Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam 1

39 2 0
Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Một quốc gia, nói đến ngun nhân phát triển khơng thể khơng nói đến đầu tư nguồn vốn, vốn đầu tư nước định, vốn đầu tư nước ngồi có vai trò quan trọng Ngày nay, biết đến vai trò to lớn vốn đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Về nguyên tắc, muốn tích lũy vốn phải tăng cường sản xuất thực hành tiết kiệm, quốc gia phát triển (LDCs) lại gặp phải hạn chế nguồn vốn tích lũy nội bộ, thu hút vốn đầu tư nước cách tạo vốn tích lũy nhanh mà nước sau làm Trong xu liên kết hoà nhập kinh tế giới thành chỉnh thể thống nhất, hầu tham gia ngày tích cực vào q trình phân cơng lao động quốc tế Đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trị ngày to lớn, trở thành xu hướng thời đại, nhiều quốc gia sử dụng, đặc biệt nước phát triển, sách kinh tế quan trọng lâu dài Trên sở thực tiễn, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định, với thu nhập bình quân đầu người thấp nay, tụt hậu kinh tế thu nhập ngày gay gắt Để rút ngắn khoảng cách này, đòi hỏi phải có hoạt động đồng bộ, gắn kết tất ngành, lĩnh vực kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố Năm 2009, tính bình qn GDP/đầu người nước ta đạt khoảng 900 USD/người (trong Liên Hợp Quốc quy định GDP/người quốc gia 975 USD quốc gia thuộc nhóm quốc gia có thu nhập thấp), khả tích luỹ vốn từ nội kinh tế nước ta dành cho đầu tư phát triển hạn hẹp Do vậy, với nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển năm tới nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi kênh giữ vị trí quan trọng mang tính chiến lược Nó nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, kênh để chuyển giao công nghệ, giải pháp tạo việc làm thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước giúp đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế Có thể nói, đầu tư trực tiếp nước ngồi nguồn lượng quan trọng khởi động cho cỗ máy kinh tế Việt Nam vào quỹ đạo tăng trưởng Ngày nay, trở thành phận hữu kinh tế quốc dân Từ Luật đầu tư nước Việt Nam có hiệu lực hết tháng năm 2009, Nhà nước ta cấp giấy phép cho 10.747 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng số vốn đăng ký gần 168,393 tỷ USD Các dự án đầu tư nước ngồi (FDI) giúp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt nam phát triển nhanh, hội nhập có hiệu với kinh tế giới FDI giúp phát triển nhiều ngành cơng nghiệp sản phẩm Việt nam Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ln trì mức cao Các dự án đầu tư năm 2009 thu hút trực tiếp gần 1,67 triệu lao động giải gián tiếp hàng trăm ngàn lao động khác Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015, Đảng Nhà nước ta phấn đấu đến năm 2015 đưa mức GDP bình quân đầu người nước ta lên gấp 1,7 lần năm 2010, GDP năm 2010-2015 tăng trưởng bình quân năm khoảng 7,5%-8% Để đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra, xác định phải huy động vốn đầu tư trực tiếp nước khoảng 25 tỷ USD cho giai đoạn 2010-2015 Đây nhiệm vụ khó khăn điều kiện ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối tồn cầu cuối năm 2008 làm cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam chững lại có biểu suy giảm Để huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, địi hỏi phải tìm hiểu nhiều vấn đề lý luận tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn Với nhận thức em chọn “ Vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế nước phát triển Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu Kinh tế phát triển, với mong muốn có nhìn tồn cảnh vai trị FDI, thực trạng đầu tư trực tiếp nước nước ta năm qua, đánh giá cách sâu tác động ĐTTTNN đến kinh tế thấy vấn đề đặt hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, từ đề nghị số giải pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ĐTTTNN phục vụ nghiệp phát triển kinh tế đất nước CHƯƠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VAI TRỊ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ngày quốc gia độc lập, có chủ quyền đề mục tiêu phấn đấu cho tiến quốc gia Sự tiến đất nước giai đoạn thường đánh giá hai mặt gia tăng kinh tế tăng tiến mặt xã hội Trên thực tế người ta dùng hai thuật ngữ tăng trưởng phát triển để phản ánh tiến Tăng trưởng kinh tế thường quan niệm tăng thêm mặt lượng kinh tế thời kỳ Đó kết tất hoạt động sản xuất, dịch vụ kinh tế tạo Để biểu thị tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng mức tăng thêm tổng sản lượng thời kỳ sau so với thời kỳ trước (tính tồn hay tính bình qn đầu người ) Sự tăng trưởng thường so sánh theo thời điểm liên tục giai đoạn định cho thấy tốc độ tăng trưởng tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Phát triển kinh tế q trình tăng tiến tồn diện mặt kinh tế, trị, xã hội quốc gia Theo đó, phát triển kinh tế kết hợp cách chặt chẽ trình phát triển hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Sự phát triển mặt kinh tế thể gia tăng tổng thu nhập kinh tế, mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người (sự tăng trưởng kinh tế) biến đổi cấu ngành kinh tế theo xu hướng ngày đại Sự phát triển xã hội thể khả mở rộng lực phát triển toàn diện toàn diện cho người việc sử dụng lực để khai thác hội sống Đối với nước phát triển, để thực giai đoạn phát triển phải qua giai đoạn chuẩn bị cất cánh chuyển sang giai đoạn cất cánh Bởi vì, nước phát triển điều kiện để chuyển sang giai đoạn cất cánh thực khó khăn, hạn chế nguồn vốn tích lũy nội khả tiếp nhận, chuyển giao nguồn vốn nước ngồi; lực máy quản lý kinh tế cịn yếu tồn phổ biến tệ nạn tham nhũng, quan liêu trình độ chun mơn văn hóa cịn thấp 1.2 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.2.1 .Khái niệm đặc trưng đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) hình thức đầu tư tư nhân nước đầu tư cho sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Sự đời phát triển kết tất yếu q trình quốc tế hóa phân cơng lao động quốc tế Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhìn chung đầu tư trực tiếp nước xem xét hoạt động kinh doanh có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm theo di chuyển vốn chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý cỏc ảnh hưởng kinh tế xã hội khác nước nhận đầu tư Theo Luật đầu tư nước Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngồi hiểu việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh lãnh thổ Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi có số đặc điểm chủ yếu sau : - Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế - Chủ đầu tư nước điều hành toàn hoạt động đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tùy theo tỷ lệ góp vốn - Thơng qua hình thức này, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý mục tiêu mà hình thức đầu tư khác khơng giải - Nguồn vốn không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư hình thức vốn pháp định, cịn bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu Như vậy, ta nói FDI hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần hình thức khác.Với ưu điểm trên, ngày FDI hình thức đầu tư phổ biến có hiệu loại hình đầu tư 1.3 VAI TRÒ CHỦ YẾU CỦA FDI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.3.1.NHỮNG MẶT TÍCH CỰC CỦA FDI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ta có mơ hình Harrod – Domar sau: s g = k : g: tỷ lệ tăng trưởng GDP s: tỷ lệ tiết kiệm GDP k: hệ số ICOR ( Hệ số cho biết vốn tạo đầu tư yếu tố tăng trưởng kinh tế; tiết kiệm nguồn gốc đầu tư) Mơ hình cho thấy để có tăng tưởng kinh tế cao, phải tăng tỷ lệ tích luỹ, phải trì hệ số ICOR thấp, kết hợp hai Với nước phát triển , giai đoạn đầu, tích luỹ bên hạn chế, lúc nhu cầu vốn để phát triển cao, bắt buộc phải dựa vào tích luỹ từ bên ngồi Để có nguồn vốn nước ngồi, nước phát triển phải có hình thức hấp dẫn để thu hút vốn Vào kỉ XX, việc xuất tư bản, FDI phát triển nhanh chóng, nhà kinh tế học tiếng Paul.A.Samuelson R.Nurkse cho rằng: muốn phát triển kinh tế, nước phát triển phải có biện pháp thu hút FDI Trong kinh tế học (Economics), Pau.A.Samuelson lí luận rằng: nước phát triển (LDCs) có nguồn nhân lực bị hạn chế tuổi thọ dân trí thấp, kĩ thuật lạc hậu gặp trở ngại việc kết hợp nhân tố Do nước phát triển ngày khó khăn lún sâu vào “vịng luẩn quẩn” Sơ đồ 2- Cái vòng luẩn quẩn nước phát triển: Tiết kiệm thấp Đầu tư thấp Tốc độ tich luỹ vốn thấp Thu nhập thấp Năng suất lao động thấp Nguồn: P.A.Samuelson & W.D.Nordhaus: Kinh tế học – NXB CTQG Hà Nội 1997, tập II, trang 655 Trong “Những vấn đề chung hình thành vốn LDCs”, R Nurkse đưa giải pháp để giải vấn đề vốn Thông qua việc phân tích mơ hình “vịng luẩn quẩn” nói trên, ông cho rằng: nguyên nhân chủ yếu LDCs thiếu vốn Từ đó, Nurkse đưa giải pháp để giải vấn đề thiếu vốn là: mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước Theo ơng, vấn đề mở cửa cho FDI có ý nghĩa sống LDCs việc tăng trưởng kinh tế, giúp cho LDCs vươn tới thị trường mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật đại phương pháp quản lí có hiệu Ngày nay, nhà kinh tế đưa mơ hình nói lên mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế sau: Sơ đồ 3- Quan hệ biện chứng đầu tư tăng trưởng kinh tế Đầu tư tăng Tích luỹ tăng Sản lượng đầu tăng Thu nhập tăng Tăng trưởng kinh tế Nguồn: P.A.Samuelson & W.D.Nordhaus: Kinh tế học – NXB CTQG Hà Nội 1997, tập II Rõ ràng là, để tăng trưởng kinh tế, tích luỹ từ nội kinh tế thấp, LDCs phải thu hút FDI – hình thức đầu tư quan trọng đầu tư nước Trong năm gần đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI trở thành yếu tố góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nhiều nước phát triển Khai thác sử dụng có hiệu đầu tư trực tiếp nước mục tiêu ưu tiên hàng đầu nhiều nước giới, nước phát triển, nơi có nhu cầu lớn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Chúng ta xem xét tác động tích cực FDI tới kinh tế nước phát triển  Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, nước phát triển gặp phải vấn đề nan giải thiếu vốn đầu tư tích lũy nội thấp khơng có tích lũy Điều đó hạn chế đến quy mơ đầu tư đổi kỹ thuật gây tình trạng cân đối xuất nhập khẩu, cán cân toán thường xuyên bị thiếu hụt, đất nước thiếu ngoại tệ Vốn đầu tư sở để tạo công ăn việc làm nước, đổi công nghệ, kỹ thuật, tăng suất lao động từ tạo tiền đề để tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho phát triển xã hội Do để phát triển bắt buộc phải tranh thủ nguồn vốn từ nước ngồi Nó coi “cái kích” đột phá vào vịng luẩn quẩn nghèo đói, tạo điều kiện cho kinh tế cất cánh Việc thu hút FDI giải khó khăn khả tích lũy vốn thấp bù đắp khoản thiếu hụt ngoại tệ cán cân toán, tức khắc phục “lỗ hổng tiết kiệm” “lỗ hổng thương mại” lý thuyết “hai lỗ hổng” Cherery Strout, FDI góp phần làm tăng khả cạnh tranh mở rộng khả xuất nước nhận đầu tư, thu phần lợi nhuận từ công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ hoạt động dịch vụ phục vụ cho FDI Trong 30 năm qua, sách động hiệu quả, nước Nics nhận 50 tỷ USD - nguồn vốn đặc biệt quan trọng giúp nước trở thành rồng Châu Tỷ lệ mà tư nước ngồi đóng góp vào việc xuất lớn nước phát triển Singapore 72,1%, Braxin 37,2%, Đài Loan 25,6%, Thái Lan 22,7%, Hồng Kông 16,5% nhiều nước phát triển, vốn đầu tư nước chiếm tỷ lệ đáng kể tổng vốn đầu tư toàn kinh tế có số nước hồn tồn dựa vào vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt giai đoạn đầu phát triển kinh tế Ngoài ý nghĩa tăng cường vốn đầu tư nội địa, FDI bổ sung đáng kể nguồn thu ngân sách Chính phủ nước phát triển thơng qua thuế tiền thuê mặt từ xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đây nguồn ngoại tệ quan trọng để đầu tư dự án cơng cộng giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa Đối với nước công nghiệp phát triển, đầu tư trực tiếp nước nguồn bổ sung vốn quan trọng có ý nghĩa to lớn q trình phát triển kinh tế quốc gia Bằng chứng 10

Ngày đăng: 05/09/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan