1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tài chính của công ty cổ phần việt nam kỹ nghệ súc sản vissan

50 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản - Vissan
Tác giả Võ Ngọc Chương, Lê Xuân Khánh, Nguyễn Hải Quỳnh Như, Nguyễn Thị Liên Thanh, Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Kiều Oanh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Phân Tích Và Dự Báo Trong Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 6,43 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC S N - VISSAN ......................................................................................... 6 Ả 1.1. TÓM T T QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N ............................ 6 ẮỂ 1.1.1. Gi i thi u chung ............................................................................................ 6 ớệ 1.1.2. Quá trình hình thành và phát tri n ................................................................. 7 ể 1.1.3. Quá trình tăng vốn điều lệ (6)
    • 1.2. CH ỨC NĂNG VÀ NHIỆ M V C A VISSAN ................................................. 8 Ụ Ủ 1.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VISSAN (9)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG (13)
    • 2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO K T QU KINH Ế Ả (19)
    • 2.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CH Ỉ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG (24)
      • 2.3.1. Nhóm ch tiêu v kh ỉ ề ả năng thanh toán (0)
      • 2.3.2. Nhóm ch tiêu v ỉ ề cơ cấ u tài chính (0)
      • 2.3.3. Nhóm ch tiêu v ỉ ề tình hình đầu tư (0)
      • 2.3.4. Nhóm ch tiêu ho ỉ ạt độ ng (0)
    • 2.4. NHÓM CH TIÊU KH Ỉ Ả NĂNG SINH LỜ I (44)
    • 2.5. PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP DUPONT VỀ 1 CHỈ TIÊU SINH LỜI ROE (45)

Nội dung

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC S N - VISSAN 6 Ả 1.1 TÓM T T QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N 6 ẮỂ 1.1.1 Gi i thi u chung 6 ớệ 1.1.2 Quá trình hình thành và phát tri n 7 ể 1.1.3 Quá trình tăng vốn điều lệ

CH ỨC NĂNG VÀ NHIỆ M V C A VISSAN 8 Ụ Ủ 1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VISSAN

Công ty Trách Nhi m H u H n m t thành viên k ngh súc s n VISSAệ ữ ạ ộ ỹ ệ ả N là đơn vị tr c thu c Tự ộ ổng công ty lương thực Sài Gòn nên vi c kinh doanh, s n xu t, ch bi n, ệ ả ấ ế ế xuất kh u cẩ ủa công ty đều đặt dướ ựi s chỉ đạo c a UBND.TPHCM và Tủ ổng công ty Thương Mại Sài Gòn v i chớ ức năng phát triển kinh t xã h i nh m bình ế ộ ằ ổn giá th ị trường, tạo thêm việc làm nâng cao đờ ối s ng cán b nhân viộ ên và tăng nguồn sách cho Thành Phố Trong cơ chế thị trường, để mở rộng thị trường tiêu thụ, chất lượng sản phẩm là yếu t quyố ết định s t n t i cự ồ ạ ủa công ty Vì v y, nậ ên công ty đã không ngừng c i ti n ả ế mẫu mã cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty đã và đang từng bước hoàn thiện các định mức kinh tế kỹ thuật cũng như mở rộng thị trường trong và ngoài nước nhằm cung c p cho thấ ị trường nh ng s n ph m thi t y u ti n d ng, nhữ ả ẩ ế ế ệ ụ ằm đáp ứng nhu cầu đời sống hiện nay của người tiêu dùng Đồng thời xây dựng kế hoạch sản xuất để không gây ảnh hưởng đến chất lượng s n phả ẩm là cơ sở để xác định giá thành h p lý ợ

- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký

- Hoàn thi n c v chệ ả ề ất lượng s n ph m l n các k ho ch cung c p hàng hóa do ả ẩ ẫ ế ạ ấ Nhà Nước giao

- Tổ ch c kinh doanh các m t hàng t thứ ặ ừ ịt tươi sống cho đến các m t hàng ch ặ ế biến: đồ hộp, xúc xích, lạp xưởng, đông lạnh

- Hoàn thành kế ho ch hoạ ạt động hàng năm

- Thực hi n chệ ế độ k toán, b o t n phát tri n v n và th c hiế ả ồ ể ố ự ện nghĩa vụ đối với Nhà Nước

- Th c hi n và phân phự ệ ối theo lao động, chăm lo đờ ống văn hóa, nâng cao trình i s độ cho công nhân viên chức

- Bảo toàn và tích lũy vốn được giao s d ng hi u qu ử ụ ệ ả

- Tăng cường cơ sở vật chất

- Bảo v ệ cơ sở ậ v t chất môi trường

- Hoạt động c a công ty: Kinh doanh các ngành hàng chính: th c ph m, gia súc, ủ ự ẩ gia c m, các s n ph m ch bi n t gia súc, gia c m ầ ả ẩ ế ế ừ ầ

- Tổ ch c khai thác, thu mua t p trung ngu n hàứ ậ ồ ng Đầu tư ký kế ợp đồt h ng v i ớ các cơ sở chăn nuôi Quốc Doanh, các thành phần kinh tế khác ở Thành Phố và các T nh ỉ

- Tổ ch c khâu gi t m , s n xu t các m t hàng v th t, h i s n, gia c m, th c hi n ứ ế ổ ả ấ ặ ề ị ả ả ầ ự ệ bán buôn, bán l ẻ cho các đơn vị Quốc Doanh, Đại Lý, Cơ Quan, Xí Nghi p ệ

- Kinh doanh các d ch v mang tính ngành hàng, t ch c s n xu t, ch bi n, cung ị ụ ổ ứ ả ấ ế ế ứng các mặt hàng xuất kh u theo tẩ ừng thương vụ nhằm t n dậ ụng ưu thế và khả năng thiết bị nhân lực hiện có

- Tổ ch c d tr chiứ ự ữ ến lược theo yêu c u c a thầ ủ ị trường đảm bảo luôn đủ ngu n ồ hàng cung ng cho thứ ị trường nội địa và xu t kh u ấ ẩ

- Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Vissan:

(Nguồn: phòng nhân sự Công ty Vissan)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO K T QU KINH Ế Ả

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2019 – 2020 – 2021

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch

1.DT bán hàng và cung cấp dịch vụ

6.DT hoạt động tài chính 16,889,694,119 20,064,202,610 28,768,681,771 18.8% 43.38%

7.Chi phí hoạt động tài chính 21,063,555,056 25,807,149,649 23,193,340,976 22.52% -10.13%

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

➢ Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta phân tích được 1 số tình hình tài chính của Công ty Vissan như sau:

− Về giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi chí tài chính:

❖ Vào năm 2019, Chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm lần lượt 9,64% và 11,50% so với cùng kỳ năm ngoái Riêng chi phí bán hàng có xu hướng tăng đạt 12.36%/ doanh thu bán hàng năm 2019 so với 11.52%/ doanh thu bán hàng năm 2018, chủ yếu do tăng chi phí nhân viên và hỗ trợ bán hàng

❖ Đến năm 2020, Mặc dù doanh thu bán hàng tăng 3.4%, tuy nhiên giá vốn hàng bán tăng đến 5.2% Nguyên nhân chủ yếu do giá mua nguyên liệu chính đầu vào, cụ thể là giá heo hơi năm 2020 tăng mạnh hơn 64% so với năm 2019, trong khi giá bán thịt heo 2020 (1 trong những sản phẩm chủ lực của công ty) chỉ tăng bình quân 44% so với cùng kỳ năm 2019 Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm dần qua các năm (năm 2019 giảm 11,50%, năm 2020 giảm 22,97%) Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang cắt giảm để hoạt động kinh doanh phù hợp hơn với thị trường, đặc biệt như tình hình xã hội đối mặt với dịch bệnh, nhu cầu mua hàng trực tuyến tăng nhanh

❖ Đến 2021, tiếp nối những biến động từ 2020, nền kinh tế VN đã trải qua 1 năm

2021 với nhiều thách thức và khó khăn Tình hình dịch bệnh Covid 19 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, thiên tai xuất hiện với tần suất và mức độ này càng nghiêm trọng,… Dịch bệnh trên đàn heo, đặc biệt là dịch tả heo châu Phi (ASF) tiếp tục có những diễn biến phức tạp, bùng phát ở một số địa phương có tổng đàn lớn, mật độ chăn nuôi cao dẫn đến nguy cơ thiếu hụt nguồn cung trong dài hạn Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh do nhiều nguyên nhân khác nhau sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và lợi nhuận của Công ty Chi phí Quản lý doanh nghiệp tăng 31.99% so với 2020 chủ yếu do chi phí thuê mặt bằng

− Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể thấy:

− Năm 2019 để có 100đ doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra 79,073 giá vốn hàng bán, 3,97 chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2020 để có 100đ doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra 80,445 giá vốn và 2,95 chi phí quản lý doanh nghiệp

Và đến năm 2021 để có 100đ doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra 66,87đ giá vốn và 4,0748 chi phí quản lý doanh nghiệp Từ đây có thể thấy để cùng đạt được 100đ doanh thu thuần trong mỗi năm thì chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng giảm dần theo các năm cho đến năm 2021 thì lại tăng lên đáng kể và phần lớn do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 vì không thể làm việc và tiếp xúc - trực tiếp nên là trở ngại rất lớn trong nghành thời gian đầu dịch Gia vốn năm

2019 giảm do giá thịt lợn năm này giảm mạnh bởi ảnh hưởng của dịch tả heo Châu Phi Nhưng đến năm 2020 giá thịt lợn lại tăng cao khiến giá vốn năm 2020 tăng Và giá vốn năm 2021 giảm do giá mạnh bởi ảnh hưởng của dịch Covid làm các trang trại khó khăn trong việc xuất khẩu cũng như là tìm nguồn tiêu thụ lớn

❖ Về Doanh thu và lợi nhuận, ta thấy:

− Năm 2020 doanh thu tăng 3,43% so với năm 2019 và lợi nhuận mang lại tăng nhưng không đáng kể so với năm trước đó, cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2020 giảm 1 cách rõ rệt, giá nguyên liệu tăng cao dẫn đến chi phi giá thành thực phẩm chế biển tăng, giảm hiệu quả lợi nhuận đối với nhóm hàng thực phẩm chế biến (giá vốn hàng hóa tăng 5,24% so với năm 2019) Năm

2021 doanh thu thuần giảm 4.1% so với năm 2020 đồng nghĩa với việc lợi nhuận lại tiếp tục giảm lên đến 10% Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh giảm 12%, và lợi nhuận khác tăng đến 87,7% trong khi chỉ phí khác giảm đến 97% Đây là giai đoạn nền kinh tế khủng hoảng bởi dịch bệnh, dù vậy nhưng nghành hàng nhu yếu phẩm lại rất thuận lợi từ đó các chi phí giảm làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng vẫn không đến mức nặng nề vì doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng thực phẩm thiết yếu

− Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2020 tăng mạnh 3.174.508.491 tương đương với 18,79% so với năm 2019 Tuy nhiên năm 2021 lại tăng 8.704.479.161 tương đương 43,38% so với năm 2020 Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng là do sự đóng góp rất lớn của cổ phiếu công ty tăng giá mạnh trong năm 2020 Lợi nhuận khác của doanh nghiệp cũng giảm qua các năm,năm 2020 giảm đến 66,44%

21 do tác động mạnh của đại dịch ảnh hưởng đến các hoạt động chuyển nhượng, cho thuê của công ty, nhưng đến năm 2021 lợi nhuận khác lại tăng một cách chóng mặt nhờ biết vận dụng tình thế lấy khó khăn làm cơ hội, ứng dụng hệ thống ship hàng và nhu cầu của người dân tăng cao nên lợi nhuận khác tăng đến 87,7%

− Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể thấy:

− Cứ 100đ doanh thu thuần của năm 2019 đem lại 4,52 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó năm 2020 cứ 100đ doanh thu thuần đem lại 3,99 lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và năm 2021 thì cứ 100đ doanh thu thuần có 3,67đ lợi nhuận, điều này cho thấy năm 2019 công ty kinh doanh khá hiệu quả, năm 2020 do giá vốn tăng lên xuất phát từ việc giả thịt heo tăng cao khiến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm và đến năm 2021 dịch bệnh lại là trở ngại đối với doanh nghiệp nên lại tiếp tục giảm

− Cứ trong 100đ doanh thu thuần thì lại có 3,48đ lợi nhuận sau thuế (năm 2019), 3,21đ (năm 2020) và năm 2021 có 3,00đ Từ đây cho thấy năm 2020, 2021 hoạt động kinh doanh của công ty có chiều hướng đi xuống nhiều so với 2019 Lý do là do xu thế chung của nền kinh tế trong giai đoạn này, tất cả hoạt động kinh tế trên thị trường đều bị ảnh hưởng bởi đại dịch

− Cứ 100đ doanh thu thuần đem lại 20,9đ lợi nhuận gộp năm 2019, 29,55đ năm

2020 và 20,19đ năm 2021 Điều này chứng tỏ sức sinh lời trên một đồng doanh thu thuần tăng trong năm 2019, giảm trong năm 2020 và lại tiếp tục tăng trong năm 2021

❖ Kết luận: Như vậy có thể thấy cả 3 năm 2019, 2020 và 2021 doanh nghiệp đã liên tục đẩy mạnh bản ra để tăng hoặc giữ doanh thu thuần ở mức ổn định, điều đó chẳng những làm tăng lợi nhuận mà còn tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn Tuy vậy cũng cần nghiên cứu doanh thu tăng là do sản lượng sản phẩm bán ra tăng hay do doanh nghiệp tăng giá bản sản phẩm, những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó và tình hình về giá vốn hàng bản ở doanh nghiệp ra sao Khi khối lượng tiêu thụ tăng thì trị giá vốn hàng bản tăng cũng là lẽ đương nhiên nhưng tốc độ tăng giá vốn hàng bán lại nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thì doanh nghiệp cần đi sâu tìm hiểu nguyên nhân là do giả cả hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu trên thị trường tăng hay là do khuyết điểm trong khâu quản lý giá thành để từ đó có biện pháp điều chính hợp lý Năm 2019, do ảnh hưởng của dịch tả lớn Châu Phi nên giả nguyên liệu thịt heo giảm dẫn đến giả vốn giảm, trong khi các sản phẩm làm từ thịt vẫn giữ nguyên dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng, từ đó lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng Ngược lại, năm 2020 gia thịt heo cao khiến giá vốn hàng hỏa tăng cộng thêm tác động từ đại dịch Covid 19 khiển nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng dẫn đến lợi nhuận của công ty giảm Nhưng đến năm 2021 thì đó lại là cơ hội vì xuất khẩu không được dẫn đến các trang trại bán rẻ dẫn đến giá vốn hàng bán giảm Nhưng nhìn chung hoạt động của công ty vẫn rất ổn định và hiệu quả

PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CH Ỉ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG

2.3.1 Nhóm ch tiêu v kh nỉ ề ả ăng thanh toán

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Chỉ tiêu v kh nề ả ăng thanh toán

(Tài s n ng n hả ắ ạn/Nợ ng n h n) ắ ạ 1,71 1,70 1,76

(Tài s n ng n h n Hàng t n kho)/N ả ắ ạ – ồ ợ ngắn h n ạ

Nguồn: Báo cáo thường niên 2020, 2021

• Nhận xét về các chỉ tiêu v khề ả năng thanh toán:

Hệ s kh ố ả năng thanh toán ngắn hạn phản ánh mối quan h gi a tài s n ng n h n và ệ ữ ả ắ ạ các kho n n ng n h n H s thanh toán ng n h n th hi n mả ợ ắ ạ ệ ố ắ ạ ể ệ ức độ đảm bảo c a tài s n ủ ả lưu động với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận thành tiền

Năm 2019, 2020, 2021 hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty < 2 cho thấy khả năng thanh toán ắn h n ng ạ chưa cao Tuy nhiên h s này duy trì mệ ố ở ức độ cao hay thấp là ph thu c vào ụ ộ lĩnh vực ngành ngh kinh doanh c a t ng doanh nghi p và k h n ề ủ ừ ệ ỳ ạ thanh toán c a các kho n n ph i thu, ph i tr trong k ủ ả ợ ả ả ả ỳ

Hệ s kh ố ả năng thanh toán nhanh cho biết công ty có bao nhiêu đồng v n b ng ti n ố ằ ề và các khoản tương đương tiền (tr hàng từ ồn kho) để thanh toán ngay cho mộ ồt đng n ợ ngắn h n ạ

Năm 2019, hệ số thanh toán nhanh 1, ph n ánh tình hình thanh toán n không ố ả ợ tốt vì ti n và các khoề ản tương đương tiền b ị ứ đọng, vòng quay v n ch m làm gi m hi u ố ậ ả ệ quả s d ng vử ụ ốn Tuy nhiên, độ ớn c a h s l ủ ệ ố này cũng ph thuụ ộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh doanh nghi p và k h n thanh toán c a các kho n n ph i thu, ph i tr ệ ỳ ạ ủ ả ợ ả ả ả trong k ỳ

Nhìn chung, chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty không biến động nhiều Theo đó, hệ số thanh toán ngắn hạn đạt 1,70 lần bằng xấp xỉ so với năm 2019 Đáng lưu ý là hệ số thanh toán nhanh của Công ty tăng từ 0,92 năm 2019 lên 1,00 năm 2020 Nguyên nhân, năm 2020 Công ty đã thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ hàng tồn kho với số dư tồn kho tăng thấp hơn tốc độ tăng doanh thu, nhằm tăng cường tính thanh khoản Hệ số thanh toán ngắn hạn và Hệ số thanh toán nhanh năm

2020 và 2021 lần lượt ở mức 1,76 và 1,15 không có nhiều biến động qua các năm, cho thấy Công ty luôn đảm bảo các nghĩa vụ thanh toán

2.3.2 Nhóm ch tiêu v cỉ ề ơ cấu tài chính

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN NĂM 2019

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối k ỳ Chênh l ch ệ

Số ti n ề Tỷ trọng Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ l ệ

1 Ph i tr ả ả người bán ngắn hạn 239.938.495.591 13,94% 342.991.005.829 17,62% 103.052.510.238 42,95%

2 Người mua trả ti ền trướ c ngắn h n ạ 55.739.294.027 3,24% 83.196.975.428 4,28% 27.457.681.401 49,26%

3 Thu và các kho n ph i n p ế ả ả ộ ngân sách nhà nước 30.073.787.918 1,75% 31.470.633.908 1,62% 1.396.845.990 4,64%

4 Ph i tr ả ả người lao động 39.991.032.477 2,32% 88.793.570.013 4,56% 48.802.537.536 122,03%

5 Chi phí ph i tr ả ả ngắn h n 2.147.535.213 0,12% 28.731.882.960 ạ 1,48% 26.584.347.747 1237,90%

8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 29.011.241.458 1,69% 22.927.301.754 1,18% -6.083.939.704 -20,97%

2 D phòng ph i tr ự ả ả dài hạn 30.493.004.716 1,77% 29.271.347.250 1,50% -1.221.657.466 -4,01%

3 Qu phát tri n khoa h c và ỹ ể ọ công ngh ệ 20.000.000.000 1,16% 0 0,00% -20.000.000.000 -100,00%

1a C phi u ph thông có ổ ế ổ quyền bi u quy t ể ế 809.143.000.000 47,00% 809.143.000.000 41,58% 0 0,00%

3 Quỹ đầu tư phát triển 47.877.075.317 2,78% 68.579.559.022 3,52% 20.702.483.705 43,24%

4 LNST chưa phân phối 136.585.134.873 7,93% 190.899.930.770 9,81% 54.314.795.897 39,77% 4a LNST chưa phân phối lũy kê của các năm trước 12.366.576.841 0,72% 30.617.667.320 1,57% 18.251.090.479 147,58%

4b LNST chưa phân phối của năm nay 124.216.558.032 7,21% 160.282.263.450 8,24% 36.065.705.418 29,03%

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN NĂM 2019

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh l ch ệ

Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ l ệ

I Ti n và các ề khoản tương đương tiền

2 Các kho n ả tương đương tiền

II Các kho n ả phải thu ngắn hạn

1 Ph i thu ả ngắn hạn của khách hàng

2 Tr ả trước cho người bán ng n hắ ạn

3 Ph i thu ả ngắn hạn khác

4 D phòng ự phải thu ngắn hạn khó đòi -818.669.542 -0,05% -818.669.542 -0,04% 0 0,00% III Hàng t n ồ kho

2 D phòng ự giảm giá hàng t n kho ồ -838.812.941 -0,05%

IV Tài s n ả ngắn hạn khác

1 Chi phí tr ả trước ng n ắ hạn

2 Thu Giá ế trị Gia Tăng 512.982.332 0,03% 211.024.723 0,01% -301.957.609 -58,86% được kh u ấ trừ

3 Thu và ế các kho n ả khác ph i thu ả

999 27,33% 501.656.741 0,09% i Các kho n ả phải thu dài hạn

3 Giá tr ị khấu hao lũy kế

6 Giá tr ị khấu hao lũy kế

1 Chi phí xây dựng cở bản dở dang

IV Đầu tư tài chính dài h n ạ

1 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

2 D phòng ự đầu tư tài chính dài hạn -186.983.000 -0,01% 0 0,00% 186.983.000 -100,00%

1 Chi phí tr ả trước dài h n ạ

2 Tài s n ả thuế thu nhập hoãn l i ạ

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN NĂM 2020

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh l ch ệ

Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ l ệ

1 Ph i tr ả ả người bán ngắn hạn

2 Người mua tr ti n ả ề trước ng n ắ hạn

3 Thu và ế các kho n ả phải nộp ngân sách nhà nước 34012950299 1,75%

4 Ph i tr ả ả người lao động

5 Chi phí phải trả ngắn hạn

6 Ph i tr ả ả ngắn hạn khác

8 Qu khen ỹ thưởng, phúc lợi

2 D phòng ự phải trả dài hạn

1a C phi u ổ ế phổ thông có quyền biểu quyết

3 Quỹ đầu tư phát triển

4a LNST chưa phân phối lũy kê của các năm trước

4b LNST chưa phân phối của năm nay

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN NĂM 2020

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh l ch ệ

Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ l ệ

I Ti n và các ề khoản tương đương tiền

2 Các kho n ả tương đương tiền

II Các kho n ả phải thu ngắn hạn

1 Ph i thu ả ngắn hạn của khách hàng

2 Tr ả trước cho người bán ng n hắ ạn

3 Ph i thu ả ngắn hạn khác

4 D phòng ự phải thu ngắn hạn khó đòi -818.669.542 -0,04% -404.967.232 -0,02% 413.702.310 -50,53% III Hàng t n ồ kho

2 D phòng ự giảm giá hàng t n kho ồ

IV Tài s n ả ngắn hạn khác

1 Chi phí tr ả trước ng n ắ hạn

2 Thu Giá ế trị Gia Tăng được kh u ấ trừ 211.024.723 0,01% 265.276.262 0,01% 54.251.539 25,71%

3 Thu và ế các kho n ả khác ph i thu ả

70 -3,87% i Các kho n ả phải thu dài hạn

3 Giá tr ị khấu hao lũy kế

6 Giá tr ị khấu hao lũy kế

1 Chi phí xây dựng cở bản dở dang

IV Đầu tư tài chính dài h n ạ

1 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

1 Chi phí tr ả trước dài h n ạ

2 Tài s n ả thuế thu nhập hoãn l i ạ

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN NĂM 2021

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh l ch ệ

Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ l ệ

1 Ph i tr ả ả người bán ngắn hạn

2 Người mua tr ti n ả ề trước ng n ắ hạn

3 Thu và ế các kho n ả phải nộp ngân sách nhà nước

4 Ph i tr ả ả người lao động

5 Chi phí phải trả ngắn hạn

6 Ph i tr ả ả ngắn hạn khác

8 Qu khen ỹ thưởng, phúc lợi

2 D phòng ự phải trả dài hạn

1a C phi u ổ ế phổ thông có quyền biểu quyết

3 Quỹ đầu tư phát triển

4a LNST chưa phân phối lũy kê của các năm trước

4b LNST chưa phân phối của năm nay

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN NĂM 2021

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh l ch ệ

Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ tr ng ọ Số ti n ề Tỷ l ệ

I Ti n và các ề khoản tương đương tiền

2 Các kho n ả tương đương tiền

II Các kho n ả đầu tư tài chính ng n ắ hạn 0 0,00%

1 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 0 0,00%

IiI Các kho n ả phải thu ngắn hạn

1 Ph i thu ả ngắn hạn của khách hàng

2 Tr ả trước cho người bán ng n hắ ạn

3 Ph i thu ả ngắn hạn khác

4 D phòng ự phải thu ngắn hạn khó đòi -404.967.232 -0,02%

2 D phòng ự giảm giá hàng t n kho ồ

1 Chi phí tr ả trước ng n ắ hạn

2 Thu Giá ế trị Gia Tăng được kh u ấ trừ 265.276.262 0,01% 941.948.526 0,04% 676.672.264 255,08%

3 Thu và ế các kho n ả khác ph i thu ả

79 -5,58% i Các kho n ả phải thu dài hạn

3 Giá tr ị khấu hao lũy kế

6 Giá tr ị khấu hao lũy kế

1 Chi phí xây dựng cở bản dở dang

IV Đầu tư tài chính dài h n ạ

1 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

1 Chi phí tr ả trước dài h n ạ

2 Tài s n ả thuế thu nhập hoãn l i ạ

2.3.3 Nhóm ch tiêu v tình hình u t ỉ ề đầ ư

Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

GIÁ TRỊ So sánh 2020 - 2019 So sánh 2021 - 2020

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

2 Vốn chủ sở hữu đồng 1,068,600,289,792 1,125,646,185,696 1,215,043,958,232 57,045,895,904 5.34% 89,397,772,536 7.94%

4 Tài sản ngắn hạn đồng 1,423,738,630,973 1,631,721,600,242 1,804,960,157,931 207,982,969,269 14.61% 173,238,557,689 10.62%

5 Tài sản dài hạn đồng 531,799,530,999 511,236,456,329 482,726,665,150 -20,563,074,670 -3.87% -28,509,791,179 -5.58%

Hệ số nợ vốn chủ

Hệ số đảm bảo nợ (2/1) lần 1.21 1.11 1.13 -0.10 -8.19% 0.03 2.37%

Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn (5/6) lần 0.27 0.24 0.21 -0.03 -12.27% -0.03 -11.55%

Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn (4/6) lần 0.73 0.76 0.79 0.03 4.58% 0.03 3.62%

Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn (2/5) lần 2.01 2.20 2.52 0.19 9.58% 0.32 14.32%

− Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

Hệ số nợ (Hv) cho biết trong một đồng vốn kinh doanh của công ty đang sử dụng có mấy đồng là vay nợ, mấy đồng là vốn chủ sở hữu Hệ số nợ của công ty năm 2020 là 0.47 lần cao hơn năm 2019 là 0.02 lần (tương ứng 4.68%) Năm 2021, Hv là 0.47 lần không tăng so với 2020

Năm 2019, trong 1 đồng vốn kinh doanh thì có 0.45 đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài Năm 2020, 2021 tăