Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình" pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
626,5 KB
Nội dung
LUẬN VĂN
Đề tài " Đánh giáhiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệpvà đề
xuất hướngsửdụngđấthiệuquảtrênđịabànhuyện Kim
Sơn tỉnhNinh Bình "
GVHD: Th.s NÔNG THỊ THU HUYỀN
1
MỤC LỤC
Phần 1 Mở Đầu 5
1.1. Tính cấp thiết của đềtài 5
1.2. Mục đích nghiên cứu 6
1.3. Yêu cầu của đềtài 6
1.4. ý nghĩa nghiên cứu của đềtài 6
Phần 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 7
2.1. Đấtvà vai trò của đất đối với sản xuấtnôngnghiệp 7
2.1.1. Khái niệm vàquá trình hình thành đất 7
2.1.1.1. Khái niệm về đất 7
2.1.1.2. Quá trình hình thành đất 8
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong nôngnghiệp 9
2.2. Sửdụngđấtvà những quan điểm sửdụngđất 9
2.2.1. Sửdụngđấtvà những nhân tố ảnh hưởng đến sửdụngđất 9
2.2.1.1. Sửdụngđất là gì? 9
2.2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sửdụngđất 10
2.2.2. Quan điểm sửdụngđất bền vững 12
2.2.3. Tình hình sửdụngđấtnôngnghiệptrên Thế giới và Việt Nam.
14
2.2.3.1. Tình hình sửdụngđấtnôngnghiệptrên thế giới 14
2.2.3.2. Tình hình sửdụngđấtnôngnghiệp ở Việt Nam 15
2.3. Hiệuquảvàtính bền vững trong sửdụngđất 16
2.3.1. Khái quát về hiệuquảsửdụngđất 16
2.3.2. Sự cần thiết phải đánh giáhiệuquảsửdụngđất 19
2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giáhiệuquảsửdụngđất 19
2.4. Định hướngsửdụngđấtnôngnghiệp 20
2.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đềxuấtsửdụngđất 20
2.4.2. Quan điểm nâng cao hiệuquảsửdụngđâtnôngnghiệp 20
2.4.3. Định hướngsửdụngđất 21
2
Phần 3 Đối tượng, nội dungvà phương pháp nghiên cứu 23
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 23
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 23
3.3. Nội dung nghiên cứu 23
3.4. Phương pháp nghiên cứu 23
3.4.1. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 23
3.4.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 23
3.4.3. Phương pháp đánh giáhiệuquảsửdụng của các loại hình sửdụng đất
23
3.4.3.1. Hiệuquả kinh tế 23
3.4.3.2. Hiệuquả xã hội 24
3.4.3.3. Hiệuquả môi trường 24
3.3.4. Phương pháp đánh giátính bền vững 24
3.4.5. Phương pháp tính toán phân tích số liệu 24
Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 25
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyệnKimSơntỉnhNinh Bình 25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 25
4.1.1.1.Vị trí địa lý 25
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 25
4.1.1.3. Điều kiện khí hậu 26
4.1.1.4. Tài nguyên đất 28
4.1.1.5. Chế độ thủy văn, nguồn nước 28
4.1.1.6. Tài nguyên nhân văn 29
4.1.1.7. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên huyệnKimSơn 29
4.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội 30
4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động 30
4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng của huyện 32
4.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyệnKimSơn 33
3
4.1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế – xã hội của huyệnKim Sơn.
36
4.2. Hiện trạng sửdụngđất đai của huyệnKimSơn 37
4.2.1. Tình hình sửdụngđất vào các mục đích 37
4.2.2. Hiện trạng sửdụngđấtnôngnghiệp ở huyệnKimSơn 39
4.3. Các loại hình sửdụngđấtnôngnghiệp của huyệnKimSơn 40
4.3.1. Các loại hình sửdụngđất của huyệnKim Sơn. 40
4.3.2. Mô tả các loại hình sửdụngđất 41
4.4. Đánh giáhiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệptrênđịabànhuyện 44
4.4.1. Hiệuquả kinh tế 44
4.4.1.2. Hiệuquảsửdụngđất của cây trồng hàng năm 45
4.4.1.3. Hiệuquả kinh tế của loại hình sủdụngđất nuôi trồng thủy sản 46
4.4.1.4. Phân cấp hiệuquả kinh tế 47
4.4.2. Hiệuquả xã hội 49
4.4.3. Hiệuquả môi trường 51
4.5. LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬDỤNGĐẤTNÔNGNGHIỆP BỀN VỮNG
52
4.5.1. Nguyên tắc lựa chọn 52
4.5.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 52
4.5.3. Lựa chọn các loại hình sửdụngđất 53
4.6. ĐỊNH HƯỚNGSỬDỤNGĐẤTNÔNGNGHIỆP CHO HUYỆNKIM SƠN
54
4.6.1. Quan điểm khai thác sửdụngđất 54
4.6.2. Định hướngsửdụngđấtnôngnghiêp 54
4.6.3. Một số giải pháp nâng cao hiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệp cho huyệnKim
Sơn 55
4.6.3.1. Nhóm giải pháp chung 55
4.6.3.2. Giải pháp cụ thể 56
Phần 5 Kết luậnvàđề nghị 58
5.1. KẾT LUẬN 58
4
5.2. ĐỀ NGHỊ 59
5
Phần 1
Mở Đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho
con người. Đất đai là nền tảng để con người định cư và tổ chức các hoạt động kinh
tế xã hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể
thay thế được, đặc biệt là đối với ngành sản xuấtnông nghiệp, đất là yếu tố đầu
vào có tác động mạnh mẽ đến hiệuquả sản xuấtđấtnông nghiệp, đồng thời cũng là
môi trường duy nhất sản xuất ra những lương thực thực phẩm nuôi sống con người.
Việc sửdụngđất có hiệuquảvà bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi
quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tạivà cho tương lai.
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng
về lương thực và thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con
người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn những nhu cầu ngày
càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đấtnôngnghiệp có hạn về diện tích
nhưng lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên vàsự thiếu ý thức
của con người trong quá trình sản xuất. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện
tích đấtnôngnghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả
năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giáhiệuquảđểsử dụng
hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang
tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một
nước có nền kinh tế nôngnghiệp chủ yếu như ở Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá
hiệu quảsửdụngđấtnôngnghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Kim Sơn là huyện nằm ở cực nam của tỉnhNinh Bình và Miền bắc với tổng
diện tích là 21327,48 ha, mật độ dân số trung bình là 835 người/ km
2
. Là một
huyện kinh tế nôngnghiệp giữ vị trí quan trọng, chiếm gần 1/3 tổng sản lượng lúa
của Ninh Bình. Vì vậy, việc định hướng cho người dân trong huyện khai thác và sử
dụng hợp lý, có hiệuquảđấtnôngnghiệp là một trong những vấn đề hết sức cần thiết
để nâng cao hiệuquảsửdụng đất. Để giải quyết vấn đề này thì việc đánh giáhiệu quả
sử dụng đất. Để giải quyết vấn đề này thì việc đánh giáhiệuquảsửdụngđất nông
nghiệp nhằm đềxuấthướngsửdụngđấtvà loại hình sửdụng rất thích hợp là việc rất
quan trọng.
6
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sửdụng đất, được sự đồng ý của Ban
chủ nhiệm khoaTài nguyên và Môi trường – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
đồng thời dưới sựhướng dẫn trực tiếp của cô giáo: Ths.Nông Thị Thu Huyền, em tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giáhiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệpvàđề xuất
hướng sửdụngđấthiệuquảtrênđịabànhuyệnKimSơntỉnhNinh Bình”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giáhiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệptrênđịabànhuyệnvàđề xuất
hướng sửdụngđất có hiệuquả cao phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của
huyện KimSơn – Ninh Bình.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập chính xác số liệu về các loại hình sửdụngđấttrênđịabàn huyện.
- Đánh giáhiệuquả của các loại hình sửdụngđấttrênđịabàn huyện.
- Đềxuấthướngsửdụngđấthiệuquả
1.4. ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
- Củng cố kiến thức đã được tiếp thu trong nhà trường và những kiến thức thực
tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập số liệuvà xử lý thông tin của sinh viên
trong quá trình làm đề tài.
- Trên cơ sở đánh giáhiệuquảsửdụngđất của đất sản xuấtnôngnghiệp từ
đó đềxuất được những giải pháp sửdụngđấtđạthiệuquả cao.
7
Phần 2
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1. Đấtvà vai trò của đất đối với sản xuấtnông nghiệp
2.1.1. Khái niệm vàquá trình hình thành đất
2.1.1.1. Khái niệm về đất
* Khái niệm chung
Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dưới nó là đá
và khoáng sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Đất là lớp mặt tươi
xốp của lục địa có khả năng sản sinh ra sản phẩm của cây trồng. Đất là lớp phủ thổ
nhưỡng là thổ quyển, là một vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc của thể tự nhiên đó là
do hợp điểm của 4 thể tự nhiên khác của hành tinh là thạch quyển, khí quyển, thủy
quyển và sinh quyển. Sự tác động qua lại của bốn quyển trênvà thổ quyển có tính
thường xuyên và cơ bản.
Theo nguồn gốc phát sinh, tác giả Đôkutraiep coi đất là một vật thể tự nhiên
được hình thành do sự tác động tổng hợp của năm yếu tố là: Khí hậu, đá mẹ, địa
hình, sinh vật và thời gian. Đất xem như một thể sống nó luôn vận động và phát
triển. (Nguyễn Thế Đặng – Nguyễn Thế Hùng,1999, giáo trình đât, Nhà xuất bản
Nông nghiệp) [4]
Theo C.Mac[3]: “ Đất là tư liệu sản xuất cơ bảnvà phổ biến quý báu nhất
của sản xuấtnông nghiệp, là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tạivà tái
sinh của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau”
Theo các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng:
“ Đất đai là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc được”
Như vậy đã có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về đất nhưng
khái niệm chung nhất có thể hiểu: Đất đai là khoảng không gian có giới hạn, theo
chiều thẳng đứng bao gồm: Khí hậu của bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm
thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong
lòng đất; Theo chiều ngang, trên mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình,
thủy văn, thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vai trò quan
trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống xã hội
của loài người.
* Khái niệm về đấtnông nghiệp
8
Đất nôngnghiệp là đấtsửdụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích
bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuấtnông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất
nuôi trồng thủy sản, đất làm muối vàđất sản xuấtnôngnghiệp khác. (Bộ Tài
nguyên và Môi trường, 2004) [2]
2.1.1.2. Quá trình hình thành đất
Hình 2.1. Sơ đồ quá trình hình thành đất
Đá mẹ dưới tác dụng của các yếu tố ngoại cảnh bị phá hủy tạo thành mẫu
chất, mẫu chất chưa phải là đất vì còn thiếu một hợp phần vô cùng quan trọng là
chất hữu cơ. Trước khi có sinh vật, trái đất lúc đó chỉ bao gồm lớp vỏ toàn đá. Dưới
tác dụng của mưa, các sản phẩm vỡ vụn của đá bị trôi xuống nơi thấp hơn và lắng
đọng ở đó hoặc ở ngoài đại dương. Sự vận động của vỏ trái đất có thể làm nổi những
vùng đá trầm tích đó lên và lại tiếp tục chu trình như trên người ta gọi đó là Đại tuần
hoàn địa chất. Đây là một quá trình tạo lập đá đơn thuần và xảy ra theo một chu
trình khép kín và rộng khắp.
Khi trên trái đấtxuất hiện sinh vật, sinh vật đã hút chất dinh dưỡng từ những
mẫu chất do đã vỡ vụn ra để sinh sống và khi chết đi tạo lên một lượng chất hữu cơ.
Cứ như vậy sinh vật ngày càng phát triển và lượng chất hữu cơ ngày càng nhiều, nó
đã biến mẫu chất thành đất. Người ta gọi đó là tiểu tuần hoàn sinh vật.
Sự thống nhất giữa Đại tuần hoàn địa chất và Tiểu tuần hoàn sinh vật đã tạo
ra đấtvà đó cũng chính là bản chất của quá trình hình thành đất.
(Nguyễn Thế Đặng – Nguyễn Thế Hùng, 1999, Giáo trình đât, Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội) [4]
9
Mẫu chất
Đá mẹ
Đất
Quá trình
Phá hủy
Hình thành
Quá trình
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong nông nghiệp
Đất là khoảng không gian lãnh thổ cần thiết đối với mọi quá trình sản xuất
trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con người. Nói về tâm quan
trọng của đất C.Mac viết: “Đất là một phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp
các tư liệu lao động, vật chất, là vị trí để định cư, là nền tảng của tập thể” (C.Mac,
1949) [3]. Đối với nông nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất là
điều kiện vật chất đồng thời là đối tượng lao động (luôn chịu tác động trong quá
trình sản xuất như: cày, bừa, xới, xáo…) và công cụ lao động hay phương tiện lao
động (Sử dụngđể trồng trọt, chăn nuôi…). Quá trình sản xuất luôn có mối quan hệ
chặt chẽ với độ phì nhiêu vàquá trình sinh học tự nhiên của đất.
Thực tế cho thấy, trong quá trình phát triển xã hội loài người, sự hình thành
và phát triển của mọi nền văn minh, các thành tựu khoa học công nghệ đều được
xây dựngtrên nền tảng cơ bản – Sửdụng đất,
Trong nôngnghiệp ngoài vai trò là cơ sở không gian đất còn có hai chức năng đặc
biệt quan trọng:
- “Là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của con người trong quá trình sản
xuất.
- Đất tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, cung cấp cho cây trồng nước,
muối khoáng và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho sự sinh trưởng và phát
triển của cây trồng. Như vậy, đất trở thành công cụ sản xuất. Năng suất và chất
lượng sản phẩm phụ thuộc vào độ phì nhiêu của đất. Trong tất cả các loại tư liệu
sản xuấtdùng trong nôngnghiệp chỉ có đất mới có chức năng này” (Lương Văn
Hinh và CS, 2003) [6].
Chính vì vậy, có thể nói rằng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt trong
nông nghiệp.
2.2. Sửdụngđấtvà những quan điểm sửdụng đất
2.2.1. Sửdụngđấtvà những nhân tố ảnh hưởng đến sửdụng đất
2.2.1.1. Sửdụngđất là gì?
Sử dụngđất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
người - đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường. Căn
cứ vào quy luật phát triển kinh tế xã hội cùng với yêu cầu không ngừng ổn đinh và
bền vững về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử dụng
đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt
10
[...]... dụngđể sản xuấtnôngnghiệp tối ưu, hiệuquả phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của từng địa phương cũng như tận dụngvà phát huy được tiềm năng của đất, nâng cao năng suất cây trồng, góp phần từng bước cải thiện đời sống của nhân dân là rất cần thiết Đềtài “Đánh giá hiệu quảsửdụngđấtnôngnghiệp và đềxuấthướngsửdụngđấthiệuquảtrênđịabànhuyệnKimSơn – tỉnhNinh Bình” không... sản xuất ra một khối lượng nông – lâm sản nhất định Tiêu chuẩn đánh giáhiệuquảsửdụngđất là mức độ đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường (Đỗ Thị Lan, Đỗ Tài Anh, 2007) [9] Hiệuquảsửdụngđất có ảnh hưởng đến hiệuquả sản xuấtnông – lâm nghiệp, đến môi trường sinh thái, đến đời sống người dân Vì vậy, đánh giáhiệuquảsửdụngđất phải tuân theo quan điểm sửdụngđất bền vững hướng. .. Bình” không nằm ngoài mục tiêu trên 23 Phần 3 Đối tượng, nội dungvà phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các loại hình sửdụngđấtnôngnghiệp 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Các loại hình sửdụngđất (LUT) nôngnghiệptrênđịabànhuyệnKimSơntỉnhNinh Bình 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: HuyệnKimSơntỉnhNinh Bình - Thời gian tiến hành:... 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Đánh giá hiện trạng sửdụngđấtnôngnghiệp - Đánh giáhiệuquả kinh tế – xã hội và môi trường của các loại hình sửdụngđất sản xuấtnôngnghiệp - Lựa chọn các loại hình sửdụngđất thích hợp theo nguyên tắc sửdụng bền vững - Đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả của các loại hình sửdụngđất trong tương lai 3.4 Phương... an ninh quốc phòng 2.4.3 Định hướngsửdụngđất 22 Định hướngsửdụngđấtnôngnghiệp là xác đinh phương hướngsửdụngđấtnôngnghiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất xã hội, thị trường…đặc biệt là mục tiêu, chủ trương chính sách của nhà nước nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đấtvà bảo vệ môi trường Nói cách khác, định hướngsửdụngđấtnông nghiệp. .. cao hiệuquảsửdụngđâtnôngnghiệp - Sửdụngđất phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương - Khai thác sửdụngđất phải dựa trên cơ sở quy hoạch và lập kế hoạch sửdụngđất “Quản lý đất đai thông qua quy hoạch và lập kế hoạch sửdụngđất đai vừa đảm bảo tính thống nhất của quản lý nhà nước về đất đai vừa tạo điều kiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc sử. .. hội và bảo vệ được môi trường 2.3.2 Sự cần thiết phải đánh giáhiệuquảsửdụngđất “Thế giới đang sửdụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuấtnôngnghiệp Tiềm năng đấtnôngnghiệp của thế giới khoảng 3 – 5 tỷ ha Nhân loại đang làm hư hại đấtnôngnghiệp khoảng 1,4 tỷ ha đấtvà hiện nay có khoảng 6 – 7 triệu ha đấtnôngnghiệp bị bỏ hoang do xói mòn và thoái hóa Để giải quyết nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp, ... 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giáhiệuquảsửdụngđất Trong quá trình sửdụngđất đau tiêu chuẩn cơ bảnvà tổng quát khi đánh giáhiệuquả là mức độ đáp ứng nhu cầu của xã hội vàsự tiết kiệm lớn nhất về chi phí các nguồn tài nguyên, sự ổn đinh lâu dài của hiệuquả Do đó tiêu chuẩn đánh giá việc nâng cao hiệuquảsửdụngtài nguyên đấtnông – lâm nghiệp là mức độ tăng thêm các kết quả sản xuất trong điều kiện... gian, hình thành hiệuquả kinh tế không gian sửdụngđất - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sửdụngđất - Quy mô sửdụngđất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sửdụngđất - Giữ mật độ sửdụngđất đai thích hợp, hình thành việc sửdụngđất đai một cách kinh tế, tập trung, thâm canh (Lương Văn Hinh và cs, 2003) [6] 2.2.1.2... hướng vào ba tiêu chuẩn chung là bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường” (FAO, 1994) [18] 2.4 Định hướngsửdụngđấtnôngnghiệp 2.4.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đềxuấtsửdụngđất - Truyền thống, kinh nghiệm và tập quán sửdụngđất lâu đời của nhân dân Việt Nam - Những số liệu, tàiliệu thống kê định kỳ về sửdụngđất (diện tích, năng suất, sản lượng), sự biến động và . LUẬN VĂN
Đề tài " Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề
xuất hướng sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn huyện Kim
Sơn tỉnh Ninh Bình. sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện và