Là một sinh viên chuyên nghành kế toán, trong thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Ánh Hoa và của Quý công ty , em đã quan tâm tìm hi
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
“Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với sản xuất” đó là phương châm giáo dục
và đào tạo của Đảng ta, của nhà trường Xã hội chủ nghĩa chúng ta
Từ những yêu cầu cơ bản đó, sau khi được học xong phần lý thuyết về chuyênngành kế toán, lãnh đạo nhà trường đã cho sinh viên thâm nhập thực tế nhằm củng cốvận dụng những lý luận đã học được vào sản xuất, vừa nâng cao năng lực tay nghềchuyên môn, vừa làm chủ được công việc sau này khi tốt nghiệp ra trường về công táctại cơ quan, xí nghiệp có thể nhanh chóng hoà nhập và đảm đương các nhiệm vụ đượcphân công
Là một sinh viên chuyên nghành kế toán, trong thời gian thực tập tại công ty, được
sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Ánh Hoa và của Quý công ty ,
em đã quan tâm tìm hiểu về hoạt động của công ty đặc biệt là về công tác kế toán tại
công ty và mạnh dạn chọn đề tài : Kế Toán Vốn Bằng Tiền
Với đề tài này em đã tìm hiểu nghiên cứu và rút ra những kinh nghiệm hiểu biếtcho bản thân đồng thời mạnh dạn bày tỏ một vài ý kiến hy vọng có thể giúp ích chohoạt động kế toán của công ty trong thời gian tới
Nội dung của báo cáo này ngoài Lời mở đầu và Kết luận, chuyên đề gồm 4 chươngchính :
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Du lịch Tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu
Chương 2: Cơ sở lý luận kế toán vốn bằng tiền.
Chương 3: Thực trạng kế toán Vốn bằng tiền ở Công ty cổ phần Du lich Tỉnh Bà
Rịa- Vũng Tàu
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị.
Vì thời gian thực tập ở công ty có hạn và do còn thiếu kinh nghiệm nên có thể báocáo này của em còn chưa được tốt Rất mong được các thầy cô giáo và Quý công tyCông ty cổ phần Du lịch Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu góp ý kiến để báo cáo được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Ánh Hoa và Ông
Trần Tuấn Việt - Tổng Giám đốc cùng tập thể nhân viên phòng kế toán- tài chính
của công ty đã giúp đỡ em để hoàn thành báo cáo này
Trang 2
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Du lịch Tỉnh Bà Riạ - Vũng Tàu
Địa chỉ : Số 207-Võ-Thị Sáu- phường Thắng Tam- TP.Vũng Tàu
Tên giao dịch : Công ty cổ phần du lịch Bà Rịa- Vũng Tàu
Tên nước ngoài : BRVT Tourist joint stock corporation
Hình thước tổ chức : hạch toán báo cáo sổ, có tài khoảng và con dấu riêng
Công ty cổ phần du lịch Bà Riạ - Vủng Tàu là một doanh nghiêp mà tiền thân của
nó là Công ty Du lich Vũng Tàu thuộc UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Công ty đươcthành lập theo quyết định số 236/QD.UBT ngày 10/4/1996 về việc sáp nhập cộng tyLong Hải vào công ty du lich và phát triển kinh tế dịch vụ Vũng Tàu, đồng thời đổitên đơn vị thành Công ty Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tháng 12 năm 2005 đươc chuyển đổi cổ phần doanh nghiệp và trở thành công ty cổphần Du lịch tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu theo quyết định số 5078/QD UBND ngày28/12/2005 cùa UBND tinh BR-VT với vốn điều lệ 200 tỷ đồng
Ngày 29/6/2006 Vũng Tàu tourist là một trong những số ít doanh nghệp nhà nước
đã cổ phần hóa thành công, thu hút đươc nhiều nhà đầu tư có thương hiệu mạnh thamgia như: công ty cô phần Chợ Lớn, ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á
Như vậy Vũng Tảu tourist đã thực hiện theo đúng kế hạch đề ra về tiến độ công tác
cổ phần hóa Theo đó, đại hội cổ đông lần thứ nhất đã tiến hành vào 09/2006 và công
ty cổ phần Du lịch Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu chính thức đi vào hoạt động từ 05/01/2007
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý của công ty cổ phần Du lịch Tỉnh BR-VT
1.2.1Chức năng, nhiệm vụ
Hoạt đông kinh doanh thương mại, Xuất – Nhập khẩu hàng hóa, du lịch lữ hành vàloại hình dịch vụ (sữa chữa xe ô tô, dịch vụ giải trí, ăn uống, kinh doanh nhà nghỉ…)xây dựng… ở mỗi lĩnh vực hoạt động kinh doanh công ty đều đề ra phương hướng,chức năng cụ thể
Trang 3
Củng cố và mở rộng pham vi kinh doanh của mình nhằm thu hút nguồn vốn, đồngthời làm giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp của nhân dân trong tỉnh.
Xây dựng các dự án, kêu gọi dầu tư mới, triển khai những dự án đã dược UBNDtỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chủ trương cho phép thực hiện
Thu mua chế biến nông - lâm - hài sản để xuất khẩu cũng như chú trọng phát triểnmạng lưới định lí phân các mặt thương mại khác
1.2.2 Quyền hạn
Tự do hoạt động kinh doanh theo pháp luật nhà nước CHXHCNVN
1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.3.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần du lịch Bà Rịa –Vũng Tàu :
(TRANG BÊN)
Trang 4
Ðại hội đồng cổ đông (ÐHÐCÐ)
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các
cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền quyết định những vấn đề
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Các công
ty cổ phần chi phối
Các công
ty cổ phần liên kết
Khu du lịch Biển ĐôngKhách sạn Sammy Vũng Tàu
Khách sạn Sammy Đà lạt
Khách sạn Thuỳ Vân
Khách sạn VTTTrung tâm lữ hành VTTour
Chi nhánh Thành phố
Hồ Chí MinhChi nhánh Hà NộiChi nhánh Đà nẵngKhu Du lịch Mũi Nghinh Phong
Trang 5được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định Đại hội đồng cổ đông có toàn quyền quyếtđịnh mọi hoạt động của công ty và có nhiệm vụ :
- Thông qua điều lệ, phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty
- Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
- Các nhiệm vụ khác do Điều lệ quy định
- Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty
- Bầu, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Ban Tổng Giám đốc
- Kiến nghị sửa đổi và bổ sung điều lệ của Công ty
- Quyết định triệu tập Đại hội đồng cổ đông
Danh sách HĐQT
- Ông Trần Tuấn Việt – Chủ tịch HĐQT
- Ông Don Di Lam – Phó Chủ tịch HĐQT
- Ông Võ Tuấn Thành – Thành viên HĐQT
- Ông Nguyễn Niệm – Thành viên HĐQT
- Ông Nguyễn Vũ Hưng – Thành viên HĐQT
- Ông Huỳnh Văn Cường – Thành viên HĐQT
- Ông Trần Vũ Anh – Thành viên HĐQT
- Ông Nguyễn Hồng Mạnh – Thành viên HĐQT
Ban kiểm soát
Là cơ quan trực thuộc Ðại hội đồng cổ đông, do Ðại hội đồng cổ đông bầu ra BanKiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinhdoanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồngquản trị và Ban Tổng Giám đốc
Danh sách Ban Kiểm soát:
- Ông Nguyễn Tấn Đạt – Trưởng ban kiểm soát
- Ông Lê Anh Hào – Thành viên ban kiểm soát
- Bà Nguyễn Thị Bảo Ngọc – Thành viên ban kiểm soát
- Ông Nguyễn Thành Nhân – Thành viên ban kiểm soát
- Bà Lê Hoàng Thanh Thảo – Thành viên ban kiểm soát
Ban Tổng Giám đốc
Trang 6
Ban giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiểm và bãi miễn, bao gồm 01 Tổng Giámđốc và 02 Phó Tổng Giám đốc, Ban Tổng Giám đốc có nhiệm vụ:
- Tổ chức và triển khai thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, kế hoạch kinhdoanh, kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội bộ Công tytheo đúng điều lệ, nghị quyết Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị
- Bổ nhiệm và bãi nhiệm các chức danh quản lý của Công ty: Giám đốc, Phó Giámđốc, các Trưởng, Phó phòng Công ty sau khi đã được Hội Đồng Quản Trị phê quyệt
- Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo nhiệm vụ và quyền hạn của điều lệ Côngty
- Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh vàchịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của Công ty trước Hội đồng quản trị
Danh sách Ban Tổng Giám đốc:
- Ông Trần Tuấn Việt – Tổng Giám đốc
- Ông Nguyễn Hồng Ân – Phó Tổng Giám đốc
- Ông Võ Tuấn Thành – Phó Tổng Giám đốc
1.3.2.Nhiệm vụ,chức năng các phòng ban :
Chủ tịch HDQT kiêm tổng giám đốc: là người có quyền hành cao nhất trong công
ty, trưc tiếp chỉ đạo công tác tổ chức hoạch định và quyết định chiến lược sản xuấtkinh doanh của công ty
- Phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực thương mại
Phụ trách công tác quản lý hệ thống các xi nghiệp thiết bị vật tư, xây dựng vàthương mại, X-N Khẩu, được tổng giám đốc ủy quyền các công việc thuộc lĩnh vựcthương mại khi tổng giám đốc vắng mặt
Phòng tổ chức hành chính:
Nhiệm vụ thực hiện công tác, tổ chức về nhân sự, tham mưu cho tổng giám đốc vềviệc trong việc đào tạo, tuyển dụng nhân viên, sắp xếp nhân sự công ty, quản lý chế độlao động, tiền lương văn thư, lưu trữ, bảo vệ …
Phòng tài chính kế toán
Thực hiện công tác kế toán, tài chính của toàn công ty, điều hành nguồn vốn đầu
tư, vốn tín dụng, lập kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện trong kỳ về tài chính
Trang 7
Phòng quản lý dự án
Tham mưu và lập kế hoạch triển khai các dư án dầu tư liên doanh, liên kết, phục
vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh theo định hướng của công ty
1.4 Những thuận lợi, khó khăn của công ty
1.4.2.Khó khăn
Diễn biễn thời tiết thất thường, tình hình cạnh tranh không lành mạnh giữa cácdoanh nghiệp lữ hành, các khu du lịch vẫn tiếp diễn ngày càng gay gắt
Vốn thiếu, chưa đủ sức đáp ứng trong lĩnh vực đầu tư
cơ sở kinh doanh du lịch, sản phẩm mới nhất là cơ sở lưu trú và thương mại xuấtnhập khẩu nên còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh doanh và hiệu quả kinh doanh
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn còn bị ảnh hưởng từ sự biến động của thịtrường thế giới như giá dầu mỏ, vàng, tỷ giá hối đoái tiền tệ tăng giảm thất thường, cácchính sách xã hội trong nước cũng tác động đến ngành hàng Công ty đang kinh doanh
Giá nhiên liệu tăng liên tục ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế nói chung và ngành
du lịch nói riêng Bên cạnh đó còn chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc suy giảm kinh tế toàncầu
1.5.Tổ chức bộ máy kế toán và nội dung công tác kế toán tại công ty
1.5.1.Sơ đồ tổ chức
Trang 8
Kiểm tra việc chấp hành quản lý kỷ luật lao động, các chính sách đối với người laođộng, việc thực hiện kế hoạch sx kĩ thuật tài chính, các đơn vị chi phí sx kinhdoanh,việc chấp hành chinh sách kinh tế tài chính và kĩ thuật tài chính của nhà nước,giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, các khoản nợ khó đòi.
Ngoài ra kế toán trương còn là người tham mưu cho gán đốc nghiêm cứu cải tiếnsản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh…, và củng cố hoàn thiện chế độ hạch toán kinh
tế theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý
Phó kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra các chứng từ kế toán, đảm bảo hạch toán chính xác.Mọi hạch toán đều phải thông qua kế toán tổng hợp lên báo cáo biểu cua Bộ tài chính,
và vân hành kế toán nhập số liệu vào máy Kịp thời kiểm tra số liệu trước khi quyếttoán phân tích hoat động tài chính Thực hiện tính toán chính xác ghi chép đầy đủ cacgiá trị, số lượng công ty Ngoài ra còn phải làm nhiệm vụ kế toán giá thành, tập hợpchi phí sản xuất và phân bổ theo từng chi phí
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÓ KẾ TOÁN TRƯỞNG KIÊM KT TỔNG HỢP
KẾ TOÁN CÁC ĐƠN VI PHỤ THUỘC
Kế toán ngân hàng
Kế toán tài sản
cố định
Trang 9Kế toán tài sản cố định, công cụ
Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh số lượng, giá trị các loại vật tư, công cụ dụng cụhiên có trong kho và tình hình nhập, xuất kho thực tế, đồng thời tham gia kiểm kêđánh giá lại công cụ dụng cụ hiện có ở trong kho Kế toán tai sản cố định có nhiệm vụtheo dõi tình hình tăng, giảm và số hiên có của các loại thiết bị và TSCĐ hàng thánglên bảng kê chi tiết các tai khaỏn để theo dõi tình hình tăng giảm về số lượng, chấtlượng và viêc sử dụng TSCĐ trên sổ chi tiết và tính kháu hao TSCĐ
Kế toán thanh toán và tạm ứng
Có nhiệm vụ lập các phiếu thu, chi quỹ tiền mặt , trả lương và các thu nhập khác,các khoan tạm ứng, các khoản thanh toán cho cán bộ công nhân viên công ty, tríchBHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác cho từng can bộ công nhânviên Hàng thang kế toán lên bảng chi tiết các khoản nợ
1.5.3.Hình thức kế toán tại công ty
Tại công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung
1.5.3.1.Nguyên tắc đặc trưng cơ bản
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký,mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theotrình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy sốliệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các sổ chủ yếu:
- Sồ nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theoquan hệ đối ứng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, làm căn cứ để ghi làm sổ cái
- Sổ Nhật Ký đặc biệt ( Nhật ký chuyên dùng): là một bộ phận của nhật ký chung,dùng để ghi các đối tượng kế toán có nghiệp vụ phát sinh nhiều lần như thu, chi tiền
Trang 10
mặt, mua, bán hàng hóa để giảm bớt khó khăn về thời gian, tổng hợp số liệu… khiphàn ánh toàn bộ nghiệp vụ này vào sổ nhật ký chung
- Sổ cái: là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh té phát sinhtheo từng tàikhoản tổng hợp
- Sổ chi tiết: là sổ kế toán dùng để phản ánh các đối tượng kế toán có yêu cầu quản lýchi tiết như vật liệu, hàng hoa tài sản cố định, thanh toán, tiền vay
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng
từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiêp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liênquan Định kỳ hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tập hợp từng sổnhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đãloại trừ số trùng lặp cho nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt(nếu có)
- cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bàng cân đối số phátsinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợpchi tiết được dùng để lặp báo cáo tài chính
Về nguyên tắc tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối sốphát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ nhật ký chung(Hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ các số trùng lặptrên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng ký
Trang 11
Sơ đồ hình thức kế toán tại công ty:
Trang 12CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
2.1 Lý luận chung về công tác kế toán vốn bằng tiền
2.1.1Nhiệm vụ kế toán
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu độngcủa doanh nghiệp được hình thành trong quá trình bán hàng và trong các quan hệthanh toán
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền đến với các doanh nghiệp làloại vốn rất cần thiết không thể thiếu được, đặc biệt trong điều kiện đổi mới cơ chếquản lý và tự chủ về tài chính thì vốn bằng tiền càng có vị trí quan trọng Thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao Vốn bằng tiền là một loại vốn
có tính lưu động nhah chóng vào mọi khâu của quá trình sản xuất Trong điều kiệnhiện nay doanh nghiệp càng phải có kế hoạch hoá cao việc thu, chi tiền mặt, việcthanh toán qua ngân hàng, không những đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp mà còn tiết kiệm được vốn lưu động, tăng thu nhập cho hoạt động tàichính, góp phần quay vòng nhanh của vốn lưu động
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: Tiền mặt tồn quỹ, Tiền gửi ngân hàng,Tiền đang chuyển (kể cả ngoại tệ, vàng bạc đá quý, kim khí quý
Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theo các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệcủa Nhà nước sau đây:
- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam
- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua do Ngân hàng Nhànước công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán và được theo dõi chitiết riêng từng nguyên tệ trên TK 007 – Ngoại tệ các loại
- Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểmphát sinh theo giá thực tế (nhập, xuất), ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lượng, trọnglượng, quy cách và phẩm chất của từng loại
- Vào cuối kỳ kế toán năm, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo tỷ giá hốiđoái thực tế
Để phản ánh và giám đốc chặt chẽ vốn bằng tiền, kế toán phải thực hiên các nhiệm
2.2.Kế toán tiền tại quỹ
2.2.1.Kế toán tiền tại quỹ là tiền mặt (VNĐ)
Trang 13
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp baogồm Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý, tín phiếu và ngân phiếu.
Trong mỗi doanh nghiệp đều có một lượng tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của mình Sô tiền thường xuyên tồn quỹphải được tính toán định mức hợp lý, mức tồn quỹ này tuỳ thuộc vào quy mô, tínhchất hoạt động, ngoài số tiền trên doanh nghiệp phải gửi tiền vào Ngân hàng hoặc các
tổ chức tài chính khác
Mọi khoản thu chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.Trong các DNNN, thủ quỹ không trực tiếp mua bán vật tư, hàng hoá, tiếp liệu, hoặckhông được kiêm nhiệm công tác kế toán Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt đều phải
có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của Kế toán trưởng và Thủ trưởngđơn vị Sau khi thực hiện thu, chi tiền, thủ quỹ giữ lại các chứng từ để cuối ngày ghivào sổ quỹ kiêm báo các quỹ Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ được lập thành 2 liên, một liênlưu lại làm sổ quỹ, một liên làm báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi gửi cho
kế toán quỹ Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số dư cuối ngày trên sổ quỹ Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt:
Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, kế toán sử dụng
Tài khoản 111 “Tiền mặt”, tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên nợ:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc… nhập quỹ
- Các khoản tiền mặt thừa phát hiện khi kiểm kê
Bên có:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc… xuất quỹ
- Các khoản tiền mặt thiếu phát hiện khi kiểm kê
Trang 14
Số dư bên Nợ:
Số tiền mặt tồn quỹ vào cuối kỳ
Tài khoản 111 – tiền mặt có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam
- Tài khoản 1112 – Ngoại tệ
- Tài khoản 1113 – Vàng bạc, đá quý, kim khí quý
*Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu :
(1) Thu tiền mặt từ viêc bán hàng hóa hay cung cấp lao vụ,dịch vu cho khách hàng vànhập quỹ :
Có TK 112(1121)-tiền gưởi ngân hàng (VNĐ)
(5)Nhận tiền ký quỹ ký cược ngắn hạn hoặc dài hạng và nhập quỹ
Nơ TK 111 (1111) tiền mặt (VNĐ)
Có TK 338(3388) –phải trả khác (ký quỹ ,ký cược ngắn hạn)
Hoặc Có TK 344 – ký cược ,ký quỹ dài hạn
(6)Thu hồi tiền ký quỹ, ký cược ngăn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111 (1111) tiền mặt (VNĐ)
Có TK 144,244 –ký quỹ ,ký cược ngắn hại ,dài hạn
(7)Thu hồi vốn từ các khoản ngắn hạn ,dài hạn nhập quỹ :
Trang 15Có TK 288 – đầu tư dài hạn khác
(8)Chi tiền mặt để mua vật tư ,hàng hóa ,TSCĐ hoăc chi cho đầu tư XDCB
Nợ TK 152,153,156 – nguyên vật liệu, công cụ dụng cu ,hàng hóa
Nợ TK 211,213 – TSCD hưu hình ,vô hình
Có TK 111 (1111) tiền mặt (VNĐ)
(9)Các khoảng chi hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác đã được chi tiềnmặt :
Nợ TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trược tiếp
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung
Nợ TK 333 – thuế và các khoản phải trả cho nhà nước
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên
Nợ TK 341 – vay dài hạn
Nợ TK 342 – nợ dài hạn
Có TK 111 (1111) tiền mặt (VNĐ)
(11)Chi tiền mặt để hoàn trả các khoản nhận ký cược ,ký quỷ ngắn hạn dài hạn ;
Nợ TK 338(3388) - hoàn trả tiền nhận ký cược ,ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 344 – hoàn trả tiền ký quỹ ,ký cược dài hạn
Có TK 111(1111) tiền mặt (VNĐ)
(12) Chi tiền mặt để ký cược ,ký quỹ ngắn hạn ,dài hạn
Nợ TK 144 ,244 – ký cược ,ký quỷ ngắn hạn , dài hạn
Trang 16Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phat sinh liên quanđến ngoại tê phải thực hiện việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đợn
vị tiền tệ thống nhất là tiền đồng Việt Nam Đồng thời phản ánh theo dõi nguyên tệtrên sổ kế toán chi tiết đối với các khoảng vốn bằng tiền ,nợ phải trả ,nợ phải thu bằngngoại tệ.Việc quy đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam ,phải căn cứ vào tỉ giá thực tế doNgân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
*nguyên tắc áp dung tỉ giá ngoại tệ :
- Khi ghi tăng tài khoản vật tư ,sản phẩm ,hàng hóa ,TSCĐ ,chi phí phải thu, phải trả
áp dung tỉ giá thực tế
-Khi ghi giảm nhóm tài sản nợ phải thu ,nợ phải trả áp dụng tỉ giá lúc nhận nợ
-khi ghi giảm tài vốn bằng tiền liên quan đến ngoại tệ thì áp dụng tỉ giá xuất (4phương pháp )
- khi sử dụng nhiều loaị tỉ giá khác nhau để phản ánh vào các tài khoản liênquanđến ngoại tệ sẽ xuất hiện các khoảng chênh lệch ,các khoảng chênh lệch này đượcphản anh trên tài khỏang 515 hoăc 635
-Cuối niên độ kế toán (31/12) kế toán đánh giá lại những tài khoảng có gốc ngoại tệtheo tỉ giá thực tế 31/12 do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố
Để phản ánh các khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ kế toán sử dụng TK 413 “ chênhlệch tỷ giá ngoại tệ” và TK 007 “ Ngoại tệ các loại”
Tài khoản 413
Kết cấu :
- Bên nợ
+ Chênh lệch tỷ giá tăng của các khoản nợ phải trả
+ Chênh lệch tỷ giá giảm các khoản nợ phải thu
- Bên có:
+ Chênh lệch giảm các khoản nợ phải trả
+ Chênh lệch tăng các khoản nợ phải thu
+ TSCĐ, hàng hoá có gốc ngoại tệ
- Sử lý chênh lệch tỉ giá cuối kỳ :
+ Dư có TK 413: Phản ánh chênh lệch tỷ giá chưa kết chuyển
+ Dư nợ TK 413: Phản ánh chênh lệch giảm chưa xử lý
Tài khoản 007:
- Bên nợ: Phản ánh ngoại tệ tăng
- Bên có: Phản ánh ngoại tệ giảm
*Phương pháp hoạch toán các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu :
Trang 17
(1)Doanh thu bán chiụ phải thu bằng ngoại tệ :
Nợ TK 131 – phải thu khách hàng (theo tỉ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ )
Có TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cập dịch vụ
(2)Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng ngoại tệ :
Nợ TK 111 (1112) ,112 (1122) – ngoại tệ nhập quỹ ,gởi ngân hàng (tỉ giá thực tế lúcthu nhận nợ )
Nợ TK 635 – chênh lệch lỗ (tỉ giá thực tế < tỉ giá lúc ghi nhân nợ)
Có TK 131-phải thu khách hàng (theo tỉ giá lúc ghi nhận nợ )
Hoặc Có TK 515 – chênh lệch lời (tỉ giá thực tế > tỉ giá lúc ghi nhân nợ )
(3)Doanh thu bán hàng thu bằng ngoại tệ :
Nợ TK 111(1112) ,112(1122) - ngoại tệ nhập quỹ ,gởi ngân hàng (tỉ giá thực tế lúc thunhận nợ )
Có TK 511 – doanh thu bán hàng (tỉ giá thực tế)
(4)Mua sắm vật tư, hàng hóa ,tài sản cố định phải thu bằng ngoại tệ :
Nợ TK 151 – hàng mua đi đường
Có TK 515 – chênh lệch lời (tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ >
tỉ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ )
(5) Các khoảng chi phí phát sinh chi bằng ngoại tệ :
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – chi phí bán hàng ( tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh
Có TK 515 – chênh lệch lời (tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ
> tỉ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ )
(6) Phản ánh khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ bằng việc mua chịu vật tư,
hàng hóa ,TSXĐ hoặc được cung cấp dịch vụ :
Trang 18
Nợ TK 151,152,153,156 - hàng mua đi trên đường ,nguyên vật liệu ,công cụ dụng
cụ ,hàng hóa (tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ)
Nợ TK 211,213 ,241 – TSCĐ hữu hình ,vô hình ,xây dựng cơ bản dở dang (tỉ giá thực
tế tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ)
Nợ TK 627,641,642 – chi phí sx chung , chi phí bán hàng ,chi phí quản lý doanhnghiệp (tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ)
Có TK 331 – phải trả người bán (theo tỉ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phảitrả )
(7)Chi ngoại tệ để trả nợ người bán :
Nợ TK 331 – phải trả người bán (theo tỉ giá lúc ghi nhận nợ )
Nợ TK 635 – chênh lệch lỗ ( tỉ giá lúc ghi nhận nợ < tỉ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ)
Có TK 111(1112),112(1122) - ngoại tệ nhập quỹ ,gởi ngân hàng (tỉ giá thực tế lúcxuất ngoại tệ )
Có TK 515 – chênh lệch lời (tỉ giá lúc ghi nhận nợ > tỉ giá thực tế lúc xuất ngoại
tệ )
2.2.3.Kế toán tại quỹ là vàng bạc đá quý :
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quanđến vàng, bạc, đá quý thì sử dụng tài khoản 111 (1113) để phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động của vàng, bạc, đá quý tại quỹ doanh nghiệp.(Đối với các doanh nghiệpkinh doanh vàng, bạc, đá quý thì sử dụng tài khoảng 156 ‘ hàng hóa ’ để theodỏi ).Giá của vàng, bạc, đá quý khi nhập được ghi sổ theo giá mua thực tế (giá hóađơn hoặc giá được thanh toán ) Khi xuất vàng, bạc, đá quý có thể tính theo giá 1 trong
4 phương pháp như đối với hàng tồn kho : nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước,thực tế đích danh, đơn giá bình quân Nếu có chênh lệch giữa giá xuất và giá thanhtoán ở thời điểm phát sinh nghiệp vụ thì được phản ánh vào TK 515 hoặc TK 635
Riêng vàng, bạc, đá quý nhận ký quỹ ký cược theo giá nào thì khi xuất hoàn trả lạiphải ghi theo giá đó và phải đếm số lượng, cân trọng lượng và giám định chất lượngtrước khi niêm phong
* Kế toán một nghiệp vụ chủ yếu :
(1)Mua vàng, bạc, đá quý nhập quỹ :
Nợ TK 111 (1113) giá mua thực tế
Có TK 111(1111), 112 (1121) ghi trên hóa đơn
(2) Nhận ký quỹ, ký cược bằng vàng, bạc, đá quý :
Nợ TK 111 (1113) giá thực tế nhập
Có TK 338 (3388) - nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Hoặc Có TK 344 – nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
(3)Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng vàng, bạc, đá quý :
Nợ TK 111 (1113) – giá thực tế khi được thanh toán
Nợ TK 635 – chênh lệch lỗ (giá thực tế khi được thanh toán < giá thực tế khi đượcthanh toán )
Trang 19
Có TK 131 – giá thực tế khi được thanh toán.
Có TK 515 – chênh lệch lời (giá thực tế khi được thanh toán > giá thực tế khiđược thanh toán )
(4) Hoàn trả tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạn bằng vàng, bạc, đá quý :
Nợ TK 338 (3388) - ký quỹ, ký cược dài hạn
Nợ TK 344 – ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 111 (1113) – theo giá thực tế lúc nhận ký quỹ, ký cược
(5) Xuất vàng, bạc, đá quý đem ký quỹ, ký cược :
Nợ TK 144 - ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Nợ TK 244 - ký quỹ, ký cược dài hạn
Có TK 111 (1113) theo giá thực tế xuất
(6) Xuất vàng, bạc, đá quý để thanh toán nợ cho người bán :
Nợ TK 331 – theo giá lúc ghi nhận nợ phải trả
Nợ TK 635 – chênh lệch lỗ ( giá lúc ghi nhận nợ phải trả < giá thực tế xuất)
Có TK 111 (1113) theo giá thực tế xuất
Có TK 515 chênh lệch lời (giá lúc ghi nhận nợ phải trả > giá thực tế xuất)
2.3.Kế toán tiền gửi ngân hàng :
Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính
để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt Lãi từ khoảng tiền gửi ngân hàngđược hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi của doanh nghiệp là cácgiấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc các bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từgốc như uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản…
Khi nhận được các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán phải tiến hành kiểm trađối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu kếtoán của đơn vị với ngân hàng thì vẫn phải ghi theo chứng từ của ngân hàng, số chênhlệch được theo dõi riêng ở tài khoản phải thu hoặc phải trả khác, đồng thời thông báocho ngân hàng đối chiếu xác minh lại
Sang tháng sau phải tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch đểđiều chỉnh lại số liệu ghi sổ
*Kế toán tiền gửi ngân hàng phải được theo dỏi chi tiết theo từng loại tiền gửi vàchi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu
*Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 112 ‘tiền gửi ngân hàng’ dể theo dõi số hiện
có và tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 112 – tiền gửi ngân hàng :
_ Bên nợ :
+ Các khoảng tiền gửi vào ngân hàng