1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cuối kỳ môn quản trị sản xuất chất lượng đề tài nghiên cứu và sản xuất vở ghi

54 107 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Sản Xuất Vở Ghi
Tác giả Phan Xuân Đạt, Huỳnh Duy, Nguyễn Thị Trúc My, Huỳnh Minh Vui
Người hướng dẫn Trần Đình An
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Quản Trị Sản Xuất & Chất Lượng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,96 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Giới thiệu về dự án sản xuất kinh doanh được thực hiện (14)
  • 1.2 Quy trình công nghệ của dự án sản xuất (16)
  • CHƯƠNG 2: DỰ BÁO - CÔNG SUẤT (21)
    • 2.1 Tiếp cận dự báo (21)
      • 2.1.1 Khái niệm (21)
      • 2.1.2 Các phương pháp trong dự báo (21)
      • 2.1.3 Quy trình dự báo (22)
  • CHƯƠNG 3. HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ.................... 3.1. Hoạch định công suất (24)
    • 3.1.1 Dự báo nhu cầu công suất (24)
    • 3.1.2 Quyết định công suất (27)
    • 3.1.3 Phân tích hoà vốn (27)
  • CHƯƠNG 4. HOẠCH ĐỊNH (29)
    • 4.1 Định vị công ty (29)
      • 4.1.1 Các tiêu chí định vị công ty (29)
    • 4.2 Bố trí mặt bằng (30)
    • 4.3 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (31)
      • 4.3.1 Hoạch định nhu cầu vật tư (MRP) (31)
    • 4.4 Quản trị tồn kho (35)
      • 4.4.1 Cơ cấu chi phí tồn kho (35)
      • 4.4.2 Các hệ thống tồn kho (36)
      • 4.4.3 Quản trị tồn kho ABC (38)
    • 4.5 Hoạch định tổng hợp (39)
      • 4.5.1 Hoạch định tổng hợp cho nhiều loại mặt hàng (39)
    • 4.6 Điều độ tác nghiệp (43)
  • CHƯƠNG 5. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (49)
    • 5.1 Công cụ thống kê trong quản lý chất lượng (49)
      • 5.1.1 Biểu đồ Pareto (49)
      • 5.1.2 Biểu đồ nhân quả (50)
    • 5.2 Quản lý chất lượng (51)
      • 5.2.1 Quy trình kiểm soát chất lượng sản xuất (51)
      • 5.2.2 Phương pháp lấy mẫu kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm (52)
      • 5.2.3 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng, mục đích áp dụng các tiêu chuẩn (53)

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHTIỂU LUẬN CUỐI KỲMÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT VỞ GHIGiảng viên hướng dẫn: TRẦN ĐÌNH

Giới thiệu về dự án sản xuất kinh doanh được thực hiện

 Giới thiệu về nguồn gốc của vở.

Nguồn gốc của "vở" như chúng ta hiểu ngày nay, tức là cuốn sổ, quyển sách hoặc bất kỳ vật phẩm nào có bìa và trang giấy được sử dụng để viết, vẽ hoặc ghi chép, có lịch sử lâu đời và phức tạp Đây là một cái nhìn tổng quan về nguồn gốc của vở:

Kỹ thuật sản xuất sách thủ công: Trước khi máy in ra đời, sách và các vật phẩm tương tự được sản xuất thủ công Trong thời Trung Cổ ở châu Âu, các thầy thợ thường làm sách bằng cách viết và vẽ thủ công lên các tấm da, và sau đó đóng thành quyển bằng cách gắn chúng vào một lớp giấy.

Phát triển của in ấn: Công nghệ in ấn, đặc biệt là in chữ bằng chữ cái và sau đó là in ấn bằng máy in, đã có sự phát triển đáng kể vào thế kỷ 15 với sự đóng góp quan trọng của Johannes Gutenberg và máy in chữ cái Điều này đã tạo ra khả năng in sách một cách hiệu quả hơn và giá cả phải chăng hơn.

Xuất hiện của "vở" hiện đại: Vở hiện đại, như chúng ta biết, với các trang giấy được nối lại thành cuốn bằng bìa, xuất hiện trong giai đoạn sau khi kỹ thuật in ấn đã phát triển Vào thế kỷ 17 và 18, "vở" trở nên phổ biến hơn và có nhiều loại, từ sách, tạp chí, đến những cuốn sổ tay cá nhân Đây là giai đoạn mà vở trở thành một công cụ phổ biến trong việc ghi chép và tạo ra một hình dáng gần giống với những cuốn vở chúng ta thấy ngày nay.

Vở vẫn là một công cụ hữu ích và quan trọng trong cuộc sống của xã hội hiện đại, mang lại nhiều lợi ích đáng kể:

Ghi chép và Học tập: Vở là một công cụ quan trọng cho việc ghi chép và học tập Người ta có thể sử dụng vở để ghi lại thông tin trong lớp học, hội thảo, hoặc trong nghiên cứu cá nhân Nó giúp người học tập theo dõi và xem xét lại kiến thức đã học.

Sáng tạo và Vẽ tranh: Vở cũng được sử dụng để vẽ tranh, viết nhật ký, viết thơ, hoặc thể hiện sự sáng tạo của cá nhân Điều này giúp người dùng thể hiện và phát triển tài năng nghệ thuật và sáng tạo của họ.

Quản lý thời gian và Nhiệm vụ: Vở có thể được sử dụng để lên kế hoạch, ghi chép danh sách công việc, và theo dõi tiến độ Nó giúp trong việc quản lý thời gian và nhiệm vụ, đặc biệt trong môi trường làm việc và học tập.

Tạo tài liệu lịch sử và cá nhân: Vở có thể là nơi lưu trữ thông tin cá nhân quan trọng, như nhật ký cá nhân, hồ sơ gia đình, hoặc các sự kiện đặc biệt trong cuộc đời Nó cũng có thể trở thành một tài liệu lịch sử cá nhân cho thế hệ sau.

Kết nối xã hội và Giao tiếp: Vở thường được sử dụng trong việc viết thư tay, gửi thư và thẻ chúc mừng trong các dịp đặc biệt Điều này có thể tạo ra cơ hội giao tiếp và kết nối xã hội giữa các người trong xã hội hiện đại.

Thiết kế và Quảng cáo: Vở cũng có thể được sử dụng làm công cụ trong thiết kế và quảng cáo Nó là một phương tiện quảng cáo tiềm năng cho các doanh nghiệp và thương hiệu.

Giữ gìn Sức khỏe Tinh thần: Việc ghi chép, viết nhật ký, hoặc sáng tạo trong vở có thể giúp giảm căng thẳng, nâng cao sức khỏe tinh thần và thúc đẩy sự thư giãn.

Bảo vệ Môi trường: Trong môi trường số hóa, sử dụng vở cổ điển có thể giảm lượng giấy tiêu thụ, đóng góp vào bảo vệ môi trường.

Ngoài ra nhiều nghiên cứu cho thấy cách ghi chú trên giấy tốt hơn nhiều so với việc ghi chú trên các nền tảng công nghệ Mặc dù không có tính năng lưu trữ nhưng cũng là tài sản có giá trị hiện kim rất quan trọng.

Quy trình công nghệ của dự án sản xuất

 Quy trình sản xuất vở

Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất vở

Quy trình sản xuất vở, giấy bao gồm hai nguyên liệu chính:

 Gỗ: Trở thành nguồn nguyên liệu chính trong sản xuất giấy từ thế kỷ IXX Là nguồn nguyên liệu có thể tái sử dụng trong ngành công nghiệp bột giấy & giấy Có nguồn gốc từ các cánh rừng được quản lý duy trì bền vững Chứng chỉ rừng thế giới Chứng chỉ rừng PEFC (59 1,) FSC (36,8%) trên 100%, tổng diện tích rừng toàn cầu được cấp chứng chỉ (401.418.552 ha, tương đương với 10% tổng diện tích rừng toàn cầu) Chuỗi hành trình sản phẩm FSC GÓC (72%) PEFC CoC (28%) trên 30 466 doanh nghiệp có chứng chỉ toàn cầu (Số liệu thống kê năm 2021)

 Giấy tái chế: là nguồn nguyên liệu chính trong sản xuất giấy từ thế kỷ XXI.

Là nguồn nguyên liệu quan trọng và hữu ích trong ngành công nghiệp giấy. Hai nguyên liệu chính sẽ cùng được đưa qua khâu thanh tra chất lượng Những nguyên liệu đạt chất lượng sẽ được đưa vào các quy trình tiếp theo.

Các nguyên liệu lần lượt được qua quy trình gồm các bước sau.

B1.1 GỖ sau khi được chọn lọc kiểm tra chất lượng

B1.2 Gỗ được đưa vào máy tách vỏ Phụ phẩm ở quy trình này có vỏ cây Lõi cây được cắt thành dăm gỗ.

(Vỏ cây được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất cho các khâu sau, không trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất giấy vở)

B1.3 Tiếp đến là giai đoạn hỏa nghiền Ở giai đoạn này dăm gỗ được nấu lên để loại bỏ Lignin (Vỏ cây được làm chất đốt cho quá trình này)

Lignin: Là một chất cao phân tử có cấu trúc vô định hình là một phần gây ô nhiễm khó xử lý trong nước thải của quá trình sản xuất giấy.

B1.4 Giai đoạn cơ nghiền: Dăm gỗ được nghiền nhỏ tách thành sợi giấy

B2.1 GIẤY TÁI CHẾ qua quy trình kiểm tra chất lượng đủ tiêu chuẩn.

