1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần vận tải đa phương thức

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tài Sản Cố Định Hữu Hình Tại Công Ty Cổ Phần Vận Tải Đa Phương Thức
Tác giả Nguyễn Văn A
Trường học Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 222,7 KB

Nội dung

Công ty cổ phần vận tải đa phương thức Vietranstimex là một doanh nghiệp Nhà nước với quy mô lớn, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ vận tải hang thông thường, xuấ nhập khẩu, hàng siêu trường, siêu trọng, hàng thiết bị trong và ngoài nước. Do đó, TSCĐ giữ vai trò hết sức quan trọng, không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty. Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu về tình hình thực tế tại công ty, cùng với những kiến thức đã học và mong muốn tìm hiểu về công tác hạch toán TSCĐ tại công ty, em đã chọn đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần vận tải đa phương thức.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kế toán là mộtcông việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vaitrò tích cực đối với việc quản lý các tài sản vá điều hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận

cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nên kinh tế quốc dân, đồng thời là bộphận quan trọng của quá trình sản xuất TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm đượchao phí sưc lao động của con người, nâng cao năng suất lao động Trong nền kinh

tế thị trường hiện nay thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnhtranh cho các doanh nghiệp

Để không ngừng phát triển và ngày càng đi lên hòa nhập vào sự đổi mới của

xã hội, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời sự tiến bộ của khoa học – kỹthuật.Nếu TSCĐ được đầu tư đúng hướng cùng với điều kiện sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp thì sẽ là bước tiến thuận lợi của doanh nghiệp trong việc tạodựng thương hiệu Do đó, việc tổ chức quản lý và sử dụng hợp lý TSCĐ luôn đikèm với công tác tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp Để công tác hạchtoán TSCĐ có hiệu quả, kế toán cần phải theo dõi và phản ánh đầy đủ chính xáctình hình tăng, giảm TSCĐ về mặt số lượng, giá trị cũng như tình hình sử dụng vàgiá trị hao mòn thực tế của từng loại tài sản riêng biệt là nhiệm vụ quan trọng tạimỗi doanh nghiệp

Công ty cổ phần vận tải đa phương thức Vietranstimex là một doanh nghiệpNhà nước với quy mô lớn, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ vận tải hangthông thường, xuấ nhập khẩu, hàng siêu trường, siêu trọng, hàng thiết bị trong vàngoài nước Do đó, TSCĐ giữ vai trò hết sức quan trọng, không thể thiếu tronghoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu vềtình hình thực tế tại công ty, cùng với những kiến thức đã học và mong muốn tìm

hiểu về công tác hạch toán TSCĐ tại công ty, em đã chọn đề tài: Kế toán tài sản

cố định hữu hình tại công ty cổ phần vận tải đa phương thức.

Trang 2

Tuy nhiên, với kiến thức còn mang tính lý thuyết và sự hiểu biết còn hạnchế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót.Em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng các anh chị trong phòng Tàichính – Kế toán nhằm hoàn chỉnh bài viết của mình hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIETTRANSTIMEX

1.1 Giới thiệu chung về công ty vận tải đa phương thức viettranstimex 1.1.1 Giới thiệu về công ty

Công ty Cổ Phần Vận Tải Đa Phương Thức là doanh nghiệp (DN) Nhà nước,

được thành lập theo Quyết định số: 395/QĐ/TCCB-LĐ ngày 11/03/1993 của Bộtrưởng Bộ giao thông vận tải và chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ -công ty con theo Quyết định số: 198/2003/QĐ-TTg ngày 24/9/2003 của Thủ tướngChính phủ và quyết định số: 3097/QĐ-BGTVT ngày 21/10/2003 của Bộ trưởng

Bộ giao thông vận tải Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động sản xuấtkinh doanh theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 3206000035 do Sở KếHoạch và Đầu Tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 05/5/2014, luật doanh nghiệp Nhànước và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan

 Tên gọi: Công ty Cổ Phần Vận Tải Đa Phương Thức

 Tên tiếng anh: Multi-modal transport holding company

 Tên giao dịch quốc tế: Vietranstimex

Tên giám đốc: Võ Duy Nghi

Tên kế toán trưởng: Bùi Ngọc Hà

Địa chỉ: 80-82 Bạch Đằng, Quận Hải châu, Thành Phố Đà Nãng

Số điện thoại: 05113 840399, 05113 822376

Fax: (05113) 882478/810286

Trang 3

+ Kinh doanh kho bãi và các dịch vụ khác.

- Về kinh doanh sản xuất hàng hóa:

+ Kinh doanh xăng, dầu, mỡ nhờn các loại như DO, FO… chủ yếu nhập từ nướcngoài, thu mua gia công chế biến hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản

+ Nhập khẩu sắt thép, hàng tiêu dùng thiết yếu, hoạt động kinh doanh dịch vụhàng hóa

- Lập các kế hoạch, báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước hiện hành

- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, nghĩa vụ được Nhà nước giao

- Bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh

Trang 4

- Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật,chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội

và quốc phòng toàn dân

1.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của công ty vận tải đa phương thức

viettranstimex

Công ty vận tải đa phương thức viettranstimex hoạt động trong ngành dịch

vụ vận tải, với nhiều loại hình dịch vụ như:

Vận tải đường bộ: Với hệ thống công ty, chi nhánh và văn phòng đại

diện trải dài trên khắp lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia, được trang bịhang tram rơ mooc thủy lực, chúng tôi cung cấp dịch vụ đường bộ an toàn,đúng tiến độ, đảm bảo đề xuất cho khách hang các phương án vận tải antoàn, hợp lý, giúp khách hang tiết kiệm thời gian và chi phí

Dịch vụ 24/7: Hỗ trợ khách hang ngành điện xữ lý các sự cố biến áp

trạm 110 kv, 220 kv, 500 kv bị cháy, thay thế máy hỏng trong thời điểm cấpbách, mùa khô hạn

Vận tải đường sông: viettranstimex hiện đang sở hữu các đội sà lan

đường sông có trọng tải từ 400 đến 2000 DWT hoạt động trên khắp cả nước,với đội ngũ thuyền viên thong thạo đường thủy nội địa, dịch vụ vận tảiđường sông của chúng tôi sẽ tham gia vận tải các thiết bị siêu trường siêutrọng mà hạ tầng giao thông đường bộ không thể đảm bảo

Vận tải đường biển: Nhằm mở rộng ngành nghề kinh doanh trong

những năm qua Công ty chúng tôi đã thiết lập mối quan hệ tốt với các hangtàu, chủ tàu và các forwarder lớn trong khu vực và trên thế giới để cung cấpdịch vụ vận tải đường biển khi khách hang có nhu cầu, đặc biệt là các kháchhang có nhu cầu thuê dịch vụ “door to door”

Vân tải đa phương thức: Một trong những thế mạnh của công ty

chúng tôi là loại hình vận tải đa phương thức Chúng tôi có đội ngũ chuyên

Trang 5

gia có kinh nghiệm về vận tải đa phương thức, đặc biệt là kinh nghiệm làmcác thủ tục transit giữa Việt Nam và các nước khác.

Dịch vụ hạ thủy: Đây là dịch vụ đặc biệt, sử dụng hệ thống rơ

mooc thủy lực hoặc tự hành(SPMT) để đưa các cấu kiện nặng 100 tấn đến 5000 tấn từ cầu cảng xuống sà lan hoặc từ sà lan lên cầu cảng

Dịch vụ xếp dỡ , lắp đặt: Viettranstimex là đơn vị hang đầu Việt Nam

về xếp dỡ, lắp đặt thiết bị Công ty chúng tôi sẵn càng cung cấp dịch vụ lắpđặt, dỡ hạ thiết bị các dự an bằng phương pháp thủ công kích kéo hoặc sửdụng cần cẩu bánh lốp có sức nâng từ 30- 120 tấn

Kinh doanh kho bãi:

1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Vận Tải Đa Phương Thức.

- Thời kỳ thứ nhất (1976-1982)

Trong thời kì này, công ty được giao nhiệm vụ hợp tác với các lực lượng vận tảitrong khu vực để liên hiệp vận chuyển, đưa hàng hóa đến nơi tiêu thụ

Để thuận lợi cho công tác, hoàn thành các chỉ tiêu được giao, công ty đã thành lập

3 chi nhánh phụ trách ở các khu vực khác nhau:

 Chi nhánh đại lý vận tải Bắc Miền Trung tại Huế, phụ trách từ Bình Trị Thiên đến Nghệ Tĩnh

- Chi nhánh đại lý vận tải Nghĩa Bình tại Quy Nhơn, phụ trách từ Nghĩa Bìnhđến KomTum

 Chi nhánh đại lý vận tải Nam Miền Trung, phụ trách từ Phù Khánh đếnThuận Hải, Đắc Lắc

Trang 6

tham gia bốc xếp các công trình lớn như thiết bị máy sợi Huế, nhà máy bia ĐàNẵng….

- Thời kỳ thứ 3 (1989-1995)

Theo Quyết định số: 2338/TCCB-LĐ ngày 16/12/1989, công ty đã đổi tên thành

Công tyvận tải II thuộc Bộ giao thông vận tải Công ty được giao nhiệm vụ, chức

năng theo Quyết định số: 1052/TCLB-LĐ ngày 12/6/1992 của Bộ giao thông vậntải

Trên cơ sở đề nghị của Bộ giao thông vận tải, văn phòng Chính phủ đã ra thôngbáo số: 59/TB ngày 10/10/1993 và Quyết định số: 385/TCCB-LĐ ngày 11/3/1993của Sở kế hoạch và đầu tư Quảng Nam – Đà Nẵng và Quyết định số:1896/QĐ

ngày 27/11/1995 của Bộ giao thông vận tải về việc thành lập Tổng công ty dịch

vụ vận tải thuộc Bộ giao thông vận tải

Vào thời kỳ này, nền KT đất nước đang có sự chuyển hướng từ tập trung bao cấpsang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, có sự quản lý của Nhà nước Công

ty được Nhà nước giao cho số vốn ban đầu để hoạt động là 1.668.213.415 đồng.Với sự nỗ lực không mệt mỏi, Công ty đã phát triển ngang tầm các công ty lớn.Năm 1992, Công ty đã được Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3

Đây là thời kỳ chính thức công ty bước vào hoạt động và tổ chức theo mô hình mẹ

- con theo QĐ số: 198/QĐ-TT6 ngày 24/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ và QĐsố: 3097/QĐ-BGTVT ngày 24/10/2003 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về

việc thành lập công ty mẹ - Công ty vận tải đa phương thức.

Ngày 25/10/2010, Công ty tổ chức thành công đại hội cổ đông lần thứ nhất

Trang 7

Ngày 01/11/2010, Công ty Cổ Phần Vận Tải Đa Phương Thức chính thức hoạt

động theo loại hình công ty cổ phần trên cơ sở giấy chứng nhận đăng ký DN số:

0400101901 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp

1.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Vận Tải

Đa Phương Thức

1.2.1 Đặc điểm, các lĩnh vực hoạt động của công ty vận tải đa phương thức

viettranstimex

Công ty vận tải đa phương thức viettranstimex hoạt động trong ngành dịch

vụ vận tải, với nhiều loại hình dịch vụ như:

Vận tải đường bộ: Với hệ thống công ty, chi nhánh và văn phòng đại

diện trải dài trên khắp lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia, được trang bịhang tram rơ mooc thủy lực, chúng tôi cung cấp dịch vụ đường bộ an toàn,đúng tiến độ, đảm bảo đề xuất cho khách hang các phương án vận tải antoàn, hợp lý, giúp khách hang tiết kiệm thời gian và chi phí

Dịch vụ 24/7: Hỗ trợ khách hang ngành điện xữ lý các sự cố biến áp

trạm 110 kv, 220 kv, 500 kv bị cháy, thay thế máy hỏng trong thời điểm cấpbách, mùa khô hạn

Vận tải đường sông: viettranstimex hiện đang sở hữu các đội sà lan

đường sông có trọng tải từ 400 đến 2000 DWT hoạt động trên khắp cả nước,với đội ngũ thuyền viên thong thạo đường thủy nội địa, dịch vụ vận tảiđường sông của chúng tôi sẽ tham gia vận tải các thiết bị siêu trường siêutrọng mà hạ tầng giao thông đường bộ không thể đảm bảo

Vận tải đường biển: Nhằm mở rộng ngành nghề kinh doanh trong

những năm qua Công ty chúng tôi đã thiết lập mối quan hệ tốt với các hangtàu, chủ tàu và các forwarder lớn trong khu vực và trên thế giới để cung cấpdịch vụ vận tải đường biển khi khách hang có nhu cầu, đặc biệt là các kháchhang có nhu cầu thuê dịch vụ “door to door”

Vân tải đa phương thức: Một trong những thế mạnh của công ty

chúng tôi là loại hình vận tải đa phương thức Chúng tôi có đội ngũ chuyên

Trang 8

gia có kinh nghiệm về vận tải đa phương thức, đặc biệt là kinh nghiệm làmcác thủ tục transit giữa Việt Nam và các nước khác.

Dịch vụ hạ thủy: Đây là dịch vụ đặc biệt, sử dụng hệ thống rơ

mooc thủy lực hoặc tự hành(SPMT) để đưa các cấu kiện nặng 100 tấn đến 5000 tấn từ cầu cảng xuống sà lan hoặc từ sà lan lên cầu cảng

Dịch vụ xếp dỡ , lắp đặt: Viettranstimex là đơn vị hang đầu Việt Nam

về xếp dỡ, lắp đặt thiết bị Công ty chúng tôi sẵn càng cung cấp dịch vụ lắpđặt, dỡ hạ thiết bị các dự an bằng phương pháp thủ công kích kéo hoặc sửdụng cần cẩu bánh lốp có sức nâng từ 30- 120 tấn

1.2.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Vận Tải

Đa Phương Thức

1.2.2.1 Khái quát về vốn và tài sản của công ty

Bảng 1.1 vốn và tài sản của công ty

(Nguồn : Phòng kế toán công ty CP vận tải đa phương thức)

1.2.2.2.Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình

Bảng 1.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014-2015

Đơn vị : đồng

Trang 9

Chỉ tiêu Thời gian Chênh lệch Tỷ lệ

Thuế VAT đầu ra

Thuế TN doanh nghiệp

5 Lợi nhuận sau thuế

138.220.98814.054.34736.139.751

114.859.55914.123.256 36.346.946

-23.361.42968.909225.195

-16,90,490,6

5 Thu nhập bình quân đầu

người/ tháng

(Nguồn : Phòng kế toán công ty CP vận tải đa phương thức)

Qua số liệu trên ta thấy:

Doanh số đạt được của năm 2015 giảm so với năm 2014 là 8,98%% Chỉ tiêu lãi

gộp năm 2015 tăng so với năm 2014 là 0,49%.Lãi thực năm 2015 tăng 0,6% so

với năm 2014.Nộp ngân sách trong năm 2015 tăng hơn so với năm 2014 là

0,49% Thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng 13,4%.So sánh giữa tốc độ

tăng doanh thu và tốc độ tăng lợi nhuận, thì lợi nhuận tăng mặc dù doanh thu năm

2015 giảm vì do đặc thù doanh nghiệp là xây dựng cơ bản cho nên nguồn vốn phụ

thuộc vào Ngân sách nhà nước và tiến độ nghiệm thu thanh toán không được

nhanh chóng cho nên mặc dù công trình đã hoàn thành cũng chưa được thanh

toán Điều này dẫn đến nhiều khó khăn về vốn cho công ty Thu nhập bình quân

đầu người tăng thêm 159.200 đồng/người 1 tháng nguyên nhân do doanh thu, lãi

thực tăng trong những năm qua

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty công ty CP vận tải đa phương

thức

Trang 10

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

1.3.2.Chức năng của từng bộ phận.

- Hội đồng quản trị: là đại diện trực tiếp sở hữu phần vốn Nhà nước tại công

ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Bộ giao thông vận tải về toàn bộ hoạt độngcủa công ty

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Khối phòng nghiệp vụ

Khối đơn vị phụ thuộc

CTVTĐPT1

VP công ty

CTVTĐPT2 Phòng nhân

sự

CTVTĐPT7 Phòng

KT

Trang 11

- Ban kiểm soát: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hội đồng quản trị, thực hiệncác nhiệm vụ do hội đồng quản trị giao, là bộ phận dịch vụ chuyên môn của Hộiđồng quản trị, gồm 3 thành viên trở lên

- Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty, điều hành hoạt độnghàng ngày của công ty theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với điều lệ của công ty vàcác Nghị Quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị Chịu trách nhiệm trươc Hộiđồng quản trị và Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao vềđiều hành công ty; là người có quyền hành cao nhất trong công ty

- Văn phòng công ty: là đơn vị hậu cần có chức năng tham mưu, chỉ đạo vàquản lý về hành chính đối với các lĩnh vực liên quan đến trước, trong và sau quátrình sảnxuất kinh doanh Ngoài ra, văn phòng công ty còn có trách nhiệm đưa đónkhách, bố trí trực trong các ngày lễ, tết, theo dõi kết quả lao động

- Phòng nhân sự: là bộ phận nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Tổnggiám đốc về lĩnh vực nhân sự, bố trí sắp xếp cho phù hợp với năng lực của từngngười, lập danh sách chỉ đạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho từng bộ phận,phụ trách công tác phòng cháy, chữa cháy, công tác an toàn lao động

- Phòng kinh doanh: có chức năng xây dựng kế toán tổng hợp, kí kết hợpđồng kinh tế, đề xuất hướng sản xuất kinh doanh làm giàu, chủ động tìm kiếmkhách hàng, trình các hợp đồng kinh tế lên Tổng giám đốc xem xét, giám sát, chỉhuy quá trình kí kết hợp đồng

- Phòng KT-DA: là bộ phận tham mưu về quản lý kỹ thuật, công tác sữa chữathiết bị, tổ chức thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, thanh lý tài sản, phụ tùng,lưu trữ các hồ sơ, các phương tiện vận tải

- Phòng TC-KT: là bộ phận tham mưu về các thông tin tài chính, theo dõi cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị, xác định kết quả kinh doanh của công ty

- Các đơn vị phụ thuộc: thay mặt công ty ký kết các hợp đồng theo ủy quyềncủa Tổng giám đốc và theo quy chế hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trướcTổng giám đốc và pháp luật về quản lý kinh doanh

1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty CP vận tải đa phương

thức

Trang 12

1.4.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Sơ đồ bộ máy kế toán.

Phó phòng tài chính - Kế toán

KT vật

tư, nguyên vật liệu

KT TSCĐ, quản lý các dự

án đầu tư

KT lương, BHXH, BHYT, và phải trả CBCNV

KT quản lý nguồn thu, thanh toán

KT theo dõi công

nợ nội bộ chuyên quản

KT các đơn vị hạch toán tự trang trải

KT tổng hợp

KT các đơn vị hạch toán báo sổ

Trang 13

- Kế toán tổng hợp: Theo dõi tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên cácchứng từ ghi sổ, vào sổ cái tài khoản Kiểm tra đối chiếu định kỳ hoặc cuối kỳ vàduyệt các sổ sách kế toán tại công ty và các đơn vị trực thuộc.

- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình biến động TSCĐ tại công ty

- Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn vật tư, công cụ dụng cụtại công ty, tính toán và phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ

- Kế toán TM, TGNH, tiền vay, tiền lương: Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt,tiền gửi ngân hàng, tính và trả lương, tính và trả lãi cho các đối tượng liênquan, chi trả lương, trích BHXH, BHYT… cho cán bộ công nhân viên

- Kế toán theo dõi các đơn vị phụ thuộc: Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế thu hộ,chi hộ, tình hình chi trả giữa công ty với các chi nhánh, xí nghiệp Cuối kỳkiểm tra đối chiếu giữa sổ sách của công ty với các chi nhánh, xí nghiệp trướckhi khóa sổ

- Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình doanh thu cước vận chuyển, bốc xếp,các khoản phải thu, phải trả, tạm ứng…tại công ty

- Thủ quỹ: Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt tại công ty, đồng thời kiểm kêquỹ theo yêu cầu của lãnh đạo

- Kế toán các xí nghiệp: Theo dõi tình hình phát sinh tại đơn vị mình Riêng xínghiệp hạch toán báo sổ, chỉ theo dõi tình hình thu, chi, sau đó gửi toàn bộchứng từ gốc về công ty

1.4.2 Đặc điểm tổ chức, chế độ và chính sách kế toán tại công ty cổ phần vận tải đa phương thức.

-Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.-Báo cáo tài chính và các nghiệp vụ kế toán độc lập và ghi sổ bằng đồng ViệtNam

- Báo cáo tài chính độc lập phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán ViệtNam

- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ và kế toán máy

Trang 14

- Hệ thống tài khoản sử dụng: Áp dụng theo chế độ của Ban Tài Chính banhành hướng dẫn cụ thể hóa thêm việc hạch toán một số tài khoản kế toán chophù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

- Trình tự ghi sổ: Hằng ngày, căn cứ nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được kếtoán trưởng duyệt, các chứng từ gốc đã được phân loại để kế toán phần hànhghi vào sổ chi tiết Kế toán Tổng hợp sẽ lên bản kê từ Nợ/Có, cuối tháng hoặccuối quý lên chứng từ ghi sổ Cuối quý kế toán phần hành lên sổ tổng hợp chitiết, từ đó kế toán tổng hợp kiểm tra đối chiếu và lên sổ cái các tài khoản liênquan, đồng thời đối chiếu với sổ quỹ được theo dõi hàng ngày, sau đó lập bảngcân đối số phát sinh và báo cáo kế toán nếu số liệu ăn khớp và phù hợp

Hiện nay, công ty tổ chức công tác hạch toán kế toán theo hình thức chứng từ ghi

sổ được thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm kế toán Fast Financial 3.0,ngôn ngữ Visual Foxpro phiên bản 6.0

Sơ đồ 1.2.: Sơ đồ hình thức kế toán máy.

Bảng tổng hợp

Trang 15

2.1.1.1.Đặc điểm TSCĐ tại Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức

- Phân loại theo nơi sử dụng:

+ Văn phòng Công ty: 156.278.620.340

+ Chi nhánh Hà Nội: 129.432.670.334

+ Chi nhánh Công ty Vận Tải

Đa Phương Thức tại Quảng Ngãi:32.058.674.286

+ Chi nhánh Công ty Vận Tải Đa Phương Thức tại Miền Tây:24.356.764.000+ Công ty Vận Tải Đa Phương Thức 1: 45.421.653.000

+ Công ty Vận Tải Đa Phương Thức 2: 37.876.323.570

+ Công ty Vận Tải Đa Phương Thức 7: 31.534.289.850

- Phân loại theo nguồn hình thành:

+ Nguồn ngân sách Nhà nước cấp:154.843.561.632

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: 102.680.963.636

+ Nguồn vay: 190.457.923.134

+ Nguồn kinh doanh, liên kết: 8.976.546.978

Tổng cộng : 456.958.995.380

2.1.1.2 Đánh giá TSCĐ tại Công ty Vận Tải Đa Phương Thức.

Công tác xác định nguyên giá tại Công ty được thực hiện theo chuẩn mực kếtoán 03 “Tài sản cố định

hữu hình” và chuẩn mực kế toán 04 “Tài sản cố định vô hình” được ban hành vàcông bố theo Quy định số: 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Chính

- Trường hợ

- p mua sắm trong nước:

Trang 16

Nguyên giá = Giá trị trên + Các khoản chiết khấu, + Chi phí vận chuyển, bốc dỡTSCĐ hóa đơn giảm giá (nếu có) lắp đặt, chạy thử

- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại tại công ty:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Khấu hao lũy kế

2.1.2 Khái quát và đánh giá tài sản cố định hữu hình tại công

ty.

Đánh giá tài sản cố định hữu hình:

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắcnhất định Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấuhao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp

2.1.2.1 Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá:

Nguyên giá TSCĐ bao gồm tất cả những chi phí hợp lệ mà Doanh nghiệp

bỏ ra, chi ra để có đuợc TSCĐ và chuẩn bị đa vào sử dụng

Tuỳ trong từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hình thành nguyên giá TSCĐđược xác định cụ thể nh sau:

+ TSCĐ hữu hình

Đối với TSCĐHH mua ngoài

Mua trong nước

Nguyên giá = Giá mua

ghi trên hoá đơn

+ Thuế trớc bạ

+ Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử

- Các khoản giảm trừ (nếu có)

Mua nhập khẩu

Trang 17

Nguyên giá = Giá

CIF

+ Thuế nhập khẩu

+ Thuế

tr-ớc bạ

+ Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử

- Các khoản giảm trừ

Hiện nay, Nhà nớc đã áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) nên đối với

TSCĐHH mua về sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng phải

chịu thuế GTGT thì phần thuế GTGT đầu vào được khấu trừ này không được hạch

toán vào nguyên giá TSCĐ mà sẽ được phản ánh trên tài khoản 133.

- Đối với TSCĐHH do bộ phận xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao:

Nguyên giá = Giá thực tế quyết toán + Chi phí liên quan

- Đối với TSCĐHH được biếu, tặng:

Nguyên giá = Giá thị trường của tài sản cùng loại tại thời điểm biếu, tặng

- Đối với TSCĐHH nhận góp vốn liên doanh:

Nguyên giá = Giá do hội đồng giao

nhận, đánh giá

+ Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử

- Đối với TSCĐHH điều chuyển nội bộ :

Trang 18

Nguyên giá = Giá ghi sổ của bên điều chuyển đến

+ Nếu TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán độc lập :

Nguyên giá = Giá trị còn lại trên sổ

kế toán TSCĐ ở đơn vị điều chuyển đến

+ Chi phí lắp đặt, chạy thử…

+ Nếu TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:

Nguyên giá = Giá ghi sổ của bên điều chuyển đến

Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển được phản ánh trực tiếp vàochi phí kinh doanh trong kỳ

Ví dụ: Công ty Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức mua 1 máy Photo trị

giá 50.000.000 chưa thuế VAT Chi phí vận chuyển, lặp đặt, chạy thử 2.200.000 đã

có VAT.

- Chi phí khác liên quan không bao gồm thuế GTGT = 2.200.000 /(1+10%) =

2.000.000

=> Nguyên giá TSCĐ = 50.000.000 + 2.000.000 = 52.000.000

2.1.2.2 Đánh giá TSCĐHH theo giá trị còn lại

Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐHH nên ngoài việc xác định nguyên giáTSCĐHH cần thiết phải xác định lại giá trị của nó Giá trị còn lại của TSCĐHHgiúp cho việc xác định năng lực của TSCĐHH tốt hay không tốt

Trang 19

Giá trị còn lại của TSCĐHH được tính theo công thức:

Giá trị còn lại

của TSCĐHH

= Nguyên giá của TSCĐHH

- Giá trị hao mòn

của TSCĐHH

Trong trường hợp nguyên giá TSCĐHH được đánh giá lại thì giá trị còn lạicủa TSCĐHH cũng được xác định lại Thông thường, giá trị còn lại của TSCĐHHsau khi đánh giá lại được điều chỉnh theo công thức:

ớc khi đánh giá lại

- Đánh giá lại TSCĐHH khi có quyết định nhợng bán

Mức khấu hao phải được tính theo năm =

Nguyên giá

Số năm sử dụng kế hoạch

Trang 20

- Đánh giá lại TSCĐHH khi doanh nghiệp phá sản

Phần chênh lệch giá TSCĐHH được phản ánh vào TK 412 “chênh lệch đánhgiá lại TSCĐ”

2.1.1 Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình.

Trong quá trình sử dụng thì TSCĐHH bị hao mòn, giá trị của nó bị giảmdần và được chuyển vào giá trị của sản phẩm mới Việc chuyển dần giá trịTSCĐHH vào giá trị sản phẩm gọi là khấu hao TSCĐHH

Hiện nay có nhiều phơng pháp tính khấu hao Việc lựa chọn phơng phápnào là tuỳ thuộc vào quy định của chế độ quản lý tài chính đối với các doanhnghiệp Các doanh nghiệp có thể chọn phơng pháp tính khấu hao nào để thu hồivốn nhanh nhng phù hợp với khả năng trang trải chi phí của mình

a Phơng pháp tính khấu hao theo thời gian(khấu hao bình quân):

Mức khấu hao phải trích trong tháng =

Mức khấu hao năm

12

Phơng pháp này đang được sử dụng rông rãi vì nó có u điểm là số khấu haođều đặn trong các kỳ không bị đột biến làm tăng chi phí Nhng nó cũng có nhợcđiểm là thu hồi vốn chậm, doanh nghiệp không đầu t mới được khi có điều kiện.Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức:

Mức khấu hao phải

trích tháng này

= Mức khấu hao trích tháng tr- ớc

+ Số khấu hao tăng trong tháng này

- Số khấu hao giảm trong tháng này

Trang 21

b.Ph ơng pháp tính khấu hao theo sản lượng

Theo phơng pháp này kế toán phải căn cứ vào sản lượng thiết kế và sản lượngthực tế hoàn thành để trích khấu hao

Phơng pháp này có u điểm là muốn thu hồi thì Doanh nghiệp có thể tăng sản lượngbằng cách tăng ca, tăng giờ, và tránh được hao mòn vô hình Nhợc điểm của ph-ơng pháp này là không được thu hồi vốn

c Ph ơng pháp khấu hao nhanh(khấu hao giảm dần)

Mức khấu hao năm = Nguyên giá x tỷ lệ khấu hao giảm dần

Hoặc: Mức khấu hao năm= Giá trị còn lại x tỷ lệ khấu hao cố định.

Phơng pháp này có u điểm là thu hồi vốn nhanh, tránh được hao mòn vôhình Tuy nhiên, để áp dụng phơng pháp này thì giá thành sản phẩm của cácDoanh nghiệp có thể chịu đựng được và được sự đồng ý của các cơ quan có thẩmquyền thì doanh nghiệp mới được sử dụng

2.2.Kế toán chi tiết tài sãn cố định hữu hình tại công ty cổ phần vận tải đa phương thức.

2.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán ban đầu:

Các căn cứ để hạch toán TSCĐHH là Hợp đồng mua bán, Biên bản nghiệmthu thanh toán và thanh lý hợp đồng, Hoá đơn bán hàng Chứng từ kế toánđược sử dụng để hạch toán TSCĐHH bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐHH,biên bản thanh lý TSCĐHH, biên bản đánh giá lại TSCĐHH và một số chứng

từ kế toán khác có liên quan nh phiếu chi, giấy báo nợ, khế ước vay

- Biên bản giao nhận TSCĐHH:

Khi có TSCĐHH đa vào sử dụng hoặc điều TSCĐHH cho đơn vị khác phảilập Hội đồng bàn giao Hội đồng có trách nhiệm làm thủ tục nghiệm thuTSCĐHH và lập biên bản giao nhận TSCĐHH theo mẫu quy định(Biểu 02)

Trang 22

Biên bản giao nhận TSCĐHH được lập cho từng TSCĐHH, trường hợp giaonhận cùng một lúc nhiều TSCĐHH cùng loại do cùng một đơn vị giao có thểlập chung một biên bản Biên bản giao nhận TSCĐHH được lập thành 2 bản.Mỗi bên (giao, nhận) giữ 1 bản và được chuyển về phòng kế toán để ghi sổ kếtoán.

- Biên bản thanh lý TSCĐHH:

TSCĐHH được thanh lý khi đã hết khấu hao cơ bản và không còn sử dụngđược nữa hoặc vẫn còn giá trị còn lại nhng không còn sử dụng được nữa Mọitrường hợp thanh lý TSCĐHH đều phải lập biên bản thanh lý TSCĐHH Banthanh lý TSCĐHH có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐHH vàlập biên bản thanh lý theo đúng mẫu quy định(Biểu 08) Biên bản thanh lýTSCĐHH là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐHH, là căn cứ để kế toánghi giảm TSCĐHH và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh lýTSCĐHH: chi phí thanh lý, các khoản chứng từ thanh lý

- Biên bản đánh giá lại TSCĐHH:

Khi có quyết định đánh giá lại TSCĐHH của nhà nớc, doanh nghiệp phảilập Hội đồng đánh giá lại TSCĐHH Hội đồng có trách nhiệm đánh giá lạiTSCĐHH của doanh nghiệp và lập biên bản đánh giá lại TSCĐHH theo đúngmẫu quy định Biên bản đánh giá lại là chứng từ kế toán nhằm xác nhận cácchỉ tiêu giá trị của TSCĐHH theo quyết định của Nhà nớc, là căn cứ để ghi sổ

kế toán khoản chênh lệch do đánh giá lại TSCĐHH

Tại phòng (ban) kế toán doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐHH được thựchiện trên thẻ TSCĐHH(mẫu số 02- TSCĐHH) Thẻ TSCĐHH dùng để theo dõichi tiết từng TSCĐHH của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giastrị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐHH

Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH,Biên bản đánh giá lại TSCĐHH, Bảng trích khấu hao TSCĐHH, Biên bản

Trang 23

thanh lý TSCĐHH, và các tài liệu kỹ thuật có liên quan

Thẻ TSCĐHH sau khi lập xong được lu lại ở phòng kế toán, giao cho kếtoán TSCĐHH quản lý và thực hiện việc ghi chép các chỉ tiêu liên quan đếnTSCĐHH đó trong quá trình sử dụng Thẻ phải được sắp xếp theo từng loại vàtheo từng bộ phận sử dụng

Để tổng hợp TSCĐHH theo từng loại, nhóm TSCĐHH, kế toán còn sử dụng

“Sổ Tài sản cố định” TSCĐHH được theo dõi trên một cuốn sổ hoặc theo mỗitrang của sổ Mỗi dòng của sổ ghi một đối tợng TSCĐHH Cơ sở để ghiTSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH, Biên bản thanh lý TSCĐHH,Thẻ TSCĐHH và một số chứng từ khác có liên quan

Tại các phòng, ban hay độ, công trường, phân xưởng hoặc các xí nghiệpthành viên trực thuộc doanh nghiệp sử dụng “Sổ TSCĐHH theo đơn vị sửdụng”để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐHH do đơn vị mình quản lý và sửdụng.Căn cứ ghi sổ này là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐHH

Tài khoản kế toán sử dụng:

Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐHH được theo dõi trên các tài khoảnchủ yếu sau:

TK 211- TSCĐ hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biếnđộng tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá

Kết cấu và nội dung phản ánh TK 211 – “TSCĐ hữu hình”:

Bên nợ: Phản ánh nguyên giá của TSCĐHH tăng do được cấp, mua saawms,XDCB hoàn thành bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do đượcbiếu tặng, viện trợ…

- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐHH do xây lắp, trang bị thêm, do cải tạo,nâng cấp…

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐHH do đánh giá lại

Trang 24

Bên có: Phản ánh nguyên giá của TSCĐHH giảm do điều chuyển cho đơn vị khác,nhợng bán, thanh lý hoặc đem góp vốn liên doanh…

- Điều chỉnh giảm nguyên giá của TSCĐHH do tháo bớt một số bộ phận

- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐHH đánh giá lại

Số d bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có tại các doanh nghiệp

TK 2141– Hao mòn TSCĐHH : TK dùng để phản ánh giá trị hao mòn của

TSCĐHH trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảmhao mòn của các loại TSCĐHH của doanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 2141 –“Hao mòn TSCĐHH”:

Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐHH giảm do các lý do giảm TSCĐHH (thanh lý,

nhợng bán, chuyển đi nơi khác…

Bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐHH tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá

lại TSCĐ

TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

Tài khoản này dùng để phản ánh số nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hìnhtăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 25

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 411 – “Nguồn vốn kinh doanh”

Bên nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách Nhà nớc, trả vốn

cho các bên tham gia liên doanh, các cổ đông…

Bên có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách Nhà nớc cấp, do các bên tham

gia liên doanh và các cổ đông góp vốn, do bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanhhoặc do nhận quà tặng, viện trợ không hoàn lại

D có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.

TK 411 được chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn Trong đó cần theo dõi chitiết cho từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn

Ngoài các tài khoản kể trên, trong hạch toán TSCĐHH tại doanh nghiệp, kế toáncòn sử dụng các tài khoản khác có liên quan nh TK 111, 112, 331, 341, 627, 641,

642, 431, 414…

2.2.1.1 Hạch toán tăng TSCĐ tại Công ty Cổ Phần Vận Tải Đa

Phương Thức.

Các trường hợp tăng TSCĐ tại công ty Cổ Phần Vận Tải Đa Phương Thức:

Tăng do mua sắm trong nước.

Quy trình mua sắm TSCĐ tại Công ty:

Bước 1: Đề nghị mua sắm

- Bộ phận có nhu cầu lập giấy đề nghị mua sắm trình lên Giám đốc công ty Giám đốc xem xét, có ý kiến và phê duyệt.

Bước 2: Thực hiện mua sắm.

- Khi có phê duyệt đồng ý cho mua sắm của Giám đốc, phòng KHKD cùng với bộ phận

có nhu

cầu phải thu thập giấy báo giá của các đơn vị cung cấp có mặt hàng phù hợp.

- Phòng KHKD lập công văn đề nghị cơ quan chức năng thẩm định giá (nếu cần), lập biên bản chọn nhà cung cấp, thương thảo hợp đồng với đơn vị cung cấp.

- Ký hợp đồng kinh tế.

Bước 3: Nghiệm thu và bàn giao sử dụng.

- Hội đồng nghiệm thu và bàn giao sử dụng gồm: đại diện lãnh đạo Công ty, kế toán trưởng, kế t

oán tài sản, bộ phận có nhu cầu.

- Kế toán tài sản cố định lập biên bản giao nhận TSCĐ.

- Bộ phận sử dụng sẽ tiếp nhận TSCĐ và ký vào biên bản bàn giao.

Bước 4: Ghi sổ kế toán.

Trang 26

- Kế toán TSCĐ tiến

hành tập hợp chứng từ liên quan đến công việc mua sắm, ghi sổ và lưu giữ chứng từ.

Chứng từ hạch toán tăng TSCĐ tại công ty :

TK 2114: Phương tiện vận tải

TK 2115: Thiết bị, công cụ quản lý

Tổng giám đốc sau khi xem xét việc đầu tư TSCĐ, sẽ ra quyết định tìm nhà cung cấp và ký hợp đồng mua TSCĐ.Trong đó nêu đầy đủ các yêu cầu cần có của TSCĐ.Khi giao hàng, người bán cung cấp cho công ty các chứng từ có liên quan.

Trang 27

Ví dụ: Ngày 25 tháng 9 năm 2014 công ty mua 1 Máy Photocopy của công

ty Công nghệ thông tin GEN

PACIFIC với giá chưa thuế là 2.400.000đ, thuế GTGT 10%

Trước hết bên giao lập “ Biên bản giao nhận TSCĐ” và “ Hóa đơn GTGT” đượclập:

Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức

Phòng TC-KT

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 02GTKT-3LL

Liên 2 ( giao cho khách hàng) Số: 01358

Ngày 25 tháng 09 năm 2015

Đơn vị bán hàng: Công ty công nghệ thông tin GENPACIFIC

Địa chỉ: 125 Hàm Nghi - Đà Nẵng

Họ tên khách hàng: Phan Văn Phúc

Đơn vị: Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức ( Vietranstimex)

VT

Số

lượng

Đơngiá

Thànhtiền

ThuếGTGT

Tổngcộng

Trang 28

o 245

01

3200.000

3200

000

0

%

3.20000

35.20000

2.000.000

3.20000

35.20000

Số tiền viết bằng chữ: Ba lăm triệu hai trăm đồng chẵn.

Ngày 25 tháng 09 năm 2015

Khách hàng Người viết HĐ Thủ trưởng đơn vị

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Đơn vị: Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức

Địa chỉ: 80-82 Bạch Đằng – Đà Nẵng

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HH

Ngày 25 tháng 09 năm 2015

Trang 29

Căn cứ theo hợp đồng số: 00956 kí vào ngày 14 tháng 09 năm 2015 giữahai bên, hôm nay gồm có:

Bên A: Công ty công nghệ thông tin GENPACIFIC

Đại diện: Nguyễn Phi Hùng Đại diện bên giaoChức vụ: Quản lý bán hàng

Bên B: Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức ( Vietranstimex)

Đại diện: Phan Văn Phúc Đại diện bên nhậnChức vụ: Kế toán trưởng

Bên A đã giao cho bên B một số thiết bị như sau:

T

T

Tênthiếtbị

VT

Số

lượng

ốhiệu

Nước

sản

xuất

Năm

sản

xuất

Năm

đưavào

sd

Nguyêngiá

MáyPhotocopyToshibaEstu

0

965

Trung

Quố

2012

2015

32.000.000

Trang 30

c

Tổngcộng

32.000.000Thiết bị đã được bàn giao đúng tiêu chuẩn đặt hàng

Bên A chịu trách nhiệm bảo hành, bảo trì thiết bị kể từ ngày được giao

Bên A: Công ty công nghệ thông tin GENPACIFIC

Đại diện: Nguyễn Phi Hùng Đại diện bên giaoChức vụ: Quản lý bán hàng

Bên B: Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức ( Vietranstimex)

Đại diện: Phan Văn Phúc Đại diện bên nhậnChức vụ: Kế toán trưởng

Bên A đã giao cho bên B một số thiết bị như sau:

T

T

Tênthiết

VT

S

h

Nướ

Năm

Năm

Nguyên

Trang 31

bị l

ượng

iệu

c

sản

xuất

sản

xuất

đưavào

sd

giá

MáyPhotocopyToshibaEstudio245

0

965

Trung

Quốc

2012

2015

32.000.000

Tổngcộng

32.000.000Thiết bị đã được bàn giao đúng tiêu chuẩn đặt hàng

Bên A chịu trách nhiệm bảo hành, bảo trì thiết bị kể từ ngày được giao

Trang 32

Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng TC-KT mở “ Thẻ TSCĐ” như sau:

Đơn vị: Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức

Địa chỉ: 80-82 Bạch Đằng – Đà Nẵng

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HH

Số: 167

Ngày 25 tháng 09 năm 2015

Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ ngày 25 tháng 09 năm 2015

Tên TSCĐ:Máy fax HP Pavillon DV2915 Số hiệu: AF 965.

Nơi sản xuất: Trung Quốc Năm sản xuất: 2011

Bộ phận quản lý, sử dụng: Năm đưa vào sử dụng: 2015

Ngày,tháng,năm

Diễngiải

Nguyê

n giá

ăm

Giá

trị

hao

mòn

Lũy

kế

Trang 33

2015

áyPhotocopyToshibaEstudi

o 245

2.000.000

015

2.000.000

2.000.000

2.000.000

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Khi nhận được hồ sơ về TSCĐ, kế toán căn cứ vào “Biên bản giao nhận TSCĐ”

và “ Thẻ TSCĐ” để ghi vào bảng Tổng hợp tăng TSCĐ

Bộ Giao Thông Vận Tải

Công ty CP Vận Tải Đa Phương Thức

Số

hiệu

T

Nguyêngiá

Thời

gian

KHTB

quý

KH

lũy

kế

Giá

trịcò

Ghichú

Ngày đăng: 19/08/2024, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w