Sở dĩ, em chọn đề tài này vì đây là ngôi Đình có nhiều giá trị về văn hóa và lịch sử gắn với vùng đất Biên Hòa từ xưa, gắn với sự hưng thịnh của cảng Biên Hòa sam uất một thời và câu chu
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
KHOA VAN HOA HOC
TIEU LUAN CUOI KY MON VAN HOA KIEN TRUC
DE TAI: DAU AN LICH SU’ BIEN HOA QUA KIEN TRUC BINH TAN LAN
Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Thị Lam Hà
Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Đỉnh Bá Sơn
Mã số sinh viên: 2156140057
Lớp: Văn Hóa Học KIS.1
Học phần: Văn Hóa Kiến Trúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 05 năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
8000): 1 ' Ả Ơ 3
Ly do 1) 0 n5 An ậ< , 3
0 1MN›11)8:214/)/20ỂV1 80008 3 EU: 8iái120)1):i 00, 00088 3 Phương pháp nghiên CỬU: - - 5 + họ nh run 4 Im.i9)8000 190.11 4
1 Lịch sử đình 'Tân LÂn: G G2 SH HH nh nh ng 4 1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển của đình Tân Lân: - 4
2 Đặc điểm của đình Tân Lân: + 2 2 ++S++ExtExeExe+EeEEkzkrrkerkrrerrererree ĩ 2.1 Tính hình khối: 2-2222 + + HH HH như gư 6 2.2 Tih Diu trungs cece cccccccccsccsssssesssssessessecsessscssssucascsneaseaseessassassscsuesesceacansseanenees 8 2.3 Tính dân TỘC: - - Ăn TH TH TT TH 12 2.4 Ứng xử với mơi trường xã hội: -¿- ©5252 Sx+2ct2xvExexrkekerkrrerrrserree 13 2.5 Ứng xử với mơi trường tự nhiên: 22-525 Sx+xezexerxexererrerree 15
3 Dinh Tân Lân gắn với bối cảnh giữ gìn văn hĩa địa phương hiện nay: 1ĩ 3.1 Câu chuyện về cơng tác bảo tỒn: ¿5-52 S2xcx2Exerxerekerrrrrerrree 1ĩ 3.2 Sự hướng ứng của giới trẻ về văn hĩa địa phương qua đình Tân Lân: 17
I8 45800709017 1 .a H H HHH 48
TV PHU LUC 19
V TÀI LIỆU THAM KHAO cccccsscsssssssssessesseeseesscsscssessssseeseasescausseaneseeseseaseacaneaees 22
Trang 3I DAN NHAP:
Lý do chọn đề tai:
Đình Tân Lân (hay còn gọi là Tân Lân thành phố Miều) xưa thuộc Tân Lân Thôn,
huyện Phước Chánh, Dinh Trấn Biên Nay là phường Hòa Bình, thành phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai Sở dĩ, em chọn đề tài này vì đây là ngôi Đình có nhiều giá trị về văn hóa
và lịch sử gắn với vùng đất Biên Hòa từ xưa, gắn với sự hưng thịnh của cảng Biên Hòa
sam uất một thời và câu chuyện vé vi tướng Trần Thượng Xuyên Gắn bó mật thiết và lâu
đời đến người dân Biên Hòa như thế nhưng hiện nay vẫn còn nhiều người thuộc thể hệ
tầng lớp tri thức trẻ hay những người dân địa phương đều không biết đến di tích lịch sử
nảy
Thông qua dé tai: “DAU AN LICH SU BIEN HOA QUA KIÊN TRÚC ĐỈÌNH
TAN LAN 7 em muốn làm rõ những giá trị lịch sử và văn hóa trong di tích lịch sử địa phương, đồng thời tìm hiểu những đặc điểm, biểu tượng của đình gắn với văn hóa và lễ hội Đồng thời, gắn Đình Tân Lân trong bối cảnh người trẻ với tỉnh thân học hỏi và công cuộc giữ gìn văn hóa địa phương hiện nay
Mục tiêu nghiên cứu:
- _ Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của đình Tân Lân
- _ Đặt ngôi đình trong bối cảnh hiện nay với sự tìm về bản sắc địa phương
Trang 4Lịch sử nghiên cứu:
Trong quá trình tìm hiểu và thu thập dữ liệu em nhận thấy rằng đề tài nghiên cứu
về các di tích lịch sử tại thành phố Biên Hòa không nhiều chiếm vị trí thiêu số Đình Tân
Lân cũng là một trong số đó khi hiện tại chưa có một bài nghiên cứu hay tài liệu nào hoàn
chỉnh về đình Tân Lân Thông qua đó, đề tài có tính mới tuy cách tiếp cận cũ nhưng thông qua những đối tượng chưa được khai thác nhiều, đề tài sẽ có những sự thu hút mới
mẻ, khai thác được nhiều mặt và có giá trị nên tảng sơ bộ về mặt nghiên cứu lâu dài sau
nảy
Phương pháp nghiên cứu:
- _ Phương pháp phân tích và tổng hợp
-_ Phương pháp quan sát
- _ Phương pháp thu thập, tìm kiếm và xử lí thông tin
Il NOI DUNG:
1 Lịch sử đỉnh Tân Lân:
1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển của đình Tân Lân:
Tên gọi ban đầu của đình được lây từ tên thôn “Tân Lân” cũ tức là Xóm Mới để
đặt cho đình Trải qua nhiều biến có trong lịch sử, các địa phương đã có nhiều sự thay đổi
về tên gọi để phù hợp với chiến lược và bối cảnh với bấy giờ, tuy nhiên tên gợi của đình
vẫn như trước và lưu truyền đến tận ngày nay Gắn với lịch sử về đình Tân Lân có một câu chuyện răng tương truyền, nguyên thủy đình tân lân là một ngôi miễu nhỏ ở Thành kèn do dân làng khởi dựng từ thời Minh Mạng đề tỏ lòng thành kính và nhớ ơn Trấn Biên
đo đốc tướng quân Trần Thượng Xuyên, đình có hai lần di chuyển vào năm 1861 và
1906 Sau các lần dời chuyển thì đình đã cư ngụ tại phường Hòa Bình, thành phố Biên
Hòa hiện nay
Lần di chuyên đình đầu tiên vào năm I86I do có một sự kiện lịch sự tác động đến
Biên Hòa xưa Cụ thê là vào ngày 14/12/1861, tưrớng Bonard đã phê chuẩn kế hoạch xâm
4
Trang 5chiếm Biên Hòa, liên minh giữa quân Pháp và Tây Ban Nha đã được thiết lập với tầm
khoảng 1000 quân, hai hạm thuyền tiễn đánh đường bộ và đường thủy Đến sáng ngày 17/12/1861, quân Pháp đã chiếm giữ được Biên Hòa, buộc ngôi đình phải di chuyên hai
lần vào năm 1861 lần thứ 2 là vào năm 1906
Đỉnh Tân Lân được xây kiên cô và hoàn chỉnh vào năm 1935 với tên gọi là Tân
Lân Thành cô Miễu (Đình Tân Lân) Đến giờ vẫn chưa xác định rõ chính xác năm lập miéu, chi có thể áng chừng qua những ghi chép về thành tích của ông được quan Trịnh Hoài Đức ghi lại, vì thế đình có thể được xây dựng được xây dựng trước năm
1820 Theo những người quản lý tại đình, trải qua nhiều năm đình vẫn
được nhà nước và chính quyền địa phương quan tâm đến vấn đề trùng
tu và báo tồn di tích lịch sử này
1.2 Dinh Tân Lân và câu chuyện tưởng nhớ vị tướng Trần Thượng Xuyên: Trần Thượng Thuyên là người Quảng Đông, một vị quan trung thành với nhà Minh, nguyên là Tông lãnh binh ba châu: Cao, Lôi, Liêm Sau phong trào“ Phản Thanh
Phục Minh” thất bại, ông cùng 3000 quân thân tín trên 50 chiếc thuyền cùng toàn bộ gia
quyến sang Đại Việt thần phục Chúa Nguyễn Phúc Tần đã nghe được lời cứu viện của tướng Trần Thượng Xuyên và đã đồng ý cho ông vào khai khẩn đất tại Đồng Nai Bằng tài năng và trí mưu lược của mình, ông đã có nhiều đóng góp xuất sắc cho triều Nguyễn và vùng đất Biên Hòa xưa, “thay da đối thịt” cho một mảnh đất hoang sơ thành một thương cảng sầm uất nhất bấy giờ, giúp cho công cuộc mưu sinh của người dân Biên Hòa được phát triển rất nhiều Với những thành tựu và đóng góp to lớn của
mình, không chỉ ảnh hưởng ở toàn Biên Hòa mà lan rộng đến toàn xứ Nam Kỳ bấy giờ
Triều Nguyễn cũng đặc phong cho ông: “Nguyễn vi Vương, Trần vi Tướng, đại đại công thân bất tuyệt” nghĩa là: họ Nguyễn làm vương, họ Trần làm tướng, công hầu đời đời không dứt
Trang 6Đình Tân Lân được xây dựng nên với ý nghĩa ban đầu là tưởng nhớ vị tướng Trần Thượng Xuyên Bằng con mắt nhìn đúng người của Chúa Hiền, Trần Thượng Xuyên đã làm nên chuyện khi ông đóng một vị trí ảnh hưởng lớn va là người tiên phong trong việc phát triển và mở rộng thương mại không chí trong vùng Đồng Nai mà lan rộng đến Gia Định, thiết lập mối liên hệ giữa vùng Đồng Nai — Gia Định Công lao của ông được người dân Biên Hòa kính trọng và tôn kính ông, triều đình nhà Nguyễn cũng phong chức tước Thượng Đăng Thần Những đóng góp của ông còn được lưu truyền trong quyên
sách Gia Định Thành Thông Chí, quyên 6 — Thành Trì Chí, mục Trấn Vĩnh Thành — Đền
Lễ Công:
“Trân Tướng Quân (Trần Thượng Xuyên) nhiều phen giao tranh, khiến giặc kinh sợ; sau cũng lập được đền thò ở đấy, cùng xã Tân An ở Phiên Trấn (Sài Gòn), thôn Tân Lân ở Trấn Biên (Biên Hòa); người dân nhớ công khai khẩn mà hương khói bấy lâu khéng ditt.”
2 Dac điểm của đình Tân Lân:
2.1 Tính hình khối:
Tính hình khối đơn giản là chính là kết cau, bd cục, những con số về diện tích của đình Với khuôn viên rộng 3.000 m2, trên một nền cao khoảng 60cm, được lát gạch bông
cô (20x20cm) Đình Tân Lân có bồ cục hình chữ Tam gồm ba phần chính là Tiền Đình,
Chính Điện và hậu cung nối tiếp nhau giống kiểu chung những công trình có kết cấu mang đậm tính truyền thống của dân tộc
Khu tiền đình chiêm diện tích 75,5 m', bao gồm có ba gian, tám cột gỗ tròn được xếp thành bốn hàng, hai mái lợp ngói ông, trên các cột xà ngang trong tiền tiền đình được chạm khác với đề tài hoa, lá đào, dơi, Trên mái ngói được làm bằng sứ men xanh màu lưu ly khắc họa các đề tài cỗ điển trong phương Đông như Bát Tiên quá hải, diễn võ đài, thiêu nữ gaio câu, vĩnh quy bái tô
Trang 7Khu Chánh điện được dựng với hàng cột gỗ lớn, với diện tích rộng 487,5m? Theo
ban quản lý của đình những cột gỗ tại khu Chánh điện là những giống gỗ quý hiếm của Việt Nam chiếm đa số là gỗ lim Cùng với kỹ thuật lắp ghép mộng chốt và có cột chống ở giữa, tạo một cảm giác chắc chăn và kiên có, không chỉ vậy việc áp dụng kỹ thuật mộng chốt và gắn đầu rái đảm bảo công trình có độ bền vững cao Ngoài ra, tại khu chính điện còn có những cặp chim trĩ, loan, bằng đồng lớn đứng châu hai bên, không khí còn tăng thêm sự trang nghiêm và linh thiêng khi có bộ bát bửu cũng được chế tác bằng đồng được đặt thăng hai bên hàng trước bàn thờ Kỹ thuật mộng gỗ là một trong những kỹ thuật lắp
ghép được người dân tại Nam Bộ sử dụng từ rất lâu về trước từ giai đoạn văn minh của
người Phù Nam đã có những chế tác kỹ thuật về gỗ lâu đời, qua những tiền trình nam tiền
của dân tộc, dần dần kỹ thuật này đã được người dân Nam Bộ học hỏi Gian thờ với ngai
thần và tượng đô đốc Trần Thượng Xuyên Bên trong phối thờ chánh điện là các ban thờ:
Tả ban, Hữu Ban, Thái Giám, Tiền Hiền, Hậu Hiền,
Khu Hậu cung chiếm diện tích khoảng 120m2, dài 15m rộng 8m cũng có tám cột chia làm bốn hàng như khu tiền đình nhưng khác ở chỗ có các khung và vì kèo bằng gỗ thuần không có sự chấm phá của trang trí, hai mái được lợp ngói âm dương và hàng ngói ống xung quanh viền trang trí Hệ thống vì kèo đã phân biệt các gian với nhau, nhưng không hăắn vì bị tách biệt hoàn toàn mà được kết nỗi với nhau bằng hệ thống máng nước giữa hai phần ngôi đình và dẫn nước về phía sau phần hậu đình
Hướng chính diện của đình nằm ra ngay giáp với sông Đồng Nai, theo hướng Tây Nam Người dân ở Nam Bộ thường chọn hướng Nam đề xây nhà là hướng chính bởi vì theo mặt phong thủy, hướng nam là hướng diệt trừ đi những cái xấu, cai ta ma, don gid va ánh sáng được tốt, dương khí cao, thuận lợi đề phát triên, sinh sôi
Thông qua những điểm sơ lược và cơ bản về đình Tân Lân, có thể thấy được sự giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa người Việt và người Hoa rất đậm nét Trong từng những chỉ tiết như: sử dụng kỹ thuật mộng gỗ, cái kèo cái cột đậm chất dân gian không
7
Trang 8chỉ của người Việt xưa nói chung mà còn của người dân Nam Bộ Khi xây dựng đình Tân Lân là sự hợp tác và cộng hưởng giữa người Hoa và người Việt, tuy Trần Thượng Xuyên
là người gốc Quảng Đông nhưng trong công cuộc xây dựng đình, người Việt chỉ học hỏi,
tiếp thu và giao lưu văn hóa với người Hoa và biến đôi hay biến tâu lại để phù hợp với
văn hóa và tỉnh thần của con người Việt Nam Thông thường, dễ thấy trong các kiến trúc mặt trước của người Hoa thường không có tô hồ mà xây dựng nên từ những viên gạch nguyên bản Đó là những cấu trúc cơ bản trong kiến trúc truyền thông Trung Quốc nhưng đình Tân Lân lại không theo những kiểu thức trên mà vẫn sử dụng chính yêu những kỹ thuật xây dựng và nguyên vật liệu thân quen với người Việt
2.2 Tính biểu trưng:
Đến với tính biểu trưng của đình Tân Lân được biêu hiện qua dấu hiệu, chỉ tiết cô
định tác động đến thị giác của người xem Đơn giản hơn là thông qua những chỉ tiết đó sẽ khắc họa những giá trị mà thé hệ trước gửi gắm thông điệp cho thế hệ sau, hoặc cũng có thé là những chỉ tiết thân quen trong đời sông văn hóa của người Việt
Đình Tân Lân với sự kết hợp hài hòa và cân đối giữa kiến trúc — nghệ thuật thời
Nguyễn và kiến trúc — nghệ thuật chủ yếu tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) đã tạo nên một mảng màu mỹ thuật đặc sắc và đậm dấu ấn giao lưu giữa cộng đồng người Hoa và người Việt tại khu vực địa phương Điều này, không chỉ ấn mạnh về tính lịch sử của công trình đã có tồn tại lâu đời mà còn đánh bật, tạo cảm giác thu hút người nhìn khi đến với đình Tân Lân
Vừa kế thừa những đỉnh cao của mỹ thuật thời Nguyễn vừa có sự đan xen trong lưu giữ nét cô truyền trong những ngôi miễu của người Hoa, kỹ thuật và thẩm mỹ trang trí tại đình Tân Lân đa dạng, phong phú và sắc sảo hơn bao giờ hết Những biêu tượng dễ thấy khi dạo quanh các khu chánh điện, tiền đình và hậu cung bao gồm: Tứ quý (mai, lan, cúc, trúc), tứ linh (long, lân, quy, phụng), Lưỡng Long Châu Nhật (hay Lưỡng long tranh châu)
Trang 9Về Tứ quý (mai, lan, cúc, trúc hay mai, lan, cúc, tùng) vốn là nét văn hóa có từ lâu được xuất phát và lan rộng ra các nước Đông Á nhự Việt Nam Tứ quý cũng có một vai trò nhất định trong văn hóa của người Việt, người ta tin rằng hiện thân của tứ quý chính
là đại diện cho bốn mùa: xuân — hạ - thu — đông
Đầu tiên về hình tượng cây mai, thân cây mai rắng rỏi, phong sương, vững bền với thời gian thì hoa mai trắng là tượng trưng cho sự trắng trong, thuần khiết, nguyên sơ Điều này gắn với sự tốt lành và hạnh phúc Cũng giống mùa xuân cũng nhắc nhở về sự mong manh của vẻ đẹp, hanh phúc của thời gian Hoa mai vốn gắn liền với người Việt là hình ảnh màu vàng tượng trưng cho năm mới, nhưng hoa mai tại Trung Hoa lại có màu
trắng do nở hoa trong điều kiện thời tiết lạnh giá khắc nghiệt Hoa Mai thể hiện đậm nét
sự nhãn nại, sự dũng cảm của bậc chính nhân quân tử qua những câu thơ của Tan Da trong bài thơ Tự Vịnh:
“Trung hiểu vẹn tròn hai khối ngọc Thanh cao phô trắng một cành mai ” Đến hoa cúc, hoa cúc còn được gọi với cái tên khác là cúc Vạn Thọ, là đại diện
của sự trường sinh, tuổi thọ dài, sức sống day tran Ngoai ra, hoa cuc Van Tho con thé
hiện được tính quân tử của nam nhân, hình tượng tráng sĩ, dũng khí, không vì tư lợi mà bán rẻ nghĩa khí của bậc quân tử qua câu nói: “7è chết đừng còn hơn sống quỳ)” do tính chất sinh học và sinh tồn của loài hoa này, dễ sống, dễ trồng, và khi héo và dẫn đến chết thì bông cúc chỉ héo trên thân cây và gục xuống chứ không bao giờ rụng
“Lưng giậu thu về cúc nở hoa, Xuân nông cành thắm tiếng oanh ca
Vàng dương rạng rỡ ngày tươi sáng,
,
Đêm đến trăng vàng lấp lánh xa `
Trang 10Loài trúc là loài thực vật thuộc họ tre, đây là loại cây thân quen với người Việt,
hình tượng của cây trúc gắn với sự sức sống mãnh liệt và khả năng chịu đựng cao ở những môi trường và hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt Qua loài trúc cũng thấy được đức tính ngay thăng, không dễ bị khuất phục của người quân tử như câu: “Chính nhân quân
tứ, ngay thẳng chính trực ”
Hoa Lan hay cây Phong Lan là một thực vật sống lâu năm Trong văn hóa Trung
Quốc, nó tượng trưng cho sự chính trực, cao thượng và tình bạn, tất cả đức tính này điều cân có ở một nam nhân
Lưỡng Long Châu Nhật (hay Lưỡng long tranh châu) là một chi tiết khá phô biến trong đa số các kiến trúc đình, miễu, chùa tại Việt Nam Lưỡng là hai còn Long là rồng, Nhật là mặt trời, tức là hai con rồng uốn lượn xung quanh châu nhật hay còn gọi là mặt trời Hình tượng biều thị cho “Tam Dương” cũng được xuất hiện do Rồng được xem ở vị trí dương, ngụ ý cho việc “Tam dương khai thái”
Trong văn hóa tâm linh của người Việt, hình tượng rồng đóng vai trò quan trọng đối với nền nông nghiệp Dân tộc ta từ xưa đã có nền văn minh lúa nước lâu đời khi chưa
có khoa học công nghệ phát triển thì năng suất mùa màng phụ thuộc hoàn toàn vào thời
tiết, chính vì điều đó nên người Việt thờ phụng rồng để cầu một năm có thời tiết thuận
lợi, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Người Việt cũng tin rằng vị thần rồng cũng có
khả năng điều khiến thời tiết và gió bão vì thế rồng chính là vai trò quyết định đến đời
sông nhân dân
Còn về mặt trời, trong văn hóa cô xưa của mọi quốc g1a trên thê giới đều xem mặt
trời chính là trung tâm của vũ trụ, bởi nêu không có mặt trời thì ánh sáng cũng vụt tắt sự
sông của con người cũng tan biên Trong văn hóa của người Việt, mặt trời đóng vai tro 1a chủ thê chính trong quá trình sinh trưởng của con người và quá trình lao động sản xuất,
10
Trang 11dễ thấy nhất đó chính là trung tâm của trống đồng Đông Sơn chính là hình mặt trời chiếu sáng
Ngoài ra, tại khu Chính điện của Đình Tân Lân còn có cặp chim trĩ bằng đồng đứng hai bên châu Chim trĩ còn có những biểu tượng văn hóa riêng Chim trĩ chính là biểu tượng của sự thủy chung và sơn sắt, tình nghĩa sâu đậm, người đi xa có thê trở về, giúp mọi người đoàn kết với nhau Một đôi chim trĩ sẽ gợi nhắc đến cuộc sống hôn nhân viên mãn Ngoài ra, chim trĩ còn là hiện thân của vương quyền và để vương, lòng tôn kính đến một người nào đó Ở chỉ tiết này, người xem có thể thấy được tắm lòng của người dân đến vị tướng Trần Thượng Xuyên, không chỉ dừng lại ở đó qua cặp chim trĩ còn khắc họa được nỗi lòng nhớ nhà và quê hương của ông, khi phải chạy giặc, lánh nạn rời xa quê hương
Đình Tân Lân còn có những chỉ tiết đôi, cặp song hành với nhau mang những thông điệp và những giá trị văn hóa lâu đời và cốt lõi của người Việt nhưng vẫn có sự pha trộn giữa nỗi nhớ nhà và tắm lòng hướng về quy hương, dân tộc của người Hoa Cặp rồng — phượng: biểu thị cho giao thoa giữa âm dương hòa hợp, giao hòa giữa trời và đất Trong đời sống của người Việt, Rồng và Phượng gắn liền với câu chuyện Con Rồng Cháu Tiên Câu chuyện chính là nguồn cội của con người Việt Nam, 100 trứng là
sự kết tỉnh giữa âm và dương giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ đã tạo ra nguồn cội của con người Việt Nam “Long Phụng sum vầy” là cách nói về ý nghĩa của Rồng Phượng trong
đời sống Ở đâu có biểu tượng của hai linh vật này ở đó có hạnh phúc, hôn nhân hòa hợp,
bên vững, cuộc sống ấm no, sung túc, không khí trong lành và một sự bình yên đến kỳ lạ Trong văn hóa tâm linh không chỉ của người Việt mà còn của người phương Đông, cặp linh vật Rồng — Phượng còn tượng trưng cho sự tôn nghiêm, bày tỏ lòng thành kính, sự biết on và kính trọng đôi với những bậc tiền nhân, những người có công giúp người dân phát triên, không chỉ vậy còn mang lại cảm giác linh thiêng, niềm tin vào những dang tôi cao, lan tỏa hạnh phúc, bình yên, cuộc sông âm no, viên mãn cho con người
11