Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
192 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO -Logo Học viện TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TRUYỀN THƠNG QUỐC TẾ Tên: Phân tích ảnh hưởng truyền thông phong trào Mùa Xuân Ả Rập Syria Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Dương Văn Quảng Sinh viên thực : Phạm Vũ Quỳnh Mai Mã sinh viên : QHQT48C1-1016 Lớp : TTQT(1) Hà Nội – 2022 MỤC LỤC 2|Page PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Không thể phủ nhận ngày nay, phát triển bùng nổ truyền thông tác động to lớn đến cách nghĩ, cách cảm cách làm cá nhân xã hội Những cá nhân nhiều chịu điều hướng truyền thơng tập hợp thành cộng đồng, cộng đồng hợp thành quốc gia, từ quy mơ ảnh hưởng truyền thông câu chuyện với thành viên xã hội mà toàn giới Sự chi phối truyền thông quy mô quốc tế tạo nên tác động to lớn tới quan hệ đời sống trị to lớn, nói truyền thông quyền lực thứ tư bên cạnh tam quyền phân lập lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy nhiên, phức tạp truyền thông rộng lớn trị quốc tế tạo nên mơ hồ lí thuyết mối quan hệ chúng Tiểu luận cụ thể hóa phân tích trường hợp thực tiễn nhằm tái khẳng định vai trị truyền thơng quan hệ quốc gia Tồn cầu hóa xu chung tồn giới, xu khách quan đảo ngược tạo nên phát triển nhanh chóng mạnh mẽ lực lượng sảng xuất Gần không quốc gia sống ngồi bao trùm tất yếu tồn cầu hóa Nếu coi tồn cầu hóa thể truyền thơng đóng vai trị sợi dây thần kinh lan truyền tín hiệu định hoạt động quan thể- mà mối quan hệ quốc gia Đã có nhiều nghiên cứu kỉ trước mối quan hệ truyền thông quan hệ quốc tế có nghiên cứu thập kỉ hội nhập phát triển vấn đề Tiểu luận cung cấp thêm góc nhìn quyền lực truyền thơng mắt người sinh thời kì tồn cầu hóa chịu ảnh hưởng truyền thơng đại Khơng thể phủ nhận vai trị kích thích từ truyền thơng góp phần tạo nên phức tạp diễn biến khó lường quan hệ quốc tế đương đại Ngược lại, thay đổi liên tục thời lại kích thích vai trị quyền lực truyền thông, sống thời kì đày bão táp với thay đổi, xoay vần liên tục mối quan hệ truyền thông quốc tế quan hệ quốc tế Mỗi khoảnh khắc nhìn tác động truyền thông quan hệ quốc tế lát cắt chìa cạnh khối đa diện Nhưng nhìn từ nhiều khía cạnh tạo nên nhận thức đầy đủ hình dạng khối đa diện ấy, tiểu luận góp điểm nhìn vai trịng truyền thơng qua phân tích 3|Page kiện đương đại góp phần mở rộng nhìn trị giới truyền thơng quốc tế II Khái quát nội dung Tiểu luận gồm ba phần chính: Phần mở đầu giới thiệu khái quát lí ý nghĩa đề tài Phần nội dung gồm hai mục Mục thứ phân tích mối quan hệ truyền thơng quan hệ quốc tế phương diện lí thuyết Mục thứ hai phân tích vai trị truyền thơng kiện đương đai phong trào Mùa xuân Ả Rập để rõ đặc thù quyền lực truyền thơng với trị quốc tế Phần kết luận đánh giá, khái quát chung rút số nhận định bối cảnh truyền thơng trị quốc tế III Ý nghĩa Về mặt lí luận Tiểu luận cách rõ ràng cụ thể tác động ảnh hưởng truyền thơng đời sống trị quốc tế cà mối quan hệ quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa Tiểu luận khái qt khái niệm quy luật vận động chung mối quan hệ truyền thơng trị quốc tế đồng thời cung cấp góc nhìn mặt trái truyền thông giới Về mặt thực tiễn Tiểu luận bổ sung góc nhìn có chiều sâu phong trào Mùa xuân Ả Rập- phong trào đương thời từ khía cạnh truyền thơng Từ thực tiễn phong trào Mùa xuân Ả Rập, tiểu luận đưa số nhận xét trạng trị giới chi phối truyền thông mối quan hệ quốc gia, tổ chức quốc tế đồng thời gợi mở dự đoán hướng truyền thông quốc giới đại Từ thực tiễn phân tích phong trào rút học cách làm truyền thông cho hợp lí, tránh xung đột hướng tới hịa bình đồn kết quốc tế 4|Page PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí thuyết Truyền thơng quốc tế phát triển truyền thông giới đại 1.1 Khái niệm truyền thông quốc tế Truyền thông quốc tế hoạt động sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để truyền tải lan truyền thông tin xuyên biên giới quốc gia Hoạt động gắn liền với mục đích chủ thể (quốc gia) truyền bá tin tức, mặt truyền thông quốc tế song trùng với khái niệm thông tin đối ngoại Tuy nhiên, hoạt động truyền thông quốc tế rộng nhiều so với thông tin đối ngoại, hay nói cách khác thơng tin đối ngoại phận truyền thông quốc tế Truyền thông quốc tế vừa hoạt động có tính chủ đích quốc gia vừa khơng có tính chủ đích cụ thể (những thông tin xuyên biên giới túy thơng tin mang tính chất giải trí) Mục đích đối tượng truyền thông quốc tế cộng đồng quốc tế nên khả phủ sóng ảnh hưởng truyền thông quốc tế lớn 1.2 Những đặc trưng truyền thông quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa 1.2.1 Truyền thơng quốc tế mang đặc điểm truyền thông đại chúng Truyền thông quốc tế sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để tuyên truyền, phát tán thơng tin nhằm nhiều mục đích khác mang đặc trưng định truyền thông đại chúng Thứ nhất, truyền thông quốc tế có đối tượng rộng lớn đa dạng, phổ cập đến tầng lớp, dân tộc hay nói cách khác truyền thông quốc tế hướng tới cộng đồng quốc tế nói chung, khơng phân biệt trình độ, giai cấp, địa vị, tơn giáo… Vì vậy, phạm vi truyền thơng quốc tế gần bị giới hạn, khả phổ cập rộng lớn giới Thứ hai, truyền thơng quốc tế có tính chất gián tiếp cơng khai thông tin lan truyền tạo nên kích thích phản ứng từ phía cơng chúng, gián tiếp khơi gọi hành động cụ thể thực tiễn để giải vấn đề đặt Ví dụ báo sách hội nghị COP 26 có tính chất truyền thơng điệp kêu gọi cá nhân nói riêng quốc gia nói chung bảo vệ mơi trường sống, giảm biến đổi khí hậu TS Lý Thị Hải Yến (chủ biên), 2020, Giáo trình truyền thơng quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật, T20 5|Page Thứ ba, tính phổ cập đại chúng, để tạo nên sức ảnh hưởng thu hút mạnh mẽ hướng tới đối tượng, cộng đồng giới, truyền thông quốc tế thường sử dụng ngôn ngữ sáng, dễ hiểu nhằm tạo nên dạng nhân thức chung, phù hợp với nhiều đối tượng tiếp nhận hạn chế tối đa hiểu lầm, sai lệch với mục đích truyền thơng Thứ tư, truyền thơng nói chung truyền thơng quốc tế nói riêng có tính chất đa dạng nhiều chiều Truyền thơng quốc tế cung cấp thông tin từ lĩnh vực khác đời sống từ nơi khắp địa cầu qua kĩ thuật đại làm cho giới rộng lớn thu bé lại phòng, ngồi nhà mà lịch lãm tất thơng qua phương tiện truyền thông Ngày nay, tốc độ đại hóa khả sáng tạo tảng, hình thức, phương tiện truyền thơng ngày mạnh mẽ dẫn đến tăng lên nhanh chóng tính đa dạng, phong phú lĩnh vực Thêm vào đó, truyền thơng quốc tế khơng phải bao gồm thơng tin mang tính chất định hướng chiều mà nội dung truyền tải hình thức khác nhau, soi chiếu nhiều quan điểm khác tạo nên đa chiều, linh hoạt, cung cấp tranh chân thực, rõ nét tình hình phức tạp giới Chẳng hạn, chiến Nga Ukraine diễn (2022), khác biệt cách nhìn nhận từ phía phương Tây Nga hình ảnh trực tiếp thông qua tảng Tik Tok (cung cấp bỏi lính Nga người dân Ukraine) tạo nên đa chiều, khách quan cách nhìn nhận đánh giá tình hình chiến Thứ năm, khơng thể phủ nhận truyền thơng có tính chất chủ quan định khơng đơn giản thứ ngơn ngữ trung tính văn phong khoa học mà tái qua lăng kính chủ quan người viết, nhiều thật bị thiên lệch đôi chút tùy vào điểm nhìn định kiến người viết Hơn nữa, truyền thơng có mục đích chủ quan định Chất liệu truyền thơng sử dụng ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ báo chí, chắn phải có thơng điệp định ẩn chứa đằng sau lớp ngơn từ, đóng vai trị chất kích thích phản ứng hành động thực tế người đọc Nếu khơng, chữ trở thành kí hiệu vơ nghĩa Vậy nên chắn, nhiều người đọc chịu định hướng quan điểm truyền thông Chẳng hạn Hitler với tài hùng biện phương tiện truyền thông đảng Quốc xã thành cơng việc nắm bắt tâm lí phục thù xã hội Đức lan tỏa công chúng học thuyết chủng tộc Đức siêu việt, đổ lỗi đau khổ người Đức lên dân tộc khác mà họ coi rợ, thành 6|Page công định hướng dư luận nghiêng theo chủ nghĩa phát xít phát động chiến tranh, chia lại giới 1.2.2 Những đặc điểm truyền thông quốc tế Truyền thông quốc tế có mục đích hàng đầu tun truyền trị sau kinh tế, văn hóa-xã hội thể qua dạng tin quốc tế (các tờ báo the Guardian, the New York Times), đài phát tiếng nói đại diện quốc gia (VOA Hoa Kỳ Spunik Nga…) Thực tế, có số thông tin xuyên biên giới nhằm truyền tải nội dung mang tính chất giải trí phim ảnh, âm nhạc,… nhiều ảnh hưởng tới nhận thức cơng dân quốc gia khác Thậm chí dẫn tới bóp méo nhận thức văn hóa- trị, xâm lược cảu sóng văn hóa ngoại lai nhiều lộ nguy ảnh hưởng trị, tha hóa sắc dân tộc Như vậy, dù có mục đích trị hay khơng truyền thơng quốc tế ảnh hưởng tới quốc gia mà qua1 Hiện xu chung truyền thông quốc tế tách dần khỏi chủ thể quốc gia, hoạt động hình thức tư nhân tư Tốc độ phát triển nhanh chóng cách mạng cơng nghệ bao phủ xu tồn cầu hóa biến truyền thơng quốc tế khơng cịn thơng tin từ quốc gia, phủ cung cấp mà cịn cần thông tin từ nhiều chủ thể phối hợp quy mơ quốc tế Hay nói cách khác cần chủ thể có quy mơ đa quốc gia để đáp ứng nhu cầu giới đại Đáp ứng nhu cầu này, tập đồn truyền thơng đa quốc gia thành lập nhằm cung cấp thông tin phục vụ hoạt động giao lưu, trao đổi, hợp tác quốc tế quy mơ lớn Thêm vào đó, thách thức tồn cầu biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số,… đòi hỏi quốc gia, cá nhân tổ chức chung tay giải quyết, truyền thơng sợi dây quan trọng thúc đẩy nỗ lực giải vấn đề chung Đồng thời, phát triển tảng giao tiếp giới mạng xã hội thúc đẩy tự thông tin, báo chí vượt khỏi kiểm sốt quốc gia Tóm lại, truyền thơng đại có xu hướng vượt qua kiềm tỏa, khai phóng tự nhiều 1.2.3 Truyền thông đặc điểm riêng Truyền thơng khái niệm nhằm phân biệt với truyền thông cũ Theo nghĩa rộng, truyền thơng hình thức truyền thơng sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân dạng thức truyền thơng tức thời, có tính tương tác cao TS Lý Thị Hải Yến (chủ biên), 2020, Giáo trình truyền thơng quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật, T20 7|Page với đặc trưng sau đây: tính tương tác cao, tính tức thời, tính cá nhân hóa tính di động Truyền thơng cho phép người dùng truy cập khơng giới hạn cách nhanh chóng, tức đồng thời nêu ý kiến, quan điểm thơng tin tiếp nhận Bằng truyền thơng mới, người viết có khả thu thập thơng tin nhanh chóng, từ nhiều nguồn đa dạng phong phú Tuy nhiên, truyền thơng có mặt hạn chế định Thứ nhất, tảng truyền thơng cho phép tự tương tác, điều có nghĩa đưa thơng tin lên trở thành tác giả, điều dẫn đến lan tràn tin giả, nội dung xấu, độc… Thứ hai, phương tiện truyền thông nằm tay số tổ chức cá nhân nên chịu kiểm duyệt điều hướng thơng tin từ phía họ Thứ ba, người dùng không phân biệt chọn lọc thơng tin dẫn đến bóp méo nhận thức giới Trong kỉ XXI, truyền thông phát triển nhanh chóng đóng vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực như: kinh tế, xã hội, văn hóa, trị… Trong quan hệ quốc tế, truyền thơng Ngày hình thức truyền thơng đóng vai trị quan trọng định hình nên phát triển mạnh mẽ truyền thông quốc tế Vai trị quyền lực truyền thơng quan hệ quốc tế Truyền thông quốc tế quan hệ quốc tế hai lĩnh vực khác biệt lại có mối quan hệ mật thiết truyền thơng nói phương tiện quan trọng trì tương tác quốc gia 2.1 Điều kiện tạo nên ảnh hưởng mạnh mẽ truyền thông với trị quốc tế Trước tác động truyền thông quan hệ quốc tế không lớn quốc gia, khu vực tương đối biệt lập, khơng có nhiều phương tiện giao lưu kinh tế-văn hóa Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa với phát triển nhanh chóng cơng nghiệp, nhu cầu lớn giao thương hợp tác quốc tế chặt chẽ mặt, quốc gia ngày phụ thuộc vào thông tin dẫn đến phát triển nhanh chóng ảnh hưởng to lớn truyền thông quốc tế- phương tiện liên lạc, chia sẻ thông tin Từ đây, truyền thơng có vai trị lớn, trở thành lực lượng có tiềm thay đổi trật tự trường quốc tế Có thể nói quốc gia thống trị truyền thơng có khả áp đặt ảnh hưởng, giành lợi mối quan hệ với phần lại giới 8|Page Những thách thức, nguy to lớn đe dọa tồn vong nhân loại bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,… yêu cầu có hợp tác chặt chẽ quốc gia để giải dẫn đến nhu cầu chia sẻ thành tựu, giải pháp, nghiên cứu… Vai trò truyền bá thông tin truyền thông vô cần thiết Tự ngôn luận tảng số tạo điều kiện cho truyền thông vượt qua kìm kẹp, kiểm duyệt phủ cách tương đối nên nói truyền thơng quốc tế dần trở thành lực lượng độc lập có tác động ngày tăng lên quan hệ quốc tế Tóm lại, đặc điểm q trình tồn cầu hóa kinh tế tri thức trao cho truyền thông quốc tế sức ảnh hưởng to lớn quan hệ quốc gia 2.2 Mối quan hệ truyền thông quốc tế quan hệ quốc tế Truyền thơng nhiều mang mục đích định hướng quan điểm chủ quan người viết truyền thơng quốc tế có khả thao túng định hình thái độ dư luận hình thành quan điểm trị xã hội cơng chúng Vì thực thể quan hệ quốc tế sử dụng truyền thông cách truyền bá tư tưởng, lôi kéo ủng hộ cộng đồng quốc tế, chống lại đối thủ Mặt khác, nhiều thực thể dùng truyền thông để thao túng gây bất ổn trị quốc gia khác… Nhìn chung, truyền thơng có tác động lớn tới quan hệ quốc tế bối cảnh nay, “khả dĩ quần, ốn” tạm gói gọn bốn khía cạnh sau đây: Thứ nhất, phương tiện truyền thơng góp phần tạo ngơi làng tồn cầu (gobal village)2 Các cộng nghệ truyền thông phát triển gắn kết cá nhân, cộng đồng, dân tộc cấu trúc tương tự “ngơi làng tồn cầu” Có thể nói tốc độ truyền tin nhanh nội dung đa dạng san khoảng cách địa lí, biến giới rộng lớn với hàng trăm quốc gia, vùng lãnh thổ dung hịa mơi trường hội nhập chung gọi làng tồn cầu Chẳng hạn như, người ta cập nhật liên tục, chí phát trực tiếp tình hình chiến Nga-Ukraine (2022) tảng mạng xã hội Tik Tok hay trang báo quốc tế, Radio the Guardian, the New York Times, Spunilk,… Vũ Thanh Vân, Truyền thông quốc tế, NXb Chính trị quốc gia thật-2014, trang 60 Hebert Marshall McLuhan, The Medium is the message, An inventrory of Effect, Penguin Books, 1867 9|Page Trong làng này, người chứng kiến thay đổi cách cơng dân quốc gia nhìn nhận thân họ, người khác diễn xung quanh họ1 Từ đây, truyền thông trở thành công cụ để cá nhân, cộng đồng quốc gia định hình cách nhìn nhận phản ứng với tranh trị quốc tế đồng thời định hình sắc riêng Hay nói cách khác, thành viên ngơi làng có chất giọng riêng, ý kiến riêng truyền tải qua truyền thông quốc tế tạo nên tranh đa dạng, muôn màu giới đương đại Ngày nay, hầu hết quốc gia tổ chức hay nhóm xã hội tạo cho quan ngơn luận riêng để cất lên tiếng nói riêng mình, bảo vệ giá trị quyền lợi theo đuổi, tạo uy tín quốc tế,… Thứ hai, truyền thơng góp phần xác định, phân bổ quyền lực trị quy mơ quốc gia tồn cầu Tùy thuộc vào mối quan hệ truyền thơng trị quốc gia, khuynh hướng phân bố quyền lực diện theo hai chiều hướng trái