Đặc biệt là vốn bằng tiền nó đóng vai trò quan trọng trongquá trình sản xuất phát triển “Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động tồn tạidưới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt tại
Trang 1Ngày nay Việt Nam trở thành một vùng đất thu hút sự chú ý của tất cả các nướctrên thế giới muốn đầu tư và liên doanh vào thị trường Việt Nam để tìm cơ hội kinhdoanh Là một nước có vị trí khá thuận lợi lực lượng lao động trẻ chiếm khá đông Saukhi có chính sách mở cửa nền kinh tế Việt Nam đã thu hút đựơc nhiều vốn đầu tư củacác nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…
Trong nền kinh tế đầy cạnh tranh khốc liệt vì đa phần các công ty ở Việt Nam làcác công ty nhỏ, vừa phát triển chính vì vậy chúng ta phải đáp ứng nhu cầu của xã hội
Do đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì công việc hạchtoán kế toán không thể thiếu tuy vậy để tồn tại và phát triển thì công ty nào cũng cầnmột lượng vốn nhất định Đặc biệt là vốn bằng tiền nó đóng vai trò quan trọng trongquá trình sản xuất phát triển “Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động tồn tạidưới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng, tiềnđang chuyển với tính lưu hoạt cao nó được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán, muasắm hoặc chi phí của doanh nghiệp” Ngoài ra trong quá trình sản xuất kinh doanh,trao đổi đôi khi tạo ra sự mắc nợ lẫn nhau, do đồng vốn quay vòng không kịp thời, tạocho doanh nghiệp một sự làm ăn lâu dài và tin cậy lẫn nhau, thể hiện qua các khoảnphải thu phải trả
Thấy được vị trí quan trọng trên, chính vì lẽ đó để nâng cao chất lượng học tậpvới phương châm “Học đi đôi với hành”, đồng thời với những thực tiễn em đã học ở
trường và thời gian tìm hiểu thực tập tại Công ty Cổ phần phát triển nhà Ô Cấp, đó cũng là lý do giúp em chọn đề tài “Kế toán vốn bằng tiền, công nợ tại Công ty Cổ phần phát triển nhà Ô Cấp”, vì thời gian thực tập có hạn nên em chỉ lấy số liệu trong
một tháng 03 năm 2013 để làm đề tài nghiên cứu
Nội dung chuyên đề báo cáo tốt nghiệp của em gồm 4 phần:
- Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần phát triển nhà Ô Cấp
- Chương 2: Cơ sở lý luận về vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
- Chương 3: Thực trạng kế toán vốn bằng tiền, công nợ tại Công ty Cổ phần
phát triển nhà Ô Cấp
- Chương 4: Nhận xét và kiến nghị.
Trang 2Chương 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN NHÀ Ô CẤP
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
Công ty Cổ phần phát triển nhà Ô Cấp được thành lập ngày 15 tháng 11 năm 2001.Công ty có phạm vi hoạt động trên toàn quốc và hợp tác theo các ngành nghề kinhdoanh và năng lực công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần phát triển nhà Ô Cấp
Địa chỉ: 39 Nguyễn Thái Học – Phường 7 – Tp Vũng Tàu
Giấy đăng ký kinh doanh số: 4903000026 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày15/11/2001, Đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 30/05/2005
Người đại diện theo pháp luật: Ông Hoàng Huy Hiển - Chủ tịch HĐQT kiêmGiám đốc Công ty
Vốn điều lệ: 4.600.000.000 đồng (Bốn tỷ sáu trăm triệu)
Tài khoản ngân hàng:
- Số tài khoản: 710F17266 CN Ngân hàng Công thương tỉnh BRVT
- Số tài khoản: 76010000011163 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển BRVT
- Số tài khoản: 12420183032016 Ngân hàng Techcombank
- Số tài khoản: 622704060002625 Ngân hàng VIBank
1.1.1 Lĩnh vực hoạt động của công ty
- Xây dựng công trình dân dụng; công trình công nghiệp; công trình giao thông(cầu, đường, cống…) và công trình cấp thoát nước; dọn dẹp tạo mặt bằng xây dựng(san lấp mặt bằng)
Trang 3- Thiết kế kết cấu công trình dân dụng; thiết kế kiến trúc công trình dân dụng;thiết kế nội ngoại thất công trình; thiết kế kết cấu công trình cấp thoát nước; thiết kếđiện công trình ; thiết kế công trình điện năng (trạm biến thế và đường dây tải điện).
- Kinh doanh lữ hành nội địa; kinh doanh lữ hành quốc tế; kinh doanh dịch vụkhách sạn; kinh doanh dịch vụ nhà khách, nhà nghỉ; kinh doanh nhà; môi giới bất độngsản, dịch vụ nhà đất
- Cho thuê xe con chở khách không có lái xe
- Mua bán ván lát sàn, gỗ dán, gỗ ép, gỗ ốp
1.1.2 Nhiệm vụ của công ty
- Góp phần tạo ra giá trị sản lượng quốc dân, đáp ứng nhu cầu trong nước
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước
- Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, bảo toàn và sử dụng hiệu quảnguồn vốn được giao thầu để xây dựng nền tảng cho công ty ngày càng vững mạnh
- Nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên
- Bảo vệ an toàn tài sản qua việc phân công trách nhiệm trong theo dõi và ghichép tình hình biến động của các đối tượng kế toán
1.1.3 Hướng hoạt động của công ty
- Đầu tư trang thiết bị máy móc, đa dạng hóa hình thức kinh doanh, nâng cao taynghề cho các nhân viên
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
- Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty và nâng cao hiệu quả kinh tế,công ty từng bước sắp xếp lại cơ cấu bộ máy theo từng chức năng nhiệm vụ của từngphòng để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động
Trang 41.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý.
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
1.2.2 Chức năng của các phòng ban
a) Chức năng Giám đốc: Là người trực tiếp phụ trách tổng quát, người đứng đầu
lãnh đạo chỉ huy và chịu trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên trong công tymình Giám đốc chịu trách nhiệm hoàn toàn với nhà nước về hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban thực hiện theo đúng kế hoạch, tìm
ra phương án sản xuất kinh doanh, phù hợp với sự thay của nền kinh tế thị trườngtrong giai đoạn hiện nay
b) Chức năng phó giám đốc kỹ thuật: Là người làm việc dưới sự chỉ đạo của
giám đốc công ty, phụ trách mảng kỹ thuật, các đồ án thiết kế các công trình dự án saukhi được thiết lập bởi các kỹ sư đều phải có sự ký duyệt của phó giám đốc kỹ thuật,sau đó trình lên giám đốc quyết định, là người có quyết định khi giám đốc đi vắng
c) Chức năng kế toán: Theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng
ngày trong công ty thông qua các chứng từ, kế toán kiểm tra việc sử dụng nguồn vốncủa công ty từ đó phát hiện ra các ưu điểm, nhược điểm, cùng giám đốc điều chỉnh kịpthời những thiếu sót
d) Chức năng thủ quỹ: Chịu trách nhiệm lưu giữ tiền mặt tại công ty, các khoản
phải thu, phải trả, các chứng từ gốc có liên quan, biên bản kiểm tra quỹ
THỦ QUỸ
KẾ TOÁN
VĂN THƯ
Trang 5e) Chức năng văn thư: lưu giữ sổ sách, ghi chép các hợp đồng và đóng dấu f) Chức năng phòng kỹ thuật: Tiếp cận với thị trường, tham gia đấu thầu, tổ
chức thực hiện kỹ thuật và tiến độ thi công các công trình nhằm tổ chức hoạt độngkinh doanh có hiệu quả, hoàn chỉnh các hồ sơ kỹ thuật, khối lượng quyết toán, tổnghợp kinh phí để hai bên xác lập và quyết toán
g) Chức năng xưởng thiết kế I: Chịu trách nhiệm đảm nhiệm những công việc
liên quan đến thiết kế và giao dịch với khách hàng về việc thiết kế xây dựng các côngtrình đường giao thông, thủy lợi (đập, kênh tưới nước, cống, )
h) Chức năng xưởng thiết kế II: Chịu trách nhiệm đảm nhiệm những công việc
liên quan đến thiết kế và giao dịch với khách hàng về việc thiết kế xây dựng các côngtrình dân dụng như: nhà ở, khách sạn, biệt thự,
1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ PHẬN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị là một trong những nội dung quan trọng hàngđầu trong toàn bộ doanh nghiệp, bởi chất lượng của công tác kế toán phụ thuộc trựctiếp vào trình độ khả năng thành thạo, đạo đức nghề nghiệp và sự phân công phânnhiệm hợp lý trong bộ máy kế toán Công ty áp dụng hình thức bộ máy kế toán tậptrung, đặc điểm của hình thức này là toàn bộ công việc xử lý thông tin được tập trungtại phòng kế toán, còn các bộ phận khác chỉ thực hiện việc thu thập phân loại vàchuyển chứng từ
1.3.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty :
THỐNG KÊ TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC CÔNG TRÌNH
Trang 6a) Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, giúp giám
đốc hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, thông tin kế toán tại công ty Tổchức phân tích phù hợp hoạt động kinh tế của công ty nhằm phát hiện những mặtmạnh và khắc phục những mặt yếu, để từ đó rút ra những biện pháp cải tiến quản lýkinh tế cho phù hợp Chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về công việc nhiệm vụquyền hạn phạm vi kế toán của mình
b) Kế toán tổng hợp: Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công chỉ đạo của kế
toán trưởng và chịu trách nhiệm kiểm tra định khoản và ghi chép sổ tổng hợp theochứng từ ghi sổ, kiểm tra đối chiếu sử dụng chi tiết với kế toán viên cùng với kế toántrưởng điều chỉnh tổng hợp chi phí kết chuyển, phân tích giá thành và lập báo biểu kếtoán theo chế độ kế toán
c) Kế toán công nợ: căn cứ vào chứng từ ban đầu mà giám đốc và kế toán trưởng
đã xem xét ký duyệt để từ đó lập chứng từ thu, chi và thanh toán theo từng nghiệp vụ
kế toán, riêng các chứng từ công nợ phải được ghi vào sổ chi tiết công nợ, đến cuốituần, cuối tháng phải đối chiếu chứng từ với các kế toán viên
d) Kế toán ngân hàng, Bảo hiểm xã hội, thủ quỹ: Luôn có nhiệm vụ giao lưu
với ngân hàng, hạch toán các nghiệp vụ thuộc phần hành của mình, hàng tháng kiểm
kê đối chiếu với ngân hàng để biết số dư và thu nhập, thông báo luân chuyển chứng từcho kế toán tổng hợp
e) Kế toán thống kê tiền lương và các công trình: Căn cứ vào bảng chấm công
và mức lương của từng cán bộ, CNV, để tính số lương
f) Bộ phận thống kê công trình: Thống kê các công trình đã thu và chi,
1.3.2 Các phương pháp kế toán sử dụng tại công ty
Tại Công ty Cổ phần phát triển nhà Ô Cấp sử dụng phương pháp kế toán theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
Trang 7SƠ ĐỒ TRÌNH BÀY THEO HÌNH THỨC SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Hình 3: Sơ đồ trình bày theo hình thức sổ nhật ký chung
* Ghi chú:
Đối chiếu nhau
Ghi hàng ngày
Để đảm bảo tính thống nhất trong công tác kế toán, công ty đã xây dựng bộ máy
kế toán chặt chẽ đảm bảo được tính thống nhất trong toàn công ty
- Chứng từ gốc: là những chứng từ ban đầu như phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn bánhàng
- Sổ cái: được mở theo từng tài khoản
- Sổ chi tiết: dùng để phản ánh chi tiết các loại tài khoản vật tư hàng hóa, các đốitượng thanh toán
- Sổ quỹ: là sổ ghi tiền mặt
- Sổ nhật ký chung sử dụng tại công ty: Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc,các đối tượng cần theo dõi chi tiết kế toán ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan, cuốitháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, đồngthời lập bảng tổng hợp chi tiết sau đó đối chiếu tổng hợp trên sổ cái và số liệu chi tiết
để lập báo cáo tài chính
CHỨNG TỪ GỐC
NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG TỔNG HỢP
Trang 8- Tiền tại quỹ của doanh nghiệp
- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
2.1.1 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền :
Theo quy định của chính sách hiện hành thì hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủtheo những quy tắc sau:
- Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền sử dụng tại đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng ViệtNam
- Các doanh nghiệp sử dụng ngọai tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh phảiquy đổi ra việt nam đồng theo tỷ giá thực tế do ngân hàng nhà nước việt nam công bố,tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán Đồng thời phải hạch toán chi tiếtcho từng loại ngoại tệ tên tài khoản 007 - “Ngoại tệ các loại” Nếu có chênh lệch giữa
tỷ giá thực tế và tỷ giá ghi sổ kế toán thì phải phản ánh khoản chênh lệch vào tài khoản
- Khi tính giá xuất của vàng bạc đá quý, ngoại tệ có thể áp dụng một trong cácphương pháp sau:
Trang 9+ Bình quân gia quyền
+ Nhập trước xuất trước
+ Nhập sau xuất trước
+ Thực tế đích danh
2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển của vốnbằng tiền
- Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạchtoán tiền mặt vốn bằng tiền nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thờicác trường hợp chi tiêu lãng phí
