1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ quan điểm triêt học mc lênin về con người và vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.” Chủ tEch Hồ Chí Minh thường đặt mỗi cá nhân con người tỏng mối quan hệ ba chiều: Quan hệ với một cộng đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA CHẤT LƯỢNG CAO

MÔN HỌC: TRIT HỌC MC - LÊNIN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

QUAN ĐIỂM TRIT HỌC MC-LÊNIN VỀ CONNGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG SỰ

NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓAĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tiểu luận có thể được xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ Do vậy để hoàn thành một đề tài tiểu luận là một việc không dê dàng đối với sinh viên chúng em Chúng em xin bày tỏ lòng bi@t ơn chân thành và sâu sắc đ@n Cô Nguyên ThE Quy@t, người đã dùng những tri thức và tâm huy@t của mình để có thể truyền đạt cho chúng em vốn ki@n thức quý báu, cảm ơn Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tận tình trong suốt thời gian vi@t bài tiểu luận này, tạo cho chúng em những tiền đề, những ki@n thức để ti@p cận, phân tích giải quy@t vấn đề.

Thành công luôn đi kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu

đề tài “Quan điểm triết học Mác-Lênin về con người và vai trò của con ngườitrong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay” chúng em

cũng đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng nhờ có sự giúp đỡ của Cô chúng em đã vượt qua Chúng em đã cố gắng vận dụng những ki@n thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận này nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn ch@ về ki@n thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thi@u sót Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý ki@n đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

Chúng em cũng xin cảm ơn bạn bè, anh chE đã tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, tạo điều kiện cho chúng em hiểu thêm về những ki@n thức thực t@.

Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Cô vì đã giảng dạy và trang bE ki@n thức cần thi@t để phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang cho cuộc sống của chúng em sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện.

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1

1.1 Khái niệm con người 2

1.2 Bản chất con người 4

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 5

2.1 Tính tất y@u khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa……… 5

2.2 Mục tiêu xây dựng con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa 9

2.3 Vai trò con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay 12

KT LUẬN……… 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 15

Trang 5

MỞ ĐẦU

Trong thời hội nhập và sự thEnh hành của công nghệ, con người được ti@p thu và học hỏi nhiều hơn, không ngừng nâng cấp và phát triển bản thân theo kEp thời đại Ở mặt khác cũng có những người không đủ khả năng để ti@p nhận những sự thay đổi quá nhanh chóng đồng thời lạm dụng sự phát triển đó và bE phụ thuộc Có thể nói con người hơn nhau ở ý thức và trách nhiệm, các nhóm người trong một xã hội có rất nhiều tầng lớp và các nhóm người khác nhua, việc đào tạo các nhóm người có thể sống hòa hợp; đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với những cái ti@n cũng rất là khó Tuy nhiên, con người phải phát triển thì xã hỗi mới có thể phát triển được

Từ những ngày xưa, người dân Việt Nam ta đã trải qua rất nhiều cột mốc thay đổi cả về tư tưởng lẫn ki@n trúc thượng tầng Nổi trội nhất chính là khoảng thời gian những ngày đen tối của người dân Việt Nam khi còn là nô lệ của giặc ngoại xâm Chúng ta luôn phải khắc cốt ghi tâm vE lãnh tụ( vE cha già của dân tộc) Hồ Chí Minh đã mang đ@n cuộc sống độc lập, tư do, hạnh phúc cho chúng ta như ngày hôm nay Vậy chìa khóa đem đ@n điều đó là gì mà Bác Hồ đã phải dành mấy chục năm tha hương không kể khó khăn mới có thể tìm ra được Đó chính là chủ nghĩa Mác- Lê Nin đã đ@m sự triển vọng nổi trội trong sự nghiệp xây dựng nguồn lao động trong mọi lĩnh vực NghE quy@t Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng đEnh: “ Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn cửa con người Việt Nam là nhân tố quy@t đEnh thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.”

Mục tiêu của chúng em khi vi@t bài báo cáo này mong muốn truyền đạt tư tưởng của Đảng đ@n với người đọc một cách dê hiểu và đúng đắn nhất.

Trang 6

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MC-LÊNIN VỀCON NGƯỜI

1.1 Khái niệm con người

a Các quan điểm về con người của các nhà triết học trước Mác.

Muốn thay đổi được nhân loại thì phải hiểu được nguồn gốc và bản chất của con người Tri@t học là bộ môn khoa học đầu tiên nghiên cứu về sự xuất hiện, phát triển của con người và thay đổi trong vật chất liên quan đ@n con người Có rất nhiều giả thuy@t đã được đặt ra nhưng vẫn chưa có câu trả lời chính xác, có nhiều giả thi@t đã được công nhận cho đ@n khi các nhà khoa học nhìn ra được điểm vô lý của nó Tại sao trái đất xuất hiện gần 5 tỉ năm nhưng con người chỉ mới xuất hiện khoảng gần 300000 năm trước, điều gì đã tác động và khi@n con người trở thành động vật bậc cao nhất và thống trE th@ giới.

Tại sao các sinh vật khác xuất hiện sớm hơn nhưng lại không phát triển vượt bậc như vậy? Theo các nhà tri@t học cổ điển ở Đức từ Carter đ@n Hegel đã xây dựng quan điểm tri@t học về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm Nghĩa là con người chính là sự xuất hiện của ý niệm tuyệt đối của con người Tuy nhiên Hegel cũng chính là người đầu tiên thông qua việc xem xét cơ ch@ hoạt động của đời sống tinh thần và cá nhân Theo quan điểm của Feuerbach thì con người lại là đứa con, sản phẩm của thiên nhiên tạo hóa, ông đã dùng những thành tựu khoa học để chứng minh mối liên hệ của tư duy với những quá trình vật chất diên ra trong cơ thể con người.

Muốn luận điểm và nghiên cứu đưa ra đã đóng góp rất nhiều trong bước ti@n dài trong việc tìm ra bản chất của con người Tuy nhiên trong lý luận của họ còn rất nhiều hạn ch@, những quan điểm của con người còn chưa đầy đủ và chặt chẽ, mang xu hướng duy tâm cá nhân khá nhiều Sau này, chủ nghĩa Mác đã k@ thừa

2

Trang 7

và khắc phục những hạn ch@ đó, xây dựng một hệ thống quan niệm đầy đủ nhất về bản chất con người, vai trò của con người trong xã hội.

b Bản chất của con người trong tự nhiên và xã hội.

Theo khoa học hiện nay đã chứng tỏ rằng con người là một sản phẩm của tự nhiên theo quá trình ti@n hóa mà phát triển như ngày nay Tuy con người đã vượt xa so với những sinh vật còn lại nhưng con người vẫn không thể bỏ h@t được những cái tự nhiên để tách biệt hoàn tác với tổ tiên, những loài sinh vật khác Luận điểm nổi ti@ng về con người được C Mác vi@t trong Luận Cương về Phoi - ở - bắc ( 1845):” Bản chất con người không phải là một cái gì trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.” Chủ tEch Hồ Chí Minh thường đặt mỗi cá nhân con người tỏng mối quan hệ ba chiều: Quan hệ với một cộng đồng xã hội nhất đEnh trong đó mỗi con người là một thành viên; quan hệ với một ch@ độ xã hội nhất đEnh trong đó con người được làm chủ hay bE áp bức bóc lột, quan hệ với tự nhiên trong đó con người là một bộ phận không thể tách rời.

Trong con người vẫn tồn tại những cái thú tình hoang dại của tổ tiên mình, những cái đó thuộc về bản năng của con người, những bản năng gốc mà chính nhờ nó con người đã sống và phát triển đ@n ngày hôm nay.

Điều giống nhau và cũng là điểm khác nhau giữa con người với những sinh vật khác chính là sự phát triển về nhận thức của con người lao động là phương thức tồn tại của con người Con người tồn tại chỉ khi ti@n hành lao động sản xuất của cái vật chất để phục vụ vẫn tồn tại những cái thú tình hoang dại của tổ tiên mình, những cái đó thuộc về bản năng của con người, những bản năng gốc mà chính nhờ nó con người đã sống và phát triển đ@n ngày hôm nay.

Điều giống nhau và cũng là điểm khác nhau giữa con người với những sinh vật khác chính là sự phát triển về nhận thức của con người lao động là phương thức tồn tại của con người Con người tồn tại chỉ khi ti@n hành lao động sản xuất

Trang 8

của cái vật chất để phục vụ cho chính cuộc sống của mình Cũng chính nhờ lao động àm con người hình thành được ý thức Mặt khác, trong các mối quan hệ xã hội thì quan hệ trong sản xuất lao động xuất hiện đầu tiên và trở thành quan hệ nền tảng cho sự xuất hiện của các mối quan hệ xã hội khác trong các lĩnh vực đời sống và tinh thần của con người.

1.2 Bản chất con người

Trong lEch sử tư tưởng nhân loại đã có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất, “bản tính người” của con người, nhưng về cơ bản những quan niệm đó thường là những quan niệm phi@n diện, trừu tượng và duy tâm, thần bí Trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C.Mác đã phê phán vắt tắt nhưng quan niệm đó và xác lập quan niệm mới của mình: “Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”

Hạn ch@ căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan là trừu tượng hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con người, thường xem nhẹ việc lý giải con người từ phương diện lEch sử xã hội của nó, do đó về căn bản chỉ thấy bản tính tự nhiên của con người

Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con người thì sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lEch sử của nó cần phải được ti@p cận từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành và phát triển của những quan hệ xã hội của nó trong lEch sử xã hội.

Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người trong hoạt động thực tiên, thông qua hoạt động thực tiên, tác động vào giới tự nhiên, làm cải bi@n giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người cũng sáng tạo ra lEch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lEch sử đó.Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người có thể thấy:

- Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì

không thể chỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn 4

Trang 9

bản hơn, có tính quy@t đEnh phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ kinh t@ – xã hội của nó.

- Hai là, động lực cơ bản của sự ti@n bộ và sự phát triển của xã hội chính

là năng lực sáng tạo lEch sử của con người, vì vậy phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người, vì con người chính là phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy sự ti@n bộ và phát triển của xã hội.

- Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo

lEch sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh t@ – xã hội Trên ý nghĩa phương pháp luận đó có thể thấy: Một trong những giá trE căn bản nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ triệt để các quan hệ kinh t@ – xã hội áp bức và bóc lột ràng buộc khả năng sáng tạo lEch sử của quần chúng nhân dân – những chủ thể sáng tạo đích thực ra lEch sử ti@n bộ của nhân loại; thông qua cuộc cách mạng đó nó cũng có thực hiện sự nghiệp giải phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh t@ – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập và phát triển một xã hội mà tự do, sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do và sáng tạo của người khác Đó cũng chính là thưc hiện tri@t lý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mình vì mọi người; mọi người vì mình”.

CHƯƠNG 2

VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠIHÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trở thành xu th@ tất y@u, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia trong đó có Việt Nam

Vậy tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta được thể hiện

như th@ nào?

Công nghiệp hóa hiện đại hóa được hiểu là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh t@ - xã hội, chuyển từ sử dụng sức lao động thủ

Trang 10

công sang sử dụng lao động đã qua đào tạo trên cơ sở phát triển khoa học công nghệ, góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội.

Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa được xem là một quy luật kinh t@ phổ bi@n và mang tính tất y@u khách quan

Trước h@t, công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta được xem như một quy luật phổ bi@n của sự phát triển Quy luật ấy thể hiện thông qua sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự phát triển của xã hội Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quy luật phổ bi@n của sự phát triển lực lượng sản xuất ti@n tới phát triển mạnh mẽ nền kinh t@ theo đEnh hướng xã hội chủ nghĩa Tính tất y@u của công nghiệp hóa hiện đại hóa trong phát triển lực lượng sản xuất được chỉ rõ ở những nội dung sau:

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tác động mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia Nó thay đổi về chất của nền sản xuất, chuyển dEch cơ cấu nền kinh t@ từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp và dEch vụ Đồng thời chuyển bi@n nền sản xuất thủ công sang sản xuất cơ khí dựa vào ti@n bộ của khoa học – công nghệ.

Sự ra đời của những thành tựu khoa học kỹ thuật là k@t quả tất y@u của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Từ đây, nhân loại vận dụng những thành tựu này phục vụ trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, phát triển nhanh chóng nền kinh t@.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là cơ hội để các nước đang phát triển như Việt Nam ti@p cận và chuyển giao khoa học – công nghệ ở trình độ tiên ti@n Muốn phát triển nhanh chóng về mọi mặt không có cách nào khác là phải dựa vào những thành tựu khoa học hiện đại.

Nguồn nhân lực là chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cũng chính điều này là tiền

6

Trang 11

đề để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đã qua đào tạo, có tay nghề thành thạo, chủ động, sáng tạo và nắm vững công nghệ.

Khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngoài chuyển dEch cơ cấu nền kinh t@ thì cơ cấu lao động cũng chuyển bi@n theo hướng tích cực Nguồn lao động chuyển từ khu vực sử dụng nhiều lao động chân tay sang lĩnh vực gắn liền với kinh t@ tri thức.

Theo thời gian tính tất y@u của công nghiệp hóa hiện đại hóa không chỉ,

nằm ở sự phát triển kinh t@ mà hơn h@t là sự phát triển mọi mặt của xã hội: Công nghiệp hóa hiện đại hóa thúc đẩy nền kinh t@ phát triển nhanh chóng, năng suất lao động tăng, tạo việc làm ổn đEnh, tăng thu nhập Bên cạnh đó người dân có cơ hội hưởng phúc lợi xã hội, ti@p cận dEch vụ giáo dục, y t@…

Công nghiệp hóa hiện đại hóa còn là yêu cầu khách quan trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo đEnh hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, củng cố quốc phòng an ninh, giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là mục tiêu hàng đầu.

Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là con đường vững chắc để Việt Nam xây dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đây là một ti@n trình lâu dài và là quy luật mang tính tất y@u của của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Cơ sở vật chất – kỹ thuật là hệ thống các y@u tố vật chất của lực lượng sản xuất do con người tạo ra để ti@n hành sản xuất Nó là mặt chủ đạo của sản xuất, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của nhân loại theo dòng chảy lEch sử

Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội bao gồm toàn bộ y@u tố vật chất của lực lượng lượng sản xuất do con người tạo ra thích ứng với trình độ phát triển khoa học công nghệ hiện đại để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Trang 12

Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội k@ thừa cơ sở vật chất - kỹ thuật có sẵn của chủ nghĩa tư bản cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội cần một cuộc cách mạng tái ki@n thi@t quan hệ sản xuất ở trình độ cao, vận dụng những ti@n bộ của khoa học – công nghệ hiện đại, đổi mới nền kinh t@ theo hướng hiệu quả hơn.

Việt Nam là đất nước đang phát triển theo đEnh hướng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa Chính vì th@ ti@n hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là điều tất y@u.

Cơ sở vật chất - kỹ thuật đóng vai trò là nguồn lực cơ bản trong sản xuất kinh t@, chi phối mọi quan hệ sản xuất Kinh t@ sẽ không thể phát triển n@u như không có cơ sở vật chất – kỹ thuật phù hợp.

Cơ sở vật chất – kỹ thuật góp phần làm tăng tiềm lực và sức mạnh chính trE, quân sự, kinh t@ của một quốc gia Qua đó là cơ sở để bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ và củng cố an ninh quốc phòng.

Sự phát triển của cơ sở vật chất – kỹ thuật theo đEnh hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy xã hội phát triển mọi mặt theo hướng tích cực Từ đó, con người được sống trong môi trường xã hội ổn đEnh, nâng cao chất lượng

Tính tất y@u của công nghiệp hóa hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa còn xuất phát từ yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao Sự phát triển cơ sở vật chất – kỹ thuật đảm bảo sự phát triển quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.

Ti@n hành công nghiệp hóa hiện đại hóa tạo ra hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, là tiền đề thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Cụ thể:

8

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN