1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG THƯƠNG HƯNG LONG

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU

KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề tài: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG THƯƠNG

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:

-

4 Đánh giá khác: -

-5 Đánh giá kết quả thực tập: -

Giảng viên hướng dẫn

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

GVPB:1 Về định hướng đề tài:

2 Về kết cấu:

3 Về nội dung:

4 Về hướng giải pháp:

5 Đánh giá khác:

6 Gợi ý khác:

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin được gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô trường Đạihọc Bà Rịa – Vũng Tàu cùng các cô chú, anh chị ban lãnh đạo Công ty TNHH CÔNGTHƯƠNG HƯNG LONG nơi mà em thực tập.

Trải qua 4 năm học tập tại trường Đại học Bà Rịa – Vũng tàu và nhờ sự chỉdạy của thầy cô khoa kinh tế đã giúp em nắm vững kiến thức về chuyên ngành củamình để áp dụng vào thực tế tốt hơn.

Em xin cảm ơn trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi trong thời gian em học tại trường.

Em xin cảm ơn các thầy cô khoa kinh tế đã tận tình chỉ dạy giúp em có nhiềukiến thức cũng như kinh nghiệm, năng lực để áp dụng vào thực tế.

Em xin cảm ơn cô Đỗ Thị Bích Hồng đã tận tình hướng dẫn em trong quá trìnhthực tập.

Em xin cảm ơn chú Thuấn cùng các anh chị, ban lãnh đạo Công Ty TNHH CôngThương Hưng Long đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.

Do thời gian có hạn nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót vàkhuyết điểm Kính mong sự chỉ bảo, đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để bài báocáo của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Vũng Tàu, ngày 01 tháng 05 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hồng My

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG THƯƠNG HƯNG LONG 3

1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Công Thương Hưng Long 3

1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3

1.1.1.1 Lịch sử hình thành 3

1.1.1.2 Quá trình phát triển 4

1.1.2 Đặc điểm kinh doanh 5

1.1.2.1 Loại hình kinh doanh 5

1.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh 5

1.1.2.3 Các loại mặt hàng chủ yếu 5

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và kế toán ở công ty 5

1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 5

1.2.1.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý 5

1.2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 6

1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 7

1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 7

1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng kế toán 7

1.2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán 7

1.3 Hình thức kế toán và các chính sách kế toán công ty đang áp dụng 9

Trang 7

2.1.1 Khái niệm tiêu thụ: 13

2.1.2 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh: 13

2.2 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 13

2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13

2.2.1.1 Khái niệm doanh thu: 13

2.2.1.2 Thời điểm xác định doanh thu bán hàng 13

2.2.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu: 14

2.2.1.4 Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: 15

2.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 18

2.2.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại: 18

2.2.2.2 Kế toán giảm giá hàng bán: 19

Trang 8

2.3.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh của hoạt động khác 42

2.4 Kế toán xác định lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 42

2.4.1 Tài khoản sử dụng: 42

2.4.2 Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: 43

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG THƯƠNG HƯNG LONG 46

3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 46

3.1.1 Đặc điểm kinh doanh 46

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế đang dần ổn định, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễnra gay gắt hơn Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra cho các doanh nghiệp là hoạtđộng sản xuất làm sao để thu được lợi nhuận một cách tối đa Để đạt được điều đóthì các nhà quản lý phải có những biện pháp thiết thực trong quá trình hoạt độngkinh doanh của mình Một trong những chiến lược mũi nhọn của doanh nghiệp làtập trung vào quá trình tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm Do đó việc thực hiện hệ thốngkế toán về tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh sẽ đóng vai trò quantrọng trong việc xác định hiệu quả của doanh nghiệp, góp phần phục vụ đắc lực hoạtđộng bán hàng của mỗi doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tăng nhanh khả năng thuhồi vốn, kịp thời tổ chức quá trình kinh doanh tiếp theo, cung cấp thông tin nhanhchóng để từ đó doanh nghiệp phân tích, đánh giá lựa chọn phương án đầu tư có hiệu

quả Đó là lý do em lựa chọn đề tài “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt

động kinh doanh tại Công Ty TNHH Công Thương Hưng Long”.2 Mục tiêu nghiên cứu

+ Tổng hợp và hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung liên quan đến kế toán tiêu thụvà xác định kết quả kinh doanh

+ Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán quá trình tiêu thụ sản phẩm và xác định kếtquả kinh doanh tại Công ty TNHH Công Thương Hưng Long

+ Đánh giá những ưu điểm và nhược điểm về công tác kế toán xác định kết quả hoạt độngkinh doanh của Công ty Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nóichung và công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở Công ty

3 Đối tượng nghiên cứu

Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại “Công ty TNHH CôngThương Hưng Long”

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu:

+ Thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính, sổ sách kế toán do doanh nghiệp cung cấp.+ Tham khảo các đề tài nghiên cứu và các loại sách có liên quan đến kế toán xác địnhkết quả hoạt động kinh doanh

+ Phân tích, tổng hợp các số liệu đã thu thập được để xác định kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

6 Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp

Báo cáo thực tập gồm có 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu về Công ty TNHH Công Thương Hưng LongChương 2: Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh

doanh

Chương 3: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại

Công ty TNHH Công Thương Hưng Long

Chương 4: Giải pháp và kiến nghị.

Vũng Tàu, ngày 01 tháng 05 năm 2015

Sinh viên Nguyễn Thị Hồng My

Trang 12

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG THƯƠNG

Mục đích kinh doanh của công ty TNHH Công Thương Hưng Long là tổ chức kinh doanh mua bán để tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp, làm giàu chính đáng cho các thành viên và tạo công ăn việc làm cho một số lao động Đóng góp cho ngân sách nhà nước, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội

Một số thông tin khái quát: Tên công ty: Công ty TNHH Công Thương Hưng Long  Năm thành lập: 1999

 Địa chỉ: 33 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa - Hà Nội Mã số thuế: 0101088353

 Vốn điều lệ ban đầu: 15 tỷ đồng Chức năng đăng ký kinh doanh: sản xuất – thương mại – dịch vụ SĐT: 04.3563.4889

 Fax: 04.6282.2852 Email: thuantd.hunglong@gmail.com  Website: www.dogohunglong.vn Tổng giám đốc: ông Trần Đức Thuấn Loại sản phẩm kinh doanh: đồ gỗ mỹ nghệ, tư vấn đồ gỗ, phong thủy, thiết kế

công trình Phương châm: “TỐT GỖ, TỐT CẢ NƯỚC SƠN”

Trang 13

1.1.1.2 Quá trình phát triển

Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển, công ty đã tạo dựng được thương hiệu Đồ gỗ Hưng Long bằng niềm tin và uy tín với khách hàng, đối tác, trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm đồ gỗ gia dụng, văn phòng trên thị trường Việt Nam

Với việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến Đồ gỗ Hưng Long đáp ứng đầy đủ mẫu mã, chủng loại theo yêu cầu của khách hàng Đến nay, bên cạnh ba showroom lớn trưng bày và bán sản phẩm tại Hà Nội Công ty đã mở rộng hệ thống showroom trưng bày tại các tỉnh Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Hà Giang…Cùng với hệ thống phân phối sản phẩm trải rộng

Sản phẩm của đồ gỗ Hưng Long được sản xuất từ các loại gỗ tự nhiên, có giá trịthẩm mỹ và công năng cao như: gỗ Trắc, gỗ Mun, gỗ Hương, gỗ Gụ…phù hợp với nộithất văn phòng cao cấp, biệt thự, nhà hàng, khách sạn, resort…các sản phẩm được thiếtkế hài hòa giữa phong cách hiện đại và truyền thống, có sự hòa trộn đặc sắc giữa nét văn hóa phương Đông và phương Tây Mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật, được kết tinh từ bàn tay khéo léo và kinh nghiệm của những nghệ nhân tài hoa nhất nhì đất kinh bắc với niềm đam mê nghệ thuật chế tác qua nhiều thế hệ

Ngoài ra, để đáp ứng thị hiếu và nhu cầu của khách hàng về dòng sản phẩm nội thất xu hướng hiện đại, phong cách phương tây, hay tân cổ điển, đồ gỗ Hưng Long cònmang đến cho khách hàng những sản phẩm theo xu hướng hiện đại từ các chất liệu gỗ công nghiệp như: Veneer, Tần bì, óc chó, Sồi, Anh đào,…

Với phương châm “Tốt gỗ, Tốt cả nước sơn”, Đồ gỗ Hưng Long luôn coi trọng,đề cao chất lượng sản phẩm, lắng nghe để nắm bắt nhu cầu và hướng tới hoàn thiện dịch vụ ngày càng hoàn hảo Công ty TNHH công thương Hưng Long cam kết bảo vệ quyền lợi của khách hàng với những chính sách bán hàng, hậu mãi đặc biệt Đến với đồ gỗ Hưng Long để được sử dụng dịch vụ về nội thất gỗ tốt nhất

ShowRoom 1: 33 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa - Hà Nội

ShowRoom 2: Ngã tư Văn Cao - Thụy Khuê (266 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội).ShowRoom 3: Tầng 1 Nhà B TTTM Mê Linh Plaza - Km8 Đường cao tốc Thăng Long

- Nội Bài

Nhà máy sản xuất 1: xã Lạc Vệ - huyện Tiên Du – tỉnh Bắc NinhNhà máy sản xuất 2: xã Dạ Trạch - huyện Khoái Châu – tỉnh Hưng Yên

Trang 14

1.1.2 Đặc điểm kinh doanh1.1.2.1 Loại hình kinh doanh Sản xuất – thương mại – dịch vụ

Công ty vừa nhập nguyên liệu về sản xuất, vừa bán các thành phẩm ra thị trường, bên cạnh đó còn cung cấp các dịch vụ tư vấn liên quan đến lĩnh vực của công ty

Nhóm 2 Nội thất phòng ăn Vd: Bàn ăn, tủ rượu, đôn bày…

Nhóm 3 Nội thất phòng ngủ Vd: Giường ngủ, bàn phấn, tủ áo, tủ

com mốt…

Nhóm 4 Nội thất văn phòng Vd: Bàn làm việc, ghế bọc nệm, nội

thất văn phòng chính phủ, tủ sách…

Nhóm 5 Trang trí nội thất Vd: Tượng, lọ hoa gỗ, tranh…

Nhóm 6 Không gian phòng thờ Vd: Bàn thờ, hoành phi, câu đối, sập

Trang 15

BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG KỸ THUẬTPHÒNG KINH DOANH

PHÒNG KẾ TOÁN

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý

1.2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

Ban giám đốc:

- Là người chịu trách nhiệm điều hành, quản lý chung về mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất của công ty.Thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị của Đảng Nhà Nước đề ra, là người chịu trách nhiệm trước Nhà Nước và trước toàn thể công ty

- Kiểm tra chất lượng hàng hóa, nguyên vật liệu Theo dõi sản phẩm trước, trong và sau khi bán cho khách hàng

Phòng kế toán:

- Lập kế hoạch tài chính, định mức vốn lưu động.- Nắm nguồn vốn, quản lý vốn, TS điều tiết, cân đối nhu cầu chi tiêu cho từng cơ sở- Quyết toán sản xuất kinh doanh

- Đôn đốc việc thu hồi công nợ- Tổ chức kiểm kê định kỳ trong năm- Phân tích tình hình hoạt động kinh tế hàng năm của công ty- Tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính

- Tính toán đầy đủ chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn công ty

- Lập báo cáo kế toán đúng thời gian quy định

Trang 16

KẾ TOÁN TRƯỞNG

THỦ QUỸKẾ TOÁN KHO VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU

KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ THUẾ

1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán

1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng kế toán

Chức năng:

Cùng với các phòng ban khác, phòng kế toán có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty Do đặc thù ngành kế toán, Công ty luôn coi trọng công tác kế toán sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nhằm phát huy tốiđa vai trò của đội ngũ kế toán cũng như khai thác hết khả năng, trình độ nghiệp vụ của từng nhân viên kế toán

Nhiệm vụ: Là phòng nghiệp vụ về kế toán tài chính của công ty, có nhiệm vụ

tổ chức công tác kế toán cụ thể như sau:- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc của Công ty

- Lập kế hoạch tài chính (tháng, quý, năm) - Quản lý TS, vật tư, tiền vốn và hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán

Kế toán trưởng:

- Là người đứng đầu bộ máy kế toán trong công ty

Trang 17

- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc tổ chức thực hiện thống nhất công tác kế toán phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

- Mọi chứng từ liên quan tiền vốn, vật tư, TSCĐ đều phải có chữ ký của kế toán trưởng

- Tham mưu cho Giám đốc về việc kiểm tra, kiểm soát, tính toán dự toán thu – chi, tình hình thực hiện chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước,kiểm định, kiểm tra việc quản lý TS, chấp hành các chính sách tài chính của Nhà nước.- Lập đầy đủ các báo cáo kế toán theo chế độ quy định

- Lưu trữ và bảo quản các tài liệu kế toán.- Kiểm tra chi tiết sản xuất và giá trị thành phẩm, lao động, tiền lương công nhân- Thực hiện đúng điều lệ kế toán trưởng Công ty

Kế toán bán hàng và thuế

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ kế toán trưởng- Cập nhật các hoá đơn bán hàng, bao gồm hoá đơn bán hàng hoá và hoá đơn bán dịch vụ

- Theo dõi tổng hợp và chi tiết bán hàng ra.- Theo dõi bán hàng theo bộ phận, cửa hàng, nhân viên bán hàng, theo hợp đồng.- Tính thuế GTGT của hàng hoá bán ra

- Phân hệ kế toán bán hàng liên kết số liệu với phân hệ kế toán công nợ phải thu, kế toán tổng hợp và kế toán hàng tồn kho

- Theo dõi các khoản phải thu, tình hình thu tiền và tình trạng công nợ của khách hàng.- Phân hệ kế toán công nợ phải thu liên kết số liệu với phân hệ kế toán bán hàng, kế toán tiền mặt, tiền gửi để có thể lên được các báo cáo công nợ và chuyển số liệu sang phân hệ kế toán tổng hợp

- Trực tiếp làm việc cơ quan thuế khi có phát sinh;- Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào , đầu ra của từng cơ sở;- Hằng tháng đóng chứng từ báo cáo thuế của cơ sở, toàn Công ty

- Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế Kế toán kho và nguyên vật liệu

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ kế toán trưởng- Hàng ngày theo dõi, kiểm tra, ghi chép đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình hình thu mua, vận chuyển, nhập, xuất – tồn của NVL vào sổ chi tiết và thường xuyên đối chiếu sổ sách với thủ kho

- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá NVL

Trang 18

phát sinh

Thủ quỹ

- Quản lý các khoản thu – chi có chứng từ kế toán của công ty Ghi chép sổ quỹ căn cứvào chứng từ thu – chi hằng ngày

- Cuối tháng, lập báo cáo tồn quỹ TM và công nợ trình lên kế toán trưởng

1.3 Hình thức kế toán và các chính sách kế toán công ty đang áp dụng1.3.1 Hình thức kế toán

1.3.1.1 Hình thức sổ kế toán

Công ty thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật kế toán, Nghị định số129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2005 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật kế toán trong lĩnh vực kinh doanh, các văn bản hướng dẫnthi hành Luật kế toán và Chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006

Mô hình luân chuyển nhật ký chung của công ty như sau:

Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi nhận chứng từ luân chuyển của công ty

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Đối chiếu, kiểm tra:

Trang 19

1.3.1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:

 Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghitrên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơnvị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, cácnghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phùhợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thờivào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

 Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợpchi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tàichính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối sốphát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật kýchung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùnglặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

1.3.2 Các chính sách kế toán1.3.2.1 Niên độ kế toán

- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam.- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.- Đơn vị tiền sử dụng trong việc ghi chép kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ)

1.3.2.2 Hệ thống báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính năm của công ty gồm: - Bảng cân đối kế toán, mẫu số B-01/DNN - Kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B-02/DNN - Lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B-03/DNN

- Bảng cân đối tài khoản - Thuyết minh báo cáo, mẫu số B-09/DNN

Trang 20

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính tuân thủ sáu nguyên tắc quy định tạiChuẩn mực kế toán số 21 – “Trình bày báo cáo tài chính”: Hoạt động liên tục, cơ sởdồn tích, nhất quán, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh.

Việc thuyết minh báo cáo tài chính căn cứ vào yêu cầu trình bày thông tin quyđịnh trong các chuẩn mực kế toán Các thông tin trọng yếu được giải trình để ngườiđọc hiểu đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp

Công ty lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch từ ngày01/01 đến ngày 31/12 của năm tài chính

- Sổ kế toán chi tiết: Ghi chi tiết cho từng loại tài khoản TK 111, TK 112, TK 131, TK 211, TK 511, …

- Sổ cái: Mỗi trang trong sổ cái dùng để ghi chép cho các loại TK Tài khoản sử dụng

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ –BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính

Hệ thống tài khoản kế toán công ty bao gồm các tài khoản trong Bảng cân đốikế toán và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán theo quy định trong chế độ này, ngoàira công ty còn mở thêm một số tài khoản cấp 2 để dễ dàng theo dõi riêng từng nghiệpvụ của công ty

1.3.2.4 Áp dụng phần mềm máy vi tính trong công tác kế toán

Hiện nay bộ phận kế toán không còn áp dụng ghi sổ sách bằng tay mà tất cả được nhập liệu và hạch toán trên phần mềm, công ty sử dụng phần mềm Kế toán Misa để quản lý toàn bộ hoạt động của công ty cũng như bộ phận kế toán

Trang 21

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. Phương pháp kế toán TSCĐ : Khấu hao theo phương pháp đường thẳng Nguyên tắc đánh giá TSCÐ:Nguyên tắc thực tế hình thành TSCÐ và giá trị

còn lại. Phương pháp khấu hao: Trích khấu hao hàng tháng theo nguyên giá

Trang 22

CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

KINH DOANH2.1 Khái niệm tiêu thu và xác định kết quả kinh doanh2.1.1 Khái niệm tiêu thụ:

Tiêu thụ hay bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóahoặc dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu được tiền bán hàng hoặcđược quyền thu tiền Số tiền thu được hoặc sẽ thu được do bán sản phẩm, hàng hóahoặc dịch vụ được gọi là doanh thu Doanh thu có thể được ghi nhận trước hoặc trongkhi thu tiền Có hai hình thức bán hàng:

- Bán hàng thu tiền trực tiếp- Bán hàng thu tiền sau (bán chịu)

2.1.2 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh:

Xác định kết quả kinh doanh là việc tính toán, so sánh tổng thu nhập thuần từcác hoạt động với tổng chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác trong kỳ Nếu tổngthu nhập thuần lớn hơn tổng chi phí trong kỳ thì doanh nghiệp có kết quả lãi, ngược lạilà lỗ

2.2 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ2.2.1.1 Khái niệm doanh thu:

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

2.2.1.2 Thời điểm xác định doanh thu bán hàng

Khi người mua đã chấp nhận thanh toán không phụ thuộc vào số tiền đã thu đượchay chưa, ở đây ta có: Doanh thu tổng thể và doanh thu thuần

+ Doanh thu tổng thể hay còn gọi là tổng doanh thu là số tiền ghi trong hóa đơn bánhàng, kể cả số doanh thu bị chiết khấu, hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán chấpthuận cho người mua nhưng chưa được ghi trên hóa đơn

+ Doanh thu thuần hay còn gọi là doanh thu thực được xác định bằng công thức sau:

Trang 23

Doanh thu thuầnvề bán hàngvà cung cấp dịch

vụ

=

Doanh thu bánhàng và cung cấp

Các khoản giảmtrừ doanh thu

Trong đó các khoản giảm trừ gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại và thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trựctiếp

2.2.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu:

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 (năm)điều kiện sau:

1 Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;

2 Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

3 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;4 Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán

hàng.5 Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi thỏa mãn

tất cả 4 (bốn) điều kiện sau:

1 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;2 Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;3 Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế

toán;4 Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao

dịch cung cấp dịch vụ đó

Trang 24

2.2.1.4 Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”:

a) Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 511:

- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩuhoặc thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp phải nộp trên doanh thu bán hàngthực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụđã cung cấp cho khách hàng

- Trị giá các khoản chiết khấu thươngmại kết chuyển vào cuối kỳ

- Trị giá hàng bán kết chuyển vào cuốikỳ

- Trị giá giảm giá hàng bán bị trả lại kếtchuyển vào cuối kỳ

- Kết chuyển doanh thu thuần vào tàikhoản 911 “ Xác định kết quả kinhdoanh

- Doanh thu bán hàng hóa và cungcấp dịch vụ của doanh nghiệp phátsinh trong kỳ kế toán

Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.

TK 511 có 6 TK cấp 2:- TK 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”- TK 5112 “Doanh thu bán sản phẩm”- TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”- TK 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”- TK 5117 “Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư”- TK 5118 “ Doanh thu khác”

Các tài khoản này lại có thể chi tiết theo từng loại hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã bán

TK 511

Trang 25

b) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu:

Sơ đồ 2.1: Kế toán doanh thu bán hàng(Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

Ghi chú:

(1) Doanh thu bán hàng(2) Thuế GTGT đầu ra(3) Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại(4) Thuế GTGT

(5) Kết chuyển các khoản giảm trừ

Sơ đồ 2.2: Kế toán doanh thu bán hàng (Không chịu thuế GTGT)

Ghi chú:

(1) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(2) Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại(3) Kết chuyển các khoản giảm trừ

Trang 26

TK 155, 156

TK 333

TK 133(2)

(6)(5)

(4)

(3)(1)

Sơ đồ 2.3: Kế toán doanh thu bán hàng(Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)

(5) Kết chuyển doanh thu thuần

Sơ đồ 2.4: Kế toán bán hàng gửi hàng đại lý

Trang 27

TK 111, 112

TK 3387TK 515

(6)(1)

Trang 28

* Kết cấu tài khoản này như sau:

Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2: Tài khoản 5211: chiết khấu hàng hóa Tài khoản 5212: chiết khấu thành phẩm Tài khoản 5213: chiết khấu dịch vụ

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 521: Chiết khấu thương mại

2.2.2.2 Kế toán giảm giá hàng bán:

TK 532 “Giảm giá hàng bán” dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tếphát sinh trong kỳ kế toán cho khách hàng được hưởng do hàng bán kém phẩm chất;không đúng quy cách theo yêu cầu trong hợp đồng đã ký kết

* Kết cấu tài khoản này như sau:

TK 521

Trang 29

Ghi nhận các khoản giảm giá hàngbán đã chấp nhận cho khách hànghưởng

Ghi nhận số tiền giảm giá hàng bánphát sinh trong kỳ kết chuyển vàotài khoản 511 “doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ” để xác địnhkết quả kinh doanh

Tài khoản 532 không có số dư cuối kìTrình tự hạch toán:

(1) Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đãbán, kế toán phản ánh:

Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán

Có TK 111, 112: Số tiền giảm giá trả lại cho khách hàng (nếu lúc mua

khách hàng đã thanh toán tiền hàng)Có TK 131: Ghi giảm nợ phải thu của khách hàng (nếu lúc mua khách

hàng chưa thanh toán tiền hàng)(2) Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳsang TK 511 để xác định doanh thu bán hàng thuần:

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 532: Giảm giá hàng bán

2.2.2.3 Kế toán hàng bán bị trả lại:

TK 531 “Hàng bán bị trả lại” dùng để phản ánh trị giá của số sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân như: vi phạm cam kết, viphạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất hoặc kém phẩm chất, hàng không đúng chủnghoặc quy cách

TK 532

TK 531

Trang 30

- Ghi nhận trị giá hàng bán bị trảlại, đã trả tiền cho khách hàng hoặctính trừ vào số tiền khách hàng cònnợ.

- Trị giá của hàng bị trả lại trong kỳkết chuyển vào tài khoản 511 “doanh thi bán hàng và cung cấpdịch vụ” để xác định kết quả kinhdoanh

Trình tự hạch toán:

(1) Phản ánh doanh thu hàng bị trả lại:Nợ TK 531: Hàng bán bị trả lại (Theo giá bán chưa có thuế GTGT)

Có TK 111, 112, 131(2) Phản ánh số tiền trả lại cho khách hàng về thuế GTGT của hàng bị trả lại

Nợ TK 33311: Thuế GTGT phải nộp

Có TK 111, 112, 131.(3) Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại (nếu có) chẳng hạnnhư chi phí nhận hàng về, được hạch toán vào chi phí bán hàng Kế toán ghi:

Nợ TK 641: Chi phí bán hàng

Có TK 111: Tiền mặtCó TK 112: Tiền gửi ngân hàngCó TK 141: Chi bằng tạm ứng(4) Phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho:

Nợ TK 155: Thành phẩm (Theo giá thực tế đã xuất kho)

Có TK 632: Giá vốn hàng bán

2.2.3 Kế toán doanh thu thuần

Doanh thu bán hàng thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoảngiảm doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu; khoản chiết khấu thươngmại, khoản giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại (và khoản thuế GTGTtính theo phương pháp trực tiếp)

Trang 31

Doanhthu thuần

về bánhàng vàcung cấp

dịch vụ

=Doanh

thuvề bán

hàngvà cung

cấpdịch vụ

_Chiết

khấuthương

mại

_Giảm

giáhàng

bán

_Hàng

bánbịtrả lại

_

ThuếTTĐB,thuế XK,thuế GTGT

tính theophươngpháp trực

Giá vốn hàng bán thuần là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được(hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá đã bán ra trong kỳ - đối vớidoanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đãđược xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quảkinh doanh trong kỳ

Trang 32

NỢTK 632CoÓ

-Giá vốn sản phẩm, hàng hoá, -Khoản hoàn nhập dự phòng dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ giảm giá HTK năm nay < năm -Chi phí NVL, nhân công vượt trước

trên mức bình thường -Giá vốn hàng bán bị trả lại -Khoản hao hụt, mất mát của -Kết chuyển giá vốn  TK 911 hàng tồn kho

-Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường -Khoản chênh lệch dự phòng giảm giá HTK năm nay > năm trước

Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.

Trang 33

(4) Thành phẩm hàng hóa xuất kho gửi đi bán(5) Xuất kho bán thành phẩm hàng hóa

(6) Cuối kỳ kết chuyển giá thành dịch vụ hoàn thành tiêu thụ trong kỳ(7) Thành phẩm hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho

(8) Cuối kỳ kết chuyển GVHB của hàng hóa đã tiêu thụ(9) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(10) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 34

(7) Kết chuyển giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ(8) Kết chuyển thành phẩm, hàng gửi đi bán cuối kỳ(9) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho(10) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 35

2.2.5 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính2.2.5.1 Khái niệm

Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản doanh thu do hoạt động tài chínhmang lại như: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanhthu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp

Trang 36

TK 911 TK 515 TK 111,112

TK 121,228

TK 221,222,223

TK 331(14)

(1)(2)

(8)(9)

(10)

(11)

(12)(13)

2.2.5.3 Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 2.8: Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Trang 37

Ghi chú:

(1) Thu lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu lãi cổ phiếu, trái phiếu(2) Thanh toán chứng khoán đến hạn, bán trái phiếu, tín phiếu(3) Giá gốc

(4) Dùng lãi cổ phiếu, trái phiếu mua bổ sung cổ phiếu, trái phiếu(5) Cổ tức, lợi nhuận được chia bổ sung vốn góp liên doanh, đầu tư vào công ty liênkết, công ty con

(6) Chiết khấu thanh toán mua hàng được hưởng(7) Bán ngoại tệ

(8) Lãi bán ngoại tệ(9) Bán các khoản đầu tư (giá gốc)(10) Lãi bán các khoản đầu tư(11) Mua vật tư, hàng hóa, tài sản, dịch vụ bằng ngoại tệ(12) Lãi tỷ giá

(13) Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ(14) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ

2.2.6 Kế toán chi phí tài chính2.2.6.1.Khái niệm

Chi phí tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn, các hoạtđộng đầu tư tài chính ra ngoài DN nhằm mục đích sử dụng hiệu quả vốn kinh doanhcủa DN

Chi phí tài chính gồm: Chi phí tham gia liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát: chi phí vậnchuyển tài sản tham gia liên doanh, chi phí nhân công, tiền lài vay vốn góp…

 Chi phí liên quan đến cho vay vốn Chi phí cho đầu tư tài chính

 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn Chi phí về lãi phải trả cho số vốn huy động trong kỳ Chi phí chiết khấu thanh toán cho nghười mua hàng hóa, dịch vụ khi người muathanh toán tiền trước hạn

 Các khoản lỗ đầu tư, lỗ thanh lý nhượng bán, thu hồi khoản đầu tư liên doanh, liênkết, đầu tư vào công ty con

 Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh, xử lý lỗchênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm…

Trang 38

-Chi phí hoạt động tài chính-Khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn-Dự phòng giảm giá đầu tư

1,335111,112,341,335

TK 911(8)

Trang 39

(1) Chi phí hoặc khoản lỗ về hoạt động đầu tư tài chính(2) Dự phòng giảm giá đầu tư

(3) Khoản lỗ phát sinh khi thanh lý, nhượng bán khoản đầu tư vào công ty con, công tyliên kết, liên doanh

(4) Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá, dịch vụ được hưởng(5) Lãi tiền vay đã trả và phải trả

(6) Chi phí phát sinh của hoạt động cho vay vốn, mua bán ngoại tệ(7) Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tư

(8) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính

2.2.7 Kế toán chi phí bán hàng2.2.7.1.Khái niệm

Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hànghóa, dịch vụ, bao gồm:

+ Chi phí nhân viên bán hàng: gồm các khoản tiền lương phải trả cho nhân viênbán hàng, vận chuyển hàng đi tiêu thụ và các khoản trích bảo hiểm xă hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn

+ Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, phụ tùng thaythế cho việc sửa chữa TSCĐ cho bộ phận bán hàng

+ Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng.+ Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản sản phẩm, hàng hóa, bộ phậnbán hàng như: khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển

+ Chi phí phục vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng như: chi phí sửachữa TSCĐ; tiền thuê bốc vác vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ;…

+ Chi phí khác bằng tiền gồm: chi phí giới thiệu sản phẩm hàng hoá; chi phíchào hàng, quảng cáo; chi phí tổ chức cho hội nghị khách hàng;…

2.2.7.2 Chứng từ sử dụng

Bảng tính lương và các khoản trích theo lương; bảng khấu hao TSCĐ; phiếu

xuất kho; phiếu chi

Trang 40

NỢ TK 6421 CÓ2.2.7.3.Tài khoản sử dụng: TK 6421

-Tập hợp chi phí bán hàng thực -Các khoản ghi giảm chi phí

tế phát sinh trong kỳ bán hàng (nếu có)

-Kết chuyển chi phí  TK 911

Tài khoản 6421 không có số dư cuối kỳ.2.2.7.4.Phương pháp hạch toán

Ngày đăng: 21/08/2024, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w