1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ giới và phát triển thực trạng về bất bình đẳng giới trong giáo dục ở việt nam

26 17 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng về bất bình đẳng giới trong giáo dục ở Việt Nam
Tác giả DANG PHUONG HANH
Người hướng dẫn ThS. Pham Thi Hang Nga
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ Đễ HÀ NỘI
Chuyên ngành Giới và Phát triển
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023 — 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

LOI MO DAU Bất bình đẳng giới hiện nay là một vấn đề ngày càng được nhiều sự quan tâm từ xã hội, đặc biệt là vẫn đề bất bình đăng trong giáo dục.. Trong xã hội cũ sự bất bình đăng giới d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA HỌC XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN

Hk kek keke

TIEU LUAN CUOI KY (Thay thế bài thi kết thúc học phan) HOC PHAN: GIOI VA PHAT TRIEN

Sinh viên : ĐĂNG PHƯƠNG HANH

Mãsinhvin : 222001667 Hoc ki 1 - Nam hoc 2023 — 2024

Giảng viên : ThS Phạm Thị Huyền Trang

Trang 2

KHOA HOC XA HỌI VÀ NHÂN VĂN

Hk kek keke

TIEU LUAN CUOI KY (Thay thế bài thi kết thúc học phan) HOC PHAN: GIOI VA PHAT TRIEN

Giang viên : ThS Pham Thi Hang Nga

Trang 4

9)896.7 1007 ÔỎ 1 CHƯƠNG 1:MOT SO KHAI NIEM TONG QUAT LIEN QUAN DEN BAT

1.2 Khái niệm về giới tính - << << eE+e£EErsEEEreEretsererxersrsersersrre 2

CHUONG 2: THUC TRANG VE BAT BINH DANG GIOI TRONG GIAO

2.1 Thực trạng bất bình đẳng giới trong giáo dục ở Việt Nam 4

2.4 Bắt bình đẳng giới về giáo dục giữa các vùng miền, giữa các dân tộc 7 2.5 Bắt bình đẳng giới trong giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số 9 2.6 Bất bình đẳng giới về giáo dục phụ thuộc vào kinh tế s-s- - 10 2.7 Bất bình đẳng giới về cơ hội học tập trong giáo dục -.-. s-s s se = 11

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN, HẬU QUÁ, GIÁI PHÁP 16

3.1 Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới trong giáo đỤC -. s«< 15 3.2 Hậu quả của bất bình đẳng giới trong giáo dục 18

3.3 Giải pháp hạn chế tình trạng bắt bình đẳng giới trong giáo dục ở Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

LOI MO DAU

Bất bình đẳng giới hiện nay là một vấn đề ngày càng được nhiều sự quan tâm

từ xã hội, đặc biệt là vẫn đề bất bình đăng trong giáo dục Sự phát triển của xã hội khiến quan niệm về bất bình đăng giới có nhiều thay đổi Trong xã hội cũ sự bất bình đăng giới dễ dàng được chấp nhận thậm chí là những người phụ nữ phải chịu nhiều

hậu quả từ bất bình đắng giới làm kìm hãm sự phát triển

Chính sách giáo dục ở nước ta hiện nay được coli là một trong những chính sách quan trọng và luôn được Đảng và Nhà nước xác định một cách nhất quán là “quốc sách hàng đầu”; “đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và mục tiêu của giáo dục là nâng cao liên tục năng lực của mọi công dân không phân biệt nam nữ Nhờ vậy, những năm gan đây Việt nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ dân số biết chữ cao hơn so với các nước có cùng trình độ phát triển Hiến pháp Việt Nam công nhận quyền bình đẳng giữa nam và

nữ trong giáo dục và đào tạo Trẻ em trai và trẻ em gái, phụ nữ và nam giới đều có quyên tham gia vào tất cả các cấp giáo dục của xã hội Sinh thời Hồ Chủ tịch đã từng kêu gọi: “Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cô gắng đề theo kịp nam giới” Tuy nhiên trên thực tế, bên cạnh những thành tựu

về giáo dục, sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế, quá trình phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường hiện nay cũng đang ảnh hưởng đến cơ hội hưởng thụ khác nhau

về giáo dục của nam giới và nữ giới và nó đang diễn sự chênh lệch khá lớn giữa các nhóm tuổi, vùng miễn trên phạm vi cả nước

Bắt bình đẳng giới là sự đối xử khác biệt đối với nam và nữ về điều kiện, cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng - xã hội Sự phân biệt đối

xử giữa nam giới và phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ có thê xem như yếu tô ảnh hưởng rất lớn tới hành vi bạo lực đối với phụ nữ

Vì vậy, trong cuộc sống hiện đại vẫn đề này cần nhận được sự quan tâm của toàn xã hội Mỗi cá nhân cần tìm hiểu và trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về vấn đề này để có cái nhìn khách quan vả hiểu được trách nhiệm của mình trong việc góp phan làm giảm bắt bình đẳng giới trong giáo dục nói riêng và trong xã hội nói chung Với ly do đó, nên em lựa chọn đề tài; “ Thực trạng về bất bình đẳng giới trong giáo dục ở Việt Nam” đề có thê hiểu rõ hơn về những chiều cạnh, bản chất và những yếu tố quyết định của tinh trang bat bình đăng giới trong giáo đục ở Việt Nam Và qua

đó giúp cho mọi người có thêm cơ hội dé học tập và phát triển bản thân mà không phải chịu sự rè biu về phân biệt giới tính, vùng miện

Trang 6

CHUONG 1: TONG QUAN VE BAT BINH DANG GIOI TRONG

GIAO DUC O VIET NAM 1.1 Khái niệm về giới

Giới là sự khác biệt giữa nữ giới và nam giới xét về mặt xã hội Nói cách khác, nói đến giới là nói đến các quan niệm, thái độ, hành vi, các mối quan hệ và tương quan

về địa vị xã hội của nữ giới và nam giới trong xã hội cụ thé Vai tro, cách hành xử và thuộc tính mà xã hội coI là phù hợp với người nam/người nữ, con trai/con gái

Vĩ dụ: Người ta thường cho rằng nam giới phải mạnh mẽ, quyết đoán, làm các công việc nặng nhọc như cày bừa, xây dựng, khai thác Nữ giới phải dịu dàng, cẩn thận, chịu khó, công việc nhẹ nhàng như nỘi trọ, cấy gặt, giáo viên, thư kỉ

1.2 Khái niệm về giới tính

Giới tính ( hay còn gọi là giống ) chỉ sự khác biệt giữa nữ giới và nam giới xét

về mặt sinh học ( cầu tạo hooc môn, nhiễm sắc thế, các bộ phan sinh dục, )CHới tính của một người được quyết định bởi các đặc điểm sinh học đặc trưng ở phụ nữ và nam ĐIỚI

Ví dụ: Ở nữ có buông trứng, tử cung, kinh nguyệt, mang thai, sinh con, có sữa cho con bú Còn ở nam có dương vật, tỉnh hoàn và sản xuất tỉnh trùng

1.3 Khái niệm về bất bình đẳng giới

Bắt bình đẳng giới là sự đối xử khác biệt đối với nam và nữ về điều kiện, cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng - xã hội Sự phân biệt đối

xử giữa nam giới và phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ có thê xem như yếu tô ảnh hưởng rất lớn tới hành vi bạo lực đối với phụ nữ

Nói cách khác: bất bình đăng giới là sự đối xử khác biệt với nam giới và nữ giới tạo nên các cơ hội khác nhau sự tiếp cận các nguồn khác nhau, sự thụ hưởng khác nhau giữa các giới về lĩnh vực đời sống cụ thể: bất bình đăng trong đối xử, bất bình dang về cơ hội, bất bình đẳng về hưởng thụ, lợi ích,

Quan niệm bất bình đăng là những quan điểm/cách nhìn thiên lệch về vai trò của phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội Quan niệm bat bình đăng giới thường theo xu hướng mang lại nhiều ưu ái cho nam giới và tạo sự không công bằng đối với phụ nữ

Bất bình đẳng giới gây áp lực cho cả phụ nữ và nam giới, và là nguyên nhân gốc

rễ của bạo hành ĐIỚI

Trang 7

Vĩ dụ: Gia đình ông B ở nông thôn, mặc dù vợ chồng ông đã sinh được 5 người con nhưng ông vẫn muốn vợ ông sinh thêm con nữa, với lý do 5 người con trước chỉ là con gái, và ông nhất định ép vợ phải sinh con thêm đến khi nào được con trai thì thôi, bởi chỉ khi có con trai ông mới có người “ chống gậy” sau này

Như vậy tại các gia đình vẫn còn tôn tại những quan niệm bất bình đắng đối với phụ nữ ngay trong chính gia đình bởi các chuẩn mực giới theo truyền thống văn hoá trước kia vẫn ăn sâu trong nhiễu gia đình, dòng họ, nhất là một số gia đình có nhiễu thế hệ chung sống Không ít người, kê cả những nam giới có trình độ vẫn coi việc chính của phụ nữ là sinh con, đẻ cái, tê gia, nội trợ Nhiễu gia đình vẫn mang nặng tư tưởng phải có con trai nối dõi tông đường, con trai là người thừa kế tài sản, có người

“chống gậy ` nên phải tìm cách sinh con trai bằng mọi giá

1.4 Khái niệm về bất bình đẳng giới trong giáo dục

Bất bình đăng giới trong giáo đục là cơ hội học tập của nam và nữ là không giống nhau, việc phát triển tiềm năng của một giới được coi trọng hơn giới còn lại Bất bình đắng trong giáo dục thường được hiểu là sự phân phối không công bằng các nguồn lực cho việc học tập (ngân sách, giáo viên, công nghệ hay phương

tiện, v.v) giữa các nhóm khác nhau trong xã hội, khiến những nhóm “bên lề” không có

hay có ít cơ hội được thụ hưởng giáo dục và đạt tới những thành tựu đáng lẽ họ có thé đạt được

Vi du:

- Khi nói về nghề nghiệp ở sách Tự nhiên xã hội lớp 1, nam giới luôn được xếp

vào các ngành bác sĩ, cảnh sát, luật sư, kỹ sư, còn nữ giới được giới thiệu làm nội trọ,

nông nghiệp, nhân viên, y tá Các danh nhân thế giới được đưa vào sách giáo khoa cũng phân nhiều là nam, không phải nữ

- Sách Đạo đức, Giáo đục công dân, cũng tôn tại vấn đê bắt bình đăng giới Khi

ví dụ học sinh nghịch ngợm, sách đưa hình ảnh các bạn trai trong khi thực tế không phải bạn nam nào cũng nghịch và bạn nữ nào cũng ngoan Việc ấn định con trai có xu hướng nghịch ngợm còn con gái chăm ngoan, lo nữ công gia chánh là một trong những sốc rễ khiến số lượng con trai học môn tự nhiên nhiều hơn, bởi nghịch là "biểu hiện của sự khám phá" Định kiến trong sách và suy nghĩ của nhiều người khiến các bạn nữ dến độ tuổi nào đó sẽ khép mình lại, hạn chế khám pha, dé dung voi chuẩn mực xã hội đặt ra cho giới mình

Trang 8

CHUONG 2: THUC TRANG VE BAT BINH DANG GIOI TRONG GIAO DUC

O VIET NAM

2.1 Thực trạng bất bình đẳng giới trong giáo dục ở Việt Nam

Những năm qua chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước đã thực sự di vào cuộc sống, những thành tích của chúng ta đã đạt được trong lĩnh vực giáo dục la rất

đáng khích lệ và mang ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu sắc Hiện nay tỷ lệ biết chữ cấp

quốc gia đạt gần 90%, điều đáng nói hơn là sự khác biệt về giới ở bậc tiểu học đang được thu hẹp dần, chênh lệch cơ cấu nam - nữ đến trường ở từng cấp học có xu hướng được rút ngắn qua các năm Tuy nhiên, kết quả đó chỉ là bước đầu, chưa thực sự bền vững, nhiều thách thức lớn đã và đang đặt ra cho công tác giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay đó là: Trong tổng số người mù chữ, phụ nữ vẫn

chiếm hơn 2/3 so với nam giới (Phụ nữ 69%; nam giới 31%) (Điều tra dân số và nhà ở,

1999) Số liệu cũng cho thấy 12% em gái trong độ tuôi 5 tuôi trở lên chưa bao giờ đi học, trong khi đó tý lệ này chỉ là 7,5% đối với các em trai Đối với các cấp học cảng cao thì khoảng cách giới càng thể hiện sâu sắc hơn Đặc biệt đối với phụ nữ vùng nông thôn, vùng sâu và vùng xa thì vẫn đề này lại càng trở nên cấp bách hơn Điều kiện để trẻ em gái tiếp cận với giáo dục đối với các vùng "nhạy cảm" này đang là vẫn đề cần

có lời giải đáp thoả đáng Tuyệt đại đa số các hiện tượng bỏ học chủ yếu tập trung vào nhóm trẻ em gái và thông thường trong các gia đình nghèo thì các em gái cơ hội đến với trường học thấp hơn nhiều lần so với các em trai

Chúng ta có thê lý giải sự khác biệt giới đối với vẫn đề này là do: thông thường nhóm gia đình nghèo và nhóm gia đình người dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế thấp, một mặt đo cơ chế thị trường đã làm tăng chỉ phí giáo dục, mức chỉ tiêu cho giáo dục hầu như tăng gấp đôi ở mọi cấp học Bên cạnh đó ở những vùng này điều kiện kinh tế còn khó khan, cơ sở hạ tầng thấp kém, địa hình các vùng miễn núi bị chia cắt, trường học rất xa so với nơi ở nên việc đi lại học tập trở nên hết sức khó khăn, đặc biệt là đối với trẻ em gái Mặt khác trong nhóm này còn mang khá nặng tư tưởng định kiến giới

“Con gái không cần học cao” nên đã ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn đầu tư giáo dục cho con cái Thực tế cho thấy nhóm này có sự thiên vị đối với con trai đối với các quyết định đầu tư giáo đục Họ quan niệm rằng con trai sẽ có triển vọng vả có được việc làm tốt hơn con gái khi có cùng trình độ học vấn, do đó cảng ở cấp học càng cao thì sự vắng bóng của trẻ em gái càng ít đi cũng là điều đễ hiểu Chính sự thiên lệch trong hướng đầu tư giáo dục cho con cái của nhiều hộ gia đình dẫn đến thực trạng trẻ

em gái là những người chịu nhiều thiệt thòi trong cơ hội đến trường, cơ hội tìm kiếm việc làm và cơ hội hoà nhập xã hội Chính điều nay đã làm gia tăng thêm khoảng cách

Trang 9

bât bình đăng giới trong cơ hội thụ hưởng các thành quả giáo dục của giới nam vả giới

nữ và là môi nguy cơ khiên sự chênh lệch về trình độ giáo dục của nam và nữ có xu hướng ngày càng tăng

Không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả các nước khác, bất bình đẳng trong giác dục

đã và đang là một vẫn đề đáng đề quan tâm, vì nó liên quan đến sự chuyên dịch xã hội, những động lực tạo ra thay đôi trong xã hội bắt nguồn từ ước mơ thay đôi cuộc đời của

những người khởi đầu với nhiều hoàn cảnh không thuận lợi muốn cải thiện vị trí, giá

trị của mình Giảm thiếu bắt bình đẳng trong giáo dục là tạo ra cơ hội, không kế nguồn gốc xuất thân, hoàn cảnh như thế nào, cũng có thê phát triển được tiềm năng của họ nhờ vào giáo dục Nhu cầu được có một cuộc sống ôn định hơn, được tôn trọng là nhu cầu tự nhiên của tất cả Sự bình dang chính là động lực lớn để con người có thêm hi vọng tìm kiếm những cách thức đúng đắn trong việc vươn lên.Thiếu đi niềm tin đó, người ta đễ rơi vào tuyệt vọng, dẫn tới thái độ sống tiêu cực và những hành động tạo ra

sự phức tạp trong xã hội hiện đại

2.2 Trong thời kì chế độ phong kiến Việt Nam

Chế độ phong kiến Việt Nam gắn liền với quan niệm “trọng nam khinh nữ” nên

từ đó khi đề cập đến các lĩnh vực về kính tế, chính trị, giáo dục thời kỳ đó người ta liên tưởng, nghĩ ngay đến những thiệt thòi, bất công của người phụ nữ trong các lĩnh vực đó Vì vậy, trong thời kì này đã cho ra đời nhiều bài viết với tính thần cảm thông, bênh vực người phụ nữ, khẳng định phẩm chất và tài năng của họ, phụ nữ Việt Nam thời phong kiến lẽ nào thực sự không có vị trí, sự ưu ái gì trong giáo đục?

Xã hội Việt Nam thời phong kiến đã hạn chế, ràng buộc người phụ nữ về nhiều

mặt Đã từng có một thời gian dài người phụ nữ không được phép đến trường và tất nhiên không được tham gia thi cử Nếu nữ nhân cải nam trang đi hoc, di thi và bị phát

hiện thì sẽ bị tội rất nặng (tội khi quân)

Tất cả các triều đại phong kiến Việt Nam việc dạy học và học vẫn xoay quanh

lý tưởng của Nho giáo, bao gồm bốn chữ “Tu, tê, trị, bình”, “văn dĩ tải đạo”, chỉ chú trọng “trí dục” và “đức dục” Cùng với tư tưởng Không giáo về đối tượng được học chữ thánh hiền cũng bị ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục Việt Nam thời kì này Ở nước

ta, việc học hành chính quy chỉ dành riêng cho nam giới, gần như thành lệ, chỉ nam giới mới có quyền được học chữ thánh hiền.[ L]

Tuy nhiên, trong xã hội chỉ có một số ít con gái nhà nho, quý tộc, cung phi trong

triều đình mới có điều kiện được học tập, nhiều người phụ nữ thông minh, giỏi giang

hay chữ nhưng chưa có một phụ nữ nào được dư các kỉ thì Hương, thị Hội trừ trường

Trang 10

hợp cua bà Nguyễn Thị Duệ (Thời nhà Mạc) đã giả trai đi thi và đỗ Tiến sĩ Chính những tư tưởng thời kỳ đó đã tạo ra một sự bất bình đăng giới trong giáo dục thời kì phong kiến, nó đã hạn chế tài năng cũng như quyền được học tập của người phụ nữ, trói buộc họ và các lễ giáo phong kiến Đây đã trở thành một rào cản, ảnh hưởng tới lộ trình giải phóng người phụ nữ để tiến tới bình đẳng giới trong xã hội ngày nay Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến qua từng triều đại cũng đang từng bước được mở rộng và chính quy nhưng chưa phải là nền giáo đục dành cho đại chúng Đỗi tượng được học tập và thí cử chủ yếu vẫn là nam giới nhưng chủ yếu là con em quan lại, quý

tộc

2.3 Trong xã hội hién dai ngay nay

Bắt bình đẳng giới hiện nay trong Giao duc va Dao tao vẫn tồn tại nhiều vấn dé Dưới cái nhìn khách quan, chúng ta có thể nhìn nhận rằng vai trò của nữ giáo viên chưa thực sự đúng Thực tế rằng, nhiều Hiệu trưởng không muốn nhận giáo viên là nữ

vì sợ liên quan đến chế độ sinh nở, con dau 6m ảnh hưởng đến việc giảng đạy, hoặc khi cử đi giáo viên đi học, tập huấn còn dè dặt trong việc lựa chọn giáo viên nữ Trẻ em gái ít cơ hội được đến trường so với trẻ em nam Theo thống kê, tỷ lệ phụ nữ biết chữ thấp hơn 29% so với nam giới, số năm đến trường trung bình hơn 45%

so với nam giới và tỷ lệ nhập học tiêu học, trung học cơ sở và trung học phô thông của

nữ thấp hơn tương ứng là 9%, 28% và 49% so với nam.[2]

Theo kết quá điều tra chọn mẫu của Ngân hàng Thế giới, năm 1997 - 1998, tỉ lệ dân số nữ từ 15 tuôi trở lên chưa đến trường là 13,4% nhiều hơn hai lần tỉ lệ nam hai

lần tỉ lệ nam: 5,2% Số năm đi học trung bình của dân số nam từ 6 tuổi trở nên là 6,7% nhiều hơn số năm đi học của nữ là 5,6%

Theo số liệu thông kê, tỷ lệ biết chữ của nữ giới (từ 15 tuổi trở lên) đều tăng từ năm 2002 đến nay Tỷ lệ nữ học sinh tham gia giáo dục phô thông có sự ôn định trong

10 năm qua Tại cấp tiêu học va trung học cơ sở, học sinh nữ chiếm tỷ lệ 47 — 48%, tuy nhiên, tại cấp trung học phổ thông, tỷ lệ nữ học sinh tăng khoảng 3% trong 10 năm qua (từ 49,26% lên 53,54%) Trong giai đoạn 2007 — 2015, số lượng sinh viên cả nam

và nữ có sự gia tang dang ké Tỷ lệ sinh viên nữ so với sinh viên nam có sự gia tăng,

từ năm 2013 — 2015, số lượng nữ sinh viên nhiều hơn số lượng nam sinh viên

Theo thông kê của Bộ GDĐT, năm 2019, tỷ lệ biết chữ của nữ trong độ tuôi từ

15 - 60 đạt 97,33% so với nam giới là 97,98% Tỷ lệ người dân tộc thiêu số biết chữ trong độ tuổi từ 15 - 60 đạt 93,6%, trong đó, tỷ lệ nữ dân tộc thiểu số biết chữ đạt

92 58% Tỷ lệ nữ sinh tham gia các kỳ thi quốc gia và quốc tế trong thời gian vừa qua

Trang 11

cũng tăng lên đáng kê, nhiều nữ sinh đã đạt giải các trong các kỳ thi quốc gia và quốc

tế Năm 2015, tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 59%, tiến sỹ đạt 36%; năm 2019, tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt

54,25%, tiễn sỹ đạt 30,8%

Đặc biệt, số lượng nhà khoa học nữ chiếm tỷ lệ cao và tăng dần theo thời gian,

từ 41% năm 2011 lên 44,8% năm 2015 Nhà khoa học nữ làm chủ nhiệm các đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia ngày cảng tăng, năm 2016 có 19,2% đề tài cấp quốc gia do nhà khoa học nữ chủ trì Nhiều nhà khoa học nữ đã được tôn vinhđược nhận các giải thưởng trong vả ngoài nước GIai đoạn 2012 — 2016, tỷ lệ nữ giáo sư trong cả nước là 8,4%, nữ phó giáo sư là 26,3%

2.4 Bát bình đăng giới về giáo dục giữa các vùng miền, giữa các dân tộc

Thanh thị ở Việt Nam hiện nay: khu vực đô thị có mức chi tiêu cho giáo dục cao hơn nhiêu lần so với khu vực nông thôn và mức chi này càng ngày cảng gia tang theo các bậc học từ thâp đên cao ở cả hai khu vực Tỉnh trạng bât bình đăng về giáo dục còn khá phô biên về tỉ lệ biết đọc, biết việt và trình độ học vân giữa các vủng miên, giữa

Trang 12

các dân tộc thiêu số và dân tộc Kinh, giáo dục ở khu vực nông thôn còn tụt hậu so với khu vực thành thị.[3]

Kinh tế của mỗi người hay hộ gia đình đều là yếu tổ rất quan trọng trong giáo dục bởi lẽ nó quy định khả năng chỉ trả vào các điều kiện để học tập Các chỉ phí liênquan phải kế đến học phí; thiết bị hỗ trợ trong học tập như sách, vở : quỹ; đồng phục và các khoản khác liên quan: Tổng chỉ tất cả là một số tiền không hề nhỏ đối với một số gia đình có gia cảnh không tốt nên việc học tập trở nên hạn chế hơn so với các gia đình có mức thu nhập cao Phí chi trả cho việc học tập tăng dần theo cấp bậc học, thông thường người có thu nhập thấp hoàn thành sớm trình độ giáo dục thấp hơn những người có thu nhập cao, thậm chí bỏ học Vì vậy đây là một trong những điều kiện có thê là tiên quyết liên quan đến bất bình đăng về giáo đục ảnh hưởng đến cơ hội học tập của người dân tiếp cận nền giáo đục Theo thống kê về mức sống dân cư Việt Nam (Đồ thị L) cho biết, mức chỉ tiêu bình quân cho l người đi học trong l năm ở Việt

Nam tăng nhanh từ 627.000đ vào năm 2002 lên đến 3.028.000đ vào năm 2010 Kết

quả cũng chỉ ra răng, mức chỉ tiêu ở đô thị thường cao hơn ở khu vực nông thôn gấp 2 lần (năm 2010 ở khu vực đô thị là 5.253.000đ so với nông thôn là 2.064.000đ)

Do thi 1, Chi tigu bình quân đầu người cho giáo dục

trong từng năm theo DT - NT (1.00)

Trang 13

Theo số liệu théng ké cla UNESCO vao nam 2014, khi chia din s6 Viét Nam ra thành năm nhóm thu nhập từ nghèo nhất đến giàu nhất thì thay rang tỉ lệ người trong

độ tuôi từ I8 - 22 vào học cao đăng - đại học có sự khác biệt rõ rệt Đối với nhóm

nghèo nhất, tỉ lệ nhập học chỉ 5%, nhóm nghèo là 13%, nhóm trung bình là 26%,

nhóm giàu 31% và nhóm giàu nhất là 55% (năm 2014) Cho tới hiện nay, nhóm nghèo vào bậc sau trung học là rất thấp

Đồ thị 2 Chỉ tiêu bình quân cho giáo dục trong từng năm, chia theo cap hoc theo ĐT-NT (1.000đ)

gan 4 lần); ở mức trung học phố thông tại thành thị là 4.838.000đ/người/năm còn tại

nông thôn, vùng quê chỉ có 2.011.000 đ/người/năm (chênh lệch khoảng 2,3 lần); ở bậc đại học/cao đẳng trở lên tại thành thị là 12.753.000đ/người/năm, phía nông thôn chỉ có tầm 8.100.000đ/người/năm (gấp khoảng 1,5 lần) Bên cạnh đó, ngoài các tiền lệ phí chính trên trường, còn có cả tiền đóng học thêm, trung tâm đề cải thiện chất lượng, tuy nhiên ở các hộ gia đình nghèo khó có thể chỉ trả toàn bộ, đầu tư cho con em ăn học Chi phí cho học tập ngày càng gia tăng nên các hộ gia đình có điều kiện thấp sẽ

có xu hướng vay mượn tiên đề chi trả cho con ăn học Theo khảo sát cho thây, các hộ

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w