Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng về trình tự, phương pháp hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty.
Trang 1– 2019Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2– 2019
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 3th c ti n không nhi u nê n khô
hơn
chị tại công ty lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!
ăm 2019n
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iv
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
I.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 2
I.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
I.4 Phương pháp nghiên cứu 3
I.5 Kết cấu khoá luận 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 6
1.1 Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐHH 6
1.1.1 Khái niệm 6
1.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH 7
1.1.3 Đặc điểm của TSCĐHH 7
1.1.4 Vai trò… 8
1.1.5 Yêu cầu quản lý TSCĐHH 8
1.1.6 Nhiệm vụ của công tác kế toán TSCĐHH 9
1.1.7 Phân loại tài sản cố định hữu hình 10
Đánh giá tài sản cố định hữu hình 11
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 51.1.8.3 Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình 14
1.2 Nội dung kế toán TSCĐHH 14
1.2.1 Kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình 14
1.2.1.1 Chứng từ sử dụng 14
1.2.1.2 Tài khoản sử dụng 14
1.2.1.3 Phương pháp kế toán 14
1.2.2 Kế toán hao mòn, khấu hao TSCĐ hữu hình 16
1.2.2.1 Khái niệm về hao mòn, khấu hao TSCĐ 16
1.2.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 16
1.2.2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 19
1.2.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ 19
1.2.3.1 Nội dung công việc sửa chữa 19
1.2.3.2 Chứng từ và sổ kế toán 20
1.2.3.3 Tài khoản sử dụng 20
1.2.3.4 Phương pháp kế toán 20
1.2.4 Các hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp 21
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH 23
1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết cấu TSCĐHH 23
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị TSCĐHH 23
1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá tình trạng kĩ thuật của TSCĐHH 24
1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH 24
1.3.5 Chỉ tiêu đánh giá tỉ suất sinh lời của TSCĐHH 25
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 6CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 26
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần dệt may Huế 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 28
2.1.2.1 Chức năng 28
2.1.2.2 Nhiệm vụ 28
2.1.3 T ổ chức bộ máy quản lý của công ty 29
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 31
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 31
2.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty 35
2.1.4.3 Hình thức sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán 35
2.1.5 Các nguồn lực hoạt động của Công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 36
2.1.5.1 Tình hình lao động 36
2.1.5.2 Tình hình Tài sản – Nguồn vốn 38
2.1.5.3 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh 40
2.2.1 Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình tại Công ty 44
2.2.1.1 Đặc điểm 44
2.2.1.2 Phân loại 44
2.2.2 Đánh giá TSCĐHH 45
2.2.2.1 Nguyên giá 45
2.2.2.2 Phương pháp trích khấu hao và hao mòn luỹ kế 46
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 72.2.3.1 Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình 49
2.2.3.2 Kế toán giảm tài sản cố định hữu hình 56
2.2.3.3 Kế toán trích khấu hao TSCĐHH 62
2.2.3.4 Kế toán sửa chữa TSCĐHH 64
2.2.3.5 Công tác kiểm kê TSCĐHH 65
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại CTCP Dệt may Huế 65
2.3.1 Đánh giá cơ cấu TSCĐ của công ty 65
2.3.2 Đánh giá tình hình khấu hao tài sản cố định 68
2.3.3 Đánh giá tình hình trang bị, sử dụng tài sản cố định của công ty 71
2.3.4 Đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH tại công ty 74
2.3.5 Đánh giá sức sinh lời của TSCĐHH tại công ty 75
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 78
3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế 78
3.1.1 Ưu điểm 78
3.1.2 Nhược điểm 80
3.2 Đánh giá về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế 80
3.2.1 Ưu điểm 80
3.2.2 Nhược điểm 81
3.3 Đánh giá tình hình trang bị và hiệu quả sử dụng của TSCĐHH 83
3.3.1 Ưu điểm 83
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 83.4 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tạicông ty Cổ phần Dệt may Huế 84
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10TNDN Thu nhập doanh nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHTN Bảo hiểm thất nghiệpKPCĐ Kinh phí công đoàn
SXKD Sản xuất kinh doanh
Trang 11Bảng 2.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017
Bảng 2.2 Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015 -2017
Bảng 2.3 Tình hình kết quả SXKD của công ty trong 3 năm 2015 – 2017
Bảng 2.4 Tổng hợp TSCĐHH theo chức năng
Bảng 2.5 Cơ cấu TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017
Bảng 2.6 Tình hình khấu hao tài sản cố định hữu hình
Bảng 2.7 Tình hình trang bị, sử dụng TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017
Bảng 2.8 Chỉ tiêu sức sản xuất, hiệu quả sử dụng của TSCĐHH qua 3 năm 2015 –
2017
Biểu 2.1 Hạch toán tăng TSCĐHH trên phần mềm Bravo
Biểu 2.2 Hoá đơn GTGT số 0001861
Biểu 2.3 Trích Sổ chi tiết TK 2112 (tháng 12/2017)
Biểu 2.4 Trích Sổ chi tiết TK 2114 (tháng 12/2017)
Biểu 2.5 Phiếu thu số 027
Biểu 2.6 Phiếu cân số 113-07/2017.XK ngày 14/07/2017
Biểu 2.7 Trích Sổ chi tiết TK 2141 (tháng 12/2017)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12Sơ đồ 1.1 Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình
Sơ đồ 1.2 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình
Sơ đồ 1.3 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình
Sơ đồ 1.4 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Biểu đồ 2.1 Tình hình nguyên giá TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017
Biểu đồ 2.2 Tình hình giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐHH qua 3 năm 2015– 2107
Biểu đồ 2.3 Chỉ số sức sản xuất và tỷ suất sinh lời của TSCĐHH qua 3 năm 2015 –
2017
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 13PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Ngày nay, khoa học – kĩ thuật ngày càng phát triển và đang dần thay thế conngười trong nhiều hoạt động, nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, việc
mở cửa hội nhập quốc tế, kinh doanh đa quốc gia ngày càng được đẩy mạnh Từ đó,kéo theo sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty Do đó, mỗi công ty muốn tồn tại, pháttriển được cũng như ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường cạnh tranhthì cần phải không ngừng cập nhật thông tin, đổi mới các máy móc thiết bị sản xuấtsao cho hiệu quả, năng suất lao động tốt nhất trong khi chi phí bỏ ra phải nhỏ nhất
Để nắm bắt đầy đủ các thông tin thị trường, quản lý hiệu quả nguồn lực củacông ty, các nhà quản lý sử dụng nhiều công cụ quản lý và cung cấp thông tin khác
nhau Trong đó, thông tin kế toán là một thông tin không thể thiếu trong hệ thống công
cụ quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp có quy môhoạt động khác nhau, sản phẩm tạo ra đa dạng, tính chất sản xuất, quy trình công nghệcũng khác nhau… nên dẫn đến các phương pháp quản lý và sử dụng tài sản cố địnhhữu hình cũng không giống nhau Các TSCĐHH của doanh nghiệp khi tham gia vào
quá trình sản xuất đều bị hao mòn sẽ đến lúc chúng không còn sử dụng được nữa hoặc
có thể do nhiều nguyên nhân mà cần thiết phải đổi mới TSCĐ hoặc phải thay thế,trang bị mới TSCĐ cho phù hợp với nhu cầu sản xuất Các doanh nghiệp thường tínhtoán một số chỉ tiêu cần thiết để xem xét tình hình sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp sau
đó phân tích nhu cầu cần thiết đối với từng loại TSCĐ phục vụ cho sản xuất của doanh
nghiệp để lên kế hoạch đầu tư TSCĐ sao cho đúng Việc tận dụng hết công suất của
TSCĐHH cũng như sử dụng loại tài sản phù hợp với ngành nghề sản xuất, từng thời
kỳ sẽ làm cho TSCĐHH phát huy được tác dụng tối ưu để phục vụ quá trình sản xuất
kinh doanh có hiệu quả và như vậy việc thu hồi toàn bộ vốn đầu tư là điều có thể thực
hiện dễ dàng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14Nắm bắt đầy đủ các thông tin đó, cũng như với mục đích không ngừng nângcao năng suất lao động, giảm thiểu sức ép lao động cho công nhân, Công ty Cổ phầnDệt may Huế luôn chú trọng đến công tác sử dụng, quản lý TSCĐ phù hợp, hợp lý.
Trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với tình hình thực tế về công tác kếtoán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, tôi đã lựa chọn đề tài
“Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm đề tài tốt
nghiệp
I.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình vàđánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
- Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, Tổng hợp và hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về công tác kế toán tài sản
cố định hữu hình; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình
Thứ hai, Tìm hiểu thực trạng về trình tự, phương pháp hạch toán kế toán tài sản cố
định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh hữu hình tại công ty
Thứ ba, So sánh giữa lý thuyết được học với thực tế tại công ty để rút ra những đánh
giá Trên cơ sở đó, đóng góp một số ý kiến góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán
và quản lý TSCĐHH, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty Công ty Cổphần Dệt may Huế
I.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
I.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán tài sản cố định hữu hình vàhiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 15I.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Do giới hạn về kiến thức và thời gian thực tập, phạm vi nghiên cứu của
đề tài chỉ thực hiện tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
- Thời gian: Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tổng hợp, các báo cáo tài chính được
thu thập trong vòng 3 năm 2015, 2016, 2017
I.4 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành khoá luận này, trong quá trình làm bài tôi đã sử dụng các phươngpháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
+ Đọc sách: Kế toán tài chính 1, Trường Đại học Kinh tế Huế (2009) của Phan ĐìnhNgân, Hồ Phan Minh Đức; Nguyên lý kế toán, NXB Đại học Huế (2008) của Phan ThịMinh Lý; Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân(2008) của PGS.TS Nguyễn Năng Phúc; Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đạihọc Huế (2009) của TS.Trịnh Văn Sơn – Đào Nguyên Phi
+ Đọc các văn bản pháp luật liên quan: Chuẩn mực số 03 – chuẩn mực kế toán Việt
Nam ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ
tài chính; Điều 35, Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanhnghiệp ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính; Thông tư 45/2013/TT-BTC banhành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản
cố định của Bộ tài chính
+ Đọc các thông tin về công ty tại trang web chính thức của công ty: huegatex.com.vn+ Đọc một số khoá luận của các anh chị khoá trước: Kế toán tài sản cố định hữu hìnhtại công ty điện lực Quảng Trị (2013) của sinh viên Nguyễn Thị Thọ; Vận dụng chuẩnmực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình vào công tác kế toán tài sản cố định hữuhình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế (2016) của sinh viên Nguyễn Thị DiễmPhương; Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 16sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Duy Trí (2016) củasinh viên Lê Thị Thanh Tâm;…
Từ đó, giúp trang bị những kiến thức cơ bản về mặt cơ sở lý luận làm định hướngcho đề tài nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp: hệ thống hoá các kiến thức từ những gì học được, đọcđược
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập từ nhiều nguồn tài liệu của phòng kếtoán, phòng nhân sự của công ty, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến tài sản cố địnhhữu hình; các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của công ty trong 3 năm 2015, 2016
- Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp loại
trừ, phương pháp phân tích chỉ số để xử lí, tổng hợp, phân tích các các số liệu thu thập
được Trên cơ sở đó, đưa ra nhận xét, đánh giá và các kiến nghị, đề xuất
+ Phương pháp phân tích theo chiều ngang (phân tích xu hướng): So sánh các khoảnmục cụ thể của BCTC qua một số chu kì kế toán Qua đó xác định được mức biếnđộng (tăng hay giảm) về quy mô tài sản, nguồn vốn, kế quả kinh doanh và mức độ ảnhhưởng của từng khoản mục đến tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh
+ Phương pháp phân tích theo chiều dọc: Là so sánh từng con số riêng biệt với mộtcon số cụ thể trong BCTC Phương pháp này là so sánh một khoản mục với một khoảnmục nhất định trong cùng một kì kế toán Từ đó, phân tích tình hình biến động về cơcấu tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán hay cơ cấu về các khoản mục trênbảng kết quả kinh doanh
- Sử dụng các sơ đồ, biểu đồ nhằm thể hiện rõ nét những hoạt động của công ty,những biến động của các chỉ số
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 17I.5 Kết cấu khoá luận
Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, nội dung và kết quả nghiên cứu gồm 3chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sửdụng của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp
Giới thiệu tổng quan về tài sản cố định hữu hình: khái niệm, đặc điểm, vai trò, cáchthức phân loại tài sản cố định hữu hình…
Trình bày lý thuyết về kế toán TSCĐHH và đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụngTSCĐHH
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sửdụng TSCĐHH tại công ty Cổ phần dệt may Huế
Phần thứ nhất, khái quát về Công ty Cổ phần Dệt may Huế: lịch sử hình thành và pháttriển, chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy
kế toán, các chính sách kế toán áp dụng, các nguồn lực trong công ty (lao động, tàisản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh)…
Phần thứ hai, đi sâu về tình hình hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình trong công
ty, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH
Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữuhình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
Từ những kiến thức học được, thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty, số liệu xử lý
được, đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 18PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐHH
1.1.1 Khái niệm
Theo chuẩn mực số 03 – Chuẩn mực kế toán Việt Nam, tài sản cố định hữuhình được định nghĩa như sau: “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình tháivật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phùhợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình”
(Ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC của Bộ tài chính)
Theo thông tư 45/2013/TT-BTC, tài sản cố định hữu hình lại được định nghĩa:
“Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả
mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc,
máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải ”
(Ban hành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài
sản cố định)
Tóm lại, chúng ta có thể hiểu, tài sản cố định hữu hình là những tài sản mà:
- Có hình thái vật chất nhất định
- Thuộc sở hữu của doanh nghiệp
- Phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh
- Phù hợp với các tiêu chuẩn về thời gian, giá trị… do Bộ tài chính quy định
- Khi sử dụng, tài sản đó chuyển một phần giá trị vào sản phẩm nhưng hình tháivật chất của nó vẫn giữ nguyên khi tham gia vào quy trình sản xuất
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 191.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH
- Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kếtvới nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếuthiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoảmãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;
+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
+ Có giá trị theo quy định hiện hành (giá trị TSCĐHH từ 30 triệu đồng trở lên)
- Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong
đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phậnnào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng
do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tàisản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản
cố định thì được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập
1.1.3 Đặc điểm của TSCĐHH
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐHH có những đặc điểm
sau:
- Về mặt hiện vật: Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh và giữ được hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi bị hư hỏng,
bị loại bỏ Do đặc điểm này, TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức làgiá trị ban đầu
- Về mặt giá trị: Đặc điểm của TSCĐ là trong quá trình tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phầnvào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đặc điểm này, trong hạch toánTSCĐ cần theo dõi hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 201.1.4 Vai trò
Tài sản cố định là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò là tư liệu lao
động chủ yếu của quá trình sản xuất Chúng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai
trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao
động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân Từ góc độ vi mô, máy móc thiết bị,
quy trình công nghệ sản xuất chính là yếu tố để xác định quy mô và năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp Từ góc độ vĩ mô, đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân có thực lực vững mạnh hay không?
Như vậy, có thể nói, tài sản cố định là cơ sở vật chất có vai trò cực kì quan
trọng Việc cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng hiệu quả tài sản cố định là mộttrong những nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp và của cảnền kinh tế
1.1.5 Yêu cầu quản lý TSCĐHH
Trong cơ chế thị trường, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại đòi hỏichất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao Bên cạnh nguồn nguyên liệu đạt chấtlượng, việc nâng cấp, cải thiện và thay đổi dây chuyền sản xuất góp phần làm tăngnăng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy, cần phải quản lý tốt các nhàxưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị… cụ thể là TSCĐHH tại doanh nghiệp để đảmbảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao
Quản lý tốt nguồn máy móc, thiết bị… dùng để sản xuất sẽ giúp cho hiệu quảsản xuất được nâng cao, dây chuyền sản xuất thường xuyên được nâng cấp, thay đổi và
theo dõi thường xuyên sẽ giúp cho chất lượng sản phẩm được cải thiện, góp phần làm
tăng kết quả kinh doanh
Với ý nghĩa đó, việc quản lý TSCĐHH trong doanh nghiệp đòi hỏi phải chặt chẽ ở
tất cả các khâu, từ khâu thu mua, bảo quản tới khâu sử dụng
- TSCĐHH phải trải qua rất nhiều chu kì kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quaycủa số vốn ban đầu để mua sắm Do đó, doanh nghiệp phải quản lý TSCĐHH về giá trị
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 21- Mọi TSCĐHH trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng: Tài sản cố định phảiđược phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đốitượng ghi tài sản cố định hữu hình và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐHH.
- Mỗi TSCĐHH phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trịcòn lại trên sổ kế toán
- Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐHH và các đối tượng chịuchi phí khác nhau theo các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính
- Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐHH đã khấu haohết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐHH bình thường
- Định kỳ, vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kêTSCĐ
1.1.6 Nhiệm vụ của công tác kế toán TSCĐHH
TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của
doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nóichung cũng như TSCĐ nói riêng Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐtrong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp, chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐHHhiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị, cũng
như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra,giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu
tư đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản xuấtkinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định Tham gia lập kếhoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐHH
về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa
- Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm, đổimới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng như tìnhhình quản lý, nhượng bán TSCĐHH
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 22- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp
thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kế toán cầnthiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định
- Tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của nhà nước,lập các báo cáo về tài sản cố định của doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hìnhtrang bị, huy động, bảo quản và sử dụng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế tài sản cố định
1.1.7 Phân loại tài sản cố định hữu hình
Tuỳ theo quy mô và cách thức tổ chức quản lý, doanh nghiệp có thể phân loạitài sản cố định hữu hình theo các tiêu thức sau:
- Phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh:
- Phân loại theo công dụng kinh tế:
+ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh
+ TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 23- Phân loại theo trạng thái hoạt động:
+ TSCĐ đang sử dụng
+ TSCĐ chưa cần dùng
+ TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý
- Phân loại theo công dụng:
+ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng
+ TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà nước, cho các doanh nghiệp khác
- Phân loại theo quyền sở hữu:
+ TSCĐ tự có: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp.+ TSCĐ đi thuê: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khácbao gồm:
o TSCĐ thuê hoạt động: là những tài sản đơn vị đi thuê để sử dụng trong thờigian ngắn và hoàn trả cho bên thuê khi hết hạn hợp đồng
o TSCĐ thuê tài chính: thực chất là sự thuê vốn Đây là những TSCĐ đơn vị cóquyền sử dụng trong thời gian dài theo hợp đồng thuê, được phản ánh trên bảng cânđối kế toán, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý sử dụng, trích khấu hao
- Phân loại theo nguồn hình thành:
+ TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu
+ TSCĐ hình thành từ các khoản nợ phải trả
1.1.8 Đánh giá tài sản cố định hữu hình
1.1.8.1 Nguyên giá tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra tínhđến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 24a TSCĐHH do mua sắm
Nguyên giá = Giá mua +
Các khoảnthuế khônghoàn lại
+
Các chi phítrước khi
sử dụng
–
Chiết khấu
thương mại,giảm giá
- Trường hợp mua TSCĐ được kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế:
Nguyên giá TSCĐ là tổng các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đưa sản phẩm
và trạng thái sẵn sàng sử dụng trừ đi giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế
- Trường hợp TSCĐ mua sắm theo phương thức trả chậm:
Nguyên giá = Giá mua trả ngay + Chi phí liên quan
- Trường hợp TSCĐ là bất động sản:
Giá trị quyền sử dụng đất và tài sản trên đất được tách riêng ra theo quy địnhcủa pháp luật Phần giá trị tài sản trên đất được ghi nhận là TSCĐHH, giá trị quyền sửdụng đất được hạch toán là TSCĐVH hoặc chi phí trả trước tuỳ từng trường hợp theoquy định của pháp luật
b TSCĐHH hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu
Nguyên giá = Giá quyết toán công
trình đầu tư XD +
Các chi phí trả trướckhi sử dụng
c TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất
Nguyên giá = Giá thành thực tế của
Các chi phí phải trảtrước khi sử dụng
d TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐHH khác:
- Trường hợp trao đổi với TSCĐHH tương tự: Nguyên giá được xác định bằnggiá trị còn lại của TSCĐHH đưa đi trao đổi
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25- Trường hợp trao đổi với một TSCĐHH khác không tương tự: Nguyên giá đượcxác định theo giá hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá hợp lý của TSCĐHH đem traođổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc thu về.
e TSCĐHH nhận góp vốn
Nguyên giá = Giá góp vốn được xác
Các chi phí phải trảtrước khi sử dụng
f TSCĐHH được cấp, tài trợ, nhận biếu tặng
Nguyên giá =
Giá hợp lý ban đầu(theo đánh giá của hộiđồng giao nhận)
+ Các chi phí phải trả
trước khi sử dụng
1.1.8.2 Thay đổi nguyên giá TSCĐHH
Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong các trường hợp:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước;
- Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ;
- Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăngcông suất sử dụng của chúng;
- Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuấtra;
- Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản sovới trước;
- Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập biên bản giao nhận,biên bản thanh lý TSCĐ và phải thực hiện các thủ tục quy định Kế toán có nhiệm vụlập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 261.1.8.3 Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình
Theo chuẩn mực số 03 – Tài sản cố định hữu hình, Chuẩn mực kế toán Việt
Nam: “Giá trị còn lại là nguyên giá của tài sản cố định hữu hình sau khi trừ số khấu
hao luỹ kế của tài sản đó”
1.2 Nội dung kế toán TSCĐHH
1.2.1 Kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
1.2.1.1 Chứng từ sử dụng
Có nhiều trường hợp khác nhau làm TSCĐHH trong doanh nghiệp biến động.Mỗi trường hợp kế toán phải sử dụng các loại chứng từ tương ứng Một số chứng từđược sử dụng như sau:
- Biên bản giao nhận tài sản
- Hợp đồng kinh tế
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Biên bản nghiệm thu công trình hoàn thành
- Biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng
Việc hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐHH được thực hiện theo sơ đồ sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 27(8)
Sơ đồ 1.1 Kế toán tăng, giảm TSCĐHH
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 281.2.2 Kế toán hao mòn, khấu hao TSCĐ hữu hình
1.2.2.1 Khái niệm về hao mòn, khấu hao TSCĐ
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kĩ thuật …trong quá trình hoạt động TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giácủa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ
1.2.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Có nhiều phương pháp tính khấu hao TSCĐ được áp dụng rộng rãi, phổ biếntrên thế giới, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang phát triển Tuy nhiên, các doanhnghiệp Việt Nam, chủ yếu áp dụng phương pháp khấu hao bình quân (hay còn gọi làphương pháp khấu hao đường thẳng hoặc khấu hao đều)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 29Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng được xác định như sau:
Thời gian sử dụng Giá trị hợp lý của TSCĐ
Có 3 phương pháp tính khấu hao như sau:
- Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (khấu hao đều hay khấu hao bình
Trang 30Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian của TSCĐ được quy định như sau:
Trên 4 đến 6 năm (4 năm ≤ t ≤ 6 năm) 2.0
Với t là thời gian sử dụng TSCĐ tính theo năm
Những năm cuối khi mức khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh thấp hơnhoặc bằng với mức khấu hao bình quân giữa giá trị còn lại và số năm còn sử dụng thì
kể từ năm đó chuyển sang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Xác định mức khấu hao của TSCĐ theo công thức:
Mức khấu hao trong
tháng của TSCĐ =
Số lượng sản phẩmsản xuất trong tháng x
Mức trích khấu haotính bình quân trênđơn vị sản phẩm
Mức trích khấu hao của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 thángtrong năm hoặc tính theo công thức sau:
Mức khấu hao trong
năm của TSCĐ =
Số lượng sản phẩmsản xuất trong năm x
Mức trích khấu haotính bình quân trênđơn vị sản phẩm
Mức trích khấu hao tính cho
một đơn vị sản phẩm = Nguyên giá Đ
Sản lượng theo công suất thiết kế
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 311.2.2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình
Nguyên giá Giá trị hao mòn
TK 811 Trích khấu hao TSCĐ vào CPGiá trị còn lại
Sơ đồ 1.2 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình
1.2.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ
1.2.3.1 Nội dung công việc sửa chữa
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận Để đảmbảo cho TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng, doanh nghiệp phảitiến hành sửa chữa những bộ phận hao mòn, hư hỏng Tuỳ theo quy mô, tính chất côngviệc sửa chữa và mức độ hư hỏng của TSCĐ mà kế toán chia công việc sửa chữaTSCĐ thành:
- Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: Đây là hoạt động sửa chữa nhỏ, bảo trì, bảodưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho tài sản cố định có thể hoạt động tốt,
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32bình thường Công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên và thời gian sửa chữangắn, chi phí sửa chữa thường phát sinh không lớn do vậy kế toán thực tế không phảilập dự toán.
- Sửa chữa lớn TSCĐ: Đây là hoạt động mang tính chất khôi phục, nâng cấp hoặc
cải tạo khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu đẩm bảo kỹ thuật để nâng cao
năng lực sản xuất và hiệu suất hoạt động của tài sản Thời gian tiến hành sửa chữa lớnthường dài và mức chi phí phát sinh nhiều Do vậy doanh nghiệp cần phải lập kế
hoạch dự toán cho từng công trình sửa chữa lớn
a Sửa chữa thường xuyên
Căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh để phản ánh
TK 334, 338, 152, 111, 112… TK 627, 641, 642
Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh
Sơ đồ 1.3 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 33b Sửa chữa lớn TSCĐ
Hạch toán theo sơ đồ sau:
TK 111, 112, 152, 334, 331… TK 2413 TK 242 TK 627, 641, 642
Kết chuyển Phân bổ dầnTập hợp chi phí phát sinh chờ phân bổ chi phí
TK 335
xử lý chi phí Trích trước CP SCLSCL hoàn thành
TK 211
SC nâng cấp,cải tạo
Sơ đồ 1.4 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH
1.2.4 Các hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp
Hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán có chức năng ghi chép,kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên
cơ sở các chứng từ gốc Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điềukiện kế toán sẽ có một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau
Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành, doanh nghiệp tựquyền quyết định hình thức ghi sổ kế toán của công ty mình Tuy nhiên, các doanhnghiệp thường chọn một trong các hình thức ghi sổ đã được hướng dẫn trong Quyếtđịnh 15/2006/QĐ-BTC để thực hiện Bao gồm các hình thức ghi sổ sau:
- Nhật ký chung
- Nhật ký – sổ cái
- Chứng từ – ghi sổ
- Nhật ký – chứng từ
- Hình thức kế toán trên máy vi tính
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34Để phục vụ cho đề tài đang nghiên cứu, chúng ta có thể xem xét về hình thứcghi sổ Nhật ký – chứng từ.
Đặc trưng cơ bản
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tàikhoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứngNợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gianvới việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kếtoán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tàichính và lập báo cáo tài chính
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Trang 351.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH
1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu TSCĐHH
Cơ cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá từng loại TSCĐ trong tổng nguyêngiá TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
Phân tích cơ cấu TSCĐ là xem xét, định giá tính hợp lý và sự biến động tỷtrọng của từng loại, từng bộ phận của TSCĐ Trên cơ sở đó sẽ xây dựng, đầu tư TSCĐtheo một cơ cấu hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng chúng Cần chú ý rằng
cơ cấu TSCĐ phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của từng ngành, từng doanhnghiệp
Sau mỗi thời kì nhất định (thường là 1 năm), bằng cách so sánh tỷ trọng tănggiảm tài sản cố định cuối kì với đầu kì sẽ thấy sự biến động về cơ cấu TSCĐ củadoanh nghiệp Căn cứ vào nhu cầu thực tế của doanh nghiệp để rút ra kết luận về sựbiến động cơ cấu TSCĐ là hợp lý hay không hợp lý
Vì thế, sau mỗi thời kì nhất định, tỷ trọng từng nhóm, từng loại TSCĐ thường
có sự thay đổi Cơ cấu TSCĐ được coi là hợp lý nếu có sự phân bổ TSCĐ vào mỗinhóm, mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất một cách hiệu quả nhất
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị TSCĐHH
Việc trang bị kĩ thuật cho lao động nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năngsuất lao động, đến khả năng tăng sản lượng Để phân tích những vấn đề này, thườngdùng các chỉ tiêu sau:
Hệ số trang bị chung TSCĐ = ê á Đ
ổ ố ô â
- Hệ số trang bị chung TSCĐ phản ánh một công nhân sản xuất bình quân đượctrang bị bao nhiêu đồng TSCĐ (nguyên giá hoặc giá trị còn lại) Hệ số càng lớn chúng
tỏ trang bị ngày càng cao và ngược lại
Hệ số trang bị kỹ thuật cho công nhân = ê ́ ̀ â
ổ ô ô â ̉ ấTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36- Hệ số trang bị kỹ thuật cho công nhân phản ánh một công nhân sản xuất bìnhquân được trang bị bao nhiêu đồng của các phương tiện kĩ thuật (nguyên giá hoặc giátrị còn lại) Hệ số trang bị kĩ thuật càng lớn chứng tỏ tình hình trang bị trực tiếp chocông nhân càng cao và ngược lại Xu hướng chung là tốc độ tăng của hệ số trang bị kĩthuật phải nhanh hơn tốc độ tăng của hệ số trang bị chung, có như vậy mới thực sựtăng được năng lực sản xuất, tăng điều kiện cho năng suất lao động tăng nhanh.
- Việc trang bị TSCĐ quản lý có ảnh hưởng đến năng suất làm việc của các nhânviên phòng nghiệp vụ, đến kết quả điều hành hoạt động chung của toàn doanh nghiệp
1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá tình trạng kĩ thuật của TSCĐHH
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ không còn
sử dụng được nữa Nhận biết, đánh giá đúng mức độ hao mòn TSCĐ, xem xét TSCĐcòn mới hay cũ là vấn đề rất quan trọng nhằm đề ra những biện pháp đúng đắn để táisản xuất TSCĐ Để nhận biết TSCĐ này còn mới hay cũ, cần thiết phải phân tích trìnhtrạng kĩ thuật của TSCĐ
1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH
Đối với kĩ thuật thì chỉ tiêu số lượng là toàn bộ giá trị máy móc thiết bị, chỉ tiêuchất lượng chính là hiệu suất của máy móc thiết bị Như vậy, chỉ tiêu tổng hợp phảnánh chung tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là chỉ tiêu hiệu suất sử dụngTSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = ầ ì
ê ́ Đ ̀ â x 100%
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37Trong đó:
Nguyên giá TSCĐ bình quân = ê ́ Đ đâ ̀ ê ́ Đ ô ỳ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồngdoanh thu hoặc doanh thu thuần Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐngày càng cao
1.3.5 Chỉ tiêu đánh giá tỉ suất sinh lời của TSCĐHH
Tỷ suất sinh lời TSCĐ = ợ ậ ò
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 38CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần dệt may Huế
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Tên Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
- Tên Tiếng Anh: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: HUEGATEX
- Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, phường Thuỷ Dương, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh
Thừa Thiên Huế
Ngày 16/01/1988, Bộ Công nghiệp nhẹ lại ra quyết định số 10CNN/TCCBthành lập nhà máy sợi Ngày 26/03/1988, nhà máy khánh thành và chính thức đi vàohoạt động với một dây chuyền kéo sợi đạt 1/3 công suất thiết kế, số còn lại tiếp tục lắpđặt dần để đưa vào sản xuất
Sau hai năm đi vào hoạt động, năm 1990 Công ty dùng vốn tự có của mình đểtrang bị thêm 5 máy chải kỹ, một máy cuộn cúi Bắt đầu nghiên cứu sản xuất sợi Peco
và PE là một loại sợi pha Cotton có khả năng tiêu thụ mạnh trên thị trường, mở rộng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39Quy mô của nhà máy từ khi đi vào sản xuất ngày càng phát triển Năm 1992, đãđưa thêm hai dây chuyền vào hoạt động, nâng số cọc sợi huy động trên 51.000 cọc sợi.Đầu năm 1994, công ty đầu tư hêm 5 máy ghép Rieter, 1 dây chuyền cung bôngHergheth và một máy đánh ống tự động Shlafhorst, đưa thêm dây chuyền số 3 vàohoạt động nâng công suất hoạt động lên bằng với công suất thiết kế ban đầu và tiếpnhận thêm xí nghiệp Dệt của tỉnh Thừa Thiên Huế bàn giao.
Trước tình hình đó, Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số 140/QĐ/TCLĐ ngày19/01/1994 về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của nhà máy sợi Huế thành công
ty Dệt Huế cho phù hợp với tình hình phát triển của cơ sở
Ngày 26/03/1997, công ty đã đầu tư xây dựng hoàn thành và đưa nhà máy Dệtkim đi vào hoạt động với mục đích khép kín dây chuyền sản xuất
Trong năm 2001, Công ty khởi công xây dựng nhà máy sợi 2 tại khu côngnghiệp Phú Bài với công suất ban đầu 30.000 cọc sợi và đầu tư thêm cho Nhà máy sợi
6 bộ cắt lọc tự động, 2 máy đánh ống tự động Shlaforst nhằm nâng cao sản lượng, chấtlượng của sản phẩm sợi; đầu tư thêm 2 dây chuyền may để tăng thêm năng lực sảnxuất của nhà máy may nhằm đáp ứng nhu cầu đặt hàng của khách hàng và mua mộtmáy nhuộm cao áp công suất 400 kg/mẻ, tăng năng lực cung cấp vải cho Nhà máy
Công ty được niêm yết trên sàn Upcom ngày 29/12/2009 Ngày giao dịch chínhthức 21/01/2010 theo Thông báo số 15/TB-SGDCKHN ngày 11/01/2010 của Sở Giaodịch chứng khoán Hà Nội
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 40Hiện tại, Công ty hoạt động theo Giấy phép đăng kí số 3300100628 ngày
17/02/2017 do Phòng Đăng kí Kinh doanh Doanh nghiệp – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh
Thừa Thiên Huế cấp
Với sứ mệnh cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thờitrang đáng tin cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo sự tự tin khi đồng hànhcùng thương hiệu Huegatex, Công ty Cổ phần Dệt may Huế luôn phấn đấu phát triểnkhông ngừng để trở thành một trong những Trung tâm Dệt May của Khu vực miền
Trung và của cả nước, có thiết bị hiện đại, môi trường thân thiện, tăng trưởng bềnvững và hiệu quả hàng đầu trong ngành Dệt May Việt Nam
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
2.1.2.1 Chức năng
Công ty Cổ phần Dệt may Huế hoạt động với các chức năng chính sau:
- Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng dệt may: sợi, vải, quần áo và khan các loạicung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu
- Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu hàng dệt may
- Nhận gia công hàng dệt may cho các công ty trong và ngoài nước
2.1.2.2 Nhiệm vụ
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng kí và theođịnh ước kế hoạch của Tổng công ty Dệt may Việt Nam Sử dụng, bảo toàn vàphát triển nguồn vốn kinh doanh để tái đầu tư, tạo điều kiện cho sản xuất củacông ty ngày càng phát triển
- Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua nộp thuế và các khoản phí
- Giải quyết công ăn việc làm, toạ thu nhập cho người lao động
- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán và thực hiện tốt các chính chínhsách của Nhà nước liên quan đến công ty
- Quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán bộ côngnhân viên hợp lý Thường xuyên chăm lo cho đời sống và sức khoẻ của cán bộTrường Đại học Kinh tế Huế