1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA 3 NƯỚC MỸ, VIỆT NAM, NHẬT BẢN

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU Viện Quản lý-Kinh Doanh  BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA NƯỚC MỸ, VIỆT NAM, NHẬT BẢN Ngành :Quản trị kinh doanh Chuyên ngành :Marketing tổ chức kiện Khoá học :2016-2020 Giảng viên hướng dẫn :Th.s Nguyễn Thị Hồng Hạnh Sinh viên thực Lớp :Vũ Gia Tô 16031297 Phạm Thành Danh 16031299 Trần Thanh Hà 16031070 Từ Minh Hiển 16031196 :DH16QS Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG I: Lý luận chung đạo đức kinh doanh Tổng quan đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh .2 Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Đạo đức quản trị doanh nghiệp 2.2 Đạo đức quan hệ với khách hàng 2.3 Những hoạt động marketing phi đạo đức Vai trò đạo đức kinh doanh Chương II: Vấn đề đạo đức kinh doanh số quốc gia Mỹ 10 kinh tế tảng đạo đức kinh doanh phát triển giới 10 1.1 Sự chủ động nhận thức giải vấn đề đạo đức kinh doanh doanh nhân Mỹ 10 1.2 Sự tham gia giám sát _phản biện xã hội tích cực cơng chúng Mỹ 16 1.3 Sự quan tâm phủ Mỹ đến vấn đề đạo đức kinh doanh .18 Nhật Bản 24 Việt Nam 37 Chương III: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập 44 Thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam 44 Bài học kinh nghiệm để phát triển đạo đức kinh doanh Việt Nam 56 2.1 Nhóm giải pháp từ góc độ doanh nghiệp: 56 2.2 Nhóm giải pháp từ góc độ Nhà nước: 60 KẾT LUẬN 62 CHƯƠNG I: Lý luận chung đạo đức kinh doanh Tổng quan đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức khái niệm đạo đức hiểu tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với cá nhân khác, với toàn xã hội Nội dung chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể: Qua giai đoạn phát triển khác hình thái tổ chức xã hội Chúng ta dễ dàng nhân thấy khác biệt chuẩn mực đạo đức thời kỳ Nếu xã hội phong kiến, việc trung thành với quân vương tiêu chuẩn tiên đánh giá tư cách đạo đức người đến xã hội sau này, tiêu chuẩn Trong hình thái xã hội phát triển cao sau này, có xuất Nhà nước, pháp luật đời đóng vai trị điều chỉnh hành vi người xã hội với đạo đức Tuy nhiên, đạo đức có đặc điểm khác biệt mà pháp luật khơng có được: • Sự điều chỉnh hành vi đạo đức khơng mang tính cưỡng chế, cưỡng pháp luật mà mang tính tự nguyện Các chuẩn mực đạo đức không qui định thành văn • Phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng so với pháp luật khơng điều chỉnh hành vi người pháp luật mà bao quát lĩnh vực giới tinh thần 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2.1 Sự phát triển khái niệm đạo đức kinh doanh thời kì lịch sử a) Sự phát triển khái niệm đạo đức kinh doanh trước thời kì đại Lịch sử xuất đạo đức kinh doanh gắn liền với đời phát triển buôn bán, thương mại giới Từ thuở ban đầu, hoạt động buôn bán, trao đổi người ta qui định, đòi hỏi với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức như: không trộm cắp, phải trung thực, sòng phẳng trao đổi; phải có chữ tín, tơn trọng cam kết thỏa thuận Đây nguyên tắc ban đầu đạo đức kinh doanh Trong giai đoạn đầu phát triển, tín điều tơn giáo đóng vai trị quan trọng việc hình thành xây dựng ý thức tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức người Ở phương Tây, Luật Tiên tri lâu đời có lời khuyên như: đến mùa thu hoạch, người không nên gặt hái hết hoa màu mà nên dành lại phần để dành cho người nghèo khó; hay tuần nên dành ngày chủ thợ nghỉ ngơi Đến thời Trung cổ, Giáo hội La Mã có Luật đề nguyên tắc đạo đức kinh doanh như: người phải trung thực trao đổi, buôn bán theo nguyên tắc “thuận mua vừa bán”; không nên trả lương thấp cho người làm công Ở phương Đông, tư tưởng đạo đức kinh doanh tìm thấy Luật Hồi giáo với điều răn dạy ngăn cản việc cho vay lấy lãi, trừ trường hợp bỏ vốn đầu tư, bn bán phép hưởng lợi đặc biệt tư tưởng học giả Trung Quốc thời cổ đại mà tiêu biểu Khổng Tử Hàn Phi Tử Nhắc đến Khổng Tử nhắc đến tư tưởng Đức trị thể qua Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Dũng ơng Nhẫn biết u thương, giúp đỡ người khác lấy làm phương hướng rèn luyện thân Nhân yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trị chi phối Ngũ thường Nghĩa thấy việc đáng làm dốc sức làm không mưu lợi cá nhân với phương châm “không thành công thành nhân” Quan điểm phát triển thành tư tưởng “đạo đức vĩ mô” đạo đức phương Tây thời gian sau Lễ hình thức Nhân, chủ trương “điều khơng muốn làm cho khơng nên làm cho người khác” Trí có trí tuệ, biết mình, biết người Dũng kiên cường, cảm vượt qua khó khăn để đạt mục đích đề ra, chí sẵn sàng hi sinh thân mục đích cao Ở phương Tây, triết lý quản lý nhiều công ty coi rủi ro yếu tố tất yếu trình hoạt động, định họ khuyến khích tinh thần dám đối mặt phấn đấu vượt qua thách thức, khó khăn Khác hẳn với Khổng Tử, Hàn Phi Tử lại chủ trương dùng pháp trị, coi hình phạt cách thức ngăn chặn hành vi xấu hiệu Ông đưa ba khái niệm học thuyết cai trị Thế, Pháp Thuật Thế quyền thế, coi trọng quyền lực Theo ông, quyền lực phải tập trung thưởng phạt cách thức cai trị Pháp pháp luật, để phân biệt - sai, phải - trái, thể tính cơng phải cơng khai, phổ biến rộng rãi Thuật nghệ thuật cai trị Ông cho nghệ thuật cai trị bao gồm khía cạnh kỹ thuật tâm thuật Kỹ thuật cách thức tuyển dụng, đánh giá, quản lý Còn tâm thuật mưu mẹo, thủ thuật khống chế, điều khiển hành vi Khái niệm đạo đức kinh doanh Trên giới nay, tồn nhiều định nghĩa đạo đức kinh doanh học giả, nhà nghiên cứu dựa góc độ quan điểm nhìn nhận khác Khái niệm đơn giản đạo đức kinh doanh học giả phương Tây đưa định nghĩa Brenner theo đó: “Đạo đức kinh doanh nguyên tắc chấp nhận để phân định sai, nhằm điều chỉnh hành vi nhà kinh doanh Đạo đức kinh doanh có ngun tắc là: Tính trung thực: Gồm trung thực với Nhà nước cụ thể là: trung thực chấp hành pháp luật Nhà nước, không làm ăn phi pháp, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục trung thực với đối tác, người tiêu dùng cụ thể là: không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời, giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, qn nói làm Tơn trọng người: Đối với cộng người quyền phải tơn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự cá nhân quyền hợp pháp khác Đối với khách hàng: phải tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh phải tơn trọng lợi ích đối thủ Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Đạo đức kinh doanh điều chỉnh chủ thể hoạt động kinh doanh bao gồm: Tầng lớp doanh nhân thực hoạt động kinh doanh: đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức tất thành viên tổ chức kinh doanh ( hộ gia đình, cơng ty, tập đồn, xí nghiệp) ban giám đốc, cán nhân viên Sự điều chỉnh chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức Đạo đức kinh doanh đạo đức nghề nghiệp họ Khách hàng đối tác kinh doanh doanh nghiệp: Các khách hàng thực hoạt động mua hàng xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lý muốn mua rẻ phục vụ chu đáo Vì vậy, cần phải chịu điều chỉnh đạo đức kinh doanh, tránh tình trạng, khách hàng lợi dụng vị để chèn ép, xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Đạo đức quản trị doanh nghiệp Vấn đề đạo đức quản trị doanh nghiệp chủ yếu thể vấn đề liên quan đến mối quan hệ người chủ sở hữu hay quản lý nhân viên sau: Đạo đức tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động Những vấn đề đạo đức trình tuyển dụng, bổ nhiệm lao động thường gặp bao gồm: Tình trạng phân biệt đối xử: Phân biệt đối xử việc không cho phép người hưởng lợi ích định xuất phát từ định kiến phân biệt biểu dạng như: phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, địa phương, tuổi tác Tôn trọng quyền riêng tư cá nhân người lao động: Việc yêu cầu người lao động cung cấp thông tin cá nhân cho doanh nghiệp để hoạt động quản lý dễ dàng yêu cầu đáng Tuy nhiên, ngược lại doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo mật thông tin cá nhân cho người lao động Đạo đức đánh giá người lao động Hành vi hợp đạo đức người quản lý đánh giá người lao động người quản lý không đánh giá người lao động sở định kiến hay tình cảm cá nhân Những nhân tố yêu ghét cá nhân, ghanh ghét, đố kỵ hay dùng ấn tượng nhóm người mà người lao động thuộc nhóm người để nhìn nhận họ điều người quản lý phải tránh Đánh giá người lao động phải dựa đóng góp thực tế họ cho doanh nghiệp cách vô tư, công thông qua giám sát nhà quản lý Sự giám sát phải thực cách cẩn trọng tế nhị, nguyên tắc tôn trọng quyền cá nhân người lao động, tránh gây áp lực, tâm lý căng thẳng hay xâm phạm thô bạo quyền cá nhân cho người lao động Đạo đức bảo vệ người lao động Vấn đề quan trọng bảo vệ người lao động đảm bảo điều kiện cho người lao động có mơi trường lao động an toàn lành mạnh Đây quyền người lao động mà doanh nghiệp phải tuân thủ Mặt khác, để xảy tai nạn, rủi ro cho người lao động thân doanh nghiệp phải gánh chịu ảnh hưởng xấu tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp phải nhận thức rõ việc đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, thuận lợi cho người lao động đảm bảo cho tương lai phát triển bền vững doanh nghiệp Tuy nhiên nhiều việc đảm bảo yếu tố an toàn cho người lao động làm doanh nghiệp khoản chi phí khơng nhỏ nên có doanh nghiệp thực cách hình thức, nửa vời Những hành vi đáng bị lên án 2.2 Đạo đức quan hệ với khách hàng Khách hàng đối tượng phục vụ, người sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo phát triển nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp Những vấn đề đạo đức doanh nghiệp liên quan đến khách hàng thường thủ đoạn marketing phi đạo đức vấn đề an toàn sản phẩm Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới nảy sinh vấn đề từ tồn bất bình đẳng thơng tin người sản xuất người tiêu dùng: người sản xuất nắm rõ thông tin sản phẩm mình, cịn người tiêu dùng ln bị động, họ phải định có nên mua sản phẩm hay không dựa nguồn thông tin hạn hẹp sản phẩm Hậu dễ xảy người tiêu dùng phải chịu thiệt thòi lớn 2.3 Những hoạt động marketing phi đạo đức Bản chất hoạt động marketing hoạt động nhằm hướng dòng lưu chuyển hàng hóa dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Triết lý marketing thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng nhờ tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp tối đa lợi ích cho xã hội Nguyên tắc đạo marketing tất hoạt động marketing phải định hướng vào người tiêu dùng Vì vậy, nguyên tắc đạo đức hoạt động marketing đòi hỏi hoạt động phải cung cấp thơng tin cách xác, trung thực cho người tiêu dùng tôn trọng quyền cá nhân họ giúp người tiêu dùng có định lựa chọn phù hợp xác Bất kỳ biện pháp marketing cung cấp thông tin dẫn đến định sai lầm người tiêu dùng phi đạo đức Các vấn đề liên quan đạo đức liên quan đến marketing thường nảy sinh chủ yếu quảng cáo bán sản phẩm, định giá hay kênh phân phối điều khiển dòng sản phẩm từ nơi sản xuất tới tay khách hàng Các hình thức quảng cáo bị coi phi đạo đức thường gặp như: quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm vượt mức hợp lý che dấu thật, đưa thông tin mơ hồ sản phẩm tạo nên niềm tin sai lầm người tiêu dùng sản phẩm, gây trở ngại cho người tiêu dùng việc đưa định lựa chọn tiêu dùng tối ưu, dẫn dắt người tiêu dùng đến định lựa chọn lẻ họ khơng thực khơng có quảng cáo; hay quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu, khơng phù hợp với văn hóa địa, nhắm vào đối tượng nhạy cảm trẻ em, trẻ vị thành niên gây ảnh hưởng xấu đến hành vi, làm xói mịn văn hóa Bên cạnh chiêu thức bán hàng lừa gạt bán hàng giảm giá thực chất giá sản phẩm chưa giảm mức nào, ghi nhãn “ sản phẩm giới thiệu” cho sản phẩm bán đại trà; hay bán cho người tiêu dùng sản phẩm với giá thấp để sử dụng sản phẩm khách hàng phải mua sản phẩm khác với mức giá cao gây thiệt hại cho người tiêu dùng Những hành vi cần lên án mạnh mẽ từ phía khách hàng, tổ chức xã hội quan nhà nước 2.2.1 Vấn đề an toàn sản phẩm Những biểu sản phẩm không an tồn là: sản phẩm gây tai nạn cao có cố, sản phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe, sản phẩm mang nội dung độc hại, kích thích bạo lực Trách nhiệm nhà sản xuất phải đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm an toàn Đạo đứctIrong quan hệ cạnh tranh thị trường Cạnh tranh nhân tố tất yếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong kinh doanh, xem nhân tố tích cực thúc đẩy doanh nghiệp ln cố gắng tự hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm để tồn tại, phát triển thành cơng thị trường Có nhiều biện pháp cạnh tranh mà doanh nghiệp áp dụng để cạnh tranh với đối thủ bao gồm biện pháp cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh khơng lành mạnh Vai trị đạo đức kinh doanh • Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh • Đạo đức kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng quản lý doanh nghiệp • Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên • Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng • Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp • Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia xí nghiệp trước mặt đơng đảo nhân viên có lời phàn nàn bà Lan Việc doanh nghiệp có hành vi đối xử thô bạo với người lao động hay chạy theo lợi nhuận mà cố tình bỏ qua quyền lợi người lao động hành vi đáng lên án xã hội Đối với cổ đơng: Tình trạng phổ biến mối quan hệ doanh nghiệp Việt Nam cổ đơng tình trạng thiếu minh bạch, thiếu công bố rộng rãi thông tin hoạt động doanh nghiệp cổ đơng tình trạng doanh nghiệp không quan tâm đến quyền lợi cổ đơng nhỏ, lẻ Theo Uỷ ban chứng khốn Nhà nước, tính đến 31-3-2009, sàn Hà Nội có 95,8% cơng ty niêm yết xây dựng website Tuy nhiên, phần lớn website công ty niêm yết sơ sài chưa cập nhật đầy đủ thơng tin, đặc biệt cơng ty có quy mô vốn nhỏ, nằm địa bàn vùng sâu, xa Cịn sàn TPHCM, dù có 176/177 cơng ty có website có tới 31 cơng ty chưa cập nhật đầy đủ thông tin công bố, website không truy cập xây dựng lại Trong việc thực nghĩa vụ nộp báo cáo tài doanh nghiệp, tình trạng chậm nộp, thường xuyên xin gia hạn thời gian nộp liên tục xảy Cũng theo thống kê Uỷ ban chứng khốn Nhà nước, việc cơng bố thơng tin định kỳ báo cáo tài quý năm 2008, khơng có lúc khơng có doanh nghiệp cơng bố chậm (ít 11 doanh nghiệp, nhiều lên đến 79 doanh nghiệp chậm nộp)[10] Đáng ý báo cáo quý, số doanh nghiệp nộp chậm báo cáo sàn TP.HCM thường nhiều sàn Hà Nội Không nộp chậm báo cáo, mà thân báo cáo mà doanh nghiệp công bố thường xun có tình trạng: báo cáo tài trước sau kiểm tốn có nhiều khác biệt, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp chuyển từ lãi sang lỗ; báo cáo tài q cịn thiếu phần thuyết minh; nhiều thuyết minh không đầy đủ, chi tiết để nhà đầu tư hiểu rõ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty; khoản đầu tư tài 50 khơng cơng bố đầy đủ thị trường chưa trích lập dự phòng thường xuyên, chủ yếu dồn vào quý IV Đáng ý, có tình trạng doanh nghiệp niêm yết cố tình làm sai báo cáo tài để che giấu tình hình hoạt động thua lỗ doanh nghiệp để che mắt cổ đơng nhà đầu tư Đó trường hợp công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hịa Bibica có hành vi gian dối kết kinh doanh báo cáo tài năm 2002 tháng đầu năm 2003 Trong bối cảnh, Bibica triển khai thực đồng loạt nhiều dự án triển khai sản xuất sản phẩm (bánh lan ) xây dựng thêm Nhà máy bánh kẹo Biên Hòa lại phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức đến từ số nợ ngân hàng gia tăng, tăng giá nguyên vật liệu đầu vào biến động máy nhân sự, khiến công ty cần nguồn vốn lớn để trì, tiếp tục hoạt động, Ban lãnh đạo Bibica có động thái điều chỉnh số hoạt động thua lỗ công ty từ 10.08 tỷ đồng 5.4 tỷ đồng để làm yên lòng nhà đầu tư Sau vụ việc bị vỡ lỡ làm cho giá trị cổ phiếu Bibica bị sụt giảm nghiêm trọng gây thiệt hại cho nhà đầu tư Bản thân Bibica phải chịu hình phạt nặng quan quản lý, bị uy tín kinh doanh nghiêm trọng đứng bên bờ vực phá sản [1] Đây coi học đắt giá cho tất công ty Việt Nam tính trung thực hoạt động Trong quan hệ với cổ đông nhỏ, doanh nghiệp, tiếng nói cổ đơng nhỏ “có không” Qua số kỳ Đại hội cổ đông cho thấy, có mặt cổ đơng nhỏ lẻ gần để đủ cấu, quyền vấn đề hoạt động doanh nghiệp mà góp vốn Cá biệt cịn có trường hợp doanh nghiệp đưa yêu cầu cổ đơng phải có tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu định, thường mức cao dự họp Đại hội để loại bỏ từ đầu cổ đơng nhỏ, lẻ Tình trạng phân biệt đối xử lợi ích cổ đơng nhỏ cổ đông lớn xảy 51 trường hợp cty cổ phần Vận tải xăng dầu (VIPCO) cho phép cổ đông lớn mua cổ phiếu phát hành tăng vốn điều lệ với giá 15.000 đồng/cổ phiếu, cịn cổ đơng nhỏ phải mua với giá 40.000 đồng/cổ phiếu, cao gấp 2,67 lần so với cổ đông lớn; tương tự vậy, Cty CP Dịch vụ Sài Gòn - Savico (SVC) cho cán lãnh đạo mua cổ phiếu ưu đãi với giá 30.000 đồng/cổ phiếu giá thị trường 118.000 đồng/cổ phiếu.[8] Đối với đối thủ cạnh tranh: Quan hệ cạnh tranh doanh nghiệp nhằm phân chia giành giật thị trường đặc điểm tất yếu kinh tế thị trường Bên cạnh phương pháp cạnh tranh minh bạch, hợp pháp, doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường Những đua tranh để hạ chi phí sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp lớn phát động nhằm triệt hạ doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp bước vào thị trường chiêu thường xuyên sử dụng Điển hình thị trường viễn thông di động Việt Nam, việc đại gia Viettel, Vinaphone, Mobiphone khứ liên tục đưa chương trình khuyến mại gây sốc để thu hút khách hàng tặng 100% giá trị thẻ nạp, tặng khoản tiền lớn cho khách hàng hịa mạng di động , chí có tình trạng nhà mạng có hành vi giành khách đối thủ đưa chương trình khuyến mại cho khách hàng chấm dứt sử dụng dịch vụ đối thủ để chuyển sang sử dụng dịch vụ cơng ty Những hành vi cạnh tranh làm bóp méo thị trường di động Việt Nam, chèn ép công ty di động nhỏ tạo nguy biến thị trường di động Việt Nam thành sân chơi riêng đại gia Một hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác doanh nghiệp Việt Nam sử dụng phổ biến quảng cáo sai thật Công ty Kim Đan - doanh nghiệp tiếng chuyên sản xuất đệm cao su có đoạn quảng cáo nói xấu loại đệm làm nhựa poly - urethane đệm lò xo khơng 52 có khoa học để bật sản phẩm Hay trường hợp cơng ty Xn Lộc Thọ có đoạn quảng cáo gây nhầm lẫn xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm Cty quảng cáo: “Hàng Mỹ không đắt bạn nghĩ” Bất khách hàng đọc đoạn quảng cáo nghĩ đến sản phẩm có xuất xứ từ Mỹ bán với giá hợp lý Thế nhưng, Cty Xuân Lộc Thọ lại giải thích “Mỹ” đoạn quảng cáo khơng phải nước Mỹ mà “mỹ thuật” Tình trạng doanh nghiệp sử dụng thương hiệu công ty na ná thực tế đáng báo động nay, đặc biệt diễn với thương hiệu tiếng công ty đa quốc gia Cty Thuý Hương (Thanh Trì - Hà Nội) sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn Freshtea Nestea Sự tương tự phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm tương tự cách trình bày, bố cục, mầu sắc Trơng bề ngồi, khơng để ý khó phát hai gói trà chanh hai cty khác sản xuất Một số người tiêu dùng hỏi cho rằng, Freshtea Nestea sản phẩm cty Nestle, trơng chúng giống nhau! Cùng nằm dòng sản phẩm cty Nestlé, sản phẩm sữa Milo bị tới hai hãng khác cạnh tranh không lành mạnh thông qua dẫn thương mại gây nhầm lẫn Sản phẩm sữa Good Cacao Cty Mina sản xuất với điểm tương tự sữa Milo như: Tương tự bao gói sản phẩm, cách thức trình bày, bố cục, mầu sắc Cty Hồng Gia có dẫn thương mại gây nhầm lẫn tương tự với sản phẩm Milo Nestlé Cty Hoàng Gia sản xuất sữa đóng túi Inso có bao gói sản phẩm tương tự với bao gói sữa Milo.[2] Ngồi vấn đề với đối tượng liên quan trên, vấn đề khác đáng lưu tâm doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Dư luận chưa quên vụ việc hành vi xả thải trái phép sông Thị Vải công ty Vedan Việt Nam Trong suốt 14 53 năm hành vi bị phát hiện, cơng ty Vedan Việt Nam liên tục xả hàng nghìn nước thải trái phép trực tiếp sông Thị Vải mà hậu trực tiếp hành vi đe dọa biến sơng Thị Vải thành dịng sơng chết Cho đến thời gian gần đây, dư luận lại tiếp tục đón nhận thơng tin hành vi “đầu độc” mơi trường cơng ty cơng ty Tungkuang Hải Dương sử dụng công nghẹ sản xuất độc hại cho thân người công nhân, cho cộng đồng dân cư mơi trường xung quanh cơng ty mía đường Qng Ngãi xả thải trái phép hàng ngìn m3 nước thải sông Trà Khúc đe dọa hủy diệt hệ sinh thái Những vụ việc thực đặt dấu hỏi lớn trách nhiệm môi trường doanh nghiệp hoạt động Việt Nam cịn có hành vi phá hoại mơi trường chưa bị phát Có thể nói, thực trạng, vụ việc nêu thực tiếng chuông báo động vô trách nhiệm, thiếu đạo đức rong hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Vì mục tiêu lợi nhuận, lợi ích riêng thân doanh nghiệp, lợi ích ngắn hạn mà doanh nghiệp sẵn sàng không quan tâm, chí chà đạp lên lợi ích đối tượng khác hoạt động Thứ hai, hệ thống pháp luật, chế tài xử phạt hành vi phi đạo đức doanh nghiệp Việt Nam vừa thiếu vừa yếu chưa thực chặt chẽ Đến nay, Nhà nước Việt Nam chưa ban hành luật thức để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo dự kiến, phủ xây dựng Dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng phải chờ đến tháng 10/2010 trình Quốc hội để xem xét thơng qua Bên cạnh đó, hoạt động Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - tổ chức thức bảo vệ cho quyền lợi người tiêu dùng cịn hạn chế hay nói mờ nhạt, phần họ chưa có chỗ dựa pháp lý để lên tiếng bảo vệ 54 thực người tiêu dùng, việc đưa cảnh báo, lên án doanh nghiệp Hội chưa thực tập hợp đoàn kết, tập trung người tiêu dùng để đưa tiếng nói, sức ép có trọng lượng doanh nghiệp vai trog Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng nước phát triển Mỹ, Nhật Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, phủ Việt Nam ban hành luật Bảo vệ môi trường từ năm 2005 Tuy nhiên, theo nhận xét nhiều chuyên gia, hệ thống pháp luật sách bảo vệ mơi trường Việt Nam thiếu, chưa cụ thể, nhiều văn sau thời gian áp dụng khơng cịn phù hợp với thực tế, bộc lộ bất cập, vướng mắc q trình thực Bên cạnh đó, cơng tác thi hành luật cịn chưa chặt chẽ, đội ngũ tra viên mơi trường cịn mỏng, gần có tham gia thêm cảnh sát môi trường vấn đề quản lý phát sai phạm cịn gặp nhiều khó khăn Một khó khăn khác khiến cho hệ thống pháp luật Nhà nước ban hành khơng có hiệu thái độ thiếu tôn trọng pháp luật, nhận thức người dân việc thi hành luật pháp, dẫn đến tình trạng “nhờn luật” phận không nhỏ người dân Thứ ba, lực quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp quan quản lý doanh nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế Nguyên nhân yếu nằm vấn đề vừa thiếu vừa yếu lực cán quản lý Nhà nước Bên cạnh đó, việc thiếu chế tài, hướng dẫn xử lí làm giảm hiệu hoạt động quan Một phận quyền địa phương có nhận thức sai lầm chạy theo thành tích, cạnh tranh, chạy đua với việc thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp buông lỏng quản lý, dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp tự hoạt động để thu hút họ, giữ chân họ đầu tư kinh doanh địa phương Một vấn đề phải kể tới vấn nạn tham nhũng quan công quyền vấn đề gây nhức nhối xã hội, làm suy giảm 55 nghiêm trọng sức mạnh quản lý, đảm bảo công bằng, trung thực xã hội quan Nhà nước Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc thiếu hẳn lý luận xay dựng văn hóa doanh nghiệp đặc trưng cho doanh Việt Nam Khái niệm văn hóa doanh nghiệp du nhập vào Việt Nam thời kì hội nhập Trong thời kì trước đây, có số doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng sắc kinh doanh riêng cho thân người doanh nhân công ty, hãng bn họ Tuy nhiên trường hợp mang tính đơn lẻ, chưa tạo thành hệ thống tư tưởng đặc trưng cho văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, có số cơng ty, tập đồn lớn Việt Nam tự bắt tay, chủ động việc tự xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho cơng ty Họ chủ yếu dựa việc tự mị mẫm, nghiên cứu tài liệu nước để áp dụng, thực xây dựng văn hóa đạo đức kinh doanh nghiệp Điển tập đồn FPT, cơng ty Trung Ngun Bên cạnh đó, Trung tâm văn hóa doanh nhân thành lập Với số hoạt động tích cực mình, trung tâm góp phần đáng kể việc phát triển đạo đức, văn hóa kinh doanh doanh nhân Việt Nam Nhưng nay, hoạt động trung tâm bị hạn chế qui mô địa lý, chưa thể đến với tất doanh nhân Việt Nam tất tỉnh thành, vùng miền Có thể nói, cịn điểm cịn hạn chế song với nỗ lực kể đem lại hiệu định Việc làm họ người tiên phong mở đường để phát triển văn hóa đạo đức doanh nghiệp Việt Nam Thứ năm, tham gia hạn chế giới học giới truyền thông Việt Nam thúc đẩy đạo đức doanh nghiệp Hiện nay, nói, chưa có nhiều lượng thơng tin đạo đức kinh doanh đề cập xã hội Việt Nam Số lượng cơng trình nghiên cứu, sách báo chuyên ngành, 56 nguồn tài liệu tham khảo đạo đức kinh doanh cịn Việc giảng dạy đạo đức kinh doanh hạn chế có số trường đại học phần lớn ưu tiên đào tạo cho doanh nhân Đạo đức kinh doanh chưa trở thành môn học bắt buộc hệ thống chương trình giảng dạy trường kinh tế Việt Nam chưa trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập trường Đại học Việt Nam Hoạt động đưa tin, phản ánh hành vi phi đạo đức doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng phần giúp cho người dân nhận biết có biện pháp phịng tránh tác hại hành vi gây ra, nhiên nhận thức người Việt Nam hạn chế, họ chưa dám đấu tranh, lên tiếng mạnh mẽ để bảo vệ quyền lợi đáng làm cho khả tạo sức ép doanh nghiệp công chúng bị hạn chế nhiều Bài học kinh nghiệm để phát triển đạo đức kinh doanh Việt Nam Nhìn tổng quan bối cảnh lịch sử, giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam nói chung đạo đức kinh doanh Việt Nam nói riêng, nhận thấy rõ bối cảnh Việt Nam có nhiều nét tương đồng với bối cảnh phát triển Trung Quốc nay, phải tập trung toàn trí lực cho cơng phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Tìm hiểu trình phát triển kinh tế, kinh nghiệm, học phát triển đạo đức kinh doanh Trung Quốc nước phát triển trước Mỹ, Nhật Bản cho học, kinh nghiệm đúc rút để phát triển đạo đức kinh doanh Việt Nam để hướng tới kinh tế phát triển bền vững Từ thực tế nêu đạo đức kinh donh doanh nghiệp Việt Nam Và qua tìm hiểu tình hình phát triển đạo đức kinh doanh số quốc gia trên, rút học giải pháp sau để phát triển đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam sau: 57 2.1 Nhóm giải pháp từ góc độ doanh nghiệp: Thứ nhất, doanh nghiệp phải chủ động nhận thức tầm quan trọng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Những học công ty Trung Quốc Tam Lộc hay tập đoàn lớn Mỹ Enron, Worldcom khơng tn thủ đạo đức kinh doanh, kinh doanh gian dối mà phải chịu hậu nặng nề đưa doanh nghiệp đến phá sản Trong bối cảnh kinh doanh đại, nhận thức người tiêu dùng ngày nâng cao, đặc biệt doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường quốc tế yếu tố đạo đức kinh doanh trở thành lợi cạnh tranh mạnh mẽ định thành công bền vững doanh nghiệp thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam cần loại bỏ tâm lý kinh doanh “ăn xổi thì”, chạy theo lợi nhuận mà phải hướng tới việc nâng cao trách nhiệm xã hội, đạo đức doanh nghiệp lợi ích mà doanh nghiệp đem lại cho xã hội đem lại lợi ích lâu dài cho thân doanh nghiệp Trên thực tế, đạo đức kinh doanh khái niệm mẻ nhiều doanh nghiệp Việt Nam Sau hàng loạt vụ việc liên quan đến hành vi phi đạo đức số doanh nghiệp bị phát giác bị dư luận xã hội lên án gay gắt, nhiều doanh nghiệp gấp rút thực việc xây dựng hình ảnh đạo đức cho doanh nghiệp Tuy nhiên, việc xây dựng đạo đức doanh nghiệp nhiều dừng lại hoạt động mang tính hình thức mà không vào thực chất Các doanh nghiệp dường có tâm lý muốn sử dụng đạo đức kinh doanh để đánh bóng cho tên tuổi mà khơng quan tâm đến việc liệu có thực tồn phát triển doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhận thức đạo đức kinh doanh nào? Điều cần thiết doanh nghiệp cần nhận thức đùng đầy đủ đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh giá trị cốt lõi cho tồn phát triển bền vững doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh để 58 doanh nghiệp sử dụng để đánh bóng cho tên tuổi mình, mà đạo đức kinh doanh thể tôn trọng, trung thực hướng khách hàng, đối tác, cổ đơng tồn thể xã hội Thứ hai, nhận thức đày đủ đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp phải có hành động cụ thể để xây dựng phát triển đạo đức kinh doanh hoạt động mình, tránh tâm lý thụ động, nhận thức chậm thực gây hậu đáng tiếc hay thực mang tính chất phơ trương, hình thức mà khơng có thực chất bên (1) Các hoạt động bên doanh nghiệp: Qua kinh nghiệm xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Mỹ, Nhật Bản cho thấy, doanh nghiệp cần có hành động như: ban hành Qui tắc đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức chương trình đào tạo đạo đức kinh doanh toàn doanh nghiệp, thiết lập chế giám sát chặt chẽ để sớm phát ngăn chặn hành vi phi đạo đức doanh nghiệp; thành lập Ủy ban hay phận chuyên trách, độc lập để xử lý vấn đề đạo đức kinh doanh qui mô doanh nghiệp Việc thực hoạt động xếp theo bước sau: Bước 1: Xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh Trong bước này, doanh nghiệp tiến hành thành lập Ủy ban hay phận chuyên trách vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Sau đó, doanh nghiệp tiến hành xây dựng ban hành nguyên tắc, qui định hoạt động doanh nghiệp tuân thủ theo nguyên tắc đạo đức kinh doanh Bước 2: Phổ biến chương trình đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp thực phổ biến rộng rãi qui định đạo đức kinh doanh cho tất nhân viên thông qua lớp đào tạo, buổi họp, buổi hướng dẫn kèm với việc phát hành thành tài liệu thức lưu hành 59 công ty Đồng thời, doanh nghiệp nên thông báo cho khách hàng đối tác biết qui định để họ kiểm tra, giám sát Bước 3: Thực hiện, kiểm tra, đánh giá chương trình đạo đức kinh doanh Trước hết, nhà lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp phải người tiên phong, gương mẫu điển hình thực qui định đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việc thực hiên theo qui định đạo đức kinh doanh doanh nghiệp cần phát động thành phong trào sâu rộng có tham gia tất nhân viên cơng ty Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có phận để thực công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực qui tắc tất cán bộ, nhân viên doanh nghiệp Qua đó, doanh nghiệp khen thưởng cá nhân, phận làm tốt có hình thức xử lý thích đáng cá nhân, phận vi phạm Bước 4: Tiếp tục hồn thiện chương trình đạo đức kinh doanh Cùng với trình phát triển kinh tế, hội nhập sâu rộng giới, điều kiện kinh tế - xã hội liên tục có bước biến chuyển địi hỏi doanh nghiệp phải kiên tục đổi để vươn lên, có chương trình đạo đức kinh doanh doanh nghiệp cần cập nhật, bổ sung, thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh để đảm bảo hiệu điều chỉnh hành vi doanh nghiệp Bên cạnh việc xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh đắn, hợp lý, yếu tố không phần quan trọng để đảm bảo tính hiệu việc thực chương trình doanh nghiệp phải xây dựng môi trường văn hóa đạo đức doanh nghiệp vững mạnh để nhân viên, nhà quản lý có ý thức tự giác nhận thức tuân thủ ngun tắc đạo đức kinh doanh quyền lợi trách nhiệm thân họ (2) Các hoạt động bên ngồi doanh nghiệp: Đó doanh nghiệp phải 60 nghiêm túc chấp hành pháp luật Nhà nước liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động, bảo vệ môi trường, thực minh bạch, công khai việc cung cấp thông tin hoạt động, thơng tin tài doanh nghiệp cổ đông, nhà đầu tư Hiện qui định vấn đề Nhà nước ban hành luật Doanh nghiệp, luật Lao động, luật Đẩu tư, luật Chứng khoán, luật Kế toán doanh nghiệp Những hoạt động doanh nghiệp cần thực để đảm bảo tuân thủ pháp luật doanh nghiệp là: • Thành lập phận chun trách pháp lý hoạt động doanh nghiệp Những người chịu trách nhiệm làm việc phận luật sư có am hiêu sâu sắc luật pháp nước luật pháp nước ngồi • Xây dựng đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp có kiến thức vững pháp luật, ln có ý thức tuân thủ pháp luật • Bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật rộng rãi cho tồn thể nhân viên cơng ty lĩnh vực liên quan đến hoạt động họ 2.2 Nhóm giải pháp từ góc độ Nhà nước: Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam phải sớm có nhận thức rõ ràng đầy đủ vai trò tác dụng đạo đức kinh doanh phát triển kinh tế phải có hành động cụ thể để khuyến khích phát triển đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Tránh tình trạng tâm vào phát triển kinh tế phủ Nhật Bản, Trung Quốc mà lãng quên vấn đề đạo đức dẫn đến hậu nghiêm trọng cho xã hội Thứ hai, Nhà nước cần đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống luật pháp Hiện theo đánh giá chung hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu chưa thực chặt chẽ, nhiều kẽ hở để doanh nghiệp lách luật Trên giới nay, có qui trình xây dựng pháp luật mà Việt Nam nên áp dụng qui trình RIA/RIE RIA sử dụng báo cáo đánh giá tác động dự 61 luật RIE sử dụng báo đánh giá hiệu văn pháp luật áp dụng thực tế RIA phân tích tác động có môi trường kinh tế - xã hội phân bổ tác động đến nhóm đối tượng khác người tiêu dùng, doanh nghiệp thay đổi sách pháp luật đưa nhiều lựa chọn để thực điều Còn RIE đánh giá tuân thủ qui định văn pháp luật tính răn đe chế tài xử phạt, qua đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung hay chí hủy bỏ văn pháp luật RIA/RIE thực thông qua khảo sát, lấy ý kiến nhóm đối tượng xã hội mà chủ yếu doanh nghiệp Mục đích RIA/RIE xây dựng luật hiệu thực tế Qui trình xây dựng pháp luật theo RIA/RIE nước phát triển áp dụng từ 20 năm trở lại thể tính hiệu Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước phải đồng thời tăng cường hiệu hoạt động quan thi hành luật pháp tăng cường đào tạo cán bộ, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tránh tư thành tích để thực nâng cao sức mạnh luật pháp xã hội Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao hiểu biết đạo đức kinh doanh sâu rộng tầng lớp xã hội kèm với nâng cao ý thức tuân thủ luật pháp người dân Ngoài doanh nghiệp đối tượng quan trọng phải phổ biến nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh, nhóm đối tượng cán bộ, công chức Nhà nước trực tiếp làm công tác quản lý liên quan đến hoạt động doanh nghiệp; người tiêu dùng, đông đảo người xã hội cần có nhận thức định đạo đức kinh doanh tùy theo vai trò họ để họ đóng cai trị giám sát, kiểm tra tuân thủ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời với hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, Nhà nước phải có 62 cư chế khen thưởng doanh nghiệp làm tốt có biện pháp xử phạt nghiêm minh, có sức răn đe doanh nghiệp có hành vi phi đạo đức 63 KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu nội dung, vai trị, việc áp dụng, phát triển đạo đức kinh doanh số quốc gia, nhận thấy đạo đức kinh doanh phần thiếu, phận tách rời hoạt động doanh nghiệp Trong triết lý kinh doanh đại, bên cạnh đề cao việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, việc phát triển sâu rộng, đưa đạo đức kinh doanh trở thành nguyên tắc tảng hoạt động doanh nghiệp việc làm quan trọng, mang tính định đến thành cơng doanh nghiệp đại Tuy nhiên, có thực tế đáng buồn cịn có nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức hay nhận thức lại phớt lờ vấn đề Đáng buồn doanh nghiệp có hành động làm tổn hại cho lợi ích chung xã hội, chí tổn hại đến sức khỏe cộng đồng Việc làm cần thiết cần thiết để giải tình trạng cần tăng cương việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức doanh nghiệp quan trọng đạo đức kinh doanh với lợi ích doanh nghiệp Đồng thời, Nhà nước cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc hành vi phi đạo đức, kèm với lên án mạnh mẽ tẩy chay từ phía xã hội người tiêu dùng doanh nghiệp có hành vi ... đạo đức kinh doanh hoạt động kinh doanh khơng vi phạm pháp luật Vì thế, vấn đề tuân thủ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đến chưa chi phối hành vi kinh doanh họ chiến lược kinh doanh lẫn... vững cho doanh nghiệp kinh doanh Trên sở đó, nhà doanh nghiệp hiểu vai trò quan trọng việc thực đạo đức kinh doanh chiến lược kinh doanh lâu dài – Sự trung thực kinh doanh Đương nhiên, kinh tế... đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân Mỹ chủ động đưa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh áp dụng hoạt động doanh nghiệp 13 Quá trình gọi q trình thể chế hóa đạo đức kinh doanh Họ

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả được thể hiện trong bảng sau: - ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA 3 NƯỚC MỸ, VIỆT NAM, NHẬT BẢN
t quả được thể hiện trong bảng sau: (Trang 13)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w