Việc tổ chức vàhạch toán vốn bằng tiền nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất vềthực trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về nguồn thu và sự chi tiêu chúng trong quátrình
Trang 1có các cơ quan chức năng nhà nước.
Sự ổn định, vững mạnh và hoạt động của doanh nghiệp và các công ty cổ phầnthể hiện qua việc sử dụng đồng vốn, việc quản lý các khoản nợ phải thu, các khoản nợphải trả Trong đó, vốn bằng tiền là cơ sở là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệphình thành và là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng như thực hiện quátrình sản xuất kinh doanh của mình
Như điều kiện hiện nay phạm vi hoạt động của doanh nghiệp đã được mở rộng
do đó quy mô và kết cấu vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp vì thế nên sử dụng, quản lýhiệu quả đồng vốn để có thể chủ động trong việc sản xuất kinh doanh Việc tổ chức vàhạch toán vốn bằng tiền nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất vềthực trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về nguồn thu và sự chi tiêu chúng trong quátrình kinh doanh để nhà quản lý có thể nắm bắt được những thông tin kinh tế cần thiết,đưa ra những quyết định tối ưu nhất về đầu tư, chi tiêu trong tương lai như thế nào.Bên cạnh đó, các khoản nợ phải thu, các khoản nợ phải trả, chúng tồn tại song song vàcũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng hay giảm của vốn bằng tiền, đối với các khoản
nợ phải thu thì doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ, có dự phòng đối với các khoản nợphải thu khó đòi và có biện pháp thu hồi kịp thời các khoản nợ lớn, các khoản nợ cónguy cơ không thể trả được hoặc chậm thanh toán Đối với các khoản nợ phải trảdoanh nghiệp cần quản lý để kịp thời thanh toán tạo được uy tín cho doanh nghiệp,đồng thời cũng cần có những chính sách để sử dụng đồng vốn vay mượn một cách thậthiệu quả Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sổ sách về tình hình lưu chuyểntiền tệ, chúng ta sẽ biết được về hiệu quả kinh tế của đơn vị mình
Xuất phát từ những lý do trên đồng thời được sự đồng ý của Ban Giám Đốccông ty CỔ PHẦN TƯ VẤN KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG TỈNH BR – VT, cùng với sựgiúp đỡ nhiệt tình của Thầy Nguyễn Nam Thắng, em quyết định chọn đề tài “ Kế toánvốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty Cổ phần Tư Vấn Kiểm Định Xây
Trang 32 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể trong luận văn này bao gồm những điểm đáng chú ý sau:
- Tìm hiểu về công tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền & Các Khoản phải thu tại Công ty
Cổ Phần Tư Vấn Kiểm Định Xây Dựng Tỉnh BR – VT trong tháng quỹ II năm
2012
- Phân tích đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu tồn tại trong công tác kế toán, qua
đó đề xuất những ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác tại công ty
3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian:
Đề tài được thực hiện tại Phòng Hành Chính - Kế Toán Công ty CỔ PHẦN TƯVẤN KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Địa chỉ: số 10-11 lô K3 Khu trung tâm thương mại, P7, TP Vũng Tàu
4 Sơ lược cấu trúc đề tài
Hình thức và nội dung của đề tài được chia thành 4 chương:
Chương 1:
Chương này giới thiệu về công ty Cổ Phần Tư Vấn Kiểm Định Xây Dựng Tỉnh
BR – VT, quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm và chức năng nhiệm vụ, cơ cấu
tổ chức và hình thức hoạt động của công ty nói chung cũng như bộ phận kế toán nóiriêng
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Chương này trình bày một số khái niệm, các cơ sở lý luận về kế toán vốn bằngtiền và các khoản phải thu, phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty CỔ PHẦN TƯ
VẤN KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Chương này sẽ đi sâu tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoảnphải thu tại công ty Tư Vấn Kiểm Định Xây Dựng Tỉnh BR – VT
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị.
Đưa ra nhận xét, kết luận về những kết quả đã nghiên cứu về công toán kế toánvốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty, đồng thời trình bày các khuyến nghịsau quá trình phân tích đã thực hiện tại chương 3
Trang 4CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty Tư Vấn & Kiểm Định Xây Dựng Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được thànhlập theo quyết định số: 616 /QĐ.UB ngày 19/11/1997 của UBND tỉnh Bà Rịa- VũngTàu
Thực hiện chủ trương của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà Nướcthành công ty cổ phần (Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/02/2002) Công ty Cổ phần Tư Vấn Kiểm Định Xây Dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được chuyển đổi từcông ty Nhà nước (Công ty Tư vấn kiểm định Xây dựng tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu) theoquyết định số 7044/QĐ-UB ngày 30/09/2004 của UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Cổ phần số
4903000162 ngày 18/04/2005, đăng kí thay đổi lần thứ 01 ngày 16/05/2006, đăng kíthay đổi lần 02 ngày 28/02/2008 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu cấp
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: BaRia-VungTau Construction Quality Consultant Joint Stock Company.
Trụ sở chính: số 10-11 lô K3 Khu trung tâm thương mại, P7, TP Vũng Tàu, tỉnhBR-VT
tư vấn xây dựng với giá trị lớn như :
- Giám sát KTTC đường 51C – Thàng phố Vũng Tàu
- Giám sát KTTC Nhà thi đấu đa năng 3000 chỗ
- Giám sát KTTC Đường và kè ven biển huyện Côn Đảo
- Giám sát KTTC Trung tâm văn hoá huyện Đất Đỏ
Giai đoạn phát triển và lớn mạnh :
Trang 5Từ năm 2000 đến năm 2005 là giai đoạn phát triển chính thức của Công ty TưVấn Kiểm Định Xây Dựng Công ty đã trang bị phòng Thí nghiệm kiểm định chấtlượng thi công CTXD đầu tiên trên địa bàn tỉnh với ký hiệu LAS XD 140 do Cục kiểmđịnh Bộ Xây dựng cấp với máy khoan KSĐC, máy đo kinh vĩ phục vụ công tác Khảosát địa chất – Khảo sát địa hình và với việc ra đời của Phòng thiết kế công ty đã khẳngđịnh sự đa dạng hoá trong lĩnh vực Tư vấn xây dựng.
Qua nhiều năm hoạt động và tích góp, nguồn tài chính của Công ty cũng dầnlớn mạnh dần Các cán bộ mới lên lãnh đạo Công ty kế thừa và phát huy được tinhthần và trách nhiệm của thế hệ tiền nhiệm
Đặc biệt trong năm 2004 Công ty đã hoàn thành được đề án chuyển đổi doanhnghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 7044/QĐ.UB ngày30/9/2004 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, xây dựng được hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và được cấp giấy chứng nhận vào ngày28/12/2005 của Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Giai đoạn mở rộng và khẳng định thương hiệu :
Trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2008 là giai đoạn Công ty hoạt động theohình thức Công ty Cổ phần, bước đầu còn gặp khó khăn do một số Cán bộ chuyểncông tác, cạnh tranh giữa các đơn vị tư vấn hoạt động về lĩnh vực tư vấn xây dựng trênđịa bàn Tuy nhiên Công ty đã không ngừng tìm hiểu, sáng tạo nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng và đào tạo nhân lực để xứng đáng là một trongnhững DN tư vấn xây dựng hàng đầu của tỉnh BR - VT Ngoài ra Công ty cũng đãmạnh dạn trong việc phát triển chiến lược lâu dài để đa dạng hoá ngành nghề kinhdoanh như thành lập Phòng Quản lý dự án, Xí nghiệp khảo sát & thi công nền móng Bằng những nền tảng ban đầu khi mới thành lập đến nay, Công ty Cổ Phần Tư Vấn KiểmĐịnh Xây Dựng Tỉnh BR-VT luôn luôn cố gắng hoàn thiện mình và phát triển để xứng tầm làmột Doanh nghiệp tư vấn xây dựng chuyên nghiệp – bền vững – hiệu quả
1.3 LĨNH VỰC VÀ NGÀNH NGHỂ KINH DOANH
- Tư vấn điều tra giám sát địa chất, địa hình phục vụ cho công tác lập dự án đầu
tư xây dựng và công tác thiết kế các công trình xây dựng
- Tư vấn về thí nghiệm để cung cấp hoặc kiểm tra các thông số kĩ thuật phục vụcho thiết kế và kiểm định đánh giá chất lượng công trình xây dựng
- Tư vấn xác định, đánh giá nguyên nhân sự cố công trình xây dựng và các yếu
tố khác liên quan để đề xuất hoặc lập các phương án gia cố, sữa chữa, cải tạo và phádỡ
- Tư vấn về công nghệ xây dựng, mua sắm thiết bị máy móc xây dựng
- Tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn QLDA công trình , tư vấn đấu thầu công trình
Trang 6- Thẩm tra thiết kế kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật thi công và tổng dự toán các côngtrình xây dựng; Kiểm tra chất lượng công trình xây dựng.
- Thiết kế quy hoạch xây dựng chi tiết; Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thicông, dự toán công trinh dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kĩ thuật đô thị; Thiết kếcông trình giao thông, công trình cấp thoát nước, công trình thủy lợi, đường dây tảiđiện và tạm biến áp từ 35KVA trở xuống
- Trang trí nội ngoại thất công trình; Thi công xây dựng dân dụng, công nghiệp,giao thông, thủy lợi, đường ống cấp thoát nước, công trình điện đến 35KVA; Môi giới
và kinh doanh bất động sản
1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.4.1 Bộ máy tổ chức, quản lý của công ty
Sơ đồ 1.1.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.4.2 Chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của từng bộ phận
Giám đốc công ty:
Là người đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp, đại diện cho tập thể người lao độngcủa công ty, điều hành toàn bộ công ty
PHÒNG
Giám sát
PHÒNG
Thí nghiệm
Trang 7Có quyền quyết định, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng nhân viên của côngty.
Giám đốc làm việc theo nguyên tắc cùng bàn bạc thống nhất với Phó GiámĐốc, trưởng phòng sau đó đưa ra quyết định cuối cùng
Để tập trung vào các vấn đề có tính chiến lược, giám đốc sẽ phân quyền chophó giám đốc quản lý một số bộ phận, công việc
Chịu trách nhiệm trước pháp luật, thực hiện mọi chỉ thị, quyết định của cơ quannhà nước ban hành
Là người giúp Giám đốc trong việc quản lý sổ sách, báo cáo của công ty
Kiểm tra các báo cáo của doanh nghiệp
Chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi chép trên sổ sách kế toán và báo cáo
Phòng Quản lý dự án:
Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng XD đã kí Phổ biến các yêu cầu
kỹ thuật cho các phòng ban chức năng khác để đảm bảo việc thực hiện các hợp đồngđúng tiến độ và chất lượng công việc
Phối hợp và hỗ trợ phòng hành chính – kế toán theo dõi hợp đồng và thanhquyết toán hợp đồng sau khi nghiệm thu
Có trách nhiệm phối hợp với các phòng chuyên môn khác để giải quyết các vấn
đề kỹ thuật phát sinh trong quá trình thực hiện và báo ngay cho Ban giám đốc
Thực hiện các công tác Thẩm tra TKKT – Dự toán công trình, lập HSMT –Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu, QLDA và các công tác kỹ thuật do Ban Giám Đốcgiao nhiệm vụ
Trang 8Giúp cho Giám đốc thực hiện các văn bản, các quy định của công ty chế độ tiềnlương, thưởng cho cán bộ - công nhân viên Đảm bảo chế độ kế toán phù hợp với pháplệnh kế toán thống kê do Nhà nước ban hành và chịu trách nhiệm về công tác thống kêtrước Pháp luật và Giám đốc Giúp Giám đốc theo dõi và thực hiệm các chế độ bảohiểm CBCNV của Công ty.
Thực hiện công tác quản lý TSCĐ, cùng các phòng ban khác kiểm kê, đánh giáTSCĐ theo kỳ
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng của công ty
- Lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư
- Tư vấn về công nghệ xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị xây dựng
Sản phẩm thiết kế phải phù hợp với qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuậtcủa nhà nước, của ngành hiện hành và hợp đồng giao nhận thầu thiết kế Mỗi sảnphẩm thiết kế phải có chủ trì thiết kế, người chủ trì thiết kế phải chịu trách nhiệm cánhân về chất lượng, thời gian thực hiện, tính chính xác của sản phẩm và chất lượng sảnphẩm tư vấn Đặc biệt phải thực hiện công tác giám sát tác giả trong quá trình thi côngxây lắp, hoàn thiện và nghiệm thu công trình đưa vào khai thác, sử dụng Phối hợp vớichủ đầu tư xử lý các vấn đề phát sinh và bổ sung hoàn chỉnh thiết kế, dự toán trongquá trình thi công
Phòng Giám sát:
Phối hợp với các phòng ban chức năng của công ty thực hiện các hợp đồng củacông ty về công tác giám sát kỹ thuật các công trình xay dựng đảm bảo đúng thiết kế,đúng tiêu chuẩn và các quy trình quy phạm kỹ thuật hiện hành
- Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác do giám đốc công ty phân công
- Tham gia xây dựng công ty vững mạnh toàn diện
Kỹ sư giám sát phải theo sõi thường xuyên, liên tục tại hiện trường để quản lýchất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và an toàn môi trường, thực hiện tốtcác nhiệm vụ của TVGS được qui định trong Luật Xây dựng, phải lập đề cương giámsát, mở sổ Nhật ký giám sát thi công, ghi chép đầy đủ cụ thể tình hình thi công từng
ca, từng ngày trên công trình Phải lập báo cáo định kỳ và đột xuất về chất lượng, khốilượng, tiến độ, an toàn lao động, an toàn môi trường và những vướng mắc phát sinhtheo mẫu biểu quy định cho chủ đầu tư
Phòng Thí nghiệm:
Bao gồm các loại hình thí nghiệm địa chất công trình, thí nghiệm hóa, thínghiệm vật liệu xây dựng Nhiệm vụ chính của phòng như sau:
Trang 9Nghiên cứu, thực hiện các công tác thí nghiệm mẫu, xử lý số liệu thí nghiệmtheo đúng qui trình, qui phạm hiện hành để cung cấp cho các phòng kiểm định, phòngkhảo sát các kết quả chính xác đảm bảo chất lượng và tiến độ hợp đồng đã ký.
Thường xuyên quản lý, bảo trì các thiết bị máy móc được trang bị trong phòng thínghiệm, đảm bảo các thiết bị luôn hoạt động tốt, độ chính xác cao
Đặc biệt phòng thí nghiệm phải chịu trách nhiệm hoàn toàn vào kết quả báo cáocủa mình, không được tự ý đưa ra kết quẩ nếu mẫu đó không thực hiện, và nghiêmcấm thông đồng với các đơn vị khác để làm sai kết quả
Đội khảo sát:
Thực hiện công tác khảo sát địa hình, địa chất theo các công ty đảm nhận, đo vẽkiểm tra quá trình san lấp măt bằng, quan trắc độ lún, độ nghiêng các công trình xâydựng, kiểm tra trắc dọc, trắc ngang… khi có yêu cầu
Trong quá trình khảo sát nếu có phát sinh khối lượng nhưng không được chủđầu tư chấp thuận thì người thực hiện chỉ được hưởng phần công việc chủ đầu tư đồng
ý nghiệm thu
1.5 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
1.5.1 Sơ đồ tổ chức công tác kế toán
Sơ đồ 1 2 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm về việc tổ chức công tác kế toán trongcông ty Kế toán trưởng kiểm tra mọi khâu hoạt động từ khâu đầu tiên đến khâu cuốicùng của công tác kế toán Trên cơ sở đó, sẽ phân tích tình hình hoạt động SXKD củacông ty nhằm đề ra những biện pháp thích hợp để tham mưu cho Ban Giám Đốc
Nắm bắt kịp thời các thông tin về kế toán nhằm giải quyết đúng đắn chế độ,chính sách, theo dõi việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Kế toán tổng hợp
Chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các bộ phận kế toán, lập báocáo tài chính, hỗ trợ cho kế toán trưởng trong việc điều hành công tác kế toán Đồng
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG
HỢP
KẾ TOÁN THANH TOÁN
THỦ QUỸ
Trang 10thời theo dõi những vấn đề liên quan đến TSCĐ, tình hình tăng, giảm, trích khấu haoTSCĐ
Ngoài ra, kế toán tổng hợp có nhiệm vụ theo dõi, lập báo cáo công nợ các côngtrình XD ngoài địa bàn TP.Vũng Tàu và phụ trách các vấn đề liên quan đến hoạt độngcông đoàn của công ty
Kế toán thanh toán
Chịu trách nhiệm nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán, kiểm tra các hóa đơnmua hàng, lập giấy đề nghị thanh toán, lập UNC,… Theo dõi, lập báo cáo công nợ cáccông trình XD trong địa bàn TP.Vũng Tàu và có nhiệm vụ lưu giữ chứng từ
Tổng hợp về lao động, tính lương và các khoản trích theo lương như: BHXH,BHYT, KPCĐ vào các đối tượng lao động đồng thời khấu trừ vào lương các khoảntheo quy định
Theo dõi về mọi vấn đề phát sinh có liên quan đến tiền mặt của doanh nghiệp.Chịu trách nhiệm trước cấp trên nếu có thất thoát xảy ra
Thực hiện thu, chi tiền mặt theo các phiếu thu, chi đã được ký duyệt
Quản lý tiền thu, chi, kiểm kê tiền định kỳ
1.5.3 Chế độ kế toán tại công ty
- Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng VN (ký hiệu: đồng, ký hiệu quốc tế: VND)
- Công ty sử dụng hình thức kế toán trên máy tính, với phần mềm kế toán ViệtNam, phần mềm này được thiết kế trên hình thức kế toán Nhật kí chung
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức trên máy tính
(Nguồn: Kế toán tài chính1 & 2 ĐH Kinh tế TP.HCM - Nhà xuất bản lao động 2009)
Sơ đồ 1 3 Trình tự ghi sổ trên máy vi tính
- Báo cáo kế toán quản trị
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNH
Trang 11Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ,tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵntrên phần mềm kế toán
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổnhật kí chung và các sổ kế toán chi tiết liên quan
- Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính.Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và sổ chi tiết được thực hiện và luôn đảm bảochính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Kế toán có thể kiểm tra,đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã được in ra giấy
- Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
- Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán chi tiết, sổ nhật kí chung được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
1.5.4 Nhận xét về bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán được tổ chức gọn, nhẹ, có sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụcủa từng bộ phận
Đội ngũ nhân viên năng động, có kiến thức, kỹ năng chuyên môn cao, nghiệp
vụ kế toán thành tạo là điểm mạnh để công ty có điều kiện phát triển
1.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY
- Công ty có một đội ngũ trí thức đông về số lượng, đảm bảo về chất lượng vànhiều cán bộ trong công ty được các đối tác, khách hàng đánh giá cao về chuyên môn.Hơn nữa, các CBCNV trong công ty đều có ý thức trau dồi và nâng cao nghề nghiệpnhư học thêm đại học, cao học… nên bước đầu đã đáp ứng được các nhiệm vụ đượcgiao
1.6.2 Khó khăn
- Trên địa bàn tỉnh hiện nay có nhiều đơn vị tư vấn xây dựng hoạt động nênviệc cạnh tranh trên thị trường diễn ra ngày càng căng thẳng Các đơn vị tư vấn mới
Trang 12- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo tính chuyên nghiệp chưa cao Công ty thiếu nhữngchuyên gia trình độ cao, nên một số lĩnh vực như thiết kế công trình đòi hỏi tínhchuyên môn cao, công ty chưa dám đảm nhận, mặc dù có nhiều cơ hội thử thách.
Trang 131.7 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI
- Công ty phấn đấu thực hiện chỉ tiêu doanh thu hàng năm 18-20 tỷ/ năm
- Công tác tư vấn giám sát là lĩnh vực có thế mạnh của công ty, mang lại doanhthu rất lớn nên cần phải khai thác mạnh mẽ về thị trường tư vấn giám sát, tiếp tục đầu
tư nhân lực cho công tác này
- Công ty cần tiếp tục xây dựng năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trườngvới tiêu chí: chất lượng, tiến độ, giá cả hợp lý, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng Bêncạnh đó, cần chú trọng công tác phát triển nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất phục
vụ sản xuất kinh doanh và mở rộng địa bàn, khách hàng tiềm năng về đầu tư xây dựngngoài vốn ngân sách tỉnh để xây dựng công ty phát triển ổn định, bền vững trong thờigian tới
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
- Chương 1 giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của công ty
CỔ PHẦN TƯ VẤN KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU: tên,địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, quy mô hoạt động của côngty
- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình sản xuất tại công ty
- Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty và bộ phận kế toán của công ty
- Tìm hiểu thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại công ty
- Trong nhiều năm hoạt động, công ty đã tạo cho mình được một tên tuổi và
uy tín cao, nhờ vậy mà lượng khách hàng luôn ổn định và ngày càng gia tăng
- Ngay từ những ngày đầu thành lập, công ty luôn chú trọng vào lòng tin củakhách hàng, một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tồn tại lâu dài
và phát triển
- Nhờ xây dựng bộ máy quản lý phù hợp theo chuyên môn của từng bộ phận
mà công ty luôn có được sự ổn định trong nội bộ, không có sự xáo trộn haykhúc mắc trong công việc Đó cũng là một yếu tố quan trọng cho sự phát triểncủa công ty
- Công ty có được một đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình trong côngviệc, chiếm được thiện cảm của khách hàng do có nhiều năm kinh nghiệm,trung thực trong mọi hoạt động giao nhận hàng,…
Qua đó giúp chúng ta hiểu và làm cơ sở để tìm hiểu về cơ sở lý thuyết kế toánvốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN KIỂM ĐỊNHXÂY DỰNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Trang 14CHƯƠNG 2 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
CÁC KHOẢN PHẢI THU
2.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
2.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền
Là tài sản ngắn hạn được biểu hiện bằng tiền, bao gồm:
- Tiền mặt là các loại tiền hiện có tại doanh nghiệp: tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ,vàng bạc đá quý
- Tiền gửi ngân hàng: bao gồm các loại tiền như trên đang được gửi trong tàikhoản ngân hàng
- Tiền đang chuyển: là tiền của doanh nghiệp nhưng đang chuyển vào các đơn vịkhác: ngân hàng, các doanh nghiệp khác
2.1.2 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
Ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác tình hình biến động tăng giả của từngloại vốn bằng tiền của doanh nghiệp
Kiển tra đối chiếu thường xuyên với thủ quỹ ngân hàng, kịp thời phát hện nhữngchênh lệch nếu có, cần thiết tiến hành kiểm kê đột xuất cung cấp số liệu để lập báocáo lưu chuyển tiền tệ
2.2 QUY ĐỊNH VỀ HẠCH TOÁN ĐỐI VỚI VỐN BẰNG TIỀN
- Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồngViệt Nam trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ thông dụng khác
- Ở các doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt hoặc phỉa gửi vào ngân hàngphải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (tỷ giáhối đoái giao dịch thực tế, hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liênngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điển phát sinh) để ghi sổ
kế toán
- Trường hợp mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt, gửi vào ngân hàng hoặcthanh toán công nợ ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì được quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá mua hoặc tỷ giá thanh toán Bên Có các TK 1112, 1122 được quy đổi ngoại
tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá trên sổ kế toán TK 1112 hoặc TK 1122 theo một trongcác phương pháp:
a Bình quân gia quyền
Đơn giá bình
quân gia quyền =
Giá trị ngoại tệ tồn đầu kỳ + giá trị ngoại tệ nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + số lượng ngoại tệ nhập trong kỳ
Trang 15Giá thực tế bình quân gia quyền cuối kỳ( cố định): tính một lần cuối tháng Giá bình quân gia quyền biến đổi tính sau mỗi lần nhập
b Nhập trước xuất trước
Theo phương pháp này lô ngoại tệ nào nhập trước thì giá nhập của lô ngoại tệ đóđược chọn là giá xuất đầu tiên
c.Nhập sau xuất trước
Theo phương pháp này lô ngoại tệ nào nhập sau gần với đợt xuất đó nhất thì giá của
lô ngoại tệ đó được chọn làm giá xuất đầu tiên
d.Giá thực tế đích danh
Chỉ đích danh lô ngoại tệ xuất, xuất lô nào thì lấy giá của lô đó để làm giá xuất.Nhóm tài khoản vốn bằng tiền có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quyđổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam, đồng thời phải hạch toán chi tiết ngoại tệ theo nguyên
tệ nếu có chênh lệch tỷ giá hối đoái thì phải phản ánh chênh lệch này trên các tài khoảndoanh thu, chi phí tài chính (nếu phát sinh trong giai đoạn sản xuất kinh doanh, kể cảdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản) hoặc phản ánhvào tài khoản 413( nếu phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản- giai đoạn trướchoạt động) Số dư của tài khoản vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ phải thu được đánh giá lạitheo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng nhànước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm
Ngoại tệ được kế toán chi tiết theo từng loại nguyên tệ trên TK 007” ngọai tệ cácloại”(tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán)
Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý phaair theo dõi số lượng, trọng lượngquy cách, phẩm chất và giá trị của từng thứ, từng loại Giá trị vàng bạc đá quý, kimkhí quý được tính theo giá thực tế (giá hóa đơn hoặc giá được thanh toán)khi tính giáxuất có thể áp dụng một trong bốn phương pháp tính giá hàng tồn kho
2.3 KẾ TOÁN TIỀN MẶT(111)
2.3.1 Khái niệm
Mọi việc thu chi tiền mặt đều phải do thủ quỹ trực tiếp tiến hành trên cơ sở phải
có phiếu thu, phiếu chi hợp pháp, hợp lệ,
Đối với các loại tiền là ngoại tệ, vàng bạc khi được nhận thì phải kiểm tra xácđịnh kỹ số lượng, trọng lượng, quy cách, nhãn hiệu
Khi nhận ký cược bằng các loại nữ trang hoặc hiện vật, đá quý thì phải niêmphong lại và có chữ ký của chủ tài sản trên đấ niêm phong.Phải tổ chức kiểm kê vàocuối ngày
2.3.2 Chứng từ sử dụng
Phiếu thu ( mẫu 01-TT) : Dùng để xác định số thực tế nhập quỹ là căn cứ để thủquỹ ghi sổ quỹ và chuyển giao cho kế toán ghi sổ kế toán Mọi khoản tiền nhập quỹphải có phiếu thu
Trang 16 Phiếu chi ( mẫu 02 – TT) : Dùng để xác định số thực tế nhập quỹ là căn cứ đểthủ quỹ ghi sổ quỹ và chuyển giao cho kế toán ghi sổ kế toán Mọi khoản tiền nhậpquỹ phải có phiếu chi
Biên lai thu tiền ( mẫu 06 – TT)
Biên bản kiểm kê quỹ ( mẫu 08a – TT)
Biên bản kiểm kê vàng bạc , đá quỹ ( mẫu 08b – TT)
2.3.3.Kế toán chi tiết:
Kế toán tiền mặt phụ trách ghi và giữ sổ chi tiết tiền mặt ( mẫu số S07a-DN)
Sổ quỹ tiền mặt do thủ quỹ giữ và ghi tương tự như sổ chi tiết tiền mặt
2.3.4 Kế toán tổng hợp.
a Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 111” tiền mặt” Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồnquỹ tại quỹ doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đáquý
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 111- “Tiền mặt”
111
SDĐK
- Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng bạc, kim
khí quý, đá quý nhập quỹ
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc kim khí quý,
đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá
lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái dođánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đốivới tiền mặt ngoại tệ)
SDCK: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ vàng
bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ tiền
Trang 17Sơ đồ 2.1 :Sơ đồ hạch toán TK 111 – TIỀN MẶT
TK 152,153,156,611,211
Mua vật tư hàng hóa, TSCĐ
Trang 182.4 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
2.4.1 Khái niệm
Kế toán chỉ được ghi tăng hoặc ghi giảm tài khoản do tiền gửi ngân hàng trên
cơ sở chứng từ do ngân hàng chuyển đến( giấy báo có, giấy báo nợ…)
Phải chấp hành đầy đủ các quy định về mặt thủ tục trong việc mở tài khoản, sử dụngtài khoản của ngân hàng
Phải ít nhất một tháng có đối chiếu giữa sổ của doanh nghiệp với nhân hàng đểbảo đảm số liệu khớp đúng
2.4.2 Chứng từ sử dụng
Giấy báo có: là chứng từ do ngân hàng gửi đến báo cho doanh nghiệp biết sốtiền trong tài khoản của doanh nghiệp tăng lên
Giấy báo Nợ: Là chứng từ do ngân hàng gửi đến để báo cho doanh nghiệp biết
số tiền trong tài khoản của doanh nghiệp giảm xuống
Phiếu tính lãi tài khoản tiền gửi: Đây là chứng từ do ngân hàng lập để báo chodoanh nghiệp biết số tiền lãi do ngân hàng tính nhập vào tài khoản của doanh nghiệp.Bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như: ủy nhiệm thu, ủy nhiệmchi, sec chuyển khoản…
2.4.3 Kế toán chi tiền
Kế toán mở sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng theo dõi từng loại tiền gửi và chi tiếttừng ngân hàng để tiện việc kiểm tra, đối chiếu (mẫu số S08-DN)
- Các khoản tiền Việt Nam, Ngoại tệ,
vàng bạc, đá quý, kim khí quý gửi vào
ngân hàng
Đơn vị khác chuyển trả
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh
giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ
- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàngbạc, đá quý kim khí quý rút ra từ ngânhàng
Chuyển trả đơn vị khác
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánhgiá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ
SDCK
- Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc kim
khí quý, dá quý hiện còn gửi tại ngân hàng
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 1121: Tiền Việt Nam
Tài khoản 1122: Ngoại tệ
Tài khoản 1123: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Trang 19b Sổ sách sử dụng:
sổ cái tài khoản tiền gửi ngân hàng ( mẫu số S02c1-DN)
c Phương pháp hạch toán:
Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng căn cứ vào giấy báo có, kế toán ghi :
Nợ TK 112 (1121): Tiền gửi ngân hàng
Có TK 111 : Tiền mặt
Nhận được giấy báo có của Ngân hàng và số tiền đang chuyển đã vào tài khoảncủa doanh nghiệp :
Nợ TK 112 (1121): Tiền gửi ngân hàng
Có TK 113 : Tiền đang chuyển
Nhận giấy báo có về khoản tiền do khách hàng ứng trước hoặc trả nợ cho doanhnghiệp bằng chuyển khoản :
Nợ TK 112 (1121): Tiền gửi ngân hàng
Có TK 131 : Phải thu của khách hàng
Nhận vốn góp liên doanh từ các đơn vị thành viên chuyển đến bằng tiền gửingân hàng :
Nợ TK 112 (1121): Tiền gửi ngân hàng
Có TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh
Nhận được bảng sao kê của ngân hàng phản ánh lãi về tiền gửi kì này :
Nợ TK 112 (1121): Tiền gửi ngân hàng
Có TK 515 : Doanh thu HĐTC
Trả vốn góp cho các bên tham gia liên doanh bằng tiền gửi ngân hàng :
Nợ TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 112 (1121): Tiền gửi ngân hàng
Chia cổ tức, lợi nhuận cho các bên góp vốn các cổ đông bằng TGNH :
Nợ TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 112 (1121): Tiền gửi ngân hàng
Trang 20Sơ đồ 2.2 :Sơ đồ hạch toán TK 112 – TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Gửi tiền vào NH
TK 511,512
Doanh thu bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ
Mua vật tư hàng hóa
Mua TSCđ, thanh toán, chi
Trang 212.5 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN
2.5.1 Nội dung bao gồm tiền Việt Nam và ngọai tệ đang chyển trong các trường hợp sau
Thu tiền mặt hoặc sec nộp thẳng và ngân hàng
Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác
Thu tiền bán hàng, nộp thuế vào kho bạc( giao tiền tay ba giữa doanh nghiệpvới người mua hàng và kho bạc nhà nước)
2.5.2 Chứng từ sử dụng
Phiếu chi ( mẫu số 02-TT)
Giấy nộp tiền
Biên lai thu tiền(mẫu số 06-TT)
Phiếu chuyển tiền
2.5.3 Kế toán chi tiết
Kế toán phải mở chi tiết theo dõi từng loại tiền đang chuyển (Mẫu số S36-DN)
2.5.4 Kế toán tổng hợp
a Tài khoản sử dụng
Tài khoản 113- “tiền đang chuyển”: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoảntiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhà nước, đã gửi bưu điệnchuyển cho ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có, trả cho đơn vị khác haylàm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản của ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưanhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của ngân hàng
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 113- “Tiền đang chuyển”
113 SDĐK
- Các khoản tiền mặt hoặc sec bằng tiền
Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào ngân hàng
hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào ngân
hành nhưng chưa nhận được giấy báo Có
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh
giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển
cuối kỳ
- Số dư kết chuyển vào Tài khoản Tiền gửi ngân hàng, hoặc tài khoản cóliên quan
112 Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánhgiá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyểncuối kỳ
SDCK:
Các khoản tiền con đang chuyển cuối kỳ
Tài khoản 133-“Tiền đang chuyển” có 2 TK cấp 2:
TK 1331- Tiền Việt Nam phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển
Trang 22Nợ TK 113- tiền đang chuyển
Có TK 511, 512, 515, 711- doanh thu và thu nhập
Có TK 3331- thuế GTGT phải nộp( nếu có)
Có TK 131- phải thu của khách hàng
Làm thủ tục chuyển tiền mặt qua bưu điện hoặc chuyển tiền từ ngân hàng, khobạc nhà nước để thanh toán các khoản nợ phải trả nhưng các chủ nợ chưa nhận đượctiền
Nợ TK 113- tiền đang chuyển
Có TK 111, 112- tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Ngân hàng báo có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tại ngân hàng;kho bạc nhà nước hoặc doanh nghiệp đã bhaanj được tiền từ bưu điện
Nợ TK 111, 112- tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 113- tiền đang chuyển
Ngân hàng; kho bạc nhà nước báo Nợ về các khoản tiền đã chuyển để thanhtoán các khoản nợ phải trả hoặc khi các chủ nợ đã nhận được tiền từ bưu điện
Nợ TK 311, 315, 331, 333, 336, 338…các khoản phải trả
Có TK 113- tiền đang chuyển
Trang 23Sơ đồ 2.3:Sơ đồ hạch toán TK 113 – TIỀN ĐANG CHUYỂN
Thu nợ chuyển thẳng qua
NH hoặc bưu điện
TK 315
Thanh toán nợ dài hạn đến
hạn trả
Trang 242.6.HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN
Thực hiện ghi chép vào sổ kế toán là công việc có khối lượng rất lớn và phảithực hiện thường xuyên, hàng ngày Do đó, cần phải có tổ chức một cách khoa học,hợp lý hệ thống kế toán mới có thể tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của nhânviên kế toán, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu củacông tác quản lý tại doanh nghiệp hoặc báo cáo kế toán gửi cho cấp trên hay tại cơquan nhà nước
Hình thức tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp bao gồm : Số lượng các mẫu
sổ, kết cấu từng loại sổ, trình tự và phương pháp ghi chép từng loại sổ, mối quan hệgiữa các loại sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán và báo cáo kế toán
Việc lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp với doanh nghiệpphụ thuộc vào một số điều kiện sau :
Đặc điểm của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,tính chất phức tạp của hoạt động tài chính, quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, khốilượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít
Yêu cầu của công tác quản lý, trình độ của cán bộ quản lý
Trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác của nhân viên kế toán
Hiện nay, theo chế độ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán :
Đặc điểm chủ yếu : Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Sổ cái có đặc điểm chủ yếu
là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với việcphân loại theo hệ thống vào sổ Nhật ký-Sổ cái
Hệ thống sổ bao gồm :
Sổ kế toán tổng hợp : sử dụng duy nhất một sổ là sổ Nhật ký –Sổ cái
Sổ kế toán chi tiết : bao gồm sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu thành phẩm tùy thuộcvào đặc điểm yêu cầu quản lý đối với từng đối tượng cần hạch toán chi tiết mà kếtcấu , mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thể khác nhau
Ưu , nhược điểm và phạm vi áp dụng:
- Ưu điểm : Dễ ghi chép , dễ đối chiếu kiểm tra số liệu
- Nhược điểm : Khó phân công lao động , khó áp dụng phương tiện kỹ thuậttính toán , đặc biệt nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản , khối lượng phát sinhlớn thì Nhật ký – sổ cái sẽ cồng kềnh , phức tạp
Trang 25- Phạm vi sử dụng : Trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ , nghiệp vụ kinh tếphát sinh ít và sử dụng ít tài khoản như các doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ.
2.6.2.Hình thức chứng từ ghi sổ
Đặc điểm chủ yếu : mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốcđều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời với việc ghi sổ
kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau đăng ký chứng từ ghi
sổ và sổ cái các tài khoản
Hệ thống sổ kế toán :
- Sổ kế toán tổng hợp : Gồm sổ đăng ký CT –GS và sổ cái các tài khoản
- Sổ kế toán chi tiết : Tương tự trong NK-SC
Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng :
- Ưu điểm : Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản , dễ kiểm tra đối chiếu , thuận tiệncho việc phân công công tác và cơ giới hóa công tác kế toán
- Nhược điểm : Ghi chép còn trùng lắp , việc kiểm tra đối chiếu thường bị chậm
- Phạm vi sử dụng : Thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn cónhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2.6.3 Hình thức nhật ký –chứng từ
Đặc điểm chủ yếu :Kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi
sổ theo hệ thống , giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết , giữa việc ghi chép hàngngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng
Hệ thống sổ kế toán:
- Sổ kế toán tổng hợp: Các nhật ký chứng từ, các bảng kê
- Sổ kế toán chi tiết : Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng như trong hai hìnhthức trên ( CT-GS và NK-SC) còn sử dụng các bảng phân bổ
Ưu nhược , điểm và phạm vi sử dụng :
-Ưu điểm : Giảm bớt khối lượng ghi chép, cung cấp thông tin kịp thời thuận tiệncho việc phân công công tác
- Nhược điểm : Kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho cơ giới hóa
- Phạm vi sử dụng : Ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tếphát sinh, trình độ nghiệp vụ của kế toán vững vàng
2.6.4.Hình thức nhật ký chung
Đặc điểm chủ yếu : Các nghiệp vụ kinh tế được phát sinh vào chứng từ gốc đểghi sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế phản ánhđúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán( quan hệ đối ứng giữa các tàikhoản ) rồi ghi vào sổ cái
Hệ thống sổ :
Trang 26- Sổ kế toán tổng hợp : Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng , sổ cáctài khoản (111,112,113)
- Sổ kế toán chi tiết : Tương tự như các hình thức trên