ngược nhau2 Ở khía cạnh thứ nhất, truyền thơng phương tiện hậu thuẫn nhà cầm quyền nhằm truyền bá tư tưởng, củng cố địa vị nội quốc gia uy tín trường quốc tế Một ví dụ điển hình cơng tác truyền bá tư tưởng văn hóa Hán Trung Quốc Ở chiều ngược lại, truyền thơng có khả phản biện ngày độc lập hơn, không chịu nhiều chi phối phủ Lúc này, truyền thơng có khả tác động lại với sách phủ Thứ ba, phương tiện truyền thơng tồn cầu có khả kết nối, tạo nên sức mạnh để thực mục tiêu to lớn như3: can dự vào chiến, dàn xếp thiết lập hịa bình, hoạt động ngoại giao… Các phương tiện truyền thông có khả thuyết phục, lơi kéo ủng hộ định hướng niềm tin, phản ứng công chúng Truyền thơng có khả đáp ứng nhu cầu thơng tin nhanh, rộng đa dạng dễ bị thao túng, sử dụng vào mục đích xấu Điển hình Mỹ tạo nên kiện vịnh Bắc công bố phương tiện truyền thông quốc tế để có cớ, có tính danh để đánh phá miền Bắc Việt Nam TS Lý Thị Hải Yến (chủ biên), 2020, Giáo trình truyền thơng quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật, T20 TS Lý Thị Hải Yến (chủ biên), 2020, Giáo trình truyền thơng quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật, T68 TS Lý Thị Hải Yến (chủ biên), 2020, Giáo trình truyền thơng quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật, T68 10 | P a g e Thứ tư, truyền thông dần trở thành lực lượng độc lập, vượt qua chi phối quốc gia, trở thành nhân tố đời sống trị có vai trị phản biện trị nội quốc gia quốc tế 2.3 Quyền lực truyền thông Sự phát triển mạnh mẽ nhanh chóng khả lan truyền rộng rãi trao cho quyền lực ảnh hưởng định lên hành vi, phản ứng cá nhân, khu vực, nhân dân đất nước cộng đồng quốc tế Có thể tóm gọi lại khả ảnh hưởng ba lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa Về kinh tế văn hóa, nhìn chung, truyền thơng có vai trị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lan tỏa, giao lưu văn hóa phạm vi tồn cầu Về trị, truyền thơng quốc tế có sức ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng trị Truyền thơng phương tiên để nhà cầm quyền quốc gia truyền bá tư tưởng thành tựu tạo nên quyền lực mềm ảnh hưởng tới quốc gia khác áp đặt, định hình khn mẫu thể chế trị Truyền thơng cịn cơng cụ ngoại giao cơng chúng ngoại giao văn hóa, hai hình thức gây ảnh hưởng lên sách quốc gia khác cách hấp dẫn định hướng cơng dân học từ tác động gián tiếp tới sách phủ1 Những ảnh hưởng kinh tế văn hóa truyền thơng phần tạo nên ảnh hưởng mặt trị thơng qua hoạt động hợp tác kinh tê giao lưu văn hóa truyền thơng thúc đẩy, nhận thức giới quan nhiều chịu định hướng ảnh hưởng dẫn đến thay đổi quan điểm trị quốc tế Hiệu ứng CNN 3.1 Khái niệm Thuật ngữ CNN chưa định nghĩa xác, nhà nghiên cứu tiếp tục tranh luận dõi theo biến chuyển hiệu ứng giới đương đại Nhưng nhìn chung, hiểu hiệu ứng khả truyền thông gây áp lực lên sách đối nội đối ngoại nhà cẩm quyền Cụ thể, phương tiện truyền thông (có tính độc lập) cung cấp Phạm Thái Việt(chủ biên), Lý Thị Hải Yến, Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, NXB Chính trị-hành chính, Hà Nội 2012, tr79 11 | P a g e thông tin tác động lên công chúng, dư luận tạo nên áp lực chi phối đến sách phủ Thuật ngữ bắt nguồn từ thập niên 1990s Mỹ có sách can thiệp vào khủng hoảng nhân đạo Somalia (1992), Iraq (1991) … 3.2 Tác động Dưới tác động hiệu ứng CNN, can thiệp nhân đạo tiến hành Một quốc gia xác định có tội ác diệt chủng khủng hoảng nhân đạo trầm trọng lực lượng danh nghĩa bảo vệ quyền người can thiệp vào nội quốc gia Tuy nhiên, chất, can thiệp nhân đạo hình thức vi phạm luật quốc tế độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội quy định hiến chương Liên hợp quốc II Nội dung thực tiễn Khái lược phong trào mùa xuân Ả Rập Mở kiện ngày 17-12-2010, Mohammed Bouazizi, người bán hàng rong 26 tuổi Tunisia, tự thiêu để phản đối việc bị tịch thu xe chở rau, quả, phương tiện kiếm sống cho gia đình nghèo khó Sự kiện lan truyền nhanh chóng qua mạng xã hội Facebook, gây nên căm phẫn dẫn tới biểu tình, bạo loạn khắp đất nước, buộc tổng thống nước Zine El Abidine Ben Ali gia đình phải di cư nước ngồi vào ngày 14-1-2011 Ở Ai Cập, niên khác Khaled Said, 28 tuổi, bị cảnh sát bắt tang đưa lên mạng đoạn băng video tố cáo tham nhũng ngành cảnh sát Vì khơng xuất trình giấy tờ tùy thân nên Khaled Said bị lôi từ quán cà phê đánh đập đến chết Sự kiện lan truyền qua Facebook, làm bùng lên sóng biểu tình, bạo loạn hàng trăm nghìn niên, sinh viên, trí thức từ ngày 25-1-2011, đòi Tổng thống Hosni Mubarak phải từ chức Mặc dù áp dụng biện pháp mạnh song cuối Tổng thống Mubarak phải từ chức vào đầu tháng 2-2011 sau 30 năm cầm quyền Việc quyền Tunisia Ai Cập bị thay đổi thời gian ngắn ví virus độc hại lan rộng tới nước Trung Đông Bắc Phi Các biểu tình nhiều hình thức như: bất tuân dân sự, chống đối dân sự, dậy, bạo loạn, vận động mạng xã hội, đình cơng, chiến đấu đô thị lan nhanh sang nước lân cận vết dầu loang: Algeria (29-12-2010), Jordan (14-1-2011), Oman (17-12011), Saudi Arabia (21-1-2011, biểu tình phản đối thức bắt đầu 12 | P a g e diễn từ ngày 11-3-2011), Ai Cập (25-1-2011), Syria (26-1-2011), Yemen (27-12011), Djibouti (28-1-2011), Palestine (10-2-2011), Iraq (12-2-2011), Bahrain (142-2011), Libya (15-2-2011), Kuwait (19-2-2011), Morocco (20-2-2011), Lebanon (27-2-2011) 10 năm qua, khởi sắc không thấy đâu, thấy đổ nát bế tắc Lybia, Syria chưa thể hưởng hồ bình nghĩa Các tổ chức Hồi giáo cực đoan IS lên, bành trướng có nhiều công khủng bố quy mô lớn gây bất ổn trị tồn giới Hơn 400 nghìn người thiệt mạng nội chiến triền miên Syria; Yemen tình trạng nội chiến, nạn đói hồnh hành Tunisia liên tiếp ghi nhận tăng trưởng kinh tế giảm dần Mùa xuân Ả Rập Syria Làn sóng bạo loạn trị Syria bùng phát vào ngày 15-3-2011 bối cảnh diễn biến động trị mang tên “Mùa xuân Arab”, sau biến thành chiến tranh bên lực lượng trung thành với Tổng thống Bashar alAssad với bên lực lượng đối lập Mỹ nước đồng minh khu vực Trung Đông ủng hộ, mà nguyên nhân sâu xa cạnh tranh địa - trị liệt bên Mỹ theo đuổi tham vọng giành quyền kiểm sốt vành đai đại Trung Đơng, với bên Nga Trung Quốc2 Phân tích ảnh hưởng truyền thông Trước hết ta cần hiểu bối cảnh quốc gia Trung Đơng nói chung Syria nói riêng Đây nơi tiếp giáp với ba châu lục Á-Phi-Âu, nơi đời ba tôn giáo gốc Abraham Hồi giáo (Islam giáo), Thiên Chúa giáo Do Thái giáo Sự đa dạng tôn giáo sắc tộc khắc nghiệt khí hậu sa mạc khiến khu vực gần khó có ổn định lâu dài thống mặt trị Có thể nói mảnh đất cổ xưa chứng kiến nhiều xung đột tôn giáo, sắc tộc từ Kinh thánh tới thời điểm Những điều kiện khách quan nhân tố chủ quan tạo điều kiện cho tư tưởng độc tài thống trị khu vực xuyên suốt lịch sử sau hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân sụp đổ, quốc gia lại trở lại chế độ độc tài, chun chế Có thể nói Trung Đơng thiếu truyền thống tư tưởng dân chủ bình đẳng Ở đất nước Syria nói riêng, có Số người theo Hồi giáo chiếm 87% dân số (trong số tín đồ thuộc phái Sunni chiếm 74% tổng dân số, 13% lại thuộc NGUYÊN MINH, NGỌC HƯNG, VĂN DUYÊN, VĂN HIẾU, NGỌC THẠCH, https://www.qdnd.vn/phong-chong-dienbien-hoa-binh/mua-xuan-arab-10-nam-nhin-lai-646970, 19/12/2020 Сирия эпицентр геополитического противоборства в ключевом регионе мира, Tlđd, dịch 13 | P a g e phái Alawite, Twelvers Ismailis),số người theo Kitô giáo chiếm 10% dân số (đa số Chính thống giáo Hy Lạp, ngồi cịn có phái Kitô giáo khác gồm Công giáo Hy Lạp, Tin lành nhiều giáo phái nhỏ khác) 3% dân số cịn lại theo tơn giáo Druze.1 Về sắc tộc, người Syria chủ yếu người Arab ~50%, ngồi cịn có người Alawite ~15%, Kurd ~10%, Levantine ~10%, other ~15% (bao gồm Druze, Ismaili, Imami, Nusairi, Assyrian, Turkoman, Armenian) 3.1 Truyền thơng đóng vai trị kích thích phẫn nộ công chúng Bản chất sâu xa sóng mùa xuân Ả Rập phẫn nộ sắc phẩm giá Sống chế độ độc tài, nhiều nhóm thiểu số, nhóm đối lập cho sắc họ bị phẩm giá họ bị chà đạp, tâm lí bất mãn nảy sinh cộng đồng Thêm vào đó, khơng thể phủ nhận sắc tộc tôn giáo nhóm cầm quyền chiếm có phần ưu xã hội đặc biệt mặt tư tưởng, phủ Syria nhóm nắm giữ áp đặt sách kinh tế-chính trị có lợi cho nhóm có xu hướng đàn áp nhóm đối lập khiến bất mãn ngày tăng Đặc biệt người Hồi giáo Sunni- chếm 80% dân số, lực kinh tế vị trí quốc hội phủ quân đội người Shia nắm giữ, nhiều lần sĩ quan Shia lạm quyền, chèn ép lên lực Hay nói cách khác người thuộc nhiều nhóm xã hội yếu khơng thấy sắc xã hội Syria khát khao trỗi dậy tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tôi ai?” Nhiều tổ chức hồi giáo cực đoan- vốn bị hạn chế chế độ độc tài mang tính tập lợi dụng sắc bị chà đạp tư tưởng truyền bá truyền thông để tập hợp lực lượng cực đoan thực thánh chiến Mâu thuẫn gay gắt Syria trải qua đợt hạn hán trầm trọng (20112014) khiến kinh tế lao dốc, tỉ lệ thất nghiệp nạn đói bao trùm tầng lớp nhân dân lao động phủ trì sống cá nhân xa hoa Mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo lâu đời kết hợp với mâu thuẫn giai cấp gia tăng lửa nóng bỏng âm ỉ cháy suốt nhiều năm trực chờ bùng nổ Cách mạng hoa nhài Tunisia lật đổ quyền độc tài cũ, dựng nên phủ dân bầu lên- kiện lan truyền xuyên biên giới http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2006/71432.htm https://www.cia.gov/the-world-factbook/countries/syria/#people-and-society 14 | P a g e cách nhanh chóng phương tiện thông tin đại chúng Với tốc độ lan tỏa khủng khiếp khả kết nối cao mình, truyền thơng nhanh chóng kích thích phản ứng số đơng bất mãn, kích nổ bom mâu thuẫn sắc tiềm tàng lòng xã hội tạo nên sóng biểu tình chống phủ lực lượng đối lập muốn đòi nhà nước dân chủ công Ở bối cảnh tương tự Syria, Tunisia thành công buộc lãnh đạo độc tài phải từ chức, hướng tới phủ có phần dân chủ hơn- sức hấp dẫn kiện thổi phồng truyền thông truyền cảm hứng mạnh mẽ cho nhóm thiểu số nhóm đối lập đứng lên địi quyền lợi, lật đổ phủ cho biểu tình bạo động khắp nơi Vấn đề sắc thuộc nội cảm xúc vô thức tập thể cộng đồng nhiều lí trí hay tính tốn kinh tế xã hội 1, minh chứng mùa xuân Ả Rập thoái trào rơi vào hỗn loạn, gần khơng có thể chế hữu rõ ràng, chế độ dân chủ mục đích tuyên truyền ban đầu Như biết truyền thơng nhiều mang tính chủ quan định hướng nhận thức công chúng- tính chất cường hóa xu hướng dân chủ hóa tính phổ biến truyền thơng nói chung, bộc phát cảm xúc phẫn nộ thuộc trị sắc đẩy lên cao trào kích thích liên tục từ truyền thơng tâm lí đám đơng Cụ thể, nhà nghiên cứu Howard, P.N Duffy, A.,Freelom, D Husain, M.Mari, W Mazaid, M đưa kết luận mạng xã hội Twitter, Youtube hay blog cá nhân thảo luận dậy truyền thông điệp gây cảm hứng thúc đẩy biểu tình tiếp tục diễn gây nên hiệu ứng domino dẫn đến mở rộng nhanh chóng biểu tình từ Tunisia đến Syria.2 Dù thủ phạm đằng sau khủng hoảng Syria truyền thơng lại có sức ảnh hưởng to lớn tới biến đây? Có lẽ khơng phổ biến mạng lưới truyền thông đại chúng mạng xã hội mà tăng lên lực lượng hùng hậu- giới trẻ, người có linh hoạt, nhạy bén với truyền thơng có trình độ nhận thức định, tận dụng khả truyền thơng xã hội để cung cấp, tập hợp lực lượng cho biến.3Thêm vào đó, sách kiểm sốt thơng tin sai lệch thơng tin kích động bao lực trị phủ Arab khơng thơng Francis Fukuyama, Bản sắc- nhu cầu phẩm giá phẫn nộ trị, NXB Đà Nẵng TS Lý Thị Hải Yến (chủ biên), 2020, Giáo trình truyền thơng quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật, T285 15 | P a g e qua thực thi hiệu vấp phải ý kiến trái ngược từ phe phái khác Các kênh thơng tin thống (citizen jounalism) gần xuất hiện, có vai trị thơng tin biến biểu tình đến từ nguồn ẩn danh, có nhiều kích động bạo lực thông tin sai thật (disimformation) Điều vơ tình tạo nên hội thuận lợi cho trỗi dậy truyền thơng kích thích bất ổn trị gia tăng.1 Ngay tháng phong trào Mùa xuân Ả Rập, thông tin, video biểu tình, bạo động lan tràn xâm chiếm mạng xã hội Syria, gần khơng có kiểm sốt hay hạn chế Sự phổ biến, tính kết nối khả tuyên truyền trị truyền thơng thúc đẩy hàng ngàn người dân thường Syria xuống đường biểu tình, địi quyền lợi, sóng biểu tình chống phủ Syria khơng thể thành cơng lật đổ phủ hay cải tổ số quốc gia Ả Rập khác mà dẫn tới đàn áp nội chiến đẫm máu suốt nhiều năm Bởi truyền thông Syria khơng hồn tồn đối lập sâu sắc với phủ Ai Cập hay Tunisia mà phủ có lực lượng hậu thuẫn định dân chúng Vì vậy, truyền thơng tác động lên nội chiến Syria dừng lại câu chuyện kích thích phẫn nộ sâu sắc đơng đảo dân chúng mà cịn mang nhiều yếu tố phức tạp đằng sau 3.2 Truyền thơng có tính chất định hướng dư luận Kênh truyền hình Al-Jazeera’s- kênh truyền thông, tin tức quốc tế lớn giới Arab tạo nên phong cách làm truyền thông mới, truyền thơng biện hộ (advocacy media) Với phong cách này, thay phản ánh thơng tin, kiện cách khách quan, trung lập Al-Jazeera lại cho truyền thông phương tiện khuếch trương sức mạnh nhóm yếu thế, cất lên tiếng nói Đối với họ, thể chế độc tài, ý chí cá nhân nhóm chèn ép lên tồn xã hội truyền thơng đóng vai trị nguồn sức mạnh đấu tranh Nguyên nhân https://web.archive.org/web/20130512021954/http://www.albanyassociates.com/notebook/2012/03/the-arabspring-and-the-impact-of-social-media/ https://www.aljazeera.com/search/arab%20spring https://www.globalmediajournal.com/open-access/aljazeera-advocacy-and-media-valuedeterminismreconceptualizing-the-networks-coverage-of-the-arab-spring-of-revolutions.php?aid=35901 16 | P a g e đến từ nhiều yếu tố có lẽ yếu tố tư tưởng tơn giáo sắc đóng vai trò chủ yếu Một đặc điểm nổi, có tác động mạnh mẽ phong cách truyền thông Al-Jazeera yếu tố nhân quyền Kênh truyền thơng nhắc đến nhiều khía cạnh nhân quyền đưa tin phong trào Mùa xuân Ả Rập Họ hướng đến cất lên tiếng nói người biểu tình- người cho thuộc nhóm yếu hơn, họ nói khoảnh khắc đời thường cá nhân người biểu tình, nói lên hiệu đấu tranh nhóm biểu tình Họ tập trung vào hình ảnh bình đẳng tôn giáo đám đông cầu nguyện, trang thánh kinh hay phát biểu giáo chủ Hồi giáo tiếng Từ đó, truyền thơng kích thích cảm xúc phẫn nỗ sắc bị chà đạp khát khao xã hội công bằng, đem cho họ, cộng đồng hay dân tộc họ nhiều điều kiện đặc biệt phù hợp với tư tưởng sắc họ Như vậy, tính chủ quan mục đích tun truyền trị truyền thơng Al-Jazeera tận dụng để định hướng công chúng tạo nên sóng ủng hộ phong trào mùa xuân Ả Rập nói chung Trung Đơng Kênh truyền hình hùng mạnh khiến số người lo ngại Al-Jazeera lên tiếng gây hiệu ứng giới Arập" Tuy nhiên, Al-Jazeera khơng có ảnh hưởng nhiều Syria Tunisia, khác với Tusinia nơi phủ hồn tồn niềm tin dân chúng, phủ Syria có niềm tin nhiều nhóm lớn người Alawite (theo hồi giáo Shia), ủng hộ mạnh mẽ phủ tổng thống Al-ssad (cũng thuộc phái Alawite), vậy, phương tiện truyền thơng Al-Jareeza khơng có nhiều ảnh hưởng lên quan điểm tôn giáo tư tưởng- vốn ăn sâu tiềm thức họ Tuy nhiên, yếu tố khác xuất hiện, có tác động mạnh mẽ khơng tới cục diện trị Syria mà cịn tồn giới- khả lan tỏa chủ nghĩa khủng bố qua công cụ mạng xã hội Năm 2014, nội chiến phe phủ phe đối lập diễn ra, nhân tố IS lên lực Sức mạnh IS nằm khả lôi kéo đông đảo lực lượng ủng hộ (các tín đồ Hồi giáo) tồn giới qua phương tiện mạng xã hội Facebook, Youtube,… Các video tuyên truyền chủ nghĩa khủng bố cần thiết thánh chiến (Haji) để phục hưng Hồi giáo, lọc nhà nước tục Trung Đơng lan truyền nhanh chóng, khó kiểm sốt trang mạng xã hội- vốn nơi tự tương tác, trao đổi thông tin (mỗi cá nhân tác giả, nhà báo mạng xã hội) Cụ thể, IS tuyên truyền nhà nước Hồi giáo thống Trung Đông, thi hành luật áp dụng luật Hồi giáo Sharia, tẩy nhà nước 17 | P a g e ngược lại với nguyên tắc thánh khiết Hồi giáo Thậm chí, AlBaghdadi- thủ lĩnh IS tuyên bố “caliph”, tức vị Vương đồng thời giáo chủ nối tiếp truyền thống từ Đấng Tiên tri Mohamad “lãnh đạo người Hồi giáo toàn giới”1 Từ đó, IS tạo nên sức mạnh hút, thuyết phục người Hồi giáo giới cầm súng tham gia thánh chiến, tử đạo Sức hấp dẫn tư tưởng dân tộc, tôn giáo cực đoan kích thích nhu cầu sắc phẩn nộ trị vốn tồn lòng xã hội nhà nước tập Trung Đông Từ đây, IS định hướng nhiều nhóm Hồi giáo khơng Trung Đơng mà cịn nhiều nơi giới đổ Syria tạo nên bành trướng nhanh chóng mặt lực lượng gieo rắc nỗi kinh hoàng vụ đánh bom liều chết thánh đường Mỹ, Anh, Pháp,… 3.3 Truyền thông công cụ để gây ảnh hưởng kiểm soát số thực thể quốc tế Mục đích Mỹ can thiệp quốc tế hóa nội chiến Syria nhằm lật đổ quyền Al-ssad thân Nga, loại bỏ ảnh hưởng Nga Trung Đông, cô lập Iran Mỹ đồng minh sử dụng truyền thông phương tiện tuyên truyền trị, tạo nên tính danh để can thiệp trị quân vào Syria đồng thời tập hợp lực lượng ủng hộ mạnh mẽ từ quốc tế tác động lên sách đối thủ hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Trong Nga muốn trì ảnh hưởng Trung Đơng sau Liên Xơ sụp đổ, Iran khơng muốn quyền Al-ssad bị lật đổi vậy, Iran đồng minh khu vực, dễ đẩy Iran vào cô lập Mỹ ủng hộ mạnh mẽ phong trào Mùa xuân Ả Rập cho phong trào Cách mạng hướng đến tự do, dân chủ hệ trẻ, coi xu hướng dân chủ hóa xu hướng tất yếu, rõ ràng Mỹ phương Tây có xu hướng yểm trợ dậy chống lại phủ phi dân quốc gia nhân danh dân quyền nhân quyền Mỹ tuyên bố ông Assad "bạo chúa", tìm cách tạo dựng "lực lượng đối lập" với danh nghĩa đại diện cho dân chủ, tự cung cấp vũ khí cho họ Truyền thông phương Tây yêu cầu chế độ dân chủ bầu cử tự do, điều họ tôn vinh lí tưởng kinh nghiệm lịch sử họ bất chấp điều phải trả giá ổn định xã hội khoảng thời gian Hơn nữa, truyền thông phương Tây cố gắng giữ tính khách quan, nhiên, khơng thể https://baoquocte.vn/to-chuc-khung-bo-is-noi-so-hai-cua-the-gioi-va-nhung-noi-lo-trong-tuong-lai-157091.html Henry Kissinger, Trật tự giới, NXB Thế giới, chương 18 | P a g e phủ nhận được, báo chí phương Tây có xu hướng đưa “một nửa thật” nhằm gây bất lợi cho quyền Al-ssad Nga Iran Bức tranh truyền thông phương Tây vẽ trước công chúng giới tình trạng bi thảm người dân Syria chiến tranh, thảm họa nhân đạo kéo dài, khơng kích Nga Iran vào sở dân sự,… thông tin hỗ trợ Iran Nga cho người dân, ổn định sống người dân thành phố giải phóng Aleppo bị ngó lơ Thậm chí, tháng 11/2015, Bộ Quốc phịng Nga phải lên tiếng bác bỏ thông tin mà truyền thông nước châu Âu cho Moscow cố ý khơng kích vào bệnh viện Syria khẳng định sở y tế không tồn Matthias von Hein thuộc hãng truyền hình quốc tế Đức Deutsche Welle khẳng định, truyền thông phương Tây vẽ tranh với màu sắc xám xịt, u ám tình hình Syria, cố ý “dìm hàng” Nga, Iran Syria với thông tin thiếu trung thực phiến diện.1“Các phóng viên chiến trường kể câu chuyện khác nhau”, Giáo sư Anderson nhận xét báo đăng trang tin tức độc lập Off Guardian 3.4 Truyền thông thúc đẩy chia rẽ sâu sắc Cụ thể, nội chiến Syria bị quốc tế hóa, trở thành chiến tranh giới thu nhỏ với lực lượng tham chiến gồm lực lượng đối lập Mỹ phương Tây hỗ trợ phủ Al-ssad Nga Iran chống lưng Tuy nhiên, khơng dừng lại đó, tổ chức khủng bố trỗi dậy tiêu biểu IS, thêm vào đó, nhóm thiểu số người Kurd cầm súng sắc tộc Đó khơng đơn giản chiến hai phe, hỗn chiến phe phái, nhóm đánh bại nhóm khác người kiểm sốt áp đặt ý chí lên nhóm cịn lại Thay dung hịa mâu thuẫn kêu gọi đàm phán thương lượng, truyền thông lại có thiên hướng đẩy tính chất chủ quan, phiến diện, cất lên tiếng nói nhiều nhóm khác khoét sâu bất đồng mâu thuẫn Các lực lượng đối lập Mỹ hậu thuẫn tuyên truyền độc tài, bạo lực quyền Al-ssad kêu gọi dân chủ, Nga Iran lại liên tục lên tiếng phản đối can thiệp Mỹ nhằm lật đổ phủ Al-ssad- phủ hợp pháp Syria ngược lại với hiến chương Liên hợp quốc Tổ chức cực đoan IS lại https://www.nguoiduatin.vn/truyen-thong-phuong-tay-lua-doi-du-luan-ve-su-that-tai-syria-a311081.html 19 | P a g e tích cực truyền bá tư tưởng cực đoan vương quốc Hồi giáo thống nhát trừ kẻ ngoại đạo Một số kết luận dự báo Ngày nay, phát triển truyền thông quốc tế tạo nên tác động nhiều chiều phức tạp quan hệ quốc tế, điều phủ nhận Sự phát triển truyền thông tạo nên mối liên hệ qua lại phức tạp quốc gia, nhóm quốc gia với tổ chức nước ngoài,… Hơn nữa, truyền thơng biến vấn đề trước vốn có mối quan hệ lỏng lẻo với cá nhân công dân trở thành mối quan tâm liên hệ mật thiết, hữu với cá nhân Mỗi cá nhân nhờ truyền thông có khả tác động đến đời sống trị quốc tế, gây ảnh hưởng định tới người chung quan điểm, chung mục đích, từ đó, biến ngơn từ thành hành động chi phối trị Truyền thông quốc tế dần trở thành đệ tứ quyền khả cải tạo tính dân chủ hóa ngày cao Sự hỗn loạn chiến Syria minh chứng cho lập luận Truyền thơng lan truyền thơng tin từ biến Tunisia Ai Cập, thông qua mạng xã hội, cá nhân, tổ chức có phẫn nộ, mâu thuẫn với nhóm cầm quyền nhanh chóng truyền cảm hứng liên kết lại với nhau, kêu gọi ủng hộ người chung lí tưởng, thân phận, địa vị,…Tận dụng bất mãn dâng cao, lực quốc tế cố gắng xây dựng ảnh hưởng thơng qua truyền thơng cung cấp nguồn lực tạo nên lực lượng đối lập sâu sắc với phủ Các nhóm có mối quan hệ vơ phức tạp có chia rẽ, bất đồng sâu sắc khiến biểu tình ơn hịa đòi quyền tự do, dân chủ dần trở nên bạo lực cuối rơi vào hỗn loạn không dứt Sau nội chiến Syria, người ta dần nhận sức ảnh hưởng ghê gớm truyền thông đại lên quan hệ quốc tế, tương lai, Syria nói chung giới nói riêng có hợp lí hóa định với tự ngôn luận quyền lực truyền thông nhằm hướng tới mục đích vừa bảo vệ trật tự an ninh xã hội vừa phản ánh xác tình hình trị, quan hệ quốc tế PHẦN KẾT LUẬN Truyền thông quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ có tác động sâu rộng quan hệ quốc tế với hai chiều hướng tích cực tiêu cực, chất truyền thơng hồn tồn trung tính tùy mục đích sử dụng mà “khả dĩ quần, ốn” Người ta dùng truyền thông để thuyết phục công chúng, tạo nên tính danh tập hợp lực lượng đấu tranh cho cơng lí, 20 | P a g e dùng để lan truyền thơng tin cực đoan khắp giới, mị dân, lừa gạt kích động Truyền thơng khơng gây nên dậy, nguyên nhân cách mạng truyền thơng có quyền lực khiến cho mâu thuẫn bùng nổ, kích thích phẫn nộ hiệu ứng tâm lí đám đơng Nếu ví nguyên nhân gây nên cách mạng bóng ngày thổi to, căng phồng truyền thơng kim làm bùng nổ Như vậy, truyền thông quốc tế trở thành mặt trận để thực thể quốc tế cạnh tranh giành lấy tính danh hay gây bất ổn cho đối phương, bên nắm truyền thông tốt hơn, bên có nhiều ưu Nhưng đây, truyền thơng quốc tế khơng cịn câu chuyện tổ chức hay thể nữa, ảnh hưởng tới cá nhân, gia đình, cộng đồng lớn nhỏ xã hội, mang uy lực ghê gớm nhờ công nghệ số đại Chính cá nhân có khả tiếp cận với truyền thơng quốc tế trao cho uy lực ấy, phản ứng người góp phần tạo nên phần sức mạnh truyền thông- khả lôi cuốn, thuyết phục định hướng Ngày nay, truyền thông quốc tế phát triển nhanh với tốc độ khủng khiếp, dù nằm bên địa cầu nghe thấy âm chiến phía bên Chúng ta khơng thể phủ nhận truyền thông đem tới hội tiếp cận thông tin, khiến sát gần hơn, dân chủ hóa q trình tiếp nhận đóng góp tích cực vào đấu tranh cho lẽ phải, cơng lí,… khơng thể làm ngơ trước tác động tiêu cực bùng nổ truyền thông quốc tế như: gây hỗn loạn, chia rẽ, tạo nên xu hướng lệch lạc, lan truyền tư tưởng cực đoan chống lại lồi người,… Chúng ta khơng thể đảo ngược phát triển truyền thơng trình khác quan, quy luật tất yếu thực tế thời đại hợp lí hóa hạn chế tác động tiêu cực lên cá nhân, cộng đồng hay đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Henry Kissinger, Trật tự giới, NXB Thế giới, chương Francis Fukuyama, Bản sắc- nhu cầu phẩm giá phẫn nộ trị, NXB Đà Nẵng 21 | P a g e NGUYÊN MINH, NGỌC HƯNG, VĂN DUYÊN, VĂN HIẾU, NGỌC THẠCH, https://www.qdnd.vn/phong-chong-dien-bien-hoa-binh/mua-xuan-arab10-nam-nhin-lai-646970 , 19/12/2020 TS Lý Thị Hải Yến (chủ biên), 2020, Giáo trình truyền thơng quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật Hebert Marshall McLuhan, The Medium is the message, An inventrory of Effect, Penguin Books, 1867 https://baoquocte.vn/to-chuc-khung-bo-is-noi-so-hai-cua-the-gioi-vanhung-noi-lo-trong-tuong-lai-157091.html, Báo quốc tế, 02/09/2021 Danh Tuyên, https://www.nguoiduatin.vn/truyen-thong-phuong-tay-luadoi-du-luan-ve-su-that-tai-syria-a311081.html , Người đưa tin, 30/10/2016 Mahmoud M Galander, https://www.globalmediajournal.com/openaccess/aljazeera-advocacy-and-media-value-determinismreconceptualizing-thenetworks-coverage-of-the-arab-spring-of-revolutions.php?aid=35901 Qatar University 9.https://web.archive.org/web/20130512021954/http://www.albanyassociates.com/ notebook/2012/03/the-arab-spring-and-the-impact-of-social-media/ 23/03/2012 10 https://www.cia.gov/the-world-factbook/countries/syria/#people-andsociety , 2021 22 | P a g e