1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & ĐẠI LÝ DẦU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trong quá trình sản xuất, kinh doanhthường xuyên phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hạch toán vốn bằngtiền và các khoản công nợ nên kế toán phải có trách nhiệm ghi chép, theo

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

  

rong nền kinh tế thị trường hiện nay, kế toán có vai trò rất quan trọngtrong việc quản lý, kiểm tra, giám sát và tổ chức hệ thống thông tin hữuích để điều hành các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Kế toán là một công

cụ quản lý kinh tế, tài chính góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tếcủa doanh nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nước nhà nói chung

T

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn đạt được lợi nhuận cao thì đều phải quantâm đến yếu tố hàng đầu là vốn bằng tiền vì vốn bằng tiền là cơ sở quyết định sựtồn tại, phát triển của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất, kinh doanhthường xuyên phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hạch toán vốn bằngtiền và các khoản công nợ nên kế toán phải có trách nhiệm ghi chép, theo dõi vàphản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác liên tục hàng ngày, tránh làm thất thoátcông quỹ, qua đó giúp cho các nhà quản trị hiểu được tình hình tài chính củadoanh nghiệp để có những quyết định điều hành đúng đắn Việc sử dụng, quản

lý nguồn vốn bằng tiền hợp lý nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệpđang và ngày càng trở nên cần thiết, phổ biến hiện nay Vấn đề then chốt đặt ra

là phải không ngừng cải tiến, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn bằng tiền vàkhả năng thu hồi công nợ của doanh nghiệp

Chính vì vốn bằng tiền và các khoản công nợ có ý nghĩa quan trọng nhưvậy, nên em đã chọn đề tài “Kế toán vốn bằng tiền và công nợ” để viết báo cáothực tập tốt nghiệp Trong quá trình viết bài, mặc dù em đã cố gắng rất nhiềunhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, do thời gian thực tập có hạncũng như kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế Em rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô để báocáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

 Tên thương mại: TRADOCO.

 Địa chỉ: Số 408A, đường Lê Hồng Phong, phường Thắng Tam, Tp.VũngTàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty:

1.2.1 Lịch sử hình thành của Công ty:

Công ty Cổ Phần Thương Mại & Đại Lý Dầu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(TRADOCO), tiền thân là Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết

Trang 3

Thực hiện quyết định số 260/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệtphương án cổ phần hoá, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hànhquyết định số 8185/QĐ.UB ngày 29/10/2004 về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà

nước Công ty Thương Mại & Đại Lý Dầu thành Công ty Cổ Phần Thương Mại & Đại Lý Dầu tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Công ty đã chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2005 theo giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 4903000138 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu cấp ngày 27/12/2004

1.2.2 Quá trình phát triển của Công ty:

Hiện nay, TRADOCO có đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật lànhnghề, tận tụy với công việc; cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại gồm: đội tàu, đội xe,xưởng cơ khí, hệ thống kho cảng, cửa hàng…

Gần 20 năm xây dựng và phát triển, TRADOCO luôn hoạt động hiệu quả,hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có uy tín, kinh doanh có lãi và đónggóp đáng kể cho ngân sách nhà nước, được khách hàng trong và ngoài nước tínnhiệm, tin tưởng Doanh thu liên tục tăng trưởng từ 20-30% một năm

TRADOCO đã và đang là một trong các doanh nghiệp hàng đầu của tỉnhtrong lĩnh vực dịch vụ dầu khí, kinh doanh xăng, dầu, nhớt, vật tư, vật liệu xâydựng, đồng thời không ngừng lớn mạnh vươn ra hoạt động thành công trênnhiều lĩnh vực khác như: kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh bất động sản,xây dựng các công trình giao thông, dân dụng, công trình điện, sửa chữa giànkhoan, đại lý và cung ứng tàu biển nhờ những định hướng kinh doanh đúngđắn, phù hợp với thực tế phát triển của Công ty dựa trên lợi thế về kinh tế địaphương

Trong thời gian tới, TRADOCO sẽ tiếp tục chủ động trong việc ứng dụngcác phương tiện, các công nghệ hiện đại, tăng cường hơn nữa đội ngũ quản lý cóchất lượng giỏi về chuyên môn, khả năng thích ứng thị trường cao, áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, chính sách an toànHSE trong hoạt động dịch vụ dầu khí để tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triểnbền vững của TRADOCO

Trang 4

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:

1.3.1 Chức năng:

 Cung ứng nhiên liệu, vật tư, vật liệu xây dựng, vận chuyển hàng hoá

và các dịch vụ dầu khí khác ở cảng và trên biển

 Dịch vụ cung ứng tàu biển, đưa đón các thuyền viên, thuỷ thủ

 Sửa chữa, bảo trì các công trình cơ khí, tàu biển, giàn khoan dầu khí

 Xây dựng các công trình dân dụng, công trình giao thông, công trìnhđiện đến 35KV

 Chế biến hải sản, chế biến gỗ, sản xuất đồ gỗ dân dụng

 Kinh doanh xăng, dầu nhớt, khí hoá lỏng trên đất liền và ở biển

 Kinh doanh xuất nhập khẩu

 Kinh doanh địa ốc, bất động sản: môi giới, tư vấn, định giá bất độngsản

1.3.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:

Với khả năng về nguồn vốn, kinh nghiệm và quan hệ kinh doanh mà Công ty

đã tạo dựng được trong suốt thời gian qua, phương châm của Công ty là luônđảm bảo: “UY TÍN, CHẤT LƯỢNG, TIẾN ĐỘ, KỸ MỸ THUẬT VÀ LÒNGNHIỆT TÌNH”

 Quản lý tốt các loại vật tư, thiết bị máy móc trong Công ty

 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu củakhách hàng và khả năng cạnh tranh trên thị trường

 Phấn đấu kinh doanh có lãi và chấp hành nghiêm chỉnh việc trích nộpcác khoản thuế cho ngân sách Nhà nước, góp phần phục vụ các hoạt động kinh

tế chung của xã hội

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

1.4.1 Sơ đồ tổ chức:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo kiểu trực tuyến-chức năng

Trang 5

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:

 Hội đồng quản trị:

 Quản lý chung toàn bộ hoạt động của Công ty

 Chịu trách nhiệm về việc quản lý thực hiện của cấp dưới

Xí nghiệp Vật Liệu Xây Dựng 15

Xí nghiệp Xây Lắp Điện

Xí nghiệp Sản Xuất

và Kinh Doanh

Đá Xây Dựng

Xí nghiệp Kinh Doanh Lương Thực

Xí nghiệp Dịch Vụ Sửa Chữa

Cơ Khí và Công Trình Biển

Phòng Tài Chính

Kỹ Thuật Dầu Khí

Trang 6

 Định hướng cho sự phát triển của Công ty.

 Điều động phân bổ lực lượng lao động theo yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra củaCông ty

 Xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên về chuyên ngành

Trang 7

 Xây dựng phương án tiền lương tại Công ty cho phù hợp với yêu cầuchung và vận dụng vào thực tế tại Công ty, trực tiếp tính lương cho cán bộ côngnhân viên trong Công ty.

 Giải quyết công việc hàng ngày về thủ tục hành chính, quản lý việc cấpgiấy giới thiệu, công văn đi đến

 Quản lý tốt con dấu và lưu trữ công văn đầy đủ

 Bảo quản và lưu trữ các tài liệu, sổ sách, chứng từ kế toán

 Cung cấp các báo cáo tài chính theo yêu cầu của cấp trên hoặc cho các

bộ phận có liên quan

 Phòng Kinh Doanh Xăng Dầu:

 Chịu trách nhiệm theo dõi các hợp đồng kinh tế, lập dự toán chi phícác hoạt động kinh doanh xăng, dầu, nhớt

 Trình ban Giám đốc phê duyệt các phương án triển khai kinh doanhxăng, dầu, nhớt

 Đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh xăng, dầu,nhớt để báo cáo với cấp trên về kết quả hoạt động của Công ty

 Phòng Dịch Vụ Kỹ Thuật Dầu Khí:

 Cung cấp các dịch vụ dầu khí ở cảng và trên biển

 Cung ứng nhiên liệu, vật tư, vật liệu, vận chuyển hàng hoá

 Cung cấp các dịch vụ cảng, dịch vụ cung ứng tàu biển

1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:

1.5.1 Sơ đồ tổ chức:

Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty theo mô hình tập trung

Trang 8

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:

Trang 9

 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và lập các báo cáo

kế toán, thống kê theo quy định

 Kế toán thanh toán:

 Có nhiệm vụ theo dõi và cập nhật sổ sách, hạch toán đầy đủ, chính xáccác khoản thu chi dựa trên các phiếu thu, phiếu chi

 Đối chiếu sổ sách với thủ quỹ hàng ngày nhằm phát hiện kịp thời nhữngsai sót về tình hình biến động vốn bằng tiền trong quá trình hạch toán

 Kiểm tra và lưu trữ các chứng từ gốc theo đúng chế độ quy định

 Kế toán công nợ:

 Mở sổ sách theo dõi tình hình công nợ của Công ty

 Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ các khoản phải thu, phải trảvào sổ sách kế toán

 Lưu trữ, bảo quản các chứng từ gốc theo đúng chế độ quy định

 Kế toán tiền gửi ngân hàng:

 Quan hệ tốt với ngân hàng, tạo điều kiện giúp đỡ Công ty trong việc vayvốn sản xuất kinh doanh

 Kiểm tra các chứng từ chuyển tiền thanh toán chi trả cho khách hàng vàtiền khách hàng trả qua ngân hàng

 Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ số liệu thu, chi ở ngân hàngvào sổ sách kế toán

 Định kỳ kiểm tra, đối chiếu số liệu với ngân hàng và báo cáo với kế toántrưởng về kế hoạch vay vốn và trả nợ tiền vay

 Kế toán mua bán hàng hoá:

Trang 10

 Theo dõi quá trình mua bán hàng hóa của Công ty.

 Lập các hóa đơn mua bán hàng hoá

 Kiểm tra tình hình nhập - xuất hàng hoá

 Phản ánh đầy đủ, chính xác doanh thu, chi phí mua bán hàng hoá vào

sổ sách kế toán

 Kế toán tài sản cố định:

 Mở sổ sách theo dõi toàn bộ TSCĐ và tình hình biến động tăng, giảm củaTSCĐ

 Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ

 Kiểm kê định kỳ để kịp thời phát hiện tài sản hư hỏng, thừa thiếu

 Tham gia giám sát, quản lý chi phí sửa chữa TSCĐ, kịp thời đề xuấtphương án giải quyết hiệu quả

 Kế toán kho:

 Kiểm tra các chứng từ gốc mua bán vật tư, hàng hoá, thiết bị đảm bảođúng chế độ quy định của Nhà nước

 Tiến hành lập thủ tục nhập, xuất vật tư, hàng hoá kịp thời, chính xác

 Mở sổ sách theo dõi chi tiết từng chủng loại vật tư, hàng hoá, đối chiếukịp thời hàng ngày, hàng tháng với thủ kho

 Tham gia quản lý bảo quản vật tư, hàng hoá của công ty, phát hiện nhữnghàng hoá, vật tư bị thiếu hụt, mất mát, hư hỏng và báo cáo kịp thời cho kế toántrưởng và lãnh đạo Công ty biết để giải quyết và xử lý

Trang 11

 Quản lý thực tế tình hình thu - chi, nhập - xuất quỹ tiền mặt tại Công

ty dựa trên các chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ

 Kiểm tra tình hình tồn quỹ, tiến hành đối chiếu số liệu của sổ quỹ tiềnmặt với sổ kế toán tiền mặt và báo cáo với kế toán trưởng, ban Giám đốc về tìnhhình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt theo quy định

1.5.3 Chính sách kế toán áp dụng:

 Chế độ kế toán: Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày20/03/2006 của Bộ tài chính

 Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 hàng năm

 Phần mềm kế toán sử dụng: Kế toán Việt Nam

 Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kiểm kê định kỳ

 Phương pháp xác định trị giá nguyên vật liệu xuất kho: Phương phápbình quân gia quyền

 Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đườngthẳng theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính

 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách kế toán: Việt Nam đồng

1.5.4 Hình thức kế toán áp dụng:

Hiện nay, Công ty sử dụng hình thức kế toán là Chứng từ ghi sổ

Đặc điểm của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ

kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ Công ty không sử dụng Sổ Đăng ký Chứng

từ ghi sổ

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

-Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán, Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, kế toán lập Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng

để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổđược dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

-Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Cótrên Chứng từ ghi sổ và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cáilập Bảng cân đối số phát sinh

Trang 12

-Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Tại Công ty quy định các Chứng từ ghi sổ như sau (trích các Chứng từ ghi

Bảng tổng hợpchi tiết

Trang 13

 Chứng từ ghi sổ số 05: Ghi Nợ TK 1111 đối ứng bên Có với các TK131,1361,138.

 Chứng từ ghi sổ số 07: Ghi Nợ TK 1121 đối ứng bên Có với các TK131,1361,138

 Chứng từ ghi sổ số 08: Ghi Có TK 331 đối ứng bên Nợ với các TK1331,635,6417

 Chứng từ ghi sổ số 09: Ghi Nợ TK 331 đối ứng bên Có với TK 711

 Chứng từ ghi sổ số 10: Ghi Nợ TK 1121 đối ứng bên Có với TK 515

 Chứng từ ghi sổ số 11: Ghi Nợ TK 1122 đối ứng bên Có với TK 515

 Chứng từ ghi sổ số 12: Ghi Có TK 1122 đối ứng bên Nợ với TK 6428

 Chứng từ ghi sổ số 13: Ghi Có TK 1121 đối ứng bên Nợ với các TK1111,1331,1361,3111,3112,331,334,635,641,642

 Chứng từ ghi sổ số 15: Ghi Nợ TK 131 đối ứng bên Có với các TK333,511

 Chứng từ ghi sổ số 19: Ghi Có TK 331 đối ứng bên Nợ với các TK1331,152,156

 Chứng từ ghi sổ số 23: Ghi Có TK 331 đối ứng bên Nợ với các TK1331,153,211

Chương 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÔNG NỢ

Trang 14

2.1 Kế toán vốn bằng tiền:

2.1.1 Tổng quan về kế toán vốn bằng tiền:

2.1.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồntại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất

Vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp,thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí

Vốn bằng tiền bao gồm:

-Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp

-Tiền gửi ở các ngân hàng, kho bạc Nhà nước

-Các khoản tiền đang chuyển

2.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:

Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam đồng.Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong sản xuất, kinh doanh phải đổingoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại

tệ liên ngân hàng, do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phátsinh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ Ngoại tệ được hạch toán chi tiết theotừng loại nguyên tệ trên tài khoản 007 - “Ngoại tệ các loại” Cuối niên độ kếtoán, số dư cuối kỳ của các tài khoản vốn bằng tiền là ngoại tệ phải được điềuchỉnh theo tỷ giá giao dịch vào thời điểm báo cáo

Đối với vàng bạc, đá quý, kim khí quý phản ánh ở nhóm tài khoản vốn bằngtiền chỉ áp dụng cho các đơn vị không đăng ký kinh doanh vàng bạc, đá quý,kim khí quý Khi tính giá xuất của vàng bạc, đá quý, kim khí quý có thể tínhbằng một trong các phương pháp sau: giá nhập trước xuất trước (FIFO), giánhập sau xuất trước (LIFO), giá bình quân gia quyền, giá thực tế đích danh

Trang 15

Thường xuyên đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tiền mặt, sổ quỹ tiền mặt với

số kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra tình hình sử dụng vốn bằng tiền

Tổ chức thực hiện thống nhất việc chấp hành các quy định về chứng từ, thủtục hạch toán vốn bằng tiền

Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo và phân tích tình hình thu, chi, tồn quỹ

về các khoản vốn bằng tiền

2.1.2 Kế toán tiền mặt tại quỹ:

2.1.2.1 Khái niệm tiền mặt tại quỹ:

Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm : Tiền Việt Nam (kể cả ngânphiếu), ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý

Mọi nghiệp vụ thu, chi bằng tiền mặt và việc bảo quản tiền mặt tại quỹ dothủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện

2.1.2.2 Nguyên tắc hạch toán:

Chỉ ghi nhận vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kimkhí quý thực tế nhập xuất quỹ Đối với tiền mặt thu được chuyển nộp ngay ngânhàng không qua quỹ của đơn vị thì không phản ánh vào tài khoản 111

Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày,liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt vàtính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm

Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý nhập xuất tiền về mặt thực tế, hàng ngàyphải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt và đối chiếu với sổ kế toán, nếu phát hiệnchênh lệch phải xử lý kịp thời

Khi nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi, có đủ chữ ký củangười nhận, người giao, người cho phép nhập xuất quỹ theo quy định của chế

độ chứng từ kế toán

2.1.2.3 Chứng từ sử dụng:

 Phiếu thu, phiếu chi

Trang 16

 Bảng kê tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý.

 Biên lai thu tiền

 Biên bản kiểm kê tồn quỹõ

 Giấy đề nghị tạm ứng,

2.1.2.4 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 111-Tiền mặt để phản ánh số hiện có và tình hìnhthu, chi tiền mặt tại quỹ

Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2:

-Tài khoản 1111: Tiền Việt Nam

-Tài khoản 1112: Ngoại tệ

-Tài khoản 1113: Vàng bạc, đá quý, kim khí quý

Tài khoản 111 là tài khoản tài sản, kết cấu gồm:

Bên Nợ: + Số dư đầu kỳ

+ Số phát sinh tăng trong kỳ

-Kiểm kê quỹ phát hiện thừa

-Các khoản tiền chi ra phát sinhtrong kỳ

-Kiểm kê quỹ phát hiện thiếu

SDCK : xx

Trang 17

2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng:

2.1.3.1 Khái niệm tiền gửi ngân hàng:

chưa rõ nguyên nhân

Rút TGNH nhậpquỹ tiền mặt

Thu hồi cáckhoản nợ

Thu hồi tiền ký quỹ,

ký cược ngắn/dài hạn

Nhận ký quỹ, kýcược ngắn/dài hạn

Phát hiện thừa quỹchưa rõ nguyên nhân

Doanh thubán hàng

TK 627,641,642,635

Chi phí sản xuất chung,quản lý, bán hàng, tài chính

TK 112Gửi tiền mặt vào

ngân hàng

TK 311,331,333,334,338228

Chi tiền thanh toán cáckhoản nợ phải trả

Thế chấp, ký quỹ, kýcược ngắn/dài hạn

Trang 18

Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở ngân hàng, kho bạc Nhà nước,công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt

Lãi từ khoản TGNH được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của

doanh nghiệp - tài khoản 515

Kế toán phải mở sổ chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ngân hàng đểthuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu

2.1.3.3 Chứng từ sử dụng:

 Phiếu báo có, phiếu báo nợ của ngân hàng

 Bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc: uỷ nhiệm thu,

uỷ nhiệm chi, séc, giấy nộp tiền, giấy rút tiền,

2.1.3.4 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 112-Tiền gửi ngân hàng để theo dõi về số hiện có

và tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng

Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:

-Tài khoản 1121: Tiền Việt Nam

-Tài khoản 1122: Ngoại tệ

-Tài khoản 1123: Vàng bạc, đá quý, kim khí quý

Tài khoản 112 là tài khoản tài sản, kết cấu gồm:

Trang 19

Bên Có: + Số phát sinh giảm trong kỳ

2.1.3.5 Phương pháp hạch toán:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tài khoản 112

TK 112

SDĐK:xx

-Các khoản tiền gửi vào ngân hàng

-Kiểm kê quỹ phát hiện thừa

-Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng.-Kiểm kê quỹ phát hiện thiếu

SDCK:xx

Trang 20

Tiền mặt, tiền đang chuyển

gửi vào ngân hàng

Doanh thu bánhàng, khác

Thu hồi cáckhoản nợ

Thu hồi tiền ký quỹ,

ký cược ngắn/dài hạn

Nhận vốn gópliên doanh

Lãi tiền gửiđịnh kỳ

Số liệu trên sổ kế toánthừa so với bản sao kêngân hàng

Chi mua vật tư,hàng hoá, TSCĐ

Thu hồi vốn đầu

tư ngắn/dài hạn

Rút TGNH nhậpquỹ tiền mặt

Chi tiền thanh cáckhoản nợ phải trả

Thế chấp, ký quỹ, kýcược ngắn/dài hạn

Chi phí sản xuất chung,quản lý, bán hàng, tài chính

Chi đầu tư chứng khoán,góp vốn liên doanh

Số liệu trên sổ kế toánthiếu so với bản sao kê

ngân hàngTrả vốn góp cổtức, lợi nhuận

Trang 21

Tiền đang chuyển là khoản tiền đã nộp vào ngân hàng, kho bạc hoặc đã làmthủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa nhận được giấy báocủa đơn vị thụ hưởng.

2.1.4.2 Nguyên tắc hạch toán:

Kế toán phản ánh các khoản tiền đang chuyển trong các trường hợp sau: Thutiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng, chuyển tiền qua bưu điện để trả chocác đơn vị khác, thu tiền bán hàng, nộp thuế vào kho bạc Nhà nước, nhưngchưa nhận được giấy báo của đơn vị thụ hưởng

2.1.4.3 Chứng từ sử dụng:

 Phiếu chi

 Giấy nộp tiền

 Biên lai thu tiền

 Phiếu chuyển tiền

2.1.4.4 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 113-Tiền đang chuyển để theo dõi về các khoảntiền đang chuyển

Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2 :

-Tài khoản 1131: Tiền Việt Nam

-Tài khoản 1132: Ngoại tệ

Tài khoản 113 là tài khoản tài sản, kết cấu gồm:

Bên Nợ: + Số dư đầu kỳ

+ Số phát sinh tăng trong kỳ

Trang 22

2.1.4.5 Phương pháp hạch toán:

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tài khoản 113

2.2 Kế toán công nợ:

2.2.1 Tổng quan về kế toán công nợ:

2.2.1.1 Khái niệm các khoản công nợ:

Các khoản công nợ là các khoản tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, thuộc tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải cótrách nhiệm thu hồi, thanh toán hay xử lý trong một khoảng thời gian nhất địnhnào đó

-Các khoản công nợ có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanhnghiệp nên phải được phản ánh kịp thời, chính xác theo từng đối tượng

Trong phạm vi nghiên cứu của bài báo cáo này chỉ trình bày 3 khoản công

Thu tiền bán hàng, thu nợ

nhưng chưa nhận được

giấy báo

Nhận giấy báo có vềkhoản nợ đã thanh toán

Trang 23

2.2.1.2 Nguyên tắc hạch toán công nợ:

Các khoản công nợ phải được hạch toán bằng tiền Việt Nam đồng, nếu có sửdụng ngoại tệ phải quy đổi theo tỷ giá giao dịch

Trường hợp bù trừ công nợ giữa nợ phải thu và nợ phải trả cần có đủ cácchứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối chiếu, bù trừ công nợ.Khi tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, người nhận tạm ứng phải sử dụngtiền tạm ứng theo đúng mục đích, nội dung công việc đã được phê duyệt và saukhi hoàn thành phải lập bảng thanh toán tạm ứng đính kèm các chứng từ gốc cóliên quan

2.2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán công nợ:

Kế toán phải theo dõi, hạch toán chi tiết cho từng đối tượng, từng khoản nợ,từng lần thanh toán

Phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác số liệu về các khoản công nợ

Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ, đôn đốc thu hồi nợ, tránhtình trạng bị chiếm dụng vốn

Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo tài chính

2.2.2 Kế toán phải thu khách hàng:

2.2.2.1 Khái niệm khoản phải thu khách hàng:

Khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán

Khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu phát sinh thường xuyên, chiếm

tỷ trọng lớn và cũng gặp nhiều rủi ro

2.2.2.2 Nguyên tắc hạch toán:

Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu của khách hàng theo chi tiết chotừng khách hàng riêng biệt để đáp ứng nhu cầu thông tin về đối tượng phải thu,tình hình thanh toán và khả năng thu hồi nợ

Không được phản ánh các nghiệp vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụthu tiền ngay (thu tiền mặt, thu qua ngân hàng, )

Trang 24

Khi lập bảng cân đối kế toán không được bù trừ giữa số tiền khách hàngđang nợ và đang ứng trước, số tiền đang nợ được phản ánh bên tài sản và số tiềnđang ứng trước được phản ánh bên nguồn vốn.

2.2.2.3 Chứng từ sử dụng:

 Hoá đơn thuế GTGT, hoá đơn thông thường

 Phiếu thu, phiếu chi

 Phiếu báo có của ngân hàng

-Tiền thừa trả lại cho khách hàng

-Số tiền phải thu khách hàng giảm

do khách hàng đã thanh toán tiền.-Số tiền khách hàng ứng trước chodoanh nghiệp

SDCK:xx

Trang 25

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tài khoản 131

Khách hàng thanh toánhoặc ứng trước tiền hàng

Khách hàng thanh toánbằng vật tư, hàng hoá

Chi hộ khách hàng chiphí vận chuyển, bốc vác

Thu thanh lý,nhượng bán TSCĐ

Doanh thubán hàng

TK 521,531,532,3331

Chiết khấu thương mại,hàng bán bị trả lại, giảm giá

TK 635Chiết khấu thanh toán

cho khách hàng hưởng

TK 641Hoa hồng phải trả

cho đại lý

Xoá sổ các khoản nợphải thu khó đòi

TK 642,139

Thuế GTGT phải nộp(phương pháp khấu trừ)

TK 152,153,156

TK 331

Bù trừ công nợ

Trang 26

2.2.3 Kế toán phải trả người bán:

2.2.3.1 Khái niệm khoản phải trả người bán:

Khoản phải trả người bán là khoản nợ phải thanh toán của doanh nghiệp cho nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh

2.2.3.3 Chứng từ sử dụng:

 Phiếu thu, phiếu chi

 Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Trang 27

TK 331

2.2.3.5 Phương pháp hạch toán:

SDĐK:xx-Số tiền phải trả người bán

-Điều chỉnh giá tạm tính khi có hoá đơn

-Số tiền đã thanh toán cho người bán

-Số tiền doanh nghiệp ứng trước cho

người bán

-Chiết khấu thương mại, chiết khấu

thanh toán, hàng mua trả lại, số tiền

giảm giá người bán chấp nhận giảm trừ

SDCK:xx

Trang 28

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tài khoản 331

Chiết khấu thanhtoán được hưởng

TK 111,112Nhận lại tiền ứng trước

hay thu tiền bán đại lý

Chênh lệch

TK 635

Vật tư, hàng hoá trả lại cho

người bán hay giảm giá

TK 515

Chênh lệch

TK 121,221Mua chịu

chứng khoán

TK 241,242TSCĐ mua trả góp (lãi),

XDCB hay sửa chữa lớn

Trang 29

2.2.4 Kế toán các khoản tạm ứng:

2.2.4.1 Khái niệm khoản tạm ứng:

Tạm ứng là khoản tiền ứng trước cho cán bộ, công nhân viên của doanhnghiệp có trách nhiệm chi tiêu vào những mục đích nhất định thuộc hoạt độngsản xuất, kinh doanh hoặc hoạt động khác của doanh nghiệp, sau đó phải báocáo thanh toán tạm ứng với doanh nghiệp

Các khoản tiền tạm ứng như chi phí đi công tác, mua vật tư, hàng hoá, thuêdịch vụ, vận chuyển, bốc xếp,

2.2.4.2 Nguyên tắc hạch toán:

Chỉ tạm ứng cho cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp

Người nhận tạm ứng không được chuyển giao số tiền tạm ứng cho ngườikhác mà phải sử dụng tiền tạm ứng theo đúng mục đích, nội dung công việc đãđược phê duyệt và sau khi hoàn thành phải lập bảng thanh toán tạm ứng đínhkèm các chứng từ gốc có liên quan

Lần sau chỉ được tạm ứng khi đã thanh toán hết số tiền tạm ứng lần trước

Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi tình hình nhận và thanh toán tạm ứngcho từng đối tượng, từng lần và từng khoản mục

2.2.4.3 Chứng từ sử dụng:

 Giấy đề nghị tạm ứng

 Phiếu thu, phiếu chi

 Báo cáo thanh toán tạm ứng

 Các chứng từ gốc: hoá đơn mua hàng, biên lai cước phí, vận chuyển,

2.2.4.4 Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 141-Tạm ứng để theo dõi các khoản tạm ứng, chi tiết theo từng đối tượng

Tài khoản 141 là tài khoản tài sản, kết cấu gồm:

Bên Nợ: + Số dư đầu kỳ

+ Số phát sinh tăng trong kỳ

+ Số dư cuối kỳ

Bên Có: + Số phát sinh giảm trong kỳ

Trang 30

Chi tạm ứng bằng

chuyển khoản

TK 111,334

Trang 31

Chương 3:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÔNG NỢ TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & ĐẠI LÝ DẦU

3.1 Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền:

3.1.1 Kế toán vốn bằng tiền:

3.1.1.1 Đặc điểm vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động được hình thành trongquá trình sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động củaCông ty

Công ty luôn xây dựng kế hoạch thu chi cũng như quy chế quản lý tiền rõràng, cụ thể nhằm hạn chế khả năng bị chiếm dụng vốn và tình trạng thất thoátcông quỹ

Vốn bằng tiền của Công ty chủ yếu là thu tiền về bán các sản phẩm xăng,dầu, nhớt, cổ phiếu, thu hồi công nợ, thu huy động vốn và thu nhập khác Số tiềnthu được luôn nộp ngay vào quỹ hoặc gửi ngay vào ngân hàng

Công ty sử dụng vốn bằng tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán trong Công ty,thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhhàng ngày Các khoản thanh toán có giá trị trên 20.000.000 đồng phải giao dịchqua ngân hàng để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào

Vốn bằng tiền tại Công ty bao gồm: Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng 3.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán:

Đơn vị tiền tệ sử dụng thống nhất trong hạch toán là Việt Nam đồng

Kế toán quỹ tiền mặt mở sổ kế toán ghi chép đầy đủ, hạch toán chính xáchàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi bằng tiền

Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý nhập xuất tiền về mặt thực tế, hàng ngàykiểm kê số tồn quỹ tiền mặt và đối chiếu với sổ kế toán nhằm kiểm tra tình hình

sử dụng tiền mặt tại quỹ, nếu phát hiện chênh lệch phải xử lý kịp thời Khi nhập,

Trang 32

xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi với đầy đủ chữ ký của ngườinhận, người giao, người cho phép nhập xuất quỹ theo quy định của chế độchứng từ kế toán.

Kế toán ngân hàng mở sổ chi tiết theo từng tài khoản tiền gửi ngân hàng,thường xuyên kiểm tra, đối chiếu chứng từ của ngân hàng gửi đến với chứng từgốc kèm theo, nếu phát hiện chênh lệch phải xử lý kịp thời

3.1.1.3 Nhiệm vụ kế toán:

Phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác số liệu về các khoản thu, chi bằngtiền tại Công ty

Thường xuyên đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tiền mặt, sổ quỹ tiền mặt với

số kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra tình hình sử dụng vốn bằng tiền

Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo và phân tích tình hình thu, chi, tồn quỹ

về các khoản vốn bằng tiền tại mọi thời điểm

3.1.2 Kế toán tiền mặt tại Công ty:

3.1.2.1 Đặc điểm tiền mặt tại quỹ:

Tại Công ty luôn duy trì một lượng tiền mặt tồn quỹ hợp lý để đáp ứng nhucầu chi tiêu hàng ngày, đảm bảo khả năng thanh toán, phục vụ cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục

Tiền mặt tại quỹ của Công ty là tiền Việt Nam đồng, không có tiền mặt làngoại tệ

Công ty thu tiền mặt chủ yếu từ thu huy động vốn, thu tiền bán các sản phẩmxăng, dầu, nhớt hoặc thu hồi các khoản nợ, vay

Công ty chi tiền mặt trả lương cho nhân viên, mua văn phòng phẩm, nguyênvật liệu, công cụ, dụng cụ và thanh toán các chi phí quản lý doanh nghiệp khác.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt tại quỹ do Kế toánthanh toán chịu trách nhiệm theo dõi và hạch toán

3.1.2.2 Tài khoản sử dụng:

Trang 33

Kế toán sử dụng tài khoản 1111.VP - “Tiền mặt Việt Nam đồng - Văn phòng

Công ty” để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và theo dõi số tồn quỹ

tiền mặt

3.1.2.3 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng:

 Phiếu thu, Phiếu chi

 Giấy đề nghị thanh toán

 Giấy đề nghị tạm ứng và cam kết thanh toán

ký tên 1 liên lưu nơi lập phiếu, 1 liên thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho

Kế toán thanh toán kèm theo chứng từ gốc để ghi vào sổ kế toán, 1 liên giao chongười nộp tiền

Phiếu chi: Khi phát sinh các nghiệp vụ chi tiền (chi tạm ứng, mua sắm vật

tư, hàng hóa, thanh toán công tác phí, ), căn cứ vào các chứng từ gốc như giấy

đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng và cam kết thanh toán, hóa đơnGTGT, Kế toán thanh toán lập phiếu chi gồm 3 liên, ghi đầy đủ các nội dungtrên phiếu, trình lên cho Kế toán trưởng và Tổng Giám đốc ký duyệt chi Thủ

Trang 34

quỹ chỉ được xuất quỹ khi đã có đầy đủ chữ ký của Kế toán thanh toán, Kế toántrưởng và Tổng Giám đốc Sau khi người đề nghị đã nhận tiền, ký tên vào phiếuchi, thủ quỹ nhận lại phiếu chi, đóng dấu “đã chi tiền” và ký tên 1 liên lưu nơilập phiếu, 1 liên thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho Kế toán thanh toánkèm theo chứng từ gốc để ghi vào sổ kế toán, 1 liên giao cho người nhận tiền.Sau đó Kế toán thanh toán lập Bảng kê phân loại chứng từ gốc, ghi vào Sổchi tiết tài khoản 1111.VP và lập Chứng từ ghi sổ, rồi chuyển Chứng từ ghi sổkèm theo toàn bộ chứng từ gốc cho Kế toán tổng hợp ghi vào Sổ Cái tài khoản111.

Sơ đồ 3.1: Trình tự luân chuyển chứng từ “Tiền mặt” tại Công ty

3.1.2.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty liên quan đến tiền mặt tại quỹ:

Số dư đầu tháng 12/2012 của tài khoản 1111.VP: 69.991.466 đồng

Trong tháng 12/2012 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (trích từ các tậpChứng từ ghi sổ tháng 12/2012):

(1) Ngày 01/12/2012, thu tiền huy động vốn bằng tiền mặt 10.000.000 đồng(theo phiếu thu số 001/12)

Sổ quỹ

Sổ kế toánchi tiết TK1111.VP

Chứng từghi sổ

Sổ Cái

TK 111

Bảng kêchứng từgốc

Trang 38

Kế toán thanh toán luôn theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền mặt,ghi chép và hạch toán đầy đủ theo trình tự phát sinh nghiệp vụ vào sổ kế toán,hàng ngày đối chiếu sổ sách với thủ quỹ nhằm kiểm tra tình hình sử dụng vốnbằng tiền, qua đó cung cấp số liệu chính xác giúp các nhà quản trị ra quyết địnhđúng đắn.

3.1.2.6 Thực hiện ghi sổ kế toán:

Lập Bảng kê phân loại chứng từ gốc và Chứng từ ghi sổ:

Trang 39

BẢNG KÊ PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ GỐC - GHI NỢ TK 1111.VP

Tháng 12 năm 2012

n v tính: đ ngĐơn vị tính: đồng ị tính: đồng ồng

Ghi có các TK 1121.HH 131.VP 1361.CTB 1361.VLXD 1361.XLĐ 138.VP 3112.VP 6428.VP

01/12 PT 001/12

Thu tiền vay huy động theo sổ 606

10/12 PT 090/12

Thu tiền vay huy động theo sổ 707

25/12 PT 161/12

Thu các khoản phải nộp tháng 9,10,11/2012- XLĐ

27/12 PT 176/12 Thu cước phí vận chuyển 282,862,166 282,862,166

28/12 PT 178/12

Thu các khoản phải nộp tháng 11/2012-VLXD

700,000,000 700,000,000

Trang 40

Cộng: 6,603,350,251 700,000,000 282,862,166 1,808,984,092 118,742,062 1,362,111,931 1,000,000,000 1,330,000,000 650,000

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:05

w