Thương hiệu đã thực hiện các chiến lược sau dé duy trì đạo đức trong kinh doanh: Giảm thải độc hại trong sản xuất, cứ mỗi đơn hàng thành công thì sẽ trồng một cây xanh và tính đến nay đã
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỎ CHÍ MINH KHOA MARKETING - KINH DOANH QUOC TE
HUTECH
Đại học Công nghệ Tp.HCM
ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING
HK2B-2022-2023
TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
Nganh: DIGITAL MARKETING
Giảng viên bộ môn: Th§ Võ Thụy Thanh Tâm
Nhóm: 20 STT Mã số sinh viên Họ và tên Lớp
1 2286600720 Tạ Trúc Phương 22DDMA3
2 2286600468 Tran Hong Mai 22DDMA3
3 2286600744 Chau Ngoc Tu Quyén 22DDMA3
4 2286600165 Cao Hữu Đạt 22DDMA3
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HÒ CHÍ MINH
TRANG ÁNH SINH VIÊN
HK2B-2022-2023 HỌC PHẢN: ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING
TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HÒ CHÍ MINH
Trang 4
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN HK2B-2022-2023
HỌC PHẢN: ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING
TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tên đề tai: DAO DUC TRONG QUYET DINH MARKETING LIEN QUAN DEN QUANG CAO
Nhan xét chung
Giang vién
ThS Võ Thụy Thanh Tam MUC LUC
Trang 609)80)/ 96700 002 - 34 Ô 1 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIEM XA HOI TRONG
MARKETING 2 1.1 Khái niệm Đạo đức trong Marketing 2 1.2, Các học thuyết đạo đức trong Marketing 3 1.2.1 Hai chủ nghĩa đạo đức điển hình S11 SE 1115151511115 81 511 1n ra 3 1.2.2 Các học thuyết nghiên cứu về đạo đức marketing - + s1 z2 zez 3 1.3 Khái niệm Trách nhiệm xã hội trong Marketing - 5-5 sss ssessss se 5
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG QUYÉT ĐỊNH MARKETING
2.1 Vân đề nhận thức về đạo đức Marketing liên quan đến quảng cáo của các
doanh nghiệp tại Việt Nam 7 2.2 Một số ví dụ điển hình về vi phạm đạo đức trong quyết định Marketing tại
Việt Nam 7 2.3 Mot số vấn đề đạo đức trong quyết định marketing liên quan đến quảng cáo
cáo gây tranh cãi tại Việt Nam 11 2.4 Đánh giá sự ảnh hưởng của đạo đức marketing liền quan đến quảng cáo đối với xã hội và doanh nghiệp 21
CHƯƠNG 3 ĐẺ XUẤT MỘT SỐ KIỄN NGHỊ NGĂN CHAN CAC HANH VI PHI DAO DUC TRONG QUYET DINH QUANG CAO CUA DOANH NGHIEP
VIET NAM HIEN NAY 24 3.1 Kiến nghị đối với doanh nghiệp 24
3.2 Kiến nghị đối với người tiêu dùng 24
3.3 Kiến nghị đối với nhà nước 25
KÉT LUẬN 27
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hiện nay, khi các quốc gia cạnh tranh kinh tế và số lượng doanh nghiệp ngày càng gia tăng, nhu cầu kinh doanh cũng tăng lên Đề phát triển và cạnh tranh, các doanh nghiệp cân sử dụng các công cụ marketing như tiếp thị, kỹ thuật số và thiết
kế Đề thu hút khách hàng, doanh nghiệp thường sử dụng phương tiện quảng cáo là một trong những hình thức phổ biến nhất Quảng cáo không chỉ giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, việc lợi dụng quảng cáo với mục đích sai lầm cũng gây ra nhiều hành vì vì phạm đạo đức trong marketing kinh doanh Với sự phát triển của xã hội, con người ngày càng trở nên văn mình và tiễn bộ, các thiết bị công nghệ trở thành công cụ chính
đề con người làm việc và giao tiếp Chỉnh vì điều này mà quảng cáo có thể tiếp cận với mọi người một cách trực tiếp và thường xuyên Để quảng bá sản phẩm rộng rãi và tăng lượng khách lợi dụng việc quảng cáo sai sự thật hoặc nội dung chứa yếu tổ gây hại đến một số đối tượng người tiêu dùng Điều này cho thấy tam quan trọng của việc dam bao đạo đức trong quảng cáo Vì vậy, đề tài "ĐẠO ĐỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH MARKETNG PEN QUANG CÁO" là một chủ đề quan trọng cần được quan tâm bởi doanh nghiệp, người tiêu dùng và nhà nưúc
Trang 8CHƯƠNG I KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG
MARKETING 1.1, Khái niệm Dao dire trong Marketing
- Đạo đức trong marketing (Ethical Marketing) được hiểu là quá trình mà các công ty tiếp thị hàng hóa và dịch vụ của họ bằng cách không chỉ tập trung vào sản phâm mà còn mang lại lợi ích cho các bên liên quan đồng thời đảm bảo trách nhiệm với xã hội
và môi trường (Theo gølin(s.com,2022)
Ví dụ: +) Faguo là tên của một thương hiệu quân áo nỗi tiếng là thân thiện với môi trường Thương hiệu đã thực hiện các chiến lược sau dé duy trì đạo đức trong kinh doanh: Giảm thải độc hại trong sản xuất, cứ mỗi đơn hàng thành công thì sẽ trồng một cây xanh và tính đến nay đã có được tầm 2 triệu cây xanh, thu thập và tái chế những trang phục cũ của khách, tham gia các hoạt động xã hội một cách thường xuyên, công khai về mức khí thải trong công nghiệp, sửa chữa sản phâm đề thúc đây chủ nghĩa tiêu dùng hợp lý
Tự định vị bản thân là một thương hiệu hướng đến giá trị đạo đức Trọng tâm trong chiến lược của Faguo là đạo đức Để tiếp tục thực hiện sứ mệnh của mình thì Faguo tập trung vào 3 lĩnh vực: giáo dục khách hàng một cách thường xuyên, tích cực tham gia các hoạt động xã hội và công khai về mức khí thai (Theo glints.com, 2022)
Từ quan niệm đạo đức học chuẩn tắc (normative ethics) va dao dire quy định ( prescriptive ethics) - chuẩn tắc là đưa ra một thước đo, cho biết đâu là đúng, đâu là sai, con quy định là chỉ định đâu là ranh giới của cái đúng và cái sai, của cái thiện và cái ác, của cái chánh và cái tà - marketing đạo đức được định nghĩa là việc ap dụng một cách minh bạch, tin cậy và có trách nhiệm các chính sách và hoạt động liên quan đến marketing của cá nhân hoặc tô chức ( Theo Nguyễn Lưu Thanh Tân & Phạm Ngọc Trâm Anh (2021).Đạo đức trong marketing,tài liệu học học Hutech) Bắt kì một ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh nào thì vấn đề đạo đức về ngành nghề đều được chú trọng Tuy nhiên, so với các hoạt động khác trong một doanh nghiệp, marketing là lĩnh vực nhạy cảm, đễ liên quan đến những tranh luận về vẫn đề đạo đức ( Theo studocu.com,2022 )
Ví dụ: Trong một chiến dịch truyền thông, có chương trình khuyến mãi với thông điệp
“Thân tài đến nhà” của một hãng bột giặt khá ấn tượng Tuy nhiên trong mẫu quảng cáo của hãng này đã viết: Có một người đàn ông giàu có, đẹp trai đang đến thăm nhà
8
Trang 9các chị, chị đừng nói cho ông xã mình biết, đã dấy lên một cuộc tranh cãi về lòng chung thủy của người phụ nữ Việt Nam - khách hàng mục tiêu mà hãng này muốn hướng đến
(Theo studocu.com,2022),
1.2, Các học thuyết đạo đức trong Marketing
1.2.1 Hai chủ nghĩa đạo đức điển hình
Chủ nghĩa đạo đức tương đối (Ethical Relativism)
Những người theo triết đạo lý tương đối thường lấy bản thân mình hay những người xung quanh làm căn cử để xác định chuẩn mực hành vi đạo đức Họ thường quan sát hành vi của một nhóm người nhất định và cố xác định điều gi lam cho nhóm người đó
đi đến sự thông nhất trong một hoàn cảnh nhất định Trong những hoàn cảnh khác hay khi nhóm mẫu thay đổi, hành vi trước đó được chấp nhận có thê sẽ trở nên sai trái hay phi đạo đức Chủ nghĩa đạo đức tương đối gây khó khăn cho nhà tiếp thị, đặc biệt trong thị trường toàn cầu Nhà quản trị phải nỗ lực điều chỉnh các chính sách marketine nhằm phủ hợp với nhu cầu và ước muốn rất đa đạng của người tiêu đùng Chu nghia dao due vi ky (Ethical Egoism)
Chủ nghĩa đạo đức vị kỷ cho răng cá nhân hành động vì quyền lợi riêng của chính ho
Về cơ bản, chủ nghĩa này là điều kiện cần và đủ cho một hành động đúng về mặt đạo đức, cái đúng ấy có thể tôi đa hóa lợi ích riêng của ai đó ( Theo Nguyễn Lưu Thanh Tân & Phạm Ngọc Trâm Anh (2021).Đạo đức trong marketing,tài liệu học học Hutech)
1.2.2 Các học thuyết nghiên cứu về đạo đức marketing
Chủ nghĩa vị lợi (Utilitarianism)
Chủ nghĩa vị lợi, hay chủ nghĩa công lợi là một triết lý đạo đức, một trường phái triết
học xã hội đóng vai trò quan trọng trong ngành khoa học kinh tế Chủ nghĩa này cho rằng hành động tốt nhất là hành động đạt được một cách cao nhất những gì được cho
là hữu ích “Lợi ích” được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, thường là theo thuật ngữ “hạnh phúc của các sinh vật sống”, như là con người hay các động vật khác Jeremy Bentham, người đặt nền móng cho chủ nghĩa vị lợi, mô ta “lợi ích” là tất cả những øì làm hài lòng chúng ta xuất phát từ hành động, không gây ra tổn hại cho bất
ki ai liên quan Chủ nghĩa vị lợi là một hình thức khác của chủ nghĩa hệ quả hay hệ quả luận (consequentialism), thuyết này tuyên bố rằng kết quả của mỗi hành động là
9
Trang 10tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá sự đúng và sai của hành động đó Không giỗng như các hình thức khác của thuyết hệ quả như chủ nghĩa vị kỷ (egoism) đã nêu trên, chủ nghĩa vị lợi cho răng lợi ích của tất cả mọi người là công băng Nhà quản trị marketing theo chủ nghĩa này thường xem xét ưu điểm của những quyết định kinh doanh và quản trị Họ nhận ra răng không phải ai cũng được lợi từ những quyết định được đặt trong tình huống một bên thắng - một bên thua (win-lose)
Chủ nghĩa đạo đức luận (Deontolosy)
Trong triết học đạo đức, đạo đức luận là một lý thuyết đạo đức chuẩn tắc nói rằng đạo đức của một hành động nên dựa trên việc chính hành động đó là đúng hay sai trong một chuỗi các quy tắc, hay vì dựa trên hậu quả của hành động Đôi khi nó được mô tả
là đạo đức nghĩa vụ hoặc dựa trên quy tắc, bởi vì các quy tắc “ràng buộc một người với nghĩa vụ của người đó”
Ly thuyét khế ước xã hội (Social Contract Theory)
Về mặt luật pháp, khế ước xã hội thế hiện cụ thể là một tờ khế ước, một bản hợp đồng trong đó các thành viên xã hội thống nhất các quy tắc để cùng chung sống với nhau Đối với nhà quản trị marketing, lý thuyết khế ước xã hội có ý nghĩa đặc biệt trong mối quan hệ giữa các đối thủ cạnh tranh và các giao dịch giữa người bán và người mua có quyền lực thấp, hay những đối tượng phụ thuộc vảo tiếp thị như đối tác hoặc nhà cung cấp
Một danh sách bất di bat địch bao gồm:
Nghĩa vụ tôn trọng phâm giá của mỗi người
Các quyên cốt lõi của con người như tự do cá nhân, a n toàn và hạnh phúc, quyên sở hữu tài sản
Đôi xử công băng với người có vị trí tương tự
Tránh gây tôn hại không cần thiết cho người khác
« Chủ nghĩa đức hạnh luận (Virtue Ethics)
Chủ nghĩa đức hạnh luận thuộc lý thuyết đạo đức chuẩn tắc, nhắn mạnh những đức tính của tâm trí vả tính cách
Bản chất của đức hạnh luận được phản ánh bởi một số khía cạnh chính như sau:
- Thứ nhất, đức hạnh là những hành vi, thói quen tốt
- Thứ hai, đặc tính ngưỡng mộ đức hạnh được thê hiện qua hành động quan sát và làm theo những hành vi được chấp nhận phổ biến
10
Trang 11- Thứ ba, dé hiểu thuyết đức hạnh luận, việc này dựa trên ý nghĩa đạo đức của phương tiện ( Theo Nguyễn Lưu Thanh Tân & Phạm Ngọc Trâm Anh (2021).Đạo đức trong marketing,tài liệu học học Hutech)
- Khái niệm Trách nhiệm xã hội trong Marketing
Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới, trách nhiệm xã hội của đoanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR) được hiểu như “Cam kết của đoanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ các chuân mực
về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng theo cách có lợi cho
cả đoanh nghiệp cũng như sự phát triển chung của xã hội” Các doanh nghiệp có thê thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dung bé quy tac tng xtr (Code of Conduct — COC)
Đối với trách nhiém x4 héi trong marketing, khai niém nay được định nghĩa như những nghĩa vụ liên quan đến các chính sách và hoạt động marketing ma mét doanh
nghiệp phải thực hiện đối với xã hội Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa
các tác động tích cực và giảm đến mức tối thiêu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội
Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến mọi khía cạnh vận hành của
doanh nghiệp đó Trách nhiệm xã hội trong marketing bao gồm bốn nghĩa vụ: kinh tế, pháp lý đạo đức và nhân văn ( Theo Nguyễn Lưu Thanh Tân & Phạm Ngọc Tram Anh (2021).Đạo đức trong marketing,tài liệu học học Hutech)
Nghĩa vụ kinh tế:
Nghĩa vụ kinh tế thuộc trách nhiệm xã hội trong marketing của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thé duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư, tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đây tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm, và phân phối các nguồn sản xuất như hàng hóa
và dịch vụ hiệu quả trong hệ thống xã hội
Nghĩa vụ pháp lý:
Nghĩa vụ pháp lý thuộc trách nhiệm xã hội trong marketing của một doanh nghiệp là phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đây sự công bằng và an toàn, cung cấp những sáng kiến chống lại
11
Trang 12những hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý được thê hiện trong luật dân sự và hình
SỰ
Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: (L) điều tiết cạnh tranh; (2) bao
vệ người tiêu dùng: (3) bảo vệ môi trường: (4) an toàn và bình đắng: (5) khuyến khích
phát hiện và ngăn chặn hanh vi sai trái
Nghĩa vụ đạo đức:
Nghĩa vụ đạo đức thuộc trách nhiệm xã hội trong marketing của một doanh nghiệp là những hảnh vi và hoạt động marketinp mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật Nghĩa vụ này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hoạt động mà các thành viên của tô chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các đoanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật Các công ty phải đối xử với các cổ đông và những người
có quan tâm trong xã hội bằng một cách thức có đạo đức và marketing theo một cách thức phù hợp với các tiêu chuân của xã hội và những chuẩn tắc đạo đức là vô cùng
quan trọng
Nghĩa vụ nhân văn:
Nghĩa vụ nhân văn (lòng nhân ái) thuộc trách nhiệm xã hội trong marketine của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động marketing thể hiện những mong muốn đóng góp và cống hiến cho cộng đồng và xã hội Ví đụ như thành lập các tổ chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng đồng là các hình thức của lòng bác ái và tỉnh thần tự nguyện của công ty
Những đóng góp có thể trên bốn phương diện: (L) nâng cao chất lượng cuộc sống, (2) san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, (3) nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, (4) phát triển nhân cách đạo đức của người lao động ( Theo Nguyễn Lưu Thanh Tân & Phạm Ngọc Trâm Anh (2021).Đạo đức trong marketing,tài liệu học học Hutech)
12
Trang 13CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG QUYÉT ĐỊNH MARKETING
LIEN QUAN DEN QUANG CAO
2.1 Van dé nhận thức về đạo đức Marketing liền quan đến quảng cáo của các doanh nghiệp tại Việt Nam
Tai Viét Nam van đề nhận thức về đạo đức Marketing liên quan đến quảng cáo của các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa được đưa ra nhiều trong thực tế Nhiều doanh nghiệp quảng cáo chưa hết sức chú ý đến các vấn đề đạo đức liên quan đến tiếp thị và quảng cáo Vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đủ về đạo đức trong quảng cáo và chủ động sử dụng các chiêu trò quảng cáo không đúng đạo đức Điều này có thể gây tranh cãi, lừa đảo khách hàng và ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp Mặc dù Luật Quảng cáo năm 2012 đã xác định rõ các hành vi ví phạm, nhưng vi phạm vẫn xảy
ra thường xuyên Một số vấn đề liên quan đến đạo đức Marketing trong quảng cáo ở Việt Nam bao gồm :quảng cáo sai sự thật;Xâm phạm sự riêng tư;quảng cáo không đúng tính chất sản phâm ;quảng cáo gây tranh cãi; quảng cáo vô nghĩa;sử dụng hình ảnh hoặc thông điệp gây phản cảm
Vị vậy, các doanh nghiệp cần có nhận thức và trách nhiệm đối với các vấn đề đạo đức trong quảng cáo và tiếp thị Họ cần tuân thủ đạo đức và văn hóa của nước mình, cung cấp thông tin chính xác và đảm bảo quyền riêng tư của khách hàng được tôn trọng Các đối tác liên quan, chủ trương kinh tế của công ty cũng cần phải cùng nhau thúc đây bội thực hành đạo đức tiếp thị để chắc chắn tạo ra sự tín tưởng và đồng bộ trong hoạt động kinh đoanh và tiếp thị
2.2 Một số ví dụ điển hình về vi phạm đạo đức trong quyết định Marketing tại Việt Nam
Việt Nam đang chính thức bước vào kỷ nguyên 4.0 với sự phát triển rực rỡ của công nghệ số và Internet, tuy nhiên, phía sau sự tiến bộ ay lại hiện lên những thách thức nghiêm trọng Mở rộng không giới hạn về thời gian và không gian của truyền thông kỹ thuật số đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho các hành vi vi phạm đạo đức trong lĩnh vực quảng cáo Chắng hạn như các doanh nghiệp sử dụng các chiêu trò lừa dối khách hàng ,đưa ra những thông tin sai lệch hoặc chứa các yếu tố phản cảm , bạo lực nhằm gây chú ý „ ảnh hưởng tiêu cực đến người tiêu dùng đặc biệt là đối tượng trẻ em hay người già Điều này đặt ra một vấn đề cần được giải quyết kịp thời Các đoanh nghiệp
và nhà quảng cáo cân phải hiểu rõ về các quy định và chuân mực trong lĩnh vực quảng
13
Trang 14cáo đề tránh phạm lỗi và bảo vệ y tín của mình và đảm bảo răng quảng cáo của mình đáp ứng được các tiêu chuẩn đạo đức và không gây ảnh hưởng xấu đến khách hàng và
xã hội
> Một số đoanh nghiệp vi phạm đạo đức trong marketing:
© Công ty cô phần dược phẩm Phat Dat
Công tác giám sát và kiểm soát các hoạt động quảng cáo sản phẩm bảo vệ sức khỏe đang được đặc biệt quan tâm trong lĩnh vực y tế.Vừa qua,Bộ Y tế đã lên tiếng với thông báo về việc áp dụng hình phat tên đối với Công ty cỗ phần được liệu Phát Đạt với số tiền là 25 triệu đồng do vi phạm về quảng cáo sản pham Trường Xuân Vương trên các trang web (https:/www.truonsexuanvuong.com) mà không tự chủ tuân thủ các tài liệu quy định Cụ thê là ảnh cấm trong quảng cáo thực phẩm chức năng đó là “ Quảng cáo thực pấm chức năng có tác dụng như thuốc chữa bệnh”.(trích từ https://doanhnghiephoinhap.vn/duoc-pham-phat-dat-bi-phat-vi-quang-cao- truong-xuan-vuong-trai-luat.html
Hinh 2.2.a: Hinh anh duoc pham Phát Đạt
¢ May lọc nước Unilever Purett Vietnam Unilever
Trong quá trình quảng bá máy lọc nước Unilever Pureit Vietnam, Unilever từng mắc phải tranh cãi về đạo đức trong marketing khi liên tục tung ra những thông tin tiêu cực, thiếu kiểm chứng và dẫn đến sự hoang mang dư luận Unilever phát ngôn rằng "Nguồn nước đun sôi mà hầu hết người Việt đang sử dụng hàng ngày không an toàn" hoặc
"Theo Tô chức Y tế Thế giới, có 200.000 người Việt Nam mắc bệnh ung thư mỗi năm
14
Trang 15do vệ sinh thực phâm và nước uông" Tuy nhiên, những thông tin này chưa được xác thực và cũng không nhất thiết đúng với thực tế.( trích từ glints.com,2022)
Công nghệ lọc
<=<=ẽè&^Avwtte
Hình 2.2.b: Hinh anh may loc nudc Unilever Pureit Vietnam
¢ Nu6c tay nha vé sinh Vim
Uniliver từng gây xôn xao dư luận bởi đoạn quảng cáo của nhà sản xuất cho dung dịch tây rửa bồn cầu Vim, đoạn quảng cáo được cho là phản cảm không phủ hợp để xem nếu như đoạn quảng cáo ấy được trình chiếu cho trẻ hay được chiếu vào những giờ dùng bữa Nhưng doanh nghiệp chủ yêu chỉ muốn truyền tải thông điệp nhà vệ sinh rất bần và cần được tây rửa sạch sẽ kỹ càng, và muốn cho mọi người thấy sản phâm của mình chất lượng đến mức nảo có thê khiến người tiêu dùng an tâm, nhưng cho dù vậy người tiêu dùng chỉ tiếp thu thông điệp răng không nên dùng tay không để quẹt vào bồn cầu, hành vi của người phụ nữ trong đoạn quảng cáo được cho là mất vệ sinh và không thực hiện đúng quy trình khi đùng dung dịch tây rửa và ngay sau đó lại có đoạn người phụ nữ ấy đập tay mình vào tay một đứa bé, hành vi này được cho là không an toàn và mắt vệ sinh.(trích từ
Link bai bao 1: https://giaoduc.net.vn/hanh-dong-phan-cam-trong-quang-cao-
vưn-vI-pham-luat-quang-cao-20 12-post86700.ød
15
Trang 16Link bài báo 2 : hftps://quangcaoajc.wordpress.com/20 [3/10/05/nhuc-mat-
dù có xem bao nhiêu lần thì bạn cũng không hiểu được ý nghĩa và thông điệp mà hãng đang muốn truyền tải( trích từ https://marketingai.vn/quang-cao-aba-nhat-va-vo- duyen-nhung-that-su-chu-dich-o-day-la-gi/ )
16
Trang 17© Quang cao gay tranh cãi là gì?
Quảng cáo gây tranh cãi là những quảng cáo mà nội dung hoặc hình ảnh tạo ra tranh cãi, phản đối hoặc gây bức xúc cho người xem Những quảng cáo này thường xâm phạm đến giá trị, văn hóa hay đạo đức của một nhóm hoặc cộng đồng
Tại sao nhiều doanh nghiệp lại marketing bằng dùng quảng cáo gây tranh cãi?
Hình 2.3.a mình họa
17