- Tham mưu cho Giám đốc thực hiện tốt các chính sách chế độ đối với người laođộng
- Tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức nhân sự và một số nghiệp vụkhác(đi họp )
Ngoài ra tham gia công tác đoàn thể, các hoạt động phong trào văn nghệ
*Kế toán tổng hợp:
Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công chỉ đạo của kế toán trưởng và chịutrách nhiệm kiểm tra định khoản và ghi chép sổ tổng hợp theo chứng từ ghi sổ, kiểmtra đối chiếu sử dụng chi tiết với kế toán viên cùng với kế toán trưởng điều chỉnh tổnghợp chi phí kết chuyển, phân tích giá thành và lập báo biểu kế toán theo chế độ kếtoán
*Kế toán công nợ:
Căn cứ vào chứng từ ban đầu mà giám đốc và kế toán trưởng đã xem xét kýduyệt để từ đó lập chứng từ thu, chi và thanh toán theo từng nghiệp vụ kế toán, riêng
Trang 11Phần mềm KT AC-NET
*Kế toán ngân hàng, Bảo hiểm xã hội, thủ quỹ:
- Luôn có nhiệm vụ giao lưu với ngân hàng, hạch toán các nghiệp vụ thuộc phầnhành của mình, hàng tháng kiểm kê đối chiếu với ngân hàng để biết số dư và thu nhập,thông báo luân chuyển chứng từ cho kế toán tổng hợp
- Căn cứ vào chứng từ gốc bảng kê chi và phiếu chi do kế toán thanh toán lập, thủquỹ tiến hành chi tiền cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Ghi chép vào sổ quỹ, khoá sổ rút số dư hàng tháng để phục vụ cho công táctổng hợp
- Theo dõi tình hình biến động số dư tiền gửi ngân hàng tập hợp các chứng từ củacác nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập báo cáo tiền gửi ngân hàng trực tiếp thực hiện cácnghiệp vụ chi ngân hàng
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ
+ Phương pháp hạch toán thuế GTGT
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
*Kế toán thống kê tiền lương và các công trình:
Căn cứ vào bảng chấm công và mức lương của từng cán bộ, CNV, để tính sốlương
1.6 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
1.6.1 Niên độ kế toán áp dụng
Công ty Cổ Phần Xây Dựng Nam Hà áp dụng niên độ kế toán từ ngày 01/01 đếnngày 31/12 hàng năm
1.6.2.Đợn vị tiền tệ sử dụng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ là VNĐ (Việt Nam Đồng)+ Nguyên tắc chuyển đổi giữa các đồng tiền: Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinhbằng ngoại tệ thì được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá tại thời điểm phát sinh.+Các tài sản bằng tiền và các khoản công nợ bằng ngoại tệ được chuyển đổithành tiền Việt Nam theo tỷ giá tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán cho ngân hàngcông bố
1.6.3.Hình thức kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán: Trên máy vi tính
11
Trang 12Sơ đồ 1.3 Hình thức kế toán trên máy vi tính
1.7 Tóm tắt số liệu tài chính trong các năm tài chính gần đây
( dựa trên các BCTC 2013-2012-2011)
ĐVT:ĐỒNG
Tổng tài sản 291.355.942.772 221.474.665.449 241.952.296.105Tổng nợ phải trả 211.747.977.192 143.143.315.882 163.681.370.110Tài sản ngắn hạn 270.289.113.459 196.803.414.292 200.964.068.903Tổng nợ ngắn hạn 211.747.977.192 143.143.315.882 163.406.700.525Doanh thu 256.713.643.532 203.376.029.077 206.931.610.831
LN trước thuế 9.130.711.145 8.828.605.407 10.830.216.553Lợi nhuận sau thuế 7.319.241.856 7.614.172.291 8.599.520.803
*Nhận xét:
Số liệu tài chính
Trang 13Tổng tài sản 69.881.277.323 23.98 49.403.646.667 16.95Tổng nợ phải trả 6.860.466.310 32.4 48.066.607.082 22.6Tài sản ngắn hạn 73.485.699.167 27.18 69.325.044.556 25.64Tổng nợ ngắn hạn 68.604.661.310 32.4 48.341.276.667 22.82Doanh thu 53.337.614.455 20.77 49.782.032.701 19.4
LN trước thuế 302.105.738 3.3 (1.699.505.408) (18.6)
LN sau thuế (294.930.435) (4.02) (1.280.278.947) (17.93)
- Về doanh thu: Trong 3 năm từ 2011 đến năm 2013, ta thấy doanh thu có sựtăng giảm rõ rệt
+Năm 2013: Doanh thu đạt mức cao nhất là 256.713.643.532 đồng
+Năm 2012:Doanh thu ở mức thấp hơn so với 2 năm 2011 và năm 2013 là203.376.029.077 đồng So với năm 2011 giảm 3.555.581.800 đồng còn so với năm
2013 giảm 53.337.614.455 đồng (20.77%)
Mà doanh thu chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân , đồng thời được tạo nênnhờ nhiều nguồn thu khác nhau, trong đó nguồn thu quan trọng nhất là nguồn thu từhoạt động kinh doanh
- Về lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận qua 3 năm cũng có sự tăng giảm đáng kể.+ Năm 2011: lợi nhuận sau thuế là 8.559.520.803 đồng nhưng đến năm 2012 thìlợi nhuận có chiều hướng giảm xuống 985.348.512 đồng;
+ Năm 2013: lợi nhuận sau thuế lại giảm 294.930.435 đồng (4.02%) so với năm2012
Như vậy, LN của năm 2013 thấp nhất so với năm 2011 và năm 2012 mặc dùdoanh thu năm 2013 đạt mức cao nhất trong 3 năm qua
Đánh giá:
Nhìn chung HĐKD trong 3 năm qua là tương đối tốt, tất cả các năm đều có lợinhuận mặc dù có sự tăng giảm trong doanh thu và lợi nhuận qua các năm Qua bảngphân tích trên ta thấy được tình hình khó khăn trong HĐKD về cả doanh thu lẫn lợinhuận năm 2012 Bên cạnh đó có sự bứt phá của năm 2013 về doanh thu Chứng tỏcông ty đã có những bước đi thích hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong HĐKD củacông ty
1.8 Báo cáo về lưu chuyển tiền tệ
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Theo phương pháp trực tiếp
ĐVT:đồng
Trang 14CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 +/- (2012/2011)LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
ĐƯƠNG TIỀN ĐẦU KỲ
47.390.064.685 35.020.572.828 (12.369.491.857)
TIỀN VÀ TƯƠNG
ĐƯƠNG TIỀN CUỐI KỲ 35.020.572.828 10.948.790.227 (24.071.782.601)
CÁC KHOẢN MỤC VỀ TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
và nguồn tiền được ghi thành số dương
Trang 15CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÔNG NỢ
TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Những vấn đề chung về vốn bằng tiền và công nợ
2.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền và công nợ:
2.1.1.1.Vốn bằng tiền.
- Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, cáccông ty tài chính, tiền mặt tại ngân hàng bao gồm tiền Việt Nam và ngân phiếu dongân hàng nhà nước Việt Nam, hiện nay tiền mặt tại quỹ chỉ có tiền Việt Nam không
Trang 16khách hàng và các đối tượng thanh toán khác được nhanh chóng, thuận lợi, an toànphù hợp với chế độ quản lý thanh toán quy định, đồng thời còn tạo cho các doanhnghiệp khoản lãi thu được từ tiền gửi.
2.1.1.2 Kế toán công nợ.
Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại là thực hiện việc tổ chứclưu thông Hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng xã hội.Trong quá trình kinh doanh thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữacác doanh nghiệp với người bán, người mua, với cán bộ công nhân viên Trên cơ sởcác quan hệ thanh toán này làm phát sinh các khoản phải thu hoặc khoản phải trả Kếtoán các khoản phải thu và nợ phải trả gọi chung là kế toán công nợ Như vậy kế toáncông nợ là một phần hành kế toán có nhiệm vụ hạch toán các khoản nợ phải thu, nợphải trả diễn ra liên tục trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.2.Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền và công nợ.
2.1.2.1.Vốn bằng tiền:
Hạch toán vốn bằng tiền trong công ty có nhiệm vụ phản ánh kịp thời, đầy đủ,chính xác số liệu và tình hình biến động tăng giảm của tiền mặt tại quỹ, tại ngân hàng,theo dõi từng khoản thu, chi hàng ngày của công ty, kiểm tra sổ sách đối chiếu lượngtiền tại quỹ với sổ sách kế toán cũng như giữa công ty với ngân hàng liên quan từ đó
có những biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời
- Đối với những khách nợ có quan hệ giao dịch mua, bán thường xuyên hoặc có
dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối niên độ kế toán, kế toán cần thiết tiến hành kiểm trađối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn nợ Nếu cần có thể yêucầu khách hàng xác nhận số nợ bằng văn bản
- Giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ và tình hình chấp hành kỷluật thanh toán
- Tổng hợp và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình công nợ từng loại choquản lý để có biện pháp xử lý (nợ trong hạn, nợ dài hạn, các đối tượng có vấn đề )
2.2.Kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.
2.2.1 Kế toán tiền mặt.
2.2.1.1 Khái niệm
Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngân phiếu, mọinghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và việc bảo quản tiền mặt tại quỹ do thủ quỹ củadoanh nghiệp thực hiện
Trang 17SDĐK
- Phản ánh các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý nhập quỹ
- Phát hiện tiền thừa khi kiểm kê tại quỹ
SDCK
- Phản ánh các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý xuất quỹ
- Phát hiện tiền thiếu khi kiểm kê tại quỹ.
TK 111
2.2.1.2 Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại công ty
Việc hạch toán phải tuân thủ theo quy định của nhà nước khi có ngoại tệ trongtrao đổi mua bán hàng hoá sản xuất kinh doanh công ty phải quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá thực tế của ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ để ghi sổ sách kế toán Nếu có chênh lệch giữa tỷ giá thực tế và tỷ giá đã ghi
sổ trên sổ kế toán thì phải phản ánh khoản chênh lệch này Nếu số dư tài khoản chênhlệch là ngoại tệ phải được điều chỉnh theo tỷ giá thực tế tại thời điểm lập báo cáo
2.2.1.3 Chứng từ sử dụng
a) Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ gồm :
- Phiếu thu, phiếu chi
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Biên lai thu tiền, bảng kê vàng bạc đá quý
- Biên bản kiểm kê quỹ
b) Thủ tục kế toán thường được tiến hành như sau:
- Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi, hoặc chứng
từ nhập xuất vàng bạc đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, người giao người chophép nhập, xuất quỹ theo quy định
- Kế toán tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàngngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngânphiếu, ngoại tệ, vàng bạc đá quý và tính ra số tiền tồn quỹ tại mọi thời điểm
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt, hàng ngày thủquỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và
Trang 18
*Phiếu thu: khi thu tiền bán sản phẩm hàng hoá bằng tiền mặt khi nhập quỹ căn
cứ vào lượng tiền thực tế khách hàng nộp vào kế toán làm phiếu thu chuyển sang thủquỹ, thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu nhận tiền và kí phiếu xác nhận đã nhận đủ tiền sau
