Trang 2 Thanh vién Trang 3 hme Lý thuyết ¢ Khai niém dao duc e Ban chat tam ly hoc ctia viéc giao dục đạo đức cho học sinh hién nay Fae N OI d § ng e Tinh trang dao duc cua hoc sinh hi
Trang 2Thanh vién
Trang 3hme Lý thuyết
¢ Khai niém dao duc
e Ban chat tam ly hoc ctia viéc giao dục đạo đức cho học sinh hién nay
Fae
N OI d § ng e Tinh trang dao duc cua hoc sinh hién nay
Trang 4Q Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay Le > ee 1.Lý thuyết Khái niệm Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và
đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, được thực hiện bởi niềm tin cá
nhân, bởi truyền thống và sức mạnh
Trang 5=) Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay
Bản chất tâm lý học của việc giáo
Trang 6© Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay
- Đạo đức học sinh đang trên đà suy thoái trầm trọng Học
TI N h † ra n g sinh ngày càng trở nên thiếu lễ độ với người khác Hiện tượng
học sinh bỏ học, đánh nhau, nói tục chửi thề, ngang ngược,
đa O d uC C U a bướng bỉnh, vi phạm pháp luật, trở nên phổ biến - Hành vi xấu của học sinh có xu hướng lan nhanh trong các
h : h h - trường hoc Số học sinh vi phạm kỷ luật nhà trường ngày càng
OC SIA ION sng
=> Giáo dục đạo đức, nhân cách, nhân phẩm, ý thức trách a a y nhiệm trong thời đại mới cho học sinh trở thành vấn đề quan
Trang 7@ Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay Các con đường giao dục đạo đức cho học sinh Nhà trường
- Cung cấp cho học sinh các tri thức đạo đức qua các giờ học
chính khoá, ngoại khoá
- Tao cho hoc sinh kha nang tu giao duc
Tap thé
— La mdi trường hình thành, củng cố, điều chỉnh hành vi đạo đức cho học sinh
- Khi được hình thành đầy đủ, đúng đắn, lành mạnh, không khí đạo đức của tập thể học sinh sẽ trở thành môi trường nảy sinh, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức ở mỗi học sinh
Gia định
- Là nơi xã hội hóa đứa trẻ đầu tiên, là nơi truyền thụ văn hóa
xã hội ngay từ khi trẻ cất tiếng khóc chào đời
- Sự mẫu mực của cha mẹ trong cuộc sống là những tác động
tích cực tới giáo dục đạo đức cho con câi — Tạo cho con cái khả năng tự giáo dục
Tự giáo dục
Trang 8- Giai đoạn học sinh (đặc biệt từ 6-11 tuổi) là giai đoạn hình thành những hành vi, thói quen
- Sách tham khảo, giáo khảo đáp ứng cho việc dạy và các
hoạt động đạo đức cho học sinh
- Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp của các ban ngành đoàn thể
- Là lứa tuổi chống đối, không muốn bị kiểm soát và khó
tiếp nhận ý kiến đóng góp từ bên ngoài
- Các em thường học hỏi, tiếp thu đạo đức từ bạn bè nên
những đạo đức xấu dễ lây lan
- Chương trình, kiến thức ôm đồm, nặng về lý thuyết - Xã hội càng phát triển, trào lưu mới có dấu hiệu lệch
Trang 9=) Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay
Trang 10Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay
T NỮ SINH LỚP 11, LÀ MỘT MỌT SÁCH CHÍNH HIỆU BỞI LUÔN CHÚ Ý ĐẾN VIỆC
ÔNG CÓ THỜI GIAN CHẶM SÓC VẺ BỀ NGOÀI LINH CÓ THÂN HÌNH NGOẠI CO, GUONG MAT DAY MUN, BI CHE GIEU, CHAM CHOC
LINH LA MO
Trang 11Q Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay
Cau hoi 1:
Trong tinh
hudng trén, viéc
giao duc dao duc cho cac hoc sinh có những thuận lợi và khó khăn gì? Thuận lợi Các học sinh học cùng lớp với nhau, vì thế tập thể lớp và nhà trường có thể dễ dàng có những biện pháp kỷ luật cũng như giáo dục đạo đức cho các học sinh này Khó khăn
Những học sinh này đang ở độ tuổi mới lớn, hiếu động, ít nghe lời, có cái tôi cao và khó tiếp thu ý kiến từ bên ngoài Ngoài ra, nhóm bạn của Trường còn có quan niệm dựa dẫm vào bố mẹ, nếu mình làm sai thì bố mẹ sẽ gánh vác được hết, vì thế sẽ sống buông thả và không cần biết những quy chuẩn đạo đức
Có những học sinh bạn đầu không có ý định thực hiện hành vi xấu, nhưng học cùng lớp bị bạn bè xấu lôi kéo dẫn đến bản thân cũng sa ngã vào những thói hư
tật xấu, những hành vi trái với đạo đức
Những chương trình giáo dục đạo đức ở
trường còn mang tính hình thức, chưa thật sự nghiêm khắc và có tác động mạnh mẽ đến những em học sinh này, dẫn đến việc
Trang 12=) Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay
Câu hỏi 2: Qua tình huống trên có thể rút ra thực trạng gì về đạo đức của
học sinh THPT và cần có những giải pháp gì?
‹ Tình huống trên thể hiện sâu sắc thực trạng về đạo đức của học sinh ngày nay:
- Body shaming, bạo lực học đường va xâm hại tình dục là những biểu hiện của việc suy đồi đạo đức trong học sinh hiện nay Trong câu chuyện, nạn nhân Linh phải chịu cùng lúc những đau đớn trên nhưng không thể tâm sự cùng ai, không một ai giúp
đỡ, gia đình, nhà trường, xã hội dường như đã cướp mất đi tương lai của một cô gái tuổi 17 Những hành vi trên không chỉ được
thực hiện bởi 1-2 học sinh mà là những nhóm học sinh, và có xu hướng lan nhanh trong trường học
==> Việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho các học sinh này là điều vô cùng cần thiết, để các em không lún sâu
hơn vào những tệ nạn và thậm chí là vi phạm pháp luật sau này ‹ Giải pháp:
- Nhà trường: có những buổi ngoại khóa giảng dạy về những tệ nạn xã hội
- Tập thể lớp: cũng là một môi trường quan trọng để ngăn chặn các hành vi xấu
- Bạn học cùng lớp: lên án những biểu hiện suy thoái về đạo đức của bạn mình, báo cho giáo viên để xử lý, và không được làm theo những hành động xấu đó
- Gia đình: cần phải giáo dục con mình từ bé về những hành vi xấu, không được bao che, dung túng và cổ súy
cho những hành động của con Ngoài ra, gia đình cũng cần phải biết lắng nghe những tâm sự của con, tránh để