1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VÀ D Ự BÁO NHU CẦU XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,51 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ (15)
    • 1. Lý do chọn đề tài (15)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (16)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (16)
      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (0)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (17)
      • 4.1. Quy trình dự báo (17)
      • 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp (0)
      • 4.3. Phương pháp nghiên cứu định tính (18)
      • 4.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng (19)
      • 4.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (23)
    • 5. Kết cấu đề tài (24)
  • PHẦN II. NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU (25)
    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU (25)
      • 1.1. Cơ sở lý luận (0)
        • 1.1.1. Khái niệm dự báo (25)
        • 1.1.2. Đặc điểm của dự báo (26)
        • 1.1.3. Các loại dự báo (27)
          • 1.1.3.1. Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo (27)
          • 1.1.3.2. Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo) (28)
        • 1.1.4. Các phương pháp dự báo (29)
          • 1.1.4.1. Phương pháp dự báo định tính (30)
          • 1.4.1.2. Phương pháp dự báo định lượng (31)
        • 1.1.5. Xây dựng khung quản lý quy trình dự báo (32)
        • 1.1.6. Ý nghĩa và vai trò của dự báo (34)
          • 1.1.6.1. Ý nghĩa dự báo (34)
          • 1.1.6.2. Vai trò dự báo (35)
      • 1.2. Các nhân tố tác động tới dự báo nhu cầu (36)
        • 1.2.1. Nhân tố chủ quan (36)
        • 1.2.2. Các nhân tố khách quan (37)
        • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dự báo xuất khẩu (37)
          • 1.2.3.1. Các yếu tố vĩ mô (38)
          • 1.2.3.2. Các yếu tố vi mô (41)
        • 1.2.4. Tác động của chu kỳ sống sản phẩm đố vớ dự báo nhu cầu (0)
      • 1.3. Cơ sở thực tiễn (45)
        • 1.3.1. Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam (45)
        • 1.3.2. Thị trường xuất nhập khẩu (46)
        • 1.3.3. Dự báo về sự phát triển của ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm tới (47)
        • 1.3.4. Tình hình dự báo cầu ngành dệt may trong năm 2019 (49)
    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO XU ẤT KHẨU HÀNG MAY M ẶC TẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN (51)
      • 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An (51)
        • 2.1.1. Khái quát về công ty (51)
        • 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh (51)
        • 2.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (51)
        • 2.1.4. Phương thức ki h doanh chủ yếu của công ty (0)
        • 2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty (53)
          • 2.1.5.1. Cơ cấu tổ chức của công ty (53)
          • 2.1.5.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận (55)
        • 2.1.6. Tình hình lao động của công ty (58)
        • 2.2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty (62)
          • 2.2.1.1. Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2016 – 2018 (62)
          • 2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016 – 2018 (65)
          • 2.2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty (66)
        • 2.2.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 - 2018 (67)
          • 2.2.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 - 2018 (69)
          • 2.2.2.2. Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2016 -2018 (72)
        • 2.2.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doa h xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016-2018 (0)
          • 2.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (0)
          • 2.2.3.2. Tỷ suất lợi nhuận (73)
          • 2.2.3.3. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu (75)
          • 2.2.3.4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2018 (77)
        • 2.2.4. Kết quả dự báo hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt (79)
          • 2.2.4.1. Kết quả dự báo hàng dệt k m xuất khẩu của công ty giai đoạn 2015 – 2018 (0)
          • 2.2.4.2. Kết quả dự báo hàng dệt thoi xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An giai đoạn 2015 – 2018 (96)
    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NH ẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HOẠT ĐỘNG KINH (105)
      • 3.1. Định hướ g, mục tiêu chủ yếu hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong th i gian tới (0)
        • 3.1.1. Định hướng và mục tiêu của nghành dệt may của tỉnh Thừa Thiên Huế (105)
        • 3.1.2. Định hướng và mục tiêu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An (107)
      • 3.2. Giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An (109)
        • 3.2.1. Giải pháp về công tác tổ chức quản lý (109)
        • 3.2.2. Tiết kiệm chi phí sản suất (110)
        • 3.2.3. Giải pháp về nhân sự (111)
        • 3.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm (113)
        • 3.2.5. Giải pháp liên quan đến tiến độ giao hàng (114)
        • 3.2.6. Giải pháp tài chính (115)
  • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ (116)
    • 3.1. Kết luận (116)
    • 3.2. Kiến nghị (117)
      • 3.2.1. Đối với Hiệp hội Dệt may Việt Nam (117)
      • 3.2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (118)
  • PHỤ LỤC (122)

Nội dung

NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU

ỨU 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái ni ệm dự báo

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị thường xuyên phải đưa ra quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai Để giúp các quyết định này có độ tin cậy cao, giảm thiểu mức độ rủi ro, người ta đã đưa ra kỹ thuật dự báo Vì vậy dự báo là hết sức quan trọng và cần thiết cho các doanh nghiệp, đặc biệt là ngày nay lại hoạt động trong môi trường của nền kinh tế thị trường mà ở đó luôn diễn ra những sự cạnh tranh gay gắt giữa các doa h ghiệp với nhau.

Vậy dự báo là gì? Chúng ta có thể hiểu dự báo qua khái niệm sau: Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán trước các hiện tượng và sự việc sẽ xảy ra trong tương lai được căn cứ vào các tài liệu như sau: các dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ; căn cứ vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với kết quả dự báo và căn cứ vào các kinh nghiệm thực tế đã đượ đúc kết.

 Tính khoa học được thể hiện ở:

Căn cứ vào dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ;

Căn cứ vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với kết quả dự báo.

 Tính nghệ thuật được thể hiện ở:

Căn cứ vào các kinh nghiệm thực tế và từ nghệ thuật phán đoán của các chuyên gia, được kết hợp với kết quả dự báo, để có được các quyết định với độ chính xác và tin cậy cao.

Vậy dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai Nó có thể là lấy các dữ liệu đã qua để làm kế hoạch cho tương lai nhờ một mô hình toán học nào đó Nó có thể là cách suy nghĩ chủ quan hay trực giác để tiên đoán tương lai hoặc nó có thể là sự phối hợp của những cách trên Có nghĩa là dùng mô hình toán học rồi dùng phán xét kinh nghiệm của người quản trị để điều chỉnh lại.

(Nguồn: Phùng Th ị Hồng Hà (10/2007), trang 17)

1.1.2 Đặc điểm của dự báo

Không có cách nào để xác định tương lai là gì một cách chắc chắn (tính không chính xác của dự báo) Dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì l ôn tồn tại yếu tố không chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra.

Luôn có điểm mù trong các dự báo Chúng ta không thể dự báo một cách chính xác hoàn toàn điều gì sẽ xảy ra trong tương lai Hay nói cách khác, không phải cái gì cũng có thể dự báo được nếu chúng ta thiếu hiểu biết về vấn đề cần dự báo.

Dự báo cung cấp kết quả đầu vào cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đề xuất các chính sách phát triển kinh tế, xã hội C ính sách mới sẽ ảnh hưởng đến tương lai, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của dự báo.

Theo tác giả Sunil Chopra và Peter Me dl (2012) đã nói rằng công ty và nhà quản lý nên nhận thức được các đặc điểm sau của dự báo:

Dự báo luôn không chính xác và do đó nên bao gồm cả giá tr ị dự kiến của dự báo và thước đo lỗi dự báo Để hiểu tầm quan trọng của lỗi dự báo, hãy xem xét hai đại lý xe hơi Một trong số họ dự kiến doanh số sẽ dao động trong khoảng từ 100 đến 1.900 đơn vị, trong khi những người khác dự kiến doanh số sẽ dao động trong khoảng từ 900 đến 1.100 đơn vị Mặc dù cả ai đại lý đều dự đoán doanh số trung bình là 1.000, các chính sách tìm nguồn cung ứng cho mỗi đại lý nên rất khác nhau do sự khác biệt về độ chính xác dự báo Do đó, lỗi dự báo (hoặc không chắc chắn về nhu cầu) phải là đầu vào quan trọng trong hầu hết các quyết định của chuỗi cung ứng Thật không may, hầu hết các công ty không duy trì bất kỳ ước tính về lỗi dự báo.

Dự báo dài h ạn thường kém chính xác hơn dự báo ng ắn hạn; nghĩa là, các d ự báo dài h ạn có độ lệch chuẩn lớn hơn so với trung bình so với dự báo ng ắn hạn.

Seven-Eleven Nhật Bả đã khai thác tài sản quan trọng này để cải thiện hiệu suất của nó Công ty đã thiết lập một quy trình bổ sung cho phép công ty đáp ứng đơn đặt hàng trong vòng vài gi Ví dụ: nếu người quản lý cửa hàng đặt hàng trước 10 A.M, đơn hàng được giao bởi 7 P.M cùng ngày Do đó, người quản lý chỉ phải dự báo những gì sẽ bán t ong đêm đó ít hơn 12 giờ trước khi bán thực tế Thời gian thực hiện ngắn cho phép người quản lý tính đến thông tin hiện tại có thể ảnh hưởng đến doanh số bán sản

SVTH: Nguyễn Văn Hùng 12 phẩm, chẳng hạn như thời tiết Dự báo này có khả năng chính xác hơn so với việc người quản lý cửa hàng phải dự báo nhu cầu trước một tuần.

Dự báo t ổng hợp thường chính xác hơn dự báo tách r ời, vì chúng có xu h ướng có độ lệch chuẩn nhỏ hơn so với giá tr ị trung bình Ví dụ, thật dễ dàng để dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hoa Kỳ trong một năm nhất định với sai số ít hơn 2 phần trăm Tuy nhiên, việc dự báo doanh thu hàng năm cho một công ty có sai số ít hơn 2 phần trăm sẽ khó khăn hơn nhiều và thậm chí còn khó dự báo doanh thu cho một sản phẩm nhất định có cùng độ chính xác Sự khác biệt chính giữa ba dự báo là mức độ tổng hợp GDP là tổng hợp của nhiều công ty và thu nhập của một công ty là tổng hợp trên một số dòng sản phẩm Tổng hợp càng lớn, dự báo càng chính xác.

(Nguồn: Supply Chain Managent of Su l Chopra and Peter Meindl, 2012 )

1.1.3 Các lo ại dự báo

1.1.3.1 Căn cứ vào độ dài th ời gian dự báo

Dựa vào thời gian có 3 loại dự báo sau:

 Dự báo ngắn hạn (< 3 tháng)

 Dự báo trung hạn (> 3 t áng đến 3 năm)

 Dự báo dài hạn (> 3 năm)

Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo ngắn hạn thường không quá 3 tháng. Loại dự báo này được dùng trong xây dựng kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, cân bằng nhân lực.

Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo trung hạn thường từ 3 tháng đến 3 năm Nó được dùng để lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động các nguồn lực và tổ chức các hoạt động tác nghiệp.

Dự báo dài hạ : Thời gian dự báo từ 3 năm trở lên Dự báo dài hạn là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp, mở rộng quy mô doanh nghiệp,…

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO XU ẤT KHẨU HÀNG MAY M ẶC TẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

XUẤT KHẨU HÀNG MAY M ẶC TẠI CÔNG TY C Ổ PHẦN DỆT MAY

2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty C ổ phần Dệt may Phú òa An

Tên công ty: Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An

Tên tiếng Anh: PHU HOA AN TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY Tên công ty viết tắt: PHUGATEXCO

Trụ sở: Lô C4-4 và C4-5 KCN Phú Bài, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Điện thoại: (84).234.3951.111 – (84).234.3954.980

Website: www.phugatex.com.vn

Email: phugatex@phugatex.com.vn

Các sản phẩm của công ty là đồng phục y tế, áo polo, áo jacket, áo t-shirt, quần dệt kim, quần dệt thoi… Xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài.

Thị trường xuất khẩu chính: Mỹ, Canada, Nhật Bản, Úc,…

2.1.3 Quá trình hình thành và phát tri ển của công ty

Trên cơ sở phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nguồn nhân lực địa phương và với năng lực tài chính, khả năng đầu tư trang thiết bị hiện đại Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An được thành lập ban đầu với số vốn điều lệ là 8.000.000.000 đồng với sự góp vốn ban đầu của các thành viên là cổ đông sáng lập bao gồm: Công ty

Cổ phần sợi Phú Bài với 960.000.000 đồng (12%), Công ty Cổ phần Dệt may Huế400.000.000 đồng (5%), Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ góp 800.000.000 đồng (10%), Ông Lê Hồng Long 1.600.000.000 đồng (20%) 53% vốn điều lệ còn lại tương ứng với 4.240.000.000 đồng được bán cho các cổ đông là cán bộ công nhân viên công ty và khách hàng chiến lược theo mệnh giá ban đầu là 10.000 đồng/cổ phần nhưng không được gọi là cổ đông sáng lập.

Công ty đã chính thức đi vào hoạt động vào ngày 07 tháng 06 năm 2008 Với dự án khởi công xây dựng với diện tích 23.680 m 2 trong đó diện tích nhà điều hành là 603m 2 , diện tích nhà xưởng 4.950 m 2 , diện tích nhà ăn 716m 2 , diện tích kho thành phẩm 720m 2 Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An thành lập năm 2008, là đơn vị thành viên Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) thuộc Bộ Công Thương, phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI) Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm hàng may mặc doanh thu hàng ăm gần 220 tỷ đồng.

Với 16 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại nhập khẩu từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo Jacket, T - shirt, Polo- shirt, quần short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt thoi Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt hơn 06 triệu sản phẩm.

Sản phẩm công ty hiện nay đang được xuất khẩu chủ yếu sang Mỹ và Canada. Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của k ách hàng Bên cạnh đó, công ty được chứng nhận về trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Hanes Brand Inc, Perry Ellis, Wal-Mart, Amazon, Columbia, Oxford, Inditex, Wal Disney, Có chứng nhận của t ổ chức Wrap và chương trình hợp tác chống khủng bố của hải quan Hoa Kỳ và Hiệp hội Thương mại (CT-PAT ) Công ty chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngoài nước thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh và gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài trên tinh thần bình đẳng các bên cùng có lợi.

2.1.4 Phươ g thức kinh doanh chủ yếu của công ty

Hiện nay, Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An tiến hành xuất khẩu theo hai phương thức: xuất khẩu trực tiếp và gia công.

Ph ơng thức gia công: Theo phương thức này, công ty nhận gia công trực tiếp qua đối tác khách hàng, họ sẽ cung cấp nguyên phụ liệu, mẫu mã, tài liệu, yêu cầu kỹ

SVTH: Nguyễn Văn Hùng 38 thuật, chất lượng sản phẩm Sau khi sản xuất gia công xong thành phẩm, công ty sẽ liên lạc với khách hàng để kiểm tra, giám định chất lượng Sau khi kiểm tra, giám định xong, hàng đạt yêu cầu mới được đóng gói, vận chuyển hàng xuống cảng xuất Hình thức này mang lại lợi nhuận thấp (chỉ thu được phí gia công, chi phí bao bì (nếu có)), đồng thời công ty bị thụ thuộc vào đối tác, nhưng nó giúp công ty có việc làm thường xuyên, làm quen và từng bước thâm nhập thị trường nước ngoài, làm quen với máy móc thiết bị hiện đại Đối với gia công nhận trực tiếp với khách hàng, chủ yếu là khách hàng truyền thống, họ sẽ đặt gia công cung cấp nguyên vậ liệu như trong thỏa thuận kí kết hợp đồng và công ty sẽ tiến hành gia công.

Phương thức xuất khẩu trực tiếp (mua nguyên liệu bán thành phầm): công ty xuất khẩu trực tiếp dưới dạng FOB Với phương thức ày khách hàng đặt hàng theo mẫu, yêu cầu về kiểu dáng, chất lượng, chất liệu sản phẩm, nguyên phụ liệu,… dựa trên quy cách mẫu mã mà khách hàng đặt hàng, công ty phải bỏ tiền mua nguyên phụ liệu, công ty phải vận chuyển và giao hàng tại cảng xuất Xuất khẩu loại này đem lại hiệu quả cao nhất do công ty có thể chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng cũng như lựa chọn phương tiện vận tải, giảm được chi phí trung gian từ đó làm tăng lợi nhuận cho công ty.

2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

 Bộ máy qu ản lý c ủa công ty Ở bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần có một bộ máy tổ chức riêng và phù hợp với doanh nghiệp đó Với một bộ máy linh động, tinh gọn hoạt động hiệu quả sẽ là yếu tố không thể thiếu để iúp doanh nghiệp hoạt động tốt và phát triển hơn nữa.

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức của Công ty C ổ phần Dệt may Phú Hòa An

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân s ự)

Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An là cơ cấu trực tuyến – chức năng.

2.1.5.2 Chức năng nhiệm vụ và quy ền hạn của các b ộ phận

Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty do đại hội cổ đông của công ty bầu ra, có toàn quyền nhân danh công ty để quyế định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty như: quyết định p ương hướng và chiến lược phát triển, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức, giá chào bán cổ phần và trái phiếu công ty Trong đó gườ đứ g đầu là Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Đây là người đại diện theo pháp luật của công ty.

Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Đảng ủy, Giám Đốc công ty và của pháp luật về mọi mặt hoạt động kết quả kinh doanh ở chi nhánh Giám đốc công ty là người điều hành cao nhất, phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doan , t eo dõi công tác thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh, đảm bảo tính hiệu lực và hoạt động kết quả.

Giám đốc điều hành s ản xuất

Trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động của phòng kế hoạch, phòng kĩ thuật, xây dựng các kế hoạch, dự án liên quan đến sản xuất, kĩ thuật công nghệ, máy móc thiết bị lao động, chuyên môn ghiệp vụ.

Ban giám sát Đảm bảo hội đồng và phụ trách các phòng ban, toàn thể nhân viên công ty làm đúng chức trách và nhiệm vụ của mình, đảm bảo hoạt động của công ty thực hiện theo đúng quy chế, kỷ luật.

Các nhóm ph ụ trách phòng ban

Tham mưa cho giám đốc về các phương án tổ chức bộ máy quản lý, công tác tuyển dụng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, bỏ phiếu tín nhiệm cán bộ, công nhân viên; xây dựng đội ngũ các bộ kế cận Hàng năm tổ chức đào tạo nghề, đào tạo nâng bậc, trình Hội đồng thi nâng bậc xét nâng bậc lương công nhân Xây dựng nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể để giám đốc ký ban hành.

GIẢI PHÁP NH ẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HOẠT ĐỘNG KINH

PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

3.1 Định hướng, mục tiêu chủ yếu hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong thời gian tới.

3.1.1 Định hướng và m ục tiêu của nghành d ệt may của tỉnh Thừa Thiên Huế

 Định hướng chung đến năm 2030 của tỉnh Thừa Thiên huế

Phát triển ngành dệt may theo hướng hiện đại, iệu quả và bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu;

Lấy xuất khẩu làm phương thức cơ sở cho sự phát triển của ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm trong ngành;

Phát triển ngành dệt may p ải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển các khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển các doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may;

Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành dệt may, trong đó chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân là h ghề hằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu;

Huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi những nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào những lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nước còn yếu và thiếu kinh nghiệm.

Khuyến khích các doanh nghiệp may chuyển hướng đầu tư dần từ hình thức gia công sang sản xuất sản phẩm cuối cùng, xây dựng thương hiệu riêng để nâng giá trị gia tăng của sản phẩm Đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm Lựa chọn những mặt hàng chiến lược có uy tín trên thị trường để đầu tư.

Tập trung phát triển các mặt hàng dệt kim, dệt thoi là sản phẩm có khả năng gắn kết các khâu sản xuất sợi, may mặc.

 Mục tiêu cụ thể của ngành d ệt may tỉnh Thừa Thừa Huế đ n năm 2030

Nhận thức được vị trí quan trọng của ngành dệt may trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Thủ tướng C ính phủ đã ký quyết định số 3218/QĐ

- BCT phê duyệt Quy hoạch phát triể gà h công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 Các mục t êu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030.

Bảng 2.36: Các m ục tiêu cụ thể của ngành d ệt may đến năm 2025

Giá trị SX ngành Dệt May

Quần áo lót Đơn vị

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế)

SVTH: Nguyễn Văn Hùng 89 Đến năm 2030, ngành công nghiệp dệt may vẫn là ngành công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao. Đảm bảo cho các doanh nghiệp dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.

Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm dệt may của khu vực miền Trung.

Giai đoạn 2015-2020: Tốc độ tăng giá trị sản xuất của toàn ngành bình quân đạt

17,5% - 18%/năm, trong đó ngành dệt tăng 17,5% - 18%/năm, ngành may tăng 17% - 17,5%/năm.

Giai đoạn 2021 - 2025: Tốc độ tăng giá trị sản xuất của toàn ngành đạt 15,5%-

16%/năm, trong đó ngành dệt tăng 15,5% - 16%/năm, ngành may tăng 15%- 15,5%/năm. Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo các chuẩn mực quốc tế.

Phân bố dệt may ở các vùng p ù ợp thuận lợi về nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển.

3.1.2 Định hướng và m ục tiêu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An

 Định hướng của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An

Tiếp tục xây dựng và phát triển công ty trở thành doanh nghiệp mạnh toàn diện, mặt hàng sản xuất chủ lực số một là áo polo, jacket của công ty với tốc độ tăng trưởng hàng năm trên 12%, đơn vị ngành may có uy tín và thương hiệu ở khu vực miền Trung nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

Duy trì quy mô sản xuất như hiện nay tại khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế để sản xuất mặt hàng áo Polo, T-Shirt và Jacket xuất đi chủ yếu tại thị trường Mỹ, sản xuất hàng Đồng phục y tế xuất đi thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, đồng thời tăng năng lực sản xuất bằng cách mở thêm nhà máy may hai cạnh bên nhà máy may một ngay cạnh công ty để đáp ứng số lượng đơn hàng lớn giúp công ty tăng doanh thu một cách đáng kể.

Tiếp tục tìm kiếm thêm khách hàng sản xuất áo Polo, T-Shirt, Jacket cao cấp có năng lực lớn để có thể thay một số khách hàng có hiệu quả không cao như hiện nay khi có điều kiện, đàm phán tiếp với khách hàng đang sản xuất gia công chuyển sang phương thức FOB để tăng doanh thu, tăng hiệu quả để có cơ hội tăng thu nhập cho người lao động.

 Mục tiêu chủ yếu của Công ty C ổ phần Dệt may Phú Hòa An

Cùng với xu hướng phát triển chung của ngành dệt may Việt Nam, Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An cũng có những hướ g đi riê g trong việc xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường nước ngoài Công ty luôn đưa ra những mục tiêu phấn đấu và cố gắng khắc phục những yếu điểm đang tồn tại, phát huy những thế mạnh vốn có để hoàn thành tốt những mục tiêu đề ra Ngoài việc thực hiện mục tiêu của mình công ty cũng góp phần làm cho ngành dệt may Tỉnh Thành Phố Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung thêm lớn mạnh, đẩy mạnh tăng trưởng nền kinh tế đất nước cụ thể như sau: Đầu tư phát triển toàn diện ưu tiên phát triển theo hướng thiết bị và công nghệ tiên tiến nhằm đảm bảo tăng năng suất, ổn định chất lượng.

Tập trung phát triển khách hàng hiện có, tăng tỉ trọng hàng FOB lên chiếm 60% trong số lượng hàng sản xuất.

Tổ chức tuyển dụng lao động nhằm thực hiện đầu tư nâng quy mô sản xuất của công ty với dự án nhà máy 2 công suất 24 chuyền may để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và tăng khả ă g cạnh tranh.

Tăng cư ng kiểm soát để ổn định chất lượng sản phẩm Tăng năng suất, giảm chi phí để tăng khả năng cạnh tranh về giá và chất lượng cho khách hàng Tạo niềm tin giữa khách hàng và doanh nghiệp.

Ngày đăng: 29/12/2022, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w