1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần triết học mác lênin bệnh thành tích trong giáo dục ở việt nam hiện nay tiếp cận từ góc độ duy vật biện chứng

25 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh thành tích trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Tác giả NGUYỄN NGỌC MINH CHIẾU
Người hướng dẫn TS. NGUYỄN THỊ HIỀN
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Chuyên ngành TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Thể loại TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Chính vì thế, việc thực hiện chủ đề này giúp nêu cao ý thức tập trung vào sự phát triển bản thân thay vì chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng và không chỉ có ý nghĩa đối với việc học tập c

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

tỷ

TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Bệnh thành tích trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay Tiếp cận từ góc độ duy vật biện chứng

GVHD: TS NGUYEN THI HIEN Sinh viên thực hiện: NGUYÊN NGỌC MINH CHIEU

Trang 3

M9000 I

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 55-51 2122111121121221211 211 1E errka 2

1.1 Các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng -¿ 2

1.1.1 Nguyên tắc khách quan 52s s22 E2212152121111511111121 xe 2

1.1.2 Nguyên tắc toàn diện . 5 S11 S111E1111 111121111 21 1 nrye 2

1.1.3 Nguyên tắc phát triỀn - St E1 1111 EE11121121211211112111 11111 xe 3

1.1.4 Nguyên tắc lịch Sử ác n1 SE21111211211 1211 111gr Hye 4

1.2 Tiếp cận khái niệm 22 ST T2 1211111211212 1111 12111 rte 4

1.2.L Khái niệm thành tích - LG S112 0212111111556 25511 111111111 khe 4

1.2.2 Khái niệm bệnh thành tích .- 2 2111111111111 11x52 5

1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến bệnh thành tích .- 5-5 S52 522522 5

1.2.4 Anh hưởng của việc Bệnh thành tích đến Nhà trường 6

1.2.5 Anh hưởng của việc Bệnh thành tích đến Øláo VIÊn 6

1.2.6 Anh hưởng của việc Bệnh thành tích đến học sinh, sinh viên 6

1.2.7 Anh hưởng của việc Bệnh thành tích đến nền giáo dục Việt Nam

1.3 Phần liên hệ thực tiễn 7

Chương 2 BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY S5 2122122 1n tre

2.1 Vấn đề bệnh thành tích trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay 8

2.2 Nguyên nhân bệnh thành tích trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay

¬— eeeeeeeeseeseeeasseeeaeaescecsecassseciessesesssscsseessssesateascnesseesiesssesiseenieeesstessestisenes 9

2.2.1 Nguyên nhân khách quan - ¿+ 222 2222222223222 *2222z£+zs+x+2 9

2.2.2 Nguyên nhân chủ quan . - 2: 222 222121222211 131211311352xx+2 9

2.3 Ảnh hưởng của việc bệnh thành tích trong giáo dục ở Việt Nam

hiện nay

2.3.1 Ảnh hưởng của việc bệnh thành tích đến Nhà trường 10

Trang 4

2.3.3 Ảnh hưởng của việc bệnh thành tích đến học sinh, sinh viên II

2.3.4 Ảnh hưởng của việc bệnh thành tích đến nền giáo dục Việt Nam

CH111111111111 11111111111 1111116 1111111 111111111111 1111111 1111111 11111111111 1111 1111111116 11111611500 12

Chương 3: GIẢI PHÁP CHÓNG BỆNH THÀNH TÍCH

3.1 Về phía Nhà nước ¿5222 SE1EE11 11211211211 7111221 1 etrrrre 13

3.1.1 Nhận thức của Nhà nước trong việc chống Bệnh thành tich 13

3.1.2 Hành động của Nhà nước trong việc chống Bệnh thành tich 13

3.2 Về phía Nhà trường .-L Q Q12 n1 n2 HH HH re Hườy 15

3.2.1 Nhận thức của Nhà trường trong việc chong bénh thanh tich 15

3.2.2 Hành động của Nhà trường trong việc chống bệnh thành tích 15

3.3 Về phía Gia đình cccccccsecsecsesseeseceessesscssesevsssesesstssnsevsneeees l6

3.3.1 Nhận thức của Gia đình trong việc chống bệnh thành tích 16

3.3.2 Hành động của Gia đình trong việc chống bệnh thành tich 16

3.4 Về phía học sinh, sinh viên s5 << =c< << << << cs« 17

3.4.1 Nhận thức của học sinh, sinh viên trong việc chống bệnh thành

tích

3.4.2 Hành động của học sinh, sinh viên trong việc chống bệnh thành tích

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 5 s E2E1 2212112121221 rreg 18

TAT LIEU THAM KHẢO - 5 5s T121 21111 11111222 221 te rrg 19

Trang 5

MỞ ĐẦU

Chủ đề bệnh thành tích trong giáo dục là một khía cạnh quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam Chủ đề này nhân mạnh sự cần thiết và lý do thực hiện việc đánh giá và đánh giá lại thành tích học tập của học sinh từ góc độ duy vật biện chứng Việc thực hiện chủ đề này có ý nghĩa quan trọng đối với việc học tập của bản thân và cả hệ thống giáo dục Từ góc độ duy vật biện chứng, chúng ta nhận thức rằng thành tích học tập không chỉ đựa trên năng lực hay kiến thức của một cá nhân, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện gia đình, môi trường học tập, và công bằng xã hội Chính vì thế, việc thực hiện chủ đề này giúp nêu cao ý thức tập trung vào sự phát triển bản thân thay vì chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng và không chỉ có ý nghĩa đối với việc học tập của bản thân mỗi học sinh mà còn góp phần nâng cao chất lượng

và công bằng trong hệ thống giáo dục

Trang 6

NOI DUNG Chuong 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1.1 Nguyên tắc khách quan Nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng nói rằng thế giới tồn tại độc lập và khách quan, tồn tại độc lập với ý thức của con người Hiểu rõ vấn đề chỉ có thể thông qua quá trình nghiên cứu khoa học dựa trên phương pháp thực nghiệm và lý luận

Ví dụ:

Trong lĩnh vực khoa học, khi nghiên cứu một hiện tượng nhất định, nhà khoa học áp dụng phương pháp khoa học đề thu thập dữ liệu và chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết của mình Việc này tập trung vào hiểu biết về thế giới bằng cách tiếp cận một cách khách quan, không bị ảnh hưởng bởi quan điểm

cá nhân

1.1.2 Nguyên tắc toàn diện Nguyên tắc toàn diện của chủ nghĩa duy vật biện chứng ám chỉ quan điểm rằng thế giới tồn tại và phát triển thông qua quá trình tương tác phức tạp giữa các yếu tố và mặt khác nhau Đối với chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực

tế không phải chỉ là sự tồn tại cục bộ của các đối tượng, mà còn bao gồm cả các quan hệ vả tương tác giữa chúng

Từ nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc toàn điện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiến sau:

Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thê thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tinh, các mối liên hệ của chỉnh thể đó; “cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tat ca các mặt, tất cả các môi liên hệ và “quan hệ gián tiệp” của sự vật đó”, tức

Trang 7

là trong chỉnh thê thống nhất của “ tông hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác"

Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng

Thứ ba, cần xem xét đối tượng nảy trong mối liên hệ với đối tượng khác

và với môi trường xung quanh, kế cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, tức là cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phản đoán tương lai

Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên để rơi vào thuật ngụy biện ( đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa triết trung ( lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến)

Ví dụ:

Trong kinh tế học, chủ nghĩa duy vật biện chứng có thê được áp dụng đề hiểu quá trình phát triển kinh tế Thay vì chúng ta xem xét mỗi yếu tố một cách cô lập, người ta có thế nghiên cứu cách các yếu tổ kinh tế, như công nghiệp, thương mại, và chính trị, tương tác với nhau để tạo ra một hệ thống kinh tế toàn diện Điều này giúp hiểu rõ hơn về cách những yếu tổ này ảnh hưởng lẫn nhau và tạo nên sự phức tạp trong quá trình phát triển kinh tế

1.1.3 Nguyên tắc phát triển Nguyên tắc phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhắn mạnh ý rằng thê giới không chỉ là một tình hình tĩnh lặng mà đang phát triển liên tục qua thời gian Sự thay đổi và phát triển là không ngừng, và mọi thứ đều đang trải qua quá trình tiễn hóa

Trang 8

Chủ nghĩa duy vật biện chứng về phát triển đề xuất sự nhìn nhận động

và linh hoạt về sự thay đôi, khám phá cách mà mọi thứ đều đang phát triển và tương tác dé tạo nên hình thành đa dạng và phức tạp

Ví dụ:

Trong lĩnh vực giáo dục, nguyên tắc này có thê được áp dụng để hiểu sự phát triển của học thức và kiến thức Một chủ đề học màu sắc và đa chiều có thê phát triển qua thời gian, không chỉ dựa vào quá trình học tập mà còn bởi tác động của các yếu tổ xã hội, văn hóa và công nghệ Học thức không chỉ là kết quả cuối cùng mà còn là quá trình không ngừng thay đôi và tiến bộ

1.1.4 Nguyên tắc lịch sử Nguyên tắc lịch sử của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng lịch sử là một quá trình phát triển không ngừng, và sự thay đổi trong xã hội được hiểu qua các giai đoạn phát triển tiếp theo và qua sự đối lập giữa các lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân mạnh cách mà lịch sử được hình thành thông qua những thay đổi trong sản xuất, và những biến cô lịch sử không chỉ là kết quả của ý chí cá nhân mà còn là sản phẩm của lực lượng kinh

tế và xã hội đang tác động lẫn nhau

Ví dụ:

Trong cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh vào thế kỷ 18, chủ nghĩa duy vật biện chứng có thê giải thích sự chuyến đổi xã hội từ nông nghiệp sang công nghiệp Sự thay đôi này không chỉ là một sự tiến triển về kỹ thuật và sản xuất mà còn là kết quả của sự đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản, tạo nên một g1ai đoạn mới trong lịch sử xã hội

1.2 Tiếp cận khái niệm 1.2,1 Khái niệm thành tích

“Thành tích” là những kết quả tốt đẹp mà mỗi cá nhân, tập thế đạt được qua quá trình làm việc, nghiên cứu, học tập và rèn luyện Nó là một điều kiện

đề biểu đương, nêu gương những kết quả thực tế tốt đẹp mà người tạo ra thành tích phải trải qua quá trình học hỏi, tích lũy kiến thức và cố gắng mới có được

Trang 9

Thành tích cũng là thước đo để đánh giá một con người Nhưng chúng ta cần phân biệt rõ giữa thành tích và bệnh thành tích bởi ranh giới giữa hai khái niệm này rất mong manh Nếu không phân biệt rõ đôi khi chúng ta sẽ nhằm lẫn giữa việc có găng đề đạt thành tích với việc chạy theo thanh tích

1.2.2 Khái niệm bệnh thành tích Bệnh thành tích là tư tưởng thích được khen ngợi, đánh giả cao nên tạo

ra những thành tích không có thật hoặc chạy theo thành tích bên ngoải mà không chú trọng đến thực chất và các mặt lợi, hại của nó khi giá trị thực bên trong không được đảm bảo

1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến bệnh thành tích

“Bệnh thành tích” là một căn bệnh quái ác và thâm độc, nó ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức và trí thức của người học, nền giáo dục quốc gia, tương lai quốc gia Căn bệnh này không chỉ có trong môi trường học đường mà còn

có trong các ngành, các cấp, các cơ quan, chính quyền, chính phủ Ví dụ ta có thể kể đến đó là một sự việc một học sinh ở Đồng Tháp không thê đọc được chữ cho dù bé học sinh đó đang học lớp 6 ! Và nguyên nhân đơn giản chỉ là do bốn chữ “chỉ tiêu thí đua” và từ đó người giáo viên cứ vậy mà cho bé học sinh

đó lên lớp cho dù ba và má của bé đã làm đơn xin con ở lại lớp vì lo ngại tới tri thức và học vấn sau nảy của bé

Dé kề tới 3 nguyên nhân cơ bản của cái bệnh thành tích này thì ta không thê không kế tới:

¢ Neuyén nhân thứ nhất, mầm mống gây bệnh của nó đó chính là

áp lực từ trường điểm, áp lực từ phụ huynh, ba mẹ của con em Với cái nguyên nhân đó khi mà ba mẹ phải bắt con mình học bục mặt, dính mặt xuống tap, vo chi dé hoc, không cho con của họ có thể có được một phút thư giản, giải lao

® Nguyên nhân thứ nhì, đó chính là do cái sỹ diện Đây là sự khởi nguyên đầu tiên cho căn bệnh thành tích này, và từ đó sinh ra các

thành tích gian dối, khống

Trang 10

® - Nguyên nhân thứ ba đó chính là do cái tật hay và cứ như vậy mà

ta cứ ganh đua , ghen ăn , tức ở với họ, đánh đổi mọi thứ đề ta có được một cái “thành tích” „ “đanh hiệu” đó, ta bỏ bê hết mọi thứ quan trọng đối với ta chỉ để có được một danh hiệu vô nghĩa, họ ganh đua với người khác mà lại không đề ý là họ đang đi lầm lối 1.2.4 Ánh hưởng của việc bệnh thành tích đến Nhà trường

- Gây tác hại lớn đến nền giáo dục nước nhà, dé lai những hậu quả lâu đài cho xã hội

- Tạo ra chất lượng nguồn nhân lực ảo, mà chất lượng nguồn nhân lực lại là một trong 3 khâu đột phá của chiến lược phát triển đất nước

- Xói mòn các nguyên tắc cơ bản của giáo dục và nhân cách của giáo viên, học sinh và phụ huynh

1.2.5 Ảnh hưởng của việc bệnh thành tích đến giáo viên Trong môi trường giáo dục không chỉ nhà trường, học sinh, sinh viên

mà cả giáo viên cũng bị ảnh hưởng bởi bệnh thành tích Nó gây ra áp lực lên tinh thần và hoạt động sản xuất khiến giáo viên có thê phải đối mặt với áp lực lớn hơn tử môi trường làm việc

Nhiều giáo viên bị ảnh hưởng tram trong cua bénh thanh tich, no dan đến chất lượng của giáo dục ngày càng giảm, thử nghĩ, mỗi người giáo viên, không tập trung chuyên môn truyền đạt cho các em, mà chỉ nghĩ đến thí đua làm sao đề bản thân mình có thành tích khen thưởng cuối năm, thực tế thì các

em học sinh không hiểu bài, mà cho lên lớp để đủ chỉ tiêu, thì trong bối cảnh

đó dan dan Việt Nam sẽ bị tụt xa trong giáo dục, dé lai hau quả lớn cho các thế

hệ mai sau

1.2.6 Anh hưởng của việc bệnh thành tích đến học sinh, sinh viên Bệnh thành tích có thê ảnh hưởng đến học sinh, sinh viên từ nhiều khía cạnh và có thê gây ra sự giảm chú ý, sự mệt mỏi, và ảnh hưởng đến khả năng tập trung trong quá trình học Đồng thời, nếu bệnh kéo dài, nó có thê ảnh

hưởng đến hiệu suất học tập và sự tham gia trong các hoạt động giáo dục

Trang 11

Ngoài ra, nếu việc nghỉ học kéo dài, học sinh sinh viên có thé bi tụt hậu

So voi déng hoc sinh, sinh vién diéu nay có thé tao ra cam giac tach biét va khó khăn trong việc hòa nhập lại vào môi trường học tập Điều này có thê ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội và tinh thần chung của học sinh, sinh viên trong trường học

1.2.7 Ảnh hưởng của việc bệnh thành tích đến nền giáo dục Việt Nam

Bệnh thành tích đang tổn tại trong nhiều ngành, nhiều cấp ở nước ta hiện nay, nhưng sự tồn tại của nó như một căn bệnh kinh niên trong ngành giáo duc la van đề đã và đang gây nhiều bức xúc cho dư luận Thực trạng bệnh thành tích trong ngành giáo dục nước ta quả là đáng báo động

