1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ thống kê nghiên cứu tâm lý học đề tài mức độ hài lòng của nhân viên công sở

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mức độ hài lòng của nhân viên công sở
Tác giả Lê Thị Bích Uyển, Đào Thị Ngọc Hà, Nguyễn Nam Tiến, Phạm Văn Giào, Đinh Thị Hà Thanh, Bế Thị Nga
Người hướng dẫn PTS. Đinh Văn Thạch
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Thống kê nghiên cứu tâm lý học
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

ấn đề cần nghiên c u th ng kê: Mứốức độ hài lòng của nhân viên công sở 1.1 Lý do ch n đọề tài: Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố sống còn của tổ chức.. thì luôn có một lượng lao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Họ c ph n: TH NG KÊ NGHIÊN C U TÂM LÝ H ầ Ố Ứ ỌC

Đề tài: MỨC Đ Ộ HÀI LÒNG CỦ A NHÂN VIÊN CÔNG S Ở

Giả ng viên hư ng d n: ĐINH VĂN TH CH ớ ẫ Ạ Lớp: 23TXTL01-02

Nhóm

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan nh ng kữ ết qu nghiên c u đưả ứ ợc th hiện trong ti u lu n ể ể ậ này là s n phả ẩm của riêng cá nhân tôi và không có bất kỳ sự gian l n hay sao chép ậ nào Toàn bộ nội dung của báo cáo đều được trình bày d a trên quan điự ểm, kiến thức cá nhân ho c tích lũy, chặ ọn lọ ừ nhiều ngu n tài li u có đính kèm chi tic t ồ ệ ết và hợp lệ

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 2

1 n đấ ề cần nghiên c u th ng kê: Mứ ố ức độ hài lòng của nhân viên công sở 5

1.1 Lý do ch n đọ ề tài: 5

1.2 Mục đích nghiên cứu 6

1.3 Nhiệm vụ nghiên c u, đứ ối tượng và khách th nghiên cể ứu: 6

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6

1.5 Giả thuyết khoa h 6ọc 1.6 Phương pháp nghiên cứu 6

2 Nội dung cần th ng kê:ố 6

2.1 Hiện tr ng tạ ỷ lệ hài lòng của nhân viên công s 6ở: 2.2 Sự hài lòng: 7

2.3 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu: 7

3 Phương pháp nghiên cứu 8

4 B ng câu hả ỏi khảo sát 10

5 B ng t n sả ầ ố dự ki n:ế 12

6 Các t khoá đưừ ợc tìm kiếm bao gồm: 13

7 Báo cáo kết qu tìm dả ữ liệu thứ cấp: 14

7.1 Chỉ số eNPS (Employee Net Promoter Scores) 14

7.2 Chỉ số ESI (Employee Satisfaction Index) 14

7.3 Chỉ số ETR (Employee Turnover Rate) 15

Trang 4

7.4 Mối quan hệ giữa vốn tâm lý và s hài lòng cự ủa nhân viên: 15

16

7.5 Các chỉ số đo lư ng văn hóa doanh nghiờ ệp 16

7.6 Đánh giá kết quả hài lòng của nhân viên y tế tỉnh Phú Thọ 17

7.7 Xu hư ng nhân s năm 2024:ớ ự 17

7.8 Đánh giá s hài lòng cự ủa nhân viên tại Khách sạn Resident Hotel: 18

7.9 Nâng cao hi u quệ ả công việc, thúc đẩy đ ng lộ ực nhân viên: 18

Trang 5

1 ấn đề cầ n nghiên c u th ng kê: M ứ ố ức độ hài lòng c ủ a nhân viên công s ở

1.1 Lý do ch n đ ọ ề tài:

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố sống còn của tổ chức Trong bối cảnh kinh tế và khoa học công nghệ ngày nay, việc lựa chọn và bố trí đúng người, đúng việc, giúp nhân sự phát huy được tối đa năng lực để phục vụ cho sự phát triển của tổ chức là một trong những vấn đề được quan tâm

Trong những năm qua mặc dù chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid 19, nhiều doanh nghiệp đã không thể chống chọi để tồn tại và kéo theo sự mất việc của hàng loạt người lao động Tuy nhiên, nếu loại bỏ yếu tố khách quan do thiên tai dịch bệnh thì luôn có một lượng lao động nhất định luân chuyển giữa các cơ quan, doanh nghiệp…

Có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến các yếu tố giúp giữ chân nguồn nhân sự trọng yếu trong đó có vấn đề mức độ hài lòng của nhân viên công sở Mục đích:

- Xác định các lĩnh vực cần cải thiện: Bằng cách tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên, xác định những lĩnh vực mà nhân viên của bạn không hài lòng hoặc cần cải thiện Phản hồi này có thể giúp thực hiện các thay đổi nhằm cải thiện sự hài lòng, giữ chân và năng suất của nhân viên

- Nâng cao Tinh thần Nhân viên: Khi nhân viên cảm thấy rằng ý kiến của họ quan trọng và người chủ của họ quan tâm đến sự hài lòng của họ, điều đó có thể thúc đẩy tinh thần và sự hài lòng trong công việc Điều này có thể dẫn đến một lực lượng lao động tham gia và có động lực hơn

- Giữ chân nhân tài hàng đầu: Khi nhân viên hài lòng với công việc của họ, họ có nhiều khả năng ở lại với công ty hơn Điều này có thể giúp giữ chân những nhân tài trong tổ chức và tránh các chi phí liên quan đến tỷ lệ nghỉ việc cao

- Cải thiện hiệu suất: Khi nhân viên hài lòng với công việc của họ, họ sẽ có nhiều khả năng làm việc tốt hơn Bằng cách cải thiện sự hài lòng của nhân viên, giúp cải thiện hiệu suất và năng suất tổng thể

Chính vì lẽ đó, nhóm lựa chọn đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên công

sở tại TP.HCM” với mong muốn tìm hiểu các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của nhân viên để từ đó, có các khuyến nghị cho hoạt động nhân sự

Trang 6

1.2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài thực hiện tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên công sở ở TP.HCM và đề xuất một số khuyến nghị giúp tăng tỷ lệ hài lòng của nhân viên

1.3 Nhi ệm vụ nghiên c u, đ ứ ối tượ ng và khách th nghiên c u: ể ứ

Đề tài khái quát một số vấn đề lý luận về sự hài lòng, nêu thực trạng về mức độ hài lòng của nhân viên công sở hiện nay với các số liệu thống kê, nguyên nhân và đề

xuất các khuyến nghị Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự hài lòng của nhân viên công sở tại TP.HCM Khách thể nghiên cứu là thực trạng và giải pháp giúp gia tăng

mức độ hài lòng

1.4 Gi ới hạ n và ph ạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các biện pháp giúp gia tăng mức độ hài lòng của nhân viên công sở

Địa bàn nghiên cứu: Khu vực TP.Hồ Chí Minh

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2023 đến tháng 01 năm 2024

1.5 Giả thuyết khoa h ọc

Tỷ lệ hài lòng đối với nhân viên công sở do nhiều yếu tố chi phối Vì vậy, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp khi hiểu rõ, áp dụng các giải pháp phù hợp sẽ giúp gia tăng

tỷ lệ hài lòng của nhân viên, giúp nhân viên yên tâm công tác, làm việc, cống hiến từ

đó phục vụ cho sự phát triển của tổ chức

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chính là Bảng hỏi Điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp này có thể khảo sát số lượng mẫu nhiều, tiết kiệm thời gian, kinh phí… Bên cạnh

đó, sử dụng bảng hỏi để thu thập những thông tin định tính và định lượng, để phân tích, xử lý số liệu, làm bằng chứng cho nội dung nghiên cứu thuyết phục hơn Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ là Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn) dùng để thu thập những thông tin, khía cạnh khác nhau mà bảng hỏi chưa khai thác được

2 Nộ i dung c n th ng kê: ầ ố

2.1 Hiện tr ng t ạ ỷ lệ hài lòng c a nhân viên công s ủ ở:

Trong bối cảnh h i nhộ ập kinh t đang di n ra ngày càng sâu r ng hi n nay, mế ễ ộ ệ ột trong những y u t quan tr ng nh hư ng l n đ n sế ố ọ ả ở ớ ế ự tồn tại và phát triển của doanh

Trang 7

nghiệp đó là xây d ng và duy trì lự ực lượng nhân sự chất lượng cao, có năng lực, có sự gắn bó lâu dài với công việc Tuy nhiên, hiện tư ng nh y viợ ả ệc đã và đang xảy ra tại nhiều doanh nghi p, nguyên nhân có th do chính doanh nghi p không t o đưệ ể ệ ạ ợc sự hài lòng trong công việc cho người lao động hoặc do sự lôi kéo của các doanh nghiệp khác Tình tr ng này khi n doanh nghi p t n ngu n lạ ế ệ ố ồ ực để tuyển d ng, đào t o lụ ạ ại từ đầu, đ ng thồ ời kéo theo các ảnh hư ng tiêu cở ực khác như thiếu nhân sự cho các d án ự hiện tại, các vấn đề nội t i cạ ủa doanh nghiệp có thể bị lộ cho bên thứ ba đặc biệt là đ i ố với các nhân sự key của t chức ổ

Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có được phương án quản trị nguồn nhân lực hiệu qu hơn đả ể có thể vừa duy trì v a thu hút đư c l c lưừ ợ ự ợng lao đ ng có chộ ất lượng, trung thành, yên tâm cống hi n, góp ph n nâng cao lế ầ ợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Chính vì v y, nghiên c u này nhậ ứ ằm xem xét yế ố u t nào có nh hư ng đ n mả ở ế ức

độ hài lòng, s trung thành của nhân viên, kích thích s sáng tự ự ạo và kích thích nhân viên làm việc tốt hơn

2.2 Sự hài lòng:

Đã có một số nghiên c u vứ ề sự hài lòng của người lao động đối với công việc Theo Spector (1997), sự hài lòng trong công việc là s yêu thích công việc và các khía ự cạnh của công vi c và đư c xem như là mệ ợ ột biến v hành vi Theo Luddy (2005), sề ự hài lòng trong công việc là do sự ảnh hư ng cở ủa các yế ố mang đặc đi m cá nhân c a u t ể ủ người lao động hoặc các tác động t phía đơn vừ ị sử dụng lao đ ng đ n cộ ế ảm nhận về các khía cạnh trong công việc c a ngưủ ời lao động Vì v y, mậ ức độ hài lòng có th xem ể

là hàm của sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng, người đó cảm nh n được ậ theo ba mức độ: nếu kết quả thực hiện kém hơn so với kỳ vọng, người cảm nh n sẽ ậ không hài lòng; n u kế ết quả thực hiện tương x ng vứ ới kỳ vọng, người cảm nhận s hài ẽ lòng; nếu kết quả thực hiện vượt quá sự mong đợi, ngư i cờ ảm nh n sẽ rấậ t hài lòng

2.3 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên c ứu:

Dựa vào tổng quan các mô hình nghiên c u vứ ề yế ố ảu t nh hư ng đ n mở ế ức độ hài lòng trong công việc c a ngưủ ời lao động, kết hợp với cơ s lý thuy t và thangở ế đo từ các nghiên cứu trước đây, nhóm l a chự ọn mô hình nghiên c u trên n n t ng mô hình ứ ề ả nghiên c u JDI nguyên th y cứ ủ ủa Smith và cộng sự (1969) và các nghiên cứu khác, với

07 y u tế ố ảnh hư ng đ n s hài lòng trong công viở ế ự ệc c a ngưủ ời lao động, đó là: (i) Tiền lương; (ii) Đi u ki n làm viề ệ ệc; (iii) Mối quan hệ với đồng nghi p; (iv) Đào t o và ệ ạ thăng tiến; (v) Mối quan hệ vớ ấp trên (vi) Tính chất công việc và (vii) phúc lợi i c

Trang 8

Yếu tố Weiss

(1967)

Smith, endall và Hulin (1969)

Boeve (2007)

Luddy (2005)

Trần Kim Dung (2005)

Tính chất công việc x x x x

Đào tạo, thăng tiến x x x x x

Sự hài lòng của nhân viên tuy đư c th c hiợ ự ện ở các qu c gia và các ố lĩnh vực khác nhau nhưng trong tất các các nghiên cứu đ u có 5 y u tề ế ố cơ bản áp d ng theo mô hình ụ chỉ số công vi c JDI: Bệ ản ch t công việấ c; tiền lương; đ ng nghiồ ệp; C p trên; cơ hội ấ đào t o và thăng ti n Ngoài ra có 2 y u tạ ế ế ố: điều ki n làm việ ệc; phúc lợi

