1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai Trò Của Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.docx

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2000-2007
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 242,49 KB

Nội dung

Néi dung 1 Lêi më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Vai trß cña hÖ thèng ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam ®èi víi nh÷ng khëi s¾c cña nÒn kinh tÕ trong suèt thêi gian qua lµ kh«ng thÓ phñ nhËn Nh huyÕt m¹ch[.]

Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vai trò hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam khởi sắc kinh tế suốt thời gian qua phủ nhận Nh huyết mạch thị trờng tài - tiền tệ nói riêng toàn kinh tế nói chung, ngân hàng thơng mại đà đóng vai trò chủ đạo việc tận dụng phát huy nguồn lực tài nớc, đáp ứng nhu cầu tín dụng đông đảo đối tợng thành phần kinh tế, phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế - xà hội Tuy nhiên, vị trí bị lung lay, với hội nhập quốc tế ngày chủ động tích cực Việt Nam thời gian gần đây, thị trờng tài - ngân hàng mở rộng cửa cho nhà đầu t nớc Việc cạnh tranh tránh khỏi, lực cạnh tranh vấn đề then chốt Bàn lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, có nhiều điều để trăn trở: trình độ phát triển thị trờng trình độ quản lý thấp, chất lợng tài sản không cao, công nghệ ngân hàng lạc hậu, dịch vụ giới hạn, v.vSong, hạn chế lớn nhất, ảnh hởng đến khả cạnh tranh định chế tài Việt Nam tiềm lực tài yếu kém, mà Vốn chủ sở hữu thớc đo cho tiềm lực Nếu ngân hàng hoạt động lớn mạnh nh cổ thụ, vốn chủ sở hữu rễ Không tạo sở hình thành điều kiện mở rộng cho ngân hàng, suốt trình hoạt động, nguồn vốn đóng vai trò đệm chống đỡ tổn thất đến từ lĩnh vực kinh doanh chứa đựng đầy rủi ro Có thể nói, vốn chủ sở hữu xuất phát điểm đầu tiên, cứu cánh cuối cho ngân hàng trì đợc tồn phát triển Một mức vốn chủ sở hữu đủ lớn giúp tránh đợc vụ phá sản ngân hàng _ tai họa đem lại ảnh hởng bất lợi kinh tế có lẽ loại hình doanh nghiệp khác Vì vậy, tìm hiểu sâu thực trạng vốn chủ sở hữu ngân hàng thơng mại Việt Nam nay, sức ép tăng ngn vèn nµy thêi gian tíi lµ mét viƯc làm thiết thực cấp bách, đặc biệt mà tài - ngân hàng lĩnh vực đợc mở cửa mạnh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006 vừa qua Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ lý luận thực tiễn để khẳng định vai trò thiết yếu vốn chủ sở hữu hệ số an toàn vốn ngân hàng thơng mại; đồng thời nghiên cứu số kinh nghiệm tăng vốn chủ sở hữu nớc giới, từ rút học cho Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu đánh giá thực trạng vốn chủ sở hữu hệ số an toàn vốn hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam thời gian qua, kết quả, tồn nguyên nhân Thứ ba, phân tích sức ép tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng thơng mại Việt Nam tơng lai gần; từ đề xuất số giải pháp kiến nghị phù hợp với điều kiện tình hình hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Với thực tế sức ép đến chủ yếu với phận ngân hàng thơng mại địa, nh mong muốn ngân hàng đợc thành lập nguồn lực nớc nhà không dần vị thị trờng, khóa luận xin tập trung vào ngân hàng thơng mại phía Việt Nam nắm quyền chi phối, bao gồm ngân hàng thơng mại: Nhà nớc, Cổ phần Liên doanh, khoảng thời gian từ năm 2000-2007 Phơng pháp nghiên cứu Ngoài phơng pháp biện chứng nghiên cứu khoa học, Khóa luận trọng sử dụng phơng pháp nghiên cứu: thống kê, tổng kết thực tiễn, phân tích khái quát Bố cục Khóa luận Chơng I: Lý luận chung Vốn Chủ Sở Hữu Hệ số an toàn vốn ngân hàng thơng mại Chơng II: Thực trạng Vốn chủ sở hữu ngân hàng thơng mại Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp tăng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng thơng mại Việt Nam nhằm phù hợp với sức ép tăng vốn bối cảnh hội nhập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hiền, giảng viên khoa Tài Chính Ngân Hàng trờng Đại học Ngoại Thơng, đà tận tình bảo giúp đỡ em hoàn thành Khóa Luận Nội dung Chơng I Lý luận chung Vốn Chủ Sở Hữu Hệ số an toàn vốn ề Vốn Chủ Sở Hữu Vốn Chủ Sở Hữu Hệ số an toàn vèn µ HƯ sè an toµn v‎Ị Vèn Chđ Së Hữu Hệ số an toàn vốn ốn Ngân hàng thơng mại I Tổng quan Ngân hàng thơng mại Khái niệm Ngân hàng (NH) định chế tài quan trọng kinh tế Có thể định nghĩa NH qua chức năng, dịch vụ, vai trò mà chúng thực hiện, nhng yếu tố không ngừng thay đổi: Rất nhiều tổ chức tài chính_bao gồm công ty kinh doanh chứng khoán, môi giới chứng khoán, quỹ tơng hỗ hay công ty bảo hiểmđang nỗ lực cung cấp dịch vụ ngân hàng; Ngợc lại, NH đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài phi NH) cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ bất động sản môi giới chứng khoán, đầu t vào quỹ tơng hỗ, v.v Do đó, cách tiếp cận thận trọng có lẽ xem xét NH phơng diện loại hình dịch vụ mà cung cấp Theo cách này:oNgân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng _ đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chøc kinh doanh nµo nỊn kinh tÕ” [10] [10] Cũng có số định nghĩa dựa hoạt ®éng chđ u cđa NH, vÝ dơ t¹i ViƯt Nam theo Điều 1_Khoản Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật TCTD (số 20/2004/QH11): oNgân hàng loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan [10], đó: oHoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên lµ nhËn tiỊn gưi vµ sư dơng sè tiỊn nµy để cung cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán [10] Có nhiều cách phân loại NH: Theo chức năng, có NHTW NHTM; Theo mục đích phạm vi hoạt động có: NHTM, NH phát triển, NH đầu t, NH sách, NH hợp tác loại hình NH khác Theo cách hÇu hÕt mäi nỊn kinh tÕ, NHTM vÉn thêng chiÕm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lợng NH Về bản, nói điểm phân biệt NHTM với loại hình NH khác là: NHTM hoạt động mục đích lợi nhuận (trong NHTW làm nhiệm vụ quản lý, thực thi giám sát sách tiền tệ, đóng vai trò điều tiết, NH NH kinh tế; NH sách, phát triển hay đầu t lại u tiên thực sách phát triển kinh tế Nhà nớc, trợ giúp ngời nghèo, đầu t dự án, v.v) Do nói đến NH, nhìn chung hiểu NHTM, chúng thực đợc tất chức năng, nhiệm vụ hớng tới cung cấp tất dịch vụ ngân hàng mà không bị giới hạn mục đích khác NHTM đợc phân loại theo nhiều cách Theo hình thức sở hữu: NHTM Nhà nớc, t nhân, cổ phần, liên doanh, 100% vốn đầu t nớc ngoài; Theo tổ chức hoạt động: Bán lẻ Bán buôn; Chuyên doanh Đa năng; Theo cấu tổ chức: Sở hữu công ty Thuộc sở hữu công ty; Đơn Có chi nhánh NHTM thực chức vô quan trọng đối víi nỊn kinh tÕ: - Trung gian tÝn dơng: Trong hầu hết kinh tế, NH tổ chức thu hút tiền tiết kiệm lớn nhất: Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức kinh tế - xà hội gửi tiền NH, NH đóng vai trò thủ quỹ cho toàn xà hội; Ngợc lại, NH tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần với Nhà nớc (tỉnh, thành phố, ); Các khoản tín dụng NH cho Chính phủ (thông qua việc mua chứng khoán Chính phủ) nguồn tài quan trọng để đầu t phát triển; Đối với doanh nghiệp, NH thờng tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ mua hàng hóa dự trữ, xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị, v.v - Trung gian toán: thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ cách phát hành séc, thẻ, ủy nhiệm chi,cung cấp mạng lới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền giấy, tiền đúc - Tạo tiền: xuất phát từ chức trung gian tín dụng than toán mà NH có khả otạo tiền [10] Từ khoản tiền gửi ban đầu vào NH, thông qua cho vay chuyển khoản (vì khoản vay đợc rút tiền mặt để đa vào lu thông), NH nhân số tiền lên nhiều lần Các nghiệp vụ ngân hàng thơng mại Các NHTM có nghiệp vụ là: Nghiệp vụ tài sản nợ _ nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn (với dịch vụ nh nhận tiền gửi, vay, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, v.v.); Nghiệp vụ tài sản có _ việc sử dụng nguồn vốn tạo dựng đợc vào hoạt động kinh doanh (cho vay, thuê mua, tài trợ dự án, đầu t chøng kho¸n v.v ) ; NghiƯp vơ trung gian (hoạt động ngoại bảng) _ nghiệp vụ mà NHTM thực theo yêu cầu khách hàng, thay mặt khách hàng toán, làm ủy thác,v.v để thu phí (bảo lÃnh, đại lý, quản lý ngân q, v.v ) Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế nh ngành ngân hàng nói riêng, số dịch vụ mà NHTM cung cấp cho ba nghiệp vụ nói đà lên tới số 6.000 Với chức nghiệp vụ nói trên, NHTM có vai trò bôi trơn lu thông tiền tệ, chuyển dịch vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, huy động tạo nguồn lực phát triển kinh tế, thực sách Chính phủ (đặc biệt sách tiền tệ), góp phần điều tiết tăng trởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xà hội Ngân hàng _ ngành kinh doanh có ®é rđi ro cao LÜnh vùc kinh doanh nµo cịng hàm chứa rủi ro, song NH _ với t cách định chế tài đặc biệt _ nhân tố lại yếu tố thờng trực đa dạng Các nhà quản trị NH liên tục phải đối mặt với vô sè rđi ro ®Õn tõ: sù thay ®ỉi l·i st (Rủi ro lÃi suất), khả chi trả hạn khách hàng (Rủi ro tín dụng), nhu cầu rút vốn ạt khách hàng (Rủi ro khoản), bất lợi tỷ giá (Rủi ro ngoại hối), Rủi ro công nghệ , Rủi ro hoạt động ngoại bảng, Rủi ro quốc gia, chiến tranh, thay đổi sách thuế, v.v * Góp phần tạo nguồn lực làm nên chức năng, vai trò NHTM, đồng thời hạn chế ảnh hởng vô số rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng nêu yếu tố Vốn chủ sở hữu II Vốn chủ sở hữu Hệ số an toàn vốn (CAR) ngân hàng thơng mại 1.Vốn chủ sở hữu ngân hàng thơng mại 1.1 Khái niệm VCSH NHTM đợc hiểu nguồn tiền thuộc sở hữu hợp pháp chủ NH mét thêi gian dµi, chđ u bao gåm khoản vốn NH đợc cấp, đợc đóng góp ngời chủ ngân hàng thành lập, cộng với khoản đợc trích lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động Về bản, nh loại hình doanh nghiệp khác, VCSH hoàn trả, chủ NH tăng, giảm (với đồng ý quan chức năng), thay đổi cấu VCSH, định sách phân phối lợi nhuận có ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn Song, định chế tài đặc biệt, VCSH NHTM mang số điểm riêng có nh thành phần vốn, vai trò vốn, v.v Với chức trung gian tín dụng, NHTM lấy VCSH làm bàn đạp ban đầu; Còn lại, họ không ngừng huy động tiền chủ thể khác xà hội kinh tế để tài trợ cho hoạt động Do đó, gia tăng số lợng tuyệt đối theo đà phát triển NH, VCSH chiếm tỉ trọng nhỏ, nhỏ (nh trờng hợp NHTM Việt Nam) tổng nguồn vốn NH ví dụ: Deutsche Bank (một NH hàng đầu Châu Âu giới, có lịch sử từ năm 1876), đến 31/12/2006: Tổng nguồn vốn 1.126 tû Euro, VCSH chØ lµ 32,8 tû Euro [43xxviii] Tuy nhiên, bánh xe nhỏ lại khớp nối cho guồng máy ngân hàng, đóng vai trò sống việc trì hoạt động thờng nhật đảm bảo khả phát triển lâu dài NHTM, đồng thời thành phần VCSH đợc phân loại cách chi tiết để đáp ứng công tác đánh giá vốn NH (sẽ đề cập phần sau) Năm 1988, Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking Supervision) đà đa văn bản: oSự thống quốc tế đo l ờng vốn tiêu chuẩn vèn” [10] (International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards ), đa định nghĩa dựa thành phần vốn NHTM (Capital1)_ mà chất VCSH Từ đến nay, đặc biệt thời gian gần thị trờng tài phát triển sôi động, hầu hết NH giới áp dụng chuẩn mực phân loại Các nhà kinh tế học giả Việt Nam theo tinh thần văn trên, song lại thiếu thống tên gọi Điều khiến cho việc tìm hiểu chất phạm trù VCSH cho với thông lệ quốc tế pháp luật Việt Nam có phần phức tạp Trong tài liệu thuộc lĩnh vực NH (của Việt Nam đợc dịch sang tiếng Việt), tác giả đa nhiều cách gọi tên khác đề cập đến VCSH cđa NHTM: oVèn tù cã” [10][7][11][13]; hc oVCSH” [10][4][5][6][10]; đồng khái niệm oVốn [10], oVốn tự có [10], oVCSH [10] [12] Trong văn luật có liên quan, nh Luật tổ chức tín dụng (Số 02/1997/ QH10) Chơng I_Điều 20_khoản 13 sửa đổi bổ sung (Số 20/2004/QH11) Điều Với doanh nghiệp phi tài chính, VCSH tiếng Anh đợc gọi là: Shareholders equity, Stockholders’ equity, Ownership’s equity 1_kho¶n 3, hay văn quan trọng có đề cập trực tiếp vấn đề vốn NH Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD (Số 457/2005/QĐ-NHNN) Phần II_Mục I_Điều 3, đa khái niệm oVốn tự có [10] Tuy nhiên, nh đà nói, xét mặt chất, sau tổng kết nội dung sách, nghiên cứu khoa học, báo chí Việt Nam bàn vốn chủ NHTM, thấy gốc rễ quan điểm tác giả thống nhất; cách gọi khác nhng nội hàm ngoại diên tơng tự theo tinh thần lý luận Hiệp ớc Basel Vì vậy, để phù hợp với tính chất VCSH tơng quan với khoản Nợ, nhằm thấy rõ nguồn lực thực thuộc chủ ngân hàng, khuôn khổ Khóa luận này, ngời viết xin sử dụng thuật ngữ Vốn chủ sở hữu 1.2 Các thành phần VCSH NHTM ** Có thể phân loại VCSH NHTM theo số tiêu chí khác nhau: 1.2.1 Phân loại theo hình thành nguồn vốn a) VCSH ban đầu Đây nguồn vốn hình thành NH đợc thành lập Tại Việt Nam, đợc gọi Vốn ®iỊu lƯ _ ghi râ ®iỊu lƯ ho¹t ®éng tổ chức Vốn đợc tạo nhiều cách, tùy thuộc vào tính chất sở hữu cđa NH: Vèn cđa NHTMNN Nhµ níc cÊp tõ ngân sách tiền trái phiếu phủ; NHTM t nhân cá nhân tự ứng ra; NHTM Liên doanh bên tham gia liên doanh đóng góp; NHTMCP cổ đông góp thông qua việc mua cổ phiếu, đợc tính theo mệnh giá cổ phiếu Vốn điều lệ NHTMCP bao gồm loại: Vốn cổ phần phổ thông: đợc tính mệnh giá tất cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thờng) đà phát hành, nghĩa tổng số cổ phần cha toán nhân với mệnh giá cổ phần Vốn cổ phần u đÃi: đợc tính mệnh giá tất cổ phiếu u đÃi đà phát hành Cổ phiếu u đÃi vĩnh viễn tồn thời gian định, đảm bảo tỉ lệ thu nhập cố định số phiếu biểu nhiều so với cổ phiếu thờng Theo định ngày 4/9/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ NHTMCP Nhà nớc Nhân đân (Số 1122/2001/QĐ-NHNN) Chơng II_Mục 1_Điều 7: oNHTMCP có cổ phần u đÃi biểu quyết; Loại cổ phần có giá trị năm kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần u đÃi biểu chuyển đổi thành cổ phần phổ thông [10] Trong nhiều trờng hợp, mức vốn điều lệ NH phải tuân thủ theo định mức quan quản lý Nhà nớc _ mức vốn tối thiểu cần đáp ứng đợc gọi Vốn pháp định Vốn điều lệ chủ yếu đợc dùng để mua sắm bất động sản, động sản, Xem chi tiết mục 1.2.2 phần Tham khảo ví dụ Bảng phụ1 Bảng phụ phần Phụ lục **** trang thiết bị phục vụ cho hoạt động NH, bên cạnh dùng để góp vốn liên doanh, cho vay, mua cổ phần công ty khác, không đợc dùng để chia lợi tức hay lập quỹ Có nghĩa là, NH vào hoạt động, nguồn vốn đà nằm dới dạng trụ sở, văn phòng, kho bÃi, dự trữ hay ký quỹ NHTW, đà đợc đa vào vụ cho vay hay đầu t Ngoài ra, vốn điều lệ đợc tăng thêm, ngợc lại, bị buộc phải điều chỉnh giảm Tại Việt Nam điều đợc quy định Điều 1_Khoản 1, Quyết định 797/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7/2002 sửa đổi bổ sung định 1122/2001/QĐ-NHNN, nêu số chi tiết nh: oVốn điều lệ Ngân hàng thơng mại cổ phần đợc tăng cách phát hành cổ phiếu đợc bổ sung từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, đánh giá lại tài sản cố định quỹ khácnhng phải đợc Đại hội đồng cổ đông thông qua phải đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận văn trớc thực hiện. [10]; obuộc phải giảm vốn điều lệ: Lỗ 03 năm liên tiếp; Các khoản vốn đầu t đà đợc quan nhà nớc có thẩm quyền xác định định tổn thất hoạt ®éng sau ®· xư lý trÝch lËp dù phßng rủi ro; Số vốn góp có nguồn gốc không hợp pháp ngời góp vốn không đảm bảo t cách cổ đông theo kết luận Thanh tra; Giảm giá tài sản cố định đánh giá lại tài sản theo quy định pháp luật. [10] b)VCSH hình thành trình hoạt động Trong trình hoạt động, NH đợc cấp bổ sung vốn, phát hành thêm cổ phần, hởng thặng d vốn, để lại khỏan lợi nhuận tích lũy, quỹ: i Vốn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc thông qua phát hành cổ phần Để mở rộng quy mô hoạt động tăng cờng khả chống đỡ với rủi ro, NH xin (hoặc đợc) cấp thêm vốn ngân sách (còn gọi tái cấp vốn), hay phát hành thêm cổ phần Những nguồn tính vào cho VCSH cđa NH ii ThỈng d vèn Ngn vèn đợc hình thành từ NH thành lập, phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO), tiếp tục có khả tăng lên NH phát hành cổ phiếu lần tiếp theo, hay trình chuyển đổi cổ phiếu u đÃi thành cổ phiếu thờng Đây phần giá trị thị trờng cổ phiếu vợt mệnh cổ đông sẵn sàng trả cho NH iii Lợi nhuận không chia Kết thúc kỳ kinh doanh NH, lợi nhuận sau thuế, sau đà bù đắp khoản chi phí đặc biệt, thờng đợc chia làm hai phần: phần để chi trả cổ tức cho cổ đông nắm giữ cổ phiếu NH, phần lại đợc bổ sung vào nguồn VCSH dới tên gọi oLợi nhuận giữ lại [10] Thực chất, vốn cổ đông, chủ sở hữu NH, nhng đà đợc vốn hóa để mở rộng quy mô cho VCSH, tái đầu t, trích lập quỹ Trên thực tế, NH nớc ngoài, nguồn quan trọng để tăng quy mô VCSH nói riêng vốn NH nói chung: giai đoạn cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, khoảng 70% số gia tăng vốn xuất phát từ lợi nhuận giữ lại [7] iv Các quỹ/ khoản dự trữ Trong trình hoạt động, NH tuân theo quy định nhà nớc, tự nhận thấy cần thiết để đảm bảo hoạt động đề phòng rủi ro, tiến hành trích lập quỹ dự trữ Có nhiều loại quỹ khác nhau: - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: đợc trích lập hàng năm theo tỷ lệ phần trăm tổng lợi nhuận sau thuế, với mức tối đa nhà nớc quy định - Quỹ bảo toàn vốn: tính theo tỉ lệ lạm phát, nhằm bảo toàn giá trị VCSH môi trờng lạm phát kinh tế - Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro: Kinh doanh NH gắn liền với rủi ro Vì vậy, để dự phòng nguy tài sản bị tổn thất, vốn bị ăn mòn, NH trích lập khoản dự trữ nhằm bù đắp thiệt hại xảy tình bất thờng Do quỹ đợc trích từ lợi nhuận trớc thuế _ tính chất nh khoản chi phí, nên số NH không hạch toán vào VCSH mà vào khỏan nợ Nếu đợc liệt kê vào VCSH, tỉn thÊt thùc cđa NH nhá h¬n sè trÝch lập, vốn chủ NH gia tăng, ngợc lại Nh vậy, quy mô quỹ phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập NH, tỉ lệ trích lập quỹ Ngoài ra, NH có quỹ khác nh Quỹ đánh giá lại tài sản (Do giá trị tài sản nợ NH thờng xuyên thay đổi theo giá thị trờng, đặc biệt chứng khoán, bất động sản, nên nắm giữ tài sản này, NH thờng xuyên đánh giá lại chúng theo giá thị trờng Quỹ biến động gắn liền với thay đổi thị giá, cho phép nhà quản lý đánh giá đợc giá trị thị trờng VCSH), Quỹ chênh lệch tỷ giá chuyển đổi báo cáo tài chính, NH trích lập quỹ khác từ lợi nhn sau th nh: q ph¸t triĨn kü tht nghiƯp vụ NH, quỹ phúc lợi khen thởng, quỹ đào tạoCác quỹ thờng đợc sử dụng kỳ v Cổ phần u đÃi có thời hạn Giấy nợ có khả chuyển đổi Một số công cụ nợ mang tính chất lỡng tính nh cổ phần u đÃi có thời hạn, giấy nợ thứ cấp có khả chuyển đổi, tín phiếu vốn (khoản chứng khoán nợ đợc toán phát hành đợc cổ phiếu mới) Những công cụ nợ bổ sung có chung số đặc điểm với công cụ nợ thuộc loại tiết kiệm với kỳ hạn dài, đồng thời lại mang số đặc điểm cổ phiếu thờng, nh: ngời nắm giữ chứng khoán nợ nµy chØ cã qun hëng thu nhËp tõ NH sau ngời gửi tiền (có nghĩa xếp hạng u tiên othứ yếu [10]); nhng, chứng khoán lại có tính chất dài hạn (ở Việt Nam năm theo II_Mục I_Điều 3_Khỏan 1.2 định 457/2005/QĐ-NHNN), thực tế đến chúng đáo hạn, đợt phát hành khác đợc thực để thay thế, thân chúng đợc chuyển đổi thành cổ phiếu thờng Việc gia tăng loại vốn có nhiều u điểm quản lý NH nh không làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức, v.v Chính vậy, công cụ đem lại nguồn vốn ổn định khoản thời gian dài cho NH, đó, đợc số NH liệt kê vào thành phần VCSH 1.2.2 Phân loại theo Hiệp ớc Basel í muốn xây dựng tiêu chuẩn dùng để kiểm tra mức độ hợp lý vốn NH riêng lẻ hay hệ thống NH đà đợc nung nấu từ lâu nguyện vọng nhiều đối tợng khác thị trờng tài Điều đà ®ỵc hiƯn thùc hãa kĨ tõ sù ®êi cđa Hiệp ớc Basel I vào năm 1988 Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel đề xuất Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking Supervision _BCBS) đợc thành lập thống đốc NHTW thuộc nhóm nớc G10 vào năm 1975, bao gồm đại diện cấp cao từ quan chức giám sát ngân hàng từ NHTW nhóm G-10 (Hiện gồm 13 quốc gia: Bỉ, Canađa, Pháp, Đức, ý, Nhật Bản, Lúcxembua, Hà Lan, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Vơng quốc Anh), với mục tiêu đảm bảo giám sát hiệu NH toàn cầu thông qua việc xây dựng phát triển tiêu chuẩn quốc tế Các họp ủy ban thờng diễn Ngân hàng toán quốc tế Basel (Bank for international settlements), thc Thơy Sü _ n¬i ban th ký thêng trùc đặt trụ sở Uỷ ban thẩm quyền cỡng chế thực đề xuất mình, dù nớc thành viên (và nhiều nớc khác) có khuynh hớng chủ động thi hành sách ủy ban thông qua luật quốc gia (chính thế, thờng khoảng thời gian kể từ đề xuất, khuyến nghị đời đến đợc đa vào cấp độ luật điều lệ quốc gia) Năm 1987, BCBS đà soạn thảo đề xuất cho tiêu chn míi vỊ vèn, ¸p dơng cho c¸c NH, tỉ chức tài nhằm khuyến khích NH lớn củng cố trạng thái vốn, hạn chế không bình đẳng quy định quốc gia khác xem xét rủi ro hoạt động bảng cân đối kế toán mà NH thực thời gian gần Năm 1988, đề xuất thức đợc thông qua dới tên Hiệp ớc Basel 1988 _ đợc biết đến nh Basel I, nhằm phân biệt với sửa đổi bổ sung Basel II năm 1999 Hiệp ớc đợc cỡng chế thi hành theo luật quốc gia nớc G-10 từ năm 1992 đến nay, 100 nớc giới đà áp dụng nguyên tắc đề xuất [41iii] Cũng với thành phần tơng tự nh trên, nhng Hiệp ớc Basel I phân loại VCSH NHTM thành hai lớp phù hợp cho việc đánh giá đợc tính ổn định an toàn nguòn vốn NHTM Theo ®ã, VCSH cđa NHTM gåm: - Vèn c¬ së _ hay Vốn bản, Vốn loại _ (Core Capital, hay Tier Capital): tiêu để đo lờng sức mạnh tài NH nhìn nhận dới góc độ nhà quản lý Nó bao gồm loại vốn tài đợc xem đáng tin cËy nhÊt vµ cã tÝnh láng cao nhÊt, thực tồn tại, tơng đối ổn định suốt trình hoạt động NH, đảm bảo cho NH vận hành bình thờng Trọng tâm phần vốn bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ lợi nhuận giữ lại - Vèn bỉ sung _ hay Vèn lo¹i _ (Supplemental Capital, hay Tier Capital): lµ bé phËn VCSH tăng thêm trình hoạt động nhằm mở rộng hay đảm bảo an toàn cho hoạt động NH trình kinh doanh, nhng chúng ổn định Vốn sở Lớp vốn gồm khoản đợc sử dụng nh Vốn sở thời gian tơng đối dài bị loại khỏi VCSH đáo hạn hay bị đem sử dụng hết (trờng hợp quỹ dự phòng) Theo Basel I, Vốn bổ sung đợc phân loại thành [41vi]: Các quỹ đánh giá lại tài sản (Revaluation Reserves) Các quỹ dự phòng (General Provisions) Các công cụ nợ lỡng tính (Hybrid instruments) Các khoản nợ dài hạn không đợc hoàn trả khoảng thời gian định (thờng dài) có thứ tự u tiên toán sau ngời gửi tiền (Subordinated term debt) Các khoản dự trữ không đợc tiết lộ (Undisclosed Reserves): khoản không phổ biến, nhng đợc chấp nhận số nhà quản lý ngân hàng kinh doanh có lÃi nhng điều không đợc thể rõ khoản lợi nhuận giữ lại quỹ dự trữ thông thờng Những khoản nớc không thống với phụ thuộc vào quy định quốc gia Khi tính toán, phải loại từ vốn sở bổ sung số khoản nh: lợi thơng mại (chênh lệch giá mua lớn so với giá trị ghi sổ tài sản NH mua tài sản tài chính), vốn góp vào công ty con, tổ chức tín dụng khác, phần quỹ đánh giá lại tài sản, v.v 1.3 Vai trò VCSH NHTM So với loại hình kinh tế khác, NHTM sử dụng khối lợng tài cao gấp nhiều lần Một hÃng sản xuất tiêu biểu thờng có khoảng 1/3 tích sản (tài sản có) đợc tài trợ vốn vay; đó, tổng kết bảng cân đối kế toán NHTM thấy thông thờng, khoảng 90 - 92% nguồn tài cho NH hoạt động khoản nợ (vốn ngời ký thác chủ nợ khác) _ có nghĩa số vốn chủ NH chiếm khoảng - 10 % tổng tài sản mà Tuy nhiên, VCSH NH lại yếu tố chịu giám sát chặt chẽ nhà quản trị NHTM nh nhà quản lý Trung ơng , lẽ có chức vai trò vô quan trọng nh sau: 1.3.1 Tấm đệm chống đỡ rủi ro, bảo vệ ngời gửi tiền/ký thác quỹ bảo hiểm tiền göi

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Phụ lục G_Bảng lộ trình cam kết thơng mại dịch vụ cụ thể_ Phần VI: Các dịch vụ tài chính_B: Các dịch vụ Ngân hàng và tài chính khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ
4. PGS.TS.Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thơng mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, trang 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại
Tác giả: PGS.TS.Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếquốc dân
Năm: 2007
5. PGS.TS.Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội, trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thơng mại
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
6. PGS.TS.Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thơng mại trong xu thế hội nhập (Sách chuyên khảo), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, trang 25- 66 - 67 - 69 - 71 - 72 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thơngmại trong xu thế hội nhập (Sách chuyên khảo)
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2005
7. Edward W.Reed PH.D & Edward K.Gill PH.D (2004), Ngân hàng thơng mại, Sách dịch, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 244 - 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại
Tác giả: Edward W.Reed PH.D & Edward K.Gill PH.D
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
8. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Vai trò của hệ thống NH trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Néi, trang 4-7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Vai trò của hệthống NH trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
9. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng môhình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam; NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Néi, trang 18 - 40 -132-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng mô"hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2006
10. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thơng mại, Sách dịch, NXB Tài chÝnh, trang 7- 557- 558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thơng mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB TàichÝnh
Năm: 2004
11. PGS.TS.Lê Văn Tề chủ biên (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại
Tác giả: PGS.TS.Lê Văn Tề chủ biên
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2007
12. PGS.TS .Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 595 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngânhàng
Tác giả: PGS.TS .Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
13. GS.TS Lê Văn T (2005), Quản trị ngân hàng thơng mại, NXB Tài chính, Hà Néi, trang 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thơng mại
Tác giả: GS.TS Lê Văn T
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
14. P.TS Nguyễn Quốc Việt _ Nguyễn Thành (1993), Công nghệ ngân hàng th-ơng mại Mỹ, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ ngân hàng th-"ơng mại Mỹ
Tác giả: P.TS Nguyễn Quốc Việt _ Nguyễn Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
15. Thờng trực Hội đồng KH&NC Ngân hàng _Vụ chiến lợc phát triển Ngân hàng _ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tái o cơ cấu các NHTM Nhà nớc: Thực trạng và triển vọng” [10], NXB Phơng Đông, Hà Néi, trang 36-67-71-102-113-144-171-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tái"o"cơ cấu các NHTM Nhà nớc: Thực trạng và triển vọng
Tác giả: Thờng trực Hội đồng KH&NC Ngân hàng _Vụ chiến lợc phát triển Ngân hàng _ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nhà XB: NXB Phơng Đông
Năm: 2005
16. Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học:Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội, trang 80.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003)," Kỷ yếu hội thảo khoa học:"Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
17. Bank for international settlements, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards,A revised framework, June 2004, trang 1- 18.( Pdf version: http://www.federalreserve.gov/boarddocs/press/bcreg/2004/20040626/attachment.pdf ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Convergence of CapitalMeasurement and Capital Standards,A revised framework, June 2004, trang 1-18".(Pdf version: "http://www.federalreserve.gov/boarddocs/press/bcreg/2004/20040626/"attachment.pdf
18. Alicia García-Herrero, Sergio Gavilá, and Daniel Santabárbara (2006), China's Banking Reform: An Assessment of its Evolution and Possible Impact, CESifo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alicia García-Herrero, Sergio Gavilá, and Daniel Santabárbara (2006), "China'sBanking Reform: An Assessment of its Evolution and Possible Impact
Tác giả: Alicia García-Herrero, Sergio Gavilá, and Daniel Santabárbara
Năm: 2006
19. Dietrich Domanski (2005), Foreign banks in emerging market economies:changing players, changing issues, BIS Quarterly Review December 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign banks in emerging market economies:"changing players, changing issues
Tác giả: Dietrich Domanski
Năm: 2005
20. Maher Hasan, (To be presented in the Credit Alliance/ Information Alliance Regional Meeting in Amman 3-4 April 2002),The Significance of Basel 1 and Basel 2 for the future of the banking industry with special emphasis on credit Information, Central Bank of Jordan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maher Hasan, (To be presented in the Credit Alliance/ Information AllianceRegional Meeting in Amman 3-4 April 2002),"The Significance of Basel 1 andBasel 2 for the future of the banking industry with special emphasis on creditInformation
21. Sakulrat Montreevat (2000), Impact of Foreign Entry on the Thai Banking Sector: Initial Stage of Bank Restructuring, Economics & Finance No.5(2000), Institute of South East Asian Studies, trang 9 - 10 -11-12-21.(Pdf version: http://www.iseas.edu.sg/ef52000.pdf ) Trang web (Ngày truy cập, Nội dung, Đờng dẫn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sakulrat Montreevat (2000), "Impact of Foreign Entry on the Thai BankingSector: Initial Stage of Bank Restructuring
Tác giả: Sakulrat Montreevat (2000), Impact of Foreign Entry on the Thai Banking Sector: Initial Stage of Bank Restructuring, Economics & Finance No.5
Năm: 2000
39. (15/9/2007) oTình hình hoạt động của tổ chức tham gia BHTG là các NHTM qu ý 2/2006” [10] http://div.gov.vn/Bulletin/VN/2006/1/PBKhanh_Giamsat1.doc Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w