LỜI CẢM ƠNQua thời gian thực tập, được tìm hiểu về việc quản lý vốn bằng tiền, côngnợ nói chung và tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Kim Ngọcnói riêng em đã hiểu biết sâu hơn
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT KIM NGỌC
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
Tên công ty viết bằng Tiếng việt:
Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Kim Ngọc
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài:
Kim Ngọc Trading-Technical Services Corporation Địa chỉ trụ sở chính:
19 Hoàng Văn thụ, Phường 7, Tp.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Công ty có các chi nhánh và địa điểm kinh doanh sau:
- Xưởng sản xuất gia công cơ khí
- Cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống đầy đủ
- Vốn điều lệ là: 6.000.000.000 đồng (Sáu tỷ đồng)
- Vốn từ các thành viên góp
CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
Công ty có chức năng hoạt động hiệu quả nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước, phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh hơn.
Công ty có nhiệm vụ hoạt động kinh doanh trong đúng lĩnh vực, ngành nghề được giao trong giấy phép kinh doanh.
Phòng thương mại Phòng kế hoạchPhòng tổ chức hành chínhPhòng tài chính kế toán
Cửa hàng số 1 Cửa hàng số 2Xưởng sản xuất gia công cơ khíCửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống giải khát
Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, mang lại lợi ích bền vững cho người lao động, các cổ đông – cũng là chủ doanh nghiệp.
Thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.
Tiếp tục nâng cao điều kiện sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu đa dạng về dịch vụ.
Không ngừng nâng cao trình độ người lao động, tạo ra nhiều hơn nữa công ăn việc làm cho nền kinh tế, góp phần ổn định thu nhập người lao động.
Thực hiện chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân.
Phát triển mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời không được lơ là nhiệm vụ bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và giữ vững quốc phòng.
Thực hiện hạch toán kinh tế và báo cáo thường xuyên trung thực theo đúng quy định của Nhà nước về tài chính, quản lý xuất nhập khẩu.
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý.
Sơ đồ 1.1 Hệ thống tổ chức quản lý.
1.3.2 Chức năng từng bộ phận.
Phòng thương mại: Có chức năng tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo
Công ty trong việc quản lý, điều hành trong lĩnh vực thương mại, pháp lý về thương mại và đầu tư.
Phòng kế hoạch: Là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham mưu cho Ban Lãnh đạo công ty xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, tìm hiểu khai thác thị trường, đầu tư phát triển sản xuất, liên doanh liên kết trong và ngoài Công ty Giao dịch với khách hàng và điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
Phòng tổ chức hành chính : Tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo, tuyển dụng, công tác lao động, tiền lương, chế độ chính sách và quản lý hành chính
Nghiên cứu đề xuất các phương án tổ chức bộ máy quản lý các đơn vị cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý toàn bộ công nhân viên trong Công ty.
Phòng tài chính kế toán: Ghi chép tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, thu nộp, thanh toán, kiểm tra việc bảo quản và sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những vi phạm pháp luật, chính sách chế độ tài chính nhà nước.
Lập các báo cáo thống kê theo quy định và kiểm tra sự chính xác của các báo cáo do các phòng ban khác lập phục vụ công tác thống kê và thông tin kinh tế Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh.
Thực hiện việc tập hợp, tổ chức công tác thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế và quyết toán với cấp trên.
Kế toán tiền gửi ngân hàng
Kế toán tiền mặt kiêm kế toán công nợ
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thuếKế toán doanh thu kiêm kế toán vật tư
Giúp giám đốc hướng dẫn, chỉ đạo các phòng ban, các bộ phận trực thuộc thực hiện ghi chép ban đầu đúng chế độ, phương pháp.
Giúp giám đốc, các phòng ban, bộ phận phổ biến, hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính trong phạm vi công ty.
Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu kế toán thống kê và cung cấp số liệu đó cho các bộ phận liên quan trong công ty, và cho các cơ quan quản lý cấp trên theo quy định.
Tổ chức đào tạo, nghiên cứu, học tập đảm bảo và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ thực hiện công tác tài chính kế toán của công ty.
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Sơ đồ 1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy kế toán.
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phần hành kế toán.
Theo dõi việc thực hiện các quy định của pháp luật và điểu lệ Công ty. Điều hành, kiểm tra giám sát công tác kế toán Lập báo cáo tài chính, ký duyệt các chứng từ tài chính kế toán, các báo cáo tài chính, quyết toán định kì.
Tư vấn, tham mưu Ban giám đốc, cung cấp thông tin kinh tế tham gia xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty Có quyền ý kiến bằng văn bản với người đại diện theo pháp luật về việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật các kế toán viên, thủ kho, thủ quỹ.
Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của người ra quyết định
Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của công ty khi phát hiện các vi phạm pháp luật, trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì báo cáo lên cấp trên trực tiếp của người đã ra quyết định hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó.
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán thuế
Theo dõi, thưc hiện, kiểm tra việc ghi nhận, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các tài khoản liên quan
Ghi chép, tổng hợp số liệu xác định kết quả kinh doanh
Lập Bảng cân đối tài khoản, Bảng kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất và các báo cáo tài chính kế toán khác theo quy định Giúp trưởng phòng lập báo cáo tài chính kế toán.
Theo dõi, kiểm tra, hạch toán thuế và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan Kê khai, nộp, thanh toán, lập các báo cáo liên quan về thuế và các khoản thực hiện nghĩa vụ ngân sách Nhà nước
Báo cáo kịp thời khi phát hiện các vi phạm pháp luật về thuế, tài chính, kế tóan trong Công ty.
Lập gửi hóa đơn GTGT, các chứng từ liên quan đến cung cấp dịch vụ, hàng hóa…theo các hợp đồng, thỏa thuận đã kí kết với khách hàng.
Hạch toán, theo dõi chi tiết đầy đủ chính xác doanh thu từng loại hình dịch vụ của khối lượng hàng hóa, dịch vụ trong kì kế toán
Sử dụng và quản lý hóa đơn GTGT, lập báo cáo về sử dụng hóa đơn GTGT.
Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Tổ chức ghi chép, tổng hợp số liệu về tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế và các hàng tồn kho khác.
Quyết toán vật tư, nhiên liệu tiêu hao (cho các phương tiện, thiết bị, máy móc) theo đúng định mức
Kiểm kê, đối chiếu định kì và đột xuất công tác nhập – xuất – tồn kho, đánh giá hàng tồn kho, lập các báo cáo về hàng tồn kho, tiến hành phân tích tình hình bảo quản, dự trữ và sử dụng tất cả các hàng tồn kho của công ty.
Kế toán tiền gửi ngân hàng
Tập hợp, kiểm tra, xác định chính xác, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ thanh toán
Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các khoản thanh toán, giao dịch với ngân hàng Lập các chứng từ thanh toán liên quan tới NH: UNT, UNC, LCT, séc…
Theo dõi, hạch toán các tài khoản ngân hàng khi có đầy đủ các chứng từ
NH và bộ chứng từ gốc liên quan
Theo dõi chi tiết thanh toán các khoản chi phí, công nợ, thuế và các khoản khác có liên quan đến thu, chi bằng TGNH.
Kiểm tra, đối chiếu khi nhận được thông báo, chứng từ của ngân hàng để xác minh nếu có chênh lệch thì báo cáo, xử lý, điều chỉnh kịp thời.
Kế toán tiền mặt kiêm kế toán công nợ
Mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi nhận hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt và hạch toán tính ra số tồn quỹ tại thời điểm cuối ngày.
Theo dõi, hạch toán các khoản tiền mặt VNĐ, ngoại tệ Tập hợp, kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ
Lập phiếu thu, phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc
Theo dõi chi tiết thanh toán các khoản chi phí, công nợ, thuế và các khỏan khác có liên quan đến thu, chi tiền mặt. Đối chiếu quỹ tiền mặt, sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch thừa, thiếu cùng thủ quỹ kiểm tra lại để xác định nguyên nhân, báo cáo và kiến nghị trưởng phòng/phó phòng để có biện pháp xử lý chênh lệch.
Theo dõi, ghi nhận, hạch toán, kiểm tra chi tiết theo từng đối tượng phải thu, phải trả, từng khoản nợ và từng lần thanh toán
Kế toán theo dõi các khoản nợ phải thu, thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ tồn đọng Định kì kiểm tra, đối chiếu công nợ với khách hàng, nhà cung cấp liên quan Báo cáo kịp thời khi phát hiện các sai phạm xảy ra
Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt
Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác minh nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch
Báo cáo kịp thời khi phát hiện các vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán trong Công ty
Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo quản tiền mặt theo đúng quy định củaNhà nước, Công ty.
CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
Nguyên tắc ghi nhận tỉ giá: theo tỉ giá thực tế bình quân liên ngân hàng. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá trị thực tế; phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: giá thực tế bình quân gia quyền; phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc ghi nhận khấu hao TSCĐ: tính và trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng và khấu hao nhanh theo chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quyết định số 206/2003QĐ – BTC ban hành ngày 12/12/2003.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: theo giá trị thực tế, theo từng khách hàng.
Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu; nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản; nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỉ giá; nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu hợp đồng xây dựng được xác định và ghi nhận dựa trên cơ sở hoàn thành khối lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng chấp nhận, không phân biệt đã thu đủ tiền hay chưa thu đủ tiền.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí tài chính: kê khai thường xuyên theo thực tế phát sinh.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÔNG NỢ
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
2.1.1 Tổng quan về kế toán vốn bằng tiền.
2.1.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh, tài sản lưu động trong doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ bao gồm: Tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển
Cả ba loại trên đều có tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim loại, đá quý. Mỗi loại vốn bằng tiền đều sử dụng vào những mục đích khác nhau, dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí.
2.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền.
Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam
Cuối niên độ kế toán, số dư cuối kỳ của các tài khoản vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá gia dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Đối với vàng, bạc, đá quý phản ánh ở nhóm tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho các đơn vị không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Khi tính giá xuất có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá hàng xuất kho như:
+ Giá thực tế đích danh;
+ Giá bình quân gia quyền;
+ Giá nhập trước xuất trước;
+ Giá nhập sau xuất trước.
2.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền.
Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi bằng tiền tại doanh nghiệp.
Khóa sổ kế toán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ.
Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền nhằm thực hện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời các trường hợp chi tiêu lãng phí …
So sánh, đối chiếu kịp thời thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán tiền mặt với số kiểm kê thực hiện nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trường hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý.
2.1.2 Kế toán tiền mặt tại quỹ.
Tiền tại quỹ của doanh nghiệp gồm tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu) ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Mọi nghiệp vụ thu, chi bằng tiền mặt và việc bảo quản tiền mặt tại quỹ do thủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện.
Chỉ phản ánh vào TK 111 “Tiền mặt” số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập, xuất quỹ tiền mặt Đối với khoản tiền thu được (chuyển nộp ngay vào Ngân hàng, không qua quỹ tiền mặt của đơn vị) thì không ghi vào bên Nợ Tài khoản 111 “Tiền mặt” mà ghi vào bên Nợ Tài khoản 113 “Tiền đang chuyển”.
Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơn vị.
Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có đầy đủ các chứng từ theo quy định
+ Phiếu xuất kho vàng, bạc, đá quý;
+ Phiếu nhập kho vàng, bạc, đá quý;
+ Bảng kê vàng, bạc, đá quý;
+ Biên bản kiểm kê quỹ …
2.1.2.4 Tài khoản sử dụng. Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản: 111 “ Tiền mặt”.Tài khoản có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam.
- Tài khoản 1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ;
- Số tiền mặt, ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê;
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ).
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ;
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê;
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ).
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Rút TGNH về nhập Gửi tiền mặt vào quỹ tiền mặt ngân hàng
Thu các khoản nợ Chi tạm ứng, ký quỹ, phải thu bằng tiền mặt ký cược bằng tiền mặt
Thu hồi các khoản ký cược, Đầu tư ngắn hạn, ký quỹ bằng tiền mặt dài hạn bằng tiền mặt
Thu hồi các khoản đầu tư Mua vật tư, hàng hóa, CCDC,
TK 515 TK 635 TSCĐ,…bằng tiền mặt
Vay ngắn hạn, dài hạn Thanh toán các khoản nợ bằng tiền mặt bằng tiền mặt
Nhận vốn góp, vốn cấp 635,811 bằng tiền mặt Chi phí phát sinh
Doanh thu, thu nhập khác TK 133 bằng tiền mặt
Sơ đồ 2.1 Hạch toán Tiền mặt.
2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng.
Tiền của doanh nghiệp được gửi phần lớn ở ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt
Lãi tài khoản tiền gửi ngân hàng được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Trường hợp gửi tiền vào Ngân hàng bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh.
Trường hợp mua ngoại tệ gửi vào Ngân hàng thì được phản ánh theo tỷ giá mua thực tế phải trả.
Trường hợp rút tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ thì được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán TK 1122 theo một trong các phương pháp:
+ Giá thực tế đích danh.
Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi ngân hàng là:
+ Bản sao kê của ngân hàng
+ Séc chuyển khoản, séc bảo chi …
Kế toán sử dụng tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số dư hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng Tài khoản có
- Tài khoản 1121 – Tiền Việt Nam
- Tài khoản 1123 – Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng”
- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào Ngân hàng;
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ.
- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ Ngân hàng;
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Tiền mặt Rút tiền gửi ngân hàng về tiền đang chuyển nhập quỹ tiền mặt
Thu các khoản nợ Chi tạm ứng, ký quỹ, phải thu bằng TGNH ký cược bằng TGNH
Thu hồi các khoản tạm ứng, Đầu tư ngắn hạn, ký cược,ký quỹ bằng TGNH dài hạn bằng TGNH
Thu hồi các Mua vật tư, hàng hóa, CCDC khoản đầu tư TSCĐ,…bằng TGNH
Vay ngắn hạn, dài hạn 333,334,338,411 bằng TGNH Thanh toán các khoản nợ bằng TGNH
Nhận vốn góp, vốn 635,811 cấp bằng TGN Chi phí phát sinh bằng TGNH
Doanh thu TK 133 thu nhập khác
Sơ đồ 2.2 Hạch toán Tiền gửi ngân hàng
2.1.4 Kế toán tiền đang chuyển.
Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng, kho bạc hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa nhận được giấy báo của đơn vị.
Kế toán phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng kho bạc nhà nước, đã gửi qua bưu điện chuyển trả co các đơn vị khác, hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để chuyển trả cho các đơn vị khác chưa nhận được giấy báo nợ, giấy báo có hay bản sao kê của ngân hàng. Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng.
- Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác.
- Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc Nhà nước.
Chứng từ sử dụng làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển gồm:
Kế toán sử dụng tài khoản 113 “Tiền đang chuyển” để theo dõi tình hình tăng, giảm tiền đang chuyển Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1131 – Tiền Việt Nam
Tài khoản 113 “Tiền đang chuyển”
- Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào
Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa nhận giấy báo Có;
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do danh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.
- Số kết chuyển vào Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, hoặc tài khoản có liên quan;
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có SDCK: XXX
Thu tiền bán hàng Tiền đang chuyển vào ngân hàng
Phải thu của khách hàng Tiền trả nợ đã tới người bán
Xuất quỹ gởi ngân hàng
Làm thủ tục chuyển tiền trả nợ
Sơ đồ 2.3: Hạch toán Tiền đang chuyển.
KẾ TOÁN CÔNG NỢ
2.2.1 Tồng quan về kế toán công nợ.
2.2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, nhiệm vụ của kế toán công nợ.
Các khoản công nợ là các khoản tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với các nghiệp vụ thanh toán với người mua, người bán, với cơ quan chức năng của nhà nước, với cổ đông, với cán bộ công nhân viên … mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu, phải trả trong thời gian nhất định Các khoản công nợ phải được phản ánh kịp thời, chính xác theo từng đối tượng
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ trình bày 3 khoản công nợ:
- Khoản phải thu khách hàng;
- Khoản phải trả người bán;
- Khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên.
Các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần theo dõi cả về nguyên tệ trên các tài khoản chi tiết và quy đổi theo tiền Việt Nam đồng Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế.
Trường hợp bù trừ công nợ giữa nợ phải thu và nợ phải trả cần có đủ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối chiếu, bù trừ công nợ.
Khi tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, người nhận tạm ứng phải sử dụng tiền tạm ứng theo đúng mục đích, nội dung công việc đã được phê duyệt và sau khi hoàn thành phải lập bảng thanh toán tạm ứng đính kèm các chứng từ gốc có liên quan,
2.2.1.4 Nhiệm vụ của kếtoán công nợ.
Kế toán phải ghi chép đầy đủ kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết và tổng hợp của phần hành các khoản công nợ.
Thực hiện giám sát chế độ thanh toán công nợ và tính chấp hành các kỷ luật thanh toán tài chính, tín dụng.
Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác, rõ ràng các khoản công nợ theo từng đối tượng, từng khoản nợ, từng lần thanh toán.
Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, quá hạn và phải thu khó đòi để quản lý tốt công nợ tránh tình trạng chiếm dụng vốn.
Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo kế toán tài chính.
2.2.2 Kế toán phải thu khách hàng.
2.2.2.1 Khái niệm khoản phải thu khách hàng.
Khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán.
Khoản phai thu khách hàng là khoản phải thu phát sinh thường xuyên, chiếm tỷ trọng lớn và cũng gặp nhiều rủi ro.
Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng, theo từng nội dung, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán.
Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (Tiền mặt, thu qua Ngân hàng).
Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng thời hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được.
Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo sự thoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao.
+ Hóa đơn thuế GTGT (Hóa đơn bán hàng);
+ Giấy báo có ngân hàng;
+ Biên bản bù trừ công nợ;
+ Sổ chi tiết theo dõi khách hàng.
Tài khoản này có thể có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ thể
Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”.
Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng”
Số tiền phải thu khách hàng tăng do bán sản phẩm, dịch vụ;
Tiền hoàn trả lại cho khách hàng.
Số tiền phải thu khách hàng giảm khi khách hàng thanh toán tiền;
Khách hàng ứng trước tiền hàng,
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Doanh thu chưa thu tiền Chiết khấu thanh toán
(Tổng giá thanh toán) cho bên mua hưởng
TK 711 giảm giá, hàng bán bị trả lại
Thanh lý, nhượng bán TK 333
TSCĐ chưa thu tiền Thuế GTGT
TK 111,112 Khách hàng ứng trước
Các khoản chi hộ hoặc thanh toán tiền khách hàng ` TK 139,642
Chênh lệch tỷ giá tăng xử lý xóa sổ khi đánh giá lại TK 004 các khoản thu bằng ngoại Đồng thời ghi ngoại tệ cuối kỳ
Chênh lệnh tỷ giá giảm khi đánh giá lại các khoản thu bằng ngoai tệ cuối kỳ
Sơ đồ 2.4: Hạch toán các khoản phải thu khách hàng.
2.2.3 Kế toán phải trả người bán.
2.2.3.1 Khái niệm khoản phải trả người bán.
Khoản phải trả người bán là các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, lao vụ cho hợp đồng kinh tế đã ký.
Khoản phải trả người bán cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả
Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bàn giao.
Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ trả tiền ngay (bằng tiền mặt, trả qua Ngân hàng).
Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán.
Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán của người bán ngoài hoá đơn mua hàng.
+ Hóa đơn bán hàng của nhà cung cấp.
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT KIM NGỌC.29
KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY
3.1.1 Đặc điểm tiền mặt tại quỹ.
Tại Công ty tiền mặt có tính thanh khoản cao nên luôn có một lượng tiền nhất định tồn quỹ để thanh toán ngay cho công việc, chi phí phát sinh trực tiếp.
Tiền mặt dùng để giao dịch, phát sinh các nghiệp vụ thu chi chủ yếu là tiền Việt Nam đồng.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt tại quỹ do Kế toán tiền mặt kiêm kế toán công nợ chịu trách nhiệm theo dõi và hạch toán.
Kế toán sử dụng tài khoản 1111 – “ Tiền Việt Nam” để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và theo dõi số tồn quỹ tiền mặt.
3.1.3 Chứng từ, sổ sách sử dụng.
Phiếu thu;Phiếu chi;Phiếu xuất kho;Phiếu nhập kho;Hợp đồng;Hóa đơn GTGT;Giấy đề nghị thanh toán;Giấy đề nghị tạm ứng;Sổ quỹ tiền mặt; Sổ chi tiết tài khoản.
3.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Khi nhận được hoá đơn thu tiền, các giấy thanh toán tiền tạm ứng, hợp đồng, phiếu xuất kho, kế toán lập 3 liên phiếu thu Liên 1 lưu tại nơi lập, liên 2 và 3 chuyển cho kế toán trưởng duyệt Sau khi được duyệt, phiếu thu được chuyển cho thủ quỹ để ghi tiền, thủ quỹ sau khi thu tiền ghi số tiền thực nhận vào phiếu thu, đóng dấu đã thu và ký vào phiếu thu Liên 2 trả cho người nộp tiền, liên 3 giữ lại để ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ vào sổ chi tiết tiền mặt và sổ quỹ tiền mặt.Tương tự khi nhận được hoá đơnGTGT, giấy đề nghị thanh toán, phiếu tạm ứng, hợp đồng, phiếu nhập kho đã
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng;
Bảng cân đối số phát sinh Phiếu
- Giấy để nghị thanh toán;
Phiếu Chi lập phiếu, liên 2 đưa cho thủ quỹ để chi tiền Thủ quỹ sẽ căn cứ vào phiếu chi và chỉ chỉ tiền khi có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng và Giám Đốc Công ty. Người nhận tiền sau khi đã nhận đủ tiền phải ký vào phiếu chi rồi thủ quỹ đóng dấu đã chi vào phiếu chi
Căn cứ vào số tiền thực chi, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ Cuối ngày chuyển cho kế toán tiền mặt ghi vào sổ.Những trường hợp chi các khoản không có hoá đơn tài chính như: thuê cá nhân, chi hoa hồng môi giới… thì người giao nhiệm vụ chi tiêu phải lập báo cáo về số tiền chi có xác nhận của trưởng đơn vị trực tiếp quản lý và có sự xét duyệt của Giám đốc là duyệt chi.Các chứng từ mua hàng của các đơn vị (kể cả trường hợp chưa thanh toán) phải chuyển cho kế toán trưởng trước ngày 05 (năm) của tháng sau để phục vụ cho việc làm tờ khai báo cáo thuế hàng tháng.
Sơ đồ 3.1 Trình tự luẩn chuyển chứng từ tiền mặt.
3.1.5 Các nghiệp vụphát sinh tại Công ty liên quan đến tiền mặt tại quỹ.
Số dư đầu tháng 01/2013 của tài khoản 1111: 238.156.469 đồng.
(1) 03/01/2013, rút TGNH MB Bank nhập quỹ tiền mặt: 220.000.000 đồng (căn cứ theo PT – 0001).
(2) 03/01/2013, chi tiền kiểm định thép tấm cho APDS: 5.420.000 đồng (căn cứ theo PC – 0001).
(3) 03/01/2013, tạm ứng tiền mua hàng cung cấp cho POS – PO:12/1153: 2.900.000 đồng (căn cứ theo PC – 0002).
(4) 03/01/2013, tạm ứng hoạt động cho xe tháng: 4.000.000 đồng (căn cứ theo
(5) 04/01/2013, tạm ứng chi phí xe cẩu tháng 01: 10.000.000 đồng (căn cứ theo
(6) 05/01/2013, rút TGNH MB Bank nhập quỹ tiền mặt: 80.000.000 (căn cứ theo PC – 0002).
(7) 05/01/2013, tạm ứng tiền mua vật tư cho kho: 6.000.000 đồng (căn cứ theo
(8) 07/01/2013, nộp tiền vào tài khoản MB Bank: 30.000.000 đồng (căn cứ theo
(9) 09/01/2013, nộp tiền vào tài khoản MB Bank: 50.000.00 đồng (căn cứ theo
(10) 11/01/2013, chi tiền cước truyền hình cáp, mua máy tính, tiếp khách, vé tàu cánh ngầm: 7.902.000 đồng (căn cứ theo PC – 0008).
(11) 12/01/2013, rút TGNH Sacombank nhập quỹ tiền mặt: 180.000.000 đồng (căn cứ theo PT – 0003).
(12) 15/01/2013, thu toàn bộ tiền gốc + lãi cho vay cá nhân: 500.000.000 đồng (căn cứ theo PT – 0004, HD:09/KN.CHOVAY ngày 31/10/2012).
Sơ đồ 3.2 Hạch toán tổng hợp tài khoản 1111 tại Công ty.
Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuật Kim Ngọc
46 Trương Văn Bang, P7, TP Vũng Tàu
Mẫu số: S07-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
SỔ QUỸ TIỀN MẶT Tháng 01 năm 2013 Tài khoản: 1111 – Tiền Việt Nam
Số hiệu chứng từ Diễn giải
Thu Chi Thu Chi Tồn chú
0001 Rút tiền nhập quỹ (MB) 220.000.000 458.156.469
Chi tiền kiểm định thép tấm cho
Tạm ứng tiền mua hàng cung cấp cho POS-PO:12/1153 2.900.000 449.836.469
0003 Tạm ứng hoạt động xe tháng 01 4.000.000 445.836.46904/01/ 04/01/ PC- Tạm ứng chi phí xe cẩu tháng 01 10.000.000 435.836.469
0002 Rút tiền nhập quỹ (MB) 80.000.000 515.836.469
0005 Tạm ứng tiền mua vật tư kho 6.000.000 509.836.469 07/01/
Chi tiền cước T.H.C, mua máy vi tính, tiếp khách, vé tàu cánh ngầm 7.902.000 421.934.469
0003 Rút tiền nhập quỹ (SAC) 180.000.000 601.934.469
Thu toàn bộ tiền gốc+lãi cho vay cá nhân theo HD:09/KN.CHOVAY ngày 31/10/2012
- Sổ này có 03 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 03.
Thủ quỹ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Mai Thị Huệ H.T.H.N Thủy Kim Khí Tài
Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuật Kim Ngọc
46 Trương Văn Bang, P7, TP Vũng Tàu
Mẫu số: S02c1-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 01 năm 2013 Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam
2013 Rút tiền nhập quỹ (MB) 1121 220.000.000
2013 Chi tiền kiểm định thép tấm cho APDS 6429 5.420.000
Tạm ứng tiền mua hàng cung cấp cho POS-
2013 Tạm ứng hoạt động xe tháng 141 4.000.000
2013 Tạm ứng chi phí xe cẩu tháng 01 141 10.000.000
2013 Rút tiền nhập quỹ (MB) 1121 80.000.000
2013 Tạm ứng tiền mua vật tư kho 141 6.000.000
2013 Rút tiền nhập quỹ (SAC) 1121 180.000.000
Thu toàn bộ gốc+lãi cho vay cá nhân theo HD:09/KN.CHOVAY ngày 31/10/2012 1213 500.000.000 15/01/
Thu toàn bộ gốc+lãi cho vay cá nhân theo HD:09/KN.CHOVAY ngày 31/10/2012 1388-9 3.958.333
- Sổ này có 03 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 03.
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Mai Thị Huệ H.T.H.N Thủy Kim Khí Tài
Kế toán tiền gửi ngân hàng
3.2.1 Đặc điểm tiền gửi ngân hàng.
Công ty gửi tiền tại ngân hàng là chủ yếu nhằm đảm bảo sự an toàn, linh hoạt trong việc thanh toán và nhằm hạn bớt rủi ro như tiền mặt đồng thời tận dụng được khoản tiền thu nhập thêm từ lãi suất tiền gửi.
Các tài khoản tiền gửi hiện tại ở các ngân hàng: Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB Bank), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbak), Ngân hàng Quốc Tế (VIB Bank), Ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritime Bank).
Tiền gửi ở ngân hàng chủ yếu là tiền Việt Nam đồng.
Các nghiệp vụ liên quan, theo dõi sổ sách, chứng từ do kế toán tiền gửi ngân hàng đảm nhận.
Kế toán sử dụng TK 1121 – “Tiền gửi ngân hàng Việt Nam đồng” để theo dõi số hiện có và hạch toán tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng
Các tài khoản của Công ty bao gồm:
- Ngân hàng TMCP Quân đội MB Bank: 1121 (MB).
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank: 1121 (SAC).
- Ngân hàng TMCP Đại Dương Oceanbank: 1121 (OCEAN).
- Ngân hàng Quốc Tế VIB Bank: 1121 (VIB).
- Ngân hàng TMCP Hàng Hải Maritime Bank: 1121 (MARITIME).
3.2.3 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng.
- Giấy báo nợ; Giấy báo có;
- Giấy nộp tiền; Giấy rút tiền;
Sổ tiền gửi ngân hàng
Bảng cân đối số phát sinh Giấy
-Giấy đề nghị thanh toán.
- Giấy giao nhận hàng hóa;
- Giấy đề nghị thanh toán;
- Giấy đề nghị chuyển tiền;
- Sổ chi tiết tài khoản TGNH.
3.2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Khi nhận được hợp đồng, báo giá, biên bản nghiệm thu, hóa đơn tài chính, giấy đề nghị thanh toán đã được phê duyệt của kế toán trưởng hoặc giám đốc, kế toán công nợ lập ủy nhiệm chi 2 hoặc 3 liên ( tùy theo ngân hàng quy định) Sau khi nhận được sổ phụ bảng sao kê của ngân hàng kế toán hạch toán giảm công nợ và giảm tiền ngân hàng Sau khi ký hợp đồng hoặc xuất hóa đơn GTGT cho khách hàng Khách hàng chuyển tiền vào tài khoản công ty Kế toán nhận được giấy báo có, hạch toán giảm công nợ và tăng tiền ngân hàng.
Sơ đồ 3.3 Trình tự luân chuyển chứng từ TGNH
3.2.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty liên quan đến TGNH.
Số dư đầu tháng 01/2013 của tài khoản 1121: 62.603.502 đồng.
(1) 02/01/2013, nhận được giấy báo có của Ngân Hàng VIB về việc thu tiền hàng của Công ty Cổ phần kết cấu kim loại và lắp máy Dầu Khí: 523.503.200 đồng (theo giấy báo có số 0122592977 ngày 02/01/2013, hóa đơn 0000375 ngày 29/11/2012).
(2) 03/01/2013, rút tiền gửi Ngân Hàng MB nhập quỹ tiền mặt: 220.000.000 đồng (căn cứ theo PT – 0001).
(3) 03/01/2013, thanh toán tiền đặt mua và phí đặt mua báo chí trong nước quý I/2013: 2.084.360 đồng cho Công ty CP PHBC Sao Việt bằng ủy nhiệm chi của Ngân hàng Ocean,đã nhận được giấy báo nợ(căn cứ theo UNC – 0001, UNC – 0002).
(4) 03/01/2013, thanh toán tiền mua bảo hiểm xe và phí chuyển tiền mua bảo hiểm: 37.308.700 đồngcho Công ty Bảo Hiểm PVI Vũng Tàu bằng ủy nhiệm chi qua Ngân hàng Sacombank, đã nhận được giấy báo nợ (căn cứ theo UNC –0003, UNC – 0004, hóa đơn 0002187 ngày 27/12/2012).
(5) 03/01/2013, thanh toán gốc + lãi thuê xe đợt 16 và phí chuyển tiền cho Công ty TNHH Cho Thuê Tài Chính Quốc Tế Chailease: 62.079.422 đồng bằng ủy nhiệm chi qua Ngân hàng MB, đã nhận được giấy báo nợ (căn cứ theo UNC –
(6) 04/01/2013, thanh toán tiền nước sinh hoạt tháng 12/2012: 398.820 đồng cho Công ty CP Cấp Nước BR – VT bằng ủy nhiệm chi qua Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MB Bank), đã nhận được giấy báo nợ (căn cứ theo UNC – 0007).
(7) 05/01/2013, rút tiền gửi Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MB Bank) nhập quỹ tiền mặt: 80.000.000 đồng (căn cứ theo PT – 0002).
(8) 05/01/2013, mua một cuốn séc: 11.000 đồng của Ngân hàng Quốc Tế (VIB Bank) bằng ủy nhiệm chi, đã nhận được giấy báo nợ (căn cứ theo UNC – 0008).
(9) 05/01/2013, trả một phần gốc lãi LD 1200500396: 62.857.300 đồng cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) bằng ủy nhiệm chi, đã nhận được giấy báo nợ (căn cứ theo UNC – 0009).
(10) 07/01/2013, nộp tiền vào tài khoản Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MB Bank): 30.000.000 đồng (căn cứ theo PC – 0006).
(11) 08/01/2013, thanh toán tiền hàng và phí chuyển tiền cho Công ty CP Kim Khí TP.HCM: 92.998.261 đồng bằng ủy nhiệm chi qua Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MB Bank), đã nhận được giấy báo nợ (căn cứ theo UNC – 0010, đơn đặt hàng 07012013/KN-KK).
(12) 09/01/2013, nộp tiền vào tài khoản Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MB Bank): 50.000.000 đồng (căn cứ theo PC – 0007).
(13) 19/01/2013, trả tiền cước điện thoại tháng 12/2012 cho Trung Tâm Viễn Thông & CNTT Vũng Tàu 1.450.403 đồng, đã nhận được giấy báo có của Ngân Hàng Quốc Tế (VIB Bank) (căn cứ GBN số 1252699685).
(14) 26/01/2013, nhận được lãi tiền gửi tháng 01/2013 từ Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Martitime: 21.200 đồng (căn cứ theo giấy NTTK – 0017).
(15) 26/01/2013, nộp tiền vào tài khoản Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Sacombank): 50.000.000 đồng (căn cứ theo PC – 0030).
Sơ đồ 3.4 Hạch toán tổng hợp tài khoản 1121 tại Công ty.
Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuật Kim Ngọc
46 Trương Văn Bang, P7, TP Vũng Tàu
Mẫu số: S02c1-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
SỎ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 01 năm 2013 Tài khoản 1121 – Tiền Việt Nam
Thu tiền hàng theo hóa đơn 0000375 ngày
2013 Rút tiền nhập quỹ (MB) 1111 220.000.000
2013 Đặt mua báo chí trong nước quý 1/2013 331 2.073.360
2013 Phí đặt mua báo chí quý 1/2013 331 11.000
03/01/ UNC- 03/01/ Thanh toán tiền mua bảo hiểm xe theo hóa đơn:
2013 Phí chuyển tiền mua bảo hiểm xe 331 22.000.000
2013 Phí chuyển tiền cho Chailease 331 34.125
2013 Thanh toán gốc+lãi thuê xe đợt 16 cho chailease 331 62.045.297 04/01/
2013 Thanh toán tiền nước sinh hoạt tháng 12/2012 6427 330.000 04/01/
2013 Thanh toán tiền nước sinh hoạt tháng 12/2012 6429 53.820 04/01/
2013 Thanh toán tiền nước sinh hoạt tháng 12/2012 1331 15.000 05/01/
2013 Rút tiền nhập quỹ (MB) 1111 80.000.000
2013 Trả một phần gốc+lãi LD 1200500396 6351 18.857.300
2013 Trả một phần gốc+lãi LD 1200500396 3411 44.000.000
Thanh toán tiền hàng cho Đơn đặt hàng:
08/01/ UNC- 08/01/ Phí chuyển tiền cho Công ty Kim Khí 331 51.121
2013 Trả tiền cước điện thoại T12/2012 6427 1.318.548
2013 Trả tiền cước điện thoại T12/2012 1331 131.854
- Sổ này có 04 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 04.
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Mai Thị Huệ H.T.H.N Thủy Kim Khí Tài
Biên bản đối chiếu công nợ;
Biên bản bù trừ công nợ;
Sổ chi tiết theo dõi khách hàngSổ cái TK 131Bảng cân đối số phát sinh
Kế toán phải thu của khách hàng
3.3.1 Đặc điểm các khoản phải thu của khách hàng.
Phải thu khách hàng là khoản tiền mà Công ty phải thu từ những khách hàng đã được Công ty cung ứng hàng hóa, dịch vụ theo phương thức bán chịu hoặc bán hàng theo phương thức trả trước.Công ty luôn có chính sách linh hoạt vì thế mà tình trạng chiếm dụng vốn, trả nợ dây dưa ít khi xảy ra.Các nghiệp vụ phát sinh, sổ sách, chứng từ do kế toán tiền mặt kiêm kế toán công nợ đảm nhận.
Kế toán sử dụng tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khoản phải thu khách hàng theo nhóm đối tượng.
3.3.3 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng.
Hóa đơn thuế GTGT (Hóa đơn bán hàng); Hóa đơn thông thường;Phiếu thu;Giấy báo có;Hợp đồng;Phiếu xuất kho;Báo giá;Biên bản đối chiếu công nợ;Biên bản bù trừ công nợ;Sổ chi tiết theo dõi khách hàng;
3.3.4 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Khi nhận hợp đồng, báo giá, phiếu giao hàng,hóa đợn bán hàng, thủ quỹ tiến hành lập phiếu làm 3 liên bao gồm: Gửi khách hàng, chuyển kế toán phải thu và lưu tại bộ phận lập hóa đơn.Kế toán công nợ căn cứ vào các chứng từ, hóa đơn liên 1, liên 3 chưa thu tiền, lên sổ chi tiết theo dõi phải thu khách hàng.
Sơ đồ 3.5 Trình tự luân chuyển chứng từ phải thu của khách hàng.
3.3.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty liên quan đến khoản phải thu của khách hàng.
Số dư đầu tháng 01/2013 của tài khoản 131: 3.761.378.933 đồng.
(1) 02/01/2013, nhận được giấy báo có Ngân hàng VIB về việc thu tiền hàng của Công ty Cổ phần kết cấu kim loại và lắp máy Dầu Khí: 523.503.200 đồng (căn cứ theo giấy NTTK – 0001, hóa đơn 0000375 ngày 29/11/2012).
(2) 04/01/2013, bán cho Công ty Cổ Phần Cung Cấp Dịch Vụ Phương Tiện Nổi F.V.S mặt bích mù 3” ANSI 150# chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 14.520.000 đồng, thuế GTGT 10% (theo HĐ GTGT số 0000400).
(3) 05/01/2013, bán cho Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Cơ Khí Hàng Hải PTSC bulong (Scew bolt) M6x20, mặt bích SO thép đen 2” Class 150, mặt bích SO thộp đen 3” Class 150, nắp bịt đầu ống ẵ” (Pipe clim for ẵ”), nồi nhỏnh 6”x2” 3000# (Sockolet) chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 22.016.500 đồng, thuế GTGT 10% (theo HĐ GTGT số 0000402).
(4) 08/01/2013, bán cho Công ty Cổ Phần Kết Cấu Kim Loại và Lắp Máy Dầu Khí bulong 1”x170mm (Stud bolt) chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 5.280.000 đồng, thuế GTGT 10% (theo HĐ GTGT số 0000403).
(5) 10/01/2013, bán cho Công ty Thép Miền Nam thép tấm 8x1500x6000mm chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 105.156.000 đồng, thuế GTGT 10% (theo HĐ GTGT số 0000405).
(6) 10/01/2013, bán cho Công ty TNHH Kỹ Thuật Cơ Khí Hàng Hải Vina Offshore thép góc V 100x75x6.5mm – 8.7kg/m, dài 6m, thép góc V 40x40x3mm – 1.83kg/m, dài 6m chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 16.255.200 đồng, thuế GTGT 10% (theo HĐ GTGT số 0000406)
(7) 11/01/2013, thu tiền hàng của Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch
Vụ Hòa Phát 169.900.195 đồng, đã nhận giấy báo có của Ngân Hàng Sacombank (theo hóa đơn số 0000389 ngày 14/12/2012, hợp đồng 24092012/KN-HP).
(8) 12/01/2013, bán cho Công ty Thép Miền Nam thép tấm 10x3000x12000mm chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 44.508.000 đồng, thuế GTGT 10% (theo HĐ GTGT số 0000412).
(09) 16/01/2013, thu tiền hàng studbolt (bulong) bán cho Công ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật Việt: 5.808.000 đồng (căn cứ theo PT –
(10) 18/01/2013, nhận được giấy báo có của Ngân Hàng Sacombank về việc Công ty TNHH Thiết Bị Và Dịch Vụ H.T.D.K thanh toán tiền hàng 21.536.900 đồng (theo hợp đồng PO:072012 ngày 07/07/2012).
(11) 22/01/2013, thu tiền hàng của Công ty Thép Miền Nam: 115.671.600 đồng, đã nhận được giấy báo có của Ngân Hàng VIB(theo giấy NTTK – 0006, hóa đơn số 0000405 ngày 10/01/2013).
(12) 28/01/2013, cho Công ty TNHH Nguyễn Hiền thuê văn phòng chưa thu tiền, giá thuê chưa thuế 20.671.200 đồng, thuế GTGT 10% (theo hợp đồng số 004863).
(13) 31/01/2013, bán cho Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Lắp Đặt Vận Hành và Bảo Dưỡng Dầu Khí Biển PTSC thép H 150x150x7x10mm – 31.5mm, dài 6m chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 15.700.000, thuế GTGT 10% (theo HĐ GTGT số 0000418).
Sơ đồ 3.6 Hạch toán tổng hợp tài khoản 131 tại Công ty.
Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuật Kim Ngọc
46 Trương Văn Bang, P7, TP Vũng Tàu
Mẫu số: S02c1-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
SỎ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 01 năm 2013 Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng
Số hiệu TK đối ứng
Thu tiền hàng theo hóa đơn 0000375 ngày
2013 Mặt bích SO thép đen 2” Class 150 5111 2.068.000 05/01/
2013 Mặt bích SO thép đen 2” Class 150 33311 206.800
2013 Mặt bích SO thép đen 3” Class 150 5111 340.500 05/01/
2013 Mặt bích SO thép đen 3” Class 150 33311 34.050 05/01/
2013 Nắp bịt đầu ống ẵ” (Pipe clim for ẵ”) 5111 1.156.000 05/01/
2013 Nắp bịt đầu ống ẵ” (Pipe clim for ẵ”) 33311 115.600 05/01/
2013 Thép góc V 100x75x6.5mm-8.7kg/m, dài 6m 5111 14.720.000
2013 Thép góc V 100x75x6.5mm-8.7kg/m, dài 6m 33311 1.472.000 10/01/
2013 Thép góc V 40x40x3mm-1.83kg/m, dài 6m 5111 1.535.200 10/01/
2013 Thép góc V 40x40x3mm-1.83kg/m, dài 6m 33311 153.520 12/01/
Thu tiền hàng studbolt (bulong) bán cho KT Việt (hóa đơn: 0000403 ngày 08/01/2013 1111 5.808.000 18/01/
2013 Thu tiền hàng theo PO:072012 1121 21.536.900
- Sổ này có 05 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 05.
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Mai Thị Huệ H.T.H.N Thủy Kim Khí Tài
3.2.2 Kế toán phải trả cho người bán.
3.2.2.1 Đặc điểm các khoảnphải trảcho người bán.
Các khoản phải trả người bán của Công ty chủ yếu là các khoản cần thanh toán với nhà cung cấp về việc mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết.
Công ty lập ra quy trình kiểm soát tốt và ngăn ngừa trong việc gian lận mua hàng đồng thời kế toán thường xuyên theo dõi để thanh toán những khoản nợ trước thời hạn thanh toán được hưởng chiết khấu thanh toán nhằm cân đối nguồn thu chi.
Kế toán sử dụng tài khoản 331 – “Phải trả cho người bán” để phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả người bán theo từng nhóm đối tượng.
3.2.2.3 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng.
+ Giấy đề nghị thanh toán;
+ Sổ chi tiết tài khoản 331
3.2.2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Căn cứ vào phiếu chi, ủy nhiệm chi, phiếu nhập kho, hợp đồng kinh tế, … kế toán lập bảng tổng hợp phân loại chứng từ cùng loại, ghi vào sổ chi tiết tài khoản 331 Từ bảng tổng hợp chứng từ cùng loại và sổ chi tiết tài khoản 331 tổng hợp lên sổ cái 331
Sổ chi tiết TK 331 theo dõi từng đối tượng phải trả
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ 3.7 Trình tự luân chuyển chứng từ phải trả cho người bán.
3.2.2.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty liên quan đến phải trả cho người bán.
Số dư đầu tháng 01/2013 của tài khoản 331: 856.433.138 đồng.
(1) 01/01/2013, mua hàng của Công ty TNHH Thiết Bị Dịch Vụ Xa Bờ OS mặt bích mù 3” ANSI 150# chưa thanh toán, giá mua chưa thuế 7.040.000 đồng, thuế GTGT 10% (theo HĐ GTGT số 0000219).
NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÔNG NỢ
Nhận xét
4.1.1 Nhận xét chung tình hình Công ty.
Sự ra đời của Công ty dựa trên thời điểm nhu cầu cuộc sống ngày càng được nâng cao và nền kinh tế đang có xu hướng phát triển mạnh trong lĩnh vực Thương mại – Dịch vụ - Kĩ thuật, nên tạo điều kiện cho công ty phát triển nhanh và đều
Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế Giới nên công ty càng ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn
Vì vậy, công ty muốn đứng vững trên thương trường cần phải có sự nỗ lực hết mình Công ty cũng đã đưa ra những phương hướng phát triển rất đúng đắn, phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay.
4.1.2 Nhận xét chung về công tác kế toán.
Công tác tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ
Kỹ thuật Kim Ngọc theo đúng tiêu chuẩn, phân công rõ ràng, không chồng chéo và gọn nhẹ Sử dụng sổ sách chứng từ rõ ràng, hệ thống tài khoản theo đúng quy định
Hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty phù hợp với điều kiện hoạt động của Công ty.
Công ty có đội ngũ kế toán có nhiều kinh nghiệm, làm việc có thâm niên và gắn bó với Công ty từ khi Công ty thành lập cho đến nay
Vì thế tác phong làm việc đúng theo chuẩn mực, nghiêm túc, có ý thức bảo vệ tài sản chung, làm việc đúng tiến độ, đảm bảo tiến độ và quy trình của công tác kế toán.
Hệ thống chứng từ theo đúng quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam
4.1.3 Nhận xét về công tác kế toán vốn bằng tiền.
Qua thời gian thực tập không dài tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật Kim Ngọc, em có một số nhận xét như sau về kế toán vốn bằng tiền tại Công ty:
Nhìn chung, hệ thống kế toán được vi tính hóa, tất cả đều được sử lý qua phần mềm kế toán Việt Nam, kế toán tổng hợp chỉ việc nhập số liệu từ chứng từ gốc từ các kế toán viên khác nhập vào máy, phần mềm sẽ tự động phân tích và tổng hợp.
Kế toán thu bằng tiền mặt: đơn giản, đúng quy định Thủ quỹ là người có trách nhiệm cao trong việc thu tiền là bảo quản tiền trong quỹ.
Kế toán thu bằng tiền gửi ngân hàng: có tính dây chuyền, kiểm tra đối chiếu có tính quy trình giữa kế toán và ngân hàng nơi Công ty mở tài khoản giao dịch.
Kế toán chi bằng tiền mặt: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh xảy ra theo đúng quy định, phải có giấy đề nghị và được xét duyệt của lãnh đạo và kế toán trưởng thì mới được kế toán thanh toán xuất phiếu chi, sau đó thủ quỹ mới được chi tiền.
Kế toán chi bằng tiền gửi ngân hàng: chặt chẽ, có sự giám sát giữa các bên.
Công tác kiểm kê tiền mặt tại quỹ: tuy công tác kiểm kê diễn ra chỉ 2 lần trong một năm nhưng vẫn đảm bảo đúng, đủ tiền mặt hiện có tại quỹ.
Nhìn chung, công việc của kế toán vốn bằng tiền tại Công ty không phức tạp, không chồng chéo, gọn nhẹ nhưng rất chặt chẽ, không xảy ra tình trạng thất thoát tài sản, làm theo đúng quy trình của chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ tài chính.
Những thành tựu trong công tác hạch toán kế toán đã đóng góp không nhỏ vào sự thành công của công ty, song bên cạnh những thành tựu vẫn còn những vướng mắc, những tồn tại cần phải quan tâm để có biện pháp xử lý kịp thời, nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán:
Do công ty dùng hệ thống phần mềm kế toán việc xử lý số liệu là do hệ thống tự động thực hiện do đó công tác xử lý và kiểm soát số liệu gặp khó khăn và sai sót
Khi dùng phần mềm đòi hỏi nhân viên kế toán ngoài nghiệp vụ chuyên môn về kế toán phải có một trình độ nhất định về sử dụng máy vi tính, cũng chính vì sử dụng phần mềm sẽ làm cho nhân viên kế toán có tính ỷ lại vào hệ thống phần mềm dẩn đến trình độ chuyên môn không được nâng cao
Khi dùng phầm mềm cũng bị hạn chế việc cập nhật kịp thời các chế độ, thông tin pháp luật các lĩnh vực liên quan đến công tác kế toán.
4.1.4 Nhận xét về công tác kế toán công nợ.
Kiến nghị
Trong quá trình tìm hiểu và thấy được những nhược điểm của công ty, em xin đưa ra những kiến nghị sau :
Cần tiếp tục theo dõi, cập nhật và nắm bắt kịp thời các chế độ chính sách trả lương để vừa thực hiện đúng các qui định của Nhà Nước, vừa thu hút nhân sự, duy trì nhân viên. Đối với phòng kế toán :
- Phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên
- Thường xuyên đối chiếu sổ sách nhằm phát hiện sai sót để chấn chỉnh kịp thời Để làm tốt công tác kế toán tiền lương, đẩy mạnh tăng năng suất công nhân viên, cần làm tốt công việc sau:
- Tăng cường theo dõi, đôn đốc cán bộ - công nhân viên làm tốt nhiệm vụ của mình thông qua việc thường xuyên kiểm tra bảng chấm công của từng đơn vị, cá nhân
- Đào tạo, bồi dưỡng cho các cán bộ - công nhân viên về nhiệm vụ, công việc mà họ đang đảm nhận
Chăm lo đời sống nhân viên để họ an tâm sản xuất tốt hơn bằng cách:
- Xây dựng quy chế lương hợp lý
- Có chính sách khen thưởng, bồi dưỡng cho các cá nhân tích cực trong lao động sản xuất
- Tổ chức giờ làm việc một cách khoa học nhằm ổn định trong côngtác, phân công nhiệm vụ cụ thể, nhằm thúc đẩy tăng năng suất lao động có hiệu quả cao
- Quy định chế độ thưởng, phạt rõ ràng để khuyến khích và tổ chức sản xuất có năng suất tốt.