1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty tnhh may tinh lợi

46 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 636 KB

Nội dung

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân khoa THƯƠNG MạI Và KINH Tế QuốC Tế o0o CHUYÊN Đề tốt nghiệp Đề tài: ThúC ĐẩY XUấT KHẩU HàNG MAY MặC TạI CÔNG TY TNHH MAY TINH LợI Sinh viên thực hiện : BùI DUY TùNG Lớp : qtkdqt 50c Mã sinh viên : cq502983 Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Tạ văn lợi Hµ Néi, 2013 MỤC LỤC §Ò tµi: 1 Hµ Néi, 2013 2 LỜI CAM ĐOAN 3 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các thành viên của Tập đoàn Crystal Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH May Tinh Lợi Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu tượng của tập đoàn CrystalError: Reference source not found §Ò tµi: 1 Hµ Néi, 2013 2 LỜI CAM ĐOAN 3 §Ò tµi: 1 Hµ Néi, 2013 2 LỜI CAM ĐOAN 3 Biểu 1.1 Cơ cấu các thị trường của công ty năm 2012 Error: Reference source not found Biểu 1.2 Tỷ lệ các mặt hàng may mặc xuất khẩu của công ty TNHH May Tinh Lợi Error: Reference source not found Biểu 1.3 Số bạn hàng của công ty TNHH May Tinh Lợi Error: Reference source not found LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Bùi Duy Tùng, sinh viên lớp KTQT – K50C Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập này do tôi tự tìm hiểu nghiên cứu tại đơn vị thực tập cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình cuả thầy giáo PGS. TS. Tạ Văn Lợi và các anh, chị thuộc các phòng chức năng của Công ty TNHH May Tinh Lợi, không hề sao chép luận văn của các khoá trước. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chiụ trách nhiệm trước giáo viên hướng dẫn thực tập và nhà trường. Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 04 tháng 11 năm 2013 Sinh Viên (ký tên) Bùi Duy Tùng LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Xuất khẩu là lĩnh vực vô cùng quan trọng của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng các quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vì đó là một trong những cơ sở thúc đẩy nền kinh tế trong nước. Xuất khẩu còn cho phép ta tận dụng được những lợi thế tiềm năng sẵn có của đất nước, mang về nguồn ngoại tệ lớn làm vốn cho nhập khẩu và dự trữ đồng thời thiết lập được các mối quan hệ về văn hóa xã hội phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu để phát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nước tạo công ăn việc làm cho người dân và ổn định xã hội. Việt Nam có lợi thế là một nước có lực lượng lao động dồi dào nhân công giá rẻ với dân số trên 80 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người thấp. Bởi vậy thúc đẩy xuất khẩu trong các doanh nghiệp vấn đề vô cùng quan trọng và cần được quan tâm.là Xuất phát từ lý luận và thực tiễn về thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam em đã chọn đề tài “ Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty TNHH May Tinh Lợi” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng của đề tài là nghiên cứu thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty TNHH May Tinh Lợi – Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tất cả các thị trường xuất khẩu của công ty tập trung vào Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU - Về thời gian: Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu từ năm 2010 đến nay và đề xuất các giải pháp, kế hoạch để thúc đẩy xuất khẩu trong giai đoạn 2013-2020. 1 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc tại công ty TNHH May Tinh Lợi từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty sang thị trường thế giới. Để thực hiện được mục tiêu trên, chuyên đề cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty TNHH May Tinh Lợi - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty TNHH May Tinh Lợi 4.Câu hỏi nghiên cứu về thúc đẩy xuất khẩu Để đánh giá chính xác thực trạng và đưa ra được các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu ở công ty TNHH may Tinh Lợi cần trả lời các câu hỏi sau: - Công ty có thúc đẩy xuất khẩu không? - Thúc đẩy xuất khẩu ở công ty yếu nhất ở khâu nào? mặt hàng nào? Và thị trường nào - Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở công ty có ưu nhược điểm như thế nào? - Tầm nhìn và chiến lược thúc đẩy xuất khẩu tại công ty? - Tương lại công ty sẽ thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường nào và như thế nào? 5.Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh đồng thời phân tích đánh giá nguồn tài liệu được cung cấp bởi công ty TNHH May Tinh Lợi. 2 6. Kết cấu dự kiến của đề tài: Ngoài phần mở đầu , kết luận và danh mục tham khảo, đề tài có kết cấu gồm 2 phần như sau: Chương 1 : Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may ở công ty TNHH May Tinh Lợi . Chương 2 : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH May Tinh Lợi. 3 CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY TINH LỢI 1.1.Tổng quan về công ty TNHH may Tinh Lợi 1.1.1 Những thông tin chung về Công ty TNHH may Tinh Lợi - Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY TINH LỢI - Tên giao dịch quốc tế: Regent Garmet Factory ,Ltd. - Tổng giám đốc: Ông Richard Chin - Địa chỉ: Khu công nghiệp Nam Sách- TP Hải Dương- Tỉnh Hải Dương - Quy mô: Tổng diện tích 92.000 m2 với tổng lao động là 9.000 người - ĐT: 0320.3574.168 Fax: 0320.3751.245 - website: www.crystalgroup.com 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển  Tập đoàn Crystal Tập đoàn Crystal được Yvonne và Kenneth Lo thành lập tháng 11 năm 1970. Bước đầu khởi lập là nhà máy sản xuất áo len tại Hồng Kông với 70 người lao động, ngày nay Tập đoàn đã có 15 nhà máy với trên 40.000 lao động. Tập đoàn Crystal đã phát triển và hội nhập vào một tổ chức quốc tế hàng năm sản xuất và buôn bán 180 triệu sản phẩm may mặc. Với doanh thu hàng năm hơn 950 triệu USD, Crystal trở thành một trong những Tập đoàn kinh doanh hàng may mặc lớn nhất thế giới. Công ty trách nhiệm hữu hạn may Tinh Lợi (Từ nay sẽ gọi tắt là “công ty”) là một thành viên của Tập đoàn Crystal - Hồng Kông. 4 Biểu tượng Hình 1.1 Biểu tượng của tập đoàn Crystal Biểu tượng của tập đoàn Crystal là sự cách điệu của hình ảnh hai bàn tay bắt vào nhau thể hiện thái độ sẵn sang hợp tác, cung cấp những giảp pháp và dịch vụ chất lượng cao hơn cả sự mong đợi của khách hàng. Cũng như các công ty khác cùng là thành viên của Tập đoàn, Công ty TNHH may Tinh Lợi cũng sử dụng logo này. Những công ty thành viên của Tập đoàn Crystal: Sơ đồ 1.1 Các thành viên của Tập đoàn Crystal ( Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự ) Crystal Group of companies (1970) Crystal Sweater Ltd (1982) Elegance Industrial Co. Ltd (1974) Crystal Apparel Co. Ltd (1982) Crystal Martin (2005) Long Pui Factory (China) Jing Hui Factory (China) Crystal Sweater Lanca (Lanca) CIMA Garment Factory (China) Jing Yi Kinnted Gmt Fty (China) Ever Smart (Bangladesh) Công ty TNHH May Tinh Lợi Jing Li Apparel Factory (China) YIDA Jeans Factory (China) Crystal Martin ZhongShan (China) Crystal Martin Lanka (Lanka) Crystal Martin Morocco (Morocco) 5 Sản phẩm sản xuất và kinh doanh của tập đoàn: Gồm 4 ngành hàng chính : o Dệt kim o Áo len, áo mùa đông o Dệt thoi, quần áo bò o Đồ lót. Phạm vi hoạt động: Là tập đoàn có nhiều công ty thành viên tại các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau nên phạm vi hoạt động của Tập đoàn cũng tương đối rộng. Ta có thể nắm bắt được quy mô hoạt động thong qua bảng dưới đây: Bảng 1.1 Số lượng lao động tại các chi nhánh tập đoàn Crystal Quốc Gia Số lao động Trụ sở tại Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), Nhật Bản 18.200 Việt Nam 9.000 Sri Lanka 7.200 Morocco 1.500 Mỹ, Anh 1000 Bangladesh 5.500 TỔNG CỘNG 42.400  Công ty TNHH may Tinh Lợi Công ty TNHH May Tinh Lợi (Regent Garment Factory,.Ltd) được thành lập theo giấy phép đầu tư số: 06/GP-KCN-HD ngày 31/12/2003 do Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương cấp. Bắt đầu đi vào sản xuất từ tháng 6 năm 2006, công ty đã không ngừng mở rộng về quy mô và ngành hàng sản xuất. Hiện nay, Công ty đã có 3 khu nhà sản xuất liên hợp, được chia thành nhiều khu vực sản xuất được gọi tên theo các mẫu ký tự tiếng Anh từ A tới J. Khu nhà sản xuất 1 được xây dựng năm 2005 và đi vào sản xuất từ tháng 6 năm 2006. Khu nhà sản xuất 2 được xây dựng sau đó không lâu, từ cuối năm 2006 và đến năm 2007 đã chính thức 6 đi vào hoạt động. Nhận thấy tiềm năng phát triển và cơ hội vươn xa Công ty tiếp tục cho xây dựng khu nhà sản xuất thứ 3 năm 2009, và tháng 3 năm 2010 chính thức tiến hành hoạt động sản xuất. Tổng diện tích: 9.2 ha Sản phẩm chính: Áo dệt kim và các loại Thị trường xuất khẩu: Nhật bản, Mỹ và Châu Âu Số lượng lao động: 9.179 người Khách hàng chiến lược: Thị trường Nhật: Uniqlo, thị trường Mỹ và châu Âu: JC Penny + H&M và Ann Taylor…. 1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH May Tinh Lợi Cơ cấu của Công ty được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng, được minh hoạ theo sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH May Tinh Lợi ( Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự ) Từ sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty ta có thể thấy Công ty có 4 cấp quản lý đó là: Tổng giám đốcg P. Hành chính - Nhân sự P. Kế toán – Tài chính P. Dự án GĐ Sản xuất (hàng Âu Mỹ) P. Bảo trì P. Xuất nhập khẩu Kho GĐ sản xuất (xưởng Nhật) Phòng ISD Phòng IE Nhà giặt in thêu Phòng kế hoạch Phòng cắt Quản lý chất lượng Quản lý sản xuất Phòng kế hoạch Phòng cắt Quản lý chất lượng Quản lý sản xuất 7 [...]... là ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam trên con đường Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, góp phần vào hội nhập kinh tế của Việt nam với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới Đòi hỏi ngay từ bây giờ chúng ta phải có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 1.2 Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu ở Công ty TNHH may Tinh Lợi 10 1.2.1 Hình thức xuất khẩu ở công ty Công ty TNHH may Tinh Lợi là công ty thành... doanh ) Biểu 1.2 Ty lệ các mặt hàng may mặc xuất khẩu của công ty TNHH May Tinh Lợi 19 Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, năm 2010 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty là áo jacket và áo sơ mi Áo sơ mi là một trong những mặt hàng xuất khẩu đầu tiên của công ty sang thị trường các nước Công ty xuất khẩu áo sơ mi nam và nữ dệt kim vải cotton Giá trị xuất khẩu của mặt hàng áo jacket và... tiến bán hàng, bán hàng trực tiếp và tuyên truyền 2.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu tại công ty TNHH may Tinh Lợi 2.3.1 Giải pháp từ phía công ty TNHH May Tinh Lợi 2.3.1.1 Đẩy mạnh hoạt đông nghiên cứu mở rộng thị trường Đây là yếu tố mà Công ty có thể chủ động kiểm soát được Muốn đẩy mạnh công tác này thì Công ty cần xây dựng kế hoạch nghiên cứu mở rộng thị trường hoàn chỉnh Xác định năng... chính sách của công ty dành cho khách hàng vẫn khó được chấp nhận Thứ năm, tuy đã tổ chức được các khóa đào tạo nhân lực về thị trường các nước đối tác nhưng những cán bộ thực sự am hiểu về thị trường này vẫn còn những hạn chế 28 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI 2.1 Quan điểm và định hướng thúc đẩy xuất khẩu tại công ty Ngành công nghiệp dệt may là ngành... một trong số các doanh nghiệp sản xuất hang dệt may xuất khẩu sang EU Nắm bắt theo tình hình chung của ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này, công ty đã chọn hình thức gia công xuất khẩu theo hiệp định Công ty nhận lại các đơn hang từ Tập đoàn mẹ, tiến hành may gia công hoàn chỉnh rồi trực tiếp giao cho khách hàng Với phương thức xuất khẩu này, công ty sẽ không có nhiều quyền chủ động... của công ty Các biện pháp cụ thể như: - Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm để giới thiệu sản phẩm hình ảnh hàng may mặc của công ty Tinh Lợi đến với khách hàng - Ra đời các Catologue về sản phẩm của công ty Tinh Lợi với các sản phẩm độc đáo mang tính thời trang và tạo ấn tượng đối với khách hàng Công ty May Tinh Lợi cần xây dựng thương hiệu riêng của mình Thương hiệu gắn với bản quyền, nhãn mác hàng. .. dệt may sẽ phải cạnh tranh gay gắt Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có những hành động thúc đẩy xuất khẩu cho hàng dệt may Việt Nam Cùng với những bất lợi riêng có của hàng dệt may Việt nam là hàng dệt may của nước ta chưa vào WTO thì hàng dệt may còn chịu chung một bất lợi giống như bất lợi của hàng dệt may của các nước trên thế giới đó là việc phải đối mặt với một hàng rào bảo hộ ngày càng biến tướng tinh. .. phẩm không đúng với thuần phong mỹ tục của ta Công ty TNHH may Tinh Lợi với sản phẩm là hàng may mặc thì việc thúc đẩy xuất khẩu là một tất yếu giống như xu thế chung của ngành công nghiệp may ở Việt Nam Mặc dù ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ tương đối phù hợp với tình trạng cơ sở hạ tầng và khả năng tài chính ở nước ta, lại có được những thuận lợi cho sự chuyển hướng trọng tâm phát triển... 78.933000 100 115.563854 100 Năm 2012 Ty lệ KNXK % 39.411887 26.23 41.455355 27.59 52.754531 35.11 11.07 16.633229 150.255000 100 (Nguồn: Công ty TNHH May Tinh Lợi) 16 Biểu 1.1 Cơ cấu các thị trường của công ty năm 2012 ( Nguồn: Công ty TNHH May Tinh Lợi) Nhìn vào hình 2.1 chúng ta có thể thấy, Năm 2012 thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty TNHH May Tinh Lợi là Nhật Bản chiếm... J (sản xuất hàng Âu - Mỹ); Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng A, E (sản xuất hàng Nhật) ; Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng B, C, D (sản xuất hàng Nhật) o Quản đốc các xưởng: Có 10 quản đốc là quản đốc xưởng theo thứ tự từ A đến J (theo bảng chữ cái tiếng Anh) 1.1.4 Đặc điểm sản phẩm, thị trường ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất khẩu của công ty Sản phẩm sản xuất chính của công ty Tinh Lợi là sản phẩm . trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty TNHH May Tinh Lợi - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty TNHH May Tinh Lợi 4.Câu hỏi nghiên cứu về thúc đẩy. khẩu hàng dệt may ở công ty TNHH May Tinh Lợi . Chương 2 : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty TNHH May Tinh Lợi. 3 CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY TRÁCH. có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. 1.2 Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu ở Công ty TNHH may Tinh Lợi 10 1.2.1 Hình thức xuất khẩu ở công ty Công ty TNHH may Tinh Lợi là công ty thành viên của

Ngày đăng: 28/10/2014, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w