Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại bệnh viện Quân Y 17, Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại bệnh viện Quân Y 17
Trang 1MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 3
I TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH, KHẤU HAO TSCĐ 3
1.Tài sản cố định hữu hình 3
1.1 Tài khoản sử dụng 3
1.2 Nguyên tắc kế toán 3
1.3 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình 6
1.4 Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 6
1.4.1 Các nghiệp vụ tăng TSCĐ 6
1.4.2 Đối với công trình XDCB đã hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng 7
1.4.3 Các nghiệp giảm TSCĐ hữu hình 9
1.4.4 Trường hợp đánh giá lại TSCĐ 10
1.4.5 TSCĐ phát hiện thiếu, mất khi kiểm kê thuộc hoạt động HCSN 10 2 Khấu hao tài sản cố định 12
2.1 Tài khoản sử dụng 12
2.2 Nguyên tắc kế toán 12
2.3 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ 12 3 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 13
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 14
I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ 14
Trang 22 Nhiệm vụ chức năng của từng bộ phân quản lý 16
3 Tổ chức bộ máy kế toán: 18
3.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại bệnh viện quân y 17 18
3.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận 19
3.3 Hình thức kế toán tại Bệnh viện quân Y17 20
3.3.1 Sơ đồ hình thức kế toán 20
II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 21
1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Bệnh viện Quân Y 17 21
2 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty 22
2.1 Thủ tục, chứng từ 22
2.1.1 Quy trình ghi sổ 23
3 Kế toán tổng hợp TSCĐHH của công ty 24
3.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ 24
3.1.1 Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH 25
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 43
I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ HH TẠI ĐƠN VỊ 43
1 Ưu điểm của đơn vị 43
2 Những nhược điểm cần khắc phục 44
3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ: 45
II CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI ĐƠN VỊ 45
Trang 3KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 4MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn
và thời gian sử dụng lâu dài trong doanh nghiệp, phù hợp với chuẩn mực kếtoán hiện hành ghi nhận TSCĐ Trong các đơn vị kinh doanh dịch vụ, TSCĐchiếm một vị trí hết sức quan trọng, nó không chỉ quyết định tình trạng kỷthuật, quy mô năng lực của đơn vị mà còn là tiền đề, là cơ sở để các đơn vịtiến hành sản xuất kinh doanh Việc đầu tư lắp đặt các TSCĐ và tổ chức quản
lý, sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, phát huy được tối đa công suất máy mócthiết bị hiện có vào quá trình kinh doanh dịch vụ sẽ tạo điều kiện cho cácDoanh Nghiệp hạ bớt được chi phí dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm, tăng khảnăng cạnh tranh của sản phẩm mình cung cấp cho khách hàng từ đó có thểtăng doanh thu và lợi nhuận
Trong những năm qua việc sử dụng TSCĐ đặc biệt là TSCĐ HH rấtđược quan tâm Đối với một đơn vị hành chính sự nghiệp được đầu tư, điềuquan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác cóhiệu quả nguồn TSCĐ hiện có Do đó một đơn vị hành chính sự nghiệp đượcđầu tư phải tạo ra một chế độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý TSCĐ, kết hợpvới việc thường xuyên đổi mới TSCĐ
Sau một thời gian thực tập được tiếp xúc nghiên cứu tìm hiểu thực tếcông tác kế toán TSCĐ ,để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được sự giúp đỡcủa thầy cô giáocũng như các Anh Chị trong phòng kế toán tại bệnh việnQuân Y 17 em mạnh dạn chọn đề tài ‘‘Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữuhình tại bệnh viện Quân Y 17” để đi sâu vào nghiên cứu
Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm các phầnchính sau đây:
Trang 5Chương II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Bệnh viện quân Y 17
Chương III: Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại Bệnh việnQuân y 17
Vì thời gian thực tập Tại Bệnh viện quân Y 17 còn ít và cũng như phầnkiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo của em khó tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đóng góp của BanGiám Đốc, các anh chị kế toán và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, Ngày …… tháng …… Năm 2017
Sinh Viên thực hiện
Trang 6CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH, KHẤU HAO TSCĐ
1.Tài sản cố định hữu hình
1.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh giá trị các công
trình XDCB như nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể, tháp nước, sân bãi, cáccông trình trang trí thiết kế cho nhà cửa, các công trình cơ sở hạ tầng nhưđường sá, cầu cống, đường sắt, cầu tàu, cầu cảng
- Tài khoản 2112 - Máy móc thiết bị: Phản ánh giá trị các loại máy
móc, thiết bị dùng trong sản xuất, kinh doanh của đơn vị hành chính sựnghiệp được đầu tư bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bịcông tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ
- Tài khoản 2113 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Phản ánh giá trị
các loại phương tiện vận tải, gồm phương tiện vận tải đường bộ, sắt, thuỷ,sông, hàng không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn
- Tài khoản 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị các loại
thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chính
- Tài khoản 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ là các loại cây lâu năm, súc vật làm
việc, súc vật nuôi để lấy sản phẩm
- Tài khoản 2118 - TSCĐ khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác
chưa phản ánh ở các tài khoản nêu trên
1.2 Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
Trang 7nghiệp được đầu tư theo nguyên giá.
b) Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất dođơn vị hành chính sự nghiệp được đầu tư nắm giữ để sử dụng cho hoạt độngsản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình
c) Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tàisản riêng lẻ liên kết với nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một haymột số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả
hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả bốn tiêuchuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
- Có giá trị theo quy định hiện hành
d) Giá trị TSCĐ hữu hình được phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá.Kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ Tuỳ thuộc vàonguồn hình thành, nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định như sau:
d1) Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm bao gồm: Giá mua (trừcác khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không baogồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việcđưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chiphí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương
thức trả chậm Nguyên giá TSCĐ là bất động sản
d2) Nguyên giá TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng cơ bảnhoàn thành
- Nguyên giá TSCĐ theo phương thức giao thầu
Trang 8- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất
- Trong cả hai trường hợp trên, nguyên giá TSCĐ bao gồm cả chi phílắp đặt, chạy thử trừ giá trị sản phẩm thu hồi trong quá trình chạy thử, sảnxuất thử Đơn vị hành chính sự nghiệp được đầu tư không được tính vàonguyên giá TSCĐ hữu hình các khoản lãi nội bộ và các khoản chi phí khônghợp lý như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phíkhác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tựsản xuất
đ) Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong các trường hợp:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước;
- Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ;
- Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữuích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;
- Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sảnphẩm sản xuất ra;
Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập biên bản giaonhận, biên bản thanh lý TSCĐ và phải thực hiện các thủ tục quy định Kế toán
có nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán
e) Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, duy trì cho TSCĐ hoạt động bìnhthường không được tính vào giá trị TSCĐ mà được ghi nhận vào chi phí phátsinh trong kỳ Các TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật phải được bảo dưỡng, sửachữa định kỳ (như tua bin nhà máy điện, động cơ máy bay ) thì kế toán đượctrích lập khoản dự phòng phải trả và tính vào chi phí sản xuất, kinh doanhhàng kỳ để có nguồn trang trải khi phát sinh việc bảo dưỡng, sửa chữa
g) TSCĐ hữu hình cho thuê hoạt động vẫn phải trích khấu hao theo quyđịnh của chuẩn mực kế toán và chính sách tài chính hiện hành
Trang 9h) TSCĐ hữu hình phải được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghiTSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ.
1.3 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình
Bên Nợ:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giaođưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp, do được cấp, do được tặngbiếu, tài trợ, phát hiện thừa;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc
do cải tạo nâng cấp;
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại
Bên Có:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị hànhchính sự nghiệp được đầu tư khác, do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi gópvốn liên doanh,
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại
Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị hành
chính sự nghiệp được đầu tư
1.4 Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu
1.4.1 Các nghiệp vụ tăng TSCĐ.
- Rút HMKP hoạt động mua TSCĐ về dùng ngay
Nợ TK 211 – Tài sản cố định hữu hình
Có TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động
- Nếu phải qua lắp đặt
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động dở dang
Trang 10Đồng thời ghi: Có TK 008 – HMKP hoạt động.
- Cả 2 trường hợp trên đều phải đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đãhình thành TSCĐ và chi hoạt động, ghi :
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Xuất quỹ tiền mặt, hoặc rút tiền gửi ngân hàng, kho bạc, hoặc mua chịuTSCĐ về dùng ngay cho hoạt động sự nghiệp, cho chương trình dự án, ghi
Nợ TK 211 – Tài sản cố định hữu hình
Có TK 111, 112, 331
Đồng thời căn cứ vào nguồn kinh phí dùng mua TSCĐ để kết chuyểnghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, kế toán ghi
Nợ TK 661 - Chi hoạt động (bằng nguồn kinh phí hoạt động)
Nợ TK 662 - Chi dự án (bằng nguồn kinh phí dự án)
Nợ TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB
Nợ TK 431 - Quỹ cơ quan
Trang 11Nợ TK 337 – Nguồn kinh phí đã quyết toán chuyển sang năm sau.
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Tài sản cố định nhận được do cấp trên cấp kinh phí, hoặc được biếutặng, viện trợ… căn cứ vào biên bản giao nhận bàn giao TSCĐ đưa vào sửdụng và thông báo ghi thu chi của ngân sách Nhà nước, kế toán ghi:
- Kiểm kê thừa TSCĐ
+ TSCĐ thừa do để ngoài sổ sách, kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐđểghi tăng TSCĐ tuỳ theo trường hợp cụ thể (đã hướng dẫn ở trên)
+ Nếu TSCĐ phát hiện thừa là tài sản của đơn vị khác thì phải báo chođơn vị đó biết, đồng thời ghi Nợ TK 002 – Tài sản nhận giữ hộ, nhận giacông
Khi trả tài sản cho đơn vị chủ sở hữu ghi Có TK 002 - Tài sản nhận giữhộ, nhận gia công
- Tài sản thừa chưa xác định được nguyên nhân, kế toán ghi
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Có TK 331 – Các khoản phải trả (331)
Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định xử lý, ghi
Nợ TK 331 – Các khoản phải trả (331
Có TK liên quan
Trang 121.4.3 Các nghiệp giảm TSCĐ hữu hình
Trường hợp nhượng bán, thanh lý TSCĐ:
Căn cứ vào chứng từ liên quan tới thanh lý, nhượng bán, ghi
+ Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, ghi giảm giá trị TSCĐ:
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại)
Có TK: 211 – Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá)
+ Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi
Nợ TK 631 – Chi phí sản xuất kinh doanh (giá trị còn lại)
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
+ Số thu về bán, thanh lý TSCĐ, ghi
Nợ TK 111, 112, 3118
Nợ TK 152 – (Phụ tùng, phế liệu thu hồi)
Có TK 531 – Thu hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
+ Chi phí thanh lý, nhượng bán, ghi
Nợ TK 631 – Chi hoạt động SXKD
Có TK152 – Vật liệu, dụng cụ
Có TK 111, 112, 331, 312…
+ Kết chuyển chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 531 - Thu hoạt động sản xuất , cung ứng, dịch vụ
Có TK 631 - Chi hoạt động sản xuất kinh doanhKết chuyển thu lớn hơn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 531 - Thu hoạt động sản xuất , cung ứng, dịch vụ
Có TK 4314 - Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
- Trường hợp tài sản cố định giảm do cấp trên điều động cho cấp dưới,
Trang 131.4.4 Trường hợp đánh giá lại TSCĐ
- Trường hợp tăng giá, ghi
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình (phần nguyên gia tăng)
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn tăng)
Có TK 466 – Kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại tăng)
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh (giá trị còn lại tăng)
+ Trường hợp giảm giá, ghi
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn giảm)
Nợ TK 466 - (giá trị còn lại giảm)
Nợ TK 411 – (giá trị còn lại giảm) – TSCĐ dùng cho SXKD
Có TK 211 – (Nguyên giá giảm)
1.4.5 TSCĐ phát hiện thiếu, mất khi kiểm kê thuộc hoạt động HCSN.
+ Xoá sổ tài sản cố định
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình
+ Phản ánh giá trị TSCĐ HCSN bị thiếu, mất phải thu hồi
Nợ TK 311 – Các khoản phải thu (311
Có TK 511 – Các khoản thu (511
+ Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, ghi
Trang 14- Nếu cho phép xoá bỏ số thiệt hại do thiếu hụt:
Nợ TK 511 – Các khoản thu (511
Có TK 311 – Các khoản phải thu (311
Nếu quyết định người chịu trách nhiệm phải bồi thường, số tiền thuđược nộp ngân sách hoặc ghi tăng nguồn kinh phí các loại
Nợ TK 511 – Các khoản thu (511
Có TK 462 – Nguồn kinh phí dự án
Có TK 461 – Nguồn kinh phí HĐ
Có TK 333 – Các khoản phải nộp Nhà nước
Khi thu được tiền, hoặc trừ lương viên chức, trừ vào tiền nợ phải trả,ghi
Nợ TK 334 – Phải trả viên chức
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 331 – Các khoản phải trả (331
Có TK 311 – Các khoản phải thu (311
- Nếu TSCĐ dùng cho bộ phận SXKD, khi giảm TSCĐ, ghi
Nợ TK 311 – Các khoản phải thu (311 (giá trị còn lại)
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Phần giá trị còn lại của TSCĐ, căn cứ vào quyết định xử lý để ghi
Nợ TK 334 _ Phải trả viên chức
Nợ TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 311 – Các khoản phải thu (311
Trang 152 Khấu hao tài sản cố định
2.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ, có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn
của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vànhững khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình
- Tài khoản 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hao
mòn của TSCĐ thuê tài chính trong quá trình sử dụng do trích khấu haoTSCĐ thuê tài chính và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐthuê tài chính
- Tài khoản 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn
của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vô hình
và những khoản làm tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ vô hình
- Tài khoản 2147 - Hao mòn BĐSĐT: Tài khoản này phản ánh giá trị
hao mòn BĐSĐT dùng để cho thuê hoạt động của đơn vị hành chính sựnghiệp được đầu tư
2.2 Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn
và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và bất động sản đầu tư (BĐSĐT)trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT và những khoảntăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ, BĐSĐT
2.3 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ
Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do TSCĐ, BĐSĐT
thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị hành chính sự nghiệp được đầu tưkhác, góp vốn đầu tư vào đơn vị khác
Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT tăng do trích khấu hao
TSCĐ, BĐS đầu tư
Trang 16Số dư bên Có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có
ở đơn vị hành chính sự nghiệp được đầu tư
3 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định
Trình độ trang bị TSCĐ là một trong những biểu hiện về quy mô sảnxuất của ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP ĐƯỢC ĐẦU TƯ Tất cả cácĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP ĐƯỢC ĐẦU TƯSX thuộc mọi thànhphần kinh tế đều có quyền tự chủ trong việc mua sắm và đổi mới TSCĐ, cóthể thanh lý TSCĐ khi đến hạn, nhượng bán TSCĐkhông cần dùng theo giáthỏa thuận Thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bịTSCĐ của đơn vịhành chính sự nghiệp được đầu tư
Sau một thời kỳ thường có biến động, để đáp ứng yêu cầu quản lý,kếtoán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
– Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầyđủ,chính xác kịp thời về số lượng, hiệ trạng, và giá trị TSCĐ hiện có, tìnhhình tănggiảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ Đơn Vị Hành Chính SựNghiệp Được Đầu Tư nhằm giám sát chặt chẽ việc,mua sắm,đầu tư, việc bảoquản và sử dụng TSCĐ ở đơn vị hành chính sự nghiệp được đầu tư
– Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong qua trình sử dụng,tínhtoán phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phíSXKD
– Tham gia lập kế hoạch sử chữa và dự toán chi phí sử chữa TSCĐ,phảnánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiệnkế hoạch vàchi phí sửa chữa TSCĐ
– Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường TSCĐ, thamgiađánh giá lại TSCĐ khi cầm thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và
sử dụng TSCĐ ở đơn vị hành chính sự nghiệp được đầu tư
Trang 17CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17
I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ
Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh Viện Quân Y 17
Ngày 02/07/1954, hiệp định Geneve được ký kết,Liên khu V dướiquyền quản lý của Nguỵ Quyền Sài Gòn, cán bộ cơ quan ban nghành và lựclượng vũ trang liên khu V tập kết ra Bắc Đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai rắp tâmphá hoại Hiệp định Geneve, đất nước Việt Nam bị chia cắt kéo dài ở vĩ tuyến
17 Nhân dân Miền Nam bị Mỹ Nguỵ chà đạp tàn sát, khủng bố một cáchkhốc liệt Luật 10/1959 của Mỹ Nguỵ đưa Cộng sản ra ngoài pháp luật,máychém được lê đi khắp mọi nơi Phong trào cách mạng của nhân dân miền Namnổi lên từ Miền Núi đến đồng bằng với những cuộc đấu tranh chính trị củanhân dân và đã bị Mỹ Nguỵ đàn áp, tàn sát đẫm máu Nhằm hỗ trợ cho nhândân Miền Nam, lực lượng vũ trang ra đời, phát triển từ nhỏ đến lớn, từ yếuđến mạnh cùng nhân dân liên khu 5 thực hiện đấu tranh chính trị kết hợp vớiđấu tranh vũ trang, đạt được nhiều thắng lợi ngày càng to lớn
Để phục vụ lực lượng vũ trang, ngày 17/01/1961 Bệnh xá C17 ra đời
và đạt được nhiều thành tích to lớn trong giai đoạn Mỹ Nguỵ thực hiện chiếnlược “ Chiến tranh đặc biệt” Lực lượng vũ trang quân khu 5 phát triển càngmạnh , những sư đoàn được Thành lập, những trận đánh lớn diễn ra, nhiềuchiến thắng vang dội, chiến lược”Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, chiến lược
“đấu tranh cục bộ “ ra đời, lượng thương binh của ta ngày càng nhiều Trướcyêu cầu phục vụ thương bệnh binh trong thời kỳ mới ngày 01/10/1965 Bệnhviện Quân Y 17 thành lập, tiền thân là Bệnh xá ngoại tuyến C17 Bệnh việnquân Y 17 đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh, lúc nào cũng hoàn
Trang 18thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong suốt 55 năm phấn đấu và trưởng thành.Với thành tích đã đạt được, Bệnh viện quân y 17, cục hậu cần quân khu 5 đãđược nhà nước tặng Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì, Huân chươngQuân công hạng Ba, Nhà nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào tặng Huânchương lao động Hạng Ba Ngày 30 tháng 08 năm 1995, Bệnh viện Quân y 17được nhà nước tặng thưởng danh hiệu cao quý, Anh hùng lực lượng vũ trangNhân Dân vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu chống đế quốcMỹ và bè lũ tay sai, bảo vệ Tổ quốc và những nổ lực trong công cuộc xâydựng tổ Quốc Xã hội chủ nghĩa.
Với phương châm “lương y như từ mẫu” đặt sức khoẻ của bệnh nhânlên hàng đầu các cán bộ luôn tận tình chăm sóc bệnh nhân, được nhân dân yêumến, tin tưởng
II TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Trang 192 Nhiệm vụ chức năng của từng bộ phân quản lý
- Giám đốc :Lãnh đạo, điều hành mọi hoạt đông của đơn vị, Phụ trách
khám, chữa những ca bệnh khó, phức tạp thuộc chuyên môn của mình
+ Trực tiếp ký các giấy tờ:Các bản dự toán ngân sách,chứng từ thanhtoán thu chi ,quyết định về công tác tổ chức các bộ :tuyển dụng đề bạt, giảm
Trang 20biên chế ,báo cáo quyết toán tài chính của đơn vị…
- Phó giám đốc nội : trực tiếp ký các giấy tờ văn bản trong quyền hạn,
điều hành khoa nội của bệnh viện trực tiếp thực hiện chức năng khámchữa,điều trị các loại bệnh liên quan đến các bộ phận trong cơ thể bệnh nhânnhư : tim mạch, nội tiết…
- Phó giám đốc y vụ : Quản lý trực tiếp các khoa khám bệnh, khoa trang
bị, khoadược, khoa Lý liệu, khoa chẩn đoán hình ảnh, khoa xét nghiệm đểphân loại bệnh nhân để chuyển về các phòng khoa liên quan
- Phó giám đốc ngoại:Điều hành các khoa ngoại trực tiếp thực hiện
chức năng khám chữa, điều trị các loại bệnh bên ngoài cơ thể bệnh nhân như :răng hàm mặt, da liễu…
- Cơ quan : trực tiếp quản lý điều hành các Ban tài chính, Ban chính
trị, Ban hậu cần, Ban điều dưỡng, Ban kế hoạch tổng hợp, Ban hành chính,Ban tang lễ
Trang 21Kế toán viện phí ngoại trú
PKT nghiệp vụ,
XDCB
Nhân viên bán phiếu
Kế toán tổng hợp
Kế toán viện phí nội trú,DVYT
Trang 223.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận
- Trưởng ban :
+ Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê trong nội bộ đơn vị vàcác cơ sở y tế cấp dưới, không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và công tác kếtoán thông kê theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý
+ Tổ chức phổ biến hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ kế toán ,tàichính và các quy định của cấp trên cho các bộ phận, cá nhân có liên quan,trong nội bộ đơn vị và cho các đơn vị cấp dưới…
+ Nghiên cứu và tham gia thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nângcao trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ kế toán trong đơn vị và các đơn vị cấpdưới
- PKT nghiệp vụ, XDCB:
+ Nắm chắc tình hình biên chế cán bộ - công chức của đơn vị,
+ Kiểm tra việc mua sắm, sử dung, bảo quản tài sản,vật tư ở đơn vịnhằm đảm bảo công tác và tiết kiệm
-Kế toán tiền lương là:
+ Nắm chắc tình hình biên chế cán bộ - công chức của đơn vị, tình hìnhhọc sinh, sinh viên trên các mặt: số lượng họ tên từng người, số tiền phải chitrả cho từng người, các khoản phải thu hoặc khấu trừ vào lương
+ Nắm vững và thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý quỹ lươngthuộc khu vực HCSN như: đăng ký biên chế, lập sổ lương, báo cáo quyếttoán…
+Thanh toán đầy đủ, kịp thời và đúng hạn cho cán bộ - công chức…
- Kế toán thanh toán tổng hợp:Thẩm tra mọi khoản thu , chi phát sinh ở
đơn vị Qua đó xác định và có ý kiến về sự cần thiết thực hiên nhiệm vụ thuchi của đơn vị Nếu đồng ý thanh toán thì lập phiếu thu hoặc phiếu chi kèm
Trang 23theo các chứng từ gốc trình kkế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị duyệt làmcăn cứ thực hiện thu hoặc chi.
- Kế toán viện phí ngoại trú: Tiên hành lập phiếu thu của bệnh nhân có
nhu cầu khám ngoại trú
- Kế toán viện phí nội trú: Tiến hành lập phiếu thu tiền của bệnh nhân
có bảo hiểm y tế cũng như không có bảo hiểm y tế có nhu cầu khám bệnh,hướng dẫn các dịch vụ y tế cần thiết cho bệnh nhân
- Thủ Quỹ:Theo dõi và thanh toán các khoản tiền tạm ứng phải thu
phải trả,các khoản kinh phí do ngân sách nhà nước hoặc cấp trên cấp cho đơn
vị, theo dõi các khoản ngoài ngân sách cấp phát nhưng được ký gữi ở kho bạc-ngân hàng ,làm các thủ tục kinh phí , thanh toán tiền qua kho bạc, hoặc nộptiền gữi vào kho bạc ngân hàng hay nộp tiền cho ngân sách Định kỳ đối chiếutồn khoảnvới khobạc ngân hàng
3.3 Hình thức kế toán tại Bệnh viện quân Y17
Xuất phát từ đặc điểm cơ cấu quản lý của đơn vị để đảm bảo yêu cầuquản lý một cách chặt chẽ, chính xác Bệnh viện quân Y 17 đã chọn hình thức
Chứng từ ghi sổ cải biên.
3.3.1 Sơ đồ hình thức kế toán
Trang 24Ch ng t g c ứng từ gốc ừ gốc ốc
Bảng kê chứng từ thanh toán
Ch ng t ghi s ứng từ gốc ừ gốc ốc
S Cái ổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chú thích :
Ghi hàng ngày Cuối tháng
(*)
(*)
(*)
(*) Máy xử lý
Trang 25II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17
1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Bệnh viện Quân Y 17
Bệnh viện quân Y 17 là một cơ quan hoạt động trong lĩnh vực khámchữa bệnh vì vậy những TSCĐ của doanh nghiệp có rất nhiều những máymóc hiện đại được sản xuất ở những nước có nền y học phát triển trên thế giớinhư Mỹ, Nhật, Đức v.v
Ngoài tính hiện đại của TSCĐ thì những tái sản này còn có tính đặc thùcao do vậy công tác bảo quản, sửa chữa và theo dõi cũng đòi hỏi rất cẩn thận
và đúng quy trình kỹ thuật
Những tài sản này được chia cho các bộ phận của bệnh viện nhằm phục
vụ cho công tác khám chữa bệnh được nhanh chóng và thuận lợi hơn
2 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty
Trang 26+ Giá trị còn lại của TSCĐ tăng do đánh giá lại.
- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ giảm
+ Nộp trả Nhà nước hoặc điều chuyển TSCĐ dùng cho hoạt động sựnghiệp, hoạt động dự án theo quyết định của cơ quan Nhà nước hoặc cấp cóthẩm quyền;
+ Tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án;
+ Nhượng bán, thanh lý TSCĐ, phát hiện thiếu TSCĐ dùng cho hoạtđộng sự nghiệp, dự án;
- Chứng từ kế toán TSCĐ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01- TSCĐ)
- Hợp đồng khối lượng XDCB hoàn thành( Mẫu số 10- BH)
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 03- TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ( Mẫu số 05- TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ TSCĐ
- Thẻ TSCĐ( Mẫu số 02- TSCĐ)
- BB giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành( Mẫu số 04- TSCĐ)
- Sổ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, sổ cái
- Các chứng từ liên quan: Hóa đơn mua hàng, tờ khai thuế…
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan