Tuy vậy, để tồn tại và phát triển thì Công ty nào cũng cần một lượng vốn nhấtđịnh, đặc biệt là vốn bằng tiền nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất phát triển “Vốn bằng tiền
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài:
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, đang có những bướcchuyển biến tốt đẹp trong cơ cấu kinh tế hiện nay, nhằm thay đổi bộ mặt của đất nước
và mở rộng quan hệ giao lưu và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, cải thiện đời sốngcủa người dân, bằng cách Việt Nam từ một nước cô lập đã trở thành một thành viêncủa các tổ chức ASEAN, APEC, và gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO
Ngày nay Việt Nam trở thành một vùng đất thu hút sự chú ý của tất cả các nướctrên thế giới muốn đầu tư và liên doanh vào thị trường Việt Nam để tìm cơ hội kinhdoanh Là một nước có vị trí khá thuận lợi, lực lượng lao động trẻ chiếm khá đông.Trong nền kinh tế đầy cạnh tranh khốc liệt vì đa phần các công ty ở Việt Nam là cáccông ty nhỏ, vừa phát triển nhiều chính vì vậy chúng ta phải đáp ứng nhu cầu của xãhội Do đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì công việchạch toán kế toán không thể thiếu
Tuy vậy, để tồn tại và phát triển thì Công ty nào cũng cần một lượng vốn nhấtđịnh, đặc biệt là vốn bằng tiền nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất phát
triển “Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động tồn tại dưới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển với tính lưu hoạt cao nó được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán, mua sắm hoặc chi phí của doanh nghiệp” Ngoài ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, trao đổi đôi khi tạo ra sự
mắc nợ lẫn nhau, do đồng vốn quay vòng không kịp thời, tạo cho doanh nghiệp một sựlàm ăn lâu dài và tin cậy lẫn nhau, thể hiện qua các khoản phải thu, phải trả Thấyđược vị trí quan trọng trên, chính vì lẽ đó để nâng cao chất lượng học tập với phươngchâm “học đi đôi với hành”, đồng thời với những thực tiễn em đã học ở trường và thờigian thực tập tìm hiểu tại Công ty TNHH Kiến Trúc Việt, đó cũng là lý do giúp emchọn đề tài “Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu” Vì thời gian thực tập cóhạn nên Em chỉ lấy số liệu trong tháng 12/2013 để làm đề tài nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta đánh giá được vốn bằng tiềncủa doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán xác địnhkết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp như thế nào Từ đó nhận ra ưu và nhượcđiểm trong công tác tổ chức kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu Đồng thời
Trang 2đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống kế toán vốnbằng tiền và các khoản phải thu của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả
3 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài này được thực hiện dựa vào số liệu sơ cấp và thứ cấp, cụ thể thông quaviệc phỏng vấn lãnh đạo và các bộ phận trong công ty, phân tích các số liệu ghi chéptrên sổ sách của công ty, các báo cáo tài chính của công ty, các đề tài trước đây và một
số sách chuyên ngành kế toán Số liệu chủ yếu được phân tích theo phương pháp diễndịch và thống kê Đồng thời em cũng tham khảo một số văn bản quy định chế độ tàichính hiện hành
4 Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Công ty TNHH Kiến Trúc Việt
Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 01/12/2013 đến ngày 31/12/2013
Số liệu được phân tích là số liệu năm 2013
5 Kết cấu đề tài
Nội dung của đề tài báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Kiến Trúc Việt ngoài lời mở đầu và kết luận thì có 4 chương chính sau:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Kiến Trúc Việt
Chương 2:Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Chương 3:Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
ở công ty TNHH Kiến Trúc Việt
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị
Trang 3CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
KIẾN TRÚC VIỆT
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
Công ty TNHH Kiến Trúc Việt được thành lập ngày 05 tháng 03 năm 2008,Công ty có phạm vi hoạt động trên toàn quốc và hợp tác theo các ngành nghề kinhdoanh và năng lực của Công ty
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4904000263
Do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 05 tháng 03 năm2008
Là một Công ty độc lập dưới sự chỉ đạo của Giám đốc là Ông Trần Đình Ân
Tại Ngân Hàng Techcombank CN Hưng Đạo Vương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Trong những năm qua Công ty đã không ngừng nâng cao tay nghề cho cán bộcông nhân cũng như tăng cường trang thiết bị cho các ngành nghề Là một Công tyTNHH với nguồn vốn tự có ban đầu, Công ty đã phấn đấu để đạt được kết quả kinhdoanh có hiệu quả nhất
1.1.1 Lĩnh vực hoạt động của Công ty
- Xây dựng các công trình: Dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu đường,
cống), thuỷ lợi, thuỷ điện và công trình điện đến 35KV; Hoàn thiện công trình xâydựng;
- Thiết kế quy hoạch xây dựng; Thiết kế kiến trúc công trình; Thiết kế kết cấucông trình: Thuỷ lợi, thuỷ điện, dân dụng, công nghiệp và cầu, đường; Thiết kế kiếntrúc công trình dân dụng, công nghiệp; Giám sát thi công công trình: Dân dụng, côngnghiệp;
Trang 4- Tư vấn lập dự án đầu tư các công trình: Thuỷ lợi, thuỷ điện, cầu đường, dândụng và công nghiệp; Thẩm tra thiết kế – kỹ thuật các công trình: thuỷ lợi, thuỷ điện,cầu đường, dân dụng và công nghiệp; Kiểm định các công trình: Thuỷ lợi, thuỷ điện,cầu đường, dân dụng và công nghiệp; Tư vấn lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dựthầu các công trình: Thuỷ lợi, thuỷ điện, cầu đường, dân dụng và công nghiệp; Quản lýcác dự án: Thuỷ lợi, thuỷ điện, cầu đường, dân dụng và công nghiệp;
- Mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất và ngoại thất; Dịch vụ chămsóc cây cảnh, cảnh quan; Điêu khắc mỹ thuật; Kinh doanh dịch vụ quảng cáo;Photocopy; Đánh máy vi tính; Môi giới kinh doanh bất động sản và dịch vụ nhà đất
1.1.2 Nhiệm vụ của công ty
- Góp phần tạo ra giá trị sản lượng quốc dân đáp ứng nhu cầu trong nước
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước
- Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, bảo tồn và sử dụng hiệuquả nguồn vốn được giao thầu, để xây dựng nền tảng cho Công ty ngày càng vữngmạnh
- Nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên
- Bảo vệ an toàn tài sản qua việc phân công trách nhiệm trong theo dõi và ghichép tình hình biến động của các đối tượng kế toán
1.1.3 Hướng hoạt động của công ty
Đầu tư trang thiết bị máy móc các nhân viên có tay nghề cao, khả năng làm việctốt, đa dạng hoá hình thức kinh doanh
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VIỆT
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty và nâng cao hiệu quả kinh tế,Công ty từng bước sắp xếp lại cơ cấu bộ máy theo từng chức năng, nhiệm vụ của từngPhòng để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động
Trang 51.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
1.2.2 Chức năng của các phòng ban
* Chức năng Giám Đốc:
Là người trực tiếp phụ trách tổng quát, người đứng đầu lãnh đạo chỉ huy vàchịu trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty mình, Giám đốc chịutrách nhiệm hoàn toàn với nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban thực hiện theo đúng kế hoạch, tìm ra phương án sảnxuất kinh doanh, phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường trong giai đoạnhiện nay
* Phòng TC - hành chính:
+ Văn thư: Lưu giữ sổ sách, ghi chép các hợp đồng
* Phòng kế toán
+ Kế toán: Theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày trong
Công ty thông qua các chứng từ, kế toán kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn của Công ty
từ đó phát hiện ra các ưu điểm, nhược điểm, cùng Giám đốc điều chỉnh kịp thời nhữngthiếu sót
+ Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm lưu giữ tiền mặt tại Công ty, các khoản phải thu,
phải trả, các chứng từ gốc có liên quan, biên bản kiểm tra quỹ
* Phòng kỹ thuật:
Tiếp cận với thị trường, tham gia đấu thầu, tổ chức thực hiện kỹ thuật và tiến độthi công các công trình nhằm tổ chức hoạt đông kinh doanh có hiệu quả, lập hoànchỉnh các hồ sơ kỹ thuật, khối lượng quyết toán, tổng hợp kinh phí để hai bên xác lập
KT tổng hợp
Thủ quỹ Văn thư
Trưởng phòng TC-HC
Xưởng thiết
kế 2 (Các công trình dân dụng)
KT tiền lương
Trang 6* Xưởng thiết kế: Chịu trách nhiệm đảm nhiệm những công việc liên quan đến
thiết kế và giao dịch với khách hàng về việc thiết kế
+ Xưởng thiết kế 1: Gồm thiết kế xây dựng các công trình đường giao thông
(đập, kênh tưới nước, cống ….)
+ Xưởng thiết kế 2: Các công trình dân dụng như nhà ở, khách sạn, nhà hàng,
biệt thự
1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ PHẬN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị là một trong những nội dung quan trọnghàng đầu trong toàn bộ doanh nghiệp, bởi chất lượng của công tác kế toán phụ thuộctrực tiếp vào trình độ, khả năng thành thạo, đạo đức nghề nghiệp, và sự phân côngphân nhiệm hợp lý trong bộ máy kế toán
Công ty áp dụng hình thức bộ máy kế toán tập trung, đặc điểm của hình thứcnày là toàn bộ công việc xử lý thông tin được tập trung tại Phòng kế toán, còn các bộphận khác chỉ thực hiện việc thu thập phân loại và chuyển chứng từ
1.3.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty:
* Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty giúp Giám
đốc, hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán thông tin tại Công ty Tổ chức phântích phù hợp hoạt động kinh tế của Công ty nhằm phát hiện những mặt mạnh và khắcphục những mặt yếu, để từ đó rút ra những biện pháp cải tiến quản lý kinh tế cho phùhợp
Đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc về công việc, nhiệm vụ,quyền hạn, phạm vi kế toán của mình
* Kế toán tổng hợp: Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công chỉ đạo của
Kế Toán Trưởng và chịu trách nhiệm kiểm tra định khoản và ghi chép sổ tổng hợp
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế Toán thanh toán, công nợ
Kế Toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kế Toán tiền lương
Trang 7Kế Toán Trưởng điều chỉnh tổng hợp chi phí kết chuyển phân tích giá thành và lập báobiểu kế toán theo chế độ.
* Kế toán thanh toán, công nợ: Căn cứ vào chứng từ ban đầu mà Giám đốc và
Kế Toán Trưởng đã xem xét ký duyệt để từ đó lập chứng từ thu, chi và thanh toán theotừng nghiệp vụ kế toán riêng các chứng từ công nợ phải được ghi vào sổ chi tiết công
nợ, đến cuối tuần, cuối tháng phải đối chiếu chứng từ với các kế toán viên
* Kế toán ngân hàng, BHXH, thủ Quỹ: Luôn có nhiệm vụ giao lưu với ngân
hàng, hàng tháng kiểm kê đối chiếu với ngân hàng để biết số dư và thu nhập, thôngbáo và luân chuyển chứng từ cho kế toán tổng hợp
* Kế toán thống kê tiền lương và các công trình: Căn cứ vào bảng chấm
công và mức lương của từng cán bộ, CNV để tính số lựơng
1.4 CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY
1.4.1 Hình thức Kế toán áp dụng tại công ty:
* Công ty TNHH Kiến Trúc Việt sử dụng phương pháp kế toán tại Công ty theo
phương pháp kê khai thường xuyên
* Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung.
+ SƠ ĐỒ TRÌNH BÀY THEO HÌNH THỨC SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trang 8Để đảm bảo tính thống nhất trong công tác kế toán, Công ty đã xây dựng bộ máy
kế toán chặt chẽ đảm bảo được tính thống nhất trong toàn Công ty
+ Chứng từ gốc: Là những chứng từ ban đầu như phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn
…
+ Sổ cái: Được mở theo từng tài khoản
+ Sổ chi tiết: Dùng để phản ánh chi tiết các loại tài khoản vật tư hàng hoá, các
đối tượng thanh toán
+ Sổ nhật ký chung sử dụng tại Công ty: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ
gốc, các đối tượng cần theo dõi chi tiết kế toán ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan,cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh,đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết sau đó đối chiếu tổng hợp trên sổ cái và số liệu chitiết để lập báo cáo tài chính
1.4.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
Kỳ kế toán năm : Bắt đầu từ 05/03/2008, kết thúc vào 31/12/2008
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam
- Kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá
- Doanh thu bán hàng: Được ghi nhận tuân thủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thuquy định tại CMKT số 14
- Doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản tiền đãthu hoặc sẽ thu được theo nguyên tắc kế toán dồn tích
Trang 9- Trường hợp bán hàng trả chậm, phần lãi trả chậm được hoãn lại ở mục doanhthu chưa thực hiện và sẽ ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính khi đến hạn thu đượckhoản tiền này.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghinhận doanh thu CCDV quy định tại CMKT số 14
- Doanh thu cung cấp dịch vụ : Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghinhận doanh thu HĐTC quy định tại CMKT số 14
Trang 10KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Công ty TNHH Kiến Trúc Việt hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thiết kế âydựng Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty và nâng cao hiệu quả kinh tế,Công ty từng bước sắp xếp lại cơ cấu bộ máy theo từng chức năng, nhiệm vụ của từngPhòng để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động Công ty áp dụng hình thức bộ máy kếtoán tập trung, đặc điểm của hình thức này là toàn bộ công việc xử lý thông tin đượctập trung tại Phòng kế toán, còn các bộ phận khác chỉ thực hiện việc thu thập phân loại
và chuyển chứng từ Công ty TNHH Kiến Trúc Việt sử dụng phương pháp kế toán tại
Công ty theo phương pháp kê khai thường xuyên Công ty áp dụng hình thức sổ kếtoán nhật ký chung
Trang 11CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY
2.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN BẰNG TIỀN:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tạidưới hình thái tiền tệ có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ củadoanh nghiệp, tiền gửi ở các ngân hàng, kho bạc nhà nước và các khoản tiền đangchuyển với tính lưu hoạt cao, vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toáncủa doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí Vốn bằng tiền được phản ánh
ở tài khoản nhóm cấp II gồm:
- Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp
- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
2.1.1 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:
Theo quy định của chính sách hiện hành thì hạch toán vốn bằng tiền phải tuânthủ theo những quy tắc sau:
- Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền sử dụng tại đơn vị tiền tệ thống nhất là đồngViệt Nam
- Các doanh nghiệp sử dụng ngọai tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh phảiquy đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ giá thực tế do ngân hàng nhà nước Việt Nam công
bố, tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán Đồng thời phải hạch toán chitiết cho từng loại ngoại tệ, tên tài khoản 007-“ngoại tệ các loại” Nếu có chênh lệchgiữa tỷ giá thực tế và tỷ giá ghi sổ kế toán thì phải phản ánh khoản chênh lệch vào tàikhoản 413-“chênh lệch tỷ giá”
- Số dư của các tài khoản vốn bằng tiền là ngoại tệ phải được điều chỉnh theo tỷgiá thực tế ở thời điểm lập báo cáo
- Vàng bạc đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho cácdoanh nghiệp không có chức năng kinh doanh vàng bạc đá quý, vàng bạc đá quý phảitheo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách phẩm chất, và giá trị của từng thứ từng loại,vàng bạc đá quý được tính theo giá thực tế (giá hoá đơn trên giá được thanh toán)
Trang 12- Khi tính giá xuất của vàng bạc đá quý, ngoại tệ có thể áp dụng một trong cácphương pháp sau:
+ Bình quân gia quyền
+ Nhập trước xuất trước
+ Nhập sau xuất trước
+ Thực tế đích danh
2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển củavốn bằng tiền
- Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạchtoán tiền mặt vốn bằng tiền nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thờicác trường hợp chi tiêu lãng phí ……
- So sánh đối chiếu kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kếtoán tiền mặt với Sổ kiểm kê thực tế, nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trường hợpsai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý
2.2 KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ:
2.2.1 Khái niệm:
ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, mọi nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và việcbảo quản tiền mặt tại quỹ do thủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện
2.2.2 Chứng từ hạch toán:
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ gồm:
- Phiếu thu, phiếu chi
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, vàng, bạc, đá quý
- Biên lai thu tiền, bảng kê vàng bạc đá quy
- Biên bản kiem kê quỹ
2.2.2.2 Thủ tục kế toán thường được tiến hành như sau:
Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi, hoặc chứng
từ nhập xuất vàng bạc đá quý và có đủ chữ ký của kế toán trưởng, người nhận, ngườinộp, thủ quỹ …
Trang 13Thủ quỹ phải có trách nhiệm mở sổ quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tụctheo trình tự phát sinh các khoản thu, chi nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại
tệ, vàng bạc đá quý, và tính ra số tiền tồn quỹ tại mọi thời điểm
Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt hàng ngày thủ quỹphải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ kế toán
- Tk 1113: Vàng bạc kim khí quý, đá quý
Tài khoản 111 “tiền mặt”
Các khoản tiền mặt, ngân phiếu ngoại
tệ vàng, bạc, đá quý tồn quỹ
Các khoản tiền mặt, ngân phiếu ngoại
tệ, vàng bạc, đá quý nhập quỹ Số tiền mặt
thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê chênh lệch
tăng tỉ giá hối đoái do đánh giá lại số dư
Các khoản tiền mặt hoặc ngân phiếungoại tệ vàng bạc xuất quỹ
Kế toán phản ánh vào tài khoản 1111 tiền Việt Nam số tiền ngân phiếu, ngoại
tệ, vàng bạc, đá quý thực tế, nhập, xuất quỹ tiền mặt, đối với khoản tiền thu đượcchuyển ngay vào ngân hàng thì không ghi vào bên Nợ tài khoản 1111 - tiền mặt màghi vào bên Nợ tài khoản 1131 tiền đang chuyển
Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng bạc đá quý do doanh nghiệp khác và cá nhân
ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp đươc quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằngtiền của đơn vị
Trang 142.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
* Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
1) Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ TK 1111: tổng số tiền thu được từ bán hàng, cung cấp dịch vụ
Có TK 511 : doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512 : doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 33311: thuế giá trị gia tăng đầu ra2) Khi phát sinh các khoản doanh thu từ hoạt động tài chính, thu nhập từ hoạt độngkhác bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ tài khoản 1111 tổng số tiền thu được
Có tài khoản 515 doanh thu hoạt động tài chính
Có tài khoản 711 thu nhập khác
Có tài khoản 33311 thuế giá trị gia tăng đầu ra
3) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ tài khoản 1111 tiền mặt
Có tài khoản 1121 tiền gửi ngân hàng4) Thu hồi các khoản tạm ứng các khoản nợ phải thu tiền nhập quỹ tiền mặt:
Nợ tài khoản 1111 số tiền nhập quỹ
Có tài khoản 141: Tạm ứng
Có tài khoản 131: Các khoản phải thu khách hàng
Có tài khoản 136: Phải thu nội bộ
Có tài khoản 138: Các khoản phải thu khác5) Thu hồi các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và dài hạn khác, các khoản vốngóp liên doanh, các khoản cầm cố ký quỹ ký cược ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặtnhập quỹ:
Nợ tài khoản 1111 số tiền nhập quỹ
Có tài khoản 121: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có tài khoản 221: Đầu tư vào Công ty con
Có tài khoản 128, 228: Đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác
Có tài khoản 222 : Đầu tư vào Công ty con
Có tài khoản 144, 244: Ký quỹ ký cược ngắn hạn, dài hạn
Trang 156) Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ tài khoản1111: Số tiền nhập quỹ
Có tài khoản 338: Nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn
Có tài khoản 344: Nhận ký quỹ ký cược dài hạn7) Nhận cấp vốn góp vốn bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ tài khoản 1111: Số tiền nhập quỹ
Có tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh8) Vay vốn ngắn hạn và dài hạn bằng tiền mặt nhập quỹ:
Nợ tài khoản 1111 số tiền mặt nhập quỹ
Có tài khoản 311: Vay ngắn hạn
Có tài khoản 341 : Vay dài hạn 9) Các khoản tiền mặt phát hiện thừa tại quỹ khi kiểm kê mà chưa xác định đượcnguyên nhân:
Nợ tài khoản 1111: Số tiền thừa khi phát hiện
Có tài khoản 3381: Tài sản thừa chờ xử lý10) Khi có quyết định xử lý nếu doanh nghiệp xác định được nguyên nhân và phải trảlại tiền cho các đối tượng khác nhau:
Có tài khoản 3388 : Phải trả phải nộp khác
Có tài khoản 3341 : Phải trả công nhân viên11) Khi có quyết định xử lý nếu doanh nghiệp không xác định được nguyên nhân thìtheo quyết định xử lý kế toán phải ghi:
Có tài khoản 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
12) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản của doanh nghiệp tại ngân hàng:
Nợ tài khoản 1121: Tiền gửi ngân hàng
Có tài khoản 1111: Tiền mặt13) Xuất quỹ tiền mặt chi đầu tư chứng khoán ngắn hạn và dài hạn, góp vốn liêndoanh, chi đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác, ký quỹ ký cược ngắn hạn và dài hạn:
Trang 16Nợ tài khoản 222 : Góp vốn liên doanh
Có tài khoản 1111: Tiền mặt14) Xuất quỹ tiền mặt chi mua sắm tài sản cố định tuỳ từng trường hợp cụ thể kế toánghi:
Nợ tài khoản 1331 : Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu có)
Có tài khoản 1111: Tiền mặt15) Xuất quỹ tiền mặt chi mua vật tư, hàng hoá về nhập kho:
Nợ tài khoản 153,156,611: Công cụ dụng cụ, hàng hoá nhập kho
Nợ tài khoản 151,152,611: Nguyên vật liệu đi trên đường về nhập kho
Có tài khoản 1111 : Tiền mặt16) Xuất quỹ tiền mặt chi trả các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp:
Nợ tài khoản 1331 : Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu có)
Có tài khoản 1111: Tiền mặt17) Xuất quỹ tiền mặt chi tạm ứng, chi trả các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn:
Nợ TK 141 : Tạm ứng
Nợ TK 331 : Thanh toán các khoản phải trả nhà cung cấp
Nợ TK 333 : Thanh toán các khoản phải nộp nhà nước
Nợ TK 334 : Thanh toán các khoản phái trả công nhân viên
Trang 17Nợ TK 341, 342 : Thanh toán các khoản vay DH, nợ DH
Có TK 1111 : Tiền mặt18) Hoàn trả các khoản ký quỹ ký cược bằng tiền mặt:
Có tài khoản 1111 : Tiền mặt19) Các khoản tiền mặt phát hiện thiếu tại quỹ khi kiểm kê mà chưa xác định đượcnguyên nhân, kế toán ghi:
Có tài khoản 1111 : Tiền mặt20) Khi có quyết định xử lý, nếu xác đinh được nguyên nhân và phải thu hồi lại tiền từcác đối tượng khác nhau hoặc trừ vào lương nhân viên:
Có tài khoản 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý21) Khi có quyết định xử lý nếu không xác định được nguyên nhân, tuỳ theo quyếtđịnh xử lý kế toán ghi:
Có tài khoản 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý
Trang 18Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
CPTC, khác
Thuế giá trị gia tăng phải nộp
711,515 311,315,331,333,334 Thu tiền từ hoạt động tài chính Chi tiền thanh toán các
Và hoạt động khác Khoản nợ phải trả
131,112 338(3388,334)Thu nợ khách hàng, rút tiền gửi Trả các khoản ký cược, quỹ
Ngân hàng nhập quỹ ngắn hạn, dài hạn
Nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn Chi tiền mặt đã ký quỹ, ký
Dài hạn cược ngắn, dài hạn
Thu hồi tiền ký quỹ ký cược Chi tiền thanh toán vay dài
Ngắn , dài hạn Hạn và nợ dài hạn
121,128,221,222,228 1381
Thu hồi vốn đầu tư Chênh lệch thiếu do kiểm
Ngắn hạn dài hạn kê, chờ giải quyết
3382
Chênh lệch thừa do kiểm
Kê quỹ chờ xử lý
Trang 192.3 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
2.3.1 Khái niệm :
Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở ngân hàng kho bạc, Công ty tàichính, để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt Lãi từ khoản tiền gửi ngânhàng được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp
2.3.2 Chứng từ hạch toán:
2.3.2.1 Chứng từ hạch toán:
Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi là giấy báo có, giấy báo nợhoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệmchi, séc chuyển khoản, séc bảo chi)
2.3.2.2 Thủ tục hạch toán:
Ghi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếuvới chứng từ gốc kèm theo, nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán củadoanh nghiệp Số liệu trên các chứng từ gốc với số liệu trên các chứng từ của ngânhàng thì doanh nghệp phải thông báo ngay cho ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh
và xử lý kịp thời Cuối tháng nếu chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kếtoán ghi sổ theo số liệu của ngân hàng như giấy báo có, giấy báo nợ hoặc bản sao kê.Phần chênh lệch được ghi vào bên nợ tài khoản 138 “phải trả phải nộp khác” Sangtháng sau tiếp tục đối chiếu để tìm nguyên nhân để kịp thời xử lý và điều chỉnh số liệughi sổ
2.3.3 Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số hiện có vàtình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng”
Số tiền hiện gửi tại ngân hàng
Hàng (kho bạc công ty tài chính)
Số tiền hiện gửi tại ngân hàng
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:
Trang 20Tài khoản 1121: Tiền Việt Nam phản ánh các khoản tiền Việt Nam đang gửitại ngân hàng.
Tài khoản 1122: Ngoại tệ phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng
đã quy đổi ra đồng Việt Nam
Tài khoản 1123 : Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh vàng bạc, kim khíquý, đá quý gửi tại ngân hàng
2.3.4 Nguyên tắc hạch toán:
Trường hợp gửi tiền vào ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra ViệtNam đồng theo tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng doNgân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời diểm phát sinh
Trường hợp mua ngoại tệ gữi vào Ngân hàng thì được phản ánh theo tỉ giá muathực tế phải trả
Trường hợp rút tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồngViệt Nam theo tỉ giá đang phản ánh trên sổ kế toán tài khoản 1122 theo một trong cácphương pháp tính giá xuất bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuấttrước, kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi theo từng ngân Hàng đểthuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu khi cần thiết
2.3.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
* Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
(1) Bán hàng, cung cấp dịch vụ được khách hàng chuyển ngay tiền vào tài khoản củadoanh nghiệp tại Ngân hàng:
Có tài khoản 33311: Thuế giá trị gia tăng đầu ra
(2) Doanh thu từ hoạt động tài chính
(3) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng:
Có tài khoản 1111 : Tiền mặt
Trang 21(4) Thu hồi các khoản thu khác nhau (có tính chất như nợ, phải thu, hoặc tài sản của doanh nghiệp bị thu hồi) qua Ngân hàng:
Có tải khoản 121 : Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có tài khoản 221 : Đầu tư công ty con
Có tài khoản 1388 : Các khoản phải thu khác
Có tài khoản 128, 228 : Đầu tư NH và DH khác
Có tài khoản 144, 244 : Cầm cố ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn.(5) Nhận tiền qua tài khoản tại ngân hàng do các nguyên nhân khác nhau:
Có tài khoản 311, 341: Vay ngắn hạn và dài hạn
(6) Mua các loại hàng hoá, tài sản khác nhau trả trực tiếp qua Ngân hàng:
Có tài khoản 1121 : Tiền gửi Ngân hàng(7) Chi trả trực tiếp các loại dịch vụ, chi phí khác nhau qua ngân hàng:
Trang 22Có tài khoản 1121 : Tiền gửi ngân hàng(8) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Có tài khoản 1121 : Tiền gửi ngân hàng(9) Chi tạm ứng, chi đầu tư, chi cầm cố ký cược, ký quỹ:
Có tài khoản 1121 : Tiền gửi Ngân hàng(10) Chi trả nợ hoặc hoàn trả cho các đối tượng khác nhau:
Nợ tài khoản 311, 341 : Vay ngắn hạn và dài hạn
Nợ tài khoản 331, 334 : Các khoản phải trả người bán, phải trả CNV
Nợ tài khoản 333 : Thiếu và cảc khoản phải nộp cho nhà nước
Nợ tài khoản 338, 344 : Nhận cầm cố ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Nợ tài khoản 411 : Nguồn vốn kinh doanh
Có tài khoản 1121 : Tiền gửi Ngân hàng(11) Nhận được giấy báo có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoảncủa doanh nghiệp tại Ngân hàng:
(12) Cuối kỳ thu lãi tiền gửi Ngân hàng:
(13) Cuối kỳ nếu chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch giữa số liệu trên sổ kếtoán của doanh nghiệp, số liệu trên các chứng từ gốc với số liệu trên các chứng từ củangân hàng thì kế toán căn cứ vào chứng từ của ngân hàng:
+ Khi phát sinh chênh lệch thừa kế toán ghi:
Có tài khoản 3381 : Tài sản thừa chờ xử lý+ Khi phát sinh chênh lệch thiếu kế toán ghi:
Trang 23Có tài khoản 1121 : Tiền gửi Ngân hàng
Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
Tài khoản 1121 “tiền gửi ngân hàng”
Tiền mặt Gửi vào ngân hàng
152,153,156,211,241Mua vật tư, tài sản Bằng TGNH
121,128,221,228Chi TGNH để đầu tư tài
Thanh toán các khoản nợPhải trả bằng TGNH
341, 342Chi TGNH thanh toán
vay ngắn, dài hạn
144, 244Chuyển TGNH để ký quỹ,
Số liệu trên báo cáo tài chính
Thừa so với bản sao
ngân hàng
Trang 24
2.4 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN
2.4.1 Khái niệm:
nộp vào ngân hàng, kho bạc, nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng khobạc hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa nhận đựocgiấy báo của đơn vị được thụ hưởng
2.4.2 Chứng từ hạch toán:
Chứng từ sử dụng làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển gồm:
- Phiếu chi
- Giấy nộp tiền
- Biên lai thu tiền
- Phiếu chuyển tiền
2.4.3 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 113 “tiền đang chuyển”
Số dư đầu kỳ: Phản ảnh số tiền đang
chuyển hiện có ở đầu kỳ
Tổng số phát sinh nợ:
- Các khoản tiền đã nộp vào ngân
hàng, kho bạc, hoặc chuyển tiền vào
bưu điện nhưng chưa nhận được giấy
báo của ngân hàng, hoặc đơn vị thụ
hưởng
Tổng số phát sinh có:
- Các khoản tiền đã nhận được giấy báo của Ngân hàng, hoặc đơn vị thủ trưởng
Số dư cuối kỳ: Phản ảnh các khoản
tiền còn đang chuyển
* Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2
+ Tài khoản 1131: Tiền Việt Nam: Phản ánh tiền Việt Nam đang chuyển
+ Tài khoản 1132: Ngoại tệ: Phản ánh ngoại tệ đang chuyển
Trang 252.4.4 Nguyên tắc hạch toán kế toán:
Phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhànước, đã gửi bưu điện chuyển trả cho các đơn vị khác, hay đã làm thủ tục chuyển từ tàikhoản tại ngân hàng để chuyển trả cho các đợn vị khác, nhưng chưa nhận giấy báo nợ,giấy báo có, hay bản sao kê của ngân hàng
2.4.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
* Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, kho bạc nhà nước nhưng chưa nhận giấy báo
có của ngân hàng:
Có tài khoản 1111 : Tiền mặt2) Thu tiền bán sản phẩm hàng hoá, hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, thu cáckhoản doanh thu hoạt động tài chính, và thu nhập hoạt động khác, thu tiền nợ hoặc tiềnứng trước của khách hàng bằng tiền mặt bằng cách chuyển qua bưu điện hoặc séc nộpthẳng vào ngân hàng, kho bạc nhà nước nhưng doanh nghiệp chưa nhận được tiền:
Nợ tài khoản 113: Tiền đang chuyển
Có tài khoản 511, 512: Doanh thu bán hàng và doanh thu nội bộ
Có tài khoản 515, 711: Doanh thu tài chính, thu nhập khác
Có tài khoản 3331: Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Có tài khoản 131: Phải thu của khách hàng 3) Làm thủ tục chuyển tiền mặt qua bưu điện hoặc chuyển từ ngân hàng, kho bạc nhànước để thanh toán các khoản nợ phải trả nhưng các chủ nợ chưa nhận được tiền:
Nợ tài khoản 113: Tiền đang chuyển
Có tài khoản 1111,1121: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng4) Ngân hàng báo có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tại ngân hàng, khobạc nhà nước, hoặc doanh nghiệp đã nhận được tiền từ bưu điện:
Nợ tài khoản 1111,1121: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có tài khoản 113: Tiền đang chuyển
Trang 265) Ngân hàng, kho bạc nhà nước báo nợ về các khoản tiền đã chuyển để thanh toán cáckhoản nợ phải trả, hoặc khi các chủ nợ đã nhận đươc tiền từ bưu điện:
Nợ tài khoản 311, 315: Các khoản phải trả và vay ngắn hạn, nợ đến hạn
Nợ tài khoản 331, 333: Các khoản phải trả người bán, phải nộp nhà nước
Nợ tài khoản 336, 338: Phải trả nội bộ, phải trả khác
Có tài khoản 113: Tiền đang chuyển
* Sơ đồ 2.3:
* Phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ chủ yếu:
Tài khoản 113 “tiền đang chuyển”
511,131 1111,1121
Thu tiền bán hàng & nợ Nhận giấy báo của ngân
Chưa nhận được giấy báo Hàng về khoản tiền gửi
1111 331,333,311,315
Gửi tiền vào ngân hàng Nhận giấy báo về khoản
Chưa nhận được giấy báo Nợ đã được thanh toán
2.5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
2.5.1 Tổng quan về kế toán các khoản nợ phải thu
Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lưu động của doanh nghiệp và có vị tríquan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi kế toán cần phảihạch toán chính xác kịp thời cho từng đối tượng, từng hợp đồng …
2.5.1.1 Các nghiệp vụ phải thu:
Nhóm các khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hìnhthanh toán các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
2.5.1.2 Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu:
Trang 27- Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từngkhoản nợ và từng lần thanh toán Kế toán phải theo dõi từng khoản nợ và thườngxuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dâydưa Những đối tượng có quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn, thìđịnh kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ có thể yêu cầuđối tượng xác nhận số nợ phải thu bằng văn bản
- Trường hợp cần đổi hàng, hoặc bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả hoặcphải xử lý khoản nợ khó đòi cần có đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biênbản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xoá nợ …
- Các khoản nợ phải thu phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dàihạn tuỳ theo thời gian của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
- Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12tháng, các khoản nợ phải thu được phân thành ngắn hạn, dài hạn
2.5.1.3 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu:
- Phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần do đó trong nhóm tài khoảnnày phải thiết lập các khoản “dự phòng phải thu khó đòi” để tính trước khoản lỗ dựkiến về khoản phải thu khó đòi có thể đòi được trong tương lai nhằm phản ánh giá trịthuần của các khoản phải thu
- Kế toán phải phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đốivới các khoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn
cứ lập dự phòng phải thu khó đòi về các khoản nợ phải thu này
- Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ Trong trường hợp nhận tiềnứng trước, trả trước, của khách hàng hoặc số đã thu lớn hơn số phải thu thì số dư bên
Có, cuối kỳ kế toán lập báo cáo tài chính, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trảcho phép lấy số dư chi tiết của các đối tượng nợ phải thu, để lên hai chỉ tiêu bên “tàisản” và bên “nguồn vốn” của bảng cân đối kế toán
2.5.2 Kế toán phải thu khách hàng
2.5.2.1 Khái niệm:
hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán
2.5.2.2 Chứng từ hạch toán:
Trang 28- Hoá đơn thuế giá trị gia tăng (hoá đơn bán hàng) hoá đơn thông thường
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo có của ngân hàng
- Biên bản bù trừ công nợ
- Sổ chi tiết theo dõi khách hàng
2.5.2.3 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng”
Số tiền còn phải thu
- Số tiền phải thu khách hàng tăng
do bán sản phẩm dịch vụ
- Tiền thừa trả lại cho khách hàng
- Số tiền phải thu giảm khi kháchhàng thanh toán tiền, khách hàng ứng trước tiền hàng
2.5.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
*) Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
(1) Khi cung cấp dịch vụ, sản phẩm hàng hoá cho khách hàng và đã xác định làtiêu thụ nhưng cho khách hàng nợ lại, căn cứ trên hoá đơn giá trị gia tăng, hoặc hoáđơn bán hàng thông thường chịu thuế theo phương pháp khấu trừ:
Nợ tài khoản 131: Phải thu khách hàng
Có tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có tài khoản 33311: Thuế giá trị gia tăng phải nộp
(2) Đối với sản phẩm hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng:
Nợ 131: Phải thu khách hàng
Có 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 29(3) Đối với sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo phương pháp trả chậm kếtoán ghi:
Nợ tài khoản 131: Phải thu khách hàng
Có tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có tài khoản 33311: Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Có tài khoản 3387: Doanh thu chưa thực hiện
(4) Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng hoặc hoá đơn bán hàng kế toán phản ánh doanhthu của khối lượng hàng hoá bị khách hàng trả lại:
Nợ 531: Hàng bán bị trả lại
Nợ tài khoản 33311: Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Có tài khoản 131: Phải thu khách hàng(5) Đồng thời nhập kho lại số hàng bị trả lại và ghi giảm giá hàng bán:
Nợ tài khoản 155, 611: Trị giá thành phẩm nhập lại kho
Nợ tàikhoản 156, 611: Trị giá hàng nhập lai kho
Có tài khoản 632: Giá vốn hàng bán(6) Phản ánh khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và kháchhàng có khiếu nại:
Nợ tài khoản 532: Giảm giá hàng bán
Nợ tài khoản 33311: Thuế giá trị gia tăng phải nộp (nếu có )
Có tài khoán 131: Phải thu khách hàng
Có tài khoản 1111: Nếu khách hàng đã trả hết tiền, chi tiền mặt
Có tài khoản 1121: Thanh toán bằng chuyển khoản
(7) Phản ánh khoản chiết khấu thương mại cho khách hàng được hưởng
Nợ tài khoản 521: Chiết khấu thương mại
Nợ tài khoản 33311: Thuế giá trị gia tăng phải nộp (nếu có)
Có tài khoản 131: Tiền đang chuyển
Có tài khoản 1111: Tiền mặt
Có tài khoản 1121: Tiền gửi ngân hàng
(8) Phản ánh số tiền chiết khấu thanh toán cho khách hàng được hưởng:
Nợ tài khoản 1111: Số tiền mặt thực thu
Nợ tài khoản 1121: Số tiền gửi ngân hàng thực thu
Trang 30Nợ tài khoản 635: Cổ phiếu tài chính (số tiền chuyển khoản thanh toán)
Có tài khoản 131: Phải thu khách hàng
(9) Khi khách hàng ứng trước tiền và thanh toán nợ cho doanh nghiệp:
Nợ tài khoản 1111: Tổng số tiền mặt nhận từ khách hàng
Nợ tài khoản 1121: Tiền gửi ngân hàng
Nợ tài khoản 113: Tổng số tiền mặt đang chuyển sẻ nhận được từ khách hàng
Có tài khoản 131: Phải thu khách hàng
(10) Trường hợp khách hàng trả nợ bằng hàng hoá (trao đổi hàng hoá) căn cứ vào giátrị vật tư, hàng hoá, tài sản nhận về kế toán trừ vào số nợ phải thu của khách hàng:
Nợ tài khoản 151, 152: Nguyên vật liệu đi trên đường nhập kho
Nợ tài khoản 153, 156: Nhập kho công cụ dụng cụ, hàng hoá
Nợ tài khoản 211, 213: Tài sản cố định, hữu hình, vô hình
Nợ tài khoản 1331: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có tài khoản 131: Phải thu khách hàng
(11) Khi có quyết định xoá các khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không thể thu hồiđược, căn cứ vào biên bản xử lý:
Nợ tài khoản 6426: Chi phí quản lý doanh nghiệp (chưa lập dự phòng)
Nợ tài khoản 139: Dự phòng phải thu khó đòi (đã lập dự phòng)
Có 131: Phải thu khách hàng
Đồng thời ghi Nợ tài khoản 004 “nợ khó đòi đã xử lý”
(12) Khi thu hồi các khoản nợ đã xử lý, xoá sổ kế toán ghi:
Nợ tài khoản 111: Số tiền thu hồi được bằng tiền mặt
Nợ tài khoản 1121: Số tiền thu hồi được bằng tiền gửi ngân hàng
Có tài khoản 711: Thu nhập khác
Có tài khoản 004: Nợ khó đòi đã xử lý
* Phản Ánh Vào Sơ Đồ Tài Khoản Các Nghiệp Vụ Chủ Yếu:
Sơ đồ 2.4:
TÀI KHOẢN 131 “PHẢI THU KHÁCH HÀNG”
511 1111,1121 Doanh thu bán sản phẩm Người mua trả tiền sản phẩm
Trang 312.5.3 Tài khoản thuế GTGT được khấu trừ (Tài khoản 133)
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấutrừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùngcho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT muahàng hoá, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoánhập khẩu …
2.5.3.1 Nguyên tắc hạch toán:
- Tài khoản 133 chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, không áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụthuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và hàng hoá, dịch vụkhông thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ khuixác định thuế GTGT phải nộp của tháng đó nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừlớn hơn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vào (=) số thuế GTGTđầu ra của tháng đó, số thuế GTGT còn lại sẽ được khấu trừ vào kỳ tính thuế sau hoặchoàn thuế theo quy định của luật thuế
Trang 32trường hợp hoá đơn GTGT hoặc chứng từ nộp thuế GTGT đầu vào của hànghoá, dịch vụ mua vào phát sinh trong tháng nhưng chưa kê khai kịp trong tháng thìđược kê khai khấu trừ vào các tháng tiếp theo.
Trang 33.5.3.2 Tài khoản sử dụng
Tài kho n 133 “Thu GTGT ản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” ế GTGT được khấu trừ” được khấu trừ” c kh u tr ” ấu trừ” ừ”
- Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vàokhông được khấuntrừ
- Thuế GTGT đầu vào hàng hoámuavào nhưng đã trả lại được giảm giá.- Sốthuế GTGT đầu vào được đã được hoànlại
Số dư cuối kỳ: Số thuế GTGT đầu vào
còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu
vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa
hoàn trả
* Tài khoản 133 - thuế GTGT được khấu trừ, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1331 - thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất … thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấutrừ thuế
- Tài khoản 1332 - thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định
2.5.3.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
(1) Khi mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộcđối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phán ánh
Có TK 1111, 1121, 331 (tổng giá thanh toán)