- So sánh đối chiếu kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toántiền mặt với sổ kiểm kê thực tế, nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trường hợp sailệch để kiến nghị các biện pháp xử lý
2.2 KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ:
2.2.1 Khái niệm:
Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu),ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, mọi nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và việcbảo quản tiền mặt tại quỹ do thủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện
2.2.2 Chứng từ hạch toán:
a) Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ gồm :
- Phiếu thu, phiếu chi
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho,vàng, bạc, đá quý
- Biên lai thu tiền, bảng kê vàng bạc đá quý
- Biên lai kiểm kê quỹ
b) Thủ tục kế toán thường được tiến hành như sau:
- Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi, hoặc chứng từnhập xuất vàng bạc đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, người giao người chophép nhập, xuất quỹ theo quy định
- Kế toán tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàngngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngânphiếu, ngoại tệ, vàng bạc đá quý và tính ra số tiền tồn quỹ tại mọi thời điểm
Trang 10- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt, hàng ngày thủ quỹphải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kếtoán tiền mặt.
- TK 1113: Vàng bạc kim khí quý, đá quý
Tài khoản 111 “Tiền mặt”
Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại
tệ, vàng, bạc, đá quý tồn quỹ
Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại
tệ, vàng, bạc, đá quý Số tiền mặt thừa
ở quỹ phát hiện khi kiểm kê chênh lệch
tăng tỉ giá hối đoái do đánh giá lại số
Tổng số phát sinh có
2.2.4 Nguyên tắc hạch toán:
Kế toán: Phản ánh vào tài khoản 111 “Tiền mặt” số tiền ngân phiếu, ngoại tệ, vàngbạc, đá quý thực tế, nhập, xuất quỹ tiền mặt, đối với khoản tiền thu được chuyển ngayvào ngân hàng thì không ghi vào bên Nợ tài khoản 111- tiền mặt mà ghi vào bên Nợtài khoản 112 tiền gửi ngân hàng
- Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng bạc đá quý do doanh nghiệp khác và cá nhân
ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp đươc quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằngtiền của đơn vị
2.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
* Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
Trang 111) Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ TK 111 tổng số tiền thu được từ bán hàng cung cấp dịch vụ
Có TK 511 doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512 doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp (nếu có)
2) Khi phát sinh các khoản doanh thu từ hoạt động tài chính,thu nhập từ hoạt độngkhác bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ TK 111 tổng số tiền thu được
Có TK 515 doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 thu nhập khác
Có TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp (nếu có)
3) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Có TK 131 các khoản phải thu khách hàng
Có TK 136 phải thu nội bộ
Có TK 138 các khoản phải thu khác
5) Thu hồi các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và dài hạn khác, các khoản vốngóp liên doanh các khoản cầm cố ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặtnhập quỹ:
Nợ TK 111 số tiền nhập quỹ
Có TK 121 đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 221 đầu tư vào công ty con
Có TK 128, 228 đầu tư ngắn hạn dài hạn khác
Có tài khoản 222 đầu tư vào công ty con
Có tài khoản 144, 244 ký quỹ ký cược ngắn hạn dài hạn
6) Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ TK 111 số tiền nhập quỹ
Có TK 338 nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn
Có TK 344 nhận ký quỹ ký cược dài hạn
Trang 127) Nhận cấp vốn góp vốn bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ TK 111 số tiền nhập quỹ
Có TK 411 nguồn vốn kinh doanh
8) Vay vốn ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặt nhập quỹ:
Có TK 334 phải trả công nhân viên
11) Khi có quyết định xử lý nếu doanh nghiệp không xác định được nguyên nhân thìtheo quyết định xử lý kế toán phải ghi :
Nợ TK 3381 tài sản thừa chờ xử lý
Có TK 711 thu nhập khác
Có TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
12) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản của doanh nghiệp tại ngân hàng:
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 128, 228 đầu tư ngắn hạn và dài hạn
Nợ TK 144, 244 ký quỹ ký cược ngắn hạn, dài hạn
Trang 13Nợ TK 133 thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111 tiền mặt
15) Xuất quỹ tiền mặt chi mua vật tư, hàng hoá về nhập kho:
Nợ TK 153, 156, 611 công cụ dụng cụ, hàng hoá nhập kho
Nợ TK 151, 152, 611 nguyên vật liệu đi trên đường về nhập kho
Nợ TK 133 thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu có)
Nợ TK 642 chi phí phát sinh ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 635 chi phí hoạt động tài chính
Nợ TK 331 thanh toán các khoản phải trả nhà cung cấp
Nợ TK 333 thanh toán các khoản phải nộp nhà nước
Nợ TK 334 thanh toán các khoản phải trả công nhân viên
Nợ TK 336, 3388 chi trả các khoản phải trả nội bộ, phải trả khác
Nợ TK 311, 315 thanh toán các khoản vay nợ ngắn hạn, nợ dài hạn
Nợ TK 341, 342 thanh toán các khoản vay dài hạn, nợ dài hạn
Có TK 111 tiền mặt
18) Hoàn trả các khoản ký quỹ ký cược bằng tiền mặt:
Nợ TK 3388, 344 ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn
Trang 1422) Đối với các nghiệp vụ làm tăng vàng, bạc, đá quý tại quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111 trị giá vàng, bạc, đá quý theo giá thực tế (1113)
Có TK 111, 112 số tiền mua theo giá thực tế
Có TK 411 theo giá thực tế được các bên thoả thuận
Có TK 131,138 theo giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ
Có TK 311, 341 theo giá thực tế tại thời điểm vay nợ
Có TK 3388, 344 theo giá thực tế tại thời điểm ký quỹ
23) Đối với các nghiệp vụ làm giảm vàng, bạc, đá quý tại quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111,112 số tiền thu theo giá thực tế bán ra
Nợ TK 222 giá thực tế được các bên liên doanh chấp nhận
Nợ TK 311, 331 giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ
Nợ TK 144, 244 giá thực tế tại thời điểm ghi nhận cầm cố ký quỹ, ký cược
Có TK 1113 giá thực tế xuất vàng, bạc, kim khí đá quý
Trang 15và hoạt động khác khoản nợ phải trả
131,112 338(3388,334)
Thu nợ khách hàng, rút tiền gửi Trả các khoản ký cược, ký
ngân hàng nhập quỹ quỹ ngắn hạn ,dài hạn
338(3388)334 144,244
Nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn Chi tiền mặt đã ký quỹ, ký
dài hạn cược ngắn, dài hạn
Thu hồi tiền ký quỹ ký cược Chi tiền thanh toán vay dài
ngắn, dài hạn hạn và nợ dài hạn
121,128,221,222,228 1381
Thu hồi vốn đầu tư Chênh lệch thiếu do kiểm
ngắn hạn dài hạn kê, chờ giải quyết
3382
Chênh lệch thừa do kiểm kê từ quỹ
Trang 162.3 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG:
2.3.1 Khái niệm:
Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính,
để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt Lãi từ khoản tiền gửi ngân hàngđược hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp
2.3.2 Chứng từ hạch toán:
a) Chứng từ hạch toán:
- Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi là giấy báo có giấy báo nợhoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệmchi, séc chuyển khoản séc bảo chi)
b) Thủ tục hạch toán:
- Ghi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếuvới chứng từ gốc kèm theo nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanhnghiệp Số liệu trên các chứng từ gốc với số liệu trên các chứng từ của ngân hàng thìdoanh nghệp phải thông báo ngay cho ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lýkịp thời Cuối tháng nếu chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi
sổ theo số liệu của ngân hàng như giấy báo có, giấy báo nợ hoặc bản sao kê Phầnchênh lệch được ghi vào bên nợ tài khoản 138 “phải trả phải nộp khác” Sang thángsau tiếp tục đối chiếu để tìm nguyên nhân để kịp thời xử lý và điều chỉnh số liệu ghisổ
2.3.3 Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số hiện có và tìnhhình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”
SDĐK gửi tại ngân hàng
- Các khoản tiền gửi vào ngân - Các khoản tiền gửi được rút ra
hàng (kho bạc công ty tài chính)
Trang 17- TK 1122 ngoại tệ phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quyđổi ra đồng Việt Nam.
- TK 1123 vàng bạc, kim khí quý, đá quý: phản ánh vàng, bạc, kim khí quý, đáquý gửi tại ngân hàng
2.3.4 Nguyên tắc hạch toán:
- Trường hợp gửi tiền vào ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra ViệtNam đồng theo tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng dongân hàng nhà nước việt nam công bố tại thời điểm phát sinh
- Trường hợp mua ngoại tệ gửi vào ngân hàng thì được phản ánh theo tỉ giá muathực tế phải trả
- Trường hợp rút tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng việtnam theo tỉ giá đang phản ánh trên sổ kế toán tài TK 1122 theo một trong các phươngpháp tính giá xuất: bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, kếtoán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi theo từng ngân hàng để thuận lợicho việc kiểm tra đối chiếu khi cần thiết
2.3.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
* Định khoản một số nghiệp vụ phát sinh:
1) Bán hàng, cung cấp dịch vụ được khách hàng chuyển ngay tiền vào tài khoản củadoanh nghiệp tại ngân hàng:
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Có TK 511 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512 doanh thu nội bộ
Có TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp
2) Doanh thu hoạt động tài chính hoặc thu nhập khác nhận qua ngân hàng thuộc diệnchịu thuế giá trị gia tăng:
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Có TK 515 doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 thu nhập khác
Có TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp
3) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng:
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Có TK 111 tiền mặt
Trang 184) Thu hồi các khoản thu khác nhau (có tính chất như nợ, phải thu, hoặc tài sản củadoanh nghiệp bị thu hồi) qua ngân hàng:
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Có tài khoản 141 tạm ứng
Có TK 131 phải thu khách hàng
Có TK 136 phải thu nội bộ
Có TK 121 đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 221 đầu tư công ty con
Có TK 1388 các khoản phái thu khác
Có TK 128,228 đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác
Có TK 222 góp vốn liên doanh
Có TK 144, 244 cầm cố ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
5) Nhận tiền qua tài khoản tại ngân hàng do các nguyên nhân khác nhau:
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Có TK 338, 334 nhận cầm cố ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Có TK 311, 341 vay ngắn hạn và dài hạn
Có TK 411 nhận vốn góp liên doanh hoặc nhận cấp vốn
6) Mua các loại hàng hoá, tài sản khác nhau trả trực tiếp qua ngân hàng:
Nợ TK 151, 153 hàng hoá đi đường
Nợ TK 152, 156 nguyên vật liệu, hàng hoá
Nợ TK 211, 213 tài sản cố định hữu hình và vô hình
Nợ TK 241, 611 xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 217 mua bất động sản đầu tư
Nợ TK 133 thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 112 tiền gửi ngân hàng
7) Chi trả trực tiếp các loại dịch vụ, chi phí khác nhau qua ngân hàng:
Nợ TK 241, 611 xây dựng cơ bản dở dang, mua hàng
Nợ TK 627, 641 chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng
Nợ TK 642, 635 chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính
Nợ TK 811 chi phí khác
Trang 19Nợ TK 133 thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 112 tiền gửi ngân hàng
8) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111 tiền mặt
Có TK 112 tiền gửi ngân hàng
9) Chi tạm ứng, chi đầu tư, chi cầm cố ký cược, ký quỹ:
Nợ TK 141 tạm ứng
Nợ TK 121, 221 đầu tư chứng khoán ngắn hạn, vào công ty con
Nợ TK 128, 228 đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác
Nợ TK 222, 217 góp vốn liên doanh, chi phí bất động sản đầu tư
Nợ TK 144, 244 cầm cố ký cược ký quỹ ngắn hạn và dài hạn
Có TK 112 tiền gửi ngân hàng
10) Chi trả nợ hoặc hoàn trả cho các đối tượng khác nhau:
Nợ TK 311, 341 vay ngắn hạn và dài hạn
Nợ TK 331, 334 các khoản phải trả người bán, phải trả công nhân viên
Nợ TK 333 thiếu và cảc khoản phải nộp cho nhà nước
Nợ TK 338, 344 nhận cầm cố ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Nợ TK 411 nguồn vốn kinh doanh
Có TK 112 tiền gửi ngân hàng
11) Nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản củadoanh nghiệp tại ngân hàng:
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Có TK 113 tiền đang chuyển
12) Cuối kỳ thu lãi tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Có TK 515 doanh thu hoạt động tài chính
13) Cuối kỳ nếu chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch giữa số liệu trên sổ kếtoán của doanh nghiệp, số liệu trên các chứng từ gốc với số liệu trên các chứng từ củangân hàng thì kế toán căn cứ vào chứng từ của ngân hàng:
+ Khi phát sinh chênh lệch thừa kế toán ghi:
Trang 20Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Trang 212.3.6 Sơ đồ hạch toán
Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Tiền đang chuyển và tiền mặt Rút tiền gửi NH về nhập quỹ
gửi vào ngân hàng tiền mặt
chính ngắn, dài hạn khác
511,515,711 311,315,333,338,331 Doanh thu bán hàng, doanh Thanh toán các khoản nợ
thu khác bằng TGNH phải trả bằng TGNH
515 341,342
Lãi TGNH định kỳ được tính Chi TGNH thanh toán vay
vào tài khoản ngắn, dài hạn
3381 144,244
Số liệu trên báo cáo tài chính Chuyển TGNH để ký quy,
thừa so với bản sao ngân hàng cược ngắn, dài hạn
1381
Số liệu trên báo cáo tài chính thừa so với bản kê ngân hàng
Trang 222.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU:
2.4.1 Tổng quan về kế toán các khoản nợ phải thu:
Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lưu động của doanh nghiệp và có vị tríquan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi kế toán cần phảihạch toán chính xác kịp thời cho từng đối tượng, từng hợp đồng …
2.4.1.1 Các khoản phải thu:
Nhóm các khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hìnhthanh toán các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
2.4.1.2 Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu :
- Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản
nợ và từng lần thanh toán Kế toán phải theo dõi từng khoản nợ và thường xuyên kiểmtra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dưa Những đốitượng có quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn, thì định kỳ hoặc cuốitháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ có thể yêu cầu đối tượng xác nhận
số nợ phải thu bằng văn bản
- Trường hợp cần đổi hàng, hoặc bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả hoặc phải
xử lý khoản nợ khó đòi cần có đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bảnđối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xoá nợ …
- Các khoản nợ phải thu phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạntuỳ theo thời gian của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
- Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12
tháng, các khoản nợ phải thu được phân thành ngắn hạn, dài hạn
2.4.1.3 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu :
- Phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần do đó trong nhóm tài khoản này
phả thiết lập các khoản “Dự phòng phải thu khó đòi” để tính trước khoản lỗ dự kiến vềkhoản phải thu khó đòi có thể đòi được trong tương lai nhằm phản ánh giá trị thuầncủa các khoản phải thu
- Kế toán phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với cáckhoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập
dự phòng phải thu khó đòi về các khoản nợ phải thu này
- Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ Trong trường hợp nhận tiền ứngtrước, trả trước, của khách hàng hoặc số đã thu lớn hơn số phải thu thì số dư bên có,cuối kỳ kế toán lập báo cáo tài chính, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho
Trang 23phép lấy số dư chi tiết của các đối tượng nợ phải thu, để lên hai chỉ tiêu bên “tài sản”
và bên “nguồn vốn” của bảng cân đối kế toán
2.4.2 Kế toán phải thu khách hàng:
2.4.2.1 Khái niệm:
- Khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán
2.4.2.2 Chứng từ hạch toán:
- Hoá đơn thuế giá trị gia tăng (hoá đơn bán hàng) hoá đơn thông thường
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo có của ngân hàng
- Biên bản bù trừ công nợ
- Sổ chi tiết theo dõi khách hàng
2.4.2.3 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 131 “Phái thu khách hàng”
Số tiền còn phải thu ĐK
-Số tiền phải thu khách hàng tăng -Số tiền phải thu giảm khi khách
do bán sản phẩm dịch vụ hàng thanh toán tiền, khách hàng
- Tiền thừa trả lại cho khách hàng ứng trước tiền hàng
vụ thu tiền ngay
2.4.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
* Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
1) Khi cung cấp dịch vụ, sản phẩm hàng hoá cho khách hàng và đã xác định là tiêuthụ nhưng cho khách hàng nợ lại, căn cứ trên hoá đơn giá trị gia tăng, hoặc hoá đơnbán hàng thông thường Chịu thuế theo phương pháp khấu trừ
Trang 24Có TK 511 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp
2) Đối với sản phẩm hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng
Nợ TK 131 phải thu khách hàng
Có TK 511 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
3) Đối với sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo phương pháp trả chậm kếtoán ghi:
Nợ TK 131 phải thu khách hàng
Có TK 511 doanh thu bán hàng và cung cấp dv
Có TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp
Có TK 3387 doanh thu chưa thực hiện
4) Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng hoặc hoá đơn bán hàng kế toán phản ánh doanhthu của khối lượng hàng hoá bị khách hàng trả lại
Nợ TK 531 hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp
Có TK 131 phải thu khách hàng
5) Đồng thời nhập kho lại số hàng bị trả lại và ghi giảm giá hàng bán
Nợ TK 155,611 trị giá thành phẩm nhập lại kho
Nợ TK 156, 611 trị giá hàng nhập lai kho
Có TK 111 nếu khách hàng đã trả hết tiền, chi tiền mặt
Có TK 112 thanh toán bằng chuyển khoản
7) Phản ánh khoản chiết khấu thương mại cho khách hàng được hưởng
Nợ TK 521 chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp (nếu có)
Trang 25Có TK 131 tiền đang chuyển
Có TK 111 tiền mặt
Có TK 112 tiền gửi ngân hàng
8) Phản ánh số tiền chiết khấu thanh toán cho khách hàng được hưởng
Nợ TK 111 số tiền mặt thực thu
Nợ TK 112 số tiền gửi ngân hàng thực thu
Nợ TK 635 cổ phiếu tài chính (số tiền chuyển khoản thanh toán)
Có TK 131 phải thu khách hàng
9) Khi khách hàng ứng trước tiền và thanh toán nợ cho doanh nghiệp
Nợ TK 111 tổng số tiền mặt nhận từ khách hàng
Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 113 tổng số tiền mặt đang chuyển sẽ nhận được từ khách hàng
Có TK 131 phải thu khách hàng
10) Trường hợp khách hàng trả nợ bằng hàng hoá(trao đổi hàng hoá) căn cứ vào giá trịvật tư, hàng hoá, tài sản nhận về kế toán trừ vào số nợ phải thu của khách hàng
Nợ TK 151, 152 nguyên vật liệu đi trên đường nhập kho
Nợ TK 153, 156 nhập kho công cụ dụng cụ, hàng hoá
Nợ TK khoản 211, 213 tài sản cố định, hữu hình, vô hình
Nợ TK 133 thuế giá trị gia tăng phải nộp
Có TK 131 phải thu khách hàng
11) Khi có quyết định xoá các khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không thể thu hồiđược, căn cứ vào biên bản xử lý
Nợ TK 6426 chi phí quản lý doanh nghiệp (chưa lập dự phòng)
Nợ TK 139 dự phòng phải thu khó đòi (đã lập dự phòng)
Có TK 131 phải thu khách hàng
Đồng thời ghi Nợ tài khoản 004 “nợ khó đòi đã xử lý”
12) Khi thu hồi các khoản nợ đã xử lý, xoá sổ kế toán ghi
Nợ TK 111 số tiền thu hồi được bằng tiền mặt
Nợ TK 112 số tiền thu hồi được bằng tiền gửi ngân hàng