1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: PHÁP LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Contents Mở Đầu................................................................................................................................. 3 1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................... 3 2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 I. Khái niệm Pháp luật kinh tế quốc tế ................................................................................ 3 1. Nghĩa rộng của pháp luật kinh tế quốc tế....................................................................... 4 2. Nghĩa hẹp của Pháp luật kinh tế quốc tế ........................................................................ 5 3. Nguồn của Pháp luật kinh tế quốc tế ............................................................................. 6 4. Đối với Việt Nam.......................................................................................................... 7 5. Các đặc điểm của Luật kinh tế quốc tế ........................................................................... 7 II. Các nguyên tắc của Luật kinh tế quốc tế ...................................................................... 7 1. Các nguyên tắc chung cơ bản........................................................................................ 7 1.1. Tôn trọng và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia ................................................. 8 1.2. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác ........................................... 8 1.3. Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau............................................................... 8 1.4. Cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế. ............................... 8 1.5. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình................................... 9 1.6. Tôn trọng các cam kết quốc tế (Pacta Sunt Servanda) ................................................ 9 1.7. Nguyên tắc quyền tự quyết dân tộc........................................................................... 9 1.8. Nguyên tắc đối xử ưu đãi ...................................................................................... 10 2. Các nguyên tắc riêng biệt............................................................................................ 11 2.1. Thương mại không phân biệt đối xử ....................................................................... 11 2.2. Ổn định trong hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế......................................... 12 2.3. Tăng cường cạnh tranh lành mạnh......................................................................... 12 2.4. Tự do hơn cho thương mại, kinh doanh quốc tế ....................................................... 12 2.5. Hợp tác kinh tế với các nền kinh tế khác. ................................................................ 13 2.6. Các nguyên tắc khác ............................................................................................ 13 KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 13 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 14 2 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển, sự hợp tác giữa các nền kinh tế ngày càng trở nên phổ biến, các hiệp định thương mại ngày càng nhiều, thì việc hiểu rõ về các nguyên tắc khi tham gia trao đổi thương mại quốc tế là không thể thiếu. Luật kinh tế quốc tế sẽ giúp cho Quốc gia, các công ty, cá nhân trong lĩnh vực kinh doanh,…có được những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế quốc tế, tăng khả năng trong việc thiết lập và quản lý các hoạt động, dự án trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, … Từ đó có thể xử lý, giải quyết các vấn đề khi xảy ra một cách dễ dàng hơn. Tiểu luận “ Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của Pháp luật về Kinh tế Quốc tế” sẽ đi sâu làm rõ hơn khái niệm và các nguyên tắc của Luật Kinh tế Quốc tế. 2. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để giúp làm rõ ra được các nội dung. Tiểu luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chung như phân tích, tổng hợp, , phương pháp phân tích trong quan hệ quốc tế, các luật lệ quốc tế,… để làm rõ được vấn đề. Ngoài ra, tiểu luận cũng sử dụng phương pháp suy luận, diễn giải logic từ các ví dụ để từ đó nêu ra được vấn đề nghiên cứu. I. Khái niệm Pháp luật kinh tế quốc tế Điều ước đầu tiên chuyên về thương mại quốc tế xuất hiên vào thế kỷ xvn. Đầu thế kỷ XX, xuất hiện một số nguyên tắc, chế định và học thuyết pháp Ịý quốc tế về điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế, như bình đẳng, mở cửa, không phân biệt đối xử, tài phán lãnh sự, quyền thủ đắc, đãi ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia... Những nguyên tắc, chế định này thể hiện sự mâu thuẫn giữa tự do thương mại với xu hướng độc chiếm thị trường nước ngoài và bảo hộ thị trường nội địa. Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX xuất hiên những loại điều ước quốc tế, như hiệp định trao đổi hàng hoá và thanh tọán, thanh toán hai bên, vận tải, bưu điên, sở hữu công nghiệp, quyền tác giả... Một loạt các tổ chức quốc tế về kinh tế và khoa học kỹ thuật được thành lập. 3 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã xuất hiện hàng loạt những lĩnh vực hợp tác kinh tế mới. Lần đầu tiên, trong Hiến chương Liên hợp quốc, cộng đồng quốc tế đã tuyên bố về mục đích thực hiện hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế (khoản 3 Điều 1). Vào cuối những nãm 40, đầu những năm 50 xuất hiện những tổ chức kinh tế quốc tế với tính liên kết cao, như Hội đồng tương trợ kinh tế, Cộng đồng kinh tế Châu Âu. Năm 1947 Hiệp định đa phương về thương mại được kí kết - Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), đánh dấu bước ngoặt quan trọng hình thành luật kinh tế quốc tế. Vào những năm 70, quá trình liên kết kinh tế quốc tê' diễn ra mạnh mẽ. Trong khuôn khổ Liên hợp quốc đã hình thành xu hướng đấu tranh của các nước tiến bô vì trật tự kinh tế mới. Dưới áp lực của những nước này, Liên hợp quốc đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng liên quan đến việc thiết lập trật tự kinh tế quốc tế mới, như Tuyên bô' về việc thiết lập một trật tự kinh tế mới (Nghị quyết 320l/s -VI); Chương trình hành động nhằm xây dựng một trật tự kinh tế quốc tế mới (được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tại khoá họp đặc biệt tháng 5/1974); Hiến chương về quyền và nghĩa vụ kinh tê' cùa quốc gia (Nghị quyết 3281/XXIX tháng 12/1974)1. Những văn bản quốc tế này đã khẳng định sự hình thành các nguyên tắc và quy phạm của luật kinh tế quốc tế. Đặc biệt, Tuyên bố về việc thiết lập một trật tự kinh tế quốc tê' mói khẳng định rõ mục đích là xây dụng một trật tự kinh tế thế giới mới trên cơ sở công bằng, bình đẳng chủ quyền, hợp tác giữa các quốc gia thuộc hệ thống kinh tế xã hội khác nhau nhằm loại bỏ sự bất bình đẳng, xoá bỏ khoảng cách đang tăng lên giữa các nước đang phát triển và phát triển, mọi thành viên của cộng đồng quốc tế đều hưởng như nhau những thành quả của tiến bộ khoa học-kỷ thuật. Luật kinh tế quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế. 1. Nghĩa rộng của pháp luật kinh tế quốc tế Trước hết, Luật kinh tế quốc tế được hiểu theo nghĩa rộng là bộ phận của pháp luật quốc tế mà điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các chủ thể của luật quốc tế nhưng vượt ra ngoài công pháp quốc tế vì trong công pháp quốc tế của Liên hợp quốc thì phải là quốc gia yêu chuộng hòa bình và tuân theo các quy định của Hiến chương Liên hợp quốc. Các quốc 1 https://luatminhkhue.vn/luat-kinh-te-quoc-te-la-gi-cac-nguyen-tac-cua-luat-kinh-te-quoc-te.aspx, truy cập ngày 7/6/2021 4 gia mà muốn trở thành thành viên của Liên hợp quốc phải là quốc gia có 2 điểm cần biết: Công pháp quốc tế là hệ thống các nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, chủ thể quan hệ khác của luật quốc tế mà chủ yếu ở đây là các dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết các tổ chức quốc tế liên chính phủ, liên quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế phi chính phủ. Do đó, Công pháp quốc tế là luật của Liên hợp quốc, nghĩa là luật lệ do Liên hợp quốc đưa ra Điểm thứ hai, các quốc gia chính là chủ thể cơ bản. Ngoài ra còn có các thực thể khác mặc dù chưa có tư cách hay được thừa nhận về mặt quốc gia hay chính phủ nhưng có có lãnh thổ, có chính phủ, độc lập về mặt hải quan mà được luật quốc tế thừa nhận (Hồng Kông, Đài Loan,...) do vậy nền kinh tế là chủ thể của Luật kinh tế quốc tế có thể là quốc gia hoặc thực thể khác 2. Nghĩa hẹp của Pháp luật kinh tế quốc tế Pháp luật kinh tế quốc tế được hiểu theo nghĩa hẹp thì thực chất là luật của Tổ chức kinh tế thế giới (WTO). Các quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế được ghi nhận chủ yểu trong các điều ước quốc tế song phương, đa phương. Có thể nói, các điều ước quốc tế đa phương ngày nay là huyết mạch của luật kinh tế quốc tế. Trong đó, đặc biệt phải kể đến Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) năm 1947 và hệ thống các Hiệp định Maraket 1994 hình thành tổ chức thương mại quốc tế (WTO)2. Hiện tại, việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia phần lớn vẫn thông qua các điều ước song phương, trong đó phải kể đến các hiệp ước về hữu nghị và hợp tác, hiệp ước thương mại-hàng hải, hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán, hiệp định tín dụng, đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ, thuế quan, lao động… Luật kinh tế quốc tế là một chi nhánh mới của công pháp quốc tế Luật kinh tế quốc tế là một sự điều chỉnh giữa các chính phủ quốc gia, tổ chức quốc tế và giữa các tổ chức quốc tế và quan hệ kinh tế chính phủ quốc gia giữa các chuẩn mực pháp lý. Luật pháp quốc tế truyền thống, chủ yếu là điều chỉnh của các chính phủ quốc gia, tổ chức quốc tế cũng như giữa các quốc gia 2 Bài giảng môn Pháp luật kinh tế quốc tế, PGS.TS Hoàng Phước Hiệp 5 Chính quyền nhà và quan hệ chính trị giữa các tổ chức quốc tế. Luật kinh tế quốc tế được thiết kế để điều chỉnh các mối quan hệ ngành kinh tế quốc tế mới của pháp luật. Đó là một chi nhánh mới của công pháp quốc tế, được áp dụng cho các lĩnh vực kinh tế công pháp quốc tế. Luật kinh tế quốc tế là để điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế quốc tế (xuyên quốc gia) với luật pháp quốc tế, luật pháp phức tạp biên trong nước Nó được điều chỉnh vượt ra ngoài biên giới của giao lưu kinh tế của một quốc gia giữa quy phạm pháp luật. Điều chỉnh các đối tượng không giới hạn cho các chính phủ quốc gia, tổ chức quốc tế và chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế, các mối quan hệ kinh tế giữa, và bao gồm một số lượng lớn các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau, giữa các pháp nhân và giữa các cá nhân và pháp nhân cũng như giữa chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế với một loạt kỳ lạ của quan hệ kinh tế giữa. Ý nghĩa và biểu hiệu của nó, đã rất nhiều vượt quá mục duy nhất của luật pháp quốc tế công cộng hoặc những hạn chế của một ngành duy nhất, nhưng mở rộng hoặc liên quan đến tư pháp quốc tế, luật thương mại quốc tế và các quốc gia pháp luật dân sự, luật kinh tế3. 3. Nguồn của Pháp luật kinh tế quốc tế Là ngành luật mới phát triển mạnh trong thế kỷ XX, các quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế được ghi nhận chủ yểu trong các điều ước quốc tế song phương, đa phương. Có thể nói, các điều ước quốc tế đa phương ngày nay là huyết mạch của luật kinh tế quốc tế. Trong đó, đặc biệt phải kể đến Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) năm 1947 và hệ thống các Hiệp định Maraket 1994 hình thành tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Hiện tại, việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia phần lớn vẫn thông qua các điều ước song phương, trong đó phải kể đến các hiệp ước về hữu nghị và hợp tác, hiệp ước thương mại-hàng hải, hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán, hiệp định tín dụng, đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ, thuế quan, lao động ... Bên cạnh đó, nguồn của luật kinh tế quốc tế có những đặc thù riêng. Điểm đặc thù quan trọng nhất là rất nhiều quyết: định của tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế được coi là nguồn quan trọng của luật kinh tế quốc tế. Mặc dù không có giá trị bắt buộc cao như điều ước quốc tế nhưng các quyết định cùa tổ chức quốc tế và hội nghị quốc tế trong lĩnh vực kinh tế quốc tế

