1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả, lợi thế và thách thức trong kết nối kinh tế việt nam nhật bản

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 827,51 KB

Nội dung

Phạm Văn Quốc, Đỗ Thị Quỳnh Anh Kết quà, lợi thách thức ©2022 Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số (113), tháng 4-2022 http://vjias.vn/ ISSN: 0866-7314 Kết quả, lợi thách thức kết nối kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Phạm Văn Quốc *, Đỗ Thị Quỳnh Anh ** *, " Trường Đại học Nguyễn Huệ Ngày nhận bài: 14/01/2022, ngày gửi phàn biện: 15/01/2022, ngày duyệt đăng: 22/03/2022 Áờ rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại chù trương lớn cùa Việt Nam giai đoạn J- V-L Trong bốn thập kỳ kể từ thiết lập quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (1973-2021), ữả hai quôc gia nô lực đưa quan hệ lên tầm Đối tác chiến lược ngày sâu rộng Dưới tác động cùa biên đôi kinh tê - trị - xã hội, tác động cùa Cách mạng Công nghiệp 4.0, quan hệ kinh re Việt Nam - Nhật Bản đứng trước thuận lợi khó khăn định Trên sở phân tích thực trạng kết nối kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm qua, viết đưa nhận định cục diện quan hệ hai nước với lợi thê thách thức thời gian tới, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kết nối kinh tế Việt Nam - Nhật Bản nhằm đưa quan hệ Đối tác chiến lược vào chiều sâu, hướng tới phát triến vững Từ khóa: Kết nối kinh tế, lợi thế, Nhật Bản, thách thức, Việt Nam Mở đầu I Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh, đưa quan hệ với đối I tác, đặc biệt đối tác quan trọng, vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, I tr.153) Nhật Bản đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam Hai nước nằm châu Á - Thái I1 Bình Dương Việc thiết lập quan hệ tảng tin cậy lẫn gần 50 năm qua sở vững í động lực mạnh mẽ để đưa quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, hướng I tới tương lai mối quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng năm tới I Thực trạng kết nối kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Nhìn cách tổng quan, qua 48 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1973-2021), với tin cậy trị, tương đồng văn hóa hai dân tộc, tin tưởng hướng tới mục tiêu hịa bình thịnh vượng châu Á, sở lợi ích chiến lược tương đồng, quan hệ hai nước có * phamvanquocktct@gmail.com Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 57 Phạm Văn Quốc, Đỗ Thị Quỳnh Anh Kết quả, lợi thách thức phát triển mạnh mẽ, toàn diện bước vào chiều sâu, trở thành đối tác ngày quan trọng cùa nhiều lĩnh vực đầu tư, thương mại, đào tạo nhân lực, phát triên kinh tế xanh, thực cam kết đan cài lợi ích kinh tế - quốc phòng - an ninh khu vực giới Cho đến nay, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản xác lập nhiều bình diện, tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Việt Nam Nhật Bản ký kết Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA - 2008), tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Điều mở triển vọng q trình kết nối kinh tế hai nước 1.1 lĩnh vực đầu tư, viện trợ Theo thông tin từ Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2017, Nhật Bản nhà đầu tư nước lớn Việt Nam với 9,11 tỷ USD, chiếm 25% tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Năm 2018, Nhật Bản nhà đàu tư nước lớn Việt Nam với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư FDI Trong 11 tháng đầu năm 2021, von FDI Nhật Bản vào Việt Nam đạt 3,7 tỷ USD, tăng 54% so với kỳ năm 2020; nhà đầu tư nước lớn thứ Việt Nam, với 4.792 dự án cịn hiệu lực, có tổng vốn đăng ký đạt 64,2 tỷ USD, chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến từ 140 quốc gia, vùng lãnh thồ đầu tư vào Việt Nam (Nguyễn Thanh, 2021) Dòng vốn FDI tập trung nhiều vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với khoảng 42 tỷ USD vốn FDI đăng ký (Nguyễn Thanh, 2021), bất động sản bán buôn bán lẻ Hiện nay, dù kinh tế giới chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 song doanh nghiệp Nhật Bản coi Việt Nam điểm đến đầu tư trạng thái bình thường Khảo sát Tồ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy, có 55,3% doanh nghiệp Nhật Bản kinh doanh xác định mở rộng đầu tư Việt Nam thời gian tới, cao khu vực ASEAN (Thy Thảo, 2022) Bên cạnh đó, Nhật Bản quốc gia viện trợ phát triến thức (ODA) lớn cho Việt Nam, với tồng số vốn ODA lũy kế đạt khoảng 31 tỷ USD (Thanh Tâm, 27/11/2020), chiếm khoảng 30% tổng cam ket ODA cùa cộng đồng quốc tế Việt Nam Trong năm (2012-2016), trung bình năm, Nhật Bản hồ trợ ODA cho Việt Nam 160 tỷ Yên (32.500 tỷ đồng) theo hình thức vốn vay; 2,3 tỷ Yên (467 tỷ đồng) theo hình thức viện trợ khơng hồn lại 8,7 tỷ n (1.760 tỷ đồng) theo hình thức hợp tác kỳ thuật (baothanhhoa.vn, 23/3/2018) Năm 2019, vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam 463 triệu USD (Nguyễn Thị Thanh Lam, 01/08/2021) Việc triển khai dự án từ vốn ODA Nhật Bản tiến hành tương đối hiệu Các dự án đạt mục tiêu đề đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội, nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững 1.2 lĩnh vực thương mại Theo số liệu Tổng cục Hải quan, giai đoạn 2011-2014, mức xuất siêu hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 380 triệu USD; 1,45 tỷ USD; 2,02 tỷ USD; 1,77 tỷ USD Năm 2017, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam Nhật Bản thức đạt 33,84 tỷ USD (Hùng Thịnh, 2018) Năm 2018, tổng frị giá xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản đạt 37,806 tỷ USD, tăng 11,9% so với kỳ năm 2017, đó, xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Nhật Bản đạt 18,850 tỷ USD, tăng 11,8% so với kỳ Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 58 Phạm Văn Quốc, Đồ Thị Quỳnh Anh Kết quả, lợi thách thức — nhập hàng hóa từ Nhật Bản ià 19,010 tỷ USD, tăng 12% (Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, 2019) Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 39,9 tỷ USD, tăng 5,5% so với năm 2018, đó,j giá trị xuất đạt 20,4 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 (Thế Hải, 2020) Năm 2020, hai bên đạt kinh ngạch xuất, nhập 39,6 tỷ USD; năm 2021 đạt khoảng 42,7 tỷ USD, Việt Nam xuất 20,13 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm 2020 (Thế Hoàng, 19/01/2022) , X , ' _ , m I Biêu đô 1.1 Kim ngạch xuât, nhập khâu Việt Nam - Nhật Bản (2011-2021) (Đơn vị: Trăm triệu USD I Nguồn: Tác giả tổng hợp Nhật Bản thị trường công nghệ đại, đó, Việt Nam nhập từ quốc gia máy móc, tịhiết bị, cơng nghệ ngun liệu sản xuất, tạo điều kiện để Việt Nam phát triển mạnh ngành chế tạo, hạ tầng sản xuất, giao thông vận tải, nơng nghiệp đại Đó ngành tảng để đạt mục ịiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước I Nhật Bản hỗ trợ cho Việt Nam theo ba trụ cột kinh tế: thương mại - đầu tư - viện trợ; thông qua ba trụ cột đó, hỗ trợ Việt Nam thực tái thiết đất nước tăng trưởng kinh tế, đầu tư trọng tâm vào xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường bộ, đường sắt, nhà máy điện, cảng biển, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm Tính đến nay, dự án vốn ODA từ Nhật Bản cầu Thanh Trì, đường vành đai Hà Nội, jNhà ga T2 Sân bay quốc tế Nội Bài, cầu Nhật Tân, hầm đường Hải Vân miền Trung, cầu cần Thơ Ịkhu vực sông Mekong đưa vào sử dụng góp phần cài thiện mơi trường đầu tư khu vực phía ị1 Bắc, nối liền giao thơng vùng, miền, góp phần quan trọng vào kết phát triển kinh tế - xã hội (từng khu vực, tinh thành nước i ■ Những kết đạt dấu mốc quan trọng góp phần củng cố phát triển toàn diện quan hệ Đối tác chiên lược sâu rộng, đáp ứng mong muốn lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình, hợp tác phát triển khu vực châu Á - Thái Binh Dương Tuy nhiên, nhân tố khách quan chù quan, thời gian tới, cần thấy hội, thách thức kết nối kinh tế Việt Nam Nhật Bản Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 59 Phạm Văn Quốc, Đồ Thị Quỳnh Anh Kết quà, lợi thách thức Lợi thách thức kết nối kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 2.1 Lợi kết noi kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 2.1.1 Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường: cấu kết nối kinh tế Việt - Nhật Nhật Bàn nước có kinh tế thị trường phát triển; Việt Nam xác định phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự thành công kinh tế thị trường Nhật Bản tạo tảng để phát triển kinh tế mạnh mẽ, thiết lập quan hệ với đối tác lớn xuất, nhập hàng hóa Mỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia, EU Điều mở hội lớn Việt Nam trở thành Đối tác chiến lược toàn diện Nhật Bản Bởi ưong tính đan cài lợi ích, hàng hóa Nhật Bản nước có trình độ khoa học cơng nghệ đại máy móc, thiết bị sản xuất trao đôi, tạo tảng đế Việt Nam tiếp nhận nguồn hàng nhập có chất lượng, đại Trong phát triển đổi cấu ngành kinh tế, công nghiệp ngành mà Nhật Bản trọng, bao gồm cơng nghiệp đóng tàu, điện tử, sản xuất đồ gia dụng Song hành với đó, Nhật Bản tập trung phát triển khu công nghiệp điện tử, khu cơng nghệ cao Chính vậy, Việt Nam có hội tiếp cận với cơng nghệ đại, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển Cách mạng Công nghiệp 4.0 Nhật Bản nước thuộc nhóm G7 cơng nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (tháng 10/2011) Điều cho thấy tương đồng nhận thức chiến lược phát triển kinh tế tôn trọng đường lối, chủ trương Việt Nam; qua đó, mở thuận lợi việc hồ trợ Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo mục tiêu xác định Cùng với đó, Việt Nam Nhật Bản thành viên nhiều khuôn khô họp tác ASEM, APEC, WT0; ký kết Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản, Hiệp định VJEPA, tham gia CPTPP Đó cầu nối quan trọng đê quan hệ thương mại, đầu tư, hợp tác - liên doanh hai nước ngày mạnh mẽ Điều quan trọng hai nước xây dựng niềm tin chiến lược, hướng tới tương lai hòa binh, ổn định, phát triển bền vững Theo đánh giá nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế, nay, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn tốt lịch sử có độ tin cậy cao Lãnh đạo cấp cao hai nước trì thường xuyên chuyến thăm tiếp xúc diễn đàn quốc tế khu vực Hai nước Tuyên bố chung việc làm sâu sắc quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản (2017) Theo Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Nhật Bản Kazuyuki Nakane: “Nhật Bản ủng hộ Việt Nam phát triên bền vững mong muốn tiếp tục họp tác chặt chẽ đe thúc quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triên thực chất, mạnh mẽ thời gian tới, góp phần xây dựng khu vực châu Á - Thái Bình Dương tự do, rộng mở đóng góp vào hịa bình, ồn định khu vực” (baoquocte.vn, 09/08/2018) 2.1.2 Tính hiệu tiếp nhận, huy động nguồn lực từ Nhật Bản: Khẳng định uy tín, vị Việt Nam quan hệ đoi ngoại Hiện nay, Nhật Bản nhà tài trợ vốn ODA lớn cho Việt Nam, khoản vốn ODA Chính phù Nhật Bản sử dụng hiệu Việt Nam Các dự án huy động vốn, triển khai dự án vốn ODA từ Nhật Bản cầu Thanh Trì, đường vành đai Hà Nội, Nhà ga T2 Sân bay quốc tế Nội Bài, cầu Nhật Tân, hầm đường Hải Vân, cầu cần Thơ minh chứng quan trọng cho tính hiệu quan hệ đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam Nhìn chung, năm qua, hệ số ICOR (hiệu sử dụng vốn đầu tư) Việt Nam đánh giá có chiều hướng tích cực, nội suất sinh lợi dự án (IRR) gia Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 60 Phạm Văn Quốc, Đỗ Thị Quỳnh Anh Kết quà, lợi thách thức tăng Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn vay gia tăng với chủ trương hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Từ năm 2011-2015 mức giải ngân vốn ODA nói chung nước 22,32 tỷ USD so với 27,78 tỷ USD cam kết (vietnam.opendevelopmentmekong.net, 12/10/2018) Theo báo cáo JICA, năm 2019, tổng giá trị vốn vay giải ngân 8,798 tỷ Yên (Long Hồ, Lê Anh, 2019) Từ 1/4/2020 đến 31/3/2021, có 28 dự án vốn vay ODA triển khai Việt Nam, tổng giá trị vốn vay giải ngân 57,7 tỷ Yên (Long Hồ, 2021) Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định thành công cơng xóa đói giảm nghèo chứng minh cho hiệu sử dụng nguồn vốn Bình quân giai đoạn 2011 -2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,91%; thấp so với giai đoạn 2006-2010 (Nguyễn Thị Hải Bình, Trần Thị Thu Thủy, 2016), đặt bối cảnh kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế giới thường xuyên xuất nhiều nhân tố bất lợi mức tăng tương đối tốt Tốc độ tăng trường kinh tế giai đoạn 2016-2019 bình quân đạt 6,8% Năm 2021, dù tăng trường kinh tế chì đạt mức 2,58% (Bùi Quang Tuấn, Hà Huy Ngọc, 2022), song điều kiện tác động mạnh mẽ đại dịch COVID-19, Việt Nam điểm sáng thu hút vốn đầu tư Điều khẳng định khả hấp thụ nguồn vốn lực quản lý, điều hành kinh tế Chính phủ Việt Nam 2.1.3 Những chuyển biến tích cực mơi trường đầu tư Việt Nam Theo nghiên cứu nhà kinh tế, nhóm số Việt Nam số quốc gia (quy mô thị trường, độ mở cửa kinh tế, hạ tầng sở, tính liên kết thị trường ), chì số thể chế (luật, thực thi sách ), chi số kinh tế (chi phí lao động suất, tăng trưởng kinh tế, mức lạm phát ) số ngành đảm bào, có tác động lớn đến việc lựa chọn Việt Nam điếm đầu tư nhà đầu tư Nhật Bản Kết khảo sát năm 2019 Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy, có tới 70% doanh nghiệp Nhật Bàn có kế hoạch mở rộng kinh doanh Việt Nam thời gian tới tiếp tục coi Việt Nam điểm đến quan trọng để đầu tư, cao đáng kể so với tỷ lệ năm trước, cao so với tỷ lệ cùa quốc gia khác Lý đế mở rộng hoạt động doanh nghiệp Nhật Bàn doanh thu tiếp tục kỳ vọng tăng (88% doanh nghiệp đánh giá), tính tăng trưởng tiềm cao thị trường (46%) (Cẩm Tú, 2018) Lý khiến nhiều doanh nghiệp Nhật Bản chọn đầu tư Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế năm thuộc hàng tốt khu vực, khiến quy mô kinh tế ngày lớn, mức tiêu dùng người dân ngày tăng (mpi.gov.vn, 12/02/2021); môi trường đầu tư Việt Nam có nhiều tiềm phát triển, chất lượng nhân viên cao (Thái Phương, 2022) Đây tín hiệu cho thấy Việt Nam vượt qua đối thù lớn cạnh tranh thu hút vốn đầu tư Nhật Bản Hầu hết doanh nghiệp Nhật Bân đánh giá tích cực tiềm tăng trường cao Việt Nam Sự ổn định trị - xã hội, giá nhàn cơng rẻ so với nước khu vực lợi quan trọng để thị trường Việt Nam hút nguồn vốn lớn từ Nhật Bản Đây hội lớn để Việt Nam cạnh tranh thu hút dòng đầu tư doanh nghiệp Nhật Bán so với nước khu vực Theo đánh giá cùa nhà đầu tư Nhật Bản, môi trường trị Việt Nam mang tính ổn định, bền vừng nên tạo sức hút nhà đầu tư Nhật Bản Dưới góc độ an ninh quốc gia, Việt Nam ln đảm bảo ổn định trị, kinh tế - xã hội Trong nhiều năm liền, Việt Nam trì tăng trường kinh tế mức dù có tác động từ khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng thương mại giới Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số - 2022 tr.57-66 61 Phạm Văn Quốc, Đồ Thị Quỳnh Anh Kết quả, lợi thách thức Nợ công ngưỡng cho phép kiểm soát chặt chẽ Các khoăn nợ nước Việt Nam ranh giới an toàn'; thị trường tài - tiền tệ quản lý chặt chẽ, bám sát chế thị trường, đảm bào tính ổn định tỷ giá Việt Nam thực đàm phán, hiệp định thương mại tự do, tạo hội để doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất Việt Nam hưởng mức thuế xuất nhập hàng hóa tốt nhất, biểu cho tính liên kết khu vực, quốc tế kinh tế Việt Nam ngày chặt chẽ Môi trường đầu tư Việt Nam ngày đổi theo hướng tích cực, vào thực chất Hệ thống pháp luật bước hoàn thiện Việt Nam có đầy đủ Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Sở hữu ưí tuệ, Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Trọng tài thương mại, Luật An ninh mạng , tạo hành lang pháp lý cho nhà đầu tư nước mạnh dạn, yên tâm đầu tư sản xuất - kinh doanh Hoạt động cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hải quan thời gian qua hồ trợ doanh nghiệp hoạt động thơng quan hàng hóa, thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Một yếu tố tạo lợi môi trường đầu tư cùa Việt Nam thu hút đầu tư nước ngồi nói chung, từ Nhật Bàn nói riêng Việt Nam ưong giai đoạn cấu dân số vàng Vì vậy, Việt Nam dần trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Việt Nam quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á, nằm án ngữ tuyến đường giao thơng biên khu vực Thái Bình Dương, có nhiều cửa ngõ thơng biển thuận lợi, có hai mang giá trị địa kinh tế, địa trị to lớn cảng Hải Phịng, Cam Ranh (Khánh Hòa), Đà Nằng Vũng Tàu Việt Nam nằm vị trí thuận lợi trung tâm khu vực Đông Á với nhiều kinh tế lớn, động Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan Trung Quốc Vị ưí địa trị Việt Nam thuận lợi cho quốc gia giao dịch kinh tế quốc tế mà tạo hội cho Việt Nam ườ thành trung tâm kết nối khu vực châu Á - Thái Bình Dương kết nối khu vực với kinh tế khu vực phía Tây bán đảo Đơng Dương; mục tiêu mà Nhật Bản hướng đến 2.2 Dự báo số thách thức 2.2.1 môi trường đầu tư Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bàn (JETRO) Việt Nam công bố rủi ro môi trường đầu tư mà doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư Việt Nam phải đối mặt Đó tốc độ tăng chi phí nhân cóng cao (61,6% ý kiến doanh nghiệp nhận định), hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện vận dụng pháp luật khơng rõ ràng (46,9%), sở hạ tầng chưa hồn thiện (38,2%), thù tục hành phức tạp (39,5%) chế, thú tục thuế phức tạp (42%) (Cẩm Tú, 2018) Các doanh nghiệp nước e ngại rủi ro thủ tục hành phức tạp, tỉ lệ nghi việc nhân viên cao dù năm 2021, doanh nghiệp Nhật Bản, lương tăng trung binh 5,4% (Thái Phương, 2022) Đánh giá cùa nhà đầu tư Nhật Bản cho thấy, môi trường đầu tư Việt Nam chưa “đạt chuẩn” Nhật Bản hay số quốc gia nhận đầu tư khác nên tỷ lệ rủi ro môi trường đầu tư Việt Nam thường bị đẩy lên Các nhà đầu tư quan ngại tình trạng tham nhũng, nhũng nhiễu, hối lộ Theo IMF, giới hạn an toàn tồng nợ/GDP mức 50-60% Nghiên cứu Ắn Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 62 Phạm Văn Quốc, Đỗ Thị Quỳnh Anh Kết quà, lợi thách thức Một điểm hạn chế khác môi trường đầu tư Việt Nam thủ tục hành phức tạp, thủ tục hãi quan, thuế quan, sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp nước ngồi cịn thiếu qn Bên cạnh đó, việc thiếu hụt lao động có tay nghề cao, kho bãi, thông tin cho nhà đầu tư khiến công ty nước e ngại tham gia thị trường Việt Nam Những quan ngại hệ thống hành khơng minh bạch, khơng rõ ràng gây tổn thất lớn đến hấp dẫn Việt Nam việc thu hút nhà đầu tư họ chuyển hướng sang nước khác 2.2.2 chất lượng nguôn nhãn lực Khi xét lợi thể lao động, Việt Nam đánh giá điểm đến đầu tư hấp dẫn thứ hai khối CPTPP (sau Brunei) cấu dân số vàng dự báo thị trường tiêu dùng tiềm Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, đó, tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập Đồng thời, chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cho cung cầu lao động thay đổi, ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu the sử dụng lao động doanh nghiệp; khả nãng thích ứng với trình độ cơng nghệ cao, kỹ thực hành ý thức, tác phong làm việc nhóm cịn hạn chế Những hạn chế tạo thách thức lớn tính cạnh tranh thị trường nhân lực cao, mức độ sẵn sàng cùa thị trường lao động Việt Nam không đáp ứng, tác động đến tâm lý nhà đầu tư, nhà đầu tư chiến lược Nhật Bản Giải pháp nâng cao hiệu kết nối kinh tế Việt - Nhật Đẻ thu hút sóng đầu tư từ Nhật Bản tăng cường kết nối kinh tế hai nước, Việt Nam cần tiếp tục thực cải cách thù tục hành chính, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, khối doanh nghiệp nhỏ vừa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động, giữ vững cam kết nhà đầu tư Từ vấn đề trình bày, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh kết nối kinh tế Việt Nam - Nhật Bản ưong thời gian tới sau: 3.1 Chủ động xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với tnở rộng cao hiệu quan hệ kinh tế quốc tế Triển khai giải pháp tổng thể nhằm tiếp tục thực đầy đủ có hiệu nội dung hợp tác với Nhật Bản bình diện, gắn với vấn đề cụ thể: quán triệt thực tốt nội dung hợp tác kinh tế hai nước; sớm xác định danh mục dự án họp tác trọng điểm phù họp với nhu cầu lợi ích hai bên; tiếp tục hồn thiện chế, mở rộng lĩnh vực nâng cao mức độ hợp tác; thúc đẩy hợp tác đầu tư kết nối chiến lược phát triển hai nước Nâng cao sức mạnh kinh tế, đặc biệt lực cạnh tranh sở đổi mơ hình tăng trưởng, tập trung thực tốt ba đột phá chiến lược thể chế, nguồn nhân lực hệ thống kết cấu hạ tầng; quán triệt thực có hiệu định hướng giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030), Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ họp tác Việt Nam - Nhật Bản tầm nhìn đến năm 2030 Chú trọng phát triển sờ hạ tầng đồng bộ, đại, hiệu nhàm tạo nên sức thu hút nhà đầu tư Nhật Bàn đến với Việt Nam Theo đó, cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển bến cảng, sân bay, hệ thống Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 63 Phạm Vàn Quốc, Đỗ Thị Quỳnh Anh Kết quả, lợi thách thức đường cao tốc, mạng thông tin Trong ký kết, thực dự án, cần có kế hoạch giảm tiền thuê đất cho nhà đầu tư, chủ động thực việc giải tỏa, đền bù đê bàn giao cho chu đầu tư theo cam kết 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhãn lực Việt Nam cần làm tốt hon chưong trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với đổi hệ thống giáo dục nghề nghiệp Các trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp cần liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản đế đào tạo tay nghề, kỳ năng, phong cách làm việc cho người học Bên cạnh đó, cần phát triển mạnh mẽ hom trung tâm đào tạo tiếng Nhật, khoa - môn tiếng Nhật để trang bị kỹ ngoại ngữ cho đối tượng làm việc ưong doanh nghiệp Nhật Bàn Theo dự báo, khoảng đến 10 năm tới, Nhật Bản có nhu cầu tuyên dụng số lượng lớn nguồn nhân lực công nghệ thông tin biết tiếng Nhật, lao động lĩnh vực khí chế tạo máy, điều dưỡng, nông nghiệp, điện tử điện lạnh Cùng với đó, Nhật Bản xác định Việt Nam ưong thị trường tiềm để đàu tư thu hút nhân lực chất lượng cao Do vậy, Việt Nam cần ưọng nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường, tăng cường bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp gắn với nâng cao kinh nghiệm thực hành, kỳ làm việc nhóm cho sinh viên, lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nước bạn 3.3 Doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư phù hợp để cải thiện lực kinh doanh, giám sát tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa xuất Theo thỏa thuận, Việt Nam Nhật Bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song phương hoàn chỉnh theo cam kết dỡ bỏ 95% loại thuế quan 11 quốc gia thành viên CPTPP tham gia, có Nhật Bản (baotuyenquang.com vn, 28/09/2021) Do vậy, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước cao Đồng thời, cần triển khai kế hoạch hành động nhóm ngành cơng nghiệp lựa chọn Chiến lược Cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Ban hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 để kim ngạch thương mại hai nước ngày tăng trường thời gian tới 3.4 Tiếp tục mạnh đổi cải cách thủ tục hành chỉnh, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Đơi sách cải cách thủ tục hành chính, thực chế liên thông, cửa, chịu trách nhiệm quan quàn lý để nhà đầu tư Nhật Bản yên tâm đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực dự án Đơn giản hóa cơng khai quy trinh, thù tục hành nhà đầu tư Phát triển mạng lưới “thủ tục hải quan điện tử”, thực thủ tục hài quan cách minh bạch, gọn nhẹ để tránh gây phiền cho doanh nghiệp làm thú tục xuất, nhập hàng hóa Lồng ghép chặt chẽ việc sừ dụng nguồn vốn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn đất nước Công tác xúc tiến đầu tư cần đổi nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam trường quốc tế chọn lọc doanh nghiệp đoi tác Nhật Bản vào nhóm ngành công nghiệp dịch vụ theo định hướng phát triển; trọng thiết lập kênh thòng tin để nắm bắt thị trường, đối tác; tổ chức hội thảo, tiếp xúc lãnh đạo, quan chủ quản hai nước doanh nghiệp; thành lập vãn phòng xúc tiến đầu tư cùa Việt Nam Nhật Bản để cung cấp thông tin dự án ưu tiên, sách đầu tư, hồ trợ pháp lý cho nhà đầu tư muốn tim hiểu đầu tư vào Việt Nam Tiếp tục nâng cao chất lượng Hội nghị tham vấn nhà tài trợ Nhật Bản, xây dựng lòng tin; thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam Nhật Bản, cải thiện hội kinh doanh, giám sát tiêu chuân, chất lượng hàng hóa xuất Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 64 Phạm Vãn Quốc, Đỗ Thị Quỳnh Anh Kết quả, lợi thách thức Kết luận Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, với quan điểm tăng cường mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế Việc quan hệ Việt Nam Nhật Bàn nâng lên tàm Đối tác chiến lược tạo thời lớn cho đất nước việc tiếp thu vốn đầu tư, viện trợ, tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu, chuyển giao công nghệ Trước yêu cầu thực tiễn nay, tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0, đại dịch COVID-19, đòi hòi Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội có tính dự báo cao, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo tảng thúc đẩy quan hệ hai nước tiếp tục vào chiều sâu, hướng tới phát triển bền vững, đóng góp vào thịnh vượng chung khu vực giới Tài liệu tham khảo Anh đàm phán với 11 quốc gia thành viên CPTPP (28/09/2021) https://baotuyenquang.com.vn/thegioi/anh-dam-phan-voi-1 l-quoc-gia-thanh-vien-cptpp-149729.html Ngày truy cập 15/02/2022 Nguyễn Thị Hải Bình, Trần Thị Thu Thủy (7/4/2016) Phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2015 định hướng 2016-2020 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu —trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trien-kinh-te-giai-doan20112015-va-dinh-huong-20l62020-106591.html Ngày truy cập 7/4/2016 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXIII Tập I Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Thế Hải (07/02/2020) Thương mại chiều Việt Nam - Nhật Bàn đạt xấp xi 40 tỳ USD https://baodautu.vn/thuong-mai-2-chieu-viet-nam-nhat-ban-dat-xap-xi-40-ty-usd-dl 15634.html Ngày truy cập 07/02/2020 Thế Hoàng (19/01/2022) Thương mại Việt Nam - Nhật Bản năm 2021 đạt 42,7 tỷ USD, nhập siêu 2,52 tỳ’ USD https://baodautu.vn/thuong-mai-viet-nam-nhat-ban-nam-2021-dat-427-ty-usd-nhap-sieu-252-ty-usddl59562.html Ngày truy cập 19/01/2022 Long Hồ (18/6/2021) Các dự án JICA Việt Nam giải ngân 57,7 tỳ yên Nhật https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/cac-du-an-jica-tai-viet-nam-da-giai-ngan-57-7-ty-yen-nhat-1491879443 Ngày truy cập 18/06/2021 Long Hồ, Lê Anh (17/10/2019) JICA hỗ trợ Việt Nam giải ngân vốn ODA gần 8,8 tỳ Yên https://www.thanhuytphcm.vn/tin-tuc/jica-ho-tro-viet-nam-giai-ngan-von-oda-gan-8-8-ty-yen-149185881 Ngày truy cập 17/10/2019 Nguyễn Thị Thanh Lam (01/08/2021) Nguồn vốn ODA Nhật Băn vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 triển vọng, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nguon-von-oda-nhat-ban-vao-viet-nam-giai-doan-2010-2020va-trien-vong-82705.htm Ngày truy cập 15/02/2022 Nhật Ban tiếp tục hỗ trợ ODA cho Việt Nam (23/3/2018) https://baothanhhoa.vn/co-hoi-dau-tu/nhatban-tiep-tuc-ho-tro-oda-cho-viet-nam/6841.htm Ngày truy cập 23/01/2022 10 Open Development Vietnam (12/10/2018) https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/aidìnd-development/ Ngày truy cập 12/10/2018 11 Thái Phương (20/01/2022) Doanh nghiệp Nhật mở rộng đầu tư Việt Nam https://nld.com.vn/kinh:e/doanh-nghiep-nhat-mo-rong-dau-tu-tai-viet-nam-202201 19210935345.htm Ngày truy cập 20/01/2022 ghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 65 Phạm Văn Quốc, Đỗ Thị Quỳnh Anh Kết ìợi thách thức 12 Thanh Tâm (27/11/2020) Điếm sáng hợp tác Việt Nam - Nhật Bản https://nhandan.com.vn/baothoinay-quocte-hoinhap/diem-sang-trong-hop-tac-viet-nam-nhat-ban-626014/ Ngày truy cập 20/01/2022 13 Nguyễn Thanh (12/12/2021) 11 tháng, Nhật Bàn đầu tư vào Việt Nam đạt 3,7 tỷ USD, tăng 54% https://baodansinh.vn/! -thang-nhat-ban-dau-tu-vao-viet-nam-dat-37-ty-usd-tang-54-202 11211220626.htm Ngày truy cập 12/12/2021 14 Thy Thảo (18/01/2022) JETRO: Trên 54% doanh nghiệp Nhật Bàn Việt Nam dự báo kinh doanh có lãi năm 2021 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/jetro-tren-54-doanh-nghiep-nhat-ban-tai-viet-nam-dubao-kinh-doanh-co-lai-trong-nam-2021-86647.htm Ngày truy cập 18/01/2022 15 Thế giới & Việt Nam (09/08/2018) Nhật Bàn ùng hộ Việt Nam phát triển bền vững https://baoquocte.vn/nhat-ban-ung-ho-viet-nam-phat-trien-ben-vung-75753.html Ngày truy cập 15/02/2022 16 Hùng Thịnh (12/06/2018) Nhật Bản trờ thành đổi tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam http://hoinhapkinhte.gov.vn/Tin-t%E1%BB%A9c/ID/849/Nhat-Ban-tro-thanh-oi-tac-thuong-mai-lon-thu-4-cuaViet-Nam Ngày truy cập 12/06/2018 17 Thưcmg vụ Việt Nam Nhật Bản (30/01 /2019) Tình hình xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản 12 thảng 2018 http://vietnamexport.com/tinh-hinh-xuat-nhap-khau-viet-nam-nhat-ban-l 2-thang2018/vn2530168.html Ngày truy cập 30/01/2019 18 Trưởng đại diện JETRO: Năm 2021 nhiều công ty Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam (12/02/2021) https://www.mpi.gov.vn/pages/tinbai.aspx?idTin=49277&idcm=235 Ngày truy cập 12/02/2022 19 Cẩm Tú (08/02/2018) Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn doanh nghiệp Nhật Bản https://vov.vn/kinh-te/viet-nam-van-la-diem-den-dau-rn-hap-dan-cua-doanh-nghiep-nhat-ban-728145.vov Ngày truy cập 08/02/2018 20 Bùi Quang Tuấn, Hà Huy Ngọc (12/02/2022) Kinh tế Việt Nam năm 2021 triển vọng năm 2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825002/kinh-te-viet-nam-nam-2021-va-trien-vongnam-2022.aspx# Ngày truy cập 12/02/2022 21 Hải yến (22/11/2021) Thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bàn đạt 34 tỷ USD https://baodautu.vn/thuong-mai-song-phuong-viet-nam —nhat-ban-dat-tren-34-ty-usd-d 15601 l.html Ngày truy cập 22/11/2021 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 66 ... Nam Nhật Bản Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.57-66 59 Phạm Văn Quốc, Đồ Thị Quỳnh Anh Kết quà, lợi thách thức Lợi thách thức kết nối kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 2.1 Lợi kết noi kinh tế Việt. .. tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Việt Nam Nhật Bản ký kết Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản. .. kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 2.1.1 Lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường: cấu kết nối kinh tế Việt - Nhật Nhật Bàn nước có kinh tế thị trường phát triển; Việt Nam xác định phát triển kinh tế thị trường

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w