1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

yếu tố phật giáo trong nghệ thuật hoa đạo nhật bản tiểu luận cuối kỳ môn nhân tộc học người châu á

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

KHOA ĐÔNG PHƯƠNG

Giảng viên: PGS TS Nguyễn Văn Tiệp

Học viên: Nguyễn Bích Ngọc Minh

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2 2212 E T111 1111121111111 1e 7 1 Lý đo chọn đề tài - S2 222222211511 111121151 151151151111 01 11 11 111011111 He 7

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu - S2 ST nn TS Hs Hy 8 3 Ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài 52c 2c 2n c2t ng 8 4 Phương pháp nghiên cứu . 2 Sn nọ SSnn HS nh TT TY nh ket 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỀN .- 5 2c S2 S22 sersrset 10

1.1 Khái niệm Hoa đạo Nhật Bản - Q.0 TQ ST nnn nh HH ky 10 1.2 Lịch sử hình thành . - TQ e ener seen ST TH TT KT nh ke kh 10

1.2.1 Thời kỳ Asuka đến thòi kỳ NanbokucÌio Ác chen 10

1.2.2 Tho kp Muronnachti 0 ccc ccc cc ccc ccc cece cece een te eee c ee ceeteeeeeeeeaeneeeeeeesannneeees 12

1.2.3 Thoi kp Azuchi dén cubi thoi kp Edo 0 0.00 0cccccccccccceccecceeccesceeeeeeeeseeees 16

1.2.4 Thời ky Minh Tri -> thoi ky Chiên HÒòd co S SH khe 17 1.3 Cac truwong phai Ikebana 0 00 ccc eee e eee teen ee eeee ea nh nh kh 18

LBD RikKd QLAG) oc cccccccccccccccc cece ccs c cee ccseeceeseeascaseueescaseseescsascasesascaeestecseesatess 18

57) x7 ẮẮẮ -aiIiI 20

1.3.3 Jipuuka- EHHẾ (19 Ö 3) HH nh Ha Hà Ha Hit 24

CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT HOA ĐẠO NHẬT BẢN

c TH TH TK KTS TK KT Ki ki KH TT TK TK KT TT TK kkvkvk Th 26

2.1 Ikebana và đời sống thiên nhiên . S2 221 SE S2 E22 26

2.2 Ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo trong Ikebana - 22 +2 S55: 27 2.3 Ikebana là biểu tượng của ý nghĩa giác ngộ trong Phật giáo 29

CHƯƠNG 3: IKEBANA VÀ XÃ HỘI Q- Đ Q02 1221221 1811111181 18 8 re 33

3.1 Ikebana với người Nhật .-. -Q n TS nnn HT HH nh khe 33

0507.502777 ccc cecceseeseecseceeececceceacuaseaseesistetseteetsatasasiesitsitsiteateetetetersensess 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO G2 22 2122121121121 151 15115115111 21211 81 trêu 37

4

Trang 5

A Tài liệu tiếng Việt

MỤC LỤC

B Tài liệu nước ngoài TT Sàn ST HS TT TT TT HT KT He Keh

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hinh I: ``ChõJyu JInbutsu C04” cà HS HH TT n ng KT TK TH KT Tp 12 Hình 2: Hình vẽ ba vật phẩm trên bàn thờ Phật, gồm lư hương, nến và hoa đặt trước cuộn giấy thiêng liêng (được trích dẫn bởi Machiko Nakayama, 2018) 12 Hình 3: Tokonoma (Nguồn: Wikipedia) - 5: 2c 22 21221121151 111 1212151151111 13 Hình 4: Sendensho (Nguôn: ikenobo.jp) 5 5 22 22122191 8138125151511 xxe2 15 Hình 5: Ikenobo Senkei - Ông tô của nghệ thuật Ikebana Nhật Bản (Nguồn:

Hinh 6: “Kaoirai no Kadensho” ((6£ LAO 7E (R=) (Nguén: naraujapan.com) 16

Hình 7: Rikkasắp xếp bởi hiệu trưởng thứ 42 Ikenobõ Senshõö, từ Senshö

Risshokashu Sự sắp xếp này đã được trình bay tại Cung điện Omiya (Nguén:

Trang 7

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Từ trước đến nay, Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia ở Châu Á, hai nước không chỉ gần nhau về khoảng cách địa lý mà còn gần về văn hóa và tính dân tộc Mặc dù mối quan hệ giữa hai dân tộc trong lịch sử cũng có những lúc thăng trầm, nhưng tình cảm hữu nghĩ giữa hai nước vẫn mãi mãi trường tồn cùng với thời gian

Cùng với xu hướng hội nhập và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia hiện nay, quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam ngày càng được tăng cường mở rộng, trao đôi với nhau về nhiều phương diện Trong đó, sự giao lưu văn hóa giữa hai nước được coi là vẫn đề nghiêm trọng, nhằm đề tìm ra tiếng nói chung và thấy được những nét đẹp về văn hóa riêng biệt của nhau

Ngoài những giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa còn là một cầu nối gúp cho các cá nhân, tập thể luôn luôn trau dồi và học hỏi lẫn nhau Nếu phát triển mà tách khỏi cội nguồn, gốc rễ và xa rời những giá trị văn hóa truyền thống thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ đánh mắt bản than, chắng những không thể đóng góp cho nền văn hóa chung của nhân loại mà còn trở thành bản sao mờ nhạt của dân tộc khác Vì vậy, chăm lo cho văn hóa là vun đắp, củng có nền kinh tế, tỉnh thần của cả xã hội nhận thức đúng về văn hóa là một điều kiện không thể thiểu trong việc trang bị hành trang bước tiến vào tương lai

Đối với Việt Nam, Nhật Bản cũng là nước có nhiều những nét độc đáo trong nghê thuật cũng như yếu tố tâm linh, Phật giáo Trong đó nghệ thuật Hoa đạo là một nét đẹp truyền thống đã có từ thời xa xưa, mang những vẻ đẹp truyền thống Mặc dù nghệ thuật này đã được nghiên cứu nhiều, nhưng việc khai thác góc nhìn Phật giáo vấn còn mới mẻ và ít được đề cập

Bằng những ý nghĩa thực tiễn như trên, tôi đã chọn đề tài “Yếu tố Phật giáo trong nghệ thuật hoa đạo Nhật Bản” làm đề tài nghiên cứu

Trang 8

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

Về mục tiêu, thứ nhất, chủ yếu tập trung phân tích và làm sáng tỏ những ảnh

hưởng của Phật giáo đối với nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản Thứ hai, khám phá

những triết lý và giá trị tính thần của Phật giáo được thê hiện trong nghệ thuật này Cuối cùng, tìm hiểu những giá trị cốt lõi mà qua sự khéo léo của người Nhật nghệ thuật cắm hoa đã được nâng lên một tầm cao mới

Về phạm vi nghiên cứu, tập trung nghiên cứu những ý sau:

e Lich su khi du nhập của Phật giáo va tiền đề hình thành nghệ thuật căm hoa Nhật Bản

e_ Triết lý và giáo lý cơ bản của Phật Giáo, đặc biệt là Thiền tông

e Các nguyên tắc và nghệ thuật cơ bản của nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản e_ Phân tích những biểu tượng và ý nghĩa Phật giáo trong các tác phâm Ikebana

Bên cạnh đó, mối liên hệ giữa tôn giáo và nghệ thuật trong đề tài này vô

cùng thú vị, có thê nhìn nhận ra rằng nghệ thuật hoa đạo không chỉ là một kĩ năng,

kỹ thuật trang trí đơn thuần mà chúng còn là một phương thức thê hiện sâu sắc trong việc thể hiện niềm tin tôn giáo Ngoài những ý nghĩa trên, đẻ tài này cũng góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thông của đất nước này

Trang 9

MỞ ĐẦU

Tầm quan trọng của đề tài cũng có nhiều khía cạnh Về mặt học thuật, chúng cung cấp kiến thức về một lĩnh vực ít được đề cập đến, góp phần vào việc đa dạng hóa các chủ đê nghiên cứu trong lĩnh vực văn hóa vả tôn giáo

Về mặt thực tiễn, kiến thức về Phật giáo và nghệ thuật hoa đạo Nhật Bản có thê áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực như du lịch, giáo dục, nghệ thuật, Hơn hết, về tầm quan trọng đối với xã hội, đề tài giúp tăng cường giao lưu văn hóa giữa Việt

Nam và Nhật Bản, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa hai

nước

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong tiêu luận này là phương pháp phân tích tông hợp, tiêu luận đã tìm kiếm, thu thập thông tin về bối cảnh lịch sử, xã hội, quá trình hình thành nghệ thuật Ikebana và những tác động của Phật giáo lên hình thức nghệ thuật này

Các nguồn tai liệu sử dụng bao gồm các sách báo, tạp chí, bài báo cáo nghiên cứu, tài liệu chính thức của Việt Nam, Nhật Bản, Indonesia,

5 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần dẫn nhập, kết luận và tài liệu tham khảo thì đề tài được chia ra thành ba chương sau:

e©_ Chương l: Cơ sở lý luận thực tiễn

e _ Chương 2: Phật giáo trong nghệ thuật Hoa đạo Nhật Bản e Chương 3: Ikebana và xã hội

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIEN

1.1 Khái niệm Hoa đạo Nhật Bản

Kadõ (SE3l)— “hoa đạo” (mang ý nghĩa “con đường của hoa”) còn được gọi

la Ikebana (tiếng Nhật: ZE!}É hay v›\7!3) Ikebana (2E !†É) trong tiếng Nhật

là từ được ghép bởi “E \Ÿ (Ike — sống) và ẢÉ (hana — hoa) Thường được dịch là “căm hoa theo kiểu Nhật Bản”, hay nói một cach văn vẻ thì đó là “gìn giữ nét sinh động của hoa” hoặc “gin giữ tinh túy của thiên nhiên trong một bình hoa”

Thực tế, Ikebana không chỉ là một khái niệm chỉ sự trang trí bằng hoa đơn thuần, mà nó còn mang đặc thù của biểu trưng ngôn ngữ Yếu tổ “thời” và việc sử dụng hoa, cỏ theo mùa là yếu tố không thê thiếu trong sự sáng tạo của nghệ thuật Ikebana Mối quan hệ tương hỗ của hoa, sự sống, độ lớn, nhỏ của vật dụng cắm hoa, phong cách, vật liệu, màu sắc, vị trí, thời gian cắm hoa là những yếu tổ trọng yếu và quyết định của nghệ thuật cắm hoa Ikebana Lịch sử hơn 500 năm của Ikebana có thé noi là từ chỗ vật dụng dâng cúng cho những linh hồn đã khuất, đến trang tri trong nhà, dần dần được nâng lên đỉnh cao thành một bộ môn nghệ thuật mang tính lan tỏa trên một phạm vi sâu rộng

Cho đến nay, Ikebana là một bộ môn nghệ thuật truyền thống của người Nhật Bản Thời hiện đại chúng có thê được tạo nên từ những vật liệu như kính, kim loại hoặc là nhựa để cắm hoa, nhưng trong Ikebana truyền thống người Nhật chỉ sử dụng những vật liệu trong tự nhiên để trang trí nên một bình hoa

1.2 Lịch sử hình thành

1.2.1 Thời kỳ Asuka đến thời kỳ Nanbokucho

Vào thế kỷ thứ 6, Phật giáo du nhập vào Nhật Bản Thời đó người ta rất coi trọng nghỉ lễ dâng hoa lên những người đã khuất với mục đích an ủi và làm cho linh hồn của họ được siêu thoát Việc làm này gắn liền với nghi lễ của Phật giáo Nhật Bản Nó có tên gọi là Kuge Sự chuẩn bị ban đầu trong việc trình bày hoa hết sức

10

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIẾN

mộc mạc và thô sơ Phong tục này được ông Ono no Imoko (/JMEF HRT) la

một chính trị gia và nhà ngoại giao Nhật Bản vào cuối thé ky 6 va dau thé ky 7,

trong thời kỳ Asuka.!' du nhập vào Nhật Bản Phật giáo và hoa có mối quan hệ sâu

sắc ngay từ đầu, vì có những bộ kinh có chữ hua (hoa) trong tên của chúng, chăng hạn như Kinh Kegon (Hoa Nghiêm Tông - #Šl#ZZK) và Kinh Pháp Hoa (1ÿšjl3E£

K#) Nếu như ai đã hiểu lối xử thế của các nhà sư sẽ không thê không thầy lòng sủng ái có tính cách tôn giáo của họ đối với hoa Theo những chuyện cô tích Nhật Bản thi cách trình bày hoa đầu tiên là do các sư trong Đạo Phật, đi lượm những bông hoa cùng một loại bị bão tố vùi đập mang về đặt lên bàn thờ để cúng Phật Những lần sau đó, theo nguyên tắc nhất định, họ chuyên sang cắm lẫn nhiều thứ hoa vào những bình đầy nước, cả hoa và cành đều được bố trí như cách thé hiện lòng trung thành với thượng đê Dân dân việc ây trở thành hình thức căm hoa trong các dén chua

Hoa cúng phô biến nhất là hoa sen, loại hoa phô biến ở Ân Độ, nơi Phật giáo ra đời, nhưng ở Nhật Bản, hoa được chọn theo từng mùa và dùng làm lễ vật Có nhiều hình thức dâng hoa khác nhau, nhưng từ thời Kamakura đến thời Nanbokucho, sự trang trọng của ngôi chùa Phật giáo gồm ba phần bao gồm một chiếc bình, lư hương và chân nến

`'Chõjyu Jinbutsu Giga" hiển thị trong ảnh là hình ảnh dâng hoa trước tượng Phật, Đây là cuộn tranh được vẽ trong thời Heian Một bông hoa sen được đặt trước một con ếch trông giỗng như một vị Phật (Bản gốc thuộc quyền sở hữu của chùa Kozanji)

11

Trang 12

Hình 2: Hình vẽ ba vật phẩm trên bàn thờ Phái, gom lu huong, nến và hoa đặt rước cuộn

giấy thiêng liêng (được trích dân bởi Machiko Nakavama, 2018) 1.2.2 Thời kp Muromachi

Đây là thời kỳ bắt đầu hình thành Ikebana và đánh dấu sự phát triển rõ rệt của chúng Vào thời kỳ Muromachi, nhiều bức tranh và đồ dùng của Trung Quốc bắt đầu được du nhập vào Nhật Bản Shoin-zukuri được thành lập như một phong cách kiến trúc để trưng bày những vật dụng ấy, cũng như để dành ra một không gian

12

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIẾN

đề tiếp khách của những vị tướng quân hoặc trong dinh thự cao của những người quyên lực như gia tộc Ashikaga — tướng quân của Mạc phủ Muromachi cũng có phong cách kiến trúc này Trong căn phòng sẽ có một góc nhỏ gọi là Tokonoma, các đồng chí tướng quân, những người lo việc cá nhân của nhà vua sẽ trưng bày ba dụng cụ: bình, lư hương và chân nên để dâng hoa, hương và nến lên Đức Phật, cũng như là để trang trí trong phòng Trong đó, một dụng cụ rất quan trọng trong Ikebana được gọi là “Karamono” (F#) có nghĩa là chiếc bình Chiếc bình này cũng được

du nhập từ Trung Quốc Bình này dùng để trưng một cành hoa thật Đây cũng là tiền đề hình thành nên Ikebana khi chúng không đơn giản chỉ xuất hiện ở chùa mà đã bắt đầu có ở trong nhà của người Nhật Bản Hơn nữa, việc căm hoa ở vị trí hốc tường sẽ khiến cho người cắm hoa bắt buộc phải ngăm hoa từ một hướng nhất định Điều này cũng là một trong những nguyên tắc cơ bản của nghệ thuật lkebana van còn tồn tại đến ngày nay

Hình 3: Tokonoma (Nguôn: Wikipedia)

Vào thời kì này, một vị tăng sư ở Rokkakudo, Senkei lkenobo đã trở nên rất

nỗi tiếng ở Nhật Bản do có khả năng cắm hoa rất đẹp Ông được nhiều võ sĩ nỗi tiếng thời bấy giờ mời về để giúp căm hoa trang trí trong những dịp lễ quan trọng

13

Trang 14

Vào năm 1462, ông được một samurai mời đến căm hoa, ông có những kỹ

năng sắp xếp các bông hoa đặc biệt đến nỗi mà các nhà sư khác coi ông như một người thầy về căm hoa, Trước đó thì Nhật Bản cũng đã có văn hóa căm hoa dâng Phật hoặc trong các đền thờ, tuy nhiên phong cách cắm hoa của Ikenobo hồi đó khác hắn và vượt xa khái niệm về cắm hoa thời bấy giờ Ông sống bên cạnh cái hồ có tên gọi là Ikenobo Vì vậy, người Nhật coi Ikenobo là trường đầu tiên dạy về nghệ thuật cắm hoa Ikebana Chính từ thời gian này mà nghệ thuật Ikebana chính thức trở nên phố biến tại Nhật Bản cũng như người dân Kyoto, như được ghi lại

trong nhật ký của một thiền sư ở Tofukuji, `` Aoyama Niroku." ” Những bông hoa dùng đề trang trí phòng trải chiếu tatami và hoa Senkei vượt xa khuôn khó truyền thống là cúng tượng Phật và cúng thân linh, và có thé noi đây là nơi hình thành nền

văn hóa ``Ikebana" độc đảo của Nhật Bản

Vao thoi ky Tenbun (KX) cua Nhat Bản (từ năm 1532 ~ 1555), các môn nghệ thuật truyền thông của Nhật Bản, như: trà, hoa, hương, các ca khúc và vũ đạo truyền

thống lần đầu tiên đã được ghi chép tỉ mỉ trong Bộ Tenbundensho (KZ{®#) Nồi bật nhất có hai cuốn Tenbunkadensho (Ê{s##) và Sennokuden ( S#È 148) viết

về nghệ thuật cắm hoa Kado của tác giả Ikenobo Senno Đây là những tác phâm đầu tiên phi chép và mô tả về nghệ thuật Ikebana một cách hoản chỉnh nhất Không giống như các cuốn Hanaemaki (4E#&34/ tranh cuộn về hoa) trong những giai đoạn trước chỉ đơn thuần là mô tả lại cách cắm hoa, mà Ikenobo Semno đã đề cập đến cả ý nghĩa, tư tưởng trong nghệ thuật Ikebana m6t cach chi tiết Hai tác phẩm đã chỉ ra bốn đặc trưng mang yếu tô Phật giáo trong nghệ thuật Ikebana, đó là (1) Trong Ikebana nghệ thuật, tự nhiên và cuộc sông cùng tồn tại; (2) Giáo lý Phật giáo ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật Ikebana; (3) Ikebana là biểu trưng mang ý nghĩa "giác ngộ" trong Phật giáo; (4) Thực hành Ikebana thường xuyên sẽ đem lại trạng thái cân bằng của tâm

14

Trang 15

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIẾN

Cuốn "Sendensho" trong hình là một loại sách cũ từ đầu thời Edo Người ta

cho răng nó truyền tái lịch sử của các loài hoa từ thời Muromachi và mô tá những bông hoa ba chân

Trang 16

Đến nửa cuối thời kỳ Muromachi, Ikebana ngày càng phát triển hơn Một trong những thứ góp công lớn trong sự phát triển đó chính là sự ra đời của cuốn sách có tên

gọi “Kaoirai no Kadensho” (7 #£}13¿Ø‡†Ef㮚) Đây được xem là cuốn sách cô

nhất tông hợp tất cả những phương pháp cắm hoa kế từ thời của Ikenobo Senkei Trong sách có ghi rõ cách kết hợp bình, những loài hoa và cả lịch sử phát triển của nghệ thuật Ikebana

Hinh 6: “Kaoirai no Kadensho” (ELLA OPEL) (Nguon: naraujapan.com)

1.2.3 Thời kỳ Azuchi đến cuỗi thời kp Edo

Sau khi Toyotomi Hideyoshi thống nhất Nhật Bản, trong thành và nhà của các võ sĩ đều có những hốc tường Tokonoma và những hốc tường này còn to hơn thời kì trước rất nhiều Ikenobo Senkei khi đó được nhận nhiệm vụ trang trí nhà cho Maeda Toshiie là một trong những vị tướng nỗi tiếng nhất thời kì đó và Ikenobo đã cho làm một chậu cát lớn, sau đó mới căm hoa ở trên Phong cách này cũng đã

gây tiếng vang rất lớn thời bấy giờ Vào năm Keicho thứ 4 (1599) có một lễ hội hoa

được tô chức ở Kyoto, hơn 100 đệ tử của ông đã tham dự cắm hoa và sự kiện nay da thu hút rất nhiều sự chú ý, tiếng tăm của Ikenobo càng ngày cảng trở nên nồi tiếng hơn

16

Trang 17

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIẾN

Sau khi Toyotomi Hideyoshi chét, Tokugawa Ieyasu cho ra doi Mac phu Edo và công việc của Ikenobo càng ngày càng nhiều hơn Ikenobo luôn là người giữ trọng trách trong việc trang trí nhà của cho Thiên Hoàng, tầng lớp võ sĩ và quý tộc của Nhật Bản thời bấy giờ Thời kì này, những đệ tử của Ikenobo — thé hé Ikenobo thứ 2 cũng bắt đầu nỗi tiếng và chính những người thuốc thế hệ thứ 2 này đã góp công lớn trong việc đưa Ikebana từ chỗ chỉ cho tầng lớp quý tộc đến trở nên phố biến trong giai cấp thường dân

Vào giữa thời kì Edo, Ikebana không chỉ bị giới hạn ở tầng lớp quý tộc và võ sĩ Nhưng người dân bình thường có dư dả về kinh tế cũng bắt đầu tìm hiểu Ikebana Một nguyên nhân quan trọng giúp Ikebana phát triển thời kì này chính là sự phô biến của sách Nhờ có sách mà nhiều tầng lớp trong xã hội đã biết Ikebana hơn Gia đình Ikenobo đã cho ra đời rất nhiều cuỗn sách dạy cắm hoa kèm theo hình ảnh và chú thích trong thời kì nảy

Vào nửa cuốỗi thời kì Edo, Ikebana có khá nhiều sự thay đôi Riêng về kiêu căm hoa Rikka, trong quá khứ nhà Ikenobo chỉ sử dụng cành cây tự nhiên nguyên bản Nhưng ở thời kì này, họ đã bắt đầu cắt cành cây và tạo hình theo ý của họ

Kiểu căm hoa Shoka cũng rất phát triển ở thời kì này Cũng chính vì việc tạo hình đơn giản, dễ sử dụng đối với cả những người bình thường trong xã hội mà học trò của Ikenobo ngày càng tăng, đã có lúc lên đến hàng chục ngàn người Có rất nhiều sách hướng dẫn cắm hoa theo kiêu Shoka cũng đã được xuất bản trong thời kì

này

1.2.4 Thời kỳ Minh Trị -> thoi kỳ Chiêu Hòa

Ikebana là một môn nghệ thuật thay đổi liên tục theo từng thời kì và nó cũng tiếp tục thay dối, phát triển vào thời kì Minh Trị Đặc biệt, Ikebana đã có những thay đổi lớn sau cuộc cách mạng Minh Trị Duy Tân, khi mà Tokyo được trả lại làm

thủ đô của Nhật Bản Vào thời này, gia đình Ikenobo đã bắt đầu dạy Ikebana cho

17

Trang 18

một trường học chuyên cho nữ giới ở Kyoto, đánh dâu một bước biên đôi mới của Ikebana trong xã hội Nhật Bản

Trong quá khứ, Ikebana là một môn nghệ thuật dành cho nam giới va kê từ đây nữ giới cũng đã có thể tiếp cận với nó Tại thời điểm này nhà Ikenobo đưa ra

một kiểu cắm hoa mới gọi là Shofutai (1EJffR) mang phong cách đơn giản, dé day

va dé hoc Đây cũng là thời điểm Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa

phương Tây Kiêu cắm hoa Nageire (4 Ä.), Moribana (ñŠ‡È) cũng được ra doi dé

phù hợp với phong cách phương Tây này Moribana là kiểu cắm hoa dùng chậu

căm nhỏ gọi là Kenzan (8ÑlIÍI) giúp việc cắm hoa trở nên dễ dàng, bớt cầu kì hơn

1.3 Các trường phải Ikebana

1.3.1 Rikka G74)

Lịch sử phát triển từ kiểu cắm hoa sơ khai Tatehana đến kiêu cắm hoa cơ bản cô điền nhất Rikka (thuộc trường Ikebana Ikenobo) cũng chính là lịch sử phát triển ban đầu của Ikebana Từ năm 1462, những bình hoa cam được gọi là Tatehana nhưng đến những năm cuối thế kỷ 15 sang đầu thế kỷ 16, những bình hoa được cắm

đã phát triển thêm một số cành chính (từ L đến 3 cành chính đã lên đến 7 cành chính

và đến nay là 9 cảnh chính hoặc hơn thế nữa với những kiểu, thế phức tạp hơn) và được gọi tên là Rikka Tổng hòa của 9 cảnh chính này người cắm thê hiện được vẻ uy nghiêm, hùng vĩ của thiên nhiên giỗng như một bức tranh phong cảnh với non cao xa xa, thác nước, trập trùng đôi núi gần hơn, rồi đến làng mạc và sông nước Mỗi một cành chính đều có những ân dụ được qui định với chức năng riêng của mỗi cành Trải qua thời gian cùng với tài năng đáng ngưỡng mộ của các nghệ nhân, nghệ thuật cắm hoa Rikka đã thăng hoa đến đỉnh điểm được ghi nhận vào năm 1599, khi người đứng đầu Ikenobo là Senko I cùng với học trò của mình tô chức cuộc triển lãm 100 tác phẩm cắm hoa Rikka tại đền Daiun ín Theo như tài liệu còn lưu giữ lại thì đã có những đám đông người dân chen lẫn xô đây bất chấp rào

18

Trang 19

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIẾN

cản giai cấp để được vào xem triển lãm hoa, dù cho lúc đó Rikka chỉ được trang trí trong các Tokonoma lớn của tầng lớp quý tộc và rất ít người dân bình thường được ngam Rikka Sự kiện này cho thấy rằng nghệ thuật cắm hoa đã được xã hội Nhật Bản tôn quý bắt kể là tầng lớp quý tộc hay những người dân bình thường

Cho đến năm 1678 trở về trước, việc cắm hoa chỉ được dạy hạn chế cho các gia đình lãnh chúa, tầng lớp quý tộc được bảo trợ hay các đệ tử trong đền chùa Nhưng do những biến có lịch sử cùng với nhu cầu củng có thêm tô chức nên năm 1678, dòng họ Ikenobo lần đầu mở sô ghi danh các học trò như một nghi thức tuyển sinh của trường dạy cắm hoa đầu tiên Khi đó đối tượng học trò cũng chỉ giới hạn trong tầng lớp quý tộc và là nam giới mà thôi Những năm về sau, sang đến thế kỷ 18, cùng với sự hưng thịnh của kinh tế và xu hướng phát triển văn hóa, xã hội thời bấy giờ, đối tượng học Ikebana cũng dần được mở rộng sang các bậc thương gia hay các võ sĩ đạo của tầng lớp Samurai Kê từ đây, đã có rất nhiều bậc nghệ nhân xuất thân từ Ikenobo đã tự tìm lỗi đi cho riêng mình, mở nên những trường dạy cắm hoa theo trường phái

riêng

Thé cam Rikka hiện nay vẫn dùng tối thiểu 9 cảnh chính với các qui tắc chặt

chẽ về vị trí cao thấp, độ dài ngắn, loại nguyên liệu được dùng và mỗi cành có

những chức năng hay ấn dụ riêng Rikka xuất phát là những bình hoa dâng cúng, vì

vậy mang vẻ đẹp uy nghiêm, trang trọng Khi hình thức cơ bản của Tachibana duoc thành lập, nó bao gồm bảy nhánh yakue: shin, sub, subuke, shingakure, mikoshi, ryue va maeji

Qua bản tay và tâm hồn người nghệ si thăng hoa, những tác phẩm Rikka luôn mang đến cho người ngắm cảm giác của sự uy nghỉ đường bệ ân chứa vẻ đẹp siêu phàm, lý tưởng Phải chăng người nghệ nhân muốn gửi gắm mong ước về vẻ đẹp lý tưởng, toàn bích nơi tâm linh dành cho đức tin của mình qua tác phẩm Rikka nếu nhìn nhận từ về nguôn gôc phát triên của kiêu cắm này

19

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w