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN: PHÁP LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁPLUẬT VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ

Trang 2

Contents

Mở Đầu 3

1 Lý do chọn đề tài 3 2.Phương pháp nghiên cứu 3

I Khái niệm Pháp luật kinh tế quốc tế 3 1.

Nghĩa rộng của pháp luật kinh tế quốc tế 4 2.Nghĩa hẹp của Pháp luật kinh tế quốc tế 5 3.Nguồn của Pháp luật kinh tế quốc tế 6 4.Đối với Việt Nam 7 5.Các đặc điểm của Luật kinh tế quốc tế 7

II Các nguyên tắc của Luật kinh tế quốc tế 7 1.

Các nguyên tắc chung cơ bản 7 1.1.

Tôn trọng và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia 8 1.2 Khôngcan thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác 8 1.3 Các quốc giacó nghĩa vụ hợp tác với nhau 8 1.4 Cấm dùng vũ lựchoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế 8 1.5 Giải quyết tranh chấpquốc tế bằng các phương pháp hòa bình 9 1.6 Tôn trọng các cam kết quốc tế(Pacta Sunt Servanda) 9 1.7 Nguyên tắc quyền tự quyết dântộc 9 1.8 Nguyên tắc đối xử ưu đãi

10 2 Các nguyên tắc riêngbiệt 11 2.1 Thương mại không phân

biệt đối xử 11 2.2 Ổn định trong hoạt động thươngmại, kinh doanh quốc tế 12 2.3 Tăng cường cạnh tranh lànhmạnh 12 2.4 Tự do hơn cho thương mại, kinhdoanh quốc tế 12 2.5 Hợp tác kinh tế với các nền kinh tếkhác 13 2.6 Các nguyên tắc khác

13 KẾT LUẬN

13 Tài liệutham khảo 14

Trang 3

Tiểu luận “ Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của Pháp luật về Kinh tếQuốc tế” sẽ đi sâu làm rõ hơn khái niệm và các nguyên tắc của Luật Kinh tếQuốc tế

2 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để giúp làm rõ ra được các nội dung

Tiểu luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chung như phântích, tổng hợp, , phương pháp phân tích trong quan hệ quốc tế, các luật lệquốc tế,… để làm rõ được vấn đề

Ngoài ra, tiểu luận cũng sử dụng phương pháp suy luận, diễn giải logic từ các ví dụ để từ đó nêu ra được vấn đề nghiên cứu

I Khái niệm Pháp luật kinh tế quốc tế

Điều ước đầu tiên chuyên về thương mại quốc tế xuất hiên vào thế kỷ xvn.Đầu thế kỷ XX, xuất hiện một số nguyên tắc, chế định và học thuyết pháp Ịýquốc tế về điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế, như bình đẳng, mở cửa, khôngphân biệt đối xử, tài phán lãnh sự, quyền thủ đắc, đãi ngộ tối huệ quốc, đãingộ quốc gia Những nguyên tắc, chế định này thể hiện sự mâu thuẫn giữa tựdo thương mại với xu hướng độc chiếm thị trường nước ngoài và bảo hộ thị trường nội địa Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX xuất hiên những loại điều ước quốc tế, như hiệp định trao đổi hàng hoá và thanh tọán, thanh toán hai bên, vận tải, bưu điên, sở hữu công nghiệp, quyền tác giả Một loạt các tổ

Trang 4

chức quốc tế về kinh tế và khoa học kỹ thuật được thành lập.

3

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cùng với sự phát triển như vũ bãocủa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã xuất hiện hàng loạt những lĩnh vựchợp tác kinh tế mới Lần đầu tiên, trong Hiến chương Liên hợp quốc, cộngđồng quốc tế đã tuyên bố về mục đích thực hiện hợp tác quốc tế trong việcgiải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế (khoản 3 Điều 1) Vào cuối nhữngnãm 40, đầu những năm 50 xuất hiện những tổ chức kinh tế quốc tế với tínhliên kết cao, như Hội đồng tương trợ kinh tế, Cộng đồng kinh tế Châu Âu.Năm 1947 Hiệp định đa phương về thương mại được kí kết - Hiệp định chungvề thuế quan và thương mại (GATT), đánh dấu bước ngoặt quan trọng hìnhthành luật kinh tế quốc tế

Vào những năm 70, quá trình liên kết kinh tế quốc tê' diễn ra mạnh mẽ.Trong khuôn khổ Liên hợp quốc đã hình thành xu hướng đấu tranh của cácnước tiến bô vì trật tự kinh tế mới Dưới áp lực của những nước này, Liên hợpquốc đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng liên quan đến việc thiết lậptrật tự kinh tế quốc tế mới, như Tuyên bô' về việc thiết lập một trật tự kinh tếmới (Nghị quyết 320l/s -VI); Chương trình hành động nhằm xây dựng mộttrật tự kinh tế quốc tế mới (được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tạikhoá họp đặc biệt tháng 5/1974); Hiến chương về quyền và nghĩa vụ kinh tê'cùa quốc gia (Nghị quyết 3281/XXIX tháng 12/1974)1 Những văn bản quốctế

này đã khẳng định sự hình thành các nguyên tắc và quy phạm của luật kinh tếquốc tế Đặc biệt, Tuyên bố về việc thiết lập một trật tự kinh tế quốc tê' mói khẳng định rõ mục đích là xây dụng một trật tự kinh tế thế giới mới trên cơ sởcông bằng, bình đẳng chủ quyền, hợp tác giữa các quốc gia thuộc hệ thống kinh tế xã hội khác nhau nhằm loại bỏ sự bất bình đẳng, xoá bỏ khoảng cách đang tăng lên giữa các nước đang phát triển và phát triển, mọi thành viên của cộng đồng quốc tế đều hưởng như nhau những thành quả của tiến bộ khoa học-kỷ thuật

Luật kinh tế quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quanhệ kinh tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế

Trang 5

1 Nghĩa rộng của pháp luật kinh tế quốc tế

Trước hết, Luật kinh tế quốc tế được hiểu theo nghĩa rộng là bộ phậncủa pháp luật quốc tế mà điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế giữa cácchủ thể của luật quốc tế nhưng vượt ra ngoài công pháp quốc tế vì trongcông pháp quốc tế của Liên hợp quốc thì phải là quốc gia yêu chuộng hòabình và tuân theo các quy định của Hiến chương Liên hợp quốc Các quốc

1 https://luatminhkhue.vn/luat-kinh-te-quoc-te-la-gi-cac-nguyen-tac-cua-luat-kinh-te-quoc-te.aspx, truy cập ngày 7/6/2021

Điểm thứ hai, các quốc gia chính là chủ thể cơ bản Ngoài ra còn có cácthực thể khác mặc dù chưa có tư cách hay được thừa nhận về mặt quốc giahay chính phủ nhưng có có lãnh thổ, có chính phủ, độc lập về mặt hảiquan mà được luật quốc tế thừa nhận (Hồng Kông, Đài Loan, ) do vậynền kinh tế là chủ thể của Luật kinh tế quốc tế có thể là quốc gia hoặcthực thể khác

2 Nghĩa hẹp của Pháp luật kinh tế quốc tế

Pháp luật kinh tế quốc tế được hiểu theo nghĩa hẹp thì thực chất là luật của Tổ chức kinh tế thế giới (WTO)

Các quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế được ghi nhận chủ yểu trongcác điều ước quốc tế song phương, đa phương Có thể nói, các điều ướcquốc tế đa phương ngày nay là huyết mạch của luật kinh tế quốc tế Trongđó, đặc biệt phải kể đến Hiệp định chung về thương mại và thuế quan(GATT) năm 1947 và hệ thống các Hiệp định Maraket 1994 hình thành tổchức thương mại quốc tế (WTO)2

Trang 6

Hiện tại, việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia phần lớn vẫn thông qua các điều ước song phương, trong đó phảikể đến các hiệp ước về hữu nghị và hợp tác, hiệp ước thương mại-hàng hải, hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán, hiệp định tín dụng, đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ, thuế quan, lao động…

Luật kinh tế quốc tế là một chi nhánh mới của công pháp quốc tế Luật kinh tế quốc tế là một sự điều chỉnh giữa các chính phủ quốc gia, tổ chức quốc tế và giữa các tổ chức quốc tế và quan hệ kinh tế chính phủ quốc gia giữa các chuẩn mực pháp lý Luật pháp quốc tế truyền thống, chủyếu là điều chỉnh của các chính phủ quốc gia, tổ chức quốc tế cũng như giữa các quốc gia

Luật kinh tế quốc tế là để điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế quốc tế (xuyên quốc gia) với luật pháp quốc tế, luật pháp phức tạp biên trong nước

Nó được điều chỉnh vượt ra ngoài biên giới của giao lưu kinh tế củamột quốc gia giữa quy phạm pháp luật Điều chỉnh các đối tượng khônggiới hạn cho các chính phủ quốc gia, tổ chức quốc tế và chính phủ cácnước và các tổ chức quốc tế, các mối quan hệ kinh tế giữa, và bao gồmmột số lượng lớn các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau, giữa cácpháp nhân và giữa các cá nhân và pháp nhân cũng như giữa chính phủhoặc các tổ chức quốc tế với một loạt kỳ lạ của quan hệ kinh tế giữa Ýnghĩa và biểu hiệu của nó, đã rất nhiều vượt quá mục duy nhất của luậtpháp quốc tế công cộng hoặc những hạn chế của một ngành duy nhất,nhưng mở rộng hoặc liên quan đến tư pháp quốc tế, luật thương mại quốctế và các quốc gia pháp luật dân sự, luật kinh tế3

3 Nguồn của Pháp luật kinh tế quốc tế

Trang 7

Là ngành luật mới phát triển mạnh trong thế kỷ XX, các quy phạmpháp luật kinh tế quốc tế được ghi nhận chủ yểu trong các điều ước quốctế song phương, đa phương Có thể nói, các điều ước quốc tế đa phươngngày nay là huyết mạch của luật kinh tế quốc tế Trong đó, đặc biệt phảikể

đến Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) năm 1947 vàhệ thống các Hiệp định Maraket 1994 hình thành tổ chức thương mạiquốc tế (WTO)

Hiện tại, việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa cácquốc gia phần lớn vẫn thông qua các điều ước song phương, trong đó phảikể đến các hiệp ước về hữu nghị và hợp tác, hiệp ước thương mại-hànghải, hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán, hiệp định tín dụng, đầutư, hợp tác khoa học công nghệ, thuế quan, lao động

Bên cạnh đó, nguồn của luật kinh tế quốc tế có những đặc thù riêng.Điểm đặc thù quan trọng nhất là rất nhiều quyết: định của tổ chức quốc tế,hội nghị quốc tế được coi là nguồn quan trọng của luật kinh tế quốc tế.Mặc dù không có giá trị bắt buộc cao như điều ước quốc tế nhưng cácquyết định cùa tổ chức quốc tế và hội nghị quốc tế trong lĩnh vực kinh tếquốc tế

3http://vi.swewe.net/word_show.htm/?598161_4&Lu%E1%BA%ADt_kinh_t%E1%BA%BF_qu%E1%B B%91c_t%E1%BA%BF, truy cập ngày 7/6/2021.

6

so với nghị quyết trong nhiều Ehh vực hợp tác khác cùa tổ chức quốc tế làcác văn bản này không chỉ thuần tuý có giá trị “khuyến nghị” mà còn đưara căn cứ về tính hợp pháp của hành vi của chù thể Chính sự ràng buộc"mềm dẻo" mà càng ngày các nghị quyết, quyết định cùa tổ chức quốc tế,hội nghị quốc tế càng có vai trò quan trọng trong luật kinh tế quốc tế

Tập quán quốc tế áp dụng trong luật kinh tế quốc tế cũng có vai tròquan trọng Do tính năng động của luật kinh tế quốc tế, nhiều quy địnhtrong luật kinh tế quốc tế, tuy hình thành chưa lâu nhưng đã tập hợp thànhnhững tập quán quốc tế có phạm vi áp dụng rộng rãi, như nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn của quốc gia đôì với tài nguyên thiên nhiên.

4 Đối với Việt Nam

Với Việt Nam thì đây là ác đặc điểm của Luật hệ thống các nguyên

Trang 8

tắc, quy phạm luật kinh tế quốc tế gồm 5 trụ cột cơ bản:

- Hệ thống các hiệp định của Liên hợp quốc, WTO về kinh tế quốc tế - Hệthống các án lệ thương mại quốc tế, các quyết định giải quyết tranh chấp của Liên hợp quốc, WTO và các quyết định của cơ quan giải tài phán quốc tế

- Hệ thống các cam kết Kinh tế quốc tế

- Hệ thống các quyết định của Liên hợp quốc, WTO - Các nguồn khác của Luật kinh tế quốc tế

5 Các đặc điểm của Luật kinh tế quốc tế

Pháp luật kinh tế quốc tế cũng có những đặc điểm cơ bản

- Hình thành trên nền tảng triết học pháp quyền tư bản chủ nghĩa - Tồn tạivà phát triển song song nhưng có quan hệ mật thiết với hai hệ thống: - Luật kinh tế quốc tế của WTO và luật kinh tế quốc tế của Liên hợp quốc - Các cường quốc có vai trò lớn: WTO có Mỹ, Canada, EC, Nhật Bản - Hệthống luật kinh tế quốc tế của WTO có tính thông lệ cao - Ngày càng có nhiều các nền kinh tế đang phát triển và chậm phát triển tham gia vào hệ thống này,…

II Các nguyên tắc của Luật kinh tế quốc tế

1 Các nguyên tắc chung cơ bản

7

Nguyên tắc chung cơ bản của luật kinh tế quốc tế là các nguyên tắc cơ bảncủa công pháp quốc tế và áp dụng cho toàn hệ thống (được ghi trong các quyđịnh năm 1970)

1.1 Tôn trọng và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia

Tất cả các quốc gia đều bình đẳng về mặt pháp lý bất kể là nước lớnhay nước nhỏ, giàu hay nghèo, không phụ thuộc vào chế độ chính trị và xãhội của họ, có quyền giao tiếp với bất cứ nước nào Các quốc gia đều có quyền này, hoàn toàn không phụ thuộc vào sự công nhận của các quốc gia khác

Trang 9

Các quốc gia cũng có nghĩa vụ như nhau, phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản và các quy phạm mệnh lệnh khác của Luật quốc tế

Tất cả các quốc gia đều có quyền như nhau được tôn trọng về quốc thể, về sự toàn vẹn lãnh thổ và chế độ chính trị độc lập

1.2 Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác

Là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại,theo đó tất cả các quốc gia chấp hành có nghĩa vụ không được tiến hànhnhững hành động can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền của quốc giakhác

1.3 Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau

Các quốc gia phải hợp tác với quốc gia khác trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới

Các quốc gia không phân biệt chế độ kinh tế, chính trị, xã hội có nghĩa vụ hợp tác với nhau trong lĩnh vực khác nhau của đời sống quốc tế

Việc hợp tác phải tuân thủ các nguyên tắc của LHQ

1.4 Cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế

Theo tuyên bố năm 1970:

Cấm dùng vũ lực và đe doạ dùng vũ lực chống lại nền độc lập chínhtrị của quốc gia khác; cấm dùng vũ lực và đe doạ dùng vũ lực làm biệnpháp giải quyết các tranh chấp quốc tế; cấm tuyên truyền chiến tranh xâmlược

Cấm dùng vũ lực để ngăn cản các dân tộc thực hiện quyền dân tộctự quyết của họ; cấm tổ chức hoặc khuyến khích bọn phỉ, kể cả lính đánhthuê, để xâm lược lãnh thổ quốc gia khác; cấm tổ chức hoặc khuyến khích

Trang 10

1.5 Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình

Điều 2 khoản 3 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: tất cả cácnước thành viên Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp của họ bằngnhững phương pháp hoà bình, làm sao để khỏi gây ra sự đe dọa cho hòabình, an ninh thế giới và công lý

Theo Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên bố năm 1970nêu lên một số phương pháp hoà bình, đó là: đàm phán, điều tra, trunggian hoà giải, trọng tài, Tòa án thông qua cơ các quan hay hiệp định khuvực, hoặc bằng những phương pháp hoà bình khác mà các bên tự chọn.(không bắt buộc phải nhất thiết sử dụng phương pháp nào Quyền lựachọn thuộc về các bên tranh chấp)

Nếu các bên tranh chấp đã sử dụng phương pháp hoà bình này để giải quyết tranh chấp, nhưng chưa đạt được kết quả, thì phải tìm phương pháp hoà bình khác để giải quyết

1.6 Tôn trọng các cam kết quốc tế (Pacta Sunt Servanda)

Mỗi quốc gia có nghĩa vụ phải thực hiện một cách thiện chí nhữngnghĩa vụ mà mình đã cam kết phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc vàLuật quốc tế hiện đại

Nếu những cam kết phát sinh từ điều ước quốc tế trái với nhữngcam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc thì những cam kết theo Hiếnchương Liên hợp quốc sẽ được ưu tiên thi hành

Do đó, Các quốc gia có nghĩa vụ phải thực hiện một cách thiện chívà đầy đủ những nghĩa vụ của mình, trước hết là những nghĩa vụ phát sinhtừ những điều ước quốc tế được ký kết một cách hợp pháp và có nội dungkhông trái với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

1.7 Nguyên tắc quyền tự quyết dân tộc

Các dân tộc có quyền tự do quyết định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóavà xã hội của mình mà không có sự can thiệp từ các quốc gia khác – nộidung này có sự kết hợp với nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội

9

bộ của quốc gia khác và nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, và cả nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực

Trang 11

Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ phải tôn trọng quyền tự quyết củacác dân tộc, không có hành vi ngăn cản việc thực thi quyền này, và cần hỗtrợ, giúp đỡ các dân tộc và Liên hợp quốc trong việc chấm dứt chủ nghĩathuộc địa và hiện thức hóa quyền này Các quốc gia cũng không được lợidụng quyền này để phá họa toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất chính trị củacác quốc gia – ví dụ như xúi dục hay giúp đỡ các lực lượng ly khai

Quyền tự quyết dân tộc không cho phép chủ nghĩa thực dân tiếp tụctồn tại, không cho phép một quốc gia cưỡng ép, bóc lột một dân tộc khác.Đối với các dân tộc thuộc địa hay lãnh thổ không tự trị, Liên hợp quốcgiúp đỡ các dân tộc này thực thi quyền tự quyết.4

1.8 Nguyên tắc đối xử ưu đãi

Đây là ngoại lệ đối với việc áp dụng nguyên tắc tối huê quốc Nóbao gồm những ưu đãi, thuận lợi về thương mại, đặc biệt là thuế trongkhuôn khổ giữa hai nước hay trong một nhóm nước nhất định mà khôngdành cho nước thứ ba

Trước kia, chế độ ưu đãi được áp dụng trong quan hệ giữa mẫu quốcvà thuộc địa, nửa thuộc địa nhằm làm cho nền kinh tế của các nước thuộcđịa ngày càng phụ thuộc vào chính quốc, trái với các nguyên tắc cơ bảncủa luật quốc tế hiên đại Ngày nay, nguyên tắc này mang nội dụng, mụcđích hoàn toàn khác Theo khuyến nghị của Hội nghị Liên hợp quốc vềthương mại và phát triển 1964, các nước công nghiệp phát triển phải đơnphương dành cho các nước đang phát triển một số những ưu đãi và thuậnlợi đặc biệt trong thương mại đồng thời các nước đang phát triển đượcquyền dành riêng cho nhau những ưu đãi, thuận lợi thương mại mà khôngmở rộng áp dụng đối với các nước công nghiệp phát triển

Ưu đãi trên cơ sở không có đi, có lại, có lợi cho các nước đang pháttriển đã được cụ thể hoá trong Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP - 1968) vàHệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu giữa các nước đang phát triển (GSTP- 1988), được GATT thông qua là ngoại lệ đối với các nguyên tắc hoạtđộng của thiết chế này.5

4 https://iuscogens-vie.org/2018/09/23/98-nguyen-tac-dan-toc-tu-quyet/, truy cập ngày 8/6/2021

5http://vi.swewe.net/word_show.htm/?598161_1&Lu%E1%BA%ADt_kinh_t%E1%BA%BF_qu%E1%B B%91c_t%E1%BA%BF, truy cập ngày 8/6/2021

Ngày đăng: 09/07/2024, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w