1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH LỮ HÀNH VŨNG TÀU

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1 Sự cần thiết của đề tài

Trong bất kỳ một hình thức kế toán nào, vai trò của bộ phận kế toán rất quantrọng và không thể thiếu trong mọi công ty, doanh nghiệp Trong nền kinh tế thịtrường, yếu tố cạnh tranh tạo động cơ phát triển nhưng cũng tạo nhiều áp lực cho côngty Để tồn tại và phát triển các công ty phải biết cách hoạt động và kinh doanh làm saothu nhiều lợi nhuận và bảo tồn được vốn của mình Vì vậy công ty cần đảm bảo đượcnguồn lợi nhuận thường xuyên đồng thời phải huy động thêm vốn thông qua nhiềuhình thức khác nhau như phát hành trái phiếu, vay vốn của tổ chức tín dụng, huy độngvốn trong nội bộ của công ty.

Trong mối quan hệ tài chính chằn chịt, đòi hỏi nhà quản trị phải có thông tin kịpthời, đầy đủ và chính xác về tiền vốn, tài sản của công ty để có những quyết định kịpthời về tài chính, tận dụng những cơ hội kinh doanh, không ngừng tăng thêm tiềm lựckinh tế và lợi nhuận cho công ty Nhà quản trị có thể sử dụng kênh thông tin, nhiềucông cụ quản lí khác nhau, trong đó vai trò của kế toán là không thể thiếu, kế toán làcông cụ phản ánh quá trình sản xuất của công ty một cách toàn diện, liên tục, kịp thờivà chính xác.

Là một bộ phận của kế toán, kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, phải trảcũng giữ một vị trí quan trọng trong việc giúp nhà quản trị có những quyết định đúngđắn, kịp thời, góp phần đẩy mạnh tiến độ kinh doanh cho công ty Do đặc điểm củaloại tài sản này dễ bị các cá nhân, tổ chức lợi dụng, chiếm đoạt và thất thoát vốn nênđòi hỏi đặt ra cho các công ty phải làm sao để giải quyết thật tốt, thật chặt chẽ loại tàisản này Đây cũng là một yêu cầu đặt ra cho kế toán vốn bằng tiền và các khoản phảithu, phải trả Nhận thức được tầm quan trọng đó cùng với sự hướng dẫn của côNguyễn Thị Ánh Hoa nên em đã quyết định chọn đề tài “ Kế toán vốn bằng tiền vàcông nợ” tại công ty TNHH Lữ Hành Vũng Tàu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tiếp cận quan sát tìm hiều về công tác kế toán vốn bằng tiền và công nợ tạicông ty TNHH Lữ Hành Vũng Tàu của công ty cổ phần du lịch Bà Rịa – Vũng Tàutrong tháng 12/2012.

Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, các tồn tại trong công tác kế toán tạicông ty Qua đó đề xuất những ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kếtoán công ty.

Bổ sung kiến thức lý thuyết đã học nắm bắt vận dụng vào thực tế để phát huytrình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu công tác thực tế sau này.

Trang 2

3 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: đề tài được thực hiện tại công ty TNHH Lữ Hành Vũng Tàu Về thời gian: đề tài được thực hiện từ ngày đến ngày 23/04/2013 Số liệu hạchtoán trong đề tài là tháng 12/2012.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin, trao đổi thông tin và thông quachứng từ, cách luân chuyển chứng từ của công ty Đề tài sử dụng các phương phápthống kê mô tả, tổng hợp phân tích thực trạng, trên cơ sở đó sử dụng phương pháp suyluận để đề xuất các giải pháp.

5 Bố cục của đề tài

Bố cục của đề tài gồm 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Lữ Hành Vũng Tàu.Chương 2: Cơ sở lý luận chung về kế toán vốn bằng tiền, khoản tạm ứng, công

Trang 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LỮ HÀNH VŨNG TÀU

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Lữ Hành Vũng Tàu 1.1.1 Sơ lược về công ty TNHH Lữ Hành Vũng Tàu

Tên nước ngoài: VUNGTAUTOURIST TRAVEL COMPANY LIMITEDTên viết tắt: VUNGTAU TOURIS

Trụ sở: 29 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Thành phố Vũng TàuTrụ sở chính: 207 Võ Thị Sáu, Phường Thắng Tam,TP Vũng Tàu.Mã số thuế: 3501853974

Số điện thoại: (0643)3511043 – 3857527 – 3512670Fax: (0643)3852284

E-mail: vungtautour@hcm.vnn.vn

Website: www.vungtautourist.com.vn Công ty có 6 đơn vị trực thuộc tổ chức kinh doanh gồm: Công ty TNHH LữHành Vũng Tàu, Công ty TNHH Lữ Hành Vũng Tàu - Chi Nhánh Tp.HCM, Công tyTNHH Lữ Hành Vũng Tàu – Chi Nhánh Đà Nẵng, khu du lịch Biển Đông, Khách sạnSammy Vũng Tàu, Khách sạn Thùy Vân

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Du Lịch Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là doanh nghiệp nhà nước được thànhlập theo quyết định của UBND Tỉnh số 236/QĐ-UB ngày 10/04/1996, trên cơ sở đổitên công ty du lịch và phát triển Kinh tế Dịch vụ Vũng Tàu kết hợp giải quyết nhữngtồn động do giải thể Công Ty Du lịch Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo từ năm 1991.

Để củng cố và phát triển vai trò chủ đạo của doanh nghiệp quốc doanh, tiếp sauđó ngày 26/06/1996 UBND Tỉnh đã có quyết định số 360/QĐ-UB sáp nhập Công TyDu lịch Long Hải vào Công ty Du lịch Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Năm 2006 Công ty đã được phê duyệt và chuyển thành Công ty cổ phần theoquy định số: 5078/QĐ-UBND ngày 28/12/2006 của UBND Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Vào ngày 04/01/2007, Công ty tiến hành cổ phần hóa và đổi tên thành Công tycổ phần Du lịch Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và chính thức đi vào hoạt động từ ngày05/01/2007.

Như vậy, ngay từ buổi đầu thành lập công ty đã tiếp nhận và kế thừa những tồntại từ nhiều công ty làm ăn thua lỗ kéo dài và bị giải thể, do đó công ty phải gánh vác

Trang 4

những nhiệm vụ hết sức khó khăn Trong đó giải quyết những tồn động về tài chính,công nợ phải thu, phải trả không thể giải quyết nhanh chóng.

Công ty là đơn vị hạch toán Kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, thựchiện cơ chế quản lý Kinh tế và hạch toán kinh doanh đối với DNNN và Nghị định27/01/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định59/CP.

Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định 15/2006-QĐ/BTCngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính Thuế giá trị gia tăng được tính theophương pháp khấu trừ và đăng kí tại Cục thuế Bà Rịa Vũng tàu.

Lúc này Công ty áp dụng hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ”.

1.2 Đặc điểm tình hình chung của công ty1.2.1 Ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Lữ Hành Vũng Tàu

Công ty TNHH Lữ Hành VT kinh doanh các sản phẩm thương mại, dịch vụphục vụ cho nhu cầu của khách hàng trong nước và ngoài nước như:

- Hướng dẫn du lịch, lữ hành quốc tế.- Tổ chức các tour du lịch trong và ngoài nước, chuyên sâu các tour đến Bà Rịa

Vũng Tàu.

- Nhà hàng, khách sạn, vui chơi giải trí và các loại hình dịch vụ phục vụ khác

có liên quan.

- Đại lý vé máy bay, mua bán máy vi tính và linh kiện, phần mềm máy vi tính,

thiết bị ngoại vi, thiết bị viễn thông.

- Du lịch sinh thái nghĩ dưỡng kết hợp chữa bệnh.- Cho thuê phương tiện vận chuyển khách du lịch.- Hợp đồng cho thuê xe du lịch.

- Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử, thăm chiến trường

xưa Du lịch dã ngoại, leo núi, câu cá, thể thao biển, đặt phòng khách sạn.

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của công ty 1.2.2.1 Chức năng

- Công ty kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụ giải trí phục vụ đời sống, sinhhoạt chủ yếu cho người dân là kinh doanh du lịch, khách sạn, giải trí làm cho cuộcsống người dân thêm phong phú hơn, nghĩ ngơi thư giãn sau thời gian làm việc mệtnhọc.

- Tự do hoạt động kinh doanh theo pháp luật nhà nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam.

Trang 5

- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, du lịch lữ hành và các loạihình du lịch.

- Củng cố và mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nhằm thu hút vốn đầu tưtrong và ngoài nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương, gópphần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.

- Xây dựng các dự án, kêu gọi các đầu tư mới, khai thác các dự án đã duyệt.

1.2.2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch, nâng cao chất lượng phục vụ dể tạo uy tín trên thị trường,

củng cố và mở rộng kinh doanh nhằm thu hút vốn đầu tư.

- Thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách và chế độ quản lý kinh tế tài chính của

nhà nước.

- Tuân thủ các nguyên tắc hạch toán theo quy định - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về hoạt động kinh mua bán thương mại

và các hoạt động liên quan đến kinh doanh.

1.2.2.3 Phương hướng phát triển của công ty- Đẩy mạnh khai thác khách hàng thường xuyên và tiềm năng bằng những tour

lạ hấp dẫn, giá cả linh hoạt.

- Đa dạng hóa tour tuyến, tour du lịch văn hóa, du lịch sinh thái du lịch kết hợp

dạy nấu ăn, kết hợp với các chương trình ẩm thực trong nước.

- Xây dựng các tour du lịch sông nước, kết hợp với quốc phòng để xây dựng

các tour bằng trực thăng nội tỉnh hoặc tour du lịch côn đảo kết hợp với lặn biển.

- Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hổ trợ nhằm khẳng định tính chuyên

nghiệp và chuẩn hơn chất lượng du lịch.

- Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên giỏi.- Liên kết với các công ty du lịch khác các chi nhánh để mở rộng tour và hoạt

động du lịch quốc tế.

- Khai thác triệt để loại hình du lịch mới MIEC và TEAM – BULDING đang

có xu hướng phát triển ngày càng nhiều.

- Quảng cáo thương hiệu VT TOURS.- Chào bán những sản phẩm du lịch mới lạ, hấp dẫn cũng như chế độ hậu mãi

khách hàng đang là vấn đề đang được quan tâm để giữ vững khách hàng truyền thống,đồng thời mở rộng khai thác tiềm năng và tìm kiếm khách hàng mới.

Trang 6

Giám đốc

Phòng kế toánPhòng hướng

dẫnQuầy bán

Tour

Phòng maketting

1.2.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty 1.2.3.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức của công ty1.2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

- Giám đốc: là người đại diện trước pháp luật, trực tiếp điều hành công việc hàng

ngày của công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty.

- Phòng marketing: tham mưu cho giám đốc về phương hướng kế hoạch sản xuất

kinh doanh và nghiệp vụ phát triển du lịch, thống kê tổng hợp theo dõi báo cáo quátrình sản xuất kinh doanh của công ty, đề xuất các giải pháp đổi mới về nội dung, chấtlượng phục vụ, định hướng chiến lược tiếp thị, tuyên truyền quảng bá sản phẩm dulịch.

- Phòng kế toán: thực hiện công tác kế toán tài chính của toàn công ty, điều hành

nguồn vốn đầu tư, vốn tín dụng lập kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện trong nămvề tài chính.

- Phòng thiết kế tour: thực hiện công tác làm tour, đơn đặt hàng cho khách du lịch

trong và ngoài nước.

- Phòng bán tour: là nơi bán tour cho khách đi du lịch.1.2.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty

1.2.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Phòngthiết kế

Trang 7

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 1.2.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng vị trí

- Kế toán trưởng: + Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán phù hợp với tổ chức kinh doanh

của công ty.

+ Tổ chức ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ

toàn bộ tình hình tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty choGiám đốc chi nhánh và công ty.

+ Ngoài ra còn tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến tài chính, kế

toán giúp Giám đốc phân tích hoạt động kinh doanh, nghiên cứu quản lý kinhdoanh.

- Thủ quỹ kiêm kế toán lương: + Quản lý cất giữ tiền mặt của công ty Chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt và chịu

trách nhiệm về việc bảo quản mất mát.+ Tính toán tiền lương thưởng, phụ cấp phải trả cho người lao động, tínhBHYT, BHXH, BHTN các khoản trích theo lương.

- Kế toán thanh toán và tạm ứng:

+ Theo dõi ghi chép nhập dữ liệu các nghiệp vụ liên quan đến việc thu chi tiềnmặt Lập phiếu thu, phiếu chi đúng mục đích.

+ Theo dõi kiểm tra tình hình thu chi tiền gửi ngân hàng, lập các chứng từ liênquan.

- Kế toán tổng hợp:

+ Tổng hợp kiểm tra tổng hợp toàn bộ số liệu của các kế toán khác, nhập dữliệu vào phần mềm kế toán, theo dõi công nợ.

Kế toántrưởng

- Thủ quỹ - Kế toán lương

Kế toán thanhtoán tiền mặt

và tạm ứng

Kế toántổng hợp

Trang 8

+ Cung cấp số liệu báo cáo kịp thời cho kế toán trưởng và các bộ phận có liênquan.

+ Tuân thủ nguyên tắc bảo mật trong việc lưu trữ tài liệu, sổ sách, chứng từ cóliên quan đến hoạt động của công ty.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do kế toán trưởng phân công.

CHỨNG TỪ GỐC

hợp chứng từSổ, thẻ kế toánchi tiết

BẢNG TỔNG HỢPCHI TIÊTChứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Trang 9

1.2.5 Các chính sách kế toán tại công ty

♦ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm ♦ Đơn vị tiền tệ áp dụng trong ghi chép: Đồng Việt Nam (ký hiệu là đ, ký hiệuquốc tế là VND).

♦ Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền: theo tỷ giá hiện hành và điềuchỉnh vào cuối kỳ báo cáo.

♦ Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.

♦ Thuế giá trị gia tăng áp dụng theo phương pháp khấu trừ và đăng kí tại Cục thuếtỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

♦ Phương pháp tính giá xuất kho áp dụng theo phương pháp nhập trước xuấttrước.

1.2.6 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2013 của công ty

Trong năm 2012, từ tháng 1 đến tháng 6, công ty hoạt động độc lập, nhưng từ tháng6 trở đi công ty sẽ xác nhập cùng 3 chi nhánh: TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội để thànhlập thành Công ty TNHH Một thành viên Kế hoạch trong năm 2013, công ty đăng kítheo khả năng và quy mô tại là: Doanh thu: 6,5 tỷ và lợi nhuận là 102 triệu đồng.

1.3 Các quy định chung thời gian lao động của công ty1.3.1 Giờ làm việc

- Tất cả công nhân viên công ty phải tuân thủ giờ giấc làm việc của công ty đề ra - Thời gian làm việc từ 7h30’ sáng đến 5h00’ chiều: từ thứ 2 đến thứ 6 Riêng thứ7 làm việc đến 12h.

1.3.2 Quy định trang phục- Tất cả công nhân viên chỉnh tề, thích hợp với công việc văn phòng trong giờ

làm việc.

- Không được mặc áo thun, quần soóc và đi dép lê tới làm việc công ty.

Trang 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG

TIỀN, KHOẢN TẠM ỨNG, CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY2.1 Khái niệm, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền, công nợ tại công ty 2.1.1 Khái niệm và phân loại kế toán vốn bằng tiền

2.1.1.1 Khái niệm

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong công ty tồn tại dưới hìnhthái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm: Tiền mặt tại quỹ; Tiền gửi ở cácngân hàng; Tiền đang chuyển Với tính linh hoạt cao nhất vốn bằng tiền được dùng đểđáp ứng nhu cầu thanh toán của các công ty, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí.

2.1.1.2 Phân loại

- Theo hình thức tồn tại, vốn bằng tiền được phân chia thành: + Tiền Việt Nam là loại tiền phù hiệu Đây là loại giấy bạc và đồng xu do Ngân hàngNhà nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm phương tiện giao dịch chính thứcvới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Ngoại tệ: là loại tiền phù hiệu Đây là loại giấy bạc không phải do Ngân hàng Nhànước Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành trên thị trường Việt Nam như :đồng đô la Mỹ (USD), đồng tiền chung Châu âu (EURO), đồng Yên Nhật (JPY) + Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: là loại tiền thực chất, tuy nhiên loại tiền này khôngcó khả năng thanh khoản cao Nó được sử dụng chủ yếu vì mục đích cất trữ Mục tiêuđảm bảo một lượng dự trữ an toàn trong nền kinh tế hơn là vì mục đích thanh toántrong kinh doanh.

- Theo trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền của công ty bao gồm các khoản sau: + Vốn bằng tiền được bảo quản tại quỹ của công ty gọi là tiền mặt.

+ Tiền gửi tại các ngân hàng, tổ chức tài chính, kho bạc nhà nước lớn gọi chung làtiền gửi ngân hàng.

+ Tiền đang chuyển: là tiền trong quá trình trao đổi mua bán với khách hàng và nhàcung cấp

2.1.2 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền 2.1.2.1 Đặc điểm của kế toán vốn bằng tiền

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền đối với các công ty là loạivốn rất cần thiết không thể thiếu, được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán cáckhoản nợ của công ty hay mua sắm các loại vật tư hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sảnxuất kinh doanh Đồng thời vốn bằng tiền cũng là kết quả của việc mua bán và thu hồicác khoản nợ Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền đòi hỏi công ty phải quản lí hết sứcchặt chẽ do vốn bằng tiền có tính thanh khoản cao, nên nó là đối tượng của gian lận và

Trang 11

sai sót Vì vậy, việc sử dụng vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản líthống nhất của Nhà nước chẳng hạn: lượng tiền mặt tại quỹ của công ty dùng để chitiêu hàng ngày không vượt quá mức tồn quỹ mà công ty và Ngân hàng đã thỏa thuậntheo hợp đồng thương mại.

- Đặc biệt trong đổi mới cơ chế quản lý và tự chủ về tài chính thì vốn bằng tiềncàng có vị trí quan trọng Vốn bằng tiền là một loại vốn có tính lưu động nhanh chóngvào mọi khâu của quá trình sản xuất Trong điều kiện hiện nay công ty càng phải có kếhoạch hoá cao việc thu, chi tiền mặt, việc thanh toán qua Ngân hàng…không nhữngđáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong công ty mà còn tiết kiệm được vốn lưuđộng, tăng thu nhập cho hoạt động tài chính, góp phần quay vòng nhanh vốn lưuđộng.

2.1.2.2 Các nguyên tắc của kế toán vốn bằng tiền

- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơnvị giá là “đồng Việt Nam (VNĐ)“ để tổng hợp các loại vốn bằng tiền Nghiệp vụ phátsinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán Đồng thời phảitheo dõi nguyên tệ các loại tiền đó

- Nguyên tắc cập nhật: kế toán phải phản ánh kịp thời chính xác số tiền hiện có vàtình hình thu chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ theonguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi, từng loại vàng bạc đá quý theo số lượng,giá trị.

- Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra“Đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ của các loạitiền đó.Tỷ giá quy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị trường liên ngânhàng Nhà nước Việt Nam công bố chính thức tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Vớinhững ngoại tệ không công bố tỷ giá quy đổi ra đồng Việt Nam thì thống nhất quy đổithông qua đồng đô la Mỹ (USD).

- Với vàng bạc kim khí quý đá quý thì giá nhập vào trong kỳ được tính theo giá trịthực tế, còn giá xuất trong kỳ được tính theo phương pháp sau:

+ Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền giữa giá đầu kỳ giá giữa các lầnnhập trong kỳ.

+ Phương pháp giá thực tế nhập trước - xuất trước + Phương pháp giá thực tế nhập sau - xuất trước + Phương pháp giá thực tế đích danh.

+ Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập - Thực hiện đúng các nguyên tắc trên thì việc hạch toán vốn bằng tiền sẽ giúp cáccông ty quản lí tốt về các loại vốn bằng tiền của mình Đồng thời doanh nghiệp còn

Trang 12

chủ động trong kế hoạch thu chi, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo quá trìnhsản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, thường xuyên.

2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền

- Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi bằng tiền tại công ty; Khóa sổ kế toán tiểnmặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ.

- Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toánvốn bằng tiền nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời các trườnghợp chi tiêu lãng phí.

- So sánh đối chiếu kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toántiền mặt và số kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trường hợp sailệch để kiến nghị các biện pháp xử lí.

2.2 Kế toán vốn bằng tiền, công nợ 2.2.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ 2.2.1.1 Khái niệm

- Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của công ty bao gồmtiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý…kể cả tín phiếu và ngânphiếu Mỗi nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và việc bảo quản tiền mặt tại thủ quỹ dothủ quỹ của công ty thực hiện.

2.2.1.2 Nguyên tắc hạch toán

- Chỉ phản ánh vào tài khoản tiền mặt (111): số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc đá quý,thực tế nhập xuất quỹ Đối với các khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào ngânhàng thì không hạch toán tài khoản 111 mà phải theo dõi trên tài khoản 112, tài khoản113.

- Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ kícủa người giao, người nhận, người cho phép nhập xuất quỹ theo quy định của chứng từkế toán.

- Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ chi tiết tiền mặt ( sổ quỹ) để ghichép hằng, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi và tính ra số tồn quỹ tạimọi thời điểm.

- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lí và nhập, xuất quỹ tiền mặt thực tế Hàng ngàythủ quỹ phải kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và đối chiếu với số liệu của sổ kế toán.Nếu có chênh lệch thì thủ quỹ và kế toán phải tiến hành kiểm tra để xác định nguyênnhân và có biện pháp xử lí kịp thời.Ở những công ty có ngoại tệ phải quy đổi ngoại tệra Việt Nam đồng để ghi sổ kế toán theo tỉ giá thực tế tại thời điểm nghiệp vụ kinh tếphát sinh.

Trang 13

- Tiền mặt bằng ngoại tệ được theo dõi chi tiết trên tài khoản 007 - Đối với vàng bạc, đá quý, kim khí quý cũng phải ghi sổ bằng Việt Nam đồng theogiá thực tế tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

2.2.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng : + Phiếu thu ( mẫu số 01-TT ) + Phiếu chi (mẫu số 02 -TT ) + Biên lai thu tíền (mẫu số 06 –TT ) + Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ( mẫu số 07 -TT ) + Giấy đề nghị tạm ứng (mẫu 03 – TT)

+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng (mẫu 04 – TT) - Ngoài các chứng từ bắt buộc trên, kế toán còn sử dụng một số chứng từ hướngdẫn sau:

+ Bảng kiểm kê quỹ ( mẫu số 08a –TT ) và ( mẫu số 08b –TT ) + Bảng kê chi tiền ( mẫu số 09 –TT )

- Sổ kế toán sử dụng + Sổ tổng hợp + Sổ quỹ tiền mặt - Sổ chi tiết:

● Sổ quỹ do thủ quỹ ghi và dựa vào phiếu thu chi ● Sổ chi tiết tiền mặt do kế toán tiền mặt ghi và giữ - Và các chứng từ khác có liên quan…

2.2.1.4 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng Tài khoản 111 “ Tiền mặt” để hạch toán Nội dung kết cấu TK111 như sau:

• Bên Nợ TK 111: - Số dư đầu kì: phản ánh số hiện còn tại quỹ - Phát sinh trong kì:

+Thu tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý… nhập quỹ + Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê,chênh lệch tỉ giá ngoại tệ tăng khiđiều chỉnh

Trang 14

Chứng từ gốcKế toán trưởng,

Giám đốc ký duyệt

Kế toán thanh toán lập phiếu thu, chi (2 liên)Thủ quỹ thu,

chi ký xác nhậnKế toán thanh

toán lưu chúng từ

Giấy đề nghị thanh toán + Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư • Bên Có TK 111:

- Phát sinh trong kì: + Các loại tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý… xuấtquỹ

+ Số tiền mặt thiếu tại quỹ, chênh lệch tỷ giá giảm khi điều chỉnh + Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư

• Số dư cuối kì: + Các khoản tiền mặt, ngân phiều, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý còntồn ở quỹ tiền mặt.

- Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2: + TK 1111- Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiền Việt Nam tạiquỹ TM

+ TK 1112- Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹ ngoạitệ tại quỹ TM theo giá trị quy đổi ra đồng VN.

+ TK 1113- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc, kim khí quý,đá quý xuất, nhập, tồn quỹ.

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Trang 15

Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ kế toán tiền mặt

Thu hồi Mua TSCĐ, các khoản nợchi ĐTXDCB TK 144 TK 121, 221, 128, 228

Thu hồi các khoản Mua CK, cho vay kí quỹ, kí cượcvốn góp liên doanh TK 338, 334

Trang 16

2.2.1.5 Nội dung hạch toán

♦ Các khoản thu làm tăng quỹ tiền mặt

(1) Thu tiền mặt từ việc bán hàng hóa hay cung cấp dịch vụ lao vụ cho khách hàng vànhập quỹ :

Nợ TK 111 – Tiền mặt Có TK 511 – Doanh thu Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp(2) Thu tiền mặt nhập quỹ từ các hoạt động tài chính và các hoạt động khác : Nợ TK 111 – Tiền mặt

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 711 – Doanh thu hoạt động khác Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp(3) Thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trước của khách hàng nhập quỹ : Nợ TK 111 – Tiền mặt

Có TK 131 – Phải thu khách hàng (4) Thu hồi tạm ứng :

Nợ TK 111 – Tiền mặt Có TK 141 – Tạm ứng (5) Rút tiền gửi nhân hàng về nhập quỹ : Nợ TK 111 – Tiền mặt

Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng(6) Nhận tiền kí quỹ, kí cược ngắn hạn hoặc dài hạn : Nợ TK 111 – Tiền mặt

Có TK 344 – Kí cược, kí quỹ ngắn hạn Có TK 338 – Kí cược, kí quỹ dài hạn(7) Thu hồi vốn từ các khoản đầu tư ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ : Nợ TK 111 – Tiền mặt

Có TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Có TK 128 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn khác Có TK 222 – Góp vốn liên doanh

Có TK 228 – Đầu tư chứng khoán dài hạn khác

Trang 17

(8) Phát hiện thừa khi kiểm kê : Nợ TK 111 – Tiền mặt

Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý

♦ Các khoản làm giảm quỹ tiền mặt:

(9) Chi tạm ứng nhân viên mua hàng hoá, đi công tác : Nợ TK 141- Tạm ứng

Có TK 111- Tiền mặt(10) Xuất tiền mặt từ thu kinh doanh nộp vào ngân hàng:

Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Có TK 111- Tiền mặt

(11) Chi tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hóa, tài sản cố định hoặc chi đầu tư xâydựng cơ bản :

Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu Nợ TK 153 – Công cụ dụng cụ Nợ TK 156 – Hàng hóa

Nợ TK 211 – Tài sản cố định Nợ TK 241 – Đầu tư xây dựng cơ bản dở dang Nợ TK 133 − Thuế GTGT

Có TK 111 – Tiền mặt(12) Các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản hoạt động khácđã chi bằng tiền mặt :

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 635 – Chi phí tài chínhNợ TK 641 – Chi phí bán hàngNợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 811 – Chi phí khác

Nợ TK 133 − Thuế GTGT Có TK 111 – Tiền mặt

(13) Chi tiền mặt để thanh toán các khoản phải trả :

Trang 18

Nợ TK 311 – Vay ngắn hạnNợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trảNơ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nướcNợ TK 334 – Phải trả lương cho công nhân viên

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệpNợ TK 341 – Vay dài hạn

Nợ TK 342 – Vay ngắn hạn Có TK 111 – Tiền mặt(14) Phát hiện thiếu khi kiểm kê : Nợ TK 1381 – Tài sản thừa chờ xử lý Có TK 111 – Tiền mặt

2.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 2.2.2.1 Khái niệm

Tiền của công ty phần lớn được gửi ở ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính đểthực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt Lãi từ khoản TGNH được hạch toánvào thu nhập hoạt động tài chính của công ty.

2.2.2.2 Nguyên tắc hạch toán

- Hiện nay phần lớn tiền của các công ty được gửi vào các ngân hàng, kho bạc, cáccông ty tài chính để thực hiện việc thanh toán, không dùng tiền mặt (hiện nay theo quyđịnh của bộ tài chính của các khoản tiền thanh toán của bộ tài chính các khoản tiềnthanh toán của doanh nghiệp trên 20 triệu phải giao dịch qua ngân hàng để được khấutrừ thuế GTGT đầu vào).

- Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếuvới chứng từ gốc kèm theo; Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán,tiền gửi ngân hàng của ngân nghiệp (sổ phụ) với số liệu trên sổ chi tiết TGNH củadoanh nghiệp thì doanh nghiệp phải thông báo cho ngân hàng biết để cùng đối chiếuxác minh và xử lý kịp thời Nếu cuối tháng vẫn chưa xác định được nguyên nhânchênh lệch thì kế toán phải ghi sổ theo số liệu của ngân hàng.

- Trường hợp gửi tiền vào ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra VNĐ theotỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhànước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh.

- Trường hợp mua ngoại tệ gửi vào ngân hàng thì được phản ánh theo tỷ giá muathực tế phải trả.

Trang 19

- Trường hợp rút tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra Việt Namđồng theo tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán tài khoản 1122 theo một trong cácphương pháp tính giá xuất: bình quân gia quyền; nhập trước - xuất trước; nhập sau -xuất trước.

2.2.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng :+ Giấy báo Có+ Giấy báo Nợ+ Bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,séc chuyển khoản…)

- Sổ kế toán sử dụng : + Sổ chi tiết tiền gửi các Ngân hàng + Sổ tiền gửi

2.2.2.4 Tài khoản sử dụng

- Kế toán sử dụng Tài khoản 112 “ Tiền gửi Ngân hàng “ để hạch toán Nội dungkết cấu TK 112 như sau:

• Bên Nợ TK 112: - Số dư đầu kì: số tiền hiện gửi tại Ngân hàng - Phát sinh trong kì:

+ Các khoản tiền gửi vài Ngân hàng ( kho bạc, công ty tài chính ) + Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.

• Bên Có TK 112: - Phát sinh trong kì: + Các khoản tiền gửi được rút ra + Chênh lệch giảm tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kì • Số dư cuối kì:

+ Các khoản tiền gửi Ngân hàng tồn tại quỹ tiền gửi Ngân hàng.

Trang 20

Sổ phụ

Phần mềm kế toán GBN

GBC UNC

Sổ TGNHSổ chi tiết TK

112

Kế toán thanh toán● Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Trang 21

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ kế toán tiền gửi ngân hàng

Gửi tiền mặt Rút TGNHvào ngân hàngvề quỹ tiền mặt

Thu hồi các khoản nợ Chi tạm ứng, kí quỹ, kí cược

Chi phí phát sinh bằng TGNH Nhận vốn góp,vốn cấp

bằng TGNH

Doanh thu, thu nhập khác bằng TGNH

TK 112 TK 111 TK 111

TK 141,144,244TK 131,136,138

TK 121,128221,223,228

TK 152,153,156,211

TK 635TK 515

Trang 22

2.2.2.5 Nội dung hạch toánCác khoản thu, chi làm tăng giảm TGNH như:

(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, đã nhận giấy báo có của ngân hàng: Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

Có TK 111 – Tiền mặt(2) Nhận giấy báo có của ngân hàng về việc thu nợ của khách hàng: Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

Có TK 131 – Phải thu khách hàng(3) Lãi từ tiền gửi ngân hàng:

Nợ TK 112 – Tiền gừi ngân hàng Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (4) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ:

Nợ TK 111– Tiền mặt Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng (5) Giấy báo nợ về việc chuyển tiền gửi để mua sắm vật tư, hàng hóa, tài sản cố định:

Nợ TK 152 – Nguyên vật liệuNợ TK 153 – Công cụ dụng cụNợ TK 156 – Hàng hóa

Nợ TK 211 – Tài sản cố định Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng(6) Chuyển tiển gửi ngân hàng để kí quỹ, kí cược ngắn hạn, dài hạn: Nợ TK 144, 244 - Ký cược, kí quỹ dài hạn

Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng(7) Khi có chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách kế toán với số liệu trên giấy báo củangân hàng đến cuối tháng vẫn chưa xác định được nguyên nhân thì kế toán ghi số liệucủa ngân hàng, khoản chênh lệch thiếu, thừa chờ giải quyết :

+ Nếu số liệu trên sổ kế toán nhỏ hơn số liệu trên giấy báo của ngân hàng Nợ TK 138 (1381) – Tài sản thiếu chờ xử lý

Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng+ Nếu số liệu trên sổ kế toán lớn hơn số liệu trên giấy báo của ngân hàng:

Trang 23

Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Có TK 338 (3381) – Tài sản thừa chờ xử lý+ Tháng sau tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại.(8) Thu hồi tiền kí cược, kí quỹ ngắn hạn và dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

Có TK 144 – Thế chấp, kí cược, kí quỹ ngắn hạn, dài hạn

2.2.3 Kế toán tạm ứng cho công nhân viên 2.2.3.1 Khái niệm

Tạm ứng là khoản thuộc vốn bằng tiền ứng trước cho cán bộ công nhân viên củacông ty có trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạt động sảnxuất kinh doanh hoặc hoạt động khác của công ty, sau đó phải có trách nhiệm báo cáothanh toán tạm ứng với công ty.

2.2.3.2 Nguyên tắc hạch toán

- Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho ngườinhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một côngviệc nào đó được phê duyệt Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tạicông ty Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên (thuộc các bộ phận cung ứng vậttư, quản trị, hành chính) phải được Giám Đốc chỉ định bằng văn bản.

- Người nhận tạm ứng (Có tư cách cá nhân hay tập thể) phải chịu trách nhiệm vớicông ty về số đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tạm ứng theo đúng mục đích vànội dung công việc đã được phê duyệt Nếu số tiền nhận tạm ứng không sử dụng hoặckhông sử dụng hết phải nộp lại quỹ Người nhận tạm ứng không được chuyển số tiềntạm ứng cho người khác sử dụng.

- Khi hoàn thành, kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảngthanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) để thanh toán toàn bộ, dứt điểm (Theotừng lần, từng khoản) số tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử dụng và khoản chênh lệchgiữa số đã nhận tạm ứng với số đã sử dụng (nếu có) Khoản tạm ứng sử dụng khônghết nếu không nộp lại quỹ thì phải tính trừ vào lương của người nhận tạm ứng Trườnghợp chi quá số nhận tạm ứng thì công ty sẽ chi bổ sung số còn thiếu.

- Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước mới được nhận tạm ứng kỳ sau - Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người nhận tạm ứng và ghichép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng.

2.2.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng:

Trang 24

+ Giấy đề nghị tạm ứng + Phiếu thu, phiếu chi + Giấy báo Nợ, giấy báo Có + Báo cáo thanh toán tạm ứng + Các chứng từ gốc: hóa đơn mua hàng, biên lai cước phí, vận chuyển + Các chứng từ khác có liên quan

- Sổ sách sử dụng: + Sổ theo dõi chi tiết tạm ứng + Sổ tổng hợp chi tiết tạm ứng + Chứng từ ghi sổ

+ Sổ cái

Sơ đồ 2.5 Sơ đồ ghi sổ kế toán tạm ứng

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, định kỳQuan hệ đối

Giấy đề nghị tạmứng, phiếu chiSổ chi tiết tài khoảnđối ứng

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản 141

Bảng cân đối phátsinh

Báo cáo tài chính

Trang 25

2.2.3.4 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 141 dùng để phản ánh các khoản tạm ứng của công ty cho nhân viên,người lao động trong đơn vị và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.

Nợ 141 CóSDĐK: Số tiền chưa thanh toán

- Số tiền tạm ứng cho cán bộ, công - Các khoản tạm ứng đã thanh toánnhân viên của doanh nghiệp theo số chi thực tế đã được duyệt- Chi thêm số tiền đã thanh toán lớn- Số tạm ứng chi không hết phải hơn số tiền đã tạm ứng.nộp lại quỹ hoặc khấu trừ lương.

2.2.3.5 Nội dung hạch toán

(1) Chi tạm ứng cho cán bô, công nhân viên trong doanh nghiệp Nợ TK 141- Tạm ứng

Có TK 111- Tiền mặt Có TK 112- tiền gửi ngân hàng (2) Mua vật tư hàng hóa, tài sản bằng tiền tạm ứng Nợ TK 152- nguyên vật liệu

Nợ TK 156- Hàng hóa Nợ TK 211- Tài sản cố định hữu hình Có TK 141- Tạm ứng

(3) Tạm ứng chi không hết nộp lại quỹ hoặc trừ vào lương Nợ TK 334- tiền lương phải trả công nhân viên

Nợ TK 111- Tiền mặt Có 141- Tạm ứng

2.2.4 Kế toán phải thu của khách hàng 2.2.4.1 Khái niệm

- Khoản nợ phải thu khách hàng là khoản nợ của các cá nhân, các tổ chức đơn vị vềsố tiền mua sản phẩm, hàng hóa, vật tư, TSCĐ, dịch vụ và các khoản khác mà chưathanh toán cho công ty.

Trang 26

2.2.4.2 Nguyên tắc hạch toán

- Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theo từng nộidung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theotừng lần thanh toán.

- Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về muasản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ Không phản ánh vào tàikhoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá, TSCĐ, cung cấp dịch vụ thu tiềnngay ( tiền mặt, séc hoặc đã thu qua Ngân hàng).

- Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoảnnợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồiđược, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện phápxử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được.

- Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo thoả thuận giữacông ty với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung cấp khôngđúng theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu doanhnghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao.

2.2.4.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng: + Hóa đơn giá trị gia tăng+ Bảng giá tour

+ Phiếu thu+ Giấy báo Có+ Hợp đồng đặt tour- Sổ sách sử dụng:+ Sổ chi tiết tài khoản phải thu khách hàng+ Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản phải thu khách hàng+ Chứng từ ghi sổ

+ Sổ cái tài khoản phải thu khách hàng+ Các sổ sách khác có liên quan

2.2.4.4 Tài khoản sử dụng

- Phải thu khách hàng phát sinh từ hoạt động bán tour, cung cấp dịch vụ giải trí chokhách hàng chưa thu tiền.

Trang 27

Nợ 131 Có SDĐK: Số tiền còn phải thu của

khách hàng- Số tiền phải thu của khách hàng - Số tiền khách hàng đã trả nợ,về vật liệu, hàng hóa, TSCĐ đã giao số tiền đã nhận ứng trước, trảdịch vụ đã cung cấp và được xác trước của khách hàng.định là đã bán trong kỳ.

- Số tiền thừa trả lại cho khác hàng - Khoản giảm giá hàng bán cho

khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại - Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại ( có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT )

- Số tiền chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại cho người mua.

- Tài khoản này có thể có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước,hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụthể Khi lập bảng cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thucủa tài khoản này để ghi hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”.

2.2.4.5 Nội dung hạch toán

(1) - Doanh thu bán hàng đã trả châm, đã được xác định là tiêu thụ Nợ TK 131-Phải thu của khách hàng

Có TK 511-Doanh thu bán hàng(2) Các khoản triết khấu bán hàng (doanh nghiệp cho khách hàng đượchưởng nếu có)

Nợ TK 521-Triết khấu bán hàng Có TK 131-Phải trả cho khách hàng(3). Số tiền giảm giá cho khách hàng do hàng kém phẩm chất, không đúngquy cách hoặc giao hàng không đúng thời hạn trong hợp đồng

Nợ TK 532-Giảm gía hàng bán Có TK131- Phải thu của khách hàng

Trang 28

(4) Số tiền nhận ứng trước hoặc trả trước của khách hàng Nợ TK 111, 112

Có TK 131- Phải trả cho khách hàng(5). Nhận tiền do khách hàng trả lại (kể cả số lãi do trả chậm-nếu có) Nợ TK 111, 112

Có TK 131- Phải trả cho khách hàng (phần nợ gốc) Có TK 711-Thu nhập hoạt động tài chính (phần lãi)

2.2.5 Kế toán phải trả cho người bán 2.2.5.1 Khái niệm

- Khoản nợ phải trả là khoản nợ mà công ty phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa,người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, các khoản nợ phải trả chongười bán.

2.2.5.2 Nguyên tắc hạch toán - Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ cần

được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả Trong chi tiết từng đối tượng phảitrả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấpnhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bàn giao.

- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ trảtiền ngay (bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua Ngân hàng).

- Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưacó hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khinhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán.

- Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch cáckhoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán,người cung cấp ngoài hóa đơn mua hàng.

2.2.5.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng:+ Hóa đơn giá trị gia tăng đầu vào+ Hóa đơn mua hàng

+ Phiếu chi+ Giấy báo Nợ+ Các chứng từ khác có liên quan,…- Sổ sách sử dụng:

Trang 29

+ Sổ chi tiết tài khoản phải trả người bán+ Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản phải trả người bán+ Sổ Nhật kí – Sổ cái hoặc sổ nhật kí mua hàng+ Sổ cái tài khoản phải trả người bán

- Số tiền giàm giá, hàng mua trả lại - Điều chỉnh giá tạm tínhvề giá thực tếngười bán chấp nhận của số vật tư, hàng hóa, tài sản và các dịch vụ đã nhận khi có hóa đơn hoặc - Chiết khấu thương mại, chiết khấu thông báo chính thức

thanh toán người bán chấp nhận giảm trừ.

- Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh sốtiền đã ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho ngườibán theo chi tiết từng đối tượng cụ thể.

- Khi lập Bảng cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng phảnánh ở tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên "Tài sản" và bên "Nguồn vốn".

2.2.5.5 Nội dung hạch toán

(1) Mua vật tư, hàng hóa về nhập kho, đưa thẳng vào sản xuất, kinh doanh, chưathanh toán tiền cho người bán:

Nợ 152- nguyên liệu vật liệuNợ 153- công cụ dụng cụNợ TK 621- Mua vật tư, hàng hóa đưa thẳng vào sản xuất không qua khoNợ TK 627- Mua vật tư, hàng hóa đưa vào phân xưởng không qua khoNợ TK 641- Mua vật tư, hàng hóa đưa vào bộ phận bán hàng không qua kho

Trang 30

Nợ TK 642- Mua vật tư, hàng hóa đưa vào bộ phận quản lý kho6g qua khoNợ TK 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu có)

Có TK 331- Phải trả cho ngườ bán(2) Mua tài sản cố định và chưa thanh toán cho người bán Nợ TK 211- Nguyên giá tài sản cố định

Nợ TK 213- Nguyên giá tài sản cố định vô hình Nợ TK 133- thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 331- Phải trả cho ngườ bán

(3) Chiết khấu thanh toán được người bán cho doanh nghiệp hưởng Nợ TK 331- Phải trả cho ngườ bán

Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính(4) Thanh toán số tiền phải trả hoặc ứng trước cho người bán Nợ TK 331- Phải trả cho người bán

Có TK 111- Tiền mặt Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng(5) Khi nhận lại tiền ứng trước do người bán vật tư, hàng hóa hoàn lại Nợ TK 111- Tiền mặt

Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Có TK 331- Phải trả cho người bán

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÔNG NỢ CỦA

CÔNG TY

Trang 31

3.1 Tổ chức kế toán vốn bằng tiền, công nợ 3.1.1 Tầm quan trọng của kế toán vốn bằng tiền, công nợ

Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trườngthì việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán vốn bằng tiền và công nợ nóiriêng có ý nghĩa rất quan trọng Nó quyết định đến kết quả sản xuất và sự tồn tại củacông ty.

Kế toán vốn bằng tiền là phần hành kế toán không thể thiếu được đối với tất cảhoạt động kinh doanh của công ty Nó giúp công ty xác định mức vốn cần thiết quảnlý và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh Nó đảm bảo cho các nhu cầu chi trả thanhtoán thường xuyên, hàng ngày như: chi mua hàng hóa phục vụ cho quá trình đi tour,chi mua trang phục,… đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh của công ty xảy rathường xuyên liên tục

Trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty phải thường xuyên sử dụng vốnbằng tiền đáp ứng các nhu cầu thanh toán giữa công ty với các đối tượng trong mốiquan hệ mua bán tour, dịch vụ như: công ty Cổ Phần Du Lịch Sài Gòn- Bình Châu,công ty TNHH Kiểm Toán FAC, công ty TNHH Một thành viên Du Lịch Bến Thành,…

Vốn bằng tiền của công ty bao gồm: - Tiền mặt tại quỹ (TK 1111) - Các khoản tiền gửi ngân hàng (TK 1121)

3.1.2 Nhiệm vụ của kế toán

- Phản ánh chính xác tình hình thu chi, tồn tại quỹ.- Giám đốc sử dụng đúng mục đích, hợp lý và có hiệu quả.- Kiểm tra việc hình thành chính sách chế độ về quản lý và hạch toán các loại vốnbằng tiền.

- Phải đối chiếu từng loại ngoại tệ theo từng loại nguyên tệ và quy đổi thành tiềnViệt Nam.

- Thực hiện hạch toán các loại vốn bằng tiền trên, một mặt giúp công ty quản lý tốtvốn bằng tiền, chủ động trong việc thu chi có hiệu quả.

- Khi phản ánh ngoại tệ quy đổi ra tiền Việt Nam các tài khoản có liên quan cầnđảm bảo các nguyên tắc sau:

+ Đối với hàng hoá, tài sản cố định, doanh thu, chi phí khi có nghiệp vụ kinh tếphát sinh bằng ngoại tệ thì luôn luôn phản ánh theo tỉ giá thực tế

+ Các khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả khi có nghiệp vụ kinh tếphát sinh thì có thể hạch toán theo tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán.

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:06

w