1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán vốn bằng tiền và công nợ phải thu, phải trả tại Doanh nghiệp Tư nhân Gia Kiệm

117 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

Tén dé tai: KE TOAN VON BANG TIEN, KHOAN PHAI THU

KHACH HANG VA PHAI TRA NGUOI BAN TAI

DOANH NGHIEP TU NHAN GIA KIEM Lời mớ đầu

Lý đo chọn để tài 2css 1x 122111101 1121111.212111 01121111112 EnnSe Đối tượng nghiên cứu - 2222 2E2EAEExvvvrrccrersrrsrrrrree

Mục đích nghiên cứu - sa LàcHcvnt 2 SEgkissrsrrererre Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

Kết cấu của chuyên đề - cuc 222 0eereea

1.1.2.5 Kết cấu tài khoản 222222222 6

‘ 1.1.2.6 NGi dung phan ah 0 ececcesssessessesssesssssscsssscessssssecssesasssessessesavens 6 1.1.3 - Tiền gửi ngân hang

1.1.3.1 Khái niệm s52 S2xt v22 HH1 021x111111011e0Excrerrrep 14 1.1.3.2 Nguyên tắc hạch toán - 2SSoon 0211221121721 14 1.1.3.3 Nhiệm vụ LH HT HH n1 11551101011 11x ceesxerrrec 14 1.1.3.4 Tài khoản sử dụng sàn TH TH 111 x xxereerrreei 15

1.1.3.5 Kết cấu tài khoản 522 t2 21201100 ee 15

1.1.3.6 NGI dung phan ah oe ececesssessssssessecsssssessesstsssssseesecsacssecsecsassees 15 1.1.4 Tiền đang chuyển

1.1.4.1 Khải niệm c1 grersrrec

Trang 2

1.2 Kế toán phải thu của khách hàng

1.3

2.1

In “An àn ^-:L ÂÂ)^-:.'- Ầ

1.1.4.4 Tài khoản sử dụng, «cv sccsrrrerrrrersrerrrrrrxrereree

1.1.4.5 Kết cấu tài khoản, -ssettrrtiiriiirrrrerrrrrrie

No he 4T AẦ

2.1.2.2 Nhiệm vụ HH HH H000 1y 32 2.1.3 Cơ cầu tô chức của Doanh nghiệp 2-5caccsvsc, 33 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp 33

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ - sec, 34

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiỆp 36 2.1.4.1 Tô chức bộ máy của Doanh nghiệp 36

2.1.4.2 Cơ cầu bộ máy kế toán của Doanh nghiệp 37

2.1.4.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy

kế toán của Doanh nghiỆp cscv th HH 11112112 01xcer 37

Trang 3

2.1.4.4 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán vận hành tại Doanh

Hàn PA" " ố ố ốẻ .A4dHBHR 38 2.2 Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền, phải thu của khách hàng và

phải trả cho người bán tại Doanh nghiệp tư nhân Gia Kiệm 40 2.2.1 Nguyên tắc và nhiệm vụ hạch toán kế toán vốn bằng tiền 40 2.2.1.1 NBG VU 40

"250 an 40

2.2.2 Kế toán vốn bằng tiền tại Doanh nghiệp 40

2.2.2.1 Tiền mặt .-crnrrrtrriiiiiiiiiiriirrrrrre 40

2.2.2.1.1 Tài khoản sử dụng ssccseessrsexee 40

2.2.2.1.2 Kết cấu tài khoản ccccssr.err 4I

2.2.2.1.3 Chứng từ ban đầu ssccecrieceerrkee 41 2.2.2.1.4 Trinh tự luân chuyển chứng từ 42

2.2.2.1.5 Phương pháp hạch toán -c - 43

2.2.2.2 Tiền gửi ngân hàng c.ssccccrerxervrree 49

2.2.2.2.1 Tài khoản sử dụng ccccececccccccee 49

2.2.2.2.2 Kết cấu tài khoản esriieo 49

2.2.2.2.3 Chứng từ ban đầu -. - se recrreee 49 2.2.2.2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 49

2.2.2.2.5 Phương pháp hạch toán . c 50 2.2.2.3 Tiền đang chuyên -55coccsccce2Eieerrsrkeee 35 2.2.2.3.1 Tài khoản sử dụng - -ccccccsccesceccee 35

2.2.2.3.2 Kết cầu tài khoản occcocveeriirrrriie 55

2.2.2.3.3 Chứng từ ban đầu -scccccreeresreree 55 2.2.2.3.4 Trình tự luân chuyên chứng từ 55

2.2.2.3.5 Phương pháp hạch toán - seccceres 55 2.2.3 Nguyên tắc và nhiệm vụ hạch toán kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán

2.2.3.1 Nhiệm vụ

2.2.3.2 Nguyên tắc

2.2.4 Kế toán phải thu của khách hàng tại Doanh nghiệp 56

2.2.4.1 Kết cầu tài khoản ccccccevceeeiiirrirrrrieo 56

2.2.4.2 Chứng tit ban dau cccccsecsssccssessssessssssssecssesensesecsesseee 57 2.2.4.3 Trình tự luân chuyển chứng tứ -:cc- 57

2.2.4.4 Phương pháp hạch toán - ca oscccccccsceceecee 38 2.2.5 Kế toán khoản phải trả cho người bán tại Doanh nghiệp 65

Trang 4

2.2.5.2 Chứng từ ban đầu -.cscccrveSrxeEELserrrrees 2.2.5.3 Trình tự luân chuyển chứng từ

2.2.5.4 Phương pháp hạch toán so SH no Hnese.e,

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Người nhận Xét: HH HH “HH H011 11211611 kg

1 Về tỉnh thần, thái độ và tác phong khi thực tập: .-¿ :s-cssccccccres

( Chức danh người nhận xét)

(Ký và đóng dấu)

Pham Hing đua

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

0 2.0 Ầ

(Chức đanh người nhận xét)

(Ký)

Trang 7

NHẬN XÉT CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

GVPB:

1 Về định hướng đề tài:

(Ky tên và đóng dấu)

Trang 8

LOI CAM ON

Để hoàn thành chuyên đề kiến tập, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy Nghiêm Phúc Hiếu và các thầy cô trong khoa Kinh Tế trường Đại Học Bà Rịa- Vũng Tàu đã dẫn dắt và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình kiến tập tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Gia Kiệm

Là một sinh viên lần đầu tiên thực tập tại một doanh nghiệp và chưa có nhiều

kinh nghiệm thực tế, qua 5 tuần kiến tập tại doanh nghiệp đã chỉ cho em nhiều bổ

ích Tuy thời gian kiến tập không dài nhưng em đã được sự giúp đỡ tận tinh cud cdc anh chị phòng kế toán cũng như các phòng ban khác đã tạo điều kiện và môi trường giúp em rất nhiều trong việc nắm vững, liên hệ thực tế, hệ thống lại những kiến thức đã học ở trường, có thêm kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình để thực hiện tết chuyên đề kiến tập

Cuối cùng với sự biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Doanh Nghiệp Tư Nhân Gia Kiệm nói chung và đặc biệt là các anh chị trong phòng kế toán nói riêng đã luôn theo sát và hướng dẫn tận tình cho em trong suốt

quá trình thực hiện dé tai

Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bể sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này :

Trang 9

Báo cáo kiến tập TT GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

LỜI MỞ ĐẦU

I LY DO CHON DE TAI

Qua thời gian học tập và rèn luyện ở trường, để củng cố thêm kiến thức

chuyên môn và hiểu thêm vẻ thực tế, thực hiện phương châm “ học đi đôi với hành”

từ những kiến thức cơ bản mà em đã được thầy cô truyền đặt đem so sánh với thực

tế nhằm củng cổ lại kiến thức đã học, trang bị thêm một số kiến thức còn thiếu, nắm

biết trong thực tế và từ đó có cái nhìn đúng din voi thực tiễn

Được sự phân công của trường và sự đồng ý của Doanh Nghiệp Tư Nhân Gia Kiệm, nhóm em đã được vào kiến tập tại doanh nghiệp Trên những cơ sở lý thuyết đã học và sự hướng dẫn của thầy cô giáo, các anh chị ở phòng kế toán và ban lãnh đạo của doanh nghiệp đã giúp em hoàn thành nhiệm vụ với chuyên để: “Kế toán

vốn bằng tiền, khoản phải thu khách hàng và phải trảngười bán tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Gia Kiệm” nhằm chuẩn bị cho mình những kiến thức cơ bản của một nhân viên kế toán khi ra trường công tác

Với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đang gặp sự cạnh tranh gay gắt và ngày càng rõ nét, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn nhận thức, đánh giá được tiềm năng của doanh nghiệp mình trên thị trường để có

thể tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển Có thể nói kế toán là một công cụ

đắc lực cho nhà quản lý, nó không ngừng phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp mà còn phản ánh tình hình chỉ phí, lợi nhuận hay kết quả của từng công trình cho nhà quản lý nắm được Bên cạnh đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị cân nhắc thận trọng trong quá trình sản xuất kinh đoanh của mình

Trong nền kinh tế thị trường, việc đổi mới cơ chế quản lý kết hợp với việc mở rộng thị trường hiện nay đang là xu hướng thị trường của thời đại Mọi doanh

nghiệp, mọi dự án đầu tư đều phải đặt lợi ích kình tế xã hội là hàng đầu, có như vậy

mới đứng vững trên thị trường Mỗi doanh nghiệp đều có quyền tự do kinh doanh và chịu trách nhiệm trong kinh doanh nên việc quản lý đầu tư và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu Vì nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hằng ngày, tại các doanh nghiệp luôn có nguồn vốn thu chỉ

xen kẽ nhau Các khoản phải thu là để có vốn bằng tiền để chỉ Các khoản chỉ là để

thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó có nguồn thu để đáp ứng các khoản

chỉ Dòng lưu chuyển tiền tệ diễn ra không ngừng Có thời điểm lượng tiền thu

nhiều hơn lượng tiền chỉ và ngược lại Như vậy, qua sự luân chuyển vến bằng tiền người ta có thể kiểm tra, đánh giá hiệu quả của các hoạt động kinh tế, tình hình tài chính của doanh nghiệp Mặt khác, trong tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn

Trang 1

Trang 10

Báo cáo kiến tập , GVHD: Nghiém Phiic Hiéu ——

tồn tại các khoản phải thu, phải trả, tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức thanh toán đang áp dung tại công ty và sự thỏa thuận giữa các đơn

vị kinh tế Để theo dõi kịp thời nhanhchóng và cung cấp đầy đủ thông tin chính xác,

với sự nhận định vẻ việc tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu là những khâu rất quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán đoanh nghiệp Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động với tính lưu động cao, nó được dùng

để đáp ứng nhu cầu thanh toán, thực hiện mua sắm và chí tiêu của doanh nghiệp Đối với hoạt động kinh tếbên ngoài, vốn bằng tiền là yếu tố cơ bản để đối tác căn cứ

đánh giá khả năng thanh toán tức thời của các khoản nợ đến hạn của công ty Với tầm quan trọng như vậy, việc sử dụng làm sao, như thế nào để phát huy tính năng của vốn bằng tiền và đoanh nghiệp luôn có một lượng vốn dự trữ để đáp ứng kịp thời, không ứ đọng là yêu cầu trọng điểm quyết định sự tồn tại của đoanh nghiệp

Xuất phát từ yêu cầu mong muốn được nghiên cứu sâu hơn về công tác kế

toán vốn bằng tiền, khoản phải thu của khách hàng, phải trả cho người bán gắn với

một đơn vị cụ thể Trong thời gian kiến tập tại doanh nghiệp em đã chọn dé tai: “Ké

toán vấn bằng tiền, khoản phải thu khách hàng, phải trả người bán tại DNTN Gia

Kiệm” để làm chuyên đề kiến tập H ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán vốn bằng tiền, khoản phải thu của

khách hàng, phải trả cho người bán tại DNTN Gia Kiệm Với hạn chế về kiến thức

và thời gian nên khi nghiên cứu trong phạm vi doanh nghiệp em chỉ mới đừng lại ở gốc độ so sánh, xem xét, đánh giá tổng quan về tình hình tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền, khoản phải thu của khách hàng, phải trả cho người bán tại doanh nghiệp

HI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền, khoản phải thu của khách hàng và phải trả cho người bán tai DNTN Gia Kiệm

Đưa ra những đánh giá ,nhận xét về thực tế công tác kế toán vốn bằng tiền,

khoản phải thu của khách hàng và phải trả cho người bán tai DN, và đề xuất 1 số

biện pháp góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền, phải thu của khách hàng và phải trả cho người bán tại DN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Tổng hợp cơ sở lý luận, phân tích kế toán các nghiệp vụ thanh toán, thu thập

đánh giá tình hình tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền, khoán phải thu của khách

hàng, phải trả cho người bán tại DNTN Gia Kiệm

Trang 2

Trang 11

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

IV PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

% Trong quá trình làm đề tài nhóm em đã sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp hỏi trực tiếp những người cung cấp thong tin, đữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp này sử dụng trong giai đoạn thu thập những thong tin cần thiết và những số liệu có liên quan đến đề tài

+ Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: lá phương pháp liệt kê những

thông tin ,dữ liệu thu thập được phục vụ cho việc lập các bảng phân tích + Phương pháp phân tích kinh doanh: là phương pháp dựa trên những số liệu có sẵn để phân tích nhưng ưu điểm, nhược điểm trong công tác kinh doanh nhằm hiểu rõ hơn các vấn đề nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục

+ Phương pháp hạch toán: đây là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoản

số sách để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài

chính phát sinh đây là phương pháp trọng tâm được sử đụng chủ yếu trong hạch toán kế toán

s* Phạm vỉ nghiên cứu doanh nghiệp: Là công tác kế toán vốn bằng tiền ,khoản phải thu của khách hàng, phải trả cho người bán tại DNTN Gia Kiệm

V KÉT CAU CUA CHUYEN DE

Bồ cục gôm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền ,khoản phải thu khách

hàng và phải trả người bán trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng tình hình kế toán vốn bằng tiền ,khoản phải thu khách

hàng, phải trảngười bán của Doanh Nghiệp Tư Nhân Gia Kiệm Chương 3: Nhận xét

Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu, được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, sự giúp đỡ tạo điều kiện thực tập cúa ban lãnh đạo doanh nghiệp và phòng kế toán, nhưng do trình độ bản thân còn hạn chế, thời gian tiếp cận thực tế tương đối ngắn nên chắc chắn chuyên đề còn nhiều thiếu sót, mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và anh chị ở phòng kế toán dé ban thân nhận thức đúng hơn về tầm quan trọng của công tác kế toán khoản phải thu khách hàng, phải trả người bán trong doanh nghiệp

Trang 3

Trang 12

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN KE TOAN VON BANG TIEN,

KHOAN PHAI THU KHACH HANG VA PHAI TRANGUOI BAN

1.1 Ké toan vén bang tién

1.1.1 Tổng quan kế toán vốn bằng tiền

1.1.1.1 Khái niệm

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn

tai dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất Trong doanh nghiệp, vốn bằng tiền là loại tài sản có tính lưu hoạt cao nhất, có thể dễ dàng chuyển đổi thành

loại tài sản khác, do đó nó giữ vai trò rất quan trọng trong cơ cấu vốn kinh doanh

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp có thể là tiền hiện có tại quỹ, tiền gửi ngân hàng,

gửi công ty tài chính, hoặc đang trong quá trình luân chuyển ( chuyển khoán, chuyển qua ngân hàng, chuyển qua bưu điện )

1.1.1.2 Ý nghĩa

Trong quá trình sản xuất kinh đoanh, vốn bằng tiền là tài sản linh hoạt nhất

Sự luân chuyển của nó liên quan hầu hết tất cả các giai đoạn từ khâu mua nguyên liệu, hàng hóa về nhập kho đến sản xuất ra sản phẩm, trả lương cho nhân viên, đến quá trình bán hàng hay thu hồi các khoản nợ Do vậy, thông qua việc lưu chuyển vốn bằng tiền chúng ta có thể đánh giá được mặt hoạt động tài chính của công ty

1.1.1.3 Nhiệm vụ, chức năng

Phản ánh kịp thời các khoản thu chỉ vốn bằng tiền tại Doanh nghiệp Khóa

số kế toán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ Thực hiện

việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đâm bảo giám sát

chặt chẽ vốn bằng tiền, tránh sai sót đáng tiếc có thể xảy ra

So sánh, đối chiếu kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, số kế

toán tiền mặt với số tiền mặt kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra phát hiện kịp thời các trường hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý thích hợp

* Vấn bằng tiền được phản ánh ở nhóm TK IIX

TK 111: Tiền mặt

TK 112: Tiền gửi ngân hàng

TK 113: Tiền đang chuyển

Trang 4

Trang 13

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

1.1.2 Kế toán tiền mặt

1.1.2.1.Khái niệm

-Tiền mặt của Doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc,

Kim khí quý Mọi nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt đều do thủ quỹ của Doanh nghiệp thực hiện

-Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chỉ, có đủ chữ

ký của người nhận, người giao, thủ trưởng đơn vị theo đúng quy định của chế độ chứng từ kế toán

-Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở số kế toán ( số quỹ ) ghi chép

hằng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chỉ và tính ra số tiền tại mọi

thời điểm

- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý, nhập xuất quỹ tiền mặt thực té.Hang

ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tiền tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu của

số kế toán.Nếu có chênh lệch thì thủ quỹ và kế toán phải tiến hành kiểm tra để xác

định nguyên nhân và có biện pháp xử lý kip thời

-Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ phải quy đổi ra VND để ghi số kế toán

theo tỷ giá thực tế tại thời điểm nghiệp vu phat sinh

-Tién mat bằng ngoại tệ còn được theo dõi chỉ tiết trên TK 007

-Đối với vàng bạc, đá quý, kim khí quý cũng được ghi số bằng VND theo giá

thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ

1.1.2.3 Nhiệm vụ

-Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở số kế toán tiền mặt để ghi chép

hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản phải thu chỉ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc đá quý

-Thủ quỹ hàng ngày phải kiếm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và đối chiếu với số quỹ tiền mặt và số kế toán tiền mặt Nếu có sự chênh lệch, kế toán và thủ quỹ

phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp chênh lệch

Trang 5

Trang 14

z £ eK A

——————ỚỪÏỪỚGGG 1.1.2.4 Tài khoản sử dụng

- Kế toán sử dụng tài khoản 111 “tiền mặt” để phản ánh số tiền hiệu có và

tình hình thu, chỉ tiền mặt tại quỹ 1.1.2.5 Kết cấu tài khoản

Kết cấu tài khoản

-Bên nợ: các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập

quỹ Chênh lệch tang tỷ giá hối đoái đo đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ( đối với

tiền mặt ngoại tệ)

-Bên có: các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất

quỹ Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ( đối với

- SDĐK: Tiên mặt tôn quỹ

- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại

tệ nhập quỹ

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do

đánh giá lại số dư

- Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê

-Các khoán tiền mặt, ngân phiếu xuất

quỹ -

-Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do

đánh giá lại số dư

-số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khi kiểm kê

Trang 15

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

Nợ TK III : “ Tổng số tiền thu được “

Có TK 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Hoặc Có TK 515 “ doanh thu hoạt động tài chính”

Hoặc Có TK 711 “thu nhập khác”

Có TK 3331 thuế GTGT đầu ra

- Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc nộp

thuế tiêu thu đặc biệt, kế toán sẽ ghi:

Hoặc Có TK 344 “nhận ký quỹ, ký cược đài hạn”

(5) Thu hồi tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn dài hạn và nhập quỹ: No TK 1111

Có TK 144 “ký quỹ, ký cược ngắn hạn” Hoặc Có TK 244 “ ký quỹ, ký cược dài hạn”

St Trang 7

Trang 16

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

_———m—m————

(6) Thu hồi vốn từ các khoản đàu tư ngắn, dài hạn và nhập quỹ:

No TK 1111

Có TK 121 “đầu tư chứng khoán ngắn hạn”

Hoặc Có TK 128 “đầu tư ngắn hạn khác”

Hoặc Có TK 221 “đầu tư vào công ty con” Hoặc Có TK 222 “góp vốn lien doanh” Hoặc Có TK 228 “đầu tư dài hạn khác”

(7) Chi tiền mặt để mua sắm hàng hóa, vật tư, TSCĐ hoặc cho đầu tư XDCB:

Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” Hoặc Nợ TK 153 “công cụ, dụng cụ” Hoặc Nợ TK 156 “hàng hóa”

Hoặc Nợ TK 211 “tài sản cố định hữu hình”

Hoặc Nợ TK 213 “tài sản cố định vô hình”

Hoặc Nợ TK 241 “xây dựng cơ ban dé dang” Co TK 1111

(8) Các khoản chỉ phí hoạt động SXKD và hoạt động khác đã được chỉ bằng tiền

mặt:

Nợ TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Hoặc Nợ TK 622 “chi phi nhân công trực tiếp” Hoặc Nợ TK 627 “chỉ phí sản xuất chung”

Hoặc Nợ TK 635 “chỉ phí tài chính” Hoặc Nợ TK 641 “chi phi ban hang”

Hoặc Nợ TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp” Hoặc Nợ TK §11 “chỉ phí khác”

Có TK 1111

Trang §

Trang 17

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

(9) Chỉ tiền mặt để thanh toán các khoản nợ phải trả:

Nợ TK 311 “vay ngắn hạn”

Hoặc Nợ TK 315 “nợ dài hạn đến hạn trả”

Hoặc Nợ TK 331 “phải trả cho người bán”

Hoặc Nợ TK 333 “thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước” Hoặc Nợ TK 334 “phải trả cho người lao động”

Hoặc Nợ TK 341 “vay dài hạn”

(12) Khi kiểm kê quỹ tiền mặt và có sự chênh lệch so với số kế toán tiền mặt nhưng

chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý:

- _ Nếu chênh lệch thừa — căn cứ vào bảng kiểm kê quỹ, kế toán phi: No TK 1111

Trang 18

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

Nợ TK 1112 (tỷ giá thực tế)

Có TK 131 (tỷ giá giao dịch) “ phải thu khách hàng”

Có TK 515 “doanh thu hoạt động tài chính”

- Truong hop 16 ty giá: No TK 1112 (tý giá thực tế)

Nợ TK 635 “chỉ phí tài chính”

Có TK 131 (tỷ giá giao dịch) “phải thu khách hàng”

(3) Doanh thu bán hàng thu bằng tiền ngoại tệ:

Nợ TK 1112 (tỷ giá thực tế)

Có TK 511 (tỷ giá thực tế)

(4) Mua sắm vật tư, hàng hóa, TSCĐ phải chỉ bằng ngoại tệ:

Nợ TK 152 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) “nguyên

Hoặc Nợ TK 635 (chênh lệch do tý giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp

vụ nhỏ hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) “chỉ phí tài chính”

Có TK 1112 (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ)

Trang 10

Trang 19

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

———— —

Có TK 515 (chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ

lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) “doanh thu hoạt động tài chính” (5) Các khoản chỉ phí phát sinh phải chỉ bằng ngoại tệ:

Nợ TK 627 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) “chỉ phí

sản xuất chung”

Hoặc Nợ TK 641 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) “chỉ

phí bán hàng”

Hoặc Nợ TK 642 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) “chỉ

phí quản lý doanh nghiệp”

Hoặc Nợ TK 811 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) “chỉ

phí khác”

Hoặc Nợ TK 635 (chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp

vụ nhỏ hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) “chi phí tài chính” Có TK 1112 (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ)

Có TK 515 (chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) “doanh thu hoạt động tài chính”

(6) Chỉ ngoại tệ để trả nợ người bán:

Nợ TK 331 (theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ) “phải trả người bán”

Có TK 1112 (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ)

Có TK 515 (chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ

lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) “doanh thu hoạt động tài chính”

Hoặc Nợ TK 635 (chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp

vụ nhỏ hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) “chỉ phí tài chính” (7) Điều chỉnh tỷ giá vào cuối kỳ:

Cuối kỳ hoạch toán, kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam công bế ở thời điểm cuối kỳ để đánh giá lại số dư ngoại tệ của tài

khoản vốn bằng tiền

- Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên Ngân hàng lớn hơn tỷ giá đã hoạch toán trên số kế

toán , thì khoản chênh lệch tăng được kế toán ghi số:

Trang II

Trang 20

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

No TK 1112

Có TK 413 “chênh lệch tỷ giá hối đoái”

- Nếu tỷ giá thực tế bình quân lien Ngân hàng lớn hơn tỷ giá đã hoạch toán trên số kế toán , thì khoản chênh lệch giảm được kế toán ghỉ số:

Nợ TK 413 “chênh lệch tỷ giá hối đoái” Có TK 1112

> Sơ đồ hạch toán

Trang 12

Trang 21

động tài chính khoản nợ phải trả

khác

hàng, rút tiên khoản nhận kí quỹ, kí

gửi ngân hàng cược ngắn hạn, đài hạn

nhập quỹ

Nhận kí quỹ kí Chỉ tiền mặt đã ký quỹ,

cược ngắn hạn ký cược ngắn hạn đài

dài hạn hạn

Thu hồi tiền ký Chỉ tiền thanh toán vay

quỹ, ký cược đài hạn và nợ đài hạn

ngắn hạn, dài

hạn Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tiền mặt

Trang 13

Trang 22

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

1.1.3 Kế toán Tiền gửi ngân hàng

1.1.3.1 Khái niệm:

Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở ngân hàng, kho bạc hoặc các

công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không đùng tiền mặt Lãi tiền gửi

ngân hàng được hoạch toán vào TK 515 ”Doanh thu hoạt động tài chính” Việc này phát sinh các nghiệp vụ trong quá trình gửi ngân hàng

1.1.3.2 Nguyên tắc hoạch toán

- Tiền của các doanh nghiệp hiện nay phần lớn đều gửi ở các ngân hàng,

công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không dung tiền mặt

- Lãi của các tài khoản tiền gửi ở ngân hàng sử dụng tài khoản 515 để phản ánh

- Chứng từ liên quan đến tiền gửi ngân hàng bao gồm: giấy báo có, giấy báo

nợ, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc, chuyển khoản

- Khi nhận được chứng từ của ngân hàng, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với

chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có sự chênh lệch số liệu trên số kế toán tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp so với số trên lệch trên chứng từ của ngân hàng (

số phụ ), thì phải báo với ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời

Nếu cuối tháng vẫn không xác định rõ nguyên nhân thì kế toán phải ghi số theo số

liệu chứng từ của ngân hàng, khoản chênh lệch hạch toán ở tài khoản 1381, 3381

1.1.3.3 Nhiệm vụ

- Kế toán tiền gửi ngân hàng phải được theo dõi chỉ tiết theo từng loại tiền

gửi (VNĐ, ngoại tệ, VBĐQ) và phải chỉ tiết theo từng ngân hàng để tiện việc

kiểm tra đối chiếu

- khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán tiền gửi ngân hàng

phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên số kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ

của Ngân hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác

minh và xử lý kịp thời Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch

thì kế toán tiền gửi ngân hàng ghi số theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báo

Nợ, báo Có hoặc bản sao kê

Trang 14

Trang 23

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

1.1.3.4 Tài khoản sử dụng: -Tai khoản sử dụng: TK 112

- TK 112 có 3 TK cấp 2:

-TK 1121 : tian Việt Nam

-TK 1122 : Ngoại tệ

-TK 1123 : Vàng bạc, Kim khí quý, đá quý

1.1.3.5 Kết cầu tài khoản

Kết cầu tài khoản 112:

-Bên nợ: các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý

gửi vào Ngân hàng Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số đư ngoại tệ

cuối kỳ( đối với tiền mặt ngoại tệ)

-Bên có: các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ

Ngân hàng Chênh lệch giảm tỷ giá hỗi đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ(

đối với tiền mặt ngoại tệ)

-Số dư bên Nợ: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý,

đá quý hiện còn gửi tại Ngân hàng

TK 112

- SDĐK: sô tiên hiện có ở Ngân hàng

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do | -Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại theo tỷ giá thực tế đánh giá lại theo tỷ giá thực tế

PS: Tổng phát sinh Nợ PS: Tổng phát sinh Có - SDCK: Sô tiên gửi Ngân hàng còn lại

1.1.3.6 Nội dung và phương pháp phản ánh:

Trang 15

Trang 24

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

(1) Xuất quỹ TM gửi vào Ngân hàng, căn cứ giấy báo Có của Ngân hàng, kết toán

ghi:

Nợ TK 112 (1121, 1122) Cé TK 111 (i111, 1112)

(2) Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về khoản tiền do khách hàng trả nợ

Hoặc Có TK 244 “ ký quỹ, ký cược dài hạn”

(4) Nhận vốn góp liên doanh các đơn vị thành viên chuyên đến bằng tiền gửi Ngân

hàng:

Nợ TK 112 (1121, 1122)

Có TK 411 “nguồn vốn kinh doanh”

(5) Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng hay thu nhập từ các hoạt động khác và thu bằng chuyển khoản:

No TK 112 (1121, 1122)

Có TK 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Hoặc Có TK 515 “doanh thu hoạt động tài chính” Hoặc Có TK 711 “thu nhập khác”

(6) Căn cứ phiếu tính lãi của Ngân hàng và giấy báo Ngân hàng phản ánh tiền lãi tiền gửi định kỳ:

Nợ TK 112 (1121, 1122)

Có TK 515 “doanh thu hoạt động tài chính”

Trang 16

Trang 25

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu ——————————

(7) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt:

No TK 111 (1111, 1112) Có TK 112 (1121, 1122)

(8) Trả tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCPĐ, hoặc chi phí phát sinh được chỉ bằng

Hoặc Nợ TK 241 “xây dựng cơ ban dé dang”

Hoặc Nợ TK 627 “chỉ phí sản xuất chung” Hoặc Nợ TK 641 “chỉ phí bán hang”

Hoặc Nợ TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp” Hoặc Nợ TK 811 “chi phí khác”

Có TK 112 (1121, 1122)

(9) Dau tư tài chính ngắn, dai han bang tiền gửi ngân hàng:

Nợ TK 121 “đầu tư chứng khoán ngắn hạn” Hoặc Nợ TK 128 “đầu tư ngắn hạn khác” Hoặc Nợ TK 221 “đầu tư vào công ty con” Hoặc Nợ TK 222 “góp vốn lien doanh”

Hoặc Nợ TK 228 “đầu tư dài hạn khác”

Trang 26

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

SS Hoặc Nợ TK 315 “ng dai hạn đến hạn trả”

Hoặc Nợ TK 331 “phải trả cho người bán”

Hoặc Nợ TK 333 “thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước” Hoặc Nợ TK 338 “phải trả, phải nộp khác”

Hoặc Nợ TK 341 “vay dài hạn”

Hoặc Nợ TK 342 “nợ dài hạn” Có TK 112 (1121, 1122)

(11) Khi có sự chênh lệch số liệu trên số kế toán với số liệu trên giấy báo hoặc bảng

sao kê Ngân hàngđến cuối tháng vẫn chưa xác định được nguyên nhân thì kế toán sẽ ghỉ theo số liệu của Ngân hàng, khoản chênh lệch thiếu thừa chờ xử lý:

- _ Nếu chênh lệch kế toán < số liệu trên giấy báo hoặc bản kê sao Ngân hàng, kế

Trang 27

Nhận lại tiền ký quỹ, Thanh toán các khoản

ký cược băng TGNH chỉ khách băng TGNH

121, 128, 221,

doanh bang TGNH chính ngăn hạn và dài hạn

311,315, 333,

711

Doanh thu ban hang,

khac bang chuyén Thanh toán các khoản nợ - khoản phải trả băng chuyên

khoản

341, 342

Trang 28

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

—————————— 1.1.4 Tiền đang chuyển 1.1.4.1 Khái niệm

Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của Doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, kho bạc, hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa

nhận được giấy báo của đơn vị thụ hưởng

1.1.4.2 Nguyên tắc hoạch toán

Chứng từ sử dụng làm căn cứ hoạch toán tiền đang chuyển gồm:

-Hoạch toán tăng: Giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyên tiền

-Hoạch toán giám: Giấy báo Có, số phụ của ngân hàng, giấy báo của bưu

điện, giấy báo của đơn vị thụ hưởng

1.1.4.3 Nhiệm vụ

Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau:

- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thắng vào Ngân hàng;

- Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác;

- Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc (Giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp với

người mua hàng và Kho bạc Nhà nước) 1.1.4.4 Tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng : TK 113

Tài khoản 113 - Tiền đang chuyền, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyến - Tài khoán 1132 - Ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ đang chuyến

1.1.4.5 Kết cấu tài khoản

Kết cấu tài khoắn:

Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa nhận

PAM rrr

Trang 20

Trang 29

Bên Có: - Số kết chuyển vào Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, hoặc tài

khoản có liên quan;

- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang

chuyên cuỗi kỳ

Số dư bên Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển cuối kỳ

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ đang chuyển

-Các khoản tiền kết chuyển vào tiền gửi ngân hàng hoặc tài khoản có liên quan,

-Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do

đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyến cuối kỳ

(1) Thu tiền bán hàng, tiền nợ của khách hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng

tiền mặt hoặc séc nộp thắng vào Ngân hàng (không qua quỹ) nhưng chưa nhận được

giấy báo Có của Ngân hàng, ghỉ:

Nợ TK 113 (1131, 1132) “Tiền đang chuyển”

Có TK 131 “Phải thu của khách hàng” Hoặc Có TK 3331 “Thuế GTGT phái nộp”

Hoặc Có TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vu”

Hoặc Có TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ” Hoặc Có TK 51Š “Doanh thu hoạt động tài chính”

Trang 21

Trang 30

- Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

(3) Làm thủ tục chuyến tiền từ tài khoản ở Ngân hàng để trả cho chủ nợ nhưng

chưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, ghỉ: Nợ TK 113 (1131, 1132) “Tiền đang chuyển” Có TK 112 (1121, 1122) “Tiền gửi Ngân hàng”

(4) Khách hàng trả trước tiền mua hàng bằng séc, đơn vị đã nộp séc vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hang, ghi:

Nợ TK 113 (1131, 1132) “Tiền đang chuyển”

Có TK 131 “Phái thu của khách hàng”

(5) Ngân hàng báo Có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi của đơn vị, ghỉ:

Nợ TK 112 (1121, 1122) “Tiền gửi Ngân hàng”

Có TK 113 (1131, 1132) “Tiền đang chuyển”

(6) Ngân hàng báo Nợ các khoản tiền đang chuyển đã chuyển cho người bán, người cung cấp dịch vụ, ghi:

Nợ TK 331 “Phải trả cho người bán”

Có TK 113 (1131, 1132) “Tiền đang chuyển”

(7) Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào tỷ giá giao địch bình quân trên thị trường

ngoại tệ liên ngân hàng đo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố, đánh giá lại số dư ngoại tệ trên Tài khoản 113 "Tiền đang chuyển":

- Nếu chênh lệch tỷ giá tăng, ghi:

Nợ TK 1132 “Tiền đang chuyển”

Có TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” - Nếu chênh lệch tỷ giá giảm, ghỉ:

Trang 22

Trang 31

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

Nợ TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái”

Có TK 1132 “Tiền đang chuyển”

> Sơ đồ hạch toán:

hàng chưa nhận được khoản nợ đã thanh

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển

Trang 23

Trang 32

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

“—————————ễễ—

1.2 Kế toán khoản phải thu của khách hàng

1.2.1 Khái niệm

Phải thu của khách hàng là khoản thu tiền mà khách hàng đã mua nợ doanh

nghiệp, do đã được cung cấp sản xuất, hàng hóa, dịch vụ nhưng chưa thanh toán

tiền Đây là khoản nợ phải thu chiếm tỉ trọng lớn nhất phát sinh thường xuyên và

cũng gặp nhiều rủi ro nhất trong các khoản nợ phải thu phát sinh tại doanh nghiệp

Kế toán khoản phải thu của khách hàng phải theo dõi chỉ tiết theo từng khách

hàng, theo từng nội dung phải thu phát sinh để đáp ứng nhu cầu thông tin về đối

tượng phải thu, nội dung phải thu, tình hình thanh toán và khả năng thu hồi nợ

1.2.2 Nguyên tắc hạch toán

Nợ phải thu cần được hạch toán chỉ tiết cho từng đối tượng phải thu, theo

từng nội dung phải thu , theo dõi chí tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi

chép theo từng phần thanh toán

Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ, kế cả tài sản cố định, bắt động sản

đầu tư

Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa,

bất động sản đầu tư, tài sản cế định, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay ( tiền mặt, séc,

hoặc đã thu qua ngân hàng )

Kế toán chỉ tiết cần phân loại các khoản nợ: nợ có thể trả đúng hạn, nợ khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi làm căn cứ xác định khoản dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được

Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo sự thỏa thuận

giữa doanh nghiệp và khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hóa đã giao, dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng thì người mua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao

1.2.3 Nhiệm vụ

Kế toán khoản phải thu của khách hàng phải theo đõi chỉ tiết theo từng khách

hàng, theo từng nội dung phải thu phát sinh để đáp ứng nhu cầu thông tin về đối

tượng phải thu, nội dung phải thu, tình hình thanh toán và khả năng thu hồi nợ 1.2.4 Tài khoản sử dụng

Kế toán tổng hợp phải thu khách hàng sử dụng tài khoản 131 “phải thu khách

hàng” Tài khoản này được dùng phản ánh số tiền phải thu, còn phải thu hoặc số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp

1.2.5 Kết cấu tài khoản

————ÐỄỄ`` SÖ

Trang 24

Trang 33

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

Kết cấu tài khoản

Bên nợ: Số tiền phải thu của khách hàng

Bên có: Số tiền đã thu của khách hàng, số tiền giảm trừ cho khách hàng do chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trả lại, số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp

Dư nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng hoặc chênh lệch số tiền còn phải

thu lớn hơn số tiễn khách hàng ứng trước

Hoặc

Dư có: Số tiền khách hàng hiện đang ứng trước hoặc chênh lệch số tiền

khách hàng ứng trước lớn hơn số tiền phải thu

Sơ đồ chữ T

TK 131

- Số tiên phải thu của khách hang -_ Số tiền đã thu của khách hàng, số tiền

-§Đ: Số tiền còn phải thu của khách | giảm trừ cho khách hàng do chiết khẩu, hàng hoặc chênh lệch số tiền còn phải | giảm giá và hàng bán bị trả lại, số tiền

thu lớn hơn số tiền khách hàng ứng | khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp

ứng trước hoặc chênh lệch số tiền khách hàng ứng trước lớn hơn số tiền khách hàng phải thu

1.2.6 Nội dung và phương pháp phản ánh:

(1) Khi bán hàng, cung cấp địch vụ và các khoản thu liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, thu nhập khác nhưng chưa thu tiền của khách hàng, kế toán sẽ ghi:

No TK 131

Có TK 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc Có TK 515 “ doanh thu hoạt động tài chính” hoặc Có TK 711 “thu nhập khác”

Có TK 333 (3331) thuế GTGT đầu ra

Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc

nộp thuế tieu thu đặc biệt, kế toán sẽ ghỉ:

Trang 34

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

C6 TK 511

Sau đó khi khách hàng thanh toán tiền, căn cứ vào tỉ giá thực tế khi thu nợ để ghi:

- Néu TGTT khi thu nợ > TGTT lúc ghi nhận nợ

Nợ TK 1112,1122: TGTT khi thu nợ Có TK 131: TGTT lúc ghi nhận nợ Có TK 515: Chênh lệch

- Nếu TGTT khi thu nợ < TGTT lúc ghi nhận nợ

Nợ TK 1112,1122: TGTT khi thu nợ Nợ TK 635: Chênh lệch

-_ Khoản chiết khấu thương mai:

Nợ TK 521: Chiết khẩu thương mại Nợ TK 3331 (nếu có)

Có TK 131 -_ Khoản giảm giá hàng bán:

- Hang bán bị trả lại:

+ Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

No TK 531: Gia chưa có thuế

Nợ TK 3331: Thuế GTGT

Có TK 131

+ Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc

biệt, thuế xuất khẩu:

Nợ TK 531 Có TK 131

(4) Khi nhận tiền cho khách hàng thanh toán, kế toán ghi:

No TK 111,112

Hoặc Nợ TK 311,315: Chuyển trả nợ vay

Hoặc No TK331: Chuyén trả cho người bán

Có TK 131

(5) Khi nhận tiền đo khách hàng ứng trước tiền mua hàng, kế toán ghi:

aa

Trang 26

Trang 35

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

Nợ TK 111,112 COTK 131

Sau đó khi giao hàng cho khách hàng và ghi nhận doanh thu , kế toán ghi:

Nợ TK 131

Có TK 511 (515, 711): Giá chưa có thuế Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra

Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc chịu thuế tiêu

thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, kế toán sẽ ghi: No TK 131

Có TK51I (515,711)

Khoản chênh lệch giữa số tiễn khách hang trả thanh toán và số tiền khách hàng đã

ứng trước được theo dõi và xứ lý trên TKI13I

(6) Khi thanh toán bù trù giữa khoản phải thu và phải trả cho cùng một đối tượng (vừa mua hàng, vừa bán hàng), kế toán sẽ ghi:

Nợ TK 331 Có TKI3I1

> Sơ đồ hạch toán tổng hợp

re

Trang 27

Trang 36

r z ek A

131-phải thu khách hàng

Doanh Tong giá phải

thuchưa thu thanh toán

Thuê GTGT IS (nêu có) 33311

đánh giá các khoản thu

phải trả của khách hàng , bang ngoai té cudi ky

004

Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh Đồng thời ghỉ

hàng bằng ngoai tê cuối kỳ

Trang 28

Trang 37

Báo cáo kiến tập sị GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

1.3 Kế toán các khoản nợ phải trả cho người bán 1.3.1 Khái niệm

Phải trả cho người bán là khoản nợ phát sinh rất thường xuyên trong hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp, liên quan đến việc mua vật tư, hàng hóa, dịch

vụ nhưng chưa thanh toán tiền cho người cung cấp.Trong quá trình kinh doanh thì việc nhận hàng trước trả tiền sau là quan hệ gắn liền với mức độ tín nhiệm lẫn nhau giữa các bên có liên quan nên tùy vào điều kiện và tình hình cụ thể mà có những rằng buộc về cách thức và thời gian thanh toán

Bên cạnh các khoản nợ tiền mua hàng thì cũng có những trường hợp mà doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho bên cung cấp

KẾ toán phải trả cho người bán phải tổ chức theo dõi chặt chẽ, chỉ (iết tình

hình nợ và thanh toán nợ cho người bán để phục vụ tốt cho việc quan lý tốt tình hình công nợ trong doanh nghiệp

1.3.2 Nguyên tắc hạch toán

Phải theo dõi chỉ tiết thanh toán với từng đối tượng là người bán, người cung cấp hay người nhận thầu, theo từng lần thanh toán

Theo đó thời hạn thanh toán từng hóa đơn để có thể cân đối tài chính nhằm

thanh toán cho đúng hạn hoặc trước hạn để có thể hướng chiết khấu thanh toán

Không hạch toán vào tài khoản phải trả cho người bán khi doanh nghiệp mua hàng trả tiền ngay

Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư , hàng hóa , dịch vụ, hoặc cho

người nhận thầu xây lắp chính, phụ cần được hạch toán chỉ tiết cho từng đối tượng phải trả Trong chỉ tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, kghoóil lượng xây lắp hoàn thành bàn giao

Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ trả tiền ngay ( bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua ngân hàng )

Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn

chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tínhđể ghi số và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán

Khi hạch toán chỉ tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành

mạch các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán của người bán, người

cung cấp ngoài hóa đơn mua hàng

Trang 29

Trang 38

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

————.—

1.3.3 Nhiệm vụ

Kế toán phải trả cho người bán phải tổ chức theo đối chặt chẽ, chỉ tiết tình

hình nợ và thanh toán nợ cho người bán để phục vụ tốt cho việc quản lý tốt tình hình công nợ trong doanh nghiệp

1.3.4 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 331 “phải trả cho người bán”

1.3.5 Kết cấu tài khoản

Kết cầu tài khoản như sau:

Bên nợ: - số tiền đã trả cho người bán hoặc ứng trước cho người bán, người

cung cấp

- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá, chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương

mại người bán chấp thuận cho đoanh nghiệp giảm trừ vào nợ phải trả

- Kết chuyển về vật tư hàng, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và

trả lại cho người bán

Bên có: - số tiền phải trả cho người bán

-Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của vật tư hàng hóa, dịch vụ đã nhận khi có

hóa đơn hoặc thong báo giá chính thức

- Số dư bên có:số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp

TK 331

- Số tiền đã thanh toán -_ Số tiên phải thanh toán cho người

- Số tiền ứng trước cho người bán, người | bán, người nhận thầu

người bán, người nhận thầu

Tài khoản còn có thể có số dư bên nợ biểu hiện khoản tiền hiện đang ứng trước

hoặc chênh lệch ứng trước lớn hơn số còn phải thanh toán cho người bán, người

nhận thầu

1.3.6 Nội dung và phương pháp phản ánh

(1) Mua nguyên vật liệu hàng hóa, TSCĐ chưa thanh toán tiền cho người bán: Nợ TK 152,155,511

Nợ TK 133 — Thuế GTGT được khấu trừ

Co TK 331

Trang 30

Trang 39

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

ee

(2) Các lao vụ, dịch vụ đùng cho sản xuất kinh đoanh chưa thanh toán cho nhà cung cấp:

Trang 40

Báo cáo kiến tập GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu

trước cho người tư, hàng hóa

toán được hưởng,chênh

lệch ty giá khi thanh toán thâu về xd cơ bản hay sửa

khi thanh toán

Sơ đồ 1.5: sơ đồ hạch toán tông hợp phải trã người bán

Trang 32

Ngày đăng: 22/08/2024, 19:21

w