đó chuyển tải phiếu thu làm chứng từ kế toán để hạch toán
Phiếu thu lập thành 3 liên :
+ Liên thứ nhất: giao cho kế toán để ghi sổ
+ Liên thứ hai: giao cho người nộp tiền
+ Liên thứ ba: lưu lại tại nơi nộp tiền
* Phiếu chi: Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán đã được lãnh đạo và kế toántrưởng duyệt chuyển sang cho thủ quỹ chi, khi nhận đủ tiền người nhận tiền phải kýxác nhận vào chứng từ ghi
Phiếu chi lập thành 2 liên :
+ Liên thứ nhất: giao cho kế toán để ghi sổ
+ Liên thứ hai: giao cho thủ quỹ người nhận tiền
2.2.1.5 Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ chủ yếu
(1) Thu tiền mặt từ việc bán hàng hóa hay cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng vànhập quỹ:
Trang 19Nợ TK 111 (1111) – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
(4) Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Nợ TK 111 (1111) – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 112 (1121) – Tiền gửi ngân hàng (VNĐ)
(5) Nhận tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ
Nợ TK 111(1111) – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 338 (3388) – Phải trả khác (nếu ký cược, ký quỹ NH)
Có TK 344 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
(6) Thu hồi tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn nhập quỹ
Nợ TK 111 (1111) – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 144 – Ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
(7) Thu hồi vốn từ các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn nhập quỹ
Có TK 288 – Đầu tư dài hạn khác
(8) Chi tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hóa, TSCĐ hoặc chi cho đầu tư XDCB
(9) Các khoản chi phí hoạt động SXKD và hoạt động khác đã được chi bằng tiền mặt
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Trang 20Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NSNN
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Nợ TK 341 – Vay dài hạn
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn
Có TK 111 (1111) – Tiền mặt (VNĐ)
(11) Chi tiền mặt để hoàn trả các khoản nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn
Nợ TK 338 (3388) – Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ NH
Nợ TK 344 – Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 111 (1111) – Tiền mặt (VNĐ)
Trang 21TK 111
TK 112, 141
Rút tiền GNH nhập quỹ Thu hồi tạm ứng
TK 131,138
Thu nợ KH, thu khác
TK 121,128,221,222,228,411
Thu từ các khoản đã đầu tư
CK thu từ gĩp vốn liên doanh
Nhận lại các khoản đã ký quỹ, ký cược
õ ký quỹ,ký cược
Trả lại tiền ký cược, ký quỹ
Đầu tư CK ngắn và Dài hạn Đem tiền gĩp vốn
Chỉ mua NVL, cơng cụ, hàng hĩa, TSCĐ, đầu tư XDCB
Trả, thanh tốn các khoản nợ
Phát hiện tiền thiếu khi kiểm kê Mang ký cược, ký quỹ
Chi các khỏan chi phí,SXKD, chi phí khác
Chênh lệch giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng hợp hạch tốn:
Trang 22
- Số tiền mặt ngoại tệ thừa ở quỹ
phát hiện khi kiểm kê.
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối
kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ).
- Các khoản tiền mặt ngoại tệ xuất quỹ.
- Số tiền mặt ngoại tệ thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh gia lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ)
Số dư cuối kỳ:
2.2.2.4 Nguyên tắc hạch toán
- Việc hoạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức được sử dụng trong kế toán (nếu được chấp nhận) Về nguyên tắc, doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kế toán (gọi tắt là tỷ giá giao dịch) để ghi sổ kế toán.
- Ghi tăng tài khoản vật tư, hàng hóa, sản phẩm, tài sản cố định, chi phí, phải thu, phải trả theo tỷ giá thực tế.
- Ghi giảm nhóm tài khoản nợ phải thu, nợ phải trả theo tỷ giá lúc nhận nợ (tỷ giá ghi sổ)
Trang 23- Khi tính tỷ giá thực tế của ngoại tệ xuất quỹ được áp dụng một trong những các phương pháp sau:
+ Nhập trước - xuất trước.
+ Nhập sau - xuất trước.
+ Bình quân gia quyền cuối kỳ.
+ Bình quân liên hoàn.
- Nếu có phát sinh chênh lệch giữa tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh với tỷ giá đã ghi sổ kế toán thì:
+ Khoản chênh lệch này đưa vào TK 515 (doanh thu hoạt động tài chính) hoặc
2.2.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
(1) Bán hàng hóa vật tư, cung ứng dịch vụ chưa thu tiền liên quan đến ngoại tệ:
Đồng thời ghi Nợ TK 007: số tiền bằng ngoại tệ
(3) Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp là ngoại tệ:
Nợ TK 1112 : tỷ giá thực tế
Nợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá giảm
Có TK 131: tỷ giá ghi sổ
Có TK 515: chênh lệch tỷ giá tăng
Đồng thời ghi nợ TK 007: số tiền bằng ngoại tệ
(4) Mua hàng hóa vật tư, nhận cung ứng dịch vụ, tài sản cố định, chi phí hoạt động kinh doanh chưa thanh toán tiền liên quan đến ngoại tệ:
Trang 24Nợ TK 152, 156, 211, 213 : tỷ giá thực tế
Nợ TK 133 : tỷ giá thực tế
Nợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá giảm
Có TK 1112 : tỷ giá xuất
Có TK 515 : chênh lệch tỷ giá tăng
Đồng thời ghi có TK 007: số tiền bằng ngoại tệ
(6) Thanh toán cho người cung cấp bằng ngoại tệ:
Nợ TK 331 : tỷ giá sổ sách
Nợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá giảm
Có TK 1112: tỷ giá xuất
Có TK 515: chênh lệch tỷ giá tăng
Đồng thời ghi có TK 007: số tiền bằng ngoại tệ
2.2.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty
* Trường hợp khàch hàng chuyển trả qua tài khoản của đơn vị, hoặc đơn vịchuyển trả tiền cho khách hàng thì kế toán căn cứ vào giấy báo có hoặc giấy báo nợcủa ngân hàng để hạch toán
- Các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàngthành tiền thì được coi là các khoản tương đương tiền
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng VN theo tỷgiá thực tế tại thời đểm phát sinh giao dịch ngoại tệ của NH Thương Mại nơi công ty
có giao dịch phát sinh
- Đối với việc đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ kế toán thì thực hiện theo tỷ giámua vào của NH thương mại nơi công ty mở tài khoản công bố tại thời điểm lậpBCTC
Trang 25SDĐK
- Phản ánh các khoản tiền được gửi vào ngân hàng
- Phản ánh số tiền chênh lệch lớn hơn đối chiếu với bản kê ngân hàng
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi
- Giấy nộp tiền vào tài khoản
- Lệnh chuyển có
2.2.3.4 Tài khoản sử dụng tại Công ty
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1121: Tiền Việt Nam
2.2.3.5.Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, căn cứ giấy báo Có của NH, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 112 (1121, 1122)
Có TK 111 (1111, 1112)(2) Nhận được giấy báo Có của NH về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản của đơn
vị, kế toán ghi:
Nợ TK 112 (1121, 1122)
Có TK 113 (1131, 1132)(3) Nhận được giấy báo Có của NH về khoản tiền do khách hàng trả nợ bằng chuyểnkhoản:
Nợ TK 112 (1121, 1122)
Có TK 131
Trang 26(4) Nhận lại tiền đã ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn bằng chuyển khoản, kếtoán ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 144 – Ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
(5) Nhận góp vốn liên doanh các đơn vị thành viên chuyển đến bằng tiền gửi NH:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
(6) Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thu nhập từcác hoạt động khác của doanh nghiệp thu bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Nợ TK 121 – Chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
Nợ TK 221 – Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh
Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng(11) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp:
