1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Sản Xuất – Xây Dựng – Thương Mại Cường Thịnh

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

1.1.2 Đặc điểm kinh doanh 4

1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHUNG CỦA CÔNG TY 5

1.2.1 Chức năng 5

1.2.2 Nhiệm vụ 5

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 5

1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 5

1.3.2 Tổ chức kế toán tại công ty 7

1.4 QUY MÔ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 8

1.5 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 9

1.5.1 Hệ thống tổ chức chứng từ và luân chuyển chứng từ 9

1.5.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 10

1.6 HÌNH THỨC SỔ SÁCH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 11

1.6.1 Sơ đồ hạch toán nhật ký chung 11

2.1.1 Khái niệm về vốn bằng tiền 14

2.1.2 Đặc điểm vốn bằng tiền và nhiệm vụ 14

2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC VÀ LUÂN CHUYỂN VỐN BẰNG TIỀN 16

2.2.1 Luân chuyển chứng từ 16

2.2.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền 18

Trang 2

2.3 KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ 18

2.3.1.Chứng từ sử dụng 19

2.3.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán 19

2.3.3 Kế toán tiền tại quỹ là ngoại tệ 21

2.4 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 27

2.4.1 Nguyên tắc kế toán tiền gửi ngân hàng 27

2.4.2 Chứng từ sử dụng 28

2.4.3 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán 28

2.4.4 Phương pháp ghi chép một số nghiệp vụ chủ yếu 29

2.5 HẠCH TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN 33

2.5.1 Nguyên tắc kế toán tiền đang chuyển 33

2.5.2 Chứng từ sử dụng 33

2.5.3 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán 33

2.5.4 Phương pháp ghi chép một số nghiệp vụ chủ yếu 34

3.1.5 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 37

3.1.5.1 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng quỹ tiền mặt của công ty 38

3.2 THỰC TẾ HẠCH TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY 45

Trang 3

4.1 ƯU ĐIỂM CỦA CÔNG TY VÀ BỘ PHẬN KẾ TOÁN: 52

4.1.1 Ưu điểm chung của Công ty: 52

4.1.2 Ưu điểm về công tác kế toán của Công ty: 52

4.2 NHƯỢC ĐIỂM, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TY VÀ BỘ PHẬN KẾ TOÁN: 53

4.2.1 Đối với Công ty nói chung : 53

4.2.2 Đối với Phòng kế toán tại Công ty : 53

4.3 ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY 54

4.4 CÓ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA 55

KẾT LUẬN: ……….56

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

- -Nền kinh tế nước ta gần đây phát triển theo hướng mở làm xuất hiện nhiềuthành phần kinh tế khiến cho nhiều doanh nghiệp có tính cạnh tranh rõ rệt Các doanhnghiệp muốn tồn tại, vươn lên khẳng định mình cần phải năng động trong công tácquản lý điều hành hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Trong đó tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ là vấn đề cốt yếu, được coi là quan trọng nhất mà bất cứ doanhnghiệp thuộc thành phần kinh tế nào cũng phải quan tâm

Kết quả kinh doanh liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận đạt được,do đó nếu xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ giúp cho ban lãnh đạo doanhnghiệp theo dõi được hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ đó đưa ra những biện pháp hữuhiệu nhằm giúp cho doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận của mình

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của kế toán tiêu thụ, qua quá trình thực tậptại Công ty TNHH Sản Xuất – Xây Dựng – Thương Mại Cường Thịnh, được sự hướngdẫn tận tình của cô Đỗ Thị Bích Hồng cùng sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các anhchị Phòng Tài chính – Kế toán trong công ty, em đã chọn đề tài “Kế Toán Vốn BằngTiền tại Công ty TNHH Sản Xuất – Xây Dựng – Thương Mại Cường Thịnh” làm đềtài thực tập của mình

* Đối tượng nghiên cứu:

Tình hình Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Sản Xuất – Xây Dựng – ThươngMại Cường Thịnh

* Phương pháp nghiên cứu:

Để hoành thành đề tài tốt nghiệp này, trong quá trình thực tập nghiên cứu, emđã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp điều tra thu thập số liệu.- Phương pháp thống kê

- Phương pháp phân tích kinh doanh.- Phương pháp kế toán

Số liệu dùng để nghiên cứu, hạch toán là tháng 5/2014

Trang 5

* Kết cấu đề tài: gồm 4 chương- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – DỊCH VỤ -THƯƠNG MẠI CƯỜNG THỊNH.

- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHHSẢN XUẤT – DỊCH VỤ - THƯƠNG MẠI CƯỜNG THỊNH.

- CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TYTNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ CƯỜNG THỊNH.

- CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ KẾ TOÁN VỐNBẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY

Mặc dù đã rất cố gắng song thời gian thực tập còn ít, khả năng và kinh nghiệmcủa bản thân còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến bổ sung của Cô giáo cũng như của các anh, chị kếtoán trong Công ty và các bạn sinh viên cùng ngành để bài viết của em được hoànthiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Vũng Tàu, ngày 20 tháng 04 năm 2015

Sinh viên

Lê Thị Trà My

Trang 6

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – DỊCH VỤ - THƯỢNG MẠI

CƯỜNG THỊNH1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – DỊCH VỤ - THƯƠNG MẠI CƯỜNG THỊNH.

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

1.1.1.1 Giới thiệu về công ty:

- Tên Công ty : Công ty TNHH - Sản xuất - Xây dựng - Thương mại CườngThịnh

- Tên giao dịch quốc tế: Cuong Thinh Company Limited- Địa chỉ : 228/7 Lê Lợi,P.4, TP Vũng Tàu, tỉnh BRVT.- Điện thoại :0643626677

- Fax : 0643626677- Mã số thuế : 3501551490- Vốn điều lệ : 2.000.000.000 (Hai tỷ đồng)

Người đại diện theo pháp luật của Công ty: ông: Lê Kim Thanh - Chủ tịch Hộiđồng thành viên kiêm Giám đốc Công ty

1.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Từ một đơn vị nhỏ mua bán phế liệu, chuyển sang hoạt động sản xuất kinhdoanh khí, lúc đầu cũng có nhiều khó khăn về nhiều mặt như : con người, cơ sở vậtchất kỹ thuật, tiền vốn và kể cả về cách nghĩ cách làm…nhưng Công ty đã khắc phụcvà ổn định nhanh chóng công tác tổ chức, nhận thêm nhiều hàng mới tạo thêm công ănviệc làm cho người lao động, xây dựng được mạng lưới kinh doanh có hiệu quả

Công ty TNHH - Sản xuất - Xây dựng - Thương mại Cường Thịnh được thànhlập và đi vào họat động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4902000108 doSở kế họach & Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 20 tháng 05 năm 2007 Saugần hai năm hoạt động trên lĩnh vực xây dựng và dịch vụ Công ty đã mạnh dạn mởrộng thị trường sang lĩnh vực cho thuê xe ô tô, chăm sóc cây cảnh, được đăng ký bổsung ngành nghề kinh doanh vào ngày 05 tháng 03 năm 2013

Trang 7

Tuy mới được thành lập nhưng Công ty đã nhanh chóng hòa mình vào thịtrường và đã có những bước đi đáng kể trong lĩnh vực kinh doanh của mình, đượcnhiều khách hàng tín nhiệm như:

- Xử lý chống thấm Khu căn hộ cao cấp 24 tầng cho Công ty Cổ phần Xây Lắp DầuKhí

- Xử lý chống thấm hội trường Vietsovptro, khách sạn Imperial.- Ngoài ra Công ty còn tư vấn lập dự án đo dạc lập bản đồ đại chính, xây dụng Cảng

Container Cái Mép cho Công ty Tư Vấn Thiết kế Giao Thông Vận tải Phía Nam.- Dịch vụ cấp visa, giấy phép lao động cho người nước ngoài làm tại Việt Nam cho

Công ty Cổ Phần China Sumikin Việt Nam

1.1.2 Đặc điểm kinh doanh

1.1.2.1.Các lĩnh vực hoạt động của công ty

- Xây dựng, sữa chữa công trình dân dụng, công trình công nghiệp; chống thấm cáccông trình dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật; trang trí nội, ngoại thất

- Lắp đặt hệ thống bơm, ống nước, điều hòa không khí, điện trong nhà;- Mua bán vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị khai thác khí đốt, vật liệu thiết bị điện.- Dịch vụ trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh;

- Cho thuê xe ô tô

1.1.2.2 Các loại mặt hàng chủ yếu:

- Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy

1.1.2.3 Nguồn lực lao động của công ty

Lao động: Hiện nay Công ty có đầy đủ đội ngủ cán bộ kỹ thuật đúng chuyên ngành,

nhân viên quản lý có đầy đủ năng lực và nhiều kinh nghiệm, sẵn sàng hoàn thành tất cảcác công việc thuộc lĩnh vực của mình với tinh thần trách nhiệm c

Bảng : Bảng cơ cấu lao động

Tiêu thức Trong đó Năm 2014

Trang 8

Công nhân 172 48,18

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – lao động tiền lương)

Qua các số liệu vừa nêu trên ta thấy:cơ cấu lao động theo chức năng thì số lượng laođộng tham gia lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng (75,35%) cao hơn lao động gián tiếp(chiếm 24,65%)điều đó thể hiện công ty có đội ngũ lao động tương đối đa dạng thêmvào đó với cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn số lượng người có trình độ cũngchiếm một tỷ trọng khá lớn chiếm đến 51,82%.Trong đó lao động bậc đại học chiếmhơn một nửa con số tỷ trọng lao động có trình độ (chiếm 26,61%).Còn với cơ cấu laođộng theo giới tính thì số lượng lao động nam chiếm tỷ trọng cao hơn so với lao độngnữ trong công ty thể hiện đặc thù của ngành nghề(chiếm 75,35%) Vì địa bàn hoạtđộng của công ty khá rộng nên cơ cấu nhân sự của công ty như trên là khá hợp lý

1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHUNG CỦA CÔNG TY

- Thực hiện theo đúng mọi phương pháp, thời gian báo cáo tài chính đã đăng ký vớiNhà nước

- Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng đầu tư phát triển Côngty

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.3.1.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý

Trang 9

Sơ đồ bộ máy quản lý

1.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

- Là người đại diện về mặt pháp luật của Công ty, điều hành mọi hoạt động của

Công ty

- Có quyền quyết định bộ máy quản lý của Công ty.

- Đưa ra kế hoạch, chiến lược và biện pháp nhằm định hướng phát triển củaCông ty

- Quan hệ giao dịch với các đối tác tìm kiếm hợp đồng

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương hướng, các biện pháp nhằm đẩymạnh việc tiêu thụ, thu hút khách hàng

- Dự báo nhu cầu của thị trường để có hướng đi thích hợp.- Tư vấn chăm sóc khách hàng

Bộ phận bán hàng

Phòng Kỹ Thuật

Tổ xây dựngGiám Đốc

Phòng Tài chính Kế toán

Trang 10

- Đảm bảo công tác quản lý tài chính kế toán tại Công ty.- Thực hiện một cách đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để phụcvụ đắc lực cho công tác quản lý ở Công ty.

- Thực hiện các hoạt động kế toán tài chính với các nhiệm vụ sau:+ Lập kế hoạch tài chính hàng tháng, quí, năm

+ Quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn của đơn vị.+ Hạch toán kết quả kinh doanh của Công ty.+ Kiểm tra, giám sát việc thu chi, mua bán của Công ty, đảm bảo đúng nguyêntắc chế độ tài chính của Nhà nước và của Công ty quy định

+ Hoàn tất các báo cáo tài chính đúng kỳ và thực hiện quyết toán tài chính theoquy định của Nhà nước

- Mua sắm, trang bị và quản lý tài sản, trang thiết bị văn phòng và văn phòng phẩmcho toàn Công ty

Xây dựng, chống thấm và đảm bảo thời gian đúng tiến độ thi công

1.3.2 Tổ chức kế toán tại công ty

1.3.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán

Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán thanh toánKế toán tổng hợp

Trang 11

1.3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán.

Kế toán trưởng

- Phụ trách chung, điều hành chỉ đạo trực tiếp bộ phận kế toán toàn Công ty.- Chịu trách nhiệm với Ban giám đốc về các nghiệp vụ tài chính, báo cáo kịpthời tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính

- Thường xuyên kiểm tra các hoạt động kinh doanh và theo dõi các số liệu tàichính để kịp thời phát hiện sai phạm và tham mưu cho Giám đốc

Kế toán tổng hợp

- Thay thế Kế toán trưởng giải quyết công việc khi Kế toán trưởng đi vắng.- Theo dõi việc quản lý và sử dụng công cụ lao động, TSCĐ, tình hình tănggiảm TSCĐ, phân bổ công cụ lao động xuất dùng trong kỳ và tổng hợp số liệu ghi sổ. Kế toán thanh toán

- Lập bảng lương hàng tháng- Theo dõi thu hồi tạm ứng- Theo dõi và lập phiếu thu chi- Theo dõi nợ phải thu, nợ phải trả- Theo dõi và thanh lý các hợp đồng kinh tế

* Nhận xét: Công ty đã làm sai quy định về luật kế toán vì kế toán thanh toán và thủ

quỹ không thể là một người như vậy sẽ dẫn đến sự rủi ro và không trung thực trong kếtoán

1.4 QUY MÔ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

Các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa quađã có nhiều có gắng và đạt được một số chỉ tiêu, kết quả nhất định và có bước pháttriển rõ rệt Cụ thể:

Trang 12

Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh

ĐVT: triệu đồng Năm

Chênh lệch2013/2012

Chênh lệch2014/2012

Doanh thu thuần 4.161 5.817 7.933 1.656 39,80 3.772 90,65Chi phí 3.949 4.503 5.549 554 14,03 1.600 40,51Tổng vốn kinh

doanh

3.600 3.831 4.981 331 9,19 1.381 38,36Tổng vốn chủ sở

hữu

2.062 3.307 4.678 1,245 60,37 2.616 126,86Thu nhập bình

quân/tháng

3.000 3.500 4.500 500 16,7 1.500 50Lợi nhuận sau thuế 152,6 985,5 1.788 832,9 545,8 1.635,4 1.071,6

9Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tuy Công ty mới đi vào hoạt động nhưng đãcó những bước đi thật vững chắc Doanh thu thuần tăng qua các năm, lợi nhuận sauthuế tăng 545,8% năm 2013 so với năm 2012 và năm 2014 lợi nhuận sau thuế tăng lên1.071,69% so với năm 2012 Việc tăng lợi nhuận làm các khoản nộp ngân sách và thuthập bình quân của người lao động trong Công ty tăng lên, giúp nâng cao đời sống cánbộ công nhân viên Sự tăng trưởng về mọi mặt điều đó chứng tỏ rằng Công ty đanglàm ăn có hiệu quả, đây là kết quả trên của sự cố gắng lớn của cán bộ và tập thể côngnhân viên Công ty trong những năm qua

1.5 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

1.5.1 Hệ thống tổ chức chứng từ và luân chuyển chứng từ

- Tổ chức chứng từ thu, chi tiền mặt

Chính sách kế toán tại công ty.

Trang 13

TênCtừ

SốhiệuCT

Sốliên

Ngườilập

Trình tự luân chuyển

Ghisổk.toán

Nơilưu

01 Phiếuthu

GĐ,KTT

KTTT

Ngườinộp tiền

KT

Phòngk.toán

02 PhiếuChi

GĐ,KTT

KTTT

Ngườinhậntiền

KT

Phòngk.toán

1.5.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty

Căn cứ vào đặc điểm loại hình kinh doanh, quy mô sản xuất tại công ty và điều kiện kế

toán Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” trong điều

kiện áp dụng máy vi tính với phần mềm kề toán tự thiết kế

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:

: Nhập số liệu : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm : Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

- Sổ kế toán- Sổ tổng hợp- Sổ chi tiếtChứng từ kế toán

Phần mềm kế toán Bảng tổng hợp

chứng từ kế toáncùng loại

- Báo cáo tài chính- Báo cáo kế toán

quản trịMáy vi tính

Trang 14

1.6 HÌNH THỨC SỔ SÁCH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

1.6.1 Sơ đồ hạch toán nhật ký chung

Hình thức kế toán áp dụng : Kế toán máy với hình thức ghi sổ Nhật ký chung- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ: Phiếu thu,phiếu chi, uỷ

nhiệm thu, uỷ nhiệm chi… trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổNhật ký chung, sauđó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung đểvào Sổ CáiTK 111, 112, 113 phùhợp Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung,các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái TK 111, 112,113, lập Bảng cân đối phát sinh

- Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái TK 111,112, 113 và BảngTổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùngđể lập Báo cáo tàichính

Sơ đồ hạch toán nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu

- Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo TK kếtoánđược quy định trong chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu ghi trên sổ cái

Báo cáo tài chínhChứng từ kế toán

Trang 15

dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên bảng tổng hợp chi tiết hoặc các sổ thẻkế toán chi tiết và dùng để lập Bảng cân đối số phát sinh và BCTC.

- Bảng cân đối số phát sinh phản ánh tổng quát tình hình tăng giảm và hiện có củatàisản và nguồn vốn của đơn vị trong kỳ báo cáo và từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo Sốliệu trên bảng cân đối số phát sinh là căn cứ để kiểm tra việc ghi chép trên sổ kế toántổng hợp, đồng thời đối chiếu và kiểm soát số liệu ghi trên BCTC Trình tự hạch toántheo hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ:

+ Căn cứ vào chứng từ gốc, sau khi đã kiểm tra, lập chứng từ ghi sổ Riêng chứng từtiền mặt ghi sổ quỹ xong phải kèm theo Báo cáo quỹ, căn cứ vào báo cáo quỹ đểlậpchứng từ ghi sổ

+ Các nghiệp cần hạch toán chi tiết phải đồng thời căn cứ vào các chứng từ gốc đểghivào sổ chi tiết

+ Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào các TK có liên quan trong sổcái.+ Cuối tháng, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh các TK, căn cứ vào sổchitiết lập bảng tổng hợp các chi tiết

+ Đối chiếu số liệu giữa số cộng Bảng cân đối số phát sinh các TK với số cộng sốtiềnở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu số liệu ở bảng tổng hợp chi tiết với sốliệu TKcó liên quan ở sổ cái

+ Căn cứ vào Bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán

1.6.2 Trình tự ghi sổ kế toán

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toáncùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán xác định tài khoảnghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiếtkế sẵn trên phần mềm kế toán

- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổkế toán tổng hợp (sổ nhật ký chung) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Cuốitháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính Việc thực hiệngiữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chínhxác, trung thực theo thông tin đã cập nhật trong kỳ Kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa sổkế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy, thực hiện các thao tác để in báo cáotài chính theo quy định

- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toánghi bằng tay

Trang 16

1.6.3 Thực hành ghi sổ theo hình thức Công ty áp dụng

Từ chứng từ gốc là phiếu chi, phiếu thu căn cứ vào đó để nhập vào phần mềm kếtoán, sau khi phần mềm xử lý kế toán in báo cáo đầu ra

Mô hình kế toán tiền mặt trên phần mềm kế toán

Chứng từ.Phiếu thu , Phiếu chiHóa đơn

Phiếu nhập xuất…

Cơ sở dữ liệu – Phân hệ quản lý tiền mặt

- Báo cáo tài chính- Báo cáo quản trị

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái và sổ chi tiết tài khoản 111

- Sổ quỹ tiền mặt- Sổ chi tiết quỹ tiền mặt

Trang 17

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT –

DỊCH VỤ - THƯƠNG MẠI CƯỜNG THỊNH2.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN BẲNG TIỀN

2.1.1 Khái niệm về vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tạidưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm: Tiền mặt tại quỹcủadoanh nghiệp, tiền gửi tại các ngân hàng kho bạc Nhà nước và các khoản tiền đangchuyển Với tính linh hoạt cao vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứngcác nhu cầuthanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư hang hoá để sản xuấtkinh doanh, vừa là kết quả của kế toán mua bán, hạch toán thu hồicác khoản nợ Chínhvì vậy quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệpvà là một bộ phận của vốn lưu động Vốn bằng tiền đượcphản ánh ở các tài khoảnnhóm 1 gồm:

- TK 111: Tiền mặt- TK 112: Tiền gửi- TK 113: Tiền đang chuyển(Bao gồm cả nội tệ, ngân phiếu, vàng, bạc, kim khí, đá quý)

2.1.2 Đặc điểm vốn bằng tiền và nhiệm vụ

2.1.2.1 Đặc điểm

Trong quá trình sản xuất kinh doanhvốn bằng tiền vừa được sử dụng để đápứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư, hànghoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồicáckhoảnnợ

Quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sứcchặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nên nó là đối tượng của sự gian lậnvà ăn cắp Trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền,các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằngtiền khỏi sự ăn cắp hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằngtiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên, hạch toán vốn bằng tiền phải thực hiệncác nhiệm vụ sau:

Trang 18

- Theo dõi tình hình thu, chi, tăng, giảm, thừa, thiếu và số hiện có của từng loại vốnbằng tiền.

- Kiểm tra thường xuyên tình hình thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, kỷ luật thanhtoán, kỷ luật tín dụng

- Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ, thường xuyên kiểm tra đối chiếusố liệu của Kế toán thanh toán và kế toán tiền mặt

- Tham gia vào công tác kiểm kê quỹ tiền mặt, phản ánh kết quả kiểm kê kịp thời- Phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình còn lại của từng loại

vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiềnnhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng tham ôvà lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh

- Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu chi các loại vốn bằng tiền, kiểm tra việcchấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý vốn bằng tiền, đảm bảo chi tiêu tiết kiệmvà có hiệu quả cao

- Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại các ngânhàng và các khoản tiền đang chuyển ( kể cả nội tệ, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc,kim khí quý, đá quý)

Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc sau:- Kế toán vốn bằng tiền sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam

( VNĐ).- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua do ngân hàng nhà

nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán

2.1.2.3 Vai trò của kế toán vốn bằng tiền

Trong quản lý có nhiều công cụ quản lý khác nhau như: Thống kê, phân tíchcác hoạt động kinh tế… Nhưng kế toán luôn được coi là công cụ quản lý kinh tế quantrọng nhất với chức năng: Ghi chép, tính toán, phản ánh, giám sát thường xuyên, liêntục sự biến động của vốn bằng tiền bằng các thước đo giá trị và hiện vật Kế toán căncứ vào các tài liệu cần thiết về thu chi vốnbằng tiền, đáp ứng nhu cầu quản lý trongquá trình sản xuất k inh doanh Với các tài liệu và thông tin về tài chính do kế toáncung cấp giúp cho chủ doanh nghiệp và những người quản lý nắm vững tình hình sửdụng vốn cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mình

Trang 19

Để từ đó thấy được mặt mạnh, mặt yếu, để từ đó có những quyết dịnh quản lývà chỉđạo chính xác, phù hợp sao cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

2.1.2.4 Ý nghĩa của vốn bằng tiền.

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thứctiền tệbao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển Trong quá trình sản xuất kinhdoanh vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợphải trả, hay để mua sắm vật tư, hàng hoá, dịch vụ, nguyên vật liệu… đểsản xuất kinhdoanh Chính vì vậy vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn lưu động dùng để phản ánhkhả năng thanh toán của doanh nghiệp Mặt khác, vốn bằng tiền là một loại vốn đòihỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì trong quá trình luân chuyển vốnbằng tiền rất dễ bị lợi dụng, tham ô, mất mát Do vậy việc sử dụng vốn bằng tiền phảituân thủ theo các thủtục, các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhànước

- Cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác, kiểm tra các hoạt động kếtoán tàichính của doanh nghiệp qua đó giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định phù hợp,chính xác nhằm giảm những chi phí không cần thiết tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tăng lợi nhuận

- Đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủđộng được tìnhhình tài chính của mình trong nghiệp vụ thanh toán không bị rơi vào tình trạng mất khảnăng thanh toán

- Đáp ứng thực hiện mua sắm nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ, hàng hoá…đảm bảocho công tác sản xuất kinh doanh được liên tục đem lại hiệu quả cao trong sản xuấtkinh doanh

Nói tóm lại vốn bằng tiền có vai trò rất lớn, nó tham gia vào nhiều chu trình trong quátrình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nên có biện pháp quản lý và sửdụng vốn đemlại hiệu quả cao nhất

2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC VÀ LUÂN CHUYỂN VỐN BẰNG TIỀN

2.2.1 Luân chuyển chứng từ

Để thu thập thông tin đầy đủ chính xác về trạng thái và biến động của tài sảncụ thể nhằm phục vụ kịp thời sự lãnh đạo,chỉ đạo điều hành kinh doanh của doanhnghiệp và làm căn cứ ghi sổ kế toán, cần thiết phải sử dụng chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là những phương tiện chứng minh bằng văn bản cụ thể tínhhợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi hoạt động kinh tế tài chính trong doanh

Trang 20

nghiệp đều phải lập chứng từ hợp lệ theo đúng mẫu và phương pháp tính toán, nộidung ghi chép quy định Một chứng từ hợp lệ cần chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặctrưng cho nghiệp vụ kinh tế đó về nội dung, quy mô, thời gian và địa điểm xảy ranghiệp vụ cũng như người chịu trách nhiệm về nghiệp vụ, người lập chứng từ

Cũng như các loại chứng từ phát sinh khác, chứng từ theo dõi sự biến động củavốn bằng tiền luôn thường xuyên vận động, sự vận động hay sự luân chuyển đó đượcxác định bởi các khâu sau:

- Tạo lập chứng từ: do hoạt động kinh tế diễn ra thường xuyên và hết sức đadạng nên chứng từ sử dụng để phản ánh cũng mang nhiều nội dung, đặc điểm khácnhau Bởi vậy, tuỳ theo nội dung kinh tế, theo yêu cầu của quản lý là phiếu thu, chihay các hợp đồng mà sử dụng một chứng từ thích hợp Chứng từ phải lập theo mẫunhà nước quy định và có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan

- Kiểm tra chứng từ: khi nhận được chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợppháp, hợp lý của chứng từ như các yếu tố phát sinh chứng từ, chữ ký của người có liênquan, tính chính xác của số liệu trên chứng từ Chỉ sau khi chứng từ được kiểm tranó mới được sử dụng làm căn cứ để ghi sổ kế toán

- Sử dụng chứng từ cho kế toán nghiệp vụ và ghi sổ kế toán: cung cấp nhanhthông tin cho người quản lý phần hành này:

+ Phân loại chứng từ theo từng loại tiền, tính chất, địa điểm phát sinh phù hợpvới yêu cầu ghi sổ kế toán

+ Lập định khoản và ghi sổ kế toán chứng từ đó.- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán: trong kỳ hạch toán,chứng từ sau khi ghi sổ kế toán phải được bảo quản và có thể tái sử dụng để kiểm tra,đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết

- Lưu trữ chứng từ: Chứng từ vừa là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán, vừa là tàiliệu lịch sử kinh tế của doanh nghiệp Vì vậy, sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán,chứng từ được chuyển sang lưu trữ theo nguyên tắc:

+ Chứng từ không bị mất.+ Khi cần có thể tìm lại được nhanh chóng.+ Khi hết thời hạn lưu trữ, chứng từ sẽ được đưa ra huỷ

2.2.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền

- Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị giá trị là “đồng ViệtNam” để phản ánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền

Trang 21

- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” đểghi sổ kế toán Đồng thời phải theo dõi cả nguyên tệ của các loại ngoại tệ đó.

- Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉáp dụng cho doanh nghiệp không kinh doanh vàng bạc, kim khí quý đá quý phải theodõi số lượng, trọng lượng, quy cách phẩm chất và giá trị của từng loại, từng thứ Giánhập vào trong kỳ được tính theo giá thực tế, còn giá xuất có thể được tính theo mộttrong các phương pháp sau:

+ Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền giữa giá đầu kỳ và giá các lần nhập trongkỳ

+ Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước.+ Phương pháp giá thực tế nhập sau, xuất trước

- Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý theođối tượng, chất lượng Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ vàngbạc, kim khí quý, đá quý theo giá vào thời điểm tính toán để có được giá trị thực tế vàchính xác

- Nếu thực hiện đúng các nhiệm vụ và nguyên tắc trên thì hạch toán vốn bằngtiền sẽ giúp cho doanh nghệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ động trong việc thực hiện

2.3 KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ

- Mỗi doanh nghiệp đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ Số tiền thường

xuyên có tại quỹ được ấn định tuỳ thuộc vào quy mô tính chất hoạt động của doangnhiệp và được ngân hàng thoả thuận

Để quản lý và hạch toán chính xác, tiền mặt của doanh nghiệp được tập trungbảo quản tại quỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảoquản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện

Thủ quỹ do giám đốc doanh nghiệp chỉ định và chịu trách nhiệm gửi quỹ Thủquỹ không được nhờ người làm thay mình Không được kiêm nhiệm công tác kế toán,không được làm công tác tiếp liệu, mua bán vật tư hàng hoá