Trên cơ sở đó, nhóm đ xuấề t mô hình nghiên cứu gồm 7 yế ố: u t

3 Phương pháp nghiên cứu

Áp dụng phương pháp nghiên c u đ nh tính đứ ị ể thu thập tài li u tệ ừ nhiều ngu n ồ khác nhau như: đề tài, bài báo khoa học có cùng chủ đề để xây d ng mô hình lý thuyự ết

và các thang đo Thông qua phương pháp trao đổi, thảo lu n nhóm, trò chuy n cùng ậ ệ một số nhóm người lao động đang làm việ ạc ti TP.HCM để ghi nh n các ý ki n, cậ ế ảm nhận của người được hỏi về sự hài lòng đối v i các khía cớ ạnh trong công việc Th c ự

hiện ph ng v n đỏ ấ ối v i m t sớ ộ ố cá nhân đ có thêm thông tin củể ng cố ả thuyết nghiên gi cứu và b ng hả ỏi

MỨC ĐỘ HÀI LÒNG

Tính chất công

Đồng nghiệp

Cấp trên

Đào tạo, thăng

Điều kiện làm

Tiền lương

Phúc lợi

Trang 9

Áp dụng phương pháp nghiên c u đ nh lư ng, phân tích dứ ị ợ ữ liệu t điều tra kh o ừ ả sát bằng b ng hả ỏi các nhân viên văn phòng tại TP.HCM Bảng hỏi được thiế ế gồm t k hai ph n: ầ

(i) sử dụng thang đo định danh cho các câu hỏi liên quan đến thông tin chung

của người tham gia kh o sát, bao gả ồm: vị trí việc làm, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác;

(ii) phần đánh giá, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1 điểm tương ứng với câu trả lời là Hoàn toàn không đồng ý; 2 điểm tương ứng với câu trả lời là Không đồng ý; 3 điểm tương ứng với câu trả lời là Bình thường/ trung l p; ậ

4 điểm tương ứng với câu trả lời là Đồng ý; 5 điểm tương ứng với câu trả lời là Hoàn toàn đồng ý) cho các câu hỏi liên quan đến 07 y u tế ố: Tính ch t ấ công vi c; Điệ ều ki n làm việ ệc; Tiền lương và phúc lợi; Đào tạo và thăng

tiến; Khen thư ng và kở ỷ ật; M i quan hlu ố ệ vớ ấp trên và Mối c i quan hệ với đồng nghiệp

Các giả thiết nghiên cứu:

- H1: Đánh giá của nhân viên về tiền lương càng cao thì mức độ hài lòng trong công vi c càng cao và ngư c lệ ợ ại

- H2: Đánh giá của nhân viên v cơ hề ội Đào tạo và thăng ti n càng cao thì mế ức độ hài lòng trong công việc càng cao và ngư c lợ ại

- H3: Đánh giá của nhân viên về Cấp trên càng cao thì mức độ hài lòng trong công việc càng cao và ngư c lợ ại

- H4: Đánh giá của nhân viên về Đồng nghi p càng cao thì mệ ức độ hài lòng trong công vi c càng cao và ngư c lệ ợ ại

- H5: Đánh giá của nhân viên về Đặc đi m công vi c càng cao thì m c để ệ ứ ộ hài lòng trong công việc càng cao và ngư c lợ ại

- H6: Đánh giá của nhân viên về Điều ki n làm việ ệc càng cao thì m c đứ ộ hài lòng trong công việc càng cao và ngư c lợ ại

- H7: Đánh giá của nhân viên về Phúc lợi càng cao thì mức độ hài lòng trong công việc càng cao và ngư c lợ ại

Trang 10

4 B ảng câu hỏ i kh ả o sát

Kính chào Quý Anh/Chị,

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc khoá học 21TXTL - Khoa Tâm lý học trường Đại học HUTECH thành phố Hồ Chí Minh Hiện chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên

cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên công sở tại TP.HCM” Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ từ Anh/Chị bằng việc trả lời những

câu hỏi trong phiếu khảo sát này Thông tin mà quý Anh/Chị cung cấp có ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của đề tài và hoàn toàn được bảo mật tuyệt đối

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Anh/Chị

Dưới đây là một số chỉ tiêu để đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên Xin anh chị cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với mỗi phát biểu bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng:

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

TL1 Anh/Chị được trả lương tương xứng với kết quả làm việc của mình 1 2 3 4 5

TL3 Phân phối công bằng tiền lương, thưởng và phụ cấp theo đóng góp của

nhân viên

TL4 Mức lương hiện tại của Anh/Chị phù hợp so với mặt bằng chung của

thị trường lao động

DT1 Anh/Chị được đào tạo các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc

của mình

DT2 Công ty có các chương trình đào tạo nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng

cho nhân viên

DT3 Công ty đảm bảo tính công bằng trong thăng tiến 1 2 3 4 5 DT4 Anh/Chị biết rõ những điều kiện để được thăng tiến 1 2 3 4 5 DT5 Anh/Chị có nhiều cơ hội để được thăng tiến tại công ty 1 2 3 4 5

Trang 11

LÃNH ĐẠO 1 2 3 4 5 LD1 Lãnh đạo là người có tầm nhìn chiến lược, nhìn xa trông rộng 1 2 3 4 5 LD2 Lãnh đạo luôn thể hiện các giá trị, nguyên tắc lãnh đạo một cách rõ

ràng

LD4 Lãnh đạo ghi nhận ý kiến đóng góp của nhân viên 1 2 3 4 5

LD7 Lãnh đạo là người vị tha, có tấm lòng quãng đại với cấp dưới 1 2 3 4 5

CV3 Công việc cho phép sử dụng tốt năng lực cá nhân 1 2 3 4 5

CV5 Công việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng 1 2 3 4 5

DK1 Công việc không phải thường xuyên làm ngoài giờ 1 2 3 4 5 DK2 Được cung cấp đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho công việc 1 2 3 4 5 DK3 Bầu không khí của công ty thoải mái, không căng thẳng 1 2 3 4 5

PHÚC LỢI

PL1 Tôi được nhận tiền thưởng xứng đáng với hiệu quả và đóng góp của

tôi

PL2 Tôi được cung cấp đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế … 1 2 3 4 5 PL3 Tôi được hưởng đầy đủ các chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ, tham quan du

lịch,

Trang 12

khám sức khỏe định kỳ…

HL1 Anh/Chị mong muốn gắn bó lâu dài cùng công ty 1 2 3 4 5 HL2 Anh/Chị cảm thấy tự tin khi giới thiệu về công ty của mình 1 2 3 4 5 HL3 Nhìn chung, Anh/Chị cảm thấy hài lòng khi làm việc ở đây 1 2 3 4 5

THÔNG TIN CHUNG

(Các thông tin cá nhân được cung cấp dưới dạng ẩn danh và chỉ sử dụng duy nhất vào việc phân tích kết quả nghiên cứu Tôi cam kết các thông tin này được bảo mật tuyệt đối)

Câu 1 Giới tính của Anh/Chị?

Câu 2 Xin vui lòng cho biết, Anh/Chị nằm trong độ tuổi nào?

Từ 18 – 25 tuổi Từ 36 – 45 tuổi

Từ 26 – 35 tuổi Trên 45 tuổi

Câu 3 Xin vui lòng cho biết, trình độ học vấn hiện tại của Anh/Chị?

Trung cấp trở xuống Đại học

Cao đẳng Sau đại học

Câu 4 Anh/Chị đã làm việc được bao lâu?

Dưới 1 năm Từ 3 đến dưới 5 năm

Từ 1 đến dưới 3 năm Từ 5 năm trở lên

Câu 5 Thu nhập hàng tháng trung bình của Anh/Chị là khoảng bao nhiêu?

Dưới 10 triệu Từ 15 đến dưới 20 triệu

Từ 10 đến dưới 15 triệu Từ 20 triệu trở lên

5 Bảng t n s ầ ố dự kiế n:

Mức độ không hài lòng:

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w