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331 – Phải trả người bán
Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NSNN
Nợ TK 338 – Các khoản phải trả, phải nộp khác
Nợ TK 341, 342 – Vay dài hạn, nợ dài hạn
Trang 27Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền (phiếu thu, ủy nhiệm thu) có thể là:Giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn, hợp đồng, biên bản thanh lý TSCĐ, biênbản góp vốn…
- Kế toán ngân hàng đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu - chi, đảm bảotính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan và tuânthủ các quy định, quy chế tài chính của Công ty) Sau đó chuyển cho kế toántrưởng xem xét
- Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từliên quan
- Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc
Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phêduyệt của Công ty, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền xem xét phêduyệt đề nghị thu - chi Các đề nghị chi/mua sắm không hợp lý, hợp lệ sẽ bị từchối hoặc yêu cầu làm rõ hoặc bổ sung các chứng từ liên quan
- Lập chứng từ thu – chi:
Đối với giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng: Kế toán ngân hàng lập
uỷ nhiệm thu/ uỷ nhiệm chi
Sau khi lập xong chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt
- Ký duyệt chứng từ thu – chi: Kế toán trưởng ký vào Phiếu thu/ủy nhiệmthu hoặc Phiếu chi/ủy nhiệm thu
- Thực hiện thu – chi tiền:
Khi nhận được Phiếu thu hoặc Phiếu chi (do kế toán lập) kèm theo chứng
từ gốc , Thủ quỹ phải:
+ Kiểm tra số tiền trên Phiếu thu (Phiếu chi) với chứng từ gốc
+ Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu thu (Phiếu chi) có phù hợp với chứng
từ gốc
+ Kiểm tra ngày, tháng lập Phiếu thu (Phiếu chi) và chữ ký của người cóthẩm quyền
Trang 28* Sơ đồ 2.2 phản ánh một số nghiệp vụ phát sinh của tài khoản 1121:
TK511,512,515,711 TK112 (1121) TK 121,221,222,228
DTBH, DTHĐTC Đầu tư chứngkhoán,
thu nhập khác bằng TGNH đầu tư ngắn hạn, dài hạn
TK 3331 TK152,153,156,211,213
Thuế GTGT Mua sắm vật tư, tài sản,
hàng hóa bằng tiền mặtTK131,136,138,141 TK 133
Thu hồi các khoản phải thu Thuế GTGT
Thu hồi các khoản ký cược, Chi thế chấp ký cược, ký quỹ
ký quỹ rút tiền gửi về nhập quỹ
Trang 29SDĐK:Số tiền còn phải thu ĐK
- Số tiền phải thu khách hàng tăng do bán SP, DV
- Số tiền thừa trả lại cho KH
SDCK: Số tiền còn phải thu CK
SDCK: Số tiền còn phải thu
trường và lưu thông hàng hoá càng phát triển thì việc bán chịu ngày càng tăng để đẩy
mạnh bán ra do vậy mà các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong
các khoản phải thu và có xu hướng tăng lên trong các khoản phải thu của doanh
TK 131 “Phải thu của khách hàng”
TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Tk 138 “Phải thu khác”
* Kết cấu tài khoản 131 :
Trang 30
*Sơ đồ 2.3 Sơ đồ TK 131 các nghiệp vụ chủ yếu
TÀI KHOẢN 131 “PHẢI THU KHÁCH HÀNG”
Thu nhập về hoạt động tài Chiết khấu thương mại, giảm
chính, hoạt động khác giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
111,112 641,139,635 Chi hộ người mua về chi Hoa hồng phải trả cho đại lý
phí vận chuyển đơn vị nhận uỷ thác
2.3.1.4.Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
(1) Khi giao hàng hoá cho người mua hay người cung cấp các lao vụ, dịch vụ chokhách hàng, kế toán phản ánh giá bán được người mua chấp nhận:
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng
Có TK 511 - doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 - thuế và các khoản nộp nhà nước (33311)
(2) Các khoản doanh thu thuộc hoạt động tài chính hay thu nhập khác bán chịu:
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng
Có TK 515 - doanh thu hđ tài chính