TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

12 6 0
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ************************ TIỂU LUẬN Môn: KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Sinh viên: LÊ ĐỨC ANH Mã số sinh viên: 2071401140021 Ngành: Quản lý giáo dục Lớp tín chỉ: QL435.1_LT Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ************************ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Họ tên sinh viên: Lê Đức Anh Mã số sinh viên: 2071401140021 Lớp hành chính: QLGD – K14A Hà Nội, Tháng 12 – 2021 MỤC LỤC I, LỰA CHỌN TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ “ĐÀO TẠO SINH VIÊN KHÔNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC” .1 Phân tích thành tố hệ thống Đánh giá điều làm chưa làm hệ thống giáo dục đại học Kiến nghị hành động II, PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM LẤY NHÀ TRƯỜNG LÀM CƠ SỞ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Phân tích quan điểm lấy nhà trường làm sở 1.1 Bối cảnh đời quan điểm 1.2 Nội dung 1.1.1 Quyền tự chủ 1.1.2 Cơ chế giám sát tăng cường trách nhiệm giải trình 1.1.3 Sự tham gia văn hóa hợp tác Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học 2.1 Thay đổi triệt để tư GDĐH, trước hết cấp quản lý Cụ thể là: .6 2.2 Nâng cao lực, đội ngũ quản lý giảng viên đại học 2.3 Tăng cường sở vật chất tạo điều kiện, chủ yếu chế, để đại học nâng cao khả đào tạo, nghiên cứu III, SƯU TẦM MỘT TÌNH HUỐNG QUẢN LÍ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC7 1.Tình : 2.Giải quyết: TÀI LIỆU THAM KHẢO I, LỰA CHỌN TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ “ĐÀO TẠO SINH VIÊN KHÔNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC” Phân tích thành tố hệ thống Tác giả lựa chọn phương pháp tiếp cận hệ thống để xem xét vấn đề toàn diện Với việc xét giáo dục đại học hệ thống nhu cầu thị trường lao động mơi trường ngồi hệ thống, có tác động vào hệ thống làm thay đổi hành vi hệ thống Xét yếu tố hệ thống, phần tử hệ thống giáo dục đại học: giảng viên, sinh viên, nhà quản lý, chương trình đào tạo, cở sở vật chất phục vụ trình đào tạo, hệ thống văn bằng, chứng chỉ, quy định chuẩn đầu Đầu vào hệ thống giáo dục đại học loại tác động mà hệ thống nhận từ mơi trường: sinh viên chưa đào tạo kiến thức chuyên ngành, giảng viên, sách pháp luật nhà nước Đầu giáo dục đại học kết thơng qua q trình biến đổi đầu vào : sinh viên trường, cơng trình nghiên cứu sinh viên, tỉ lệ sinh viên trường có việc làm, tỉ lệ sinh viên đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Môi trường hệ thống gồm nhiều môi trường: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường pháp lý, môi trường văn hóa, mơi trường hệ thống Nhưng xét đến nhu cầu thị trường lao động môi trường tác dộng trực tiếp đến hệ thống, làm thay đổi hành vi hệ thống Môi trường bao gồm: kiến thức tảng, kỹ nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp, với phần tử cụ thể như: Về kiến thức tri thức giảng dạy hệ thống giáo dục đại học tương ứng với cơng việc để làm tốt cơng việc ngồi doanh nghiệp, kiến thức giúp sinh viên có lối tư suy nghĩ nhanh nhạy với vấn đề gặp phải công việc, phục vụ cho giải công việc; đặc biệt, móng quan trọng sinh viên sau tốt nghiệp muốn theo đuổi cấp cao thạc sĩ, tiến sĩ; kỹ kỹ cứng đào tạo trường lớp cần kĩ mềm như: tư sáng tạo, giao tiếp tự tin, quản lý thời gian, làm việc nhóm, làm việc mơi trường đa văn hóa, lãnh đạo có nhân cách, sử dụng công nghệ số hoạch định nghiệp, sử dụng tốt ngoại ngữ; thái độ, cần có thái độ làm việc chuyên nghiệp, không muộn sớm,cầu thị, tích cực phát triển thân,… Thời đại cơng nghiệp 4.0 đòi hỏi nhiều người làm kiến thức không đơn tri thức trường học Giai đoạn đến đâu nghe thấy chuyển đổi số, ứng dụng khoa học cơng nghệ, khởi nghiệp sáng tạo, trí tuệ nhân tạo,… đào tạo sinh viên cần phải bắt kịp xu xã hội, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Đánh giá điều làm chưa làm hệ thống giáo dục đại học Làm được, đạo tạo số lượng lớn sinh viên trường hàng năm,năm 2018-2019 có 311.599 sinh viên, năm 2019-2020 có 263.172 sinh viên tốt nghiệp đại học (không kể Đh, học viện thuộc khối ngành quốc phòng an ninh) [3] Sinh viên tốt nghiệp có tảng kiến thức theo tiêu chuẩn đào tạo nhà trường, sinh viên đánh giá khách quan theo tiêu chuẩn, trang bị ngoại ngữ kĩ tin học văn phịng, có khả thực đề tài, dự án, tham gia vào sở doanh nghiệp trước trường Chưa làm được, đào tạo chưa gắn sát thực tế doanh nghiệp, chưa đào tạo sinh viên phù hợp với nhu cầu thị trường cần Các chương trình đào tạo kiến thức nặng lý thuyết chưa gắn liền với tình để sinh viên giải thực tế nhằm bám sát với thực tiễn xã hội Chưa trọng đào tạo kĩ mềm cho sinh viên qua khóa học cụ thể mà để sinh viên tự tìm hiểu phát triển; chưa rèn cho sinh viên kĩ làm việc chuyên nghiệp, kỉ luật, tác phong cơng nghiệp Các kì thi số sở đào tạo đại học quan liêu, gian lận, mua điểm dẫn tới không đáp ứng kiến thức nghề nghiệp Chưa ứng dụng đa dạng phương pháp kiểm tra đánh giá; trọng cấp kĩ giải công việc sinh viên thực tế Tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo cho ngành chưa thống toàn hệ thống sở giáo dục đại học mà có khác biện trường khiến cho chất lượng nguồn nhân lực không đồng Kiến nghị hành động - Ở cấp vĩ mô: nhà nước cần ban hành quy định chuẩn đầu kĩ nghề nghiệp để bám sát nhu cầu thị trường cho nhiều ngành ví dụ Thơng tư 03/2021- TTBGDĐT Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trường trung học sở công lập, Thông tư 02/2021- TTBGDĐT Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trường tiểu học công lập,… ; tra lại chương trình đào tạo, xóa bỏ số môn học không cần thiết thay chương trình có tính ứng dụng thực tiễn cao; phối hợp liên nghành để xây dựng đê án chuẩn kiến thức, kỹ nghề nghiệp; thay đổi chương trình giáo dục trước đại học nhằm định hướng nghề nghiệp trước cho học sinh để có nguồn sinh viên chất lượng, tăng cường hoạt dộng phát triển EQ (Emotional Quotient) cho học sinh trước đại học; thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tăng cường xử lí dự án, đồ án thay kiểm tra lý thuyết đơn - Ở cấp nhà trường: thay đào tạo đại học có đào tạo thị trường cần, kết hợp với doanh nghiệp giảng dạy để chương trình giảng dạy sát với thị trường yêu cầu, đáp ứng cầu thị trường + Về kiến thức: thay đổi khung chương trình, bổ sung kiến thức bổ trợ cho kĩ mềm, khởi nghiệp sáng tạo Song song với địi hỏi đội ngũ giảng viên chất lượng cao nắm vững thực tế có nhiều trải nhiệm thực tế, đổi phương thức kiểm tra đánh giá, gắn nhiều dự án vào chương trình học tập để nâng cao hiệu giải công việc sinh viên + Về kĩ năng: cần hệ quy chuẩn để đánh giá kĩ năng, thêm nhiều chương trình hoạt động để phát triển kĩ thông qua hoạt động nhà trường; kĩ ngoại ngữ, tin học, cần trọng nhiều kĩ cấp +Về thái độ: rèn luyện từ trước đại học có hiệu tốt hơn, cho sinh viên tham gia hoạt động công nghiệp để trải nghiệm rút học tác phong nhanh nhẹn, chuyên nghiệp Nhà trường cần cho sinh viên tiếp cận với thị trường lao động từ sớm để có thái độ phù hợp với công việc tự điều chỉnh thái độ -Bản thân sinh viên: cần nhận thức đắn nhu cầu thị trường thông qua kênh khác tiếp xúc doanh nghiệp hay internet, nhanh nhẹn, tích cực, chủ động, sáng tạo Tự hoàn thiện thân, nắm bắt thời để tìm kiếm hộ việc làm tốt thị trường lao động ngày khốc liệt nên không cố gắng thụt lùi phía sau Cần tiếp thu kiến thức đại phải gìn giữ nét truyền thống đáng q dân tộc, bảo vệ mơi trường, hịa nhập khơng hịa tan II, PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM LẤY NHÀ TRƯỜNG LÀM CƠ SỞ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Phân tích quan điểm lấy nhà trường làm sở Quan điểm lấy nhà trường làm sở (School – Based – Management, viết tắc SBM) hướng tới việc đem đến cho người dân thành phần nhà trường quyền lực tham gia vào hoạt động quản lý nhà trường [2] 1.1 Bối cảnh đời quan điểm Những năm 1960 giới có dấu hiệu khủng hoảng ngược lại với trình tập trung tập quyền Biểu yếu kiểm sốt chi tiêu cơng tính hiệu tổ chức phụ thuộc người dân vào máy thứ bậc làm giảm khả sáng tạo, chủ động người lao động Trong giáo dục, thể qua giáo dục phải đối mặt với phức tạp tổ chức nhà nước không đủ khả để đảm bảo hiệu cho chất lượng giáo dục Những năm 1970, 1980 khủng hoảng kinh tế có tác động đến kinh tế học thuyết quản lý đại áp dụng công - thương nghiệp có số người tin chất lượng giáo dục thay đổi cso thay đổi cấu trúc hệ thống giáo dục phương pháp giáo dục Các phương án cải cách chủ yếu tập trung vào caiir thiện chức nhà trường : mối quan hệ người với người, quan hệ nhà trường đối tượng liên quan hoạt động dạy học, phương thức quản lý, lãnh đạo,… chủ yếu phương án hướng tới tăng cường tự chủ tới nhà trường sở Có thể kể đến phong trào nhà hiệu trưởng hiệu , phong trào tự chủ tài nhà trường,… Tuy nhiên quyền lực trao cho nhà trường quyền lực cần chế giám sát để đảm bảo nhà trường hoạt động hiệu cần chế song song hiệu trưởng cần ban hành sách định đến nhà trường Đó cốt lõi quan điểm quản lí lấy nhà trường làm sở 1.2 Nội dung Nội dung quan điểm lấy nhà trường làm sở: Quyền tự chủ; chế giám sát tăng cường trách nhiệm giải trình ; tham gia văn hóa hợp tác 1.1.1 Quyền tự chủ Trường học đơn vị chủ yếu định vấn đề nội Quyền tự chủ sở giáo dục đào tạo quyền tự tổ chức, quản lý hoạt động sở cách chủ động, tích cực, sáng tạo nhằm thực chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh sở giáo dục đào tạo Chủ thể thực quyền tự chủ lãnh đạo sở giáo dục đào tạo Các định quản lý đời sở nhu cầu đặc điểm nhà trường, phân cấp quản lý , giảm bớt can thiệp quan quản lý bên vấn đề nội nhà trường Quyền tự chủ sở giáo dục đào tạo thường có bốn nội dung là: Tự chủ tổ chức máy, biên chế, nhân sự; Tự chủ thực tuyển sinh, chương trình, giáo trình, quy trình đào tạo; Tự chủ tài chính; Tự chủ liên kết, hợp tác đào tạo Trong đó, tự chủ tài vấn đề cốt lõi Nghị định 99/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giáo dục đại học sửa đổi, Khoản 1,2,3 Điều 13 có quy định quyền tự chủ sở giáo dục đại học 1.1.2 Cơ chế giám sát tăng cường trách nhiệm giải trình Cần tăng cường chế giám sát trách nhiệm giải trình (trong nhà trường) nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục Trong phạm vi nhà trường, cán quản lí cần tăng cường giám sát q trình thực công việc nhân viên thành phần tham gia vào công tác đào tạo để tổ chức thực theo mục tiêu đề ra, đồng thời giải kịp thời vướng mắc tổ chức gặp phải trình thực mục tiêu Ngoài tổ chức, tra phụ trách sở giáo dục cần nắm thực tiễn, đoàn tra thường lệ cần tra có phán ánh dấu hiệu vi phạm sở, trách sở giáo dục vượt quyền hạn cho phép, lạm quyền, tham nhũng, không tuân thủ quy định chung pháp luật Bên cạnh sơ sở giáo dục cần thực trách nhiệm giải trình song song với quyền tự chủ giao, pháp luật quy định khoản điều 13 Nghị định 99/2019/NĐ/CP trách nhiệm giải trình sở đại học, Nghị định số 24/2021/NĐ-CP quy định việc quản lý sở giáo dục mầm non sở giáo dục phổ thông công lập (gọi chung sở giáo dục) Quyền tự chủ trách nhiệm giải trình hai vấn đề có mối quan hệ gắn bó với Càng tự chủ trách nhiệm giải trình với xã hội cao nhiêu Trách nhiệm giải trình kìm hãm lệch lạc trình tự chủ, tự chủ khuôn khổ cho phép 1.1.3 Sự tham gia văn hóa hợp tác Cơng đổi giáo dục khơng thể nhà quản lý giáo dục thực mà cần thực bước, đồng lòng cán quản lý, người dạy, người học toàn xã hội Khuyến khích tham gia, ủng hộ thành viên nhà trường nhằm thu hút sáng tạo, tạo động lực cho cán công nhân viên chức ngành giáo dục, hợp tác giải vấn đề nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Thời đại cần đổi đánh giá kết làm việc nhân viên không rập khuôn làm giờ, hết việc, nơi làm việc hay nói cách khác đánh giá trình làm việc mà nên đổi sang đánh giá kết làm việc nhân viên giúp nhân viên có tâm lý thoải mái linh hoạt thực công việc mang lại kết hiệu cao Hợp tác nhà trường nhằm huy động nguồn lực tư nhân hỗ trợ cho nâng cao chất lượng giáo dục, bổ sung sở vật chất phục vụ trình dạy học khuyến khích người học Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học -Sau Luật giáo dục đại học đượ thông qua 100% sở giáo dục đại học quyền định số lượng tuyển sinh kể từ năm 2012; 100% sở giáo dục đại học quyền định nội dung chương trình đào tạo mở chương trình đào tạo theo nhu cầu kể từ 2011; 339 chương trình đào tạo liên kết thực với trường đại học có uy tín giới.[1] Dù giáo dục đại học đạt nhiều thành tựu nhiên nhiều tồn hệ thống giáo dục đại học đào tạo đại học viện chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Vì tác giả đưa nhóm đề xuất: 2.1 Thay đổi triệt để tư GDĐH, trước hết cấp quản lý Cụ thể là: Cần phải nâng cao tính cạnh tranh đại học khơng đại học chịu trách nhiệm chất lượng sinh viên - sản phẩm Phải coi giáo dục đại học (GDĐH) dịch vụ (Lợi ích cơng Giáo dục phổ thơng), đẩy mạnh xã hội hóa quốc tế hóa GDĐH kiểm soát Nhà nước, tăng cường trách nhiệm giải trình Phải xây dựng thực hệ thống đảm bảo chất lượng GDĐH, tiêu chí chất lượng để kiểm tra, đánh giá đại học GDĐH mang tính đại trà, khơng cịn mang tính tinh hoa chọn lọc GDĐH truyền thống Vì cấp cần nghiên cứu để đổi mạnh mẽ tư GDĐH, đặc biệt quan niệm GDĐH lợi ích cơng hay dịch vụ xã hội; hướng tới đại học doanh nghiệp khoa học đặt quản lí Nhà nước 2.2 Nâng cao lực, đội ngũ quản lý giảng viên đại học Đây vấn đề vô quan trọng để nâng cao chất lượng GDĐH Khi thực tế nhiều cao đẳng chuyển thành đại học mở nhiều đại học dân lập chưa chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết, với việc kỷ cương đại học cịn bị bng lỏng, làm cho đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam yếu Chú trọng xây dựng đội ngũ trẻ Tăng cường cho giảng viên trẻ học tập nước Nên tạo điều kiện giữ lại sinh viên có khả nghiên cứu tiếp tục phát triển thi tuyển vào vị trí giảng viên mơn Cán quản lý phải đào tạo bản, trọng lực thực tế tiêu chuẩn cần thiết khác Chế độ lương cho giảng viên đại học phải thay đổi để khuyến khích tạo điều kiện làm việc cho đội ngũ nhằm tạo động lực cho đội ngũ giảng viên chuyên tâm cống hiến với nghề Kỷ cương đại học phải thực nghiêm để trách chạy điểm, nâng điểm cho sinh viên nhằm ảnh hưởng chất lượng đào tạo 2.3 Tăng cường sở vật chất tạo điều kiện, chủ yếu chế, để đại học nâng cao khả đào tạo, nghiên cứu Các ĐH Việt Nam nghèo, đặc biệt quĩ đất Khuôn viên ĐH Việt Nam nhỏ bé, thua ĐH giới xa Chính phủ cần có sách nhanh mạnh, cấp đất cho ĐH Học phí cúa ĐH Việt Nam thấp so với trường quốc tế Việt Nam cá trường đại học quốc gia phát triển Đã đến lúc phải tính tốn đủ chi phí đào tạo, phần Nhà nước hỗ trợ bao nhiêu, cịn lại người học phải đóng, để ĐH có nguồn lực tăng cường sở vật chất Các cấp quản lí phải có chế đào tạo, nghiên cứu, tài theo hướng phân cấp triệt để quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước xã hội cho ĐH III, SƯU TẦM MỘT TÌNH HUỐNG QUẢN LÍ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1.Tình : Học sinh xin đổi giáo viên Lớp 11a2 trường THPT H với đa phần học sinh giỏi, thường học thêm bên làm đơn gửi hiệu trưởng xin đổi giáo viên môn hóa lớp giáo viên khơng đáp ứng nhu cầu lại hay trách mắng, nói chuyện khơng nhẹ nhàng, móc mỉa học sinh chấm điểm q chặt chẽ khiến em thiệt thịi Tình trưởng cần làm gì? 2.Giải quyết: - Việc ổn định giáo viên giảng dạy lớp cần thiết đảm bảo uy tín cho giáo viên nhà trường quan trọng Cần phải đáp ứng nhu cầu đáng không làm xáo trộn tâm tư học sinh Khơng nên mốn ổn định mà ngại điều chỉnh, nhiên không nên tạo tiền lệ không tốt để học sinh đưa yêu sách không hợp lý, cá nhà trường ngồi cơng lập với mức học phí cao - Bước đầu tiên, người hiệu trưởng cần lắng nghe thu thập ý kiến từ chủ nhiệm, đại diện học sinh lớp 11a2, giáo viên mơn hóa lớp 11a2, số giáo viên tổ mơn với giáo viên dạy hóa lớp 11a2 - Sau xác định nguyên nhân dẫn đến việc đổi giáo viên, hieeuh trưởng tiến hành xây dựng phương án giải : + Phương án 1: Sau tiếp nhận thông tin thấy giáo viên chặt chẽ điểm số, hay quát mắng nặng lời, học áp lực, gây thiệt thòi cho học sinh, hiệu trưởng gặp mặt giáo viên dạy hóa 11a2 để nói chuyện, tìm hiểu ngun nhân việc đẻ xem giáo viên có áp lực mặt cơng việc hay tài hay mặt khác dẫn đến tình trạng trên, từ có định hướng giúp đỡ giáo viên giảm bớt gánh nặng, tập trung, nhiệt huyết với công tác giảng dạy Trong trường hợp phong cách giáo viên cần giải thích, thuyết phục để giáo viên thay đổi phong cách giảng dạy,kiềm chế cảm xúc, tạo điều kiện cho giáo viên sửa đổi thời gian phải thấy rõ thay đổi tích cực khơng phải nhiều thời gian để thay đổi Bên cạnh cần thuyết phục học sinh tạo hội để giáo viên sửa đổi, tình hình khơng cải thiện tiến hành đổi giáo viên để đảm bảo quyền lợi cho học sinh Nếu giáo viên cố tình khơng hợp tác sửa đổi tiến hành kỉ luật để răn đe, yêu cầu thực + Phương án 2: Sau lấy thơng tin thấy lỗi thuộc học sinh, học sinh học thêm ngồi nên khơng ý vào giảng giáo viên lớp khơng hồn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao khiến giáo viên tức giận Hiệu trưởng cần thông qua giáo viên chủ nhiệm đầu tiên, sau phụ huynh học sinh để giải thích cho học sinh từ xây dựng lại nề nếp lớp học, tránh để ảnh hưởng đến kết học tập + Phương án 3: Trường hợp bất khả kháng nên chuyển giáo viên dạy không để thể diện giáo viên quyền lợi học sinh Cần rút kinh nghiệm nhà trường để khơng có trường hợp tương tự xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.worldbank.org/vi/results/2015/06/25/strengthening-governancefinancing-and-quality-of-higher-education [2] Nguyễn Vân Anh, 2015, Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục: Quản lý tài nhà trường trung học phổ thông theo hướng tăng cường tự chủ tự chịu trách nhiệm, Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2019 – 2020, Bộ Giáo dục & Đào tạo ... giáo dục đại học tương ứng với công việc để làm tốt cơng việc ngồi doanh nghiệp, kiến thức giúp sinh viên có lối tư suy nghĩ nhanh nhạy với vấn đề gặp phải công việc, phục vụ cho giải cơng việc;... học văn phịng, có khả thực đề tài, dự án, tham gia vào sở doanh nghiệp trước trường Chưa làm được, đào tạo chưa gắn sát thực tế doanh nghiệp, chưa đào tạo sinh viên phù hợp với nhu cầu thị trường... mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trường trung học sở công lập, Thông tư 02/2021- TTBGDĐT Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm,

Ngày đăng: 05/09/2022, 12:17