Đểđạt được mục tiêu trên đòi hỏi các ngành các cấp từ trung ương đến địa phươngphải có trách nhiệm bằng những việc làm cụ thể góp phần xây dựng khu vựctây nguyên nói chung địa bàn tỉnh Đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
& PTNT HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮKLẮK.
Nhóm thực hiện:
Ngành học: Tài chính- Ngân hàng K06B Khoá học: 2006 – 2010
ĐắkLắk, ngày tháng năm 2009
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
PHẦN THỨ NHẤT 5
ĐẶT VẤN ĐỀ 5
PHẦN THỨ HAI 7
TỔNG QUAN LÝ LUẬN- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
2.1 Cơ sở lý luận 7
PHẦN THỨ BA 14
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14
3.1 Đặc điểm địa bàn 14
3.1.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Lắk 14
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực tập và làm báo cáo này, nhóm chúng tôi đã nhận đựơc sự giúp đỡ tận tình của các cá nhân và tập thể Chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các cá nhân và tậpthể đã giúp đỡ chúng tôi
Trước hết chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cô Trần Thị Lan và thầy … -
đã trực tiếp hướng dẫn chúng tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành báo cáo này
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Tây Nguyên, Khoa Kinh tế, thư viện Trường Đại học Tây Nguyên, phòng Tư liệu thông tin Khoa Kinh tế cùng các thầy giáo cô giáo đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi về mọi mặt trong khi hoàn thành báo cáo này
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lắk, các phòng ban đặc bịêt là các cô chú anh chị trong phòng tín dụng và phòng kế toán ngân quỹ đã quan tâm và tạo điều kiện trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo này
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn yếu nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong được sự góp ý sữa chữa của các thầy cô, các cô chú, anh chị và các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện hơn
Nhóm thực hiện
Trang 4NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
No&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NHTM Ngân hàng thương mại
DSCV Doanh số cho vay
SXKD Sản xuất kinh doanh
ATM Automated Teller Machnine
AgriBank VietnamBank For Agriculture and rural Development
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng2.1: kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện lăk năm 2007-2008.
Bảng 2.3: Tình hình chung về cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất theo ngành nghề kinh tế.
Bảng 2.5: Tình hình cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất theo biện pháp đảm bảo tiền vay
Bảng 2.6: Tình hình cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất theo hình thức cho vay
Bảng 2.7: Tình hình cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất theo phương thức cho vay
Bảng 3.1 Bảng đánh gía xép loại lao động
Trang 6PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Tây Nguyên là một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước, có khả năng pháttriển một nền kinh tế nông nghiệp nông thôn (No&NT) mũi nhọn Tuy nhiên,Tây Nguyên đang là khu vực có mặt bằng kinh tế , văn hóa, phong tục tậpquán, trình độ sản xuất khác biệt và ở mức thấp so với khu vực khác của cảnước Vì vậy cần phải có chính sách tín dụng phù hợp thì mới đẩy nhanh pháttriển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, góp phần thu hẹp khoản cách giữa cácvùng, các thành phần kinh tế và các cộng đồng người khu vực Tây Nguyên Đểđạt được mục tiêu trên đòi hỏi các ngành các cấp từ trung ương đến địa phươngphải có trách nhiệm bằng những việc làm cụ thể góp phần xây dựng khu vựctây nguyên nói chung địa bàn tỉnh Đăk Lăk nói riêng ngày càng đi lên về mọimặt trong đó phát triển Nông nghiệp Nông thôn là hàng đầu
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam(AgriBank)
là ngân hàng thương mại đi đầu trong việc tạo nguồn và cung ứng vốn cho pháttriển kinh tế Nông nghiệp và Nông thôn đóng vai trò rất quan trọng trong chínhsách phát triển Nông nghiệp Nông thôn
Vai trò càng cao thì đòi hỏi trách nhiệm và áp lực càng lớn, AgriBankvới vị thế ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam không chỉ kinh doanh để
có lợi nhuận mà còn phải có trách nhiệm cùng cộng đồng và toàn xã hội trong
nỗ lực ngăn ngừa suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xãhội và tăng trưởng bền vững
Năm 2008 được đánh gía là một năm nhiều sóng gió trên thị trường tàichính quốc tế và thị trường Việt Nam Trong bối cảnh đó, AgriBank đã vượtlên khẳng định bảng lĩnh tiên phong của một định chế tài chính hàng đầu Việt
Trang 7Nam với những “sách lược” linh hoạt trong điều hành, tạo bước đột phá táobạo, sáng tạo, quyết đoán đưa AgriBank phát triển bền vững trong bối cảnh tìnhhình kinh tế hết sức phức tạp và khó khăn Agribank đi đầu trong vai trò ổnđịnh thị trường tiền tệ và là công cụ đắc lực, hữu hiệu của chính phủ và ngânhàng nhà nước trong việc thực thi các chính sách tài chính tiền tệ Agibank đãthực hiện 12 lần giảm lãi suất cho vay, từ 20,5%/năm xuống còn 10,5%/năm,thấp hơn mức lãi suất thời kỳ trước lạm phát Đặc biệt là dành ưu đãi đối vớiđối tượng khách hàng truyền thống đó là hộ sản xuất với việc giảm lãi suất củatất cả các hợp đồng tín dụng có lãi cố định rất cao trong thời kỳ lạm phát trướcđây xuống còn 12,07%/năm Với việc giảm lãi suất cho vay, Agibank chấpnhận giảm lợi nhuận và các quỹ, chung tay chia sẻ khó khăn cùng cộng đồngkhách hàng do vậy đã và đang trực tiếp hổ trợ trên 10 triệu hộ gia đình và trên
3 vạn doanh nghiệp có đủ vốn với mức lãi suất hợp lý để phục hồi sản xuất, đẩymạnh xuất khẩu
Huyện Lắk cũng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, khai tháctiềm năng này có sự đóng góp không nhỏ của NHNo&PTNT Để tìm hiểu vaitrò cũng như hiệu quả hoạt động của NHNo&PTNT như thế nào đối với việccho vay vốn phát triển sản xuất trên địa bàn Do đó chúng tôi chọn đề tài: “phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụngvốn tín dụng phát triển sản xuất nôngnghiệp tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lắk, tỉnh ĐắkLắk”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: mục tiêu chung chủ yếu của đề tài là trên cơ sở tìm hiểu cáchthức, quy trình hoạt động kinh doanh của NH, sự vận dụng linh hoạt lý thuyếtvào thực tiễn Từ đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn tín dụng
Trang 8+ Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong việc cho vay vốn phát triển nôngnghiệp đến hộ nông dân.
+ Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn tín dụng
1.3 đối tượng nhiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố, các điều kiện ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tíndụng tại chi nhánh NHNo&PTNT
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm ngân hàng
NHNo&PTNT là một ngân hàng thương mại trong hệ thống các NHTM ViệtNam Vì vậy nó cũng có đủ các chức năng, đặc điểm của NHTM
“Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ
mọi hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”
2.1.2 Chức năng của Ngân hàng
a Ngân hàng là một trung gian tài chính
- Đi vay để cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống xã hội
- Là nơi giao dịch giữa các đơn vị phát hành chứng khoán và đầu tư chứngkhoán
b Trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán
Trang 9- NHTM cung cấp cho khách hàng các phương tiện thanh toán hữu hiệu trongnước và nứoc ngoài,tiết kiệm lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi phítrong giao dịch, thanh toán nhanh chóng và tiện lợi.
- Dịch vụ ngân quỹ cho khách hàng là nơi quản lý các tài khoản của kháchhàng và khi có các hoạt động kinh tế phát sinh thì chủ tài khoản yêu cầu Ngânhàng chuyển khoản
c Tạo ra lợi nhuận
- Lợi nhuận của Ngân hàng chính là chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãisuất cho vay Đó là cơ sở để Ngân hàng tồn tại và phát triển
2.1.3 Tín dụng
Khái niệm: “Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó
một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia được sử dụng trong một thời
gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận”
2.1.4 Các hình thức dụng
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựatrên một số tiêu thức nhất định Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học làtiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quảntrị rủi ro tín dụng Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ sau đây:
1.2.4.1 Căn cứ vào mục đích cho vay.
Dựa vào căn cứ cho vay thường được chia ra làm các loại sau:
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sảnxuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động,nhiên liệu…
- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùngnhư mua sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các chiphí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng
1.2.4.2 Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
+ Cho vay ngắn hạn: Là loại hình tín dụng có thời hạn từ 12 tháng
trở xuống, mục đích là để bổ sung nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong
Trang 10quá trình sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
+ Cho vay trung hạn : là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng
đến 60 tháng Loại hình tín dụng này chủ yếu để đáp ứng nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoạc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thu hồi vốn nhanh.
+ Cho vay dài hạn : là loại hình tín dụng có thời hạn trên 60 tháng
và được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như nhà ở, mua sắm các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp lớn.
1.2.4.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Theo căn cứ này, cho vay được chia làm hai loại:
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản là loại cho vay không có tàisản thế chấp, cầm cố mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng
Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khảnăng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụngdựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứhai bổ sung Tuy nhiên khách hàng vay không đảm bảo bằng tài sản phải hội đủcác điều kiện sau:
+ Có tín nhiệm với tổ chức tín dụng cho vay trong việc sử dụng vốn vay vàtrả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi
+ Có dự án đầu tư, hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi
có khả năng hoàn trả nợ, hoặc có dự án, phương án phục vụ đời sống khả thiphù hợp với quy định của pháp luật
+ Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ
+ Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của tổchức tín dụng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tíndụng, cam kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện được các biện pháp bảođảm bằng tài sản
Trang 11- Cho vay có bảo đảm bằng tài sản là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo
đảm như thế chấp, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba
Đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khivay vốn đòi hỏi phải có đảm bảo Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để căn cứpháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thu thứ hai, bổ sung cho nguồn thu
nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
1.2.4.4 Căn cứ vào phương pháp hoàn trả
- Cho vay có thời hạn : là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thểtheo hợp đồng Cho vay có thời hạn bao gồm hai loại:
+ Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ là loại cho vay thanh toán một lần theothời hạn đã thoả thuận
+ Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ là loại cho vay mà khách hàng phải hoàntrả vốn gốc và lãi theo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trongcho vay bất động sản nhà ở thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay đối vớinhững người kinh doanh nhỏ, cho vay để mua sắm thiết bị
+ Cho vay hoàn trả nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể, mà việc trả
nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay Hoặc cho vay này được
áp dụng theo kỹ thuật thấu chi
- Cho vay không có thời hạn:
+ Đối với loại cho vay không có thời hạn thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặcngười đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thờigian hợp lý, thời gian này có thể thoả thuận trong hợp đồng
1.2.4.5 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
1.2.4.6 Căn cứ vào ngành nghề
Trang 12- Cho vay theo ngành như: Ngành công nghiệp, ngành nông lâm nghiệp,ngành thương mại dịch vụ và các ngành khác Cho vay theo hình thức này thìthường dựa vào đặc điểm kinh tế của từng địa phương mà phân ngành.
2.1.5 Nguyên tắc và chính sách tin dụng
2.1.5.1 Nguyên tắc tín dụng
Trong quá trình cho vay, Ngân hàng vừa phải đảm bảo hiệu quả kinhdoanh của mình, vừa phải đảm bảo người đi vay vốn sử dụng có hiệu quả do
đó, tín dụng ngân hàng đòi hỏi phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
Để ngân hàng duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh tiền tệ, đồngtiền cho vay phải có ngày quay trở lại ngân hàng với lượng giá trị cao hơn banđầu, đồng thời khi ngân hàng đi vay công chúng phải tạo niềm tin từ phía
khách hàng, đây là điều quan tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh, vì vậy nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu: xác định kỳ hạn nợ và thu hồi nợ đúng hạn,
nguyên tắc này không chỉ giúp cho ngân hàng tái tạo lại nguồn vốn, có lợinhuận, hạn chế tình trạng không thu được nợ, thua lỗ và mất khả năng thanhtoán mà còn kích thích người đi vay sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả hơn
- Vốn vay sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng
Bên đi vay phải giải trình với ngân hàng về mục đích vay vốn, kếhoạch vay vốn, số tiền vay, kế hoạch sản xuất kinh doanh, có liên quan đếnviệc sử dụng vốn để ngân hàng quyết định cho vay
Theo luật các tổ chức tín dụng, ngân hàng cho vay đối với những đơn
vị làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay và ngân hàng cóthể kiểm soát được việc vay vốn, nguyên tắc này giúp ngân hàng và bên đi vaytiến hành hoạt động của mình được bình thường, tránh đầu tư sai mục đích, thấtthoát và lãng phí vốn
- Vốn vay phải được đảm bảo, khoản vay phải có khả năng chắc chắntrả nợ gốc và lãi
Tùy thuộc vào khách hàng mà Ngân hàng biết được năng lực củakhách hàng thông qua uy tín, tính khả thi, nguồn tài chính Nếu người đi vay
Trang 13không chứng minh được cho Ngân hàng thấy khả năng của mình thì phải chứngminh bằng nguồn trả nợ dự phòng bằng tài sản đảm bảo.
2.1.5.2 Chính sách tín dụng
+ Lãi suất: là các quy định của nhà nước về lãi suất, các hình thức lãi suất, cácđối tượng áp dụng nhằm mục đích ngăn chặn, đẩy lùi lạm phát biình ổn giá cả,bình ổn sức mua của đồng tiền, tập trung vốn đầu tư phát triển kinh doanh,phân phối lại thu nhập, cân bằng ngân sách
Ngân hàng nhà nước quy định lãi suất tiền gửi cho tất cả các đối tượng nhưNHTM, các tổ chức tín dụng, các ngành lĩnh vực khác
- Lãi suất tiền gửi vào Ngân hàng luôn luôn nhỏ hơn lãi suất Ngân hàng chovay
- Lãi suất Ngân hàng cho vay nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân của cácdoanh nghiệp
- Lãi suất tiền gửi vào Ngân hàng lớn hơn tỷ lệ lạm phát
+ Hạn mức tín dụng : Ngân hàng thương mại cung cấp tín dụng đối với từngngành, từng loại hình
vị vươn xa nhất trong tất cả các Ngân hàng ở Việt Nam Ngân hàng nôngnghiệp đã cung cấp 2/3 vốn tín dụng cho vay của mình cho mục đích pháttriển nông nghiệp
Để phục vụ cho chương trình xoá đói giảm nghèo ngày 31/8/1995 Thủtướng chính phủ đã ra quyết định số 525/TTg về Ngân hàng phục vụ ngườinghèo và thống đốc ngân hàng nhà nước đã ra quyết định số 54/QĐ ngày14/3/1996 về điều lệ hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo
tất cả các chính sách trên đã và đang giúp nhân dân giảm khó khăn vềvốn tạo điều kiện tốt hơn cho phát triển sản xuất kinh doanh