LOI MO BAU Đối với các doanh nghiệp, trong điều kiện phát triển kính tế và hội nhập kinh tế toàn cầu, để đảm bảo quá trình phát triển kinh doanh, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải hội nhập v
Trang 1NOI DUNG: UNG DUNG ERP TRONG PHONG SAN XUAT CUA
CONG TY CO PHAN VIET NAM KY NGHE SUC SAN (VISSAN)
Trang 2MUC LUC LỜI MỞ ĐẦU - 0222222222222 222121111 errre 3
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE NGUON LUC DOANH NGHIỆP 6
1.1 Giới thiệu tống quát về quản lý nguồn lực doanh nghiệp 6
Z6 Y .n 6
CHUONG 2: TINH HINH UNG DUNG QUAN LY NGUON LUC DOANH
NGHIEP TAI PHONG SAN XUAT CÔNG TY VISSAN 10
2.3 Tầm nhìn - Sứ mệnh - Thông điệp 2 2222222222221 22 e2 12
2.4 Giới thiệu các phòng ban chức năng - - -Sccc series 12
2.5 Nhiệm vụ chính và trách nhiệm của phòng sản xuất 14
2.6 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần nhất 14
2.7 Mô phông dự kiến chỉ phí triển khai 22- 2222222222122 ze 16
2.8 Sơ đồ hoạt động và chỉ tiết hoạt động của bộ phận sản xuất 17
2.9, Mi liên hệ của phòng sản xuất với các phòng ban khác và đóng góp
của phòng sẵn xuất trong chuỗi cung ứng 2222222222221 222212 xe 20
2.9.1 Mỗi liên hệ của phòng sản xuất với các phòng ban 20
2.9.2 Đóng gúp của phòng sân xuất trong chuỗi cung ứng 21
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VẺ HOẠT ĐỘNG QUAN LÝ NGUON
LỰC DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY VISSAN ssccSscce 22
3.1 Đánh giá hoạt động EREP S202 S22 e 22
3.1.1 Ưu điỄM neheerrue 22
3.2 Thách thức và những vẫn đề đặt ra đối với công ty 23
3.3 Giải pháp 2222222222122 ru rrerueee 24
3.3.1 Giải pháp về nghiệp 0ự ae 24
3.3.2 Giải pháp VỀ con HgHÙi 2e 25
3.3.4 Quy trình hóa rõ ràng các giai đoạn thực hiện 26
3.3.5 Xây dựng tiêu chí nghiệp vụ, kỹ thuật, kinh phí rõ rùng 26
KẾT LUẬN nhe 27
TÀI LIỆU THAM KHÁO Q22 HH HH Hee 28
Trang 3DANH MUC BANG BIEU, DO THI Hinh 1.1: Qua trinh hinh thanh ERP
Hình 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty cô phần Vissan từ năm 2018 - 2020
Bang 2.1: Chi phi đự kiến của phần mềm ERP vào doanh nghiệp sản xuất
Hình 2.2: Sơ đồ hoạt động phòng sản xuất
Hình 2.3: Màn hình nhập liệu “Cầu trúc nguyên vật liệu”
Trang 4LOI MO BAU
Đối với các doanh nghiệp, trong điều kiện phát triển kính tế và hội nhập
kinh tế toàn cầu, để đảm bảo quá trình phát triển kinh doanh, đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải hội nhập và ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp mình Trong vài năm trở lại đây, cùng với sự phát triển của công
nghệ thông tin, ERP đã trở thành giải pháp cho nhiều công ty đầu tư thích đáng
do những lợi ích to lớn mà nó mang lại Trên thế giới, có rất nhiều doanh nghiệp
lớn triển khai và sử dụng trọn bộ giải pháp ERP cho hoạt động quản lý sản xuất
kinh đoanh trên hai lĩnh vực như sản xuất chế tạo và kinh doanh dịch vụ Qua thực
tế đã được kiểm nghiệm, ERP được đánh giá cao trong giúp doanh nghiệp tăng
khả năng cạnh tranh hiệu quả và là lĩnh vực có tiềm năng phát triển và đầu tư
Việc triển khai ERP sẽ tiết kiệm chỉ phí, tăng khả năng cạnh tranh, đem lại cho
doanh nghiệp lợi ích lâu dài
Theo đánh giá của các chuyên gia, lợi ích lớn nhất của ERP là sự kế thừa
các mô hình tiến trình nghiệp vụ tốt nhất được các nhà cung cấp nghiên cứu, tích
luỹ kinh nghiệm và áp dụng thành công ở một loạt các doanh nghiệp hoạt động
lĩnh vực viễn thông trên thế giới Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, ERP là
một công cụ đắc lực để quản lý tập trung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh đoanh
ERP giúp doanh nghiệp đánh giá được dịch vụ hoặc vùng tập trung phát triển
nhiều địch vụ khách hàng ưa thích sử dụng cũng như khách hàng tiềm năng Bên
cạnh đó ERP còn thê hiện nhiều lợi ích khác với tính năng tích hợp như: phát triển
khả năng mua bán, điều phối toàn bộ giá cả cho các dự án, theo dõi - quản lý và
sử dụng các tài sản, xác định quyền hạn và trách nhiệm của từng người tham gia
hệ thống
Với sự hội nhập kinh tế cùng với hệ thông thông tin hiện hành Vissan đã
tiến hành triển khai hệ thống ERP trong toàn hệ thống nói chung và phòng sản
xuất nói riêng để có thê điều hành chuỗi cung ứng một cách tốt nhất và nhằm tối
đa hóa lợi nhuận Bên cạnh những lợi ích của ERP mang lại thì Vissan cũng gặp
phải những bất cập trong việc điều hành ERP trong sản xuất Đề hiểu những bật
cập đó là gì và tìm ra giải pháp phù hợp, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đẻ tài
"Ứng dụng ERP trong phòng sản xuất của Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ
Súc Sản (Vissan)."
Trang 5Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động phòng sản xuất của công ty và những đóng gớp của
phòng sản xuất trong chuỗi cung ứng
Mỗi quan hệ giữa các phòng ban và sự vận hành ERP tại công ty Vissan
từ đó thấy được những khó khăn mà công ty đang gặp phải trong quá trình ứng
dụng ERP và đưa ra được định hướng giải pháp thích hợp cho công ty
Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng ERP tại phòng sản xuất của công ty
Vissan
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Đề tài đi sâu nghiên cứu về ứng dụng của ERP tại phòng
sản xuất của công ty Vissan, hay mức độ hiệu quả của ứng dụng và đưa ra các giải
pháp phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu công ty Vissan sẽ được lấy thông tin, số
liệu trong những 3 năm gần nhất Các giải pháp ứng dụng ERP sẽ được áp dụng
trong những năm gần tới
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của bài được thu thập từ các nguồn sách, các báo
cáo về hội thảo ứng dụng ERP tại Việt Nam, các tài liệu về việc sử dụng phần
mềm ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc tại công ty Vissan Bên cạnh đó chúng tôi
sử dụng phương pháp phân tích, thu thập tài liệu Từ đó đưa ra các giải pháp ứng
dụng ERP tại phòng sản xuất công ty Vissan
Kết cầu của đề tài: Bài tiểu luận gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
Chương 2: Tình hình ứng dụng quản lý nguồn lực đoanh nghiệp tại phòng sản
xuất công ty Vissan
Chương 3: Đánh giá chung về hoạt động quản lý nguồn lực doanh nghiệp tại công
ty Vissan
Trang 6CHUONG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỎN LUC DOANH NGHIEP (ERP)
1.1 Giới thiệu tống quát về quản lý nguồn lực doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
ERP (Enterprise Resource Planning - kế hoạch hóa nguồn lực doanh
nghiệp) là bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả năng tích hợp toàn bộ ứng
dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào một hệ thông duy nhất Đây là phương tiện
hiện đại, sử dụng công nghệ thông tin đê quản lý tất cả các nguồn lực (nhân lực,
tài chính, sản xuất, thương mại ) của một tô chức
ra đời đáp ứng yêu cầu quản lý hàng tồn kho nhằm xác định yêu cầu bô sung hàng
tồn kho; quản lý việc đặt hàng tồn kho và cũng như việc sử dụng hàng trong kho
và báo cáo hàng tồn kho
Những năm 1970, phần mềm hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP)
giúp doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và mua nguyên vật liệu về mặt thời gian,
nhu cầu Đây là cách tiếp cận lập kế hoạch dựa trên nhu cầu Lợi ích của MRP
giúp đoanh nghiệp giảm mức dự trữ hàng tồn kho, gia tăng địch vụ khách hàng,
tăng tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động
Những năm 1980, phần mềm hoạch định sản xuất (MRP II) được phát triển
từ MRP Mục tiêu chính của MRP II là tích hợp các chức năng chủ yếu như sản
xuất, marketing và tài chính với các chức năng khác như nhân sự, kỹ thuật và mua
hàng vào hệ thống lập kế hoạch để gia tăng hiệu quả cho đoanh nghiệp sản xuất
MRP II da bé sung thêm việc quy hoạch năng lực và xây dựng lịch trình cũng như
đôn đốc, giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất
Trang 7Giữa những năm 1990 là giai doan chin mudi cha hệ thống phần mềm lập
kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp Hệ thông đã tích hợp các hoạt động kinh doanh
của nhiều vùng hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp thành một hệ thống chung
với một cơ sở đữ liệu chung Nó bao gồm các phân hệ cơ bản nhằm hỗ trợ các
hoạt động marketing, tài chính, kế toán, sản xuất và quản trị nguồn nhân lực
Trong khi MRP II chỉ tập trung chủ yếu vào lập kế hoạch và lịch trình cho các
nguồn lực nội bộ doanh nghiệp thì ERP hướng tới lập kế hoạch và lịch trình tới
cả người cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp trên cơ sở lập kế hoạch nhu cầu
và lịch trình khách hàng một cách năng động
Từ sau năm 2000, cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, một thế
hệ mới của ERP còn gọi ERP II, là phần mềm cho phép đoanh nghiệp trao đôi
thông tin và hoạt động xử lý qua mạng cũng như cho các đối tượng bên ngoài truy
cập vào hệ thống cơ sở đữ liệu của doanh nghiệp Như vậy hệ thống ERP được
hình thành và phát triển từ những hệ thông quản lý và kiểm soát kinh doanh hay
nói cách khác là từ các phương pháp quản lý kinh doanh
1.2 Tình hình ứng dụng ERP tại Việt Nam
Hơn 80% doanh nghiệp chưa ứng dụng ERP
Một cuộc điều tra của Viện tin học doanh nghiệp thuộc VCCI về tình hình
ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được tiến hành
đã cho thấy những kết quả rất thất vọng khi hầu hết những kết quả tông hợp được
đều được dùng những từ như: thấp, yếu, chưa sẵn sàng khi nói về mức độ sẵn
sàng của các doanh nghiệp
Có 1613 doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm nhiều loại hình sở hữu, nhiều ngành
sản xuất, kinh doanh ở 6 tỉnh, thành đã trả lời các phiếu khảo sát Kết quả khảo
sát cho thấy: có đến §1,87% số đoanh nghiệp chưa hoặc không sử dụng dịch vụ
công nghệ thông tin Trong đó, có tới 45,39% không có nhu cầu nào về sử dung
dịch vụ công nghệ thông tin, 36,43% số doanh nghiệp được hỏi trả lời chung
chung là sẽ sử đụng dịch vụ công nghệ thông tin ERP trong thời gian tới Số doanh
nghiệp thực sự đã sử dụng các dịch vụ của ERP chỉ chiếm có 18,13% tong số
doanh nghiệp trả lời khảo sát Đặc biệt, có tới 40,67% doanh nghiệp “chưa có thói
quen sử dụng ứng dụng ERP”
Tư duy người đứng đầu doanh nghiệp chưa tha thiết với phần mềm
quản lý doanh nghiệp ERP theo yêu cầu
Trang 8Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện còn thiếu rất nhiều thứ, từ tài
chính, kỹ thuật đến con người Chính những điều này đã khiến họ không quyết
tâm đầu tư cho công nghệ thông tim mặc dù đã biết lợi ích to lớn mà nó mang lại
Ngoài ra theo các chuyên gia, nguyên nhân quan trọng nhất chính là tư duy
của người đứng đầu doanh nghiệp Tại Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
thường xuất phát từ mô hình kinh doanh nhỏ lẻ theo cách kinh doanh truyền thống,
chính vì thế rất ít lãnh đạo doanh nghiệp có được tầm nhìn xa trong việc đầu tư
công nghệ thông tin nói chung và ứng dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP
theo yêu cầu nói riêng để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình
Các doanh nghiệp vẫn tô chức theo cách truyền thống với nhiều phòng ban khác
nhau Mỗi phòng ban có thể sử đụng các phần mềm quản lý khác nhau, khi cần
chuyên đữ liệu giữa các phòng ban, người sử đụng phải thực hiện một cách thủ
công Điều này dẫn đến năng suất làm việc thấp, đữ liệu không đồng bộ, có thé bi
thất thoát và khó kiểm soát về độ tin cay của các thông tin, dẫn đến nhiều thông
tin cé thé bị sai lệch thậm chí mâu thuẫn lần nhau
Một số doanh nghiệp tiên phong ứng dụng phần mềm quản lý doanh
nghiệp ERP theo yêu cầu
Ban đầu, một số doanh nghiệp thường là các tập đoàn lớn áp dụng phần
mềm quản lý doanh nghiệp ERP theo yêu cầu, sau đó các công ty khác dần nhận
ra lợi ích và bắt đầu quan tâm ứng dụng Một số khác chưa ứng dụng ngay mà chỉ
quan sát và cân nhắc có nên triển khai hay không và triển khai vào thời điểm nào
cho phủ hợp Nhận thức về ERP cũng ngày càng được nâng cao
Xu hướng ứng dụng ERP theo ngành ngày càng thê hiện rõ nét Nhiều
doanh nghiệp đã áp dụng ERP trong ngành đồ uống như: Công ty bia Huế, bia
Carlsberg; trong ngành bánh kẹo như Kinh Đô, Bibica, Phạm Nguyên; trong
ngành đệt may như công ty May 10, công ty may Tiền Tiến, công ty Savimex,
công ty TNHH Mai Phượng Vy; trong ngành bán lẻ như công ty Thế giới di động,
Viễn Thông A, Trần Anh Số lượng doanh nghiệp trong ngành ứng dụng càng
nhiều và cạnh tranh càng lớn sẽ tạo điều kiện cho ERP phát triển
Khó khăn để tìm ra giải pháp phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP
theo yêu cầu phù hợp
Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn rat ling ting trong
việc lựa chọn giải pháp ERP phù hợp với điều kiện cụ thê của doanh nghiệp mình
Trang 9Họ thiếu thông tin về hệ thống phần mềm quan ly doanh nghiép ERP theo yéu
cầu, năng lực và cái tâm của nhà tư vấn giải pháp
Thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp phần mềm ERP
(trong lẫn ngoài nước) Bản thân những nhà cung cắp luôn đưa ra được những ưu
điểm vượt trội của mình, và điều này vô hình làm doanh nghiệp hoang mang khi
lựa chọn giải pháp ERP theo yêu cầu
Rất nhiều doanh nghiệp Việt hiện nay chỉ mơ hồ rằng “Cần phải tin học
hóa doanh nghiệp” hoặc đi theo trào lưu hội nhập nên sốt sắng trong việc nâng
cấp hệ thống quản trị doanh nghiệp của mình, nhưng lại chưa thực sự nắm được
cốt lõi của vấn đề Mặc đù sức mạnh của ERP đối với các doanh nghiệp ngoại là
không thể phủ nhận, nhưng với doanh nghiệp nội địa, việc có tận dụng được tôi
đa sức mạnh đến từ giải pháp quản trị doanh nghiệp này hay không phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, tiêu biểu là con người, đặc biệt là người lãnh đạo
Trang 10CHUONG 2: TINH HINH UNG DUNG QUAN LY NGUON LUC DOANH
NGHIEP TAI PHONG SAN XUAT CONG TY VISSAN
2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của công ty Vissan
Giới thiệu chung
Tên công ty:
Tên tiếng anh:
Công ty Cô phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản
Vissan Joint Stock Company Vissan
420 No Trang Long, Phường 13, Quận Binh
Thanh, TP HCM
(84) 8 3553 3999/3553 3888 (84) 8 3553 3939 809.143.000.000 ding
809 143.000.000 đồng
Buôn bán thực phẩm, bán lẻ đồ uống, nhà hàng dịch vụ ăn uống, bán buôn nông - lâm sản, sản xuất phân bón
Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cô phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản được thành lập vào ngày
20/11/1970 và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngày 18/05/1974 Hiện
nay, Vissan là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành thực phẩm của cả
nước, lĩnh vực hoạt động chuyên về sản xuất kinh doanh thịt tươi sông, đông lạnh
và thực phẩm chế biến từ thịt
-_ Trước đây, vùng đất xây đựng Vissan là một củ lao nhỏ thuộc tỉnh Gia Dinh
10
Trang 11Ngày 20/11/1970, lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng “Lò sát sinh Tân
Tiến Đôi Thành” Đây là cột mốc lịch sử đặt nền tảng đầu tiên cho ngành công
nghiệp giết mỗ gia súc tại Việt Nam
Sau ngày giải phóng năm 1975, Vissan được đổi tên thành Công ty Thực Phẩm
I với chức năng chuyên cung cắp thịt cho lực lượng vũ trang, công nhân viên
chức với định lượng bao cấp
Năm 1980, Vissan tham gia thị trường xuất khẩu thịt heo đông lạnh theo Nghị
định thư sang Liên Xô và thị trường Đông Âu Trong giai đoạn 1980 - 1995
Vissan là một trong những đơn vị có km ngạch xuất khẩu lớn của cả nước Từ
nơi chỉ vỗ béo heo thịt, công ty đã chuyên đối Xí nghiệp chăn nuôi Gò Sao
sang phương thức nuôi heo sinh sản và heo thịt, tô chức phương thức chăn nuôi
gia công tạo nguồn nguyên liệu cho công ty
Từ năm 1990, công ty đã chuyên mình mạnh mẽ, thực hiện phương châm "tập
trung vào thị trường nội địa, trong đó phát triển ngành hàng chế biến làm trọng
tâm" Công ty đã đầu tư một hệ thông chế biến hàng cao cấp theo công nghệ
của Pháp với máy móc thiết bị hiện đại, được đầu tư vào năm 1994 có vốn đầu
tư 2,7 triệu đô la Mỹ với công suất khoảng 5.000 tắn/năm
Năm 1995, trở thành đơn vị thành viên của Tông Công ty Thương mại Sài Gòn
- TNHH MTV
Năm 2000, Vissan đã bất đầu phát triển vững mạnh và tô chức lại hệ thống
kênh phân phối thông qua việc đưa sản phẩm Vissan vào các siêu thị, cửa hàng
tiện dụng và xây dựng hệ thông phân phối cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Ngày 21/9/2006, chuyên sang mô hình Công ty TNHH một thành viên
Ngày 01/07/2016, Công ty TNHH một thành viên Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản
(Vissan) được chuyên đổi thành Công Ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc
Sản theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0300105356, đăng ký lần
đầu ngày 10/11/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phô Hồ Chí Minh cấp
2.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty Vissan
Hoạt động của công ty chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản
phẩm thịt heo trâu bò, thịt gia cầm tươi sống và đông lạnh, hải sản, sản phẩm thịt
nguội cao cấp sản phẩm xúc xích, sản phẩm chế biến, sản phẩm đóng hộp, trứng
gà, vịt; kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm và tiêu dùng khác Sản xuất
kinh doanh heo giống, heo thịt, bò giống, bò thịt; sản xuất, kinh doanh thức ăn gia
súc; dịch vụ kỹ thuật về chăn nuôi heo, bò; kinh đoanh ăn uống, kinh doanh nước
11
Trang 12trái cây, lương thực chế biến; sản xuất kinh doanh rau củ quả các loại, rau qua chế
biến, các loại gia vị và hàng nông sản Ngoài ra, công ty Vissan còn sản xuất sợi
các loại; sản xuất hàng kim khí điện máy và công nghiệp; kinh doanh các mặt
hàng công nghệ phẩm và tiêu dùng khác, kinh doanh phân bón
Như vậy, thấy được ngành nghề kinh doanh của công ty rất đa dạng và
phong phú Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là thực phâm thịt tiêu dùng của công ty
rất được ưa chuộng trên thị trường được khách hàng tin dùng Sản phẩm của
Vissan hiện nay đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, với doanh thu và thị
phan chiém linh Vissan duoc xem nhu mét doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
ngành súc sản đứng đầu cả nước
2.3 Tầm nhìn - Sứ mệnh - Thông điệp
Tầm nhìn
Vissan trở thành thương hiệu thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam, vươn tằm
quốc tế với chuỗi cung ứng khép kín, bền vững và truy xuất nguồn gốc
Sứ mệnh
Vissan cam kết cung cấp nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng với giá trị
dinh dưỡng cao và tiện lợi nhằm mang đến cuộc sống tốt đẹp hơn, phong phú hơn
cho cộng đồng
Thông điệp
Vi lợi ích cộng đồng, khẩu hiệu “Sức Sông Mỗi Ngày” đã được Vissan lựa
chọn làm tiêu chí hoạt động Đây là thông điệp, là cam kết của công ty Vissan
mong muôn thê hiện hết tính thần trách nhiệm trong từng sản phẩm đề mang đến
sức khỏe cho cộng đồng, góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm Việt Nam Đó là sức sống, khát khao của một tập thể với gần 50 năm trưởng
thành để tạo nên một thương hiệu vươn lên mãnh liệt trong nên hội nhập
2.4 Giới thiệu các phòng ban chức năng
- Phòng Hành chính: Tham mưu giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc công ty
trong quản lý, điều hành công việc thuộc lĩnh vực văn phòng, hành chính, tông
hợp, quản trị, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, bảo vệ nội bộ
-_ Phòng Tổ chức Nhân sự: Tham mưu giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc trong
quản lý điều hành công việc thuộc lĩnh vực Tổ chức nhân sự - Lao động tiên
lương - Thi đua khen thưởng - Chính sách chế độ - Đào tạo huấn luyện - Pháp
chế
Trang 13Phòng Kế hoạch Đầu tư: Tham mưu giúp việc cho Ban Tổng giám đốc trong
quản lý, triển khai và điều hành công việc thuộc lĩnh vực tổng hợp hoạt động
kinh doanh, công tác thống kê kế hoạch đầu tư liên doanh liên kết về khai thác
năng lực sản xuất và tiềm năng của công ty đầu tư mở rộng sản xuất, mở rộng
thị trường các sản phâm sản xuất của công ty và các sản phẩm trao đổi
Phòng Tài chính Kế toán: Tham mưu giúp việc cho Ban Tông Giám đốc trong
quản lý điều hành công việc thuộc lĩnh vực tài chính — kế toán
Phòng Kinh đoanh Thực phâm Chế biến: Tham mưu giúp việc cho Ban Tông
Giám đốc trong quản lý điều hành, chiến lược kinh doanh hàng thực phẩm chế
biến, kinh đoanh xuất nhập khẩu, thông tin kinh tế, thị trường
Phòng Kinh đoanh Thực phẩm tươi sống: Tham mưu giúp việc cho Ban Tông
Giám đốc trong quản lý điều hành, chiến lược kinh doanh hàng thực phẩm tươi
sông, thông tin kinh tế, thị trường
Phòng Quản lý Chất lượng Sản phẩm: Tham mưu cho Ban Tông Giám đốc
trong công tác hoạch định, kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phâm tại
công ty và các đơn vị trực thuộc
Phòng Thị trường: Tham mưu cho Ban giám đốc về các hoạt động: Phát triển
thị trường và xây dựng thương hiệu
Phòng Vật tư Kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho Ban Tông Giám đốc trong
quản lý và điều hành công việc thuộc các lĩnh vực, ổn định may moc, thiét bi,
cung cap nguồn điện, nước, hơi nước, hơi lạnh vv bảo đảm hoạt động sản
xuất kinh doanh được thường xuyên, liên tục các điều kiện kỹ thuật để phục
vụ cho kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất; quản lý môi trường nước thải, khí
thải
Phòng Điều hành sản xuất: Tham mưu giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc trong
quản lý điều hành công việc thuộc lĩnh vực định hướng đưa ra các sản phâm
mới hoặc giải pháp công nghệ Windows mới nhằm làm tăng hiệu quả trong
hoạt động sản xuất kinh đoanh toàn công ty điều hành phân phối hoạt động sản
xuất của các đơn vị trong lĩnh vực sản xuất chế biến
Phòng Công nghệ thông tin: Tham mưu và quản lý dự án “Ứng dụng giải pháp
quản trị doanh nghiệp ERP” và các đự án phần mềm đang triển khai tại công
ty quản lý, duy trì hiệu quả hoạt động hệ thống hạ tầng, thiết bị công nghệ
thông tin, hệ thống mạng, các ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ thông
tin
13
Trang 142.5 Nhiệm vụ chính và trách nhiệm của phòng sản xuất
Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, phòng sản xuất giữ vị trí
quan trọng hàng đầu đến kết quả kinh doanh của đoanh nghiệp Trong đó phòng
sản xuất phải đảm bảo được hàng hóa sản xuất đúng tiêu chuân, đủ số lượng, kịp
thời gian Như vậy có thể thấy được nhiệm vụ và trách nhiệm của phòng sản xuất
là vô cùng to lớn trong toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm
Nhiệm vụ chính của phòng sản xuất là theo dõi tình hình sản xuất của
công ty, đảm bảo được các yếu tố về kỹ thuật - chất lượng về quy trình sản xuất,
vệ sinh an toàn, vận hành máy móc ổn định Trực tiếp hoặc bố trí nhân sự giám
sát chặt chế quá trình tạo sản phẩm đúng quy chuân từ khi bắt đầu đến lúc cho ra
thành phẩm Các hoạt động xuất nhập khâu, các hoạt động nghiên cứu đề đôi mới
sản phẩm, hoạt động đánh giá chất lượng sản phẩm, hoạt động vận chuyên sản
phẩm đến với khách hàng, hoạt động quản lý sản phâm theo đúng chất lượng Tổ
chức các cuộc hợp đánh giá chất lượng sản phẩm, khen thưởng, phê bình, kỷ luật
những cá nhân ảnh hưởng đến kết quả làm việc của phòng sản xuất
Trách nhiệm của phòng sản xuất
-_ Lên kế hoạch sản xuất với đầy đủ yếu tố liên quan đến nguyên vật liệu, máy
móc vận hành, điều phối nhân lực Trực tiếp triển khai, giám sát chặt chẽ quá
trình cải tiến quy trình sản xuất giữa các bộ phận phòng sản xuất
- _ Đảm bảo chất lượng hàng hóa sản xuất đúng yêu cầu chất lượng, số lượng với
mức tiêu hao nguyên vật liệu tôi thiểu Bồ trí nhân sự phù hợp chuyên môn và
máy móc thiết bị tác nghiệp
- Quan ly hệ thông an toàn lao động, vận hành dây chuyên theo tiêu chuẩn 5S
Luôn phối hợp với phòng kỹ thuật trong việc lựa chọn máy móc thiết bị mới
cho doanh nghiệp đề đạt được hiệu quả tốt trong sản xuất
-_ Kiểm soát tiến độ sản xuất mỗi ngày, luôn nắm rõ được tình hình hoạt động
của các phòng ban đề điều chỉnh sao cho hop lý
- Kip thời phát hiện van dé phát sinh, phân tích, đưa ra giải pháp nhanh chóng
2.6 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần nhất