Tất cả các khoản thu chi tiền mặt đều phải có các chứng từ thu chi hợp lệ,chứng từ phải có chữ ký của giám đốc doanh nghiệp và kế toán trưởng Sau khi đãkiểm tra chứng từ hợp lê, thủ quỹ tiến hành thu vào hoặc chi ra các khoản tiền và gửilại chứng từ đã có chữ ký của người nhận tiền hoặc nộp tiên Cuối mỗi ngày căn cứuvào các chứng từ thu chi để ghi sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thuchi để ghi sổ kế toán Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập quỹ tiền mặt,

Trang 22

ngoại tệ, vàng bạc, đá quỹ tại quỹ Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê sốtiền quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với sỗ liệu của sổ quỹ, sổ kế toán nếu có chênhlệch, thủ quỹ và kế toán phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhâ và kiến nghị biệnpháp xử lý Với vàng bac, đá quý nhận ký cược, ký quỹ trước khi nhập quỹ phải làmđầy đủ các thủ tục về cân, đo, đếm số lượng, trọng lượng, giám định chất lượng và tiếnhành niêm phong có xác nhận của người ký cược, ký quỹ trên dấu niêm phong.

2.3.1.Chứng từ sử dụng

Phiếu chi, phiếu thu là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản 111 và còn cầncác chứng từ gốc có liên quan khác kèm theo phiếu thu hoặc phiếu chi như:

- Giấy đề nghị tạm ứng- Giấy thanh toán tiền tạm ứng- Hoá đơn bán hàng,…

2.3.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán

- Tài khoản để sử dụng và hạch toán tiền mặt tại quỹ là TK 111 - Tiền mặt- Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2

- Tài khoản 111.1 - Tiền Việt Nam- Tài khoản 111.2 - Ngoại tệ

- Tài khoản 111.3 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quýKết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này bao gồm:

SDCK: Các khoản tiền, ngoại tệ,

vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tồn

- Các khoản tiền, ngoại tệ, vàng, bạc,kim khí quý, đá quý xuất quỹ

- Phát hiện thiếu khi kiểm kê.- Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ giảm khiđiều chỉnh

Trang 23

Sơ đồ hạch toán kế toán tiền mặt

3381

152,153,156, 211, 241

311, 315, 331, 333, 334Chi phí hoạt động kinh

doanh và hoạt động khác bằng tiền

Thuế GTGT phải nộp

Thu tiền từ hoạt động tài chínhvà khác

Thu nợ khách hàng, rút TGNH nhập quỹ

Nhận ký quỹ ký, cược ngắn hạn, hài hạn

Thu hồi tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn, hài hạn

Thu hồi vốn đầu tư ngắn hạn và dài hạn

Chi phí sản xuất chung, bàn hàng, quản lý, tài chính, khác

Chi tiền mặt đã ký quỹ, ký cược ngắn, dài hạn

Chi tiền thanh toán vay dài,ngắn hạn

Chênh lệch thiếu do kiểm quỹ, chờ giải quyết

341,342 144, 244

128,228,221144, 2443386, 344

131, 112 511

3331

711, 515

121, 128, 221, 222, 228

Trang 24

2.3.3 Kế toán tiền tại quỹ là ngoại tệ

2.3.3.1 Nguyên tắc

Việc hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam về nguyên tắc doanhnghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinhhoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàngNhà Nước công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế (gọi tắt là tỷ giá giao dịchbình quân liên ngân hàng)

Ngoài việc quy đổi ra Đồng Việt Nam kế toán còn phải theo dõi nguyên tệ trên

TK 007 “Nguyên tệ các loại”

*Kết cấu và nội dung TK 007- Bên Nợ: Ngoại tệ tăng trong kỳ- Bên Có: Ngoại tệ giảm trong kỳ- Dư Nợ: Ngoại tệ hiện có

* Nguyên tắc xác định tỷ giá ngoại tệ:- Tỷ giá thực tế (TGTT): là tỷ giá ngoại tệ được xác định theo các căn cứ cótính chất khách quan như giá mua, tỷ giá do ngân hàng công bố

- Tỷ giá hạch toán (TGHT): là tỷ giá ổn định trong một kỳ hạch toán thườngđược xác định bằng tỷ giá thực tế lúc đầu kỳ

* Khi phản ánh ngoại tệ được quy đổi ra Đồng Việt Nam vào các tài khoản cóliên quan cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Đối với các tài khoản phản ánh vật tư, hàng hoá, tài sản cố định, doanh thu,chi phí,… khi phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ đều phải luôn luôn ghi sổ bằngĐồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố

- Trường hợp doanh nghiệp có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đếnngoại tệ thì có thể sử dụng ngay tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghisổ kế toán Cụ thể:

+ Ghi tăng vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả theo tỷ giá thực tế tại thờiđiểm phát sinh nghiệp vụ

+ Ghi giảm vốn bằng tiền theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ theo phương phápnhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, tỷ giá bình quân, tỷ giá hiện tại,…

+ Tỷ giá của các loại ngoại tệ đã hình thành tài sản được tính theo tỷ giá thực tếtại thời điểm ghi tăng tài sản

+ Ghi giảm nợ phải thu, phải trả theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải thu, nợphải trả

Trang 25

- Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sử dụngtỷ giá hạch toán hoặc tỷ giá thực tế để ghi sổ kế toán Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán

và tỷ giá thực tế được hạch toán vào TK 413 “chênh lệch tỷ giá”

* Kết cấu và nội dung TK 413

- Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm củavốn bằng tiền, vật tư, hàng hoá, nợ phảithu có gốc ngoại tệ

- Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng củacác khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ- Xử lý chênh lệch tỷ giá

- Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng củavốn bằng tiền, vật tư, hàng hoá và nợphải thu có gốc ngoại tệ

- Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm củacác khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ.- Xử lý chênh lệch tỷ giá

SDCK: Chênh lệch tỷ giá cần phải được

Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) : tổng giá thanh toán (TGTT)Có 511 : doanh thu chưa thuế (TGTT)

Có Tk 3331 : thuế GTGT đầu raĐồng thời ghi: Nợ TK 007: lượng nguyên tệ nhập quỹ® Mua sắm vật tư, hàng hoá, tài sản cố định và chi trả các khoản chi phí bằngngoại tệ

Nợ TK 152, 153, 156 : mua vật tư, hàng hóa, (Kê khai thường xuyên)

Trang 26

Có TK 515: chênh lệch (TGTT tại thời điểm phát sinh>TGTT xuất N/tệ)Đồng thời ghi: Có TK 007: lượng nguyên tệ xuất quỹ

® Thu các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ nhập quỹNợ TK 111 (1112), 112 (1122): TGTT tại thời điểm phát sinhNợ TK 635: chênh lệch (TGTT lúc ghi nhận nợ > TGTT thời điểm phát sinh)

Có TK 131, 138,…: TGTT tại thời điểm ghi nhận nợCó TK 515: chênh lệch (TGTT lúc ghi nhận nợ < TGTT thời điểm phátsinh)

Đồng thời ghi: Nợ TK 007: lượng nguyên tệ nhập quỹ® Dùng ngoại tệ trả nợ các khoản phải trả

Nợ TK 331, 311, 315: TGTT lúc nhận nợNợ TK 635: chênh lệch (TGTT nhận nợ < TGTT xuất ngoại tệ)

Có TK 111 (1112), 112 (1122): TGTT xuất ngoại tệCó TK 515: chênh lệch (TGTT nhận nợ > TGTT xuất ngoại tệ)Đồng thời ghi: Có TK 007: lượng nguyên tệ chi ra

® Bán ngoại tệNợ TK 111 (1111), 112 (1121) : TGTT lúc bánNợ TK 635: chênh lệch (TGTT lúc bán< TGTT ghi sổ)

Có TK 111 (1121), 112 (1122): TGTT ghi sổCó TK 515: chênh lệch (TGTT lúc bán> TGTT ghi sổ)Đồng thời ghi: Có TK 007: lượng nguyên tệ chi ra

® Đến cuối năm, quý nếu có biến động lớn hơn về tỷ giá thì phải đánh giá lại sốngoại tệ hiện có tại quỹ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm, cuối quý

+ Nếu chênh lệch tăng, kế toán ghi:Nợ TK 111 (112)

Có TK 413 : chênh lệch tỷ giá+ Nếu chênh lệch giảm, kế toán ghi:Nợ TK 413: chênh lệch tỷ giá

Có TK 111 (112) Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán

® Mua ngoại tệ:Nợ TK 111 (1112): TGHTNợ TK 635: Chênh lệch (TGHT>TGTT)

Có TK 111, 112: TGTT

Trang 27

CóTK 515: chênh lệch (TGHT>TGTT)Đồng thời ghi: Nợ TK 007-lượng nguyên tệ mua vào® Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ

Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) : tổng giá thanh toán theo TGHTNợ TK 635 : Chênh lệch (TGHT>TGTT)

Có TK 511 : doanh thu theo TGTTCó TK 333 (3331) : thuế GTGT theo TGTTCó TK 515 : chênh lệch (TGHT>TGTT)Đồng thời ghi: Nợ TK 007-lượng nguyên tệ thu vào

® Thu nợ các khoản phải thu bằng ngoại tệNợ TK 111 (1112), 112 (1122) : TGHT kỳ trả nợ

Có TK 131, 136, 138 : TGHT kỳ nhận nợĐồng thời ghi Nợ TK 007 : lượng nguyên tệ thu vào® Chi mua sắm vật tư, hàng hoá, Tài sản cố định,…bằng ngoại tệNợ TK 152, 153, 156 : mua vật tư, hàng hóa, (kê khai thường xuyên)Nợ TK 611 : mua vật tư, hàng hóa, (kiểm kê định kỳ)

Nợ TK 211, 213: mua TSCĐNợ TK 241 : xuất tiền cho đầu tư xây dựng cơ bảnNợ TK 1331 : Thuế GTGT đầu vào

Nợ TK 635 : chênh lệch (TGTT < TGHT)Có TK 111 (1112), 112 (1122) : TGHTCó TK 515 : chênh lệch (TGTT > TGHT)Đồng thời ghi Có TK 007: lượng nguyên tệ chi ra® Chi cho các chi phí kinh doanh phát sinh bằng ngoại tệNợ TK 627, 641, 642: chi phí sx chung, bán hàng, quản lý DNNợ TK 811 : chi phí khác TGTT

Nợ TK 1331 : thuế GTGT đầu vàoNợ TK 635 : chênh lệch (TGTT < TGHT)

Có TK 111 (1112), 112 (1122) : TGHTCó TK 515 : chênh lệch (TGTT > TGHT)Đồng thời ghi Có TK 007: lượng nguyên tệ chi ra® Xuất ngoại tệ trả nợ các khoản phải trả

Nợ TK 311, 331: vay ngắn hạn, phải trả người bán (TGHT kỳ nhận nợ)

TGTT

Trang 28

Nợ TK 336, 338: phải trả nội bộ, phải trả & khoản nộp khác (TGHT kỳ nhậnnợ)

Có TK 111 (1112), 112 (1122): TGHT kỳ trả nợĐồng thời ghi Có TK 007: lượng nguyên tệ chi rav Phương pháp điều chỉnh số dư ngoại tệ cuối kỳ trước khi lập báo cáo tài chính

Kế toán phải điều chỉnh:Vốn bằng tiền Trị giá hạch toán Trị giá thực tế

Các khoản phải trả kỳ Trị giá thực tế báo cáo- Điều chỉnh tỷ giá hạch toán theo tỷ giá thực tế lúc cuối kỳ

Thực hiện điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kêngoại tệ tại quỹ, gửi ngân hàng,… đồng thời dựa vào mức chênh lệch tỷ giá ngoại tệthực tế và hạch toán để xác định mức điều chỉnh

Ở thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư TK 111“tiền mặt” có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chính (tỷ giágiao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tạithời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính), có thể phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái(lãi hoặc lỗ)

Doanh nghiệp phải chi tiết khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánhgiá lại của hoạt động sản xuất, kinh doanh (TK 4131) và của hoạt động đầu tư xâydựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động) (TK 4132)

® Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ tăng lên so với tỷ giá hạch toán thì phần chênh lệchdo tỷ giá tăng kế toán ghi:

Nợ TK 111 (1112) : tiền mặt (ngoại tệ)Có TK 413 (4131, 4132) : chênh lệch tỷ giá® Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ giảm so với tỷ giá hạch toán thì mức chênh lệch dotỷ giá giảm được ghi ngược lại:

Nợ TK 413 (4131, 4132) : chênh lệch tỷ giáCó TK 111 (1112) : tiền mặt (ngoại tệ)F Đối với đơn vị chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ thì các nghiệp vụ mua bán ngoạitệ được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua bán thực tế phát sinh Chênh lệch

giữa giá mua thực tế và giá bán ra của ngoại tệ được hạch toán vào TK 711 “ Thunhập từ hoạt động tài chính” hoặc TK 811 “ Chi phí cho hoạt động tài chính”.

2.3.4 Kế toán tiền tại quỹ là vàng bạc, kim khí quý, đá quý

Trang 29

2.3.4.1 Nguyên tắc kế toán là vàng bặc, kim khí, đá quý.

Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng vàng bạc, đá quý, kim khí quý làmphương tiện thanh toán thì khi nhập giá của vàng bạc, đá quý được ghi sổ theo giá muathực tế (giá trên hoá đơn, giá thanh toán)

- Khi xuất vàng bạc, đá quý có thể tính theo giá bình quân, giá thực tế đíchdanh Vàng bạc đá quý là loại tài sản có giá trị lớn và mang tính tách biệt nên giá thựctế đích danh được sử dụng hơn

- Nếu có chênh lệch giữa giá xuất và giá thanh toán ở thời điểm phát sinhnghiệp vụ thì được phản ánh vào TK 515 hoặc 635

- Vàng bạc, đá quý nhận ký quỹ, ký cược khi nhập theo giá nào thì khi xuất hoàn trảphải ghi theo giá đó và phải đếm số lượng, cân trọng lượng, giám định chất lượngtrước khi niêm phong

Có TK 338 (3388): Nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạnCó TK 344: Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn

(3) Hoàn lại tiền ký cược, ký quỹ bằng vàng bạc, kim khí, đá quý:Nợ TK 338 (3388), 344…

Có TK 1113: Giá thực tế lúc nhận ký cược, ký quỹ.(4) Xuất vàng bạc, kim khí, đá quý đem ký cược, ký quỹ:Nợ TK 144, 244/ Có TK 1113: Theo giá thực tế xuất.(5) Khách hàng trả nợ bằng vàng bạc, kim khí, đá quý:Nợ TK 1113: Giá thực tế khi được thanh toán

Nợ TK 811: Chênh lệch khi giá thanh toán < giá lúc ghi nhận nợ

Có TK 131: Giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải thuCó TK 711: Chênh lệch khi giá thanh toán > giá lúc ghi nhận nợ(6) Xuất vàng bạc, kim khí, đá quý để thanh toán nợ:

Trang 30

Nợ TK 331: Theo giá lúc ghi nhận nợ phải trảNợ TK 811: Chênh lệch khi giá thanh toán < giá lúc ghi nhận nợ

Có TK 1113: Theo giá thực tế xuấtCó TK 711: Chênh lệch khi giá thanh toán > giá lúc ghi nhận nợ

2.4 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Trong quá trình sản xuất kinh doanh,các khoản thanh toán giữa doanh nghiệpvới các cơ quan, tổ chức kinh tế khác được thực hiện chủ yếu qua Ngân hàng, đảmbảo cho việc thanh toán vừa an toàn, vừa thuận tiện, vừa chấp hành nghiêm chỉnh kỷluật thanh toán

2.4.1 Nguyên tắc kế toán tiền gửi ngân hàng.

- Căn cứ để hạch toán trên TK 112- Tiền gửi ngân hàng là các giấy báo có,giấy báo nợhoặc bảng sao kê của ngân hàng đính kèm theo các chứng từ gốc: Uỷnhiệm thu, uỷnhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…Khi nhận được của ngân hàng chuyển đếnkế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo

- Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp, sốliệu với chứngtừ gốc và số liệu trên chứng từ của ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo chongân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời Cuối tháng chưa xác địnhđược nguyên nhân chênh lệch thì số liệu kế toán ghi sổ theo số liệu của ngân hàng theogiấy báo nợ, báo có hoặc bảng sao kê

+ Nếu số liệu của sổ kế toán > số liệu của ngân hàng: Ghi có TK 138 (1388) Phải thukhác

+ Nếu số liệu của sổ kế toán < số liệu trên của ngân hàng: Ghi có TK 338- Phải trả,phải nộp khác Sang tháng sau tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác minh nguyên nhân đểđiều chỉnh số liệu ghi sổ

- Ở những doanh nghiệp có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc, không thuộc tổchức kếtoán, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phùhợp để thuận tiện giao dịch, thanh toán Kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loại tiềngửi

- Nếu doanh nghiệp mở TK ở nhiều ngân hàng thì phải hạch toán chi tiết sốtiền gửitheo từng ngân hàng để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu

- Trường hợp gửi tiền vào ngân hàng bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra đồng ViệtNam theo tỷ giá giao dịch thực tế hay tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàngNhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh Nếu mua ngoại tệgửi vào ngânhàng thì phản ánh theo tỷ giá thực tế phải trả

Ngày đăng: 21/08/2024, 08:09

w