1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ BIỂN PVD

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 907 KB

Nội dung

Vốn bằngtiền là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Vốn bằng tiền là tài sản lưu động giúp các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dùngthanh toán chi

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

 

Với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đang gặp sựcạnh tranh gay gắt và ngày càng rõ nét, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn nhậnthức, đánh giá được tiềm năng của doanh nghiệp mình trên thị trường để có thể tồn tại,đứng vững và ngày càng phát triển, để đạt được điều đó thì Kế toán là một bộ phậnkhông thể thiếu trong việc cấu thành doanh nghiệp Có thể nói Kế toán là một công cụđắc lực cho nhà quản lý, nó không chỉ phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn của doanhnghiệp mà nó còn phản ánh tình hình chi phí, lợi nhuận hay kết quả của từng côngtrình cho nhà quản lý nắm bắt được Bên cạnh đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sựchuẩn bị cân nhắc thận trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự quản lýchặt chẽ về vốn đảm bảo cho việc sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất, hạn chế đếnmức thấp nhất tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn trong kinh doanh từ đó đảm bảohiệu quả kinh doanh tối ưu nhất Trong quá trình đấu tranh để tồn tại và khẳng địnhmình, một số doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn trong sự cạnh tranh ngàycàng gay gắt và khốc liệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Chính vì lẽ đó

mà doanh nghiệp phải tìm cách khai thác triệt để các tiềm năng của bản thân mình vàchính sách tài chính phù hợp để đạt được mục đích tối đa hóa lợi nhuận Vốn bằngtiền là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Vốn bằng tiền là tài sản lưu động giúp các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dùngthanh toán chi trả những khoản công nợ của mình Vì vậy không thể không nói đếnvai trò của công tác hạch toán kế toán trong việc quản lý vốn, cũng từ đó vốn bằngtiền đóng vai trò quan trọng và là cơ sở ban đầu, đồng thời theo suốt quá trình sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp

Xuất phát từ mục đích yêu cầu và tầm quan trọng của công tác kế toán vốnbằng tiền đồng thời kết hợp với những kiến thức tiếp thu được ở nhà trường em quyết

định chọn đề tài “Kế toán Vốn bằng Tiền tại Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD” làm đề tài để nghiên cứu trong quá trình thực tập này.

Nội dung chuyên đề báo cáo gồm 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầukhí Biển PVD

Chương 2: Cơ sở lý luận về Kế toán Vốn bằng tiền

Chương 3: Thực trạng về công tác Kế toán Vốn bằng tiền tại Công ty TNHHDịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD

Chương 4: Nhận xét và kiến nghị

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ BIỂN PVD.

1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD

- Tên giao dịch quốc tế: PV Drilling Offshore Services Co.,Ltd

- Tên viết tắt tiếng anh: PVDO

- Loại doanh nghiệp: Công ty TNHH – 100% vốn sở hữu của Tổng Công ty Cổphần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu Khí (PV Drilling)

- Trụ sở chính: Số 43A đường 30/4, phường 9, Thành phố Vũng Tàu

Vốn điều lệ của Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Biển PVD tại thờiđiểm thành lập là 80.000.000.000 đồng (Tám mươi tỷ đồng)

Thành công của PVD được tạo nên từ đội ngũ nhân sự xuất sắc, gắn bó và khôngngừng học hỏi, hoàn thiện, đổi mới để từng bước làm chủ công nghệ khoan, mở rộngdịch vụ, cung cấp giá trị gia tăng cho khách hàng Chính vì thế, việc xây dựng và pháttriển nguồn nhân lực có chất lượng luôn là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược pháttriển của PVD PVD chú trọng tuyển dụng đúng người đúng việc, có kế hoạch đào tạochuyên môn, kỹ năng và kiến thức một cách hệ thống, có định hướng phát triển nghềnghiệp rõ ràng, có chính sách thu nhập và phúc lợi cạnh tranh để giữ và thu hút nhântài Tại PVD, yếu tố con người luôn được đề cao nhằm xây dựng một nền tảng bềnvững cho sự phát triển vượt bậc trong tương lai, họ gọi đó là “Bản sắc PV Drilling”

1.2 Đặc điểm hoạt động SXKD và các lĩnh vực hoạt động của Công ty:

1.2.1 Đặc điểm hoạt động SXKD:

* Với một đội ngũ hơn 500 công nhân, kỹ sư, chuyên gia khoan lành nghề, giàukinh nghiệm, PVD Offshore hiện đang cung cấp hơn 90% nhân lực cho các giàn đang

Trang 3

hoạt động tại Việt Nam và các quốc gia trong khu vực Châu Á, Trung Đông Ngoài ra,PVD Offshore còn đang phát triển đội ngũ chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực quản lý

dự án xây lắp các công trình ngoài khơi, giám sát và điều hành các chiến dịch khoanthăm dò theo yêu cầu của khách hàng

* Xưởng cơ khí của Công ty là một địa chỉ tin cậy cho các nhà thầu dầu khí đanghoạt động trong và ngoài nước, chuyên cung cấp các dịch vụ như:

- Kiểm định không phá hủy thiết bị khoan và các công trình ngoài khơi

- Bảo dưỡng thiết bị khoan, thiết bị đầu giếng, và các thiết bị thử vỉa

- Gia công, chế tạo thiết bị khoan, thiết bị cơ khí

- Cung cấp vật tư, thiết bị phục vụ hoạt động khoan và thăm dò, khai thác

Với khoảng 15.000 m2 nhà xưởng và một đội ngũ lao động lành nghề cùng trangthiết bị hiện đại và quy trình thực hiện công việc đạt tiêu chuẩn quốc tế, các dịch vụcủa xưởng cơ khí được các tổ chức quốc tế như: DNV, API…cấp chứng chỉ

Bắt đầu cung ứng dịch vụ trực và ứng cứu sự cố tràn dầu cho các nhà thầu cóhoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam từ năm 1994, PVD Offshore đãđược các nhà thầu tín nhiệm và được tổ chức quốc tế như IMO, DNV chứng nhận vềchất lượng dịch vụ

Các căn cứ của PVD Offshore đặt ở ven biển và các khu vực hoạt động kháchhàng luôn sẵn sàng 24/24 cho việc triển khai hoạt động ứng cứu các sự cố tràndầu/hóa chất xảy ra trên biển, trên sông hay các sự cố xảy ra tại các nhà máy chế biến,các phương tiện lưu trữ và vận chuyển dầu khí

Với kinh nghiệm và năng lực của mình, PVD Offshore được ủy ban quốc gia tìmkiếm cứu nạn (Vinasarcom) tín nhiệm giao nhiệm vụ là lực lượng nòng cốt cho hoạtđộng của trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu khu vụ miền nam (Nasos)

- Trực và ứng cứu tràn dầu, bảo vệ môi trường; Trực và ứng cứu sự cố tràn dầu,

sự cố phun trào H2S; Làm sạch các phương tiện tàng trữ, vận chuyển dầu khí và xử lýchất thải; Khảo sát, tư vấn, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch ứngcứu sự cố tràn dầu cho các phương tiện và hoạt động có rủi ro gây tràn dầu; Cung cấp,xây lắp, sửa chữa phương tiện, trang thiết bị trong công tác ứng cứu sự cố tràn dầu, xử

lý chất thải và bảo vệ môi trường

- Kinh doanh các nghành nghề khác theo ngành nghề kinh doanh của Tổng Công

ty mà pháp luật không cấm

Trang 4

1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh của Công ty:

1.3.1 Tầm nhìn:

Trở thành nhà thầu khoan, cung cấp dịch vụ kỹ thuật khoan dầu khí tin cậy và

có uy tín trên thế giới

1.3.2 Sứ mệnh:

Cung cấp dịch vụ khoan và kỹ thuật khoan dầu khí hàng đầu trong khu vực, tạo

ra những giá trị gia tăng cho khách hàng bằng những dịch vụ chất lượng cao và giá cảcạnh tranh

1.4 Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Công ty:

1.4.1 Chức năng:

Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD là một doanh nghiệp

chuyên cung cấp các dịch vụ kỹ thuật khoan phục vụ ngành Dầu khí Việt Nam

1.4.2 Nhiệm vụ:

Trong suốt thời gian hình thành và phát triển Cho đến nay, Công ty TNHHDịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD đã khẳng định uy tín, năng lực trên các côngtrình trọng điểm của ngành dầu khí và đất nước với cam kết thực hiện kinh doanh hiệuquả và uy tín

- Kinh doanh lành mạnh, có hiệu quả góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế.Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD luôn xác định các yếu tố conngười, khoa học công nghệ, khoa học quản lý là nền tảng quan trọng nhất Công tácthu hút nhân tài luôn được Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD đặcbiệt chú trọng, xây dựng chính sách thu hút lao động quản lý, kỹ sư giỏi, tạo môitrường làm việc thuận lợi, bình đẳng, cơ chế linh hoạt làm động lực phấn đấu vươn lêncho mọi người lao động Bên cạnh đó còn chăm lo và đảm bảo đời sống vật chất vàtinh thần cho nhân viên, bảo vệ doanh nghiệp và bảo vệ môi trường

- Phấn đấu nâng cao thương hiệu công ty, với chất lượng phục vụ tốt hơn,mang lại những hiệu quả kinh tế lớn cho Công ty và cho đất nước Để hiện thực hóakhát vọng trở thành doanh nghiệp lớn mạnh của ngành dầu khí Việt Nam, công tyluôn giữ vững và nâng cao uy tín trên thương trường, góp phần tối đa hóa lợi nhuận vànâng cao thu nộp ngân sách

- Thực hiện các công trình cho giàn khoan dầu khí, công tác nhận thầu: Trưởngthành qua từng công trình, dự án, Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí BiểnPVD đã vươn lên tiếp tục khẳng định được thế mạnh trong định hướng phát triển trênnhiều lĩnh vực

1.4.3 Vai trò:

Trong cơ chế thị trường nền kinh tế quốc dân là tổng thể thống nhất mà mỗidoanh nghiệp là một tế bào, một mắt xích, hoạt động của doanh nghiệp là hoạt độngtheo pháp luật và đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi íchchung của nền kinh tế

Trang 5

Trên những chặng đường đã qua, Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khíBiển PVD đã không ngừng trưởng thành, góp phần vào sự phát triển chung của nềnkinh tế lớn mạnh nước nhà Mục tiêu lớn, đòi hỏi những nỗ lực lớn Đó là điều màtoàn thể tập thể lãnh đạo và người lao động của Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầukhí Biển PVD đều thấu hiểu Với nền tảng vững chắc đã tạo dựng trên chặng đườngphát triển và sự quyết tâm mạnh mẽ, Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí BiểnPVD quyết tâm sẽ tiếp tục khắc ghi những dấu ấn trên chặng đường mới, góp phầnvào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước.

1.5 Kết quả kinh doanh và phương hướng phát triển của Công ty:

1.5.1 Kết quả kinh doanh:

Hiện tại, Công ty có 1 Giám đốc và 4 Phó giám đốc phụ trách các mảng côngviệc khác nhau như: mảng dịch vụ sản xuất tại Xưởng Cơ khí, mảng thương mại…Do

có sự phân chia công việc rõ ràng trong Ban lãnh đạo và sự hợp tác tốt của các phòngban nên hoạt động luôn luôn ổn định thể hiện qua bảng số liệu về tình hình sản xuấtkinh doanh tại Công ty như sau:

Bảng 1: Báo cáo KQ HĐKD của Công ty tháng 11/2012 so với tháng 11/2011.

Trang 6

1.5.2 Phương hướng phát triển:

Trong thời gian tới, công ty tiếp tục mở rộng dịch vụ cung ứng nhân lực cho

các giàn khoan cho các nhà thầu nước ngoài như: Seadrill, JVPC, Sedco Forex

International Inc Vetco Gray… Nâng cao tay nghề của công nhân khoan để giúp cho

các công nhân Việt Nam có thể giữ các chức vụ cao trên giàn thay thể các chuyên gia

người nước ngoài

Thêm vào đó, công ty sẽ đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc cho dịch vụ ứng cứu

sự cố tràn dầu để có thể đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và khách hàng

1.6 Bộ máy quản lý của Công ty:

Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật Dầu Khí Biển PVD có khoảng 700 Cán bộ

công nhân viên gồm khối văn phòng và khối sản xuất trực tiếp được chia thành các

phòng ban theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban:

 Ban Giám Đốc:

- Điều hành chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Quản lý nguồn nhân lực, tài sản, công tác tài chính kế toán của công ty

- Tổ chức nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và định hướng phát triển cho Công ty

VÀ ĐÀO TẠO

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÒNG

HỖ TRỢ SẢN XUẤT

PHÒNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

PHÒNG THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ

CĂN CỨ ỨNG CỨU TRÀN DẦU

ĐỘI KHOAN

Trang 7

- Chịu trách nhiệm trước Ban Tổng Giám đốc Tổng Công ty và trước pháp luật vềhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm đối với các chức danh từ Trưởng phòng Công tytrở xuống (trừ kế toán trưởng Công ty)

 Phó Giám đốc:

Hỗ trợ Giám đốc trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytheo sự phân công công việc của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc vềphần công việc phụ trách

- Tổ chức điều hành, quản lý đội xe ô tô của Công ty

- Thực hiện công tác hậu cần cho các nhà thầu phụ

- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, an ninh trong toàn Công ty

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV của công ty

 Phòng nhân sự và đào tạo:

- Thực hiện chức năng tham mưu và giúp việc cho ban lãnh đạo công ty trong việcquản lý và điều hành công tác: Tổ chức nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, lao động tiềnlương và chế độ chính sách

- Quản lý hợp đồng lao động, làm thủ tục trình Giám đốc công ty ký kết và chấm dứthợp đồng lao động với người lao động

- Tổ chức công tác thi đua khen thưởng trong toàn công ty theo quy định của Tổngcông ty và nhà nước

- Lập bảng tính lương hàng tháng, bảng tính thưởng, Tính thuế thu nhập cá nhân củangười lao động

- Thực hiện công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

- Lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự toàn công ty đảm bảo tuyển đúng, đủ người phùhợp với yêu cầu công việc

- Xác định nhu cầu đào tạo của tất cả các chức danh trong công ty, xây dựng kế hoạchđào tạo ngắn hạn và dài hạn

 Phòng Tài chính kế toán:

- Thực hiện chức năng tài chính kế toán theo quy định hiện hành của nhà nước, Tổngcông ty và công ty, tham mưu, đề xuất cho giám đốc về công tác tài chính kế toán,quản lý kinh tế

Trang 8

- Phản ánh đầy đủ và trung thực tình hình biến động của toàn bộ tài sản, nguồn vốn,doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cáchkhoa học và theo đúng quy định hiện hành.

- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp; thanh toán nợ,kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngănngừa các hành vi lãng phí, vi phạm chế độ, vi phạm pháp luật về quản lý tài chính kếtoán của nhà nước, Tổng công ty và công ty

- Cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

- Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước

- Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán để đảm bảo sử dụng có hiệu quả tài sản,nguồn vốn trong công ty

- Cung cấp số liệu tài chính kế toán cho các bên liên quan theo chế độ hiện hành

- Thực hiện cùng với tổ chuyên gia, thẩm định trong công tác đấu thầu mua sắm tàisản theo phân công

- Làm đầu mối thực hiện công tác đánh giá, thanh lý tài sản hàng năm

- Lập và báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc cân đối, thu xếp, quản lý và sử dụng cóhiệu quả vốn, các quỹ theo qui định của tổng công ty và công ty

- Phối hợp với các phòng ban trong công ty lập, theo dõi và kiểm soát ngân sách theoquy định

- Tìm kiếm, phối hợp cùng phòng thương mại đầu tư tham gia đàm phán và trực tiếpthực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ hậu cần cho nhà thầu bao gồm xuất nhậpkhẩu, cung cấp vật tư, hàng hóa, trang thiết bị, cung cấp dịch vụ khách sạn, ăn ở, đưađón, vé máy bay, visa

- Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận sản xuất thực hiện công tác xuất-nhập khẩu vật tư,hàng hóa, trang thiết bị

- Thực hiện việc xin cấp visa, hộ chiếu, giấy phép xuống tàu, cung cấp vé máy bay,sắp xếp phương tiện đi lại, đưa đón, ăn ở và công tác khác cho cán bộ công nhân viênkhối sản xuất đi công tác, làm việc ngoài phạm vi Vũng Tàu

Trang 9

cứ ứng cứu tràn dầu sau khi có quyết định đầu tư mua sắm theo sự phân công của BanGiám đốc.

- Phối hợp với các phòng ban khác lập và trình duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự ánđầu tư và xây dựng cơ bản

 Phòng Thương mại – Đầu tư:

- Nghiên cứu và phát triển thị trường dịch vụ cho Công ty Chịu trách nhiệm lập kếhoạch tổ chức triển khai các hoạt động marketing, giới thiệu dịch vụ của Công ty tớikhách hàng Tìm kiếm các nhà cung cấp và đối tác tiềm năng, tin cậy

- Lập báo cáo Marketing

- Tổng hợp, xây dựng kế hoạch đầu tư và xây dựng cơ bản hàng năm của Công ty

- Tham gia Tổ chuyên gia, tổ quản lý dự án Tổ chức triển khai các dự án đầu tư muasắm trang thiết bị từ nước ngoài hoặc các dự án trong nước có giá trị lớn của Công tysau khi có quyết định đầu tư mua sắm theo sự phân công của Ban Giám đốc

- Theo dõi, quản lý việc thực hiện và thanh quyết toán hợp đồng thương mại, dịch vụ,các dự án đầu tư mua sắm từ nước ngoài hoặc các dự án trong nước có giá trị lớn

- Đánh giá tình hình thực hiện các hợp đồng thương mại, dịch vụ của Công ty Định

kỳ lập báo cáo trình Ban Giám đốc về việc thực hiện hợp đồng dịch vụ

- Tham gia tư vấn cho Ban Giám đốc Công ty về khía cạnh thương mại để đàm phán,

ký kết hợp đồng thương mại dịch vụ, đấu thầu Giúp Ban Giám đốc về những vấn đềpháp lý liên quan đến việc lập dự thảo hợp đồng, hồ sơ mời thầu, đấu thầu do cácphòng ban soạn thảo trước khi trình Ban Giám đốc

- Phối hợp với các phòng ban khác lập và trình duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự ánđầu tư và xây dựng cơ bản của Công ty Chuẩn bị và trình Ban Giám đốc Công ty racác quyết định liên quan đến đầu tư tài sản và xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất kinhdoanh của Công ty

 Phòng Kỹ thuật An toàn và Chất lượng:

- Tham gia ý kiến về mặt kỹ thuật đối với các dự thảo hợp đồng, hồ sơ mời thầu, đấuthầu do các phòng ban soạn thảo trước khi trình Ban Giám đốc

- Giám sát kỹ thuật trong quá trình triển khai các dự án của Công ty

- Thực hiện công tác quản lý an toàn, sức khỏe, môi trường và quản lý chất lượng theocác chuẩn mục của hệ thống quản lý HSEQ của Công ty

- Xây dựng và triển khai áp dụng các quy chế an toàn, sức khỏe, môi trường và quản

lý chất lượng cho toàn công ty

- Phối hợp với phòng nhân sự đào tạo thực hiện công tác lập kế hoạch và nhu cầu đàotạo công nhân đội khoan, căn cứ ứng cứu sự cố tràn dầu và xưởng cơ khí

- Giám sát thực hiện công tác an toàn, sức khỏe, môi trường và quản lý chất lượngtrong toàn Công ty Tổng hợp báo cáo Ban Giám đốc

 Phòng Điều hành Nhân lực Khoan:

- Quản lý, điều hành hoạt động cung ứng nhân lực khoan cho các nhà thầu dầu khí vàcác nhà thầu khác

- Phối hợp với phòng Hành chính Nhân sự Đào tạo thực hiện công tác đào tạo, côngtác bảo hộ lao động cho nhân lực khoan đáp ứng các yêu cầu của nhà thầu dầu khí vànhà thầu khác

Trang 10

- Tổng hợp bảng chấm công để phục vụ cho công tác thanh toán với nhà thầu và tính

lương cho người lao động

 Xưởng Cơ khí :

Tổ chức triển khai hoạt động sản xuất tại xưởng cơ khí bao gồm:

+ Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng vật tư thiết bị dầu khí, thiết bị công nghiệp

+ Dịch vụ kiểm định vật tư, thiết bị dầu khí, thiết bị công nghiệp…

+ Sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ máy móc thiết bị của Xưởng

+ Các hoạt động khác theo sự phân công của Ban Giám đốc

 Căn cứ Ứng cứu Sự cố Tràn dầu:

Tổ chức triển khai hoạt động sản xuất tại căn cứ ứng cứu tràn dầu bao gồm:

+ Hoạt động ứng cứu, trực ứng cứu sự cố tràn dầu, tràn hóa chất

+ Hoạt động làm sạch các phương tiện tàng trữ, vận chuyển dầu khí

+ Hoạt động xử lý mùn khoan gốc dầu

+ Quản lý và khai thác đội tàu ứng cứu chuyên dụng một cách hiệu quả

 Đội khoan:

Tổ chức triển khai cung ứng dịch vụ nhân lực khoan cho các nhà thầu : Cung

ứng lao động có chuyên môn trong lĩnh vực khoan dầu khí cho các nhà thầu trong và

ngoài nước

1.7 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Biển PVD là công ty con của Tổng

công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PVD), là một đơn vị kinh doanh hạch toán

độc lập Phòng Tài chính Kế toán bao gồm 10 người tổ chức hoạt động đảm bảo

nguyên tắc không kiêm nhiệm, ghi chép phản ánh chính xác kịp thời tình hình tài sản,

nguồn vốn giúp cho việc quản trị tài chính Công ty hiệu quả nhất

Kế toán vật tư TSCĐ

Kế toán tiền

Kế toán công

nợ và tiền gửi ngân hàng

TRƯỞNG NHÓM KẾ TOÁN(KẾ TOÁN TỔNG HỢP)

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH,

QUẢN TRỊ

Trang 11

1.7.2 Chức năng và nhiệm vụ chung:

1.7.2.1 Chức năng:

- Phòng Tài chính – Kế toán là một phòng ban chức năng của Công ty TNHHDịch vụ Kỹ thuật Dầu khí biển PVD có chức năng thực hiện các công tác tài chính kếtoán theo quy định của pháp luật hiện hành và tham mưu cho Giám đốc Công ty vềlĩnh vực quản lý tài chính kế toán

- Thực hiện một số chức năng khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty

1.7.2.2 Nhiệm vụ:

- Tổ chức bộ máy kế toán khoa học phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa Công ty Xây dựng hệ thống báo cáo sổ sách kế toán tài chính theo đúng quy địnhcủa Nhà nước, Tổng Công ty và Công ty

- Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán để đảm bảo sử dụng có hiệu quảtài sản, nguồn vốn trong Công ty

- Xây dựng quy chế, quy trình quản lý thuộc lĩnh vực tài chính, kế toán áp dụngtrong phạm vi Công ty phù hợp với các quy định của Nhà nước, Tổng Công ty vàCông ty

- Phối hợp với các Bộ phận chức năng khác trong Công ty tạo nên mạng lướithông tin quản lý năng động, hữu hiệu

- Phổ biến chế độ chính sách, quản lý kế toán tài chính của Nhà nước, TổngCông ty và Công ty tới các bộ phận liên quan khi cần thiết

- Cung cấp số liệu tài chính kế toán cho các bên liên quan theo chế độ hiệnhành

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Giám đốc Công ty giao

1.7.3 Chức năng và nhiệm vụ riêng:

- Huy động và sử dụng vốn mang lại hiệu quả cao nhất cho Công ty

Trang 12

 Kế toán tổng hợp:

- Thực hiện công tác nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với quy định về chế độ kếtoán như lập báo cáo tài chính: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kếtoán, báo cáo luân chuyển tiền tệ, báo thực hiện ngân sách nhà nước,…theo hàngtháng, quý, năm

- Lập các báo cáo theo yêu cầu quản lý nội bộ của Công ty và Tổng công ty dưới

sự phân công của Trưởng phòng Tài chính Kế toán như báo cáo giá thành theo từngloại hình dịch vụ, báo cáo chống lãng phí, …

- Kiểm tra đối chiếu số liệu trên báo cáo tổng hợp với các kế toán chi tiết đảmbảo tính chính xác của số liệu báo cáo

- Soạn thảo các quy trình hướng dẫn tác nghiệp trong công tác Kế toán

Kế toán quản trị:

- Lập các báo cáo quản trị tài chính hàng tháng, quý, năm như báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh theo Profit center, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưuchuyển tiền tệ,…theo yêu cầu quản lý của Công ty và Tổng công ty dưới sự phân côngcủa Trưởng phòng

- Lập và kiểm soát ngân sách của các Trung tâm chi phí và của toàn bộ Công ty.Tổng hợp và phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tàichính của Công ty nhằm kiểm soát tốt chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp và khai thác tối đa nguồn lực tài chính

- Giao dịch với ngân hàng trong việc tím kiếm nguồn tài trợ vốn ngắn hạn vàtrung hạn cho Công ty bổ sung vốn kinh doanh kịp thời

- Chịu trách nhiệm và sự quản lý của Trưởng phòng

 Kế toán tiền mặt và thanh toán:

- Kiểm tra và lập bộ hồ sơ thanh toán tiền mặt theo đúng quy trình và chế độ kếtoán tài chính quy định

- Chịu trách nhiệm kiểm soát và thu hồi các khoản tạm ứng của CBCNV

- Cuối ngày đối chiếu với thủ quỹ các khoản thu chi trong ngày và kiểm kê quỹtiền mặt định kỳ / đột xuất

- Lập các báo cáo liên quan đến tiền mặt, chịu trách nhiệm về kết quả công việccủa mình trước Trưởng phòng

Kế toán công nợ và tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của

tiền gửi và tiền vay ngân hàng, theo dõi công nợ của các cá nhân và tổ chức

Kế toán Vật tư - tài sản cố định:

- Hạch toán, theo dõi và quản lý toàn bộ tài sản cố định, công cụ dụng cụ củaCông ty

- Hàng tháng tiến hành phân bổ chi phí công cụ dụng cụ và trích khấu hao tài sản

cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo từng trung tâm chi phí

- Định kỳ / đột xuất tiến hành kiểm kê tài sản cố định, công cụ dụng cụ

- Đăng ký khấu hao hàng năm với cơ quan thuế, tiến hành làm thủ tục thanh lýTSCĐ, CCDC theo quy định

Trang 13

- Lập các báo cáo liên quan đến tài sản cố định, công cụ dụng cụ và chịu tráchnhiệm về kết quả công việc của mình trước Trưởng phòng.

Kế toán tiền lương:

Căn cứ vào bảng chấm công của các phòng ban, kế toán tiến hành tính lương,các khoản trích theo lương, trợ cấp cho toàn bộ công nhân viên đồng thời kiểm tra cáccông tác tiền lương ở đơn vị sau đó lập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toántrưởng duyệt rồi lập phiếu chi và phát lương Quản lý tình hình tổng quỹ lương Cuối

kỳ tập hợp và phân bổ tiền lương để làm cơ sở hoạch toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm

 Thủ quỹ:

Thực hiện việc thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ đồng thời chịu tráchnhiệm trước trưởng phòng kế toán, thủ trưởng đơn vị và chịu trách nhiệm pháp lý vềmọi sự vi phạm hoặc thiếu sót

1.7.4 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền: Phương phápchuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán là dựa theo tỷ giábình quân liên ngân hàng và tỷ giá thực tế

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thểthực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được(chuẩn mực kế toán 02-hệ thống chuẩn mực kế toán)

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền cuối kỳ

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Khi giá trị thuần có thể thực hiệnđược thấp hơn giá gốc tại ngày cuối niên độ kế toán

- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định: tuân theo chuẩn mực kế toán số 3

và chuẩn mực kế toán số 4- hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình là: áp dụng khấu hao theophương pháp đường thẳng theo quyết định số: 203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009của bộ tài chính

Nguyên tắc và các phương pháp ghi nhận doanh thu: Tuân theo nguyên tắc thận trọng

và nguyên tắc ghi nhận doanh thu trong chuẩn mực kế toán số 01-chuẩn mực kế toánViệt Nam

Hàng năm công ty tiến hành kiểm kê tài sản cố định, công cụ dụng cụ, vật tư hàng hóa

1 lần vào thời điểm 31/12/2013 Đồng thời xác định các tài sản, công cụ kém phẩm

Trang 14

chất, hư hỏng để đưa vào danh sách đề nghị thanh lý Sang năm kế toán tài sản sẽ làmcác thủ tục tiến hành thanh lý bán và hủy.

Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Công ty đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho cán bộ côngnhân viên

Sơ đồ 3: Sơ đồ thể hiện Hình Thức Kế Toán

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Diễn giải sơ đồ:

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng hợpchứng từ kế toáncùng loại

Sæ, thÎ

kÕ to¸n chi tiÕt

Sổ, thẻ

kế toánchi tiết

Bảngtổng hợpchi tiết

Trang 15

Dựa vào chứng từ gốc, Hàng ngày kế toán viên sẽ tập hợp các chứng từ kế toáncùng loại để lập chứng từ ghi sổ Song song với bút toán ghi sổ, kế toán lập sổ, thẻ kếtoán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết có được từ việc lập sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng

từ kế toán được thanh toán thu chi qua sổ quỹ Từ chứng từ ghi sổ đã được lập, kếtoán lập sổ cái Nhân viên kế toán phải thường xuyên đối chiếu giữa sổ cái với bảngtổng hợp chi tiết Cuối tháng, kế toán tổng hợp số phát sinh và tính số dư cuối kỳ trên

sổ cái, sau đó lập đồng thời bảng cân đối phát sinh để đối chiếu số phát sinh nợ vàphát sinh có Các số liệu sau khi đã được kiểm tra kỹ lưỡng mới lập báo cáo tài chính

Kỳ kế toán:

Năm tài chính của Doanh nghiệp bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vàongày 31 tháng 12 hàng năm

 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND)

- Hiện nay, Tổng Công ty đang ứng dụng giai đoạn 1, 2 của phần mềm Oracle

đó là phần hành kế toán và phân hệ mua hàng, và đang trong giai đoạn chuẩn bị triền

khai giai đoạn 3 dự kiến cuối năm 2013

- Phần mềm kế toán này cho phép việc hạch toán, ghi sổ, lập báo cáo tài chínhhoàn toàn bằng máy vi tính và được tự động hóa từ khâu nhập chứng từ ban đầu chođến việc hạch toán tổng hợp, ghi sổ, lên báo cáo tài chính; giúp cho công tác kế toán,tài chính được kịp thời, thuận lợi, thống nhất và giàu tính chính xác Từ đó giúp choviệc khai thác các thông tin tài chính được nhanh chóng đầy đủ, có hiệu quả

CHƯƠNG 2

Trang 16

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN

+ Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay nhưng chưa nhận được Giấy báo

2.1.1.2 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền:

- Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi bằng tiền tại doanh nghiệp; khóa sổ kếtoán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ

- Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạchtoán vốn bằng tiền nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời cáctrường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ…

- So sánh, đối chiếu kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kếtoán tiền mặt với số tiền mặt kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời cáctrường hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý thích hợp

2.1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:

Để góp phần quản lý và sử dụng vốn tốt kế toán cần tuân theo các quy định sau:

+ Phản ánh đầy đủ chính xác số liệu và tình hình biến động của toàn vốn bằngtiền ở đơn vị, đôn đốc kịp thời về việc nộp tiền, giám sát việc sử dụng vốn, mục đích

sử dụng các loại vốn bằng tiền, thường xuyên kiểm tra bảo đảm sự trùng khớp giữa sổ

Trang 17

sách và thực tế hạch toán vốn bằng tiền, sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là tiềnViệt Nam.

+ Ở doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanhphải quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá thực tế do ngân hàng Nhà nước Việt Namcông bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán Nếu chênh lệch giữa tỷgiá thực tế với tỷ giá ngoại tệ, ghi sổ kế toán thì phản ánh sổ chênh lệch này trên TK

431 (chênh lệch tỷ giá)

+ Số dư của TK bằng tiền và ngoại tệ 007 "ngoại tệ các loại" theo từng khoản:tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và trên sổ chi tiết công nợ phải thu,phải trả Đối với những đơn vị có nhiều phát sinh liên quan đến ngoại tệ, để giảm nhẹcông việc tính toán ghi chép thì nên sử dụng tỷ giá hạch toán có thể là tỷ giá mua thực

tế của ngân hàng công bố cuối kỳ trước Để làm tỷ giá hạch toán công trình sau sốchênh lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá thực tế được hạch toán vào TK 413 (chênhlệch tỷ giá) đồng thời cuối kỳ đánh giá lại số dư của các tài khoản nói trên Theo tỷ giámua thực tế của ngân hàng tại thời điểm cuối kỳ số chênh lệch của kỳ giá mua củangân hàng với kỳ giá phản ánh trên sổ sách kế toán cũng được chuyển vào TK 413(chênh lệch tỷ giá) trường hợp các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ phát sinh liên quanđến ngoại tệ thì có thể không dùng tỷ giá hạch toán mà sử dụng tỷ giá thực tế mua vàocủa ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ đó, để hạch toán khi tỷ giá thay đổi,điều chỉnh kịp thời và phản ánh vào TK 413 như trên

+ Vàng bạc, kim khí đá quý, theo dõi số lượng, trọng lượng quy cách phẩmchất và giá trị từng thứ, từng loại, giá vàng bạc kim khí đá quý được tính theo giá thực

tế (giá hoá đơn thanh toán) khi tính giá xuất của vàng bạc kim khí đá quý và ngoại tệ

có thể áp dụng một trong 4 phương pháp sau:

 Phương pháp nhập trước xuất trước

 Phương pháp nhập sau xuất trước

 Phương pháp bình quân gia quyền

2.1.3.2 Chứng từ sử dụng:

- Phiếu thu

- Phiếu chi

- Biên lai thu tiền

- Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đã quý

Ngoài các chứng từ bắt buộc trên, kế toán còn sử dụng một số chứng từ hướngdẫn sau: Bảng kiểm kê quỹ, Bảng kê chi tiền

Trang 18

2.1.3.3 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 111- Tiền mặt

Tài khoản này có 3 tài khoản chi tiết cấp 2:

+ TK 1111: Tiền Việt Nam

Phát sinh: các khoản tiền mặt, ngân

phiếu, ngoại tệ nhập quỹ Phát sinh các khoản tiền mặt, ngânphiếu, ngoại tệ xuất quỹThừa phát hiện qua kiểm kê Thiếu phát hiện qua kiểm kê

Số dư cuối kỳ: Số tiền còn tồn quỹ

2.1.3.4 Nguyên tắc hạch toán:

- Chỉ hạch toán vào tài khoản 111 các khoản tiền thực tế nhập, xuất quỹ Đốivới những khoản tiền thu được không qua quỹ của đơn vị thì không được hạch toánvào tài khoản này

- Khi tiến hành nhập, xuất quỹ phải có phiếu thu, phiếu chi, chữ ký của ngườinhận, người giao và thủ trưởng đơn vị

- Thủ quỹ sẽ chịu trách nhiệm quản lý tiền về mặt thực tế, kế toán tiền sẽ chịutrách nhiệm ghi số thực nhập, số thực xuất hàng ngày và thường xuyên tính ra số tồnquỹ tại mọi thời điểm trên sổ quỹ tiền mặt Cuối mỗi ngày, thủ quỹ phải kiểm kê sốtiền tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ tiền mặt, nếu có chênhlệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra để tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý thíchhợp

- Đối với các doanh nghiệp có tiền là ngoại tệ nhập xuất quỹ thì phải ghi sổbằng đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh

2.1.3.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

(1) Bán hàng thu bằng tiền mặt nhập quỹ:

Trang 20

2.1.4.1 Khái niệm:

Tiền của doanh nghiệp được gửi phần lớn ở ngân hàng, Kho bạc, Công ty tàichính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt Lãi tài khoản tiền gửi ngânhàng được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp

- Sổ chi tiết tiền gửi

- Sổ kế toán tổng hợp phù hợp với từng hình thức kế toán

2.1.4.3 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng

Tài khoản này có 3 tài khoản chi tiết cấp 2

+ TK 1121: Tiền Việt Nam

+ TK 1122: Ngoại tệ

+ Tk 1123: Vàng bạc, đá quý

 Nội dung và kết cấu tài khoản:

TK 112 (TGNH)

Số dư đầu kỳ: Số tiền gửi ngân hàng đầu kỳ

Phát sinh: Các khoản tiền gửi vào ngân hàng Phát sinh: Các khoản tiền rút ra tại

ngân hàng

Số dư cuối kỳ: số tiền còn gởi tại ngân hàng

2.1.4.4 Nguyên tắc hạch toán:

- Tiền của doanh nghiệp sẽ được gửi ở các ngân hàng, kho bạc để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt, các khoản chi trên 20.000.000 đồng phải thanh toán qua ngân hàng thì mới được khấu trừ thuế GTGT đầu vào

- Lãi từ tài khoản tiền gửi phải được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính

- Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo, trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp với số liệu trên bảng sao kê (sổ phụ) của ngân hàng thì phải thông báo, xử lý kịp thời Nếu cuối tháng vẫn không xác định đượcnguyên nhân thì phải ghi theo số liệu trên bảng sao kê của ngân hàng

2.1.4.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, đã nhận được giấy báo Có:

Trang 21

Cuối tháng khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu trên bảng sao

kê của ngân hàng mà vẫn không tìm được nguyên nhân thì kế toán sẽ ghi theo số liệucủa ngân hàng

- Nếu số liệu trên sổ kế toán tiền gửi ngân hàng lớn hơn số liệu trên bảng sao

kê của ngân hàng  thiếu tiền

Trang 22

Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng,Kho bạc nhà nước; đã gửi qua bưu điện chuyển trả cho các đơn vị khác; hay đã làmthủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để chuyển trả cho các đơn vị khácnhưng chưa nhận được giấy báo Có, giấy báo Nợ hay bản sao kê của ngân hàng.

Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển

Tài khoản này có 2 tài khoản chi tiết cấp 2

+ TK 1131: Tiền Việt Nam

+ TK 1132: Ngoại tệ

 Nội dung và kết cấu tài khoản:

TK 113 (tiền đang chuyển)

Số dư đầu kỳ: Số tiền đang chuyển đầu kỳ

Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, séc đã nộp vào

ngân hàng hoặc đã gửi vào bưu điện để

chuyển vào ngân hàng

Số kết chuyển vào tài khoản hiện gửingân hàng hoặc các tài khoản có liênquan

2.1.5.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

(1) Thu tiền bán hàng hoặc thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trước củakhách hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng, Kho bạc nhà nướckhông qua nhập quỹ Cuối kỳ chưa nhận được giấy báo của ngân hàng

Trang 23

2.2 Kế toán các khoản phải thu, phải trả:

2.2.1 Kế toán phải thu khách hàng:

2.2.1.1 Khái niệm:

Kế toán phải thu khách hàng là khoản thu do khách hàng mua hàng hóa sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa thanh toán

2.2.1.2 Chứng từ sử dụng:

- Hợp đồng thuế GTGT (hóa đơn bán hàng), hóa đơn thông thường

- Phiếu thu, phiếu chi

- Giấy báo có của ngân hàng

- Số tiền phải thu của khách hàng về sản

phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ đã

giao, dịch vụ đã cung cấp và được xác

Trang 24

- Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theotừng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghichép theo từng lần thanh toán.

- Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp vềmua sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư

- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá,BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (Tiền mặt, séc hoặc đã thu quaNgân hàng)

2.2.1.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

(1) Khi bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, chưa thu tiền

Trang 25

- Phiếu thu, phiếu chi.

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

- Phiếu đặt hàng

- Hóa đơn bán hàng của bên bán

- Sổ chi tiết của một tài khoản

- Sổ tổng hợp chữ T của một tài khoản

2.2.2.3 Tài khoản sử dụng:

TK 331 “ Phải trả cho người bán

- Số tiền ứng trước, số tiền đã trả cho

người bán vật tư, hàng hoá, người cung

cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp;

- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá

hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo hợp

đồng, chiết khấu

- Giá trị vật tư, hàng hoá thiếu hụt, kém

phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạmtính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư,hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoáđơn hoặc thông báo giá chính thức

- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hoá, dịch

vụ trả tiền ngay (bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua Ngân hàng)

- Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối thángvẫn chưa có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực

tế khi nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán

2.2.2.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Trang 26

(1) Mua vật tư, hàng hoá chưa trả tiền cho người bán về nhập kho, hoặc gửi đi bánthẳng không qua kho trong trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 156 - Hàng hoá (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán)

(2) Mua vật tư, hàng hoá chưa trả tiền cho người bán về nhập kho, hoặc gửi đi bánthẳng không qua kho trong trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ:

Nợ TK 611 - Mua hàng (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán)

(3) Mua TSCĐ chưa trả tiền cho người bán đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất,kinh doanh:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán)

(4) Trường hợp đơn vị có thực hiện đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu, khinhận khối lượng xây, lắp hoàn thành bàn giao của bên nhận thầu xây lắp:

Nợ TK 241 - XDCB dỡ dang (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán)

(5) Nhận dịch vụ cung cấp (chi phí vận chuyển, điện, nước, điện thoại… , kế toán ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán)

(6) Khi thanh toán số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấpdịch vụ, người nhận thầu xây lắp, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có các TK 111, 112, 311, 341,

(7) Khi ứng trước tiền cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ, ngườinhận thầu xây lắp, ghi:

Trang 27

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có các TK 111, 112,

(8) Khi nhận lại tiền do người bán hoàn lại số tiền đã ứng trước vì không có hàng, ghi:

Nợ các TK 111, 112,

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

(9) Chiết khấu thanh toán mua vật tư, hàng hoá nhập kho,giảm giá,thu nhập khác:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

Có các TK 152, 153, 156, (Giá trị được giảm giá)

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)

Có TK 711 - Thu nhập khác

(10) Khi xác định giá trị khối lượng xây lắp phải trả cho nhà thầu phụ theo hợp đồngkinh tế ký kết giữa nhà thầu chính và nhà thầu phụ , ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có TK 331 - Phải trả người bán (Tổng số tiền phải trả cho nhà thầu phụgồm cả thuế GTGT đầu vào)

(11) Trường hợp doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý, bán đúng giá, hưởng hoa hồng:

- Khi nhận hàng bán đại lý, ghi đơn bên Nợ TK 003

- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược (TK ngoài Bảng Cân đối kế toán)(Theo giá giao bán đại lý số hàng đã nhận)

- Khi bán hàng nhận bán hộ cho đại lý, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131, …

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Theo giá giao bán đại lý)

- Đồng thời ghi đơn bên Có TK 003 - Hàng hoá nhận hộ, nhận ký gửi, ký cược(TK ngoài Bảng Cân đối kế toán) (Theo giá giao bán đại lý số hàng đã xuất bán)

- Khi xác định hoa hồng đại lý được hưởng, tính vào doanh thu hoa hồng về bánhàng đại lý, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)

- Khi thanh toán tiền cho bên giao hàng đại lý, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Giá bán trừ (-) hoa hồng đại lý)

Có các TK 111, 112, …

2.2.3 Kế toán tạm ứng:

2.2.3.1 Khái niệm:

Trang 28

Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao chongười nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết mộtcông việc nào đó được phê duyệt.

2.2.3.2 Chứng từ sử dụng:

Chứng từ để hạch toán các khoản tạm ứng là các phiếu thu, phiếu chi

2.2.3.3 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 141”tạm ứng”

SDĐK: Số tiền đã chi tạm ứng đầu kỳ

- Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho

người lao động của doanh nghiệp - Các khoản tạm ứng đã được thanhtoán

- Số tiền tạm ứng dùng không hết nhậplại quỹ hoặc tính trừ vào lương;

- Các khoản vật tư sử dụng không hếtnhập lại kho

2.2.3.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

(1) Chi tạm ứng cho CBCNV trong doanh nghiệp: Nợ TK 141

Có TK 111, 112

(2) Khi thanh toán tạm ứng, kế toán ghi:

- TH: Số tiền tạm ứng = Số tiền thực chi: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211, 213…

Trang 29

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT

Thủ quỹ giữa lại 1 liên để ghi lên sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liênlưu nơi lập phiếu Cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kếtoán để ghi sổ kế toán

- Phiếu chi: theo dõi tiền mặt qua thủ quỹ, làm cơ sở cho việc ghi chép sổ sách.Được lập thành 2 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký của người lập phiếu, kế toán trưởng,thủ trưởng đơn vị, thủ quỹ mới được xuất quỹ

Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số tiền đã nhận bằng chữ, ký tên

và ghi rõ họ tên Sau khi xuất quỹ, thủ quỹ cũng phải ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếuchi

- Giấy để ghi tạm ứng

Khoản tạm ứng là số tiền hoạt động tự do của công ty cho người tạm ứng để thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh hoặc được giải quyết một công việc nào đó được phêduyệt Ngoài những khoản chi lương, chi thưởng, công ty còn có tạm ứng choCBCNV Khi tạm ứng cần phải có giấy đề nghị của người cần tạm ứng Trong đó phảinên nêu rõ lý do xin tạm ứng và phải được giám đốc ký và kế toán trưởng ký duyệt lúc

đó, kế toán công nợ ghi phiếu chi và phiếu chi được thành lập 2 liên

+ 1 liên lưu ở nơi lập phiếu

+ 1 liên kèm giấy tạm ứng, một bên tạm ứng giao cho thủ quỹ

- Giấy nộp tiền: Khi nộp lãi vay ngân hàng, kế toán ngân hàng viết giấy tạm ứng

kế toán thanh toán viết phiếu chi để nhận tiền Sau đó kế toán ngân hàng đến nộp tiềnvào thông qua giấy nộp tiền, được lập thành 02 liên, liên 01 ngân hàng giữ hạch toántrả lãi tiền vay, liên 02 kế toán ngân hàng đem về hoàn ứng chứng từ Các bước đượcthực hiện như sau: Phiếu chi được lập thành 02 liên

+ 1 liên lưu ở nơi lập

+ 1 liên giao cho thủ qũy để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán để ghivào sổ kế toán

- Và một số chứng từ liên quan khác

3.1.2 Trình tự luân chuyển chứng từ:

Sơ đồ 4: Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tiền mặt.

Trang 30

3.1.3 Các nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh tại Công ty TNHH Dịch vụ

Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD tháng 11/2012:

Phiếu chi số 04 ngày 09/11/2012: thanh toán chi phí công tác cho nhân viên Đàm

Quang Phát với số tiền 2.019.000 đồng

Trang 31

Ngày 09/11/2012: Phiếu thu 10, thu lại tiền tạm ứng của nhân viên Bùi Thị Huyền Trang với số tiền 20.000.000 đồng.

Trang 32

PS Nợ TK 111: 75.000.000 PS Có TK 111: 245.700.161

 Tập hợp các phiếu thu, phiếu chi trong tháng 11 năm 2012 kế toán tiến hành ghi vào sổ quỹ tiền mặt

Đơn vị : Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD

Địa chỉ: 43A đường 30/4, P9, Tp Vũng Tàu, tỉnh BR – VT

Trang 33

SỔ QUỸ TIỀN MẶT Tháng 11 năm 2012

Đvt: đồng

Ngày

tháng

Số phiếu

Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

 Dựa vào sổ quỹ tiền mặt để vào bảng chứng từ ghi Nợ - Có TK 111

Đơn vị: Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD

Địa chỉ: 43A, đường 30/4, P9, Tp Vũng Tàu, tỉnh BR – VT.

Trang 34

BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ TK 111 Tháng 11 năm 2012

Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Đơn vị: Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Biển PVD

Địa chỉ: 43A đường 30/4, P9, Tp Vũng Tàu, tỉnh BR – VT.

BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI CÓ TK 111 Tháng 11 năm 2012

Trang 35

Ngày 30 tháng 11 năm 2012

Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

 Căn cứ vào bảng kê chứng từ Nợ - Có TK 111, cuối tháng kế toán ghi vào chứng

từ ghi sổ số 01, 02

Đơn vị: Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD

Địa chỉ: 43A đường 30/4, P9, Tp Vũng Tàu, tỉnh BR – VT.

CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 11/2012 Số: 01

Chứng từ

06 05/11 Thu lại tiền tạm ứng không chi hết 111 141 10.000.000

Chứng từ

Trang 36

Thuế GTGT đầu vào 133 111 93.182

04 09/11 Thanh toán chi phí tiếp khách 642 111 2.019.000

05 19/11 Rút tiền mặt nộp vào tiền gửi 112 111 53.782.798

 Chứng từ ghi sổ lập xong được kế toán trưởng kiểm tra, phê duyệt rồi chuyển cho

kế toán tổng hợp vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Đơn vị: Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD

Địa chỉ: 43A đường 30/4, P9, Tp Vũng Tàu, tỉnh BR – VT.

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 11 năm 2012Chứng từ ghi sổ

Diễn giải Chứng từ ghi sổ Số tiền

Ngày 30 tháng 11 năm 2012

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

 Đến cuối tháng căn cứ vào sổ chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ để lên sổ cái, tổng số phát sinh trên sổ cái được dùng để đối chiếu với số tiền thu, chi trong tháng trong sổ chi tiết TK 111 Để đảm bảo tính chính xác, cuối kỳ kế toán tiền mặt đối chiếu với số dư ngân hàng để phát hiện và điều chỉnh những sai xót nếu có

Đơn vị: Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển PVD

Địa chỉ: 43A đường 30/4, P9, Tp Vũng Tàu, tỉnh BR – VT.

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:21

w