1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing tiểu luận cuối kỳ

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

viii Danh Sách Các Hình Ảnh Hình 1.1 Tháp trách nhiệm xã hộ ủa doanh nghi p Carroll, 1991 i c ệHình 2.1 Sản phẩm thuốc lá được bài bán tại các điểm bán hàng Hình 2.2 Sản phẩm thuốc lá đư

Trang 1

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Ngành: MARKETING Chuyên ngành: MARKETING

Giảng viên bộ môn: Phạm Ngọc Trâm Anh âu Anh Sinh viên thực hiện: Diệp Ch

MSSV: 2011230015 Lớp: 20DMAA3

TP Hồ Chí Minh, <2021>

Trang 2

ii

Ảnh Sinh Viên

Trang 3

iii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN HK1A-2021 2022-

Trang 4

Giảng viên

Trang 5

v

Mục Lục

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH QUẢNG

2.1 Vấn đề nhận thức về đạo đức Quảng Cáo trong MARKETING của

2.2 Một số ví dụ điển hình về vi phạm đạo đức trong quyết định Quảng

2.3 Một số vấn đề đạo đức trong quyết định Quảng Cáo gây tranh cãi tại

3.1 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp 22 3.2 Kiến nghị đối với người tiêu dùng 23

Trang 7

vii

Danh Mục Các Kí Hiệu, Chữ Viết Tắt

Chữ Viết Tắt/Kí Hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh

CSR Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Corporate Social Responsibility

COC Chuẩn mực hành vi Code Of Conduct TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một

trành viên

-

DN Doanh nghiệp -

Trang 8

viii

Danh Sách Các Hình Ảnh

Hình 1.1 Tháp trách nhiệm xã hộ ủa doanh nghi p (Carroll, 1991) i c

Hình 2.1 Sản phẩm thuốc lá được bài bán tại các điểm bán hàng Hình 2.2 Sản phẩm thuốc lá được bao bằng giấy bóng kín Hình 2.3 Sản phẩm thuốc lá bị tem che hình ảnh báo cáo sức khỏe Hình 2.4 Sản phẩm thuốc lá được đặt để che đi hình ảnh

Hình 2.5 3 cách phòng cúm của viên sủi Plusssz đưa ra

Hình 2.6 Giấy phép quảng cáo của Trà Sen Slim Hình 2.7 Sản phẩm Only Plus Sen Trà

Hình 2.8 Sửa tươi sạch TH TRUE MILK Hình 2.9 Gia đình Comfee

Hình 2.10 Bao bì hạt nêm Knorr

Trang 9

1

LỜI MỞ ĐẦU

Một đất nước, một thế giới ngày càng phát triển, cùng với sự phát triển đó thì có rất nhiều lĩnh vực cũng phát triển theo, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế nói chung và kinh doanh nói riêng Đi theo sự phát triển tích cực của lĩnh vực kinh tế nói chung và kinh doanh nói riêng thì nó cũng có nhiều mặt hạn chế, tiêu cực và gây ảnh hưởng đến thế giới kinh doanh trở nên hỗn loạn Từ khi kinh tế xã hội phát triển thì một cụm từ mới xuất hiện đó là Marketing, cụm từ này ngày càng được phổ biến và nó cũng trở thành một công cụ để đem lại nhiều giá trị và lợi ích cho phía doanh nghiệp Nhưng phía sau những lợi ích đó thì đối với một số doanh nghiệp đó là những chiêu trò, những thủ đoạn và những âm mưa để họ có thể đạt được lợi ích mà họ mong muốn một cách thuận tiện và tốt nhất Khi đó vấn đề đạo đức cần được đặt ra một cách cân nhắc, vì đạo đức rất cần thiết trong mọi mặt lĩnh vực của đời sống xã hội và đặt biệt là kinh doanh Trong kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải đặt ra các nguyên tắt đạo đức lên hàng đầu và cụ thể để có thể lọc bỏ được các bản chất không tốt và có thể cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp khác Và đây cũng là tiền đề để doanh nghiệp có thể phát triển, thành công và đi xa hơn

Và lúc này vấn đề Đạo Đức và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing được thành lập, nó trở nên được phổ điến và được mở rộng để dễ dàng tiếp cận được đến phía công chúng và xã hội một cách dể dàng hơn để cho họ có thể nhìn rõ được các hoạt động Marketing nào là không vi phạm và vi phạm đạo dức trong Marketing của doanh nghiệp để họ

Trang 10

2

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

TRONG MARKETING

1.1 Khái niệm đạo đức trong Marketing

Đạo đức trong Marketing là một nghiên cứu có hệ thống về những tiêu chuẩn đạo đức được áp dụng trong các quyết định và hành vi liên quan đến Marketing của các tổ chức

Marketing đạo đức được định nghĩa là việc áp dụng một cách minh bạch, tin cậy và có trách nhiệm các chính sách và hoạt động liên quan đến Marketing của cá nhân hoặc tổ chức

Do đạo đức liên quan đến tinh thần và đôi khi mang tính chủ quan, câu hỏi được đặt ra là những tiêu chuẩn đạo đức nào phải được áp dụng và trong trường hợp cụ thể nào

(ThS.Nguyễn Lưu Thanh Tân và ThS.Phạm Ngọc Trâm Anh (n.d): “Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing”)

1.2 Các học thuyết đạo đức trong Marketing Hai chủ nghĩa đạo đức điển hình

❖ Chủ nghĩa đạo đức tương đối (Ethical Relativism)

Theo thuyết đạo đức tương đối, hành vi đạo đức được định nghĩa dựa trên kinh nghiệm chủ quan của một người hay nhóm người Những người theo triết lý đạo đức tương đối thưởng lấy bản thân mình hay những người xung quanh làm căn cứ để xác định chuẩn mực hành vi đạo đức Họ thường quan sát hành vi của một nhóm người nhất định và cố xác định điều gì làm cho nhóm người đó đi đến thống nhất trong một hoàn cảnh nhất định Một sự đồng thuận trong nhóm “mẫu” được coi là dấu hiệu của sự đúng đắn hay hợp đạo đức Tuy nhiên, những “tiêu chuẩn đạo đức” như vậy không được coi là vĩnh cửu Trong những hoàn cảnh khác hay khi nhóm mẫu thay đổi, hành vi trước đó được coi là chấp nhận được có thể sẽ trở thành sai trái hay vô đạo đức

Thuyết đạo đức tương đối nhắc nhở rằng chúng ta đang sống trong một xã hội gồm những người có nhiều quan điểm khác nhau và cách thức phán xét hành vi cũng khác nhau Những người theo thuyết đạo đức tương đối quan sát mối tương tác giữa các thành viên của một nhóm xã hội và cố xác định những giải pháp có khả năng dựa

Trang 11

3

vào sự thống nhất về quan điểm trong nhóm Ví dụ như, khi hoạch định chiến lược và kế hoạch, những người theo triết lý đạo đức tương đối thưởng cố dự đoán những mâu thuẫn có thể nảy sinh giữa những người hữu quan, như người quản lý, chủ sở hữu, người lao động, khách hàng, người cung ứng, cộng đổng xã hội, do quan điểm và triết lý đạo đức khác nhau (Theo Giáo Dục Hiện Nay, 2015)

❖ Chủ nghĩa vị kỷ (Ethical Egoism)

Chủ nghĩa vị kỉ được th hi n thể ệ ông qua định ngh a sau: nh ng ngĩ ữ ười theo ch ủnghĩa vị kỉ luôn cho rằng một hành vi được coi là đúng đắn và có thể chấp nhận được về mặt đạo đứ àc l khi n có ó thể mang lại điề ốu t t hay lợi ích cho một ai đó ụ thể, c cho rằng mọi người phải theo đuổ ợi l i ích của riêng mình, và không ai có nghĩa vụ thúc đẩy l i ích cợ ủa người khác Do đó, nó là một lý thuyết quy phạm hoặc quy định: nó liên quan đến cách mọi người phải cư xử như thế nào Về m t này, chặ ủ nghĩa vị ỷ đạo kđức hoàn toàn khác v i ớ chủ nghĩa vị ỷ k tâm lý , lý thuyết cho rằng mọi hành động của chúng ta cuối cùng đều là tư lợi Chủ nghĩa vị ỷ k tâm lý là m t lý thuy t mô tộ ế ả thuần túy nh m mằ ục đích mô tả m t th c tộ ự ế cơ bản v b n chề ả ất con người (Theo trang Greelane, 2019)

Các học thuyết nghiên cứu về đạo đức marketing

❖ Chủ nghĩa vị ợi (Utilitarianism) l

Chủ nghĩa vị lợi hay thuyết vị lợi (utilitarianism) là khái ni m tri t h c và chính tr ệ ế ọ ịđể ch học thuyết của Bentham và nhỉ ững người đi theo ông

Chủ nghĩa vị lợi, hay chủ nghĩa công lợi còn gọi là thuyết duy lợi hay thuyết vị lợi là một triết lý đạo đức, một trường phái tri t hế ọc xã hội và cũng đóng vai trò quan tr ng ọtrong ngành khoa học kinh t Chế ủ nghĩa này cho rằng hành động t t nhố ất là hành động đạt được một cách cao nhất những gì được cho là hữu ích, lợi ích “Lợi ích” được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, thường là theo thuật ngữ “hạnh phúc của các sinh vật

sống”, như là con người hay các động vật khác (Theo Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển

Kinh tế học, Đại h c Kinh t ế Quốc dân)

❖ Chủ nghĩa đạo đức luận (Deontology)

sai c a củ hính hành động, thay vì ki m tra h u qu c a nó ho c b t k cân nh c nào ể ậ ả ủ ặ ấ ỳ ắ

Trang 12

4

là t t hay x u không phố ấ ụ thuộc vào h u qu c a nó ậ ả ủ Ở đây, hành động thúc đẩy quyết

❖ Lý thuy t Khế ế ước xã h i (Social Contract Theory)

Khế ước xã h i trong tri t h c và chính tr h c là m t h c thuy t mô t viộ ế ọ ị ọ ộ ọ ế ả ệc con người cùng th a thu n t bỏ ậ ừ ỏ trạng thái t nhiên ự để xây d ng cu c s ng cự ộ ố ộng đồng V mề ặt luật pháp, khế ước xã h i th hi n cộ ể ệ ụ ể là m t t khth ộ ờ ế ước, m t b n hộ ả ợp đồng trên đó các thành viên xã hội th ng nh t các nguyên tố ấ ắc để cùng chung s ng vố ới nhau.

− Lý thuyết về khế ước xã hội lần đầu tiên được Thomas Hobbes đưa ra khi ông cho rằng con người ban đầu vốn sống ở trạng thái tự nhiên, trong tình trạng vô chính phủ, khi chưa hề có sự cưỡng bức có tổ chức lên mỗi cá nhân Con người qua khế ước xã hội từ bỏ những quyền tự do tự nhiên của mình để được hưởng sự an toàn và trật tự của xã hội văn minh

− Theo Thomas Hobbes, con người sơ khai sống thành bầy đàn để cùng chống lại các kẻ thù, nhưng không có gì ràng buộc giữa họ Quyền sở hữu không tồn tại dẫn đến chuyện tất cả mọi người đều có thể sở hữu tất cả mọi vật Leviathan là tên tác phẩm để đời của Hobbes, mô tả chính xác một sự hỗn độn vô chính phủ mà theo đó vì xã hội chưa công nhận rạch ròi thế nào là sở hữu cho nên mọi người có thể sẵn sàng gây chiến với người khác để giành lấy cái mình muốn

(Theo Wikipedia, n.d)

Chủ nghĩa đạo đức hạnh luận (Virtue Ethics)

Chủ nghĩa đạo đức hạnh luận là một trong ba cách tiếp cận chính trong đạo đức học

hoặc tư cách đạo đức, trái ngược với cách tiếp cận nhấn mạnh các nhiệm vụ hoặc quy tắc (deontology) ho c nh n m nh h u qu cặ ấ ạ ậ ả ủa hành động (chủ nghĩa hậu qu ) Gi s ả ả ử

của việc làm đó sẽ ối đa hóa hạ t nh phúc, m t nhà sinh v t h c cho rộ ậ ọ ằng, khi làm như vậy, tác nhân sẽ hành động theo m t quy tộ ắc đạo đức, ch ng hẳ ạn như "Hãy làm với

thực t r ng viế ằ ệc giúp đỡ người đó sẽ là t thi n ho c nhân t (ừ ệ ặ ừ Theo trang Stanford,

2016)

1.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội trong Marketing

Trang 13

5

Một trong nh ng công cữ ụ đo lường hi u qu hoệ ả ạt đông của m t doanh nghiộ ệp hay m t tộ ổ chức và có th áp d ng cho t t cể ụ ấ ả các lĩnh vực ho c ngh nghi p trong xã ặ ề ệhội đó chính là trách nhiệm xã hội Vậy trách nhiệm xã hội có nghĩa là gì? Trách nhiệm xã hội có nghĩa là các doanh nghiệp ngoài vi c tệ ối đa hóa giá trị ổ đông còn cphải hành động theo cách mang lại lợi ích cho xã hội Hoặc có thể hi u trách nhiệm xã ểhội là cam k t c a Doanh nghiế ủ ệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh t b n v ng, nâng cao chế ề ữ ất lượng cu c sộ ống cho người lao động và gia đình họ, cộng đồng địa phương và xã hội nói chung (theo ông Nguyễn Văn Dương, 2021)

Nói cách khác, nó là m t lý thuy t v mộ ế ề ặt đạo đức, là một nghĩa vụ pháp lý và t ựnguyện mà trong đó mỗ ổ chứi t c, hay doanh nghi p ph i th c hi n nhệ ả ự ệ ững nghĩa vụcông dân c a mình m t cách nghiêm khủ ộ ắc và đúng đắng Bên cạnh đó những vi c làm ệnày không ch mang l i l i ích v m c tiêu phát tri n cho b n thân doanh nghi p hay ỉ ạ ợ ề ụ ể ả ệtổ chức mà còn vì mục tiêu phát tri n c a xã hể ủ ội.

Trách nhi m xã h i c a Doanh nghi p (Corporate Social Responsibility, vi t tệ ộ ủ ệ ế ắt: CSR) là m t d ng hoộ ạ ạt động có quy tắc được các doanh nghi p tệ ự đưa ra nhằm giúp cho doanh nghiệp, t ổ chức c a hủ ọ đóng góp vào các mục tiêu xã hội dưới vai trò là một doanh nghi p, tệ ổ chức nhân đạo, hoạt động vì cộng đồng b ng cách tham gia, hằ ỗ trợcác hoạt động tình nguy n ho c th c hi n nh ng hoệ ặ ự ệ ữ ạt động mang tính đạo đức (theo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Theo định nghĩa của các chuyên gia của Ngân

hàng th giế ới, nó được hiểu là: “Cam kế ủt c a doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh t b n v ng, thông qua vi c tuân thế ề ữ ệ ủ chuẩn m c v b o vự ề ả ệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát tri n nhân viên, phát tri n cể ể ộng đồng, theo cách có l i cho c doanh nghiợ ả ệp cũng như phát triển chung của xã hội” Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt m t ch ng chộ ứ ỉ qu c t ho c áp d ng nh ng bố ế ặ ụ ữ ộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct, vi t t t: COC) (ế ắ theo ThS.Nguyễn Lưu Thanh Tân và ThS.Phạm Ngọc Trâm Anh (n.d): “Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing”)

Còn v trách nhi m xã h i trong Marketing, khái niề ệ ộ ệm này được hi u là nh ng ể ữtrách nhi m mà các doanh nghi p ho c tệ ệ ặ ổ chức đưa ra những nghĩa vụ liên quan đến các chính sách, các hoạt động trong Marketing ph i th c hiả ự ện đối v i xã h i Trách ớ ộ

Trang 14

6

nhiệm với xã hội được duy trì s góp phẽ ần làm tăng đến m c tứ ối đa các tác động tích cực đồng thời giảm đến mức tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội Trong Marketing chúng ta có 4 nghĩa vụ về trách nhi m xã h i, bao gệ ộ ồm: nhân văn (hay từthiện), đạo đức, pháp lý, kinh tế

Hình 1.1 Tháp trách nhiệm xã hộ ủa doanh nghi p (Carroll, 1991) i c

❖ Về nhân văn:

Nghĩa vụ về nhân văn hay nói khác đi đó là lòng nhân ái đây là những hành vi và hoạt động Marketing của các tổ chức, doanh nghiệp thể hiện những mong muốn đóng góp và c ng hi n nh ng gì tố ế ữ ốt đẹp cho cộng đồng và xã h i Ví dộ ụ như ủng h các hoộ ạt động vì cộng đồng, tổ chức các chiến d ch từ thiện nhị ằm giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn hay bảo vệ môi trường… Đó là hình thức về lòng bác ái và tự nguyện của doanh nghiệp, tổ chức Những đóng góp này giúp: nâng cao chất lượng cu c s ng c a con ộ ố ủngười; san sẻ bớt gánh nặng cho nhà nước, chính phủ; nâng cao năng lực lãnh đạo về cách tổ chức các hoạt động hay nh ng chi n d ch c a nhân viên; phát tri n và khai ữ ế ị ủ ểthác m t cách triộ ệt để nhân cách, đạo đức của người lao động nói chung và m i cá ỗnhân con người nói riêng

Trách nhi m vệ ề nhân văn được hình thành bởi lương tâm của m i doanh nghiỗ ệp, mỗi con người Chúng ta không thể bắt ép hay năn nỉ các doanh nghiệp hay tổ chức phải bỏ tiền túi c a hủ ọ ra để ph c v cho nh ng nhu c u có lụ ụ ữ ầ ợi cho nh ng hoàn cữ ảnh khó khăn ngoài sự thức tỉnh của bản thân và lương tâm Nhưng không thể phủ nhận rằng đây là “chiếc cầu nối” giúp các doanh nghiệp kết nối với nhu cầu của cộng đồng và xã hội Vì nghĩa vụ này liên quan t i nhớ ững đóng góp về tài chính và ngu n nhân ồlực cho cộng đồng và xã hội lớn hơn để nâng cao chất lượng cu c s ng Nó còn liên ộ ốquan tới cơ cấu và động l c c a xã h i và các vự ủ ộ ấn đề ề chất lượ v ng cu c sộ ống đang

Trang 15

7

được xã hội quan tâm như là trợ giúp các tổ chức từ thiện địa phương và trên cả nước; tham gia đào tạo những người thất nghiệp; đóng góp những khoảng tiền cho giáo dục, nghệ thuật, môi trường hay những ngườ ếi y u thế trong xã hội…

❖ Về đạo đức:

Đây là nghĩa vụ mà đúng là nó không được quy định trong hệ thống pháp luật, không được thể chế hóa thành luật Nhưng trong doanh nghiệp hay tổ chức, nó đóng vai trò quan trọng vì đạo đức là m t ph n c a trách nhi m xã hộ ầ ủ ệ ội Nghĩa vụ này liên quan đến những gì các công ty cho là đúng, công bằng vượt qua những yêu cầu khắc khe của pháp lý Nói cách khác đây là những tiêu chuẩn được đưa ra dựa trên các tiêu chuẩn c a xã h i và nh ng chu n tủ ộ ữ ẩ ắc trong đạo đức nhưng không được hình thành trong hệ thống pháp lý Nghĩa vụ đạo đức trong Marketing c a m t doanh nghiủ ộ ệp được thể hi n ệ ở chỗ thông qua nh ng nguyên t c, giá trữ ắ ị đạo đức được tôn tr ng trình bày ọtrong nguyên t c kinh doanh và chiắ ến lược Marketing c a công ty Mủ ột điều vô cùng quan trong n a là các công ty phữ ải đố ử ới nhân viên, các đối x v i tác hay những người có quan tâm trong xã h i b ng mộ ằ ột cách có đạo đức ví dụ như tôn trọng khách hàng, tôn tr ng các ý kiọ ến đóng góp từ bên ngoài… tạo cơ hội và môi trường làm vi c s ch ệ ạsẽ nhằm nâng cao năng và chất lượng công vi c; và Marketing theo m t cách phù hệ ộ ợp với những chu n mẩ ực đạo đức trong xã hội

❖ Về pháp lý:

Đây là cơ sở rất quan trọng để doanh nghiệp hay tổ chức khẳng định sự tồn tại và phát tri n cể ủa mình Nghĩa vụ pháp lý v trách nhi m xã h i trong Marketing c a mề ệ ộ ủ ột doanh nghi p hay m t tệ ộ ổ chức có nghĩa là doanh nghiệp hay tổ chức đó phải th c hiự ện đầy đủ những quy định, những điều lệ có trong luật pháp Việt Nam, những điều luật liên quan đến việc cạnh tranh công b ng; b o v ằ ả ệmôi trường; bảo vệ khách hàng, người tiêu dung; khuy n khích vi c cung cế ệ ấp cũng như phát hiện các hành vi sai trái, nh ng ữviệc làm đi ngược lại với pháp luật, trái với đạo đức, trái với xã hộ Các nghĩa vụ này ihiện đang hiện hữu trong luật dân sự và hình sự Không chỉ cần phải hiểu biết rõ về luật pháp ở đia phương, khu vực (nơi mà các doanh nghiệp t a l c) và qu c t các ọ ạ ố ếdoanh nghi p, tệ ổ chức c n ph i n m rõ, hi u c n k nhầ ả ắ ể ặ ẽ ững quy định c a củ ác cơ quan quản lý liên quan đến lĩnh vực/ ngành mà họ đang kinh doanh hoặc sắp kinh doanh Mặt cơ bản thì có 5 khía cạnh trong nghĩa vụ pháp lý: điều tiết cạnh tranh; bảo vệ

Trang 16

− Đối với người tiêu dùng, khách hàng: doanh nghiệp cần phải ưu tiên vấn đề ức skhỏe, thông tin v hàng hóa, dề ịch v phụ ải được công khai, minh bạch rõ rang, đảm bảo an toàn, phù h p v i túi ti n c a tợ ớ ề ủ ừng phân khúc khách hàng mà mình đang muốn hướng t i ớ

− Đối với người lao động, tạo việc làm và cơ hội với những mức lương thỏa đáng phù h p v i t ng v trí, tợ ớ ừ ị ạo cơ hội phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động bên cạnh đó phải đảm bảo chất lượng cuộc sống và cải thiện sức khỏe cho người lao động hoặc tăng khả năng cạnh tranh Trách nhiệm này được thể hiện qua những hành động như: đóng bảo hiểm cho người lao động; trả phụ cấp hoặc trợ cấp theo đúng quy định của pháp luật…

− Đối với đối tác, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ mang lại l i ích tối đa, công ợkhai nh ng chi tiêu nh ng quyữ ữ ết định khi có nhu cầu thay đổi rõ ràng và đem lại công bằng cho h trên mọ ọi phương diện Nghĩa vu này được th c hi n b ng vi c cung c p ự ệ ằ ệ ấtrực ti p nh ng l i ích qua vi c cung c p hàng hóa, d ch v , l i nhuế ữ ợ ệ ấ ị ụ ợ ận đầu tư, giá cả, việc làm…

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH QUẢNG

Trang 17

Quảng cáo đối với các sản phẩm có hại, điển hình là thuốc lá: Ở một số quốc gia việc quảng cáo thuốc lá bị cấm tuyệt đối như Canada, Phần Lan và một số quốc gia chỉ hạn chế việc quảng cáo thuốc lá như là Mỹ và Thụy Điển Tại Việt Nam, việc quảng cáo thuốc lá đã bị cấm nhưng tỉ lệ người hút thuốc lá vẫn chiếm phần lớn trong cộng đồng Vậy câu hỏi được đặt ra là “các doanh nghiệp và các nhà phân phối đã sử dụng các hình thức quảng cáo như thế nào để tiếp cận đến người tiêu dùng?” Một số hình thức quảng cáo thuốc lá tiêu biểu như:

− Sử dụng vỏ bao bì nhiều màu và trưng bày tại các điểm quảng cáo hấp dẫn và để tiếp cận đến với người tiêu dùng Và họ đặt vị trí bày bán gần với các sản phẩm bánh kẹo để thể hiện độ an toàn của thuốc lá Đây là một trong những hình thức quảng cáo lách luật gây nhứt nhói đối với xã hội, và các hình thức này có thể bắt gặp tại các cửa hang tạp hóa tại vị trí này đã góp phần đưa một số lượng lớn thuốc lá đến với người tiêu dùng

Hình 2.1 Sản phẩm thuốc lá được bài bán tại các điểm bán hàng

− Theo quy định của nhà nước, trên vỏ của thuốc lá phải có hình ảnh báo cáo sức khỏe chiếm 50% tổng diện tích Nhưng các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá vẫn có nhiều biện pháp để lách luật như sử dụng các giấy bóng kín đề bao lại gói thuốc, sử dụng các con tem để che đi các hình ảnh báo cáo sức khỏe đó Để cho người tiêu dùng khó nhà nhìn được các hình ảnh báo cáo sức khỏe và không nhìn ra được tác hại của thuốc lá gây ra

Hình 2.2 Sản phẩm thuốc lá được bao bằng giấy bóng kín

Trang 18

10

Hình 2.3 Sản phẩm thuốc lá bị tem che hình ảnh báo cáo sức khỏe

− Ở một số cửa hàng, họ đặt vị trí của gói thuốc nằm ngang thay vì nằm chính diện để rõ các hình ảnh và dòng chữ trên gói thuốc

Hình 2.4 Sản phẩm thuốc lá được đặt để che đi hình ảnh

Quảng cáo tác động đến trẻ em: Trẻ em là một trong những đối tượng nhạy cảm nhất trong xã hội vì trẻ em có tính hiếu kì và tính làm theo Hiện nay các hình thức quảng cáo tiếp cận đến trẻ em rất rất nhiều, làm cho cha mẹ khó mà kiểm soát được lượng quảng cáo này Đây là một trong những vấn đề nan giải của nhiều doanh nghiệp, làm thế nào để giảm sự ảnh hưởng đến với trẻ em Ngoài các mặt tích cực của quảng cáo đêm lại cho trẻ em như sự tư duy, sáng tạo và trí tưởng tượng cao nhưng cũng chính tang sự tư suy sáng tạo và trí tưởng tượng cao đó cũng là một trong những sự nguy hại của trẻ nhỏ:

− Các quảng cáo có tính chất bạo lực: Làm cho trẻ em có suy nghĩ và tư duy bạo lực khi còn nhỏ, và dẫn đến các sự việc như là bạo lực học đường, giỡn quá đà của trẻ nhỏ

Ngày đăng: 19/08/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w