Ví dụ:

Ki thi tốt nghiệp THPT 2023 vừa qua, toàn quốc có 41 thí sinh bị đình chỉ thi do vi phạm quy chế thi (Ngữ văn 12 thí sinh, Toán 4 thí sinh; Khoa hoc

tự nhiên II thí sinh; Khoa học xã hội II thí sinh; Ngoại ngữ 3 thí sinh Trong

đó, có 1 thí sinh mang và sử dụng tải liệu trong phòng thị, 40 thí sinh mang điện thoại vào phòng thi, có 2 thí sinh tại Cao Bằng và Yên Bái sử dụng điện thoại đi động chụp ảnh đề thi gửi cho người thân nhờ giải đề thí)

2.2 Phần liên hệ thực tiễn Căn bệnh thành tích trong giáo dục là một van dé nghiém trong Để giảm bệnh thành tích, mỗi học sinh, sinh viên có thê thực hiện các hành động

sau:

Để giảm nguy cơ bệnh và ảnh hưởng đến thành tích học tập, học sinh, sinh viên nên duy trì lịch trình làm việc hợp lý, ôn định giấc ngủ, và duy trì lối sống lành mạnh Đồng thời, thường xuyên tham gia hoạt động thê dục đề củng

cô sức khỏe Nếu bị bệnh, hãy nghỉ ngơi đủ và tìm sự hỗ trợ y tế Đối với nền giáo dục Việt Nam, việc giáo dục về lỗi sống lành mạnh và chăm sóc sức khỏe tinh than cũng quan trọng dé hé tro học sinh, sinh viên

Trang 12

Thiết lập mục tiêu học tập: Học sinh, sinh viên nên thiết lập mục tiêu học tập cụ thể và có thê đo lường được Họ nên đặt mục tiêu học tập dé cải thiện kỹ năng và kiến thức của mình, chứ không phải đề đạt điểm cao

Học tập theo nhóm: Học sinh, sinh viên có thể học tập theo nhóm đề cùng nhau học tập và chia sẻ kiến thức Họ có thế học tập từ nhau và giúp đỡ nhau trong quá trình học tập

Chương 2 BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vấn đề bệnh thành tích trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay

“Bệnh thành tích” còn lây lan một cách trầm trọng sang giáo đục Trong chương trình “Bạn hãy nói với tôi” của Đài tiếng nói Việt Nam có buôi phát thanh về trường THPT Đức Trọng, Lâm Đồng, vì muốn chạy theo thành tích trường chuẩn Quốc gia nên đã giảm số lớp từ sáu mươi sáu xuống còn ba mươi sáu, khiến một nghìn học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở không được tiếp, tục học Chỉ vì cái danh ấy mà biết bao học sinh phải nghỉ học

Rồi trong tháng 10- 2007 trên chương trình thời sự có đưa tin ở một số trường THCS, học sinh lớp bảy không biết đọc, biết viết Đọc, viết là những điều cơ bản của việc học tập suốt năm năm cấp một, vậy mà không biết thì làm sao các học sinh đó có thê lên lớp, có thê tốt nghiệp cấp hai được Tất cả cũng chỉ vì căn bệnh thành tích mà ra Giáo viên lo cho đạt chỉ tiêu tốt nghiệp một trăm phần trăm, phụ huynh học sinh lo chạy chọt, xin điểm đề lên lớp Cứ như thể thì làm sao giáo dục có thực chất được Ngay khi nhà nước đã ban hành chính sách “ba không” một cách quyết liệt, tình trạng ấy vẫn cứ diễn ra,

và ngày càng “nặng” hơn Hiện nay vẫn còn tình trạng thầy cô dạy thêm rồi

“mắm” đề cho học sinh kiêm tra Vì thế mặc dù những bạn học rất yếu nhưng

cứ đi học thêm là điểm cao Chính sự dễ dãi quá mức ấy đã làm cho nhiều học sinh ngày cảng ù lì, ý lại hơn Chính vì điều kiện “tốt đẹp” mà thầy cô đã tạo

ra ấy đã đem đến cho học sinh những “thành tích ảo”

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w