Như vậy, việc làm được hiểu đầy đủ như sau: “Việc làm là hoạt động lao động của con người nhằm mục đích tạo ra thu nhập đối với cá nhân, gia đỉnh hoặc cho toàn xã hội, các hoạt động này
Trang 1
a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO aS
TRUONG DAI HOC GIA DINH
GIA DINH
UNIVERSITY
TIEU LUAN CUOI KY
MON HOC: TRO THANH CONG DAN SO
DE TAI 1: CO HOI VIEC LAM TRONG THOT DAI SO DOI VOI NGANH DIGITAL MARKETING
CHUYEN NGANH: MARKETING GIAO VIEN HUONG DAN: HO QUOC DUC HOC VIEN THUC HIEN:
Trang 2NHAN XET CUA GIAO VIEN
GHI CHU
Trang 3
MUC LUC
4 Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu qua sách báo, internet Ngoài ra sử
CHUONG 1: CO SO LY THUYET 5° s° S® SseE+xs vxsevrseesrrsersee 2
CHUONG 2: THUC TRANG VE CO HỘI VIỆC LÀM TRONG THỜI ĐẠI
SO DOI VOI NGÀNH DIGITAL MAR.KE-TING 5-55 ses se sss se sesszs se 2
CHUONG 3: GIAI PHAP VE CO HOI VIEC LAM TRONG THOI DAI SO
DOI VOI NGANH DIGITAL MARKETING ssssssssssssssssnsesssssssesnesensnssessesessess 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUUYÊT, -22 - seo seerxreerrserorsee 3
1.1.3 Giải quyết việc làm là gì? 2 2S E1 221222 2112112222122 rree 4
Trang 41.5 Khái lược một số mô hình lý thuyết về tạo việc làm - 5s = 7
1.5.2 Lý thuyết về tạo việc làm bằng chuyền giao lao động giữa hai khu 8
2.2 Cơ hội việc làm mở rộng cho ngành marketing trong thời đại số 14
2.4 Marketing là ngành có nhụ cầu tuyển dụng CA0 on S99 1555555555 16 2.5 Digital Marketing đã có ảnh hưởng như thế nào đến thị trwong? 16 2.5.1 Tạo cơ hội cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp lớn và nhỏ 17 2.5.2 Chi phí quảng cáo chỉ ra tiết kiệm hơn so với cách truyền thống 17
Trang 52.6.1 Social Media Marketing 00000000000 icc ccccccccentceccensesceteeecetsteestteeseees 18
P ,VAIPvU0i 0 a5 18
P5009 18
2.7 Những hạn chế của lao động ngành Marketing trong thời đại số 19
2.7.2 Trình độ tin học và ngoại ngữ còn hạn 5 0n 20 2.7.3 Sinh viên ngành Marketing chưa có nhiều cơ hội thực tập 21 2.7.4 Lao động đào tạo không chính quy không đảm bảo chất lượng 22 3.1 Các giải pháp khắc phục các điểm yếu của nguồn cung lao động
Trang 6LOI MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Đề tạo ra thu nhập chi tiêu, sinh sống hằng ngày thì chắc chắc ta
phải cần một việc làm để đáp ứng những nhu cầu đó Chính vì thế
việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động ở Việt
Nam nói riêng và người lao động trên thế giới nói chung Ngoài ra,
một đất nước đề có thê tồn tại và phát triển thì cần có một lực lượng
lao động vững chắc để tạo ra ngân sách phát triển đất nước, cơ sở
hạ tầng, các vấn đề về an sinh xã hội sẽ ngày một tốt hơn Tuy
nhiên, việc làm hiện nay ngày càng đòi hỏi nhiều kỹ năng mới và
tính chuyên môn cao Nhất là trong thời đại 4.0 muốn tổn tại và phat
triển thì người lao động buộc phải biết không ngừng học hỏi, theo kịp
thời đại, xu hướng các ngành nghề mới, biết vận đụng các máy móc
thiết bị công nghệ hỗ trợ cho công việc góp phần gia tăng năng suất
Ngày nay, ngành Marketing đã không còn quá mới lạ trong xã hội
hiện đại Đây là một trong những ngành học được nhiều bạn trẻ lựa
chọn học bởi sự đa dạng cơ hội việc làm vả dễ hội nhập ma nganh
nay mang lai Theo trung tam Dy bao nhu cầu nhân lực và thông tin
thị trường lao động Việt Nam, từ nay đến năm 2025, lĩnh vực
marketing cần đến 20.000 lao động trở lên cho mỗi năm
Marketing ngày nay không chỉ bó buộc với những phương pháp
truyền thông, mà nhớ có công nghệ số đã có nhiều hình thức dé hoạt
động marketing hơn như thông qua: facebook, instaram, youtobe,
tiktok Céng nghệ đang được ứng dụng vào các hoạt động
marketing nhiều hơn Vậy cơ hội việc làm cho người lao động ngành
marketing sẽ như thế nào
Từ những lý do đó nhóm của chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: ”
Cơ hội việc làm trong trong thời đại số đối với ngành
marketing” Đây cũng là ngành học của chúng tôi nên chúng tôi
muôn giải quyết những thắc mặc về ngành học của mình và cung
Trang 7cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về ngành này trong thời đại
4.0
2 Mục tiêu nghiên cứu :
-Phân tích được thực trạng việc làm cho người lao động cụ thể tại
ngành marketing ở nước ta hiện nay Từ đó đưa ra quan điểm và
biện pháp giải quyết vấn đề việc làm
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: những cơ hội việc làm trong thời đại số đối
với ngành marketing
- Pham vi nghiên cứu: nghiên cứu trong phạm vi tại Việt Nam
- Thời gian nghiên cứu: 2021-2023
4 Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu qua sách báo, internet
Ngoài ra sử dụng một số phương pháp như: thống kê, so sánh
5 Bồ cục của dé tài
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT
CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI VIỆC LÀM TRONG THỜI ĐẠI SỐ
DOI VGI NGANH DIGITAL MARKETING
CHUONG 3: GIẢI PHÁP VỀ CƠ HỘI VIỆC LÀM TRONG THỜI ĐẠI SÓ
DOI VGI NGANH DIGITAL MARKETING
Trang 8Ở Việt Nam, quan niệm về việc làm được quy định trong Bộ luật lao động sửa đổi bỗ sung năm 2012 Tại Điều 9, Chương II chỉ rõ: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cắm ” Như vậy, việc làm được hiểu đầy đủ như sau:
“Việc làm là hoạt động lao động của con người nhằm mục đích tạo ra thu nhập đối với
cá nhân, gia đỉnh hoặc cho toàn xã hội, các hoạt động này không bị pháp luật cắm”
Trang 9Nội dung của việc làm rất mở rộng và cho thấy khả năng to lớn để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho nhiều người Người lao động được tự do hành nghề, tự do liên đoanh, liên kết sản xuất kinh doanh; tự do thuê mướn lao động theo quy định của pháp luật nếu có nhu câu
Đồng thời qua đây cho thay, việc làm là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong các giai đoạn phát triển khác nhau Việc
mở rộng hay thu hẹp việc làm, phát huy hay kìm hãm năng lực tạo việc làm phụ thuộc vào yếu tố kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia, địa phương hay đoanh nghiệp 1.1.2 § ovỆ c làmlà gì ?
Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất; số lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội cần thiết khác đề kết hợp tư liệu sản xuât và sức lao động
Như vậy, muôn tạo việc làm cân 3 yêu tô cơ bản: tư liệu sản xuất, sức lao động và các điêu kiện KTXH khác đề kêt hợp tư liệu sản xuat và sức lao động Ba yêu tô này lại chịu tác động của nhiêu yêu tô khác
1.1.3 Gi iqué tvé c làmlà gì?
Giải quyết việc làm là việc tạo ra các cơ hội để người lao động có việc làm và tăng được thu nhập, phù hợp với lợi ích của bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội Như vậy, giải quyết việc làm là nhằm khai thác triệt đề tiềm năng của một con người, nhằm đạt được việc làm hợp lý và việc làm có hiệu quả
Chính vì vậy, giải quyết việc làm phù hợp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người lao động ở chỗ tạo cơ hội cho họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Trong
đó quyên cơ bản nhất là quyền được làm việc nuôi sống bản thân và gia đình góp phần phát triển quê hương đất nước Chỉ khi nảo trên thị trường người lao động và người sử dụng lao động gặp gỡ và tiễn hành trao đôi thì khi đó việc làm được hình thành
Trang 10Giai quyét viéc lam phai duoc xem xét ở cả phía người lao động, người sử dụng lao động và vai trò nhà nước Vì vậy “giải quyết việc làm là tông thê các biện pháp, chính sách kinh tê, xã hội từ vi mô đên vĩ mô tác động đên người lao động có thê có việc làm”
1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc làm
1.2.1 Vai trò ủ a vệ c làm
Khi đi tìm hiểu và hiểu rõ về khái niệm việc làm là gì thì chúng ta càng thấy rõ việc
làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thê thiếu đối với từng cá nhân và toàn bộ nên kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạt động kinh
tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chỉ phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội
> Đôi với từng cá nhân thi có việc làm đi đôi với có thu nhập đề nuôi sông bản thân minh, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiệp và chỉ phôi toàn bộ đời sông của cá nhân Việc làm của cá nhân gan chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề
»> Đối với kinh tế thì ta hiểu việc làm là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầu vào không thê thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mỗi quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế
»> Đôi với xã hội thì môi một cá nhân, gia đình là một yêu tô câu thành nên xã hội, chính bởi vì vậy việc làm cũng tác động trực tiệp đên xã hội, một mặt nó tác động tích cực, mặt khác nó tác động tiêu cực
Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội đó được duy trì và phát triên do không có mâu thuần nội sinh trong xã hội , không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, con người được dân hoàn thiện về nhân cách và trí tuệ
Trang 11Ngược lại khi nền kinh tế không dam bao đáp ứng về việc làm cho các chủ thế là những người lao động có thế dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách con người
1.2.2.Ý nghĩa ủ avỆ c làm
- Trên bình diện kinh tế - xã hội
Về mặt kinh tế, việc làm luôn gắn liền với vấn đề sản xuất Hiệu quả của việc giải quyết tốt vấn đề việc làm cũng chính là hiệu quả của sản xuất Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện đề giải quyết tốt vấn đề việc làm và ngược lại, nếu không giải quyết tốt vấn
đề việc làm và thất nghiệp thì đó sẽ là những yếu tố kìm hãm sự tăng trưởng của kinh
tế Về mặt xã hội, giải quyết việc làm có mục tiêu hướng vào toàn dụng lao động, chống thật nghiệp và khắc phục tỉnh trạng thiếu việc làm, bảo đảm thu nhập Bảo đảm việc làm là chính sách xã hội có hiệu quả to lớn trong vấn đề phòng chống, hạn chế các tiêu cực xã hội, giữ vững được kỉ cương, nền nếp xã hội
> Trên bình diện chính trị - pháp lý
Việc làm không đơn thuần là vấn dé kinh tế - xã hội mà còn là vẫn đề mang ý nghĩa chính trị Chính sách việc làm không phù hợp tất yêu sẽ không hiệu quả đối với vấn đề lao động - việc làm nói riêng và các vấn đề xã hội nói chung Hậu quả là sự gia tăng nạn thất nghiệp và những hệ quả kéo theo nó Trên bình diện pháp lí, việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bản của con người Mọi người có sức lao động đều có quyền có việc làm, có quyền tiến hành bất kì hoạt động nào tọa ra thu nhập cho bản thân và gia đình nếu hoạt động đó là hợp pháp Bên cạnh đó, vẫn đề việc làm còn gắn liền với chế
độ pháp lí lao động, trong đó quan hệ việc làm được coi là quan hệ “tiền quan hệ lao động”, đóng vai trò là cơ sở hình thành, duy trì và là nội dung của quan hệ lao động
> Trên bình diện quốc gia - quốc tế
Đối với mỗi quốc gia, chính sách việc làm và giải quyết việc làm là bộ phận có vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ thống các chính sách xã hội nói riêng và trong tông thế
chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung Và trong xu thế hội nhập hiện nay,
vấn đề lao động không chỉ còn là cạnh tranh giữa những NLĐ mà nó còn trở thành vấn
đề giữa các quốc gia Điền hình là việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, đưa người lao động từ nước kém phát triên sang làm việc ở nước phát triên, từ nước dư
Trang 12thừa lao động sang nước thiếu lao động Thị trường lao động không chỉ tồn tại trong đường biên giới lãnh thổ quốc gia mà không ngừng được mở rộng sang các quốc gia khác và trên phạm vi quốc tế
1.3 Thất nghiệp
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Thất nghiệp là tình trạng tổn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng không thê tìm được việc làm ở mức tiền công thịnh hành” [LI, tr.400]
Như vậy người thất nghiệp là những người trong độ tuôi lao động có khả năng lao động trong tuần lễ điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm và có đăng ký tìm việc theo quy định
Thất nghiệp là một khái niệm vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội, nó mang nghĩa ngược với có việc làm Nói đến thất nghiệp là nói đến sự khó khăn cho việc hoạch định chính sách của các quốc gia Tuy nhiên trên thực tế tỷ lệ thất nghiệp ở mức hợp lý là điều kiện thuận lợi đề phát triển kinh tế Vì vậy cần phải giữ mức tỷ lệ thất nghiệp sao cho hợp lý với trình độ phát triển kinh tế xã hội của quốc gia
1.4 Thiếu việc làm
Thiếu việc làm được hiểu là tình huỗng mà có sự không phù hợp giữa cơ hội việc làm
và trình độ học vấn của người lao động hay cũng có nhận định khác của ILO ( Tổ chức lao động Quốc tế ) thì thiếu việc làm là người lao động trong tham khảo có số giờ làm dưới mức quy định chuẩn đành cho những người làm việc đủ ( bao gồm cả người lao động có nhu cầu làm thêm )
Thiêu việc làm được chia làm hai loại: thiêu việc làm vô hình và thiêu việc làm hữu
hình
- Thiếu việc làm vô hình: là tình trạng mà người lao động đạt đủ số giờ làm việc, thậm chí còn nhiều hơn số giờ làm quy định và có đủ điều kiện làm nhưng lại hưởng