Giấy tái chế được hòa trộn vào bột giấy để tách sợi giấy.

B2.3 Giai đoạn loại bỏ mực và tạp chất: Chất kết dính và mực được loại bỏ trong quá trình này.

Sau khi hoàn thành những giai đoạn trên các nguyên liệu sẽ được cho qua giai đoạn làm sạch: Sợi giấy được lọc rửa, sấy Bột giấy được tẩy trắng.

Sau quá trình sơ chế 2 nguyên liệu ta đưa nguyên liệu thông qua các bước sau đây:

B1) GIAI ĐOẠN TRỘN PHUN: Trộn phun hỗn hợp giấy và nước Hỗn hợp nguyên liệu bột giấy, nước (95%), phụ gia vừa đủ được phu qua một khe hẹp ngang máy để tạo ra “Lớp màng giấy mỏng ẩm”

Các sợi giấy nở ra và kết lại tạo thành một “lớp màng mỏng”.

B3) GIAI ĐOẠN ÉP GIẤY: “Màng giấy ẩm” này đi qua hệ thống ép để hàm lượng nước giảm còn 50%.

“Màng giấy mòng” tiếp tục đi qua chuỗi liên tiếp các trục sắt kề nhau với nhiệt độ trên 10

B5) GIAI ĐOẠN CÁN PHẲNG: Giấy đi qua hệ thống làm phẳng bề mặt tương tự như ủi phẳng chiếc áo sơ mi.

B6) GIAI ĐOẠN TRÁNG PHỦ: Dung dịch tráng phủ: chất tạo màu, chất kết dính, chất phụ gia khác Công đoạn tráng phủ được lặp lại nhiều lần để đảm bảo chất lượng in ấn Giấy cao cấp được tráng phủ bề mặt 3 lần.

Giấy sau khi được sản xuất được cho vào máy để đóng thành vở Và đóng gói

DỰ BÁO - CÔNG SUẤT

Tiếp cận dự báo

Khái niệm về dự báo: Dự báo trong quản trị sản xuất là quá trình ước tính và dự đoán các yếu tố liên quan đến việc sản xuất hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trong một doanh nghiệp hoặc tổ chức Mục tiêu của dự báo trong quản trị sản xuất là giúp tổ chức dự trù, lập kế hoạch, và quản lý tài nguyên, nhằm đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ được sản xuất đúng số lượng, đúng chất lượng, và đúng thời gian để đáp ứng nhu cầu của thị trường và khách hàng

Bước đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay là ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm, dịch vụ đó. 2.1.2 Các phương pháp trong dự báo:

 Phương pháp lấy ý kiến của bộ phận chuyên gia thuộc ban điều hành.

 Phương pháp lấy ý kiến của nhân viên bán hàng.

 Phương pháp lấy ý kiến của khách hàng (nghiên cứu thị trường).

 Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia).

 Phương pháp bình quân đơn giản

 Phương pháp bình quân di động

 Phương pháp san bằng số mũ

 Hoạch định theo xu hướng

 Hồi quy tuyến tính Đi với nghiên cứu sản xuất chất lượng vở ghi nhóm chúng em sử dụng phương pháp định lượng hồi quy tuyến tính làm cơ sở đo lường dự báo cho tương lai.

Mô hình định lượng: Là một công cụ phân tích và dự đoán sự biến đổi của các biến số sản xuất dựa trên dữ liệu và các quan hệ số học hoặc toán học giữa chúng Mô y = a + bx hình định lượng giúp dự báo và đánh giá tác động của các yếu tố khác nhau đối với quy trình sản xuất, hiệu suất, chi phí, và các biến số khác.

Dữ liệu như sau: Đơn vị: chục nghìn quyển

Năm Giai đoạn thứ (x) Nhu cầu về sách (y) x 2 xy

Tổng Sx= 21 Sy= 9525 Sx 2 Sxy= 35790

Ta có phương trình xu hướng: y = 1097,01+ 140,14*x

Công suất cần thiết cho năm 2024: x = 8

= 1097,01+ 140,14 ∗ 8 = 2218,13 (nghìn quyển vở) Công suất cần thiết cho năm 2023: x = 7 y 7 = 1097,01+ 140,14 ∗¿ 7 ≈ 2078 (nghìn quyển vở)

Biểu đồ 1: Biểu đồ đường xu hướng

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 3.1 Hoạch định công suất

Dự báo nhu cầu công suất

Do thị trường có nhiều biến động, trung bình mỗi năm có 3 tháng kinh doanh thuận lợi (cuối tháng 8 do học sinh mua chuẩn bị cho năm học mới, tháng 1 và tháng 6 do nhà trường mua để chuẩn bị phần thưởng cho học sinh) Do đó, công ty dự đoán xác suất kinh doanh thuận lợi là 25% và xác suất kinh doanh không thuận lợi là 75%. Hiện tại, công ty đã hoạt động hết công suất nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng Vì thế, công ty có 3 lựa chọn sau:

- Lựa chọn không đầu tư

Không thuận lợi: 100, xác suất: 0.75

Không thuận lợi: 200, xác suất: 0.75

Không thuận lợi: 700, xác suất: 0.75

Mức tăng trưởng = SL 2023 SL − SL 2022

Hạng mục ĐVT SL Đơn giá

Thành tiền (triệu VND) Ghi chú

KH thiết bị máy 1 500 100 Đã khấu hao cho 5 năm

Tổng cộng 373 Định phí mở rộng (+ 25%)

Hạng mục ĐVT SL Đơn giá

Thành tiền (triệu VNĐ) Ghi chú

KH thiết bị máy 2 500 200 Đã khấu hao cho 5 năm

Tổng cộng 1682.5 Định phí xây thêm (+ 50%)

Hạng mục ĐVT SL Đơn giá

Thành tiền (triệu VNĐ) Ghi chú

KH thiết bị máy 3 500 300 Đã khấu hao cho 5 năm

Biến phí đơn vị (1 quyển)

SL/năm SL/1sp Đơn giá

Thành tiền VNĐ/1SP Điện KWh 20.000 ~ 0.01 3.500 ~ 35

Vật tư (Giấy tái chế) kg 30.000 ~ 0.0154 10.000 ~ 153.85

CP bảo trì & sửa chữa VNĐ/máy 5 máy - 10.000.000 ~ 25.64

CP đào tạo NV Buổi 15 - 2.000.000 ~ 15.385

Chi phí đóng gói Thùng 9750 0.005 15.000 75

Chi phí quản lý VNĐ/người 5 - 180.000.000 ~ 461.5

Chi phí khác VNĐ 150tr - 150,000,000 ~ 76.92

Quyết định công suất

Sơ đồ 2: Sơ đồ quyết định công suất EMV 1 = 0.25 × (537.202.475) + 0.75 × 93.770.500 = 204.628.493,8

Dựa vào chỉ tiêu EMV, công ty quyết định xây dựng thêm phân xưởng.

Phân tích hoà vốn

Mục đích của phân tích điểm hòa vốn (ROI - Return on Investment) là đánh giá hiệu suất hoặc lợi ích mà một dự án, sản phẩm, hoặc quyết định đầu tư mang lại so với số tiền đầu tư ban đầu Phân tích này giúp đo lường khả năng sinh lời và hiệu quả của một khoản đầu tư, giúp người quản lý hoặc nhà đầu tư đưa ra quyết định có nên tiếp tục hoặc hủy bỏ dự án, sản phẩm, hoặc quyết định đầu tư đó.

V: ~ 2332.295 VNĐ Điểm hòa vốn được tính bằng đồng:

= 3.996.610.754 VNĐ Điểm hoà vốn được tính bằng đơn vị sản phẩm:

HOẠCH ĐỊNH

Định vị công ty

4.1.1 Các tiêu chí định vị công ty

Việc định vị là một quyết định quan trọng trong kế hoạch kinh doanh của một tổ chức Dưới đây là một số tiêu chí quan trọng để xem xét khi định vị một địa điểm cho công ty:

 Địa lý: Đặt công ty ở vị trí thuận lợi, gần các nguồn cung ứng, khách hàng hoặc các đối tác quan trọng Điều này giúp giảm thời gian và chi phí vận chuyển.

 Khả năng tiếp cận thị trường: Xem xét cơ hội tiếp cận thị trường ở khu vực được chọn Có đủ số lượng khách hàng, đối tác, và lao động phù hợp trong khu vực này hay không?

 Chi phí vận hành: So sánh chi phí vận hành ở các vị trí khác nhau Các yếu tố như thuế, giá thuê, giá nhân công, và các khoản phí khác cần được xem xét.

 Cạnh tranh: Nghiên cứu cạnh tranh trong khu vực được xem xét Điều này giúp ta hiểu rõ thị trường và cơ hội cạnh tranh.

 Hạ tầng và tiện ích: Đảm bảo rằng địa điểm có hạ tầng và tiện ích cần thiết như điện, nước, internet, giao thông thuận tiện, bệnh viện, trường học, và các dịch vụ cần thiết khác.

 Môi trường kinh doanh: Đánh giá môi trường kinh doanh tại địa điểm được chọn Các yếu tố như sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, quy định và chính sách đối với doanh nghiệp cũng cần xem xét.

 Tài nguyên nhân lực: Đánh giá sẵn có nhân lực phù hợp với nhu cầu công việc của công ty trong khu vực Điều này bao gồm cả sự có mặt của nguồn lao động có kỹ năng và trình độ phù hợp.

 Kế hoạch phát triển tương lai: Xem xét tiềm năng phát triển của khu vực trong tương lai Có những dự án phát triển, cải tiến hạ tầng, hay thay đổi quy hoạch không?

 Khả năng mở rộng dự án: Đảm bảo rằng địa điểm cho phép công ty mở rộng hoặc điều chỉnh dự án trong tương lai một cách dễ dàng

 Yếu tố xã hội và văn hóa: Hiểu rõ yếu tố xã hội và văn hóa của khu vực được chọn để đảm bảo rằng công ty có thể hòa nhập và phát triển một cách tốt nhất.

 Chiến lược thị trường và khách hàng mục tiêu: Định vị công ty dựa trên chiến lược thị trường và khách hàng mục tiê Điều này có thể bao gồm việc đặt trung tâm gần khách hàng hoặc thị trường tiềm năng.

 An ninh và môi trường an toàn: Đảm bảo rằng địa điểm an toàn cho cả nhân viên và tài sản của công ty.

Công ty hiện đang xem xét lựa chọn 3 địa điểm để đặt công ty là Quận 12, QuậnThủ Đức và TP Tân An Công ty đưa ra 7 nhân tố chính để đánh giá phương án lựa chọn địa điểm Các nhân tố lựa chọn và trọng số thể hiện trên bản sau:

Bố trí mặt bằng

Sơ đồ 3: Sơ đồ bố trí mặt bằng

Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

4.3.1 Hoạch định nhu cầu vật tư (MRP).

Hoạch định nhu cầu vật tư MRP là một hệ thống hoạt động quản lý nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và kiểm soát tồn kho của một doanh nghiệp.

 Tối ưu hóa nguồn nguyên vật liệu dự trữ đầy đủ, tồn kho tối thiểu, cung cấp đúng lúc.

 Quản trị hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong hệ thống sản xuất.

 Nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giả sử nhà máy có nhu cầu khách hàng đặt vở ghi trong quý 4 năm nay như sau:

Bảng danh sách vật tư của một quyển vở ghi 96 trang

Mã số linh kiện Tên linh kiện Số lượng yêu cầu

Bảng danh sách vật tư theo cấp bậc

Biểu đồ cấu trúc sản phẩm

Bảng nhu cầu hoạch định nhu cầu vật tư (MRP) cho vở ghi

Giả sử tồn kho đầu kì của quý là 1700 quyển vở.

Hạng mục 1001 (Đặt trước 1 tuần)

Biểu đồ 2: Biểu đồ cấu trúc sản phẩm

Hạng mục 1002 (Đặt trước 1 tuần)

Hạng mục 1003 (Đặt trước 1 tuần)

Hạng mục 1004 (Đặt trước 1 tuần)

Quản trị tồn kho

 Tồn kho là hàng hóa được tự tạo trong kinh doanh nhằm đáp ứng cho nhu cầu trong tương lai Nhu cầu này có thể là sản phẩm của công ty cũng có thể là hàng cung cấp dùng trong quá trình gia công.

 Trong sản xuất tồn kho được phân loại thành 4 dạng:

 Tồn kho nguyên vật liệu, bộ phận cấu thành: giấy nguyên liệu, mực in, kim, kẹp, đinh, keo, nút, …

 Tồn kho sản phẩm dở dang: giấy đã cắt nhưng chưa hoàn thiện thành vở, sản phẩm bị lỗi, không đạt yêu cầu chất lượng

 Tồn kho sản phẩm hoàn chỉnh: các loại vở hoàn thiện và sẵn sàng để đóng gói và xuất khẩu

 Tồn kho các mặt hàng linh tinh phục vụ sản xuất hay dịch vụ: băng dính,bọc nhôm, bọc bạc, tem, nhãn, hộp đựng sản phẩm, bao bì và bao gói khác4.4.1 Cơ cấu chi phí tồn kho

 Chi phí mua món hàng: chi phí cần để mua các nguyên liệu, vật liệu cần thiết để sản xuất vở Bao gồm giá thành mua các nguyên liệu, cung cấp từ nhà cung cấp hoặc nhà sản xuất bên ngoài.

 Chi phí đặt hàng: chi phí liên quan đến quá trình đặt hàng, như đánh đơn hàng, gửi đơn hàng và vận chuyển hàng hóa từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất vở. Bao gồm chi phí nhận hàng và kiểm tra hàng hóa khi nó được giao tới nhà sản xuất.

 Chi phí vốn (chi phí cơ hội mất đi): chi phí vốn đại diện cho cơ hội mà công ty mất khi đầu tư một phần vốn vào việc mua và sản xuất vở thay vì đầu tư vào các hoạt động khác có lợi nhuận cao hơn Để giảm chi phí vốn, có thể đánh giá lại quy trình sản xuất và quản lý tồn kho.

 Chi phí cất giữ: chi phí cất giữ gồm các chi phí liên quan đến việc lưu trữ hàng hóa và quản lý kho Điều này bao gồm chi phí thuê và duy trì kho, chi phí bảo hiểm kho, chi phí quản lý và chi phí vận chuyển hàng vào và ra khỏi kho

 Chi phí do lỗi thời, hư hỏng và mất mát: chi phí này phát sinh khi hàng hóa bị hỏng hóc, vỡ vạch, hoặc bị mất mát Nó có thể xảy ra do việc lưu trữ không đúng cách, vận chuyển không cẩn thận hoặc quy trình sản xuất không hiệu quả Để giảm chi phí này, cần đảm bảo các quy trình kiểm tra hàng, bảo quản và vận chuyển hàng đúng cách

4.4.2 Các hệ thống tồn kho

Hệ thống tồn kho là tập hợp các thủ tục hoặc chính sách tác nghiệp mà việc thu nhập hay duy trì tồn kho được căn cứ vào đó.

 Hệ thống xem lại liên tục

 Xây dựng hệ thống giám sát tồn kho: Sử dụng công nghệ và phần mềm để theo dõi và cập nhật thông tin về mức tồn kho Thực hiện bằng cách sử dụng mã vạch, hệ thống quản lý kho hoặc phần mềm quản lý tồn kho.

 Xác định ngưỡng tồn kho (R): Dựa trên dữ liệu lịch sử và yêu cầu sản xuất, có thể xác định ngưỡng tồn kho tối ưu cho sản xuất vở Khi mức tồn kho giảm xuống ngưỡng R, quy trình đặt hàng mới sẽ được kích hoạt.

 Tính toán số lượng đặt hàng cố định (Q): Sử dụng phương pháp Economic Order Quantity (EOQ), tính toán số lượng đặt hàng tối ưu để đảm bảo tối ưu hóa chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ

 Đặt hàng khi mức tồn kho đạt ngưỡng R: Khi mức tồn kho giảm xuống mức ngưỡng R, sẽ đặt hàng số lượng Q để cung cấp thêm hàng vào kho

 Kiểm tra và cải thiện quy trình sản xuất và quản lý tồn kho: đánh giá và cải thiện liên tục quy trình sản xuất và quản lý tồn kho Gồm việc xem xét các yếu tố như tiêu thụ hàng hóa, thời gian chu kỳ sản xuất, kỹ thuật lưu trữ và vận chuyển hàng hóa để tối ưu hóa hệ thống xem lại liên tục.

 Hệ thống xem lại định kỳ

 Xác định thời gian và khoảng thời gian định kỳ: xác định thời điểm và khoảng thời gian định kỳ để kiểm tra tồn kho và đặt hàng Kiểm tra tồn kho hàng tuần vào ngày thứ hai hàng tuần hoặc kiểm tra tồn kho hàng tháng vào cuối tháng.

 Kiểm tra tồn kho: Trong khoảng thời gian định kỳ, kiểm tra mức tồn kho hiện tại của sản phẩm Sử dụng các công cụ và phần mềm quản lý kho để theo dõi và cập nhật mức tồn kho.

 Xác định số lượng đặt hàng: Dựa trên mức tồn kho tại thời điểm kiểm tra và yêu cầu sản xuất, xác định số lượng đặt hàng cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất Số lượng đặt hàng này có thể thay đổi theo từng giai đoạn, tuỳ thuộc vào yêu cầu và tình trạng tồn kho.

 Đặt hàng định kỳ: Cuối mỗi khoảng thời gian định kỳ, sẽ đặt hàng với số lượng đã xác định trước để cung cấp hàng vào kho Quá trình đặt hàng được tự động hóa thông qua hệ thống máy tính hoặc được thực hiện bằng cách liên lạc với nhà cung cấp.

Hoạch định tổng hợp

4.5.1 Hoạch định tổng hợp cho nhiều loại mặt hàng

Giờ lao động cần để gia công mỗi sản phẩm theo thứ tự là 0,5, 2 và 3 giờ Chi phí tồn kho trung bình là 4.000 đ/đvị/ tháng Lực lượng lao động giữ nguyên với số giờ sẵn có là 4000 giờ (20 thợ x 200 giờ/tháng) Chủ trương công ty là không để thiếu hàng nên nhiều khi phải làm thêm giờ Giá trả cho làm phụ trội là 6000 đ/giờ Không giản thợ, khi nhàn rỗi công ty sẽ mất 8.000 đ/giờ.

Tháng Mă ̣t hàng Tổng giờ

Vở 100 trang Vở 200 trang Vở 300 trang công

Phương 愃Ān 1 giảm còn 19 nhân công

Tháng Giờ lao động thường xuyên

Chi phí thời gian nhàn rỗi 41,120,000

Tháng Giờ lao động thường xuyên

Giờ nhàn rỗi Giờ phụ trội Thiếu hàng Tồn kho

Chi phí thời gian nhàn rỗi 17,680,000

Tháng Giờ lao động thường xuyên

Chi phí thời gian nhàn rỗi

Thuê thêm 1 nhân công trong vòng 6 tháng

Tháng Giờ lao động thường xuyên Giờ nhàn rỗi Giờ phụ trội Thiếu hàng Tồn kho

Chi phí thời gian nhàn rỗi 24,880,000

Tháng Giờ lao động thường xuyên

Chi phí thời gian nhàn rỗi 51,520,000

Tháng Giờ lao động thường xuyên

Giờ nhàn rỗi Giờ phụ trội Thiếu hàng Tồn kho

Chi phí thời gian nhàn rỗi 20,880,000

Vậy phương án thuê thêm một nhân công (hoạch định đưa vào tồn kho) từ tháng 5- 10 là tối ưu nhất.

Điều độ tác nghiệp

Giả sử công ty vừa nhận đơn đặt hàng từ 5 công ty khác nhau Thời gian gia công và thời hạn hoàn thành được cho trong bảng dưới đây:

Công ty đặt hàng Thời gian gia công Thời hạn hoàn thành

 Sắp xếp theo nguyên tắc FCFS

Người đặt hàng Thời gian gia công (ngày) Dòng thời gian

Thời hạn giao hàng (ngày)

Thời gian chậm trễ (ngày)

Thứ tự theo nguyên tắc đến trước làm trước: A => B => C => D => E

Thời gian hoàn thành trung bình:

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống:

80 = 3.11 công việc Thời gian chậm trễ trung bình:

= Tổng số ngày trễ hẹn

 Sắp xếp theo nguyên tắc SPT

Thời gian gia công (ngày)

Thời hạn giao hàng (ngày)

Thời gian chậm trễ (ngày)

Thứ tự dựa vào thời gian gia công, công việc ngắn nhất ưu tiên làm trước:

Thời gian hoàn thành trung bình:

= tổng dòng thời gian số công việc = 203

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống:

= tổng dòng thời gian tổng thời gian gia công = 203

80 = 2.54 công việc Thời gian chậm trễ trung bình:

= tổng số ngày trễ hẹn số công việc = 37

 Sắp xếp theo nguyên tắc EDD

Người đặt hàng Thời gian gia công (ngày) Dòng thời gian

Thời hạn giao hàng (ngày)

Thời gian chậm trễ (ngày)

Thứ tự dựa vào thời gian hoàn thành, thời gian ngắn nhất ưu tiên làm trước:

Thời gian hoàn thành trung bình:

= tổng dòng thời gian số công việc = 223

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống:

= tổng dòng thời gian tổng thời gian gia công = 223

80 = 2.79 công việc Thời gian chậm trễ trung bình:

= tổng số ngày trễ hẹn số công việc = 31

 Sắp xếp theo nguyên tắc LPT

Người đặt hàng Thời gian gia công (ngày) Dòng thời gian

Thời hạn giao hàng (ngày)

Thời gian chậm trễ (ngày)

Thứ tự dựa vào thời gian gia công, thời gian dài nhất ưu tiên làm trước:

Thời gian hoàn thành trung bình:

= tổng dòng thời gian số công việc = 277

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống:

= tổng dòng thời gian tổng thời gian gia công = 277

80 = 3.46 công việc Thời gian chậm trễ trung bình:

= tổng số ngày trễ hẹn số công việc = 98

5 = 19.6 ngàyNhư vậy, thông qua 4 phương pháp trên, ta có được bản tóm tắt hiệu năng như sau:

Nguyên tắc Thời gian hoàn thành trung bình

Số công việc nằm trong hệ thống

Thời gian chậm trễ trung bình

Qua bảng tóm tắt trên, ta thấy:

Nguyên tắc LPT có hiệu năng kém nhất

Nguyên tắc SPT có hai mức độ vượt trội

Nguyên tắc EDD có mức độ thứ ba vượt trội hơn

Không có nguyên tắc nào có chỉ số vượt trội hơn cả

 Nguyên tắc SPT giải quyết được bớt số lượng công việc Tuy nhiên, công việc dài hạn bị tống về phía sau làm phật lòng khách hàng và cứ phải điều chỉnh theo từng chu kỳ.

 Nguyên tắc FCFS tuy chỉ số không được tốt nhất nhưng cũng không kém nhất. Ưu điểm là làm hài lòng khách hàng

CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Công cụ thống kê trong quản lý chất lượng

Biểu đồ Pareto (Pareto chart) là một công cụ quan trọng trong quản lý chất lượng và được sử dụng để hiển thị và ưu tiên các vấn đề quan trọng nhất hoặc nguồn gốc gây ra sự kém chất lượng trong một quy trình hoặc sản phẩm Do đó, nhóm quyết định sử dụng biểu đồ Pareto để xem xét những tổn thất chủ yếu do đâu để đưa ra giải pháp thích hợp.

Tổn thất trung bình một lỗi (đồng)

Tổng số tiền tổn thất

Biểu đồ 3: Biểu đồ Pareto

Trong quá trình sản xuất sẽ không thể tránh khỏi rủi ro gặp phải việc chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu Sản phẩm không đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng có thể dẫn đến phải tiêu hủy hàng tồn kho, phản hồi tiêu cực từ phía khách hàng, hoặc mất khách hàng Để giải quyết vấn đề đó, nhóm quyết định sử dụng biểu đồ nhân quả nhằm xác định nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề và đưa ra quyết định nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm và tối ưu hoá quy trình sản xuất

Thông qua biểu đồ nhân quả, nhóm đã tìm ra được những nguyên nhân gốc rễ dẫn đến vấn đề và đưa ra các giải pháp như sau:

Biểu đồ 4: Biểu đồ nhân quả

Quản lý chất lượng

5.2.1 Quy trình kiểm soát chất lượng sản xuất.

Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình kiểm soát chất lượng sản xuất

5.2.2 Phương pháp lấy mẫu kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm.

Cách lấy mẫu đánh giá chất lượng của vận hành trên được thực hiện như sau:

Lấy mẫu là quá trình chọn ra một số ít sản phẩm từ một lô sản phẩm lớn để đại diện cho toàn bộ lô Một cách tiếp cận phổ biến là sử dụng phương pháp ngẫu nhiên, nghĩa là chọn ngẫu nhiên một số sản phẩm từ lô sản phẩm Tùy theo loại vở ghi và yêu cầu chất lượng, bạn có thể sử dụng các phương pháp lấy mẫu khác nhau như lấy mẫu theo thời gian, theo số lượng sản phẩm, hoặc theo đặc điểm cụ thể.

Khi đã lấy được mẫu, bạn cần thực hiện việc đánh giá chất lượng trên từng sản phẩm mẫu Điều này có thể bao gồm:

 Kiểm tra ngoại hình: Đánh giá xem sản phẩm có bất kỳ hỏng hóc, vết trầy xước, hay sai sót nào không.

 Kiểm tra kỹ thuật: Đảm bảo rằng sản phẩm hoạt động đúng cách, tương thích với các thiết bị khác, và tuân thủ các thông số kỹ thuật đã đặt ra.

 Kiểm tra hiệu suất: Đối với vở ghi, việc kiểm tra hiệu suất bao gồm việc xác định khả năng ghi và tái hiện âm thanh, viết, hoặc các chức năng khác của vở.

 Các hạng mục kiểm tra:

Các hạng mục kiểm tra có thể thay đổi tùy theo loại vở ghi và yêu cầu chất lượng cụ thể, dưới đây là một số hạng mục quan trọng mà công ty xem xét:

 Chất liệu: Đảm bảo rằng chất liệu của vở ghi là an toàn, không gây dị ứng, và đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường.

 Độ bền: Kiểm tra xem sản phẩm có đủ bền để chịu được việc sử dụng hàng ngày trong thời gian dài không.

 Chất lượng viết: Đối với vở ghi viết, kiểm tra khả năng viết mượt mà, không gây lem, và dễ dàng đọc sau khi viết.

 Khả năng sử dụng: Đảm bảo rằng sản phẩm dễ sử dụng và không có vấn đề gì về thiết kế gây khó khăn cho người dùng.

 An toàn: Kiểm tra rằng sản phẩm không có các phần nhỏ có thể gây nguy hiểm cho trẻ em hoặc người sử dụng.

5.2.3 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng, mục đích áp dụng các tiêu chuẩn

 ISO 9001 - Hệ thống quản lý chất lượng:

ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng Áp dụng ISO

9001 giúp tạo ra một khung quản lý chất lượng toàn diện, đảm bảo rằng các quy trình sản xuất đáp ứng các yêu cầu chất lượng đã định và được cải thiện liên tục. ISO 9001 còn giúp tối ưu hóa quy trình, tăng sự hiệu quả và tăng cường khả năng cạnh tranh.

 ISO 14001 - Quản lý môi trường:

ISO 14001 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường Trong sản xuất vở, đặc biệt là các sản phẩm sử dụng chất liệu có thể gây ảnh hưởng đến môi trường, áp dụng ISO 14001 giúp đảm bảo rằng quy trình sản xuất được thực hiện một cách bền vững và tối ưu hóa tác động tiêu cực đến môi trường.

 ISO 45001 - Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp:

ISO 45001 tập trung vào quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp Trong quá trình sản xuất vở, đảm bảo an toàn cho người lao động và người dùng cuối cùng là điều cực kỳ quan trọng Áp dụng ISO 45001 giúp định rõ các quy trình an toàn, đối phó với rủi ro và giảm thiểu tai nạn lao động.

Ngày đăng: 13/03/2024, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w