1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty trách nhiệm hữu hạn tmdịch vụ thiên lộc

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 512,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHÊ HÀ NỘI KHOA KẾ TỐN -  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THIÊN LỘC Giảng viên hướng dẫn : TH.S ĐẶNG VĂN HIỀN Sinh viên thực tập : NGUYỄN ĐỨC SƠN Lớp : KT16.39 MSV : 11A23260 Hà Nội - 2015 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung tài sản cố định .1 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình 1.1.3 Đánh giá tài sản cố định hữu hình 1.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN .4 1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.4.1 Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định .5 1.4.2 Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định hữu hình 1.5 KẾ TỐN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH .9 1.5.1 Các loại TSCĐ phải trích khấu hao xác định thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ 1.5.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ .12 1.5.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu 14 1.6 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY TNHH TMDV THIÊN LỘC 17 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH TMDV THIÊN LỘC 17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 17 2.1.2 Tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh 17 2.1.3 Đặc điểm quy trình kinh doanh cung cấp dịch vụ 18 2.1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tổ chức máy kinh doanh .18 2.1.5 Tình hình thực tế tổ chức cơng tác kế toán doanh nghiệp .20 2.1.6 Các sách kế tốn áp dụng Công ty 22 2.2 KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH TMDV THIÊN LỘC 23 2.2.1 Chính sách tài sản cố định khấu hao tài sản cố định 23 2.2.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định 23 2.2.3 Kế toán tổng hợp tài sản cố định 24 SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán 2.2.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định 27 2.2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH TMDV THIÊN LỘC 31 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG TY TNHH TMDV THIÊN LỘC 31 3.1.1 Ưu điểm 31 3.1.2 Nhược điểm 32 3.2 Một số ý kiến kế toán tài sản cố định công ty TNHH TMDV Thiên Lộc .33 3.2.1 Đối với cơng tác kế tốn nói chung 33 3.2.2 Đối với cơng tác kế tốn tài sản cố định .34 3.3 Phương hướng nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định công ty TNHH TMDV Thiên Lộc 35 KẾT LUẬN SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt BCTC GTGT SXKD SCL TGNH TMDV TNHH VNĐ Diễn giải Báo cáo tài Giá trị gia tăng Sản xuất kinh doanh Sửa chữa lớn Tiền gửi ngân hàng Thương mại dịch vụ Trách nhiệm hữu hạn Việt Nam đồng SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán LỜI NĨI ĐẦU Trong kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước nay, doanh nghiệp chịu cạnh tranh mạnh mẽ với mục tiêu hàng đầu tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu đó, vấn đề đặt phải có hệ thống sách với cơng cụ quản lý thích hợp Một cơng cụ quản lý tài quan trọng có hiệu chế độ hạch toán kế toán Bởi vậy, hạch tốn kế tốn nói chung, hạch tốn kế tốn TSCĐ nói riêng khơng nằm ngồi mục đích nhằm tối đa hoá lợi nhuận TSCĐ yếu tố qúa trình sản xuất, sở vật chất kỹ thuật để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thể lực mạnh doanh nghiệp việc phát triển sản xuất Vì việc sử dụng nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp quan trọng, địi hỏi người làm cơng tác quản lý sử dụng TSCĐ phải thuường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình TSCĐ số kượng, giá trị sử dụng vốn đầu tư để tái sản xuất mở rộng, trang bị thêm, đầu tư TSCĐ, giúp Nhà nước doanh nghiệp đưa kế hoạch kinh doanh hợp lý Xuất phát từ ý nghĩa TSCĐ qua thời gian thực tập công ty Thương Mại Dịch Vụ Thiên Lộc với hướng dẫn tận tình thầy giáo TH.s Đặng Văn Hiền, em xin chọn đề tài: “ Kế toán tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH TMDV Thiên Lộc “ Kết cấu luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung tài sản cố định kế toán tài sản cố định doanh nghiệp Chương II: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình cơng ty TNHH TMDV Thiên Lộc Chương III: Một số ý kiến đề xuất kế toán tài sản cố định doanh nghiệp SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung tài sản cố định 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1.1 Khái niệm Theo Thông tư số: 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ Tài chính: * Tài sản cố định hữu hình tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải… * Tiêu chuẩn cách nhận biết tài sản cố định hữu hình: Tư liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống khơng thể hoạt động được, thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn coi tài sản cố định: a) Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; b) Có thời gian sử dụng năm trở lên; c) Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên 1.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình 1.1.2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu Kế tốn TSCĐ hữu hình phân loại theo nhóm tài sản có tính chất mục đích sử dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, gồm: (a) Nhà cửa, vật kiến trúc; (b) Máy móc, thiết bị; (c) Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; (d) Thiết bị, dụng cụ quản lý; SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260 Luận văn tốt nghiệp (e) Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm; Khoa Kế tốn (f) TSCĐ hữu hình khác 1.1.2.2 Phân loại dựa vào quyền sở hữu Theo quyền sở hữu, TSCĐ gồm: * TSCĐ tự có: TSCĐ xây lắp, mua sắm từ nguồn vốn cấp phát, vốn vay, vốn góp, nguồn quỹ, TSCĐ biếu tặng, chúng thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp * TSCĐ thuê ngoài: bao gồm TSCĐ thuê tài thuê hoạt động - TSCĐ thuê tài chính: loại tài sản mà bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê - TSCĐ thuê hoạt động: Là loại tài sản không thỏa mãn điều kiện tài sản thuê tài chính; bên thuê có quyền quản lý, sử dụng tài sản theo hợp đồng hết hạn phải trả lại bên cho thuê 1.1.3 Đánh giá tài sản cố định hữu hình 1.1.3.1 Xác định giá trị ban đầu tài sản cố định hữu hình Giá trị ban đầu cịn gọi nguyên giá Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, bao gồm chi phí để xây lắp, mua sắm, chế tạo, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử chi phí hợp lí khác * Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua chưa thuế có thuế tùy theo loại TSCĐ tùy thuộc vào phương pháp tính thuế, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế khơng hồn * Đối với TSCĐ mua trả chậm: Nguyên giá xác định theo giá mua trả tiền thời điểm mua (chênh lệch giá mua trả chậm với giá mua trả tiền hạch tốn vào chi phí SXKD theo kì hạch tốn) SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán * Đối với TSCĐ mua hình thức trao đổi khơng tương thích: Nguyên giá giá trị hợp lí TSCĐ nhận mang trao đổi sau điều chỉnh khoản tiền (tương đương tiền) trả thêm thu * Trường hợp TSCĐ mang trao đổi có giá trị tương đương với TSCĐ nhận nguyên giá giá trị lại TSCĐ mang trao đổi * Đối với TSCĐ xây dựng, tự chế: Nguyên giá giá thành thực tế TSCĐ tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có) * Đối với TSCĐ cấp, điều chuyển đến: Nguyên giá giá trị lại sổ kế toán giá trị hội đồng đánh giá lại cộng (+) chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, chi phí hợp lí khác (nếu có) * Đối với TSCĐ nhận từ vốn góp, nhận lại vốn góp, biếu tặng, thừa kiểm kê giá trị đánh giá hội đồng (+) chi phí cần thiết để nhận đưa TSCĐ sẵn sàng vào sử dụng 1.1.3.2 Xác định giá trị TSCĐ trình nắm giữ, sử dụng Nguyên giá TSCĐ q trình sử dụng biến động sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cho đánh giá lại theo định cấp có thẩm quyền Trong trình sử dụng, TSCĐ bị hao mịn, doanh nghiệp cần xác định số khấu hao lũy kế, giá trị cịn lại TSCĐ * Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ ghi tăng nguyên giá làm tăng thời gian sử dụng TSCĐ, tăng công suất, tăng chất lượng sản phẩm sử dụng TSCĐ (Nếu khơng đạt u cầu chi phí tính vào CPSXKD kì) * Giá trị lại TSCĐ = Nguyên giá – hao mòn lũy kế thơng qua giá trị cịn lại để đánh giá tình trạng kĩ thuật TSCĐ * Đánh giá lại TSCĐ thực khi: - Có định Nhà nước - Góp vốn liên doanh - Cổ phần hóa, chia tách, sát nhập doanh nghiệp SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260 Luận văn tốt nghiệp Giá trị lại Giá trị lại của TSCĐ sau = TSCĐ đánh giá x đánh giá lại lại Khoa Kế toán Giá trị đánh giá lại TSCĐ Nguyên giá ghi sổ TSCĐ 1.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN * Nguyên tắc quản lý: Theo QĐ 206 ngày 12/12/2003 Bộ Tài Chính, TSCĐ phải quản lý theo nguyên tắc sau: - Phải lập hồ so cho TSCĐ gồm biên bàn giao, Hợp đồng, Hóa đơn mua chứng từ có liên quan - Phải phân loại, đánh số, lập thẻ, sổ theo dõi rõ loại TSCĐ phịng kế tốn nơi sử dụng - Phải quản lý theo nguyên giá, khấu hao lũy kế giá trị cịn lại - Định kì hàng năm phải kiểm kê để quản lý TSCĐ * Nhiệm vụ kế toán: - Phản ánh, tổng hợp, ghi chép đầy đủ, xác, kịp thời số có, biến động lượng giá trị TSCĐ, tính tốn xác mức khấu hao, giá trị cịn lại TSCĐ, tình hình đầu tư dài hạn doanh nghiệp - Kiểm tra, kiểm soát việc bảo quản sử dụng, sửa chữa TSCĐ - Phân tích để cung cấp thông tin cần thiết cho yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ doanh nghiệp đối tượng khác có liên quan kết tình hình đầu tư dài hạn 1.3 KẾ TỐN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH * Đối tượng ghi TSCĐ Để phục vụ yêu cầu quản lý, TSCĐ phải ghi sổ theo đối tượng ghi TSCĐ Với TSCĐ hữu hình: Đối tượng ghi vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm vật gá lắp phụ tùng kèm theo * Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định bao gồm: - Lập, thu thập chứng từ ban đầu có liên quan đến TSCĐ SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260 Luận văn tốt nghiệp - Tổ chức kế toán chi tiết phịng kế tốn nơi sử dụng: Khoa Kế tốn + Tại phịng kế tốn, kế tốn sử dụng thẻ sổ TSCĐ để ghi chép, theo dõi số có, tình hình tăng giảm hao mòn TSCĐ Thẻ TSCĐ dùng để ghi chép, theo dõi đối tượng ghi TSCĐ nguyên giá, tình hình tăng, giảm, giá trị lại, hao mòn lũy kế dựa vào chứng từ có liên quan Sổ TSCĐ để theo dõi tình hình biến động TSCĐ, tình hình hao mịn TSCĐ + Tổ chức kế tốn nơi sử dụng TSCĐ: bảo quản nơi bảo quản, sử dụng, cần mở sổ TSCĐ để theo dõi tình hình biến động TSCĐ theo đơn vị sử dụng 1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.4.1 Kế tốn tổng hợp tăng tài sản cố định 1.4.1.1 Chứng từ sử dụng - Biên giao nhận TSCĐ - Biên bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Biên đánh giá lại TSCĐ - Tài liệu kĩ thuật có liên quan khác 1.4.1.2 Tài khoản kế toán * Tài khoản 2111: “Tài sản cố định hữu hình” Được dùng để phản ánh số biến động số có TSCĐ hữu hình có kết cấu sau: - Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng - Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm - Dư nợ: Phản ánh ngun giá TSCĐ có cuối kì 1.4.1.3 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu Mua TSCĐ dùng vào SXKD hàng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ, hóa đơn GTGT, chi phí vận chuyển, biên giao nhận… kế toán ghi: Nợ TK 2111 (nguyên giá) Nợ TK 133(2) Có TK 111, 112, 331,… SV: Nguyễn Đức Sơn MSV: 11A23260

Ngày đăng: 18/09/2023, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w