1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tài Sản Cố Định Hữu Hình Tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Hòa Phát
Tác giả Nguyễn Thị Thùy
Trường học Khoa Kế toán
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 859 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình (6)
    • 1.1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác quản lý và hạch toán TSCĐ trong (6)
    • 1.1.2. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của TSCĐHH (6)
      • 1.1.2.1. Khái niệm, vai trò của TSCĐHH (6)
      • 1.1.2.2 Đặc điểm của TSCĐHH (7)
    • 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐHH (7)
    • 1.1.4. Phân loại tài sản cố định hữu hình (8)
      • 1.1.4.1. Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện (8)
      • 1.1.4.2. Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu (8)
      • 1.1.4.3. Phân loại TSCĐHH theo công dụng và tình hình sử dụng (8)
  • 1.2. ĐÁNH GIÁ TSCĐHH (9)
    • 1.2.1. Nguyên giá TSCĐHH (9)
    • 1.2.2. Giá trị hao mòn của TSCĐHH (12)
    • 1.2.3. Xác định giá trị còn lại của TSCĐHH (12)
  • 1.3. KẾ TOÁN TSCĐHH TRONG DOANH NGHIỆP (12)
    • 1.3.1. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH (12)
    • 1.3.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ (13)
      • 1.3.2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH (13)
      • 1.3.2.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH (16)
  • 1.4. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐHH (18)
    • 1.4.1. Các phương pháp khấu hao (18)
      • 1.4.1.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (18)
      • 1.4.1.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh (18)
      • 1.4.1.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm (19)
    • 1.4.2. Tài khoản sử dụng (20)
    • 1.4.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: (Sơ đồ 03) (20)
  • 1.5. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐHH (21)
    • 1.5.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH: ( Sơ đồ 04a) (21)
    • 1.5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH: ( Sơ đồ 04b) (22)
  • 1.6. KẾ TOÁN KIỂM KÊ TSCĐHH (24)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HÒA PHÁT (25)
    • 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát (25)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát (25)
      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (25)
        • 2.1.2.1. Chức năng của Công ty (25)
        • 2.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty (26)
      • 2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất bàn ghế (26)
      • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát (26)
      • 2.1.5. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát trong 2 năm 2013 -2014( Phụ lục 01) (29)
      • 2.1.6. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghệp (29)
        • 2.1.6.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận trong bộ máy kế toán (30)
        • 2.1.6.2. Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát (30)
    • 2.2. Thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát (31)
      • 2.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐHH tại Công ty CP SX và TM Hòa Phát (31)
      • 2.2.2. Đánh giá TSCĐHH (32)
      • 2.2.3. Kế toán chi tiết TSCĐHH tại công ty CP SX và TM Hòa Phát (33)
      • 2.2.4. Kế toán tổng hợp TSCĐHH tại công ty CP SX và TM Hòa Phát (34)
        • 2.2.4.1. Kế toán tăng TSCĐHH (34)
        • 2.2.4.2. Kế toán giảm TSCĐHH (37)
        • 2.2.4.3. Kế toán khấu hao TSCĐHH (38)
        • 2.2.4.5. Kế toán kiểm kê TSCĐHH (40)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HÒA PHÁT (43)
    • 3.1. Nhận xét (43)
      • 3.1.1. Ưu điểm (43)
      • 3.1.2. Tồn tại (44)
    • 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán TSCĐHH ở công ty CP SX và TM Hòa Phát:.....................................................................37 KẾT LUẬN (45)
  • PHỤ LỤC (34)

Nội dung

Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình

Sự cần thiết phải tổ chức công tác quản lý và hạch toán TSCĐ trong

TSCĐ giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong mỗi doanh nghiệp TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khác nhau. TSCĐ là một trong nhưng yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường, khi khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh đối với các doanh nghiệp.

Việc theo dõi phản ánh đầy đủ tình hình hiện có, tăng giảm khấu hao, sửa chữa TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của công tác kế toán, tổ chức công tác hạch toán TSCĐ tốt không chỉ góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ mà còn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư.

Chính vì tầm quan trọng nêu trên mà việc phải tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ nói chung, TSCĐHH nói riêng một cách khoa học là điều tất yếu.

Khái niệm, vai trò, đặc điểm của TSCĐHH

1.1.2.1 Khái niệm, vai trò của TSCĐHH:

TSCĐHH: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐHH, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà của cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH: Theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của Bộ Tài chính, các tài sản được ghi nhận là TSCĐHH phải thỏa mãn đồng thời 3 tiêu chuẩn sau:

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

 Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên.

 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên.

TSCĐHH là tư lao động chủ yếu, do đó nó có vai trò hết sức quan trọng tới các quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh, khối lượng và chất lượng sản phẩm, từ đó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc đầu tư trang bị và tổ chức quản lý, sủ dụng TSCĐHH hợp lý sẽ tạo điều kiện nâng cao được năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng.

- Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra

- TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó được thu hồi toàn bộ.

Nhiệm vụ của kế toán TSCĐHH

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐHH trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐHH ở doanh nghiệp.

- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí

SXKDtheo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐHH, giám sát việc sửa chữa TSCĐHH về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.

- Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ làm tăng nguyên giá TSCĐHH cũng như tình hình quản lý, nhượng bán TSCĐHH.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐHH, tham gia đánh giá lại TSCĐHH khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐHH trong doanh nghiệp.

Phân loại tài sản cố định hữu hình

1.1.4.1 Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện:

-Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐHH được hình thành sau quá trình thi công, xây dựng trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụ cho họat động sản xuất kinh doanh.

- Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ máy, máy móc, thiết bị dung cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ….

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, nước, băng truyền tải vật tư, hàng hóa…

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng …

- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: Là các vườn cây lâu năm như cà phê, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, bò…; súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa…

- Các loại TSCĐHH khác: là những TSCĐHH khác ngoài 5 loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật….

1.1.4.2 Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu:

TSCĐHH tự có: là những TSCĐHH được đầu tư mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay…

TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐHH doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp đồng, được phân thành TSCĐHH thuê tài chính và TSCĐHH thuê hợp đồng.

1.1.4.3 Phân loại TSCĐHH theo công dụng và tình hình sử dụng:

- TSCĐHH đang sử dụng: là những TSCĐHH của doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động SXKD hoặc hoạt động phúc lợi, an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp.

- TSCĐHH chưa cần dùng: là những TSCĐHH cần thiết cho hoạt động SXKD hay các hoạt động khác song hiện tại chưa cần dùng đến.

- TSCĐHH không cần dùng chờ thanh lý: là những TSCĐHH không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp, cần được thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra.

1.1.4.4.Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành:

-TSCĐHH hình thành từ nguồn vốn Ngân sách cấp, cấp trên cấp.

-TSCĐHH hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung (nguồn khấu hao, quỹ xí nghiệp…)

- TSCĐHH hình thành từ vốn liên doanh, liên kết.

- TSCĐHH hình thành từ nguồn vốn vay, nợ dài hạn.

ĐÁNH GIÁ TSCĐHH

Nguyên giá TSCĐHH

Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐHH tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái đó sẵn sàng sử dụng.

TSCĐHH được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.Doanh nghiệp có thể xác định nguyên giá TSCĐ trong một số trường hợp phổ biến sau:

Giá mua thực tế phải trả ( trừ CKTM, GG)

Các khoản không được hoàn lại

Các chi phí liên quan (chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…)

Giá mua ghi trên hóa đơn

Chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt….)

*TSCĐHH mua trả chậm, trả góp:

Giá mua tại thời điểm mua

Các khoản thuế không hoàn lại

Các chi phí liên quan ( chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…)

*TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi:

- Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tương tự hoặc với tài sản khác.

TSCĐ -Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH tương tự hoặc có thể hình thành do bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐHH tương tự ( công dụng tương tự, cùng lĩnh vực kinh doanh, có giá trị tương đương)

Nguyên giá TSCĐHH = GTCL của TSCĐHH mang đi trao đổi

*TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất:

- Nếu doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất để chuyển thành

- Khi nguyên giá TSCĐ do bộ phận XDCB bàn giao hay tự chế, cần loại trừ các khoản: các khoản lãi nội bộ, các khoản chi phí không hợp lý như NVL lãng phí, lao động hoặc các khoản vượt mức bình thường trong trình tự xây dựng hoặc tự chế.

*TSCĐHH do bên nhận thầu bàn giao (bên B):

*TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến:

Giá thành thực tế của công trình xây dựng

Các chi phí liên quan

Chi phí liên quan trực tiếp tới việc đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Giá thành sản xuất thực tế

Giá phải trả cho bên B

Các khoản phí tổn mới trước khi dùng (chạy thử, lệ phí trước bạ…)

Các khoản giảm giá (nếu có)

Nguyên giá của TSCĐHH do bên thuê chuyển giao

Các chi phí phát sinh ban đầu trực tiếp liên quan dếnđi thuê (chi phí đàm phán….)

Giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc mang đi trao đổi (sau khi đã điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc nhận về)

GTCL của TSCĐ trên sổ kế toán của đơn vị cấp, điều chuyển hoặc giá trị được hội

Các hi phí liên quan ( chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử…)

* TSCĐHH nhận góp vốn, nhận lại vốn góp:

- Nguyên giá TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí, hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thỏa thuận, hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các thành viên, cổ đông sáng lập chấp nhận.

* TSCĐHH được tài trợ, biếu tặng, do phát hiện thừa:

Giá trị hao mòn của TSCĐHH

Trong quá trình sử dụng TSCĐHH bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao Thực chất khấu hao TSCĐHH chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐHH đã hao mòn Mục đích của trích khấu hao TSCĐHH là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại khi nó bị hư hỏng.

Xác định giá trị còn lại của TSCĐHH

Giá trị còn lại của TSCĐHH là phần chênh lệch giữa nguyên giá

TSCĐHH và số khấu hao lũy kế

Giá trị còn lại = Nguyên giá – số khấu hao lũy kế

* Đánh giá lại TSCĐ chỉ được thực hiện khi:

- Có quyết định của Nhà nước

- Cổ phần hóa, chia tách, sát nhập doanh nghiệp

KẾ TOÁN TSCĐHH TRONG DOANH NGHIỆP

Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH

Kế toán chi tiết TSCĐHH được thực hiện cho từng TSCĐHH, từng nhóm

Giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận

Các khoản chi phí mới trước khi dùng (nếu có)

TSCĐ sau khi đánh giá lại

GTCL của TSCĐ được đánh giá lại

Giá trị đánh giá lại của TSCĐNguyên giá ghi sổ của TSCĐ

(hoặc loại) TSCĐHH và theo nơi sử dụng TSCĐHH. Để theo dõi, quản lý từng TSCĐHH, kế toán sử dụng Thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ Thẻ được lưu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng tài sản.

Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ và các tài liệu kĩ thuật khác.

+ Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm TSCĐ theo kết cấu, kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 theo quy định của Nhà nước và mở thêm các chi tiết của các tài khoản cấp 2 này.

+ Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nơi sử dụng, kế toán sử dụng sổ TSCĐ.

Sổ TSCĐ mở chung cho toàn doanh nghiệp và mở từng bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ Căn cứ để ghi vào sổ TSCĐ là các thẻ TSCĐ.

Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

1.3.2.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH:

- Tài khoản sử dụng: TK 211 – TSCĐHH

*Kết cấu của TK 211 như sau:

- Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng

- Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm

- Dư nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐHH hiện có cuối kỳ.

TK 211 có các 6 TK cấp 2 sau :

TK 2111 – Nhà cửa vật kiến trúc

TK 2113 – Máy móc thiết bị

TK 2114 – Phương tiện vận tải truyền dẫn

TK 2115 – Thiết bị dụng cụ quản lý

TK 2116 – Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

- Chứng từ sử dụng: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ SCL hoàn thành, thẻ TSCĐ,biên bản đánh giá lại TSCĐ, hợp đồng mua TSCĐ, hóa đơn GTGT

- Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: ( Sơ đồ 01)

(1)Trường hợp nhận vốn góp hoặc nhận vốn cấp bằng TSCĐHH:

Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh

(2) Trường hợp TSCĐ hình thành do mua sắm:

Nợ TK 211 – (Nguyên giá TSCĐ)

Nợ TK 133.2 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

+ Mua từ nước ngoài (nhập khẩu):

Nợ TK 211: (giá mua + thuế NK + chi phi thu mua….)

Có TK 111, 112, 331 : tổng giá thanh toán -Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ:

Có TK 333.12 -Nếu thuế GTGT hàng nhập khẩu không được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 211: (giá mua + thuế NK + thuế GTGT)

Có TK 111, 112, 331 (tổng giá thanh toán)

(3) Trường hợp mua TSCĐHH theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa về sử dụng ngay cho hoạt động SXKD:

Nợ TK 211 – (Nguyên giá ghi theo giá mua trả tiền ngay)

Nợ TK 133.2 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Nợ TK 242 – (Phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán trừ (-) giá mua trả tiền ngay trừ (-) thuế GTGT nếu có)

Có TK 331 – (Tổng giá thanh toán) + Định kỳ thanh toán cho người bán, kế toán ghi:

Nợ TK 331 – Phải trả người bán

Có TK 111, 112 ( Số tiền trả định kỳ bao gồm cả giá gốc và lãi trả chậm, trả góp phải trả) Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ, ghi:

Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn

(4) Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng TSCĐHH đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

Có TK 711 – Thu nhập khác

(5) Trường hợp TSCĐHH tự chế tạo để chuyển thành TSCĐHH sử dụng cho hoạt động SXKD, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 155 – Thành phẩm ( Nếu xuất kho ra sử dụng)

Có TK 154 – (Nếu sản xuất xong đưa vào sử dụng ngay, không qua kho) Đồng thời ghi tăng TSCĐHH:

Có TK 512 – (Doanh thu là giá thành thực tế sản phẩm)

+ Chi phí lắp đặt, chạy thử… liên quan đến TSCĐHH, ghi:

(6) Trường hợp TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐHH tương tự, ghi nhận TSCĐ đưa vào sử dụng:

Nợ TK 211 – (Nguyên giá TSCĐHH nhận về ghi theo GTCL của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Nợ TK 214 - (Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Có TK 211 – (Nguyên giá của TSCĐHH đưa đi trao đổi)

- TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐHH không tương tự:

+ Khi giao TSCĐHH cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐ:

Nợ TK 811 – (GTCL của TSCĐHH đưa đi trao đổi)

Nợ TK 214 – (Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Có T 211 – (Nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi) Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ:

Nợ TK 131 – (Tổng giá thanh toán)

Có TK 711 – (Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Có TK 333.11 – Thuế GTGT phải nộp (nếu có)

+ Khi nhận được TSCĐHH do trao đổi, ghi:

Nợ TK 211 – (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 131 – (Tổng giá thanh toán)

(8) Khi công tác XDCB hoàn thành bàn giao đưa tài sản vào sử dụng cho SXKD:

Có TK 241 – XDCB dở dang

1.3.2.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH:

- Tài khoản sử dụng: TK 211 – TSCĐHH, TK 214 – Hao mòn TSCĐ

- Chứng từ sử dụng: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản nhượng bán TSCĐ, các tài liệu kĩ thuật có liên quan và các tài liệu khác

- Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: ( Sơ đồ 02)

(1) Trường hợp TSCĐHH giảm do thanh lý, nhượng bán, kế toán ghi:

Nợ TK 214: giá trị hao mòn

Có TK 211: nguyên giá BT2: Thu nhập do thanh lý, nhượng bán

Nợ TK 111, 112, 138 : tổng giá thanh toán

Nợ TK 711: giá bán chưa thuế

Có TK 333.1 : thuế GTGT phải nộp BT3: Chi phí thanh lý, nhượng bán

Nợ TK 811 : chi phí thanh lý, nhượng bán

Nợ TK 133.2 : thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 : tổng giá thanh toán

+ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển thu nhập và chi phí từ thanh lý, nhượng bán

TSCĐ để xác định kết quả:

Có TK 811 + Sau khi kết chuyển thu nhập và chi phí để xác định kết quả, kế toán phản ánh thuế TNDN tính trên thu nhập này và ghi:

Có TK 333.4 + Cuối cùng, kế toán xác định kết quả thanh lý, nhượng bán sau thuế TNDN:

Có TK 421 (nếu lãi) Hoặc Nợ TK 421 (nếu lỗ)

(2) Trường hợp TSCĐHH giảm do đem đi góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, ghi

Nợ TK 221.2 – ( Giá trị TSCĐ do Hội đồng xác định)

Nợ TK 214 – (Giá trị hao mòn)

Nợ TK 811 – (Chênh lệch giá trị vốn góp > giá trị do Hội đồng)

Có TK 211 – (Nguyên giá TSCĐ)

Có TK 711 – (Chênh lệch giá trị vốn góp < giá trị do Hội đồng)

(3) Trường hợp TSCĐHH giảm do chuyển thành CCDC, kế toán ghi:

Có TK 211 + TSCĐ đã qua sử dụng:

-TSCĐ có giá trị nhỏ: Nợ TK 154, 642

Có TK 211 -TSCĐ có giá trị lớn: Nợ TK 142

KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐHH

Các phương pháp khấu hao

1.4.1.1 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng: Để đơn giản, mức KH bình quân của tháng bất kỳ trong năm:

1.4.1.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Mức KH bình quân năm Giá trị phải tính KH

Mức KH bình quân tháng Mức KH bình quân năm

Mức KH phải trích trong tháng

Mức KH đã trích tháng trước

Mức KH tăng trong tháng

Mức KH giảm trong tháng

Mức KH tăng, giảm trong tháng Mức KH bình quân tháng

Số ngày còn lại trong tháng

TSCĐHH tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện:

- Là những TSCĐHH đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)

- Là cá loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

- Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐHH:

Mức trích KH năm = Giá trị phải trích KH của TSCĐ x Tỷ lệ KH nhanh

Những năm cuối, nếu mức KH được xác định theo phương pháp này bằng hoặc nhỏ hơn mức KH bình quân được tính trên GTCL và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó, mức KH được xác định như sau:

= 1.4.1.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

TSCĐHH tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích KH theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐHH.

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

+ Xác định mức trích KH năm (tháng) của TSCĐHH theo công thức:

Tỷ lệ KH TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng Hệ số điều chỉnh

Mức KH năm Số lượng SP sản xuất Mức KH bình quân

Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ Mức KH tháng

Tài khoản sử dụng

TK 214 – Hao mòn TSCĐHH: Phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐHH hiện có tại doanh nghiệp ( trừ TSCĐHH thuê ngắn hạn)

TK 214 có kết cấu như sau :

Bên nợ: giá trị hao mòn TSCĐHH giảm (nhượng bán, thanh lý…)

Bên có: giá trị hao mòn TSCĐHH tăng (do trích KH, đánh giá tăng…)

Dư có: giá trị hao mòn của TSCĐHH hiện có.

TK 214 được mở 3 tài khoản cấp 2:

TK 2142: hao mòn TSCĐHH thuê tài chính

TK 2143: hao mònTSCĐ vô hình

Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: (Sơ đồ 03)

+ Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐHH và phân bổ vào chi phí SXKD, ghi:

Có TK 214: Hao mòn TSCĐHH Trường hợp giảm giá trị hao mòn do nhượng bán, thanh lý, GTCL chưa khấu hao hết (chưa thu hồi) được tính vào chi phí khác.

+ Cuối năm tài chính, doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐHH, phải điều chỉnh lại mức KH đã trích trong năm:

- Số chênh lệch khấu hao tăng, ghi:

Nợ TK 154, 642 (Số chênh lệch khấu hao tăng)

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐHH

- Số chênh lệch khấu hao giảm, ghi:

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐHH

Mức KH bình quân tính cho 1 đơn vị SP Giá trị của TSCĐ phải tính KH

Sản lượng (k hối lượng)theo thiết kế

Có TK 154, 642 (Số chênh lệch khấu hao giảm)

KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐHH

Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH: ( Sơ đồ 04a)

+ Trường hợp do bộ phận có tài sản tự sửa chữa:

Khi tiến hành sửa chữa, chi phí phát sinh được hạch toán:

Nợ TK 154, 642 : (CPSC phát sinh nhỏ)

Nợ TK 142 : (nếu CPSC phát sinh lớn cần phân bổ)

Có TK 111, 152, 153, 214, 334…. Đồng thời, kế toán xác định mức phân bổ vào chi phí SXKD trong kỳ cho đối tượng chịu chi phí, ghi:

+ Trường hợp do bộ phận sản xuất phụ tiến hành sửa chữa mà doanh nghiệp có tập hợp chi phí riêng ở bộ phận này để tính giá thành sửa chữa cho từng loại tài sản, sau đó mới phân bổ giá thành sửa chữa cho từng bộ phận sử dụng tài sản.

- Chi phí thực tế phát sinh được hạch toán:

-Khi sửa chữa hoàn thành bàn giao TSCĐ cho bộ phận sử dụng, ghi:

Nợ TK 642 : ( nếu giá thành sửa chữa nhỏ)

Nợ TK 142: (nếu giá thành SCL cần phân bổ)

Có TK 154 Nếu phải phân bổ, đồng thời kế toán xác định mức phân bổ cho từng bộ phận sử

16 sử dụng, kế toán ghi:

+ Trường hợp thuê ngoài sửa chữa:

Nợ TK 133.2 : thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331: tổng số tiền phải trả

Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH: ( Sơ đồ 04b)

- Tài khoản sử dụng: TK 241.3 – Sửa chữa lớn TSCĐ

Bên nợ: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh Bên có: Kết chuyển chi phí SCL hoàn thành vào các TK liên quan

Dư nợ: Chi phí sửa chữa lớn dở dang.

- Chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ SCL hoàn thành

* Trường hợp doanh nghiệp có trích trước chi phí SCL:

+ Khi trích trước chi phí SCL, kế toán ghi:

Có TK 335 + Chi phí SCL thực tế phát sinh, kế toán ghi:

+ Khi việc SCL hoàn thành, kế toán ghi:

Có TK 241.3 + So sánh giữa chi phí thực tế với chi phí trích trước, nếu chi phí thực tế phát sinh > chi phí trích trước, kế toán trích bổ sung phần chênh lệch và ghi:

Có TK 335 -Nếu ngược lại, kế toán ghi:

Có TK 154, 642 Hoặc Có TK 711

*Trường hợp doanh nghiệp không trích trước chi phí SCL:

+ Khi phát sinh chi phí SCL, kế toán ghi

+ Khi SCL hoàn thành, kế toán kết chuyển chi phí để phân bổ dần:

Có TK 241.3 + Định kỳ, kế toán xác định mức chi phí cần phân bổ cho từng bộ phận chịu chi phí, ghi:

* Trường hợp SCL để cải tạo, nâng cấp TSCĐ:

+ Khi phát sinh chi phí SCL, kế toán ghi:

+ Khi SCL hoàn thành, nếu việc nâng cấp, cải tạo không tăng được thời gian sử dụng, công suất, máy móc thiết bị thì chi phí SCL không được tính vào nguyên giá TSCĐ mà tính vào chi phí SXKD trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 154, 642: (nếu CPSC phát sinh không lớn)

Nợ 142, 242 : (nếu CPSC phát sinh lớn cần phân bổ)

Có TK 241 + Nếu việc nâng cấp, cải tạo làm tăng công suất, kéo dài được thời gian sử dụng,

18 chi phí SCL được tính vào nguyên giá TSCĐ, kế toán ghi:

KẾ TOÁN KIỂM KÊ TSCĐHH

* Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa:

+ Khi chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý, ghi:

Nợ TK 211: giá trị thừa

Có TK 338.1 : giá trị thừa Tùy thuộc vào quyết định xử lý, kế toán ghi:

Có TK 711, 411 Trường hợp đã rõ nguyên nhân, tùy theo quyết định xử lý, kế toán không ghi qua TK 338.1

*Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu:

+ Khi chưa xác định nguyên nhân, chờ xử lý, kế toán ghi:

Nợ TK 214: giá trị hao mòn

Có TK 211: nguyên giá + Tùy theo quyết định xử lý, kế toán ghi:

Nợ TK 334: trừ vào lương

Có TK 138.1 + Khi kiểm kê thiếu có quyết định xử lý ngay, căn cứ biên bản xử lý, ghi:

Nợ TK 138.8 : bắt bồi thường

Nợ TK 334 : trừ vào lương

Nợ TK 214 : giá trị hao mòn

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HÒA PHÁT

Tổng quan về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát:

- Giám đốc: Lê Công Sơn

- Trụ sở chính: số nhà 35, ngõ 28B, phố Hạ Đình, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

- Tài khoản ngân hàng: 051110933009 tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Điện Biên Phủ, Hà Nội.

Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát được thành lập từ năm

2008 Tính đến năm nay đã được 7 năm Công ty ra đời trong những năm tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động mạnh, tình hình lạm phát tăng cao Nhận thức được những khó khăn đó, bằng những nỗ lực và cố gắng không ngừng của bộ máy lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã dần khắc phục phần nào những khó khăn, tồn tại để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt.

- Tổng số cán bộ công nhân viên: 55 người

- Thu nhập bình quân đầu người : 3.500.000 đồng/người/tháng

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:

2.1.2.1.Chức năng của Công ty:

- Sản xuất và cung cấp thiết bị nội thất: bàn, ghế, tủ…….

- Kinh doanh các sản phẩm điện tử viễn thông, tin học, máy tính, văn phòn

- Xây dựng, sửa chữa thi công các công trình dân dụng, giao thông

- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, tổ chức hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm

- Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện giao thông vận tải, các loại máy móc, trang thiết bị, dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm.

2.1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty:

- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề, mục đích đã được thành lập.

- Giữ chất lượng sản phẩm, uy tín với khách hàng; kinh doanh có hiệu quả

- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.

2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất bàn ghế:

Sơ đồ công nghệ sản xuất bàn ghế ( Sơ đồ 05)

* Quy trình sản xuất bàn ghế:

_ Từ gỗ rừng tự nhiên qua khâu cưa, xẻ,pha, cắt thành hộp, ván với quy cách kích thước hợp lý cho từng loại sản phẩm.

Tiến hành xử lý thuỷ phần nước trong gỗ theo tỷ lệ nhất định bằng hai phương pháp: Hong phơi tự nhiên hoặc đưa vào lò sấy khô với nhiệt độ nhất định để đạt

_Sau khi sấy khô, gỗ được chuyển sang phân xưởng sản xuất thành các chi tiết sản phẩm trên các thiết bị máy theo dây chuyền.

_ Lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm, đánh véc ni hay sơn mài để làm đẹp sản phẩm _Nhập kho thành phẩm.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty ( Sơ đồ 06)

*Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận:

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị

- Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có trách nhiệm kiểm

21 tra BCTC hàng năm, xem xét các báo cáo của Công ty về các hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Ban Giám đốc: gồm 01 giám đốc và 02 phó giám đốc

Giám đốc: là người quản lý, giám sát, điều hành chung và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

Phó giám đốc kinh doanh : là người điều hành, đôn đốc các bộ phận thuộc lĩnh vực kinh doanh: tiêu thụ, bán hàng, maketing và tổ chức sản xuất đảm bảo mục tiêu mà Công ty đề ra.

Phó giám đốc kỹ thuật: Là người quản lý và điều hành công tác bộ phận kỹ thuật công nghệ, quản lý máy móc, thiết bị nhằm ổn định sản xuất , chất lượng sản phẩm.

- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý lao động, tiền lương và các chế độ chính sách của người lao động, công tác tuyển dụng, đào tạo đề bạt, điều phối nhân lực Quản lý, lưu trữ các văn bản, con dấu… quản lý các tài sản của công ty như máy móc, thiết bị, nội thất văn phòng….

- Phòng tài chính kế toán: Quản lý và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính của công ty Theo dõi và giải quyết mọi hoạt động thu, chi và quyết toán của doanh nghiệp; tiến hành các hoạt động quản lý tính toán hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và nguồn vốn, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư Tham mưu cho giám đốc trong việc điều hành đồng vốn an toàn, chặt chẽ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Phòng kinh doanh: Tìm nguồn NVL đầu vào; tìm kiếm đối tác kinh doanh; tiếp nhận các hợp đồng hoặc đơn đặt hàng của khách hàng và lập báo cáo về chiến lược cũng như tình hình kinh doanh cho Ban giám đốc

- Phòng kỹ thuật: Thiết lập các quy tắc, quy trình kỹ thuật, quy trình chất lượng sản phẩm, Kiểm tra và đánh giá chất lượng, số lượng NVL, sản phẩm, hàng hóa trước khi sản xuất

- Xưởng sản xuất đồ gỗ: Trực tiếp sản xuất SP theo kế hoạch được giao, đảm bảo đúng đủ số lượng, chất lượng SP và đúng thời hạn giao hàng.

2.1.5.Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát trong 2 năm 2013 -2014( Phụ lục 01)

Căn cứ vào số liệu trên ta có thể đánh giá tình hình tài chính của công ty như sau:

- Doanh thu bán hàng năm 2014 là 14.348.553.295 đồng, năm 2013 là 14.048.444.915 đồng Doanh thu năm 2014 đã tăng so với năm 2013 là 300.108.380 đồng, tương ứng với tỷ lệ 2,13%, do trong năm 2014 Công ty đã có nhiều chương trình ưu đãi dành cho khách hàng, ký được nhiều hợp đồng nên tiêu thụ được nhiều hàng hóa làm cho doanh thu tăng lên.

- Giá vốn hàng bán năm 2014 là 8.367.163.09,8 đồng năm 2013 là 8.111.942.168 đồng Giá vốn hàng bán năm 2014 đã tăng 255.220.930 đồng, ứng với 3,15% so với năm 2013 Do doanh thu tăng, lượng hàng bán ra nhiều dẫn đến giá vốn hàng bán tăng.

- Trong khi đó chi phí QLKD năm 2014 là 3.371.682.058 đồng, năm 2013 là 3.281.288.852 đồng Chi phí QLKD đã tăng so với năm 2013 là 90.393.206 đồng, tương ứng tỷ lệ 2,75% Do Công ty mở rộng thị trường nên cần đầu tư về nguồn nhân lực về bộ máy quản lý.

- Lợi nhuận sau thuế năm 2014 là 1.809.318.192 đồng, năm 2013 là 1.307.911.401đồng Từ đó cho thấy lợi nhuận sau thuế năm 2014 đã tăng 501.406.791, tương ứng 38,34% Kết quả này cho thấy công ty đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng công tác bán hàng, tạo dựng được uy tín với khách hàng Kinh doanh có hiệu quả, nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước Công ty cần phát huy trong những năm tiếp theo.

2.1.6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghệp:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý ở trên phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát áp dụng hình thức tổ chức công tác - bộ máy kế toán tập trung, hầu hết mọi công việc kế toán được thực hiện ở phòng kế toán, từ

Thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát

2.2.1 Đặc điểm và phân loại TSCĐHH tại Công ty CP SX và TM Hòa Phát:

* Đặc điểm về TSCĐHH tại Công ty CP SX và TM Hòa Phát

Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát hiện đang hoạt động có hiệu quả, uy tín và có chất lượng cao trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp thiết bị nội thất Do đó,TSCĐHH đóng vai trò lớn trong công ty chủ yếu là các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất như: máy cắt, máy bào, máy ép gỗ, máy đục,máy khắc gỗ….Bên cạnh đó là văn phòng làm việc, các phương tiện phục vụ vận chuyển, máy móc phục vụ bộ phận quản lý, sửa chữa Tính tới ngày 31/12/ 2014 thì tổng nguyên giá TSCĐHH của công ty là 7.151.997.780đ tỷ đồng Thời gian gần đây công ty chú trọng tới việc đầu tư, mua sắm nhiều máy móc có công nghệ tiên tiến của nước ngoài như Nhật, Đức bằng nguồn vốn tự có nhằm nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Phân loại TSCĐHH tại công ty:

26 Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả thì công ty đã tiến hành phân loại TSCĐHH theo những chỉ tiêu sau:

-Phân loại theo nguồn gốc hình thành:

TSCĐHH của công ty chủ yếu được hình thành từ các nguồn sau:

TSCĐHH hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: 6.836.188.941 đồng TSCĐHH hình thành từ nguồn vốn vay khác: 315.808.839 đồng

-Phân loại theo hình thái biểu hiện TSCĐ, bao gồm:

Nhà cửa, vật kiến trúc: 2.347.680.000 đồng

Máy móc thiết bị : 2.789.658.780 đồng Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: 1.800.659.000 đồng Thiết bị công cụ quản lý: 164.850.000 đồng

2.2.2 Đánh giá TSCĐHH : Ở công ty CP SX và TM Hòa Phát thì tài sản được hình thành do mua sắm và xậy dựng Việc đánh giá tài sản của công ty đánh giá theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán Đó là việc đánh giá TSCĐHH theo nguyên giá và theo GTCL.

*Xác định nguyên giá TSCĐHH tăng do mua sắm:

Ví dụ: Căn cứ vào hóa đơn GTGT ngày 17/8/2014, công ty mua 1 xe ô tô tải

KIA của công ty TNHH Hoàng Long với nguyên giá 287.000.000 đ ( chưa bao gồm thuế GTGT 10%) và chi phí vận chuyển chưa thuế là 1.200.000 đ, thuế GTGT 10%

* Giá trị còn lại của TSCĐHH:

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Số khấu hao lũy kế

Trị giá mua thực tế (trừ CKTM,GG)

Các khoản thuế không được hoàn lại

Chi phí liên quan trực tiếp khác

Ví dụ: Căn cứ biên bản thanh lý TSCĐHH ngày 15/09 xe tải nguyên giá

256.392.000 đ, số khấu hao lũy kế 76.065.000 đ.

2.2.3 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại công ty CP SX và TM Hòa Phát:

Việc hạch toán chi tiết TSCĐHH ở công ty được thực hiện ở phòng tài chính kế toán và sử dụng TSCĐHH theo từng đối tượng ghi TSCĐHH. Để quản lý, theo dõi TSCĐHH theo địa điểm sử dụng, người ta mở “sổ TSCĐHH theo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận Sổ này dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐHH trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐHH.

Tại phòng kế toán ( kế toán TSCĐHH) sử dụng thẻ TSCĐHH để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐHH của công ty, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐHH Thẻ TSCĐHH do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐHH và lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng tài sản.

Sổ TSCĐHH: mỗi loại TSCĐHH (nhà cửa, máy móc, thiết bị ) được mở riêng một sổ hoặc một số trang trong sổ TSCĐHH để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao của TSCĐHH trong từng loại.

Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan để lập thẻ TSCĐ theo từng đối tượng ghi TSCĐ, sau đó ghi vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ rồi bảo quản thẻ Đồng thời kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ (phần ghi tăng TSCĐ)

Khi phát sinh nghiệp vụ giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ để ghi vào phần giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ liên quan Đồng thời, ghi giảm ở sổ đăng ký thẻ TSCĐ và lưu thẻ TSCĐ giảm Mặt khác, căn cứ vào chứng từ liên quan để ghi vào phần giảm TSCĐ và xác định số khấu hao lũy kế của TSCĐ giảm để ghi vào các cột liên quan trên sổ TSCĐ.

Căn cứ vào số liệu trên các bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tổng hợp số khấu hao hàng năm của từng đối tượng ghi TSCĐ và xác định giá trị hao

28 mòn cộng dồn để ghi vào phần liên quan trong thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn toàn doanh nghiệp.

2.2.4 Kế toán tổng hợp TSCĐHH tại công ty CP SX và TM Hòa Phát:

-Tài khoản sử dụng: TK 211 – TSCĐHH và các TK liên quan

- Chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ; biên bản bàn giao

TSCĐ SCL hoàn thành; biên bản đánh giá lại TSCĐ; biên bản thanh lý TSCĐ; biên bản nhượng bán TSCĐ; bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; thẻ TSCĐ; hợp đồng kinh tế; hóa đơn GTGT.

* Tăng TSCĐHH do mua sắm mới:

Ví dụ: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 189 được ký duyệt ngày 06/10/2014 giữa công ty CP SX và TM Hòa Phát và công ty TNHH thiết bị Trường Hà bán cho công ty CP SX và TM Hòa Phát 3 máy xẻ gỗ Trị giá mua một máy là 49.000.000 đ (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) Chi phí lắp đặt chạy thử do bên bán chịu Công ty thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng và TSCĐ được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.Khi công việc hoàn thành, kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan để thành lập hồ sơ bao gồm: Hóa đơn GTGT

(Phụ lục 02), Hợp đồng kinh tế (Phụ lục 03), Biên bản nghiệm thu và bàn giao

TSCĐHH ( Phụ lục 04) Để phản ánh nghiệp vụ trên, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận tài sản Kế toán hạch toán như sau:

BT1: Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐHH

Kế toán lập thẻ TSCĐHH ( Phụ lục 05)

BT2: Đồng thời kết chuyển nguồn vốn kinh doanh

* Tăng TSCĐHH do mua nhập khẩu:

Ví dụ: Ngày 16/09/2014, công ty nhập khẩu máy khắc gỗ của Nhật Bản, trị giá mua là 6.000 USD Thuế suất thuế nhập khẩu 20%, thuế suất thuế GTGT 10%.

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm thanh toán là 20.000VNĐ/ USD.Công ty đã thanh toán tiền mua máy bằng chuyển khoản và nộp thuế NK bằng chuyển khoản (Phụ lục 06) Kế toán hạch toán như sau:

Có TK 333.3: 24.000.000 đ (120.000.000 x 20%) BT2: Thuế GTGT hàng nhập khẩu :

Có TK 333.12: 14.400.000 đ BT3: Nộp thuế NK:

* Tăng TSCĐHH do mua trả chậm, trả góp:

Ví dụ: Ngày 20/10/2014, Công ty mua 1 xe ô tô dùng cho bộ phận quản lý theo hình thức trả góp, trị giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 1.000.000.000 đ, đã thanh toán bằng chuyển khoản là 200.000.000 đ Số còn lại thanh toán trả chậm trong 24 tháng bằng chuyển khoản, lãi trả chậm 0,3%/tháng (Phụ lục 07,

08) Kế toán hạch toán như sau:

Có TK 112: 200.000.000 đ BT2: Định kỳ thanh toán cho người bán:

Có TK 112: 37.500.000 đ BT3: Tính vào chi phí số lãi trả chậm:

* Tăng TSCĐHH do được biếu tặng:

Ví dụ: Theo biên bản giao nhận TSCĐ số 15 (Phụ lục 09) ngày 07/04/2014 và phiếu chi số 189 (Phụ lục 10) nhận 1 máy cắt CNC mới do Công ty TNHH thiết bị Trường Hà tặng nhân kỉ niệm 6 năm thành lập của công ty, trị giá 60.000.000 đ, chi phí chạy thử chưa thuế là 1.500.000 đ, (thuế GTGT 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt

Có TK 711: 60.000.000 đ BT2: Nợ TK 211:1.500.000 đ

* Tăng TSCĐHH do XDCB hoàn thành:

Ví dụ: Ngày 20/11/2014, công ty mở rộng thêm diện tích khu sản xuất với tổng chi phí là 135.750.000 đ, trong đó chi phí nguyên vật liệu là 72.450.000đ, chi phí nhân công là 60.465.500đ, chi phí bằng tiền khác là 2.834.500đ Căn cứ vào quyết toán XDCB hoàn thành bàn giao công trình, hóa đơn GTGT Kế toán ghi tăng TSCĐHH theo giá trị công trình:

BT1: Phản ánh chi phí sửa chữa:

Có TK 111: 2.834.500 đ BT2: Kế toán ghi tăng giá trị TSCĐHH

Có TK 241.3: 135.750.000 đ BT3: Kết chuyển nguồn vốn kinh doanh

Ví dụ: Ngày 26/11/2014, Công ty thanh lý 1 ô tô HYUNDAI, nguyên giá

200.000.000 đồng Hao mòn lũy kế tính đến thời điểm thanh lý là 70.000.000 đồng Giá thanh lý gồm thuế GTGT 10% là 110.000.000 đồng Thanh toán bằng chuyển khoản Chi phí phát sinh do thanh lý đã thanh toán bằng tiền mặt là 1.535.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) (Phụ lục 11, 12)

BT2: Chi phí phát sinh do thanh lý:

BT3: Thu nhập từ thanh lý TSCĐ:

MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HÒA PHÁT

Nhận xét

Về cơ bản công ty CP SX và TM Hòa Phát đảm bảo thực hiện đúng quy định chung về phương pháp kế toán TSCĐHH theo đúng quy định của hệ thống kế toán doanh nghiệp , các quy định về sắp xếp, phân loại TSCĐHH, các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến TSCĐHH như tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa TSCĐHH

Việc bảo quản, lưu trữ sổ sách chứng từ được kế toán thực hiện theo đúng chế độ hiện hành Các thông tin kế toán và báo cáo kế toán đều rõ ràng, phản ánh được tương đối chính xác thực trạng TSCĐHH tại công ty.

Bộ máy kế toán được tổ chức nhanh gọn , khoa học, cán bộ được đào tạo chuyên sâu, bố trí phù hợp với năng lực và trình độ nên các hoạt động kinh tế được quản lý có hiệu quả.

- Thứ nhất: Tổ chức công tác kế toán ở công ty là phù hợp với quy mô và đặc điểm của hình thức sản xuất Bộ máy kế toán gọn nhẹ, năng động với việc phân công công việc cụ thể cho từng nhân viên kế toán Mỗi phần hành kế toán đều có người theo dõi, thực hiện đầy đủ đúng nội quy.

- Thứ hai: Sổ sách kế toán đã sử dụng và thực hiện theo đúng quy định của Bộ Tài chính, tập hợp chứng từ gốc vào các sổ chi tiết TSCĐHH và thẻ TSCĐHH Sau đó ghi vào Nhật ký chung và sổ cái một cách cụ thể để tiến hành lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh một cách rõ ràng đầy đủ.

- Thứ ba: Công tác quản lý TSCĐHH và vốn là công tác hết sức phức tạp và khó khăn Mặc dù vậy công ty vẫn thực hiện sự bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động, không những vậy mà vốn kinh doanh của công ty không ngừng tăng sau mỗi kỳ hoạt động.Công tác quản lý TSCĐHH tại công ty rất chặt chẽ, nghiêm ngặt, do vậy hạn chế nhất xảy ra hiện tượng mất mát và thất thoát tài

38 sản Đây là thành tích không chỉ của riêng phòng kế toán mà còn có sự đóng góp của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong ý thức giữ gìn và bảo quản của công.

- Thứ tư: Trong công ty mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐHH đều được thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nước, đảm bảo có đầy đủ các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm, nhượng bán, thanh lý TSCĐHH.Các nghiệp vụ phát sinh về tăng, giảm TSCĐHH đều được phản ánh kịp thời trên các sổ sách kế toán thích hợp.

- Thứ năm: Trong những năm qua công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc để đáp ứng nhu cầu SXKD của mình Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và không ngừng tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty.

- Thứ nhất: Hiện nay công ty đang tiến hàng phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành và theo hình thái biểu hiện Cách phân loại này sẽ không cho thấy được tình hình sử dụng TSCĐHH của công ty hiện nay TSCĐHH đang tham gia vào hoạt động SXKD hay TSCĐHH chưa dùng đến, không dùng đến

- Thứ hai: Công ty không thực hiện lập kế hoạch trích trước chi phí SCL

TSCĐHH vào chi phí SXKD trong kỳ nên toàn bộ chi phí SCL này phát sinh ở các kỳ kế toán nào được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí của các bộ phận có TSCĐHH SCL Do vậy ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá thành sản xuất trong kỳ làm cho giá thành không ổn định giữa các kỳ kinh doanh, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động SXKD của đơn vị.

- Thứ ba: Hiện tại công ty áp dụng tính KH TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng Nhược điểm của phương pháp này là trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn được kịp thời do không tính được hết sự hao mòn của TSCĐHH Công ty có thể xem xét thay đổi phương pháp KH khác cho phù hợp.

- Thứ tư: Khi mua TSCĐHH qua thời gian lắp đặt chạy thử trước khi đưa vào sử dụng, kế toán hạch toán chung chi phí lắp đặt vào giá trị tài sản mua Hạch toán chung nhu vậy khi có sự kiểm tra, xem xét của cấp trên sẽ rất khó biết được giá trị thực tế mua tài sản là bao nhiêu, chi phí lắp đặt cho tài sản đó là bao nhiêu

- Thứ năm: TSCĐHH của công ty chưa được tổ chức đánh số TSCĐHH theo dõi chi tiết từng đối tượng cụ thể, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát TSCĐHH trong công ty.

Ngày đăng: 18/09/2023, 14:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Kế toán tăng TSCĐHH - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 01 Kế toán tăng TSCĐHH (Trang 50)
Sơ đồ 02: Kế toán giảm TSCĐHH - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 02 Kế toán giảm TSCĐHH (Trang 51)
Sơ đồ 03: Kế toán khấu hao TSCĐHH - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 03 Kế toán khấu hao TSCĐHH (Trang 52)
Sơ đồ 04a: Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 04a Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH (Trang 52)
Sơ đồ 04b: Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 04b Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH (Trang 53)
Sơ đồ 05: Quy trình công nghệ sản xuất bàn ghế của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 05 Quy trình công nghệ sản xuất bàn ghế của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát (Trang 54)
Sơ đồ 06: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 06 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát (Trang 55)
Sơ đồ 07: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 07 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hòa Phát (Trang 56)
Sơ đồ 08:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Sơ đồ 08 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Trang 57)
Hình thức thanh toán: CK                                      Mã số thuế: 0102710785 - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
Hình th ức thanh toán: CK Mã số thuế: 0102710785 (Trang 60)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hòa phát
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w