20 Huỳnh Thị Diệu Linh, Trương Thị Hương HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (VJEPA) VÀ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM VIETNAM JAPAN ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT (VJEPA) AND GARMENT E[.]
Huỳnh Thị Diệu Linh, Trương Thị Hương 20 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (VJEPA) VÀ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM VIETNAM - JAPAN ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT (VJEPA) AND GARMENT EXPORT OF VIETNAM Huỳnh Thị Diệu Linh*, Trương Thị Hương Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: linhhtd@due.edu.vn (Nhận bài: 01/9/2022; Chấp nhận đăng: 24/10/2022) Tóm tắt - Nghiên cứu phân tích tác động VJEPA xuất hàng may mặc từ Việt Nam sang Nhật Bản Mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) áp dụng nghiên cứu với liệu chuỗi thời gian theo quý, từ quý năm 2004 đến quý năm 2019 Ngoài biến GDP mơ hình trọng lực ngun bản, số biện pháp thuế quan phi thuế quan đưa vào để xem xét tác động đến thương mại Kết ước lượng cho thấy, dài hạn, quy mô kinh tế Nhật Bản có tác động tích cực đáng kể đến xuất hàng may mặc Việt Nam Thuế suất bình quân hạn chế định lượng có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến xuất Việt Nam Biến quan trọng nghiên cứu, biến đại diện cho thỏa thuận VJEPA có tác động tích cực đáng kể dự đốn ban đầu Điều cho thấy, việc thực hiệp định góp phần thúc đẩy xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản Abstract - This study analyzes the impact of VJEPA on garment exports from Vietnam to Japan The Vector Error Correction Model (VECM) is applied in this study with quarterly time series data, from the first quarter of 2004 to the fourth quarter of 2019 In addition to the GDP variable of the traditional gravity model, some tariff and non-tariff measures are also included to consider the impact on trade The estimated results show that, in the long run, Japan's economic size has a significant positive impact on Vietnam's garment exports Average tax rates and quantitative restrictions have a significant negative effect on Vietnam's exports of garment The most important variable in the study, the variable proxied for VJEPA agreement had a significant positive effect as initially predicted This shows that, joining this agreement has contributed to promoting Vietnam's garment exports to Japan Từ khóa - VJEPA; xuất khẩu; hàng may mặc; Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM); mơ hình trọng lực Key words - VJEPA; exports; garments; Vector Error Correction Model (VECM); gravity model Giới thiệu Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ thương mại quốc tế, nhu cầu trao đổi quốc gia ngày cao dẫn đến hình thành hiệp định thương mại tự (FTA) Trong năm qua, Việt Nam tích cực tham gia hiệp định này, song phương đa phương (Trung tâm WTO) Mặc dù, ngày nhiều hiệp định đa phương thiết lập, hiệp định thương mại song phương xu hướng thương mại quốc tế, dễ đàm phán có hai nước tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hiệp định thương mại song phương Việt Nam Thỏa thuận ký ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 (Trung tâm WTO) Trước đó, Việt Nam Nhật Bản có quan hệ đối tác Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản mang lại cho hai nước nhiều ưu đãi so với hiệp định đa phương VJEPA bao gồm nhiều lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư Đối với thương mại hàng hóa, nhiều dịng thuế cam kết xóa bỏ Một số dịng thuế cam kết 0% hiệp định có hiệu lực, số dịng thuế khác giảm theo lộ trình Đến hết lộ trình (năm 2026), Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan 96,45% tổng số dòng thuế Việt Nam, chủ yếu ngành nông thủy sản, dệt may, da giày (Bộ Công thương) Ngành may mặc Việt Nam liên tục có bước phát triển tích cực với trang thiết bị, máy móc đại, giảm bớt quy trình thủ cơng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm qua, với thị trường Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU), Nhật Bản Năm 2018, ngành dệt may Việt Nam đánh dấu cột mốc quan trọng kim ngạch xuất đạt 36 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2017 (năm 2015 tăng 12,1%, năm 2016 tăng 4,07%, năm 2017 tăng 10,8%) (Tổng cục thống kê) May mặc ngành hàng quan trọng quy định Hiệp định VJEPA hàng hóa có giá trị lớn thứ hai mà Nhật Bản nhập từ Việt Nam Mặc dù chủ đề nghiên cứu quan trọng, không nhiều nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực cụ thể này, báo tập trung phân tích tác động VJEPA mặt hàng cụ thể, hàng may mặc có mã HS 61 (Hàng may mặc phụ kiện quần áo, dệt kim móc) HS 62 (Hàng may mặc phụ kiện quần áo, khơng dệt kim móc) Tổng quan nghiên cứu Cam kết VJEPA sản phẩm may mặc Theo tổng hợp Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2019, Nhật Bản thị trường may mặc có quy mơ lớn khả tốn cao Do đó, nhiều quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam cạnh tranh thị trường Nhật Bản Đối với hàng dệt may, Nhật Bản áp dụng 1978 dịng thuế Khi VJEPA có hiệu lực, Nhật Bản cam kết giảm thuế suất thuế nhập The University of Danang - University of Economics (Huynh Thi Dieu Linh, Truong Thi Huong) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 tất dòng thuế Đây lợi lớn để Việt Nam tăng cường xuất hàng may mặc sang Nhật Bản cạnh tranh với nước Tuy nhiên, bên cạnh đó, hai nước trí thắt chặt quy tắc xuất xứ hàng may mặc xuất Để hưởng thuế suất ưu đãi theo hiệp định VJEPA, hàng may mặc phải đáp ứng quy tắc xuất xứ hiệp định Cụ thể, hàng hóa phải có xuất xứ bên ba trường hợp: - Trường hợp 1: Có xuất xứ hoàn toàn sản xuất hoàn toàn bên - Trường hợp 2: Được sản xuất hồn tồn quốc gia thành viên từ ngun liệu có xuất xứ đáp ứng tất quy tắc xuất xứ khác - Trường hợp 3: Đáp ứng quy định hàng hóa khơng có xuất xứ trường hợp sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ Hiệp định đặt rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) mà hai bên phải tuân thủ Các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để tuân thủ tiêu chuẩn, quy định, thủ tục TBT rào cản đáng kể thương mại hai nước Do đó, hai bên trí tạo khn khổ tăng cường hợp tác quan quản lý hai nước, tạo thuận lợi cho thương mại giảm chi phí giao dịch Hai bên thống thành lập điểm hỏi đáp TBT để phối hợp thực quy định Doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn liên quan đến TBT xuất sang Nhật Bản liên hệ với đầu mối hỏi đáp Theo hiệp định VJEPA, Nhật Bản áp dụng hạn ngạch thuế quan 57 sản phẩm công nghiệp, chủ yếu lĩnh vực dệt may Nhật Bản xóa bỏ hạn ngạch cách cắt giảm thuế hạn ngạch từ mức thuế tối huệ quốc (MFN) xuống 0% 5% Việc giảm thuế chia thành hai nhóm có lộ trình 10 năm Nhóm thứ bao gồm sản phẩm chịu hạn ngạch thuế quan, thuế hạn ngạch giảm xuống 0% sau 10 năm Nhóm thứ hai bao gồm sản phẩm chịu hạn ngạch thuế quan, thuế ngồi hạn ngạch giảm xuống cịn 5% sau 10 năm (Bộ Công thương) Mối quan hệ FTA thương mại quốc tế Tinbergen [1] tác giả sử dụng mơ hình Trọng lực để ước tính tác động FTA thương mại quốc gia Ông sử dụng biến dạng đơn giản, chẳng hạn giá trị xuất khẩu, GNP khoảng cách địa lý Bên cạnh đó, ơng sử dụng biến giả, cụ thể để phân tích thương mại hai thành viên Khối thịnh vượng chung, ông sử dụng biến giả đại diện Kết cho thấy, có tác động tích cực đáng kể thành viên FTA Nó đối xử ưu đãi áp dụng hàng hóa nước nhập Một phân tích khác thực cho sở thích Benelux cách sử dụng biến giả Benelux cho sở thích này, kết thu lại ảnh hưởng khơng đáng kể Sau đó, nhiều nghiên cứu thực để xem xét tác động Hiệp định thương mại tự do, khối liên kết kinh tế dòng chảy thương mại dựa nghiên cứu Tinbergen Glick Rose [2], Renjini cộng [3], Cardozo cộng [4] Kết nghiên cứu cho thấy, tác động tích cực 21 đáng kể liên minh kinh tế thương mại nước thành viên Nhiều nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực truyền thống dựa cơng trình [1] để phân tích kết thu tương tự nghiên cứu ông Tuy nhiên, dựa trường hợp, nhà nghiên cứu bổ sung số biến giải thích phù hợp với nghiên cứu họ nghiên cứu [3] [5] Đối với hàng dệt may, Macanas [6] sử dụng mô hình trọng lực mở rộng để ước tính tác động hiệp định khu vực tự ASEAN (AFTA) vào thương mại nội khối ngoại khối hàng dệt may ASEAN Mơ hình khả tối đa Poisson (PPML) với Hiệu ứng cố định (FE) áp dụng để kiểm tra thông số kỹ thuật cụ thể Một số phương trình thiết kế để ước tính liệu khác nhau, kết thu tương tự dự đốn trước Trong đó, GDP chênh lệch GDP bình qn đầu người, quốc gia có chung đường biên giới, ngơn ngữ chung, mối quan hệ thuộc địa, tơn giáo chung có tác động tích cực đến dịng chảy thương mại, quốc gia không giáp biển, quốc đảo khoảng cách có tác động tiêu cực đến thương mại quốc tế Đối với biến dân số, có khác biệt hai mặt hàng, có tác động tiêu cực đến quần áo (được chứng minh hiệu ứng hấp thụ) ảnh hưởng tích cực đến hàng dệt may (do tính kinh tế theo quy mơ) Nghiên cứu kết luận rằng, AFTA tạo thương mại ASEAN hàng dệt may chuyển hướng thương mại hàng may mặc Sau đó, Rahman cộng [7] sử dụng mơ hình trọng lực với số liệu dạng bảng để tìm yếu tố định ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may Bangladesh Nghiên cứu thực thông qua ba mơ hình FE, Hiệu ứng ngẫu nhiên (RE) PPML FE sử dụng để tránh vấn đề mâu thuẫn việc bỏ qua hiệu ứng kháng đa phương, RE sử dụng hiệu hơnFE PPML sử dụng để tránh vấn đề đa cộng tuyến, phương sai thay đổi tự tương quan Tác giả sử dụng số biến giá trị xuất khẩu, GDP, GDP bình quân đầu người, chênh lệch GDP bình quân đầu người, khoảng cách, tỷ giá hối đoái biến giả cho FTA Kết cho thấy biến có tác động đáng kể đến xuất dệt may GDP, tỷ giá hối đối thực GDP bình qn đầu người nhà nhập Mơ hình liệu Dựa nghiên cứu Navarrete Tatlonghari [8], nghiên cứu bổ sung biến tỷ lệ thuế quan bình qn (AT) vào mơ hình để thay cho biến khoảng cách địa lý Trong mơ hình trọng lực nguyên bản, biến khoảng cách thể chi phí vận chuyển trở ngại thương mại quốc gia Tuy nhiên, việc sử dụng biến khoảng cách trường hợp không phù hợp có quốc gia biến khơng đổi theo thời gian, biến thuế quan bình qn đại diện cho chi phí thương mại, sử dụng để thay cho biến khoảng cách [9] Bên cạnh thuế quan, gia tăng hàng rào phi thuế quan ngày phản ánh tác động dịng chảy thương mại Nhiều nhà nghiên cứu đưa biến phi thuế quan vào nghiên cứu họ Mingque Slisava [10], Grübler Reiter [11] Dựa phân tích đề cập, mơ hình trọng lực với Huỳnh Thị Diệu Linh, Trương Thị Hương 22 biến lựa chọn phù hợp sử dụng nghiên cứu có dạng sau: lnTVt = β0 + β1 lnYit + β2 lnYjt + β3 ATt + β4VJEPAt + β5TBTt + β6QRt + ut (1) Trong đó, TVt giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản; Yit GDP thực tế Việt Nam; Yjt GDP thực tế Nhật Bản, hai biến dự đoán mang dấu dương GDP Việt Nam tăng thể tăng khả sản xuất GDP Nhật Bản tăng thể quy mơ thị trường tăng ATt thuế suất bình qn mà Nhật Bản áp dụng hàng may mặc Việt Nam Biến ATt dự đốn có tác động tiêu cực lên xuất thuế cao cản trở thương mại Dựa nghiên cứu Navarrete Tatlonghari, cơng thức tính thuế suất sau: ATt = (TR1t * V1t + TR2t * V2t) / TV Trong đó, TR1, TR2 thuế suất áp dụng hàng hóa có mã HS 61, 62; V1, V2 trị giá xuất hàng hóa có mã HS 61, 62 TV tổng giá trị xuất hàng hóa hai mã HS Cơng thức tính cho khoảng thời gian từ Q1 2004 đến Q4 2019 (tương ứng với hệ số thời gian t) VJEPAt thể việc tham gia vào hiệp định thương mại song phương VJEPA Việt Nam Nhật Bản Biến thời gian hiệp định VJEPA chưa có hiệu lực hiệp định có hiệu lực Biến VJEPAt dự đốn có tác động dương hiệp định thương mại tự kỳ vọng tạo thuận lợi thương mại cho thành viên tham gia Biến phi thuế quan TBTt đại diện hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản hàng dệt may Biến TBT nghiên cứu tính số lượng quy định kỹ thuật hàng may mặc mà Nhật Bản áp dụng cho Việt Nam Biến QRt đại diện hạn chế định lượng Nhật Bản áp dụng hàng dệt may Việt Nam đại diện số lượng quy tắc Cả hai biến TBT QR dự đốn mang dấu âm hai yếu tố cho gây khó khăn cho thương mại ut sai số phương trình (1) Bảng Thống kê mơ tả biến sử dụng mơ hình trọng lực Biến Số quan Giá trị trung sát bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn lnTV 64 19,7745 0,722851 18,58157 20,96744 lnYi 64 24,28459 0,252265 23,62099 24,72787 lnYj 64 27,98618 0,03655 27,90012 28,05233 VJEPA 64 0,640625 0,48361 AT 64 5,373906 6,143125 12,51 TBT QR 64 64 5,953125 6,59375 0,824808 6,823672 14 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Bảng trình bày tổng quan thống kê mô tả biến sử dụng nghiên cứu Các biến tổng giá trị xuất hàng dệt may (TV), GDP thực tế Việt Nam (Yv) GDP thực tế Nhật Bản (Yj) biểu diễn dạng logarit Nghiên cứu bao gồm 64 quan sát với liệu thu thập hàng quý từ quý năm 2004 đến quý năm 2019 (16 năm) với biến phụ thuộc (TV) sáu biến giải thích Dữ liệu giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản biểu thị đô la Mỹ thu thập từ liệu Thống kê thương mại để phát triển kinh doanh quốc tế (Trademap) Số liệu GDP thực tế Việt Nam Nhật Bản tính la Mỹ trích xuất từ số liệu Ngân hàng Thế giới (WB) Hiệp định thương mại song phương VJEPA Việt Nam Nhật Bản biến giả, thời gian hiệp định VJEPA chưa có hiệu lực hiệp định có hiệu lực Dữ liệu thuế suất bình qn gia quyền thu thập từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) TBT tính số lượng quy định kỹ thuật hàng may mặc mà Nhật Bản áp dụng cho Việt Nam thu thập từ liệu WTO Dữ liệu Hạn chế định lượng tính số lượng quy tắc quy định giá trị số lượng mà Nhật Bản áp đặt hàng may mặc xuất Việt Nam trích xuất từ liệu WTO Kết thảo luận Kiểm định tính dừng Khi thực phân tích hồi quy với liệu chuỗi thời gian, kiểm định Augmented Dickey-Fuller (ADF) thực mơ hình để kiểm tra tính dừng (stationary) biến Đây kiểm định quan trọng chuỗi khơng dừng (non-stationary) gây hồi quy giả hồi quy vô nghĩa Bảng Kiểm định tính dừng liệu Biến lnYi lnYj AT TBT QR Giá trị Giá trị p mức Giá trị Giá trị p mức thống kê sai phân bậc thống kê sai phân bậc -2,082 -1,240 -1,091 0,177 -0,811 0,2520 0,6561 0,7187 0,9709 0,8160 -8,663 -6,647 -7,855 -8,150 -7,917 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Kết kiểm định ADF cho thấy, tất biến kiểm tra, chuỗi không dừng tất mức sai phân bậc 0, tất biến dừng mức sai phân bậc Kiểm tra mối quan hệ đồng liên kết Kiểm định Johansen áp dụng để kiểm tra đồng liên kết biến Đồng liên kết tồn mối quan hệ cân dài hạn biến Bảng Kiểm định đồng liên kết Giả thiết Giá trị Eigen Thống kê Trace Giá trị mức ý nghĩa 5% 141,348 124,24 0,52616 95,0414 94,15 0,43164 60,0112 * 68,52 0,31362 36,6791 47,21 0,26479 17,6075 29,68 0,16808 6,1984 15,41 0,09262 0,172 3,76 0,00277 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Kết thu từ kiểm định cho thấy có mối quan hệ đồng liên kết biến Do tồn đồng liên kết biến, mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) chọn để ước lượng thay mơ hình Vectơ tự hồi quy (VAR) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 Lựa chọn độ trễ Bảng Lựa chọn độ trễ Độ trễ LL LR df p -164,476 FPE AIC HQIC SBIC 7,2e-07 5,71587 5,81144 5,96021 187,088 703,13 49 0,00 3,0e-11 -4,36961 -3,60501 * -2,41489 * 232,284 90,391 49 0,00 3,7e-11 -4,2428 -2,80918 -,577696 304,934 145,3 49 0,00 2,0e-11 * -5,03113 * -2,92848 ,344353 353,222 96,575 * 49 0,00 2,9e-11 -5,00739 -2,23572 2,07848 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Kết từ bảng cho thấy, độ trễ tối ưu khác biện pháp Trong nghiên cứu này, độ trễ chọn theo thước đo AIC Mơ hình hồi quy thiếu biến độc lập làm cho hệ số hồi quy ước lượng bị sai lệch, dẫn đến kết không đáng tin cậy Kiểm tra Ramsey RESET sử dụng trình bày Bảng để kiểm tra biến bị bỏ sót, biến dư thừa dạng hàm khơng xác mơ hình Bảng Kiểm định Ramsey sai số mơ hình Đa cộng tuyến làm tăng sai số chuẩn hệ số hồi quy làm giảm giá trị thống kê, làm cho hệ số hồi quy ý nghĩa khơng có ý nghĩa thống kê Nếu đa cộng tuyến xảy ra, biến giải thích mơ hình có tương quan cao, gây khó khăn cho việc đánh giá tác động cá nhân thực chúng lên biến phụ thuộc Để kiểm tra tính đa cộng tuyến, phương pháp nhân tử phóng đại phương sai (VIF) áp dụng Bảng Kiểm định đa cộng tuyến biến Biến VIF / VIF AT 6,51 0,153663 QR 5,74 0,174353 lnYi 5,47 0,182662 VJEPA 4,23 0,236221 lnYj 3,77 0,264924 TBT 2,99 0,334805 VIF trung bình 4,79 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu F (3, 54) = 2,49 Prob> F = 0,0698 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Kết cho thấy mơ hình khơng thiếu biến quan trọng Để kiểm tra phương sai thay đổi phần dư, kiểm định White sử dụng trình bày Bảng Nếu tồn phương sai thay đổi, ước lượng tham số không hiệu quả, không đáng tin cậy dẫn đến kết luận sai lầm mơ hình Bảng Kiểm định White phương sai thay đổi chi2 (23) = 6,40 Prob> chi2 = 0,9997 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Kết cho thấy mơ hình không gặp vấn đề phương sai thay đổi Xác định phù hợp mơ hình VECM Bảng Kiểm định tự tương quan Độ trễ chi2 df p 49,5134 49 0,45263 46,4868 49 0,57560 23 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Kết kiểm định tự tương quan cho thấy giá trị p cao 5% hai độ trễ, kết luận khơng tồn tự tương quan mơ hình VECM phù hợp Kiểm định giả thiết mơ hình Kiểm tra tự tương quan phần dư trình bày Bảng phương pháp Breusch – Godfrey LM Bảng Kiểm định Breusch-Godfrey LM cho tự tương quan theo phần dư Độ trễ (p) chi2 df Prob> chi2 0,042 0,8375 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Kết cho thấy khơng có tượng tự tương quan Kết kiểm định cho thấy, khơng có biến có giá trị VIF lớn 10, kết luận khơng có đa cộng tuyến mơ hình Kết ước lượng mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) Bảng 10 Kết ngắn hạn VECM Biến lnYi LD L2D lnYj LD L2D VJEPA LD L2D AT LD L2D TBT LD L2D QR LD L2D _cons Hệ số Độ lệch chuẩn Giá trị P 0,029147 0,249252 0,575496 0,548478 0,96 0,65 -2,49005 -0,34996 3,096162 3,040543 0,421 0,908 -0,07627 -0,03478 0,215442 0,242497 0,723 0,886 0,009854 -0,01425 0,0194 0,01857 0,611 0,443 -0,02954 0,064623 0,118915 0,118447 0,804 0,585 0,003472 -0,0103 -,0282608 0,016288 0,016551 ,0472565 0,831 0,534 0,550 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Kết từ bảng cho thấy, khơng có giá trị p có ý nghĩa, khơng có tác động ngắn hạn biến độc lập lên biến phụ thuộc Kết từ Bảng 11 cho thấy, có biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thời gian dài Cụ thể, có biến có ý nghĩa mức 1% GDP thực Nhật Bản (lnYj), thuế suất trung bình (AT), biến giả cho VJEPA Huỳnh Thị Diệu Linh, Trương Thị Hương 24 hạn chế định lượng (QR) có ảnh hưởng lâu dài đến biến tổng giá trị xuất hàng may mặc từ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (TV) Các hệ số thể ảnh hưởng tiêu cực tích cực biến số lên biến phụ thuộc phù hợp với dự đoán ban đầu Bảng 11 Kết dài hạn VECM Coef lnTV lnYi 2,22e-16 lnYj 10,0958 Std Err z 0,951503 -10,6 P>z [95% Conf Interval] 0,000 -11,9607 -8,23086 VJEPA 0,880 0,0877 -10,0 0,00 -1,0521 -0,70803 AT -0,0276 0,00765 3,6 0,00 0,0126 0,0425 TBT 0,05151 0,031806 -1,62 0,105 -0,11385 0,010827 QR -0,0158 0,00591 0,01 0,00419 _cons 263,233 2,67 0,02735 Nguồn: Tổng hợp từ kết xử lý liệu nghiên cứu Theo kết ước tính, GDP thực tế Nhật Bản có tác động tích cực đáng kể đến việc tăng giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản với độ tin cậy 99% Kết cho thấy, GDP thực tế Nhật Bản tăng 1% làm tăng xuất hàng may mặc từ Việt Nam sang Nhật Bản thêm khoảng 10% Kết rằng, tăng trưởng quy mô thị trường nước đối tác dẫn đến tăng xuất khẩu, GDP tăng lên Nhật Bản có nhiều khả chi trả cho nhu cầu họ có hàng may mặc xuất từ Việt Nam Kết phù hợp với giả thuyết mơ hình trọng lực cho thương mại tăng theo gia tăng quy mơ kinh tế Nó phù hợp với kết thực nghiệm từ nghiên cứu khác Akhmadi [12] Biến VJEPA đại diện cho hiệp định VJEPA Việt Nam Nhật Bản biến quan trọng nghiên cứu Như mong đợi, biến có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến biến phụ thuộc Nó việc VJEPA có hiệu lực làm tăng xuất hàng may mặc từ Việt Nam sang Nhật Bản Điều lý giải hiệp định mang lại nhiều hội giao thương hai nước Khi hiệp định thương mại tự hai nước có hiệu lực, quốc gia thành viên dành cho nhiều ưu đãi thương mại so với nước thành viên Điều giúp quốc gia hưởng nhiều lợi cạnh tranh với quốc gia khác Ngoài ra, điều khoản hiệp định góp phần giảm bớt rào cản thương mại thuế quan Thuế giảm giúp giảm chi phí cho hoạt động xuất thúc đẩy thương mại hai nước Trong nghiên cứu này, việc thực thi VJEPA giúp giảm thuế suất hàng may mặc mà Nhật Bản áp dụng cho Việt Nam, đồng thời Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho hàng may mặc xuất Việt Nam Chính lợi có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến xuất hàng may mặc Việt Nam Kết tương tự với kết thu nghiên cứu trước Lateef cộng [13], Navarrete Tatlonghari [8] Thuế suất bình qn (AT) có hệ số âm cho thấy tác động tiêu cực đến xuất Việt Nam Hệ số AT -0,0276 cho thấy việc tăng 1% thuế suất bình quân làm giảm giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản 0,0276% Kết phù hợp với nghiên cứu Jamil Arif [14] Thuế suất thấp hàng rào thương mại hai nước giảm, tạo thuận lợi cho thương mại hai bên Khi VJEPA có hiệu lực, thuế suất hàng may mặc mà Nhật Bản áp lên Việt Nam giảm xuống 0%, giúp Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản dễ dàng Ngoài ra, thuế suất giảm giúp hàng may mặc Việt Nam xuất sang Nhật Bản có chi phí thấp hơn, tăng khả cạnh tranh với hàng may mặc nước khác thị trường Nhật Bản Bên cạnh thuế quan, biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng đến xuất biến Hạn chế định lượng (QR) Kết cho thấy, biến có tác động tiêu cực đáng kể đến giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản, QR tăng quy tắc dẫn đến giá trị xuất giảm 0,0158% Kết ước lượng phù hợp với dự đoán ban đầu biến hàng rào phi thuế quan Có thể thấy, số lượng quy tắc mà Nhật Bản áp dụng hàng dệt may Việt Nam cản trở hoạt động thương mại bên nên có tác động tiêu cực Khi hàng rào giảm bớt loại bỏ, thương mại hai nước tăng lên Do đó, biến QR thấp giá trị xuất hàng may mặc từ Việt Nam sang Nhật Bản tăng ngược lại Kết hoàn toàn phù hợp với kết từ nghiên cứu trước Khouilid Echaoui [15] Ngoài ra, theo thời gian, giá trị ngày tăng biến QR cho thấy, Nhật Bản áp dụng nhiều quy định nghiêm ngặt hàng hóa nhập từ Việt Nam Điều phần cản trở xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản Ngồi ra, cịn có biến phi thuế quan khác mơ hình nghiên cứu hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), kết cho thấy có tác động khơng đáng kể đến giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản Kết tương tự kết Darhyati cộng [16], Handoyo [17], ảnh hưởng không đáng kể biến TBT Nhìn chung, kết cho thấy quốc gia đối tác có GDP cao có tác động tích cực đến xuất hàng may mặc Việt Nam Ngồi ra, lợi ích mà Việt Nam hưởng từ hiệp định VJEPA cắt giảm thuế quan thúc đẩy xuất từ Việt Nam sang Nhật Bản Tuy nhiên, việc gia tăng số lượng hàng rào phi thuế quan hạn chế phần xuất Việt Nam Kết luận Nghiên cứu phân tích tác động VJEPA xuất hàng may mặc từ Việt Nam sang Nhật Bản Mơ hình trọng lực sử dụng để ước tính kết Ngồi biến GDP mơ hình trọng lực ngun bản, số biến thuế suất bình quân biến phi thuế quan đưa vào để đánh giá tác động hàng rào thuế quan phi thuế quan thương mại Mơ hình VECM áp dụng nghiên cứu với liệu liệu chuỗi thời gian theo quý, từ quý năm 2004 đến quý năm 2019 Kết thu cho thấy, GDP thực tế Nhật Bản có tác động tích cực đáng kể đến xuất hàng may mặc Việt Nam dài hạn Thuế suất bình qn hạn chế định lượng có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến xuất ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 Việt Nam Biến quan trọng nghiên cứu, biến giả cho thỏa thuận VJEPA có tác động tích cực đáng kể dự đoán ban đầu Điều cho thấy việc thực hiệp định góp phần thúc đẩy xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản Bằng cách xem xét lợi ích thu từ FTA, Việt Nam trì mở rộng mối quan hệ thương mại với nước cách tham gia vào FTA Bên cạnh đó, Việt Nam cần có biện pháp để tận dụng ưu đãi có từ FTA phát huy khả xúc tiến thương mại Ngoài ra, đàm phán hiệp định thương mại tự do, phủ cần ý đến việc đàm phán giảm hàng rào phi thuế quan mặt hàng Việt Nam mạnh nhiều hàng hóa chưa công nhận tương đương nhiều quy định liên quan đến thủ tục, tác động tiêu cực biện pháp phi thuế quan đến kim ngạch xuất nước ta lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tinbergen, J., An analysis of world trade flows in shaping the world economy New York: Twentieth Century Fund, 1962 [2] Glick, R., & Rose, A K., "Does a currency union affect trade? The time-series evidence”, European economic review, vol 46, 2002, pp 1125-1151 [3] Renjini, V cộng sự, "Agricultural trade potential between India and ASEAN: An application of gravity model”, Agricultural Economics Research Review, vol 30, 2017, pp 105-112 [4] Cardozo, A cộng sự, "The impact of free trade agreements on Middle East and North Africa exports of intermediate and final goods”, The World Economy, vol 45, 2022, pp 1501-1527 [5] Yatsenko, O cộng sự, "Realization of the potential of Ukraine– EU free trade area in agriculture”, Journal of International Studies, vol 10, 2017, pp 258-277 [6] Macanas, R., "Augmented gravity model of international trade: an empirical application to ASEAN intra-and extra-regional trade of [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] 25 textiles and clothing”, SSRN Electronic Journal, 2015, pp 1-16 Rahman, R cộng sự, "Determinants of exports: A gravity model analysis of the Bangladeshi textile and clothing industries”, FIIB Business Review, vol 8, 2019, pp 229-244 Navarrete, A F C., & Tatlonghari, V M., "An empirical assessment of the effects of the Japan–Philippine Economic Partnership Agreement (JPEPA) on Philippine exports to Japan: a gravity model approach”, Journal of Economic Structures, vol 7, 2018, pp 1-20 Márquez-Ramos, L cộng sự, "Determinants of regional integration agreements in a discrete choice framework: ReExamining the evidence”, Asociación Espola de Economía y Finanzas Internacionales, vol 1, 2005, pp 5-10 Mingque, Y., & Slisava, A., "Impact of Russian Non-Tariff Measures on European Union Agricultural Exports”, International Journal of Economics and Finance, vol 8, 2016, pp 39-47 Grübler, J., & Reiter, O., "Non-tariff trade policy in the context of deep trade integration: An ex-post gravity model application to the EU-South Korea agreement”, East Asian Economic Review, vol 25, 2021, pp 33-71 Akhmadi, H., "Assessment the impact of ASEAN Free Trade Area (AFTA) on exports of Indonesian agricultural commodity”, AGRARIS: Journal of Agribusiness and Rural Development Research, vol 3, 2017, pp 9-14 Lateef, M cộng sự, "Finding impact of Pakistan-China free trade agreement (PCFTA) on agricultural exports of Pakistan-gravity model approach”, International Journal of u-and e-Service, Science and Technology, vol 10, 2017, pp 81-90 Jamil, N., & Arif, R., "Increasing exports through tariff reductions on intermediate goods”, The Lahore Journal of Economics, vol 24, 2019, pp 29-53 Khouilid, M., & Echaoui, A., "The impact of Non-Tariff Measures (NTMs) on Moroccan foreign trade: Comparison between developed and developing countries”, IOSR Journal of Economics and Finance, vol 8, 2017, pp 48-57 Darhyati, A T cộng sự, "Impact of Non Tariff Measure on Indonesian Cacao Exports”, International Journal of Agriculture System, vol 5, 2017, pp 175-184 Handoyo, R D., "Non-Tariff Measures Impact on Indonesian Fishery Export”, JDE (Journal of Developing Economies), vol 4, 2019, pp 1-7 ... suất hàng may mặc mà Nhật Bản áp dụng cho Việt Nam, đồng thời Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho hàng may mặc xuất Việt Nam Chính lợi có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến xuất hàng may mặc Việt Nam Kết... thực tế Nhật Bản có tác động tích cực đáng kể đến việc tăng giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản với độ tin cậy 99% Kết cho thấy, GDP thực tế Nhật Bản tăng 1% làm tăng xuất hàng may mặc. .. giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản; Yit GDP thực tế Việt Nam; Yjt GDP thực tế Nhật Bản, hai biến dự đoán mang dấu dương GDP Việt Nam tăng thể tăng khả sản xuất GDP Nhật Bản tăng