Trang 13mức lương thấp và không xứng đáng với công sức mình bỏ ra
- Thiếu việc làm hữu hình: là tình trạng mà người lao động có số giờ làm việc ít hơn
so với thời gian được quy định thường lệ, họ đang có nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm
và sẵn sàng làm việc dù bât kỳ hoàn cảnh nao
1.5 Khái lược một số mô hình lý thuyết về tạo việc làm
1.5.1 Ly thuy att @vi clamec a Harry Toshima
Theo Harry Toshima, nhà kinh tế học Nhật Bản, ông nghiên cứu mỗi
quan hệ giữa hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp dựa trên những đặc
điểm khác biệt của các nước đang phát triển châu Á- gió mùa Đó là nền nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao
Nền nông nghiệp lúa nước vẫn thiếu lao động lúc đỉnh cao của thời vụ và chỉ dư thừa lao động trong mùa nhàn rỗi Vì vậy, ông cho rằng cần giữ lại lao động nông nghiệp và chỉ tạo thêm việc làm trong những tháng nhàn rỗi bằng cách tăng vụ, đa đạng hoá cây trông vật nuôi
Đồng thời, sử dụng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp vào các ngành
sản xuất công nghiệp cần nhiều lao động Việc tạo thuận lợi hơn nữa để có
việc làm đầy đủ cho mọi thành viên gia đình nông dân trong những tháng
nhàn rỗi sẽ nâng cao mức thu nhập hàng năm của họ và sẽ mở rộng được thị
trường trong nước cho các ngành công nghiệp và dịch vụ Như vậy, lực lượng lao động sẽ được sử dụng hết
1.5.2 Lythug av tệovi clàmb ng huy ngiao lậo đ ng gi a hai khu
w ce aa nkinhé
Ly thuyét nay cua Athur Lewis - nha kinh té hoc Jamaica ra doi vao
những năm 50 của thế kỷ XX, được giải thưởng Nobel 1979 Tư tưởng cơ bản của lý thuyết này là chuyên số lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp sang
Trang 14khu vực công nghiệp hiện đại do hệ thống tư bản nước ngoài đầu tư vào các
nước lạc hậu Quá trình này sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển Bởi vì trong khu vực nông nghiệp, đất đai chật hẹp, lao động lại quá dư thừa Ngoài
số lao động cần đủ cho sản xuất nông nghiệp, còn có lao động thừa làm các
ngành nghề lặt vặt, buôn bán nhỏ, phục vụ trong gia đình và lao động phụ nữ
Số lao động đôi đư này không có công ăn việc làm Nói cách khác, họ không
có tiền lương và thu nhập Vì vậy, việc di chuyến lao động từ khu vực nông
nghiệp sang khu vực công nghiệp có hai tác dụng Một là, chuyên bớt lao
động ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp, chỉ dé lai lượng lao động đủ để tạo ra sản
lượng cố định Từ đó nâng cao sản lượng theo đầu người đồng thời tạo việc
làm cho số lao động đôi du trong nông nghiệp Mặt khác, việc đi chuyển này
sẽ làm tăng lợi nhuận trong lĩnh vực công nghiệp, tạo điều kiện nâng cao sức
tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung
1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng đến việc làm
Theo Wright (2003), động lực lao động được đo lường bởi sự: Cố hết sức đề hoàn thành công việc dù gặp các khó khăn, sẵn sàng bắt đầu ngày làm việc sớm hoặc ở lại muộn để hoàn thành công việc, thường làm việc chăm chỉ hơn người khác có cùng công việc, làm việc quên thời gian Tác giả khăng định, tồn tại mỗi quan hệ tỷ lệ thuận giữa động lực làm việc và hiệu quả công việc của người lao động
Trương Đức Thao (2018) khăng định, động lực làm việc được sinh ra từ nhu cầu, nhu cầu làm xuất hiện mục tiêu bên trong chủ thé, khi đó động lực làm việc được hiểu
là sự khao khát và tự nguyện của chủ thé trong việc thực hiện các hành vĩ nhằm đạt được mục tiêu của mỉnh găn liên với mục tiêu của tô chức
Vũ Thị Uyên (2008) đã trình bày về mô hình kết quả thực hiện công việc của mỗi cá nhân như sau: “Kết quả thực hiện công việc = Khả năng + động lực; Khả năng = Khả năng bắm sinh x Dao tao x Các nguồn lực; Động lực = Khao khát x Tự nguyện” Như
Trang 15vậy, động lực làm việc có môi quan hệ tác động đên hiệu quả công việc của người lao động
Theo Alferaih (2017), nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự hài lòng và hiệu quả công việc là một trong những nội dung nghiên cứu truyền thông và ồn định trong các nghiên cứu về tâm lý học lao động (Alfraih, 2017) Đặc biệt, nó thường được các nhà nghiên cứu xem xét tới trong các nghiên cứu về quản trị nguồn nhân lực (Li and Ngo, 2017)
và là một trong những nhân tô đầu vào quan trọng tác động tới hiệu quả làm việc của nhan vién trong cac t6 chire (Edwards et al., 2008, Fu and Deshpande, 2014, Li and Ngo, 2017) Sự hài lòng đối với công việc sẽ làm người lao động làm việc tận tâm hơn, sự tận tâm sẽ trực tiếp làm hiệu quả công việc tăng lên (Judge et al., 2002)
Sự hài lòng với công việc được hiểu là sự đánh giá về niềm vui thích xuất phát từ công việc của một người, bao gồm cả tỉnh cảm và nhận thức (Edwards et al., 2008) Nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm giải thích mối quan hệ giữa sự hài lòng và hiệu quả công việc Theo họ, thái độ đối với công việc sẽ ảnh hưởng tới việc người lao động thực hiện các hành vi trong công việc (AJzen, 1991, AJzen and Fishbein, 2005) và sự hải lòng trong công việc với hiệu quả công việc có sự tác động qua lại lẫn nhau (Edwards
et al., 2008) Harrison và cộng sự (2006) đã khăng định ảnh hưởng của sự hài lòng công việc tới hiệu quả công việc mạnh mẽ hơn sự ảnh hưởng của hiệu quả công việc voi su hai long (Harrison et al., 2006)
1.6.3 Cam É tớ ¡ công việ c
Mỗi quan hệ giữa cam kết với công việc và hiệu quả công việc của nhân viên là một biến thái độ quan trọng, thường được các nhà nghiên cứu xem xét trong các nghiên cứu về quản trị nhân lực (Li and Ngo, 2017) Đây cũng là một trong những yếu tô đầu vào quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của người lao động (Edwards et al.,
2008, Fu and Deshpande, 2014, Li and Ngo, 2017) N6 khéng chi dong vai tro truc tiếp, cam kết với công việc mà còn được coi là yêu tô trung gian chuyén tai ảnh hưởng của sự hải lòng đôi với công việc và tác động tới hiệu quả công việc (Salminen et aL,
Trang 162017) Ngược lại, theo Carmeli và Freund (2013), cam kết công việc được chuyền tải qua sự hải lòng ảnh hưởng tới hiệu quả công việc của nhân viên
Nghiên cứu của Fu và Deshpande (2014) đã khắng định cam kết với công việc ảnh hưởng ở mức trung bình tới hiệu quả công việc của nhân viên Tương tự là kết quả nghiên cứu của Li và Ngo (2017), các tác giả đã phát hiện sự ảnh hưởng thuận chiều của cam kết với công việc tới hiệu quả công việc của nhân viên Nói cách khác, các nhân viên có cam kết càng cao với công việc thì hiệu quả công việc của họ cảng cao (Li and Ngo, 2017) Nghiên cứu của Yu và cộng sự [2014] cũng cho thấy, sự tương quan phản ánh mối quan hệ thuận chiều giữa 2 yếu tổ cam kết với công việc và hiệu quả công việc của nhân viên (Yu et al., 2014)
1.6.4.8 6h dr ie ác ptrên
Theo Edward và cộng sự (2008), sự hỗ trợ của người quản lý có liên quan chặt chẽ tới hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của nhân viên (Edwards et al., 2008) Nhưng sự liên quan này theo thời gian sẽ gây ra những hiệu ứng khác nhau với từng mức độ hỗ trợ khác nhau Thời gian đầu, ảnh hưởng sự hỗ trợ của người quản lý lên hiệu quả công việc của nhân viên là tương đối giống nhau, đều theo chiều hướng đi lên Nhưng về lâu dài, hiệu quả công việc của các nhân viên nhận được sự hỗ trợ tích cực từ nhà quản lý sẽ tiếp tục tăng lên, trong khi đó hiệu quả công việc của các nhân viên nhận được sự hỗ trợ thấp ở nhà quản lý sẽ đi xuống (Kanat-Maymon and Reizer, 2017) Sự hỗ trợ từ cấp trên (lãnh đạo, người quản lý trực tiếp ) năng lực lãnh đạo, động lực làm việc của lãnh đạo, các yếu tố mang tính cá nhân và phong cách lãnh đạo/sự hỗ trợ của người quản lý , có tác động không nhỏ tới hiệu quả công việc của nhân viên Cấp trên được coi là một trong những yếu tố mang lại sự hài lòng và động lực lao động cho nhân viên, do đó sự hỗ trợ của họ sẽ giúp cho hiệu quả công việc của nhân viên tăng lên Tuy nhiên, sự hỗ trợ của cấp trên cũng có thê làm cho nhân viên mắt cảm giác tự chủ, qua đó làm giảm hiệu quả công việc
Ở một góc độ khác, nếu không có sự hỗ trợ của người lãnh đạo, các nỗ lực của nhân viên trong đó có nỗ lực đê thực hiện công việc hiệu quả hơn có thê đi chệch hướng (Kanat-Maymon and Reizer, 2017) Cũng tương tự như các nhân tố trên, sự hỗ trợ của
Trang 17nha quan lý ảnh hưởng tới hiệu quả công việc của nhân viên không phải lúc nào cũng thông nhất Nghiên cứu của Chen và Silverthorne (2005) cho thấy, không có mỗi tương quan nảo giữa sự hỗ trợ của người quản lý đặc trưng bởi phong cách lãnh đạo tới hiệu quả công việc của nhân viên (Chen and S1lverthorne, 2005)
1.6.54§ 6h ar ủc ai ngngội p
Kalleber (1977), Harrick và đồng sự (1986) đã nhắn mạnh, thái độ tích cực với đồng nghiệp và các giám sát từ nhà quản lý góp phần đáng kế nâng cao hiệu quả công việc cho nhân viên (Phạm Đức Chính, 2016) Sự hỗ trợ của đồng nghiệp đều có ảnh hướng tới hiệu quả làm việc nhưng có mức độ khác nhau
Theo Sargent và Terry (2000), hỗ trợ của đồng nghiệp liên quan mật thiết hơn tới sự hài lòng công việc và hiệu quả làm việc so với hỗ trợ từ nhà quan ly Jurkiewics va đồng sự (1998) chỉ ra, ở khu vực công, mối quan hệ giữa nhân viên và giám sát viên thân thiện, hòa hợp sẽ là động lực dé họ làm việc tốt hơn, có hiệu quả hon (Jurkiewics
et al., 1998) Ellickson (2002) và Borzaga (2006) cho thấy, mối quan hệ với đồng nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ tới sự hài lòng công việc và hiệu quả công việc của nhân viên (Borzaga and Tortia, 2006, Ellickson, 2002)
Wright (2001) nhan mạnh, nhân viên trong cả hai hệ thống công và tư đều muốn có môi trường làm việc tốt, đồng nghiệp thân thiện, sẵn sàng hỗ trợ nhau làm việc đề có hiệu quả cao nhất) Peterson và đồng sự (2003) cho biết, sự thân thiện trong giám sát
và mỗi quan hệ với đồng nghiệp là một trong số những nhân tố quyết định động lực làm việc và hiệu quả trong công việc (Peterson et al., 2003) Các nghiên cứu của Koustelios (2001), Peterson và đồng sự (2003) cùng đi đến kết luận, tồn tại mối quan
hệ tích cực giữa nhân tố hỗ trợ từ đồng nghiệp với động lực làm việc và hiệu quả công việc của nhân viên (Peterson et aL., 2003)
1.7 Thời đại kỹ thuật số là gì?
Thời đại kỹ thuật số (Digital age) còn gọi đưới các thuật ngữ khác như: thời đại máy tính, thời đại thông tin hoặc thời đại truyền thông mới Đây là một giai đoạn trong lịch
sử nhân loại với sự chuyên đổi từ ngành công nghiệp truyền thống mà cách mạng công nghiệp đã mang lại thông qua công nghiệp hoá, tới nền kinh tế dựa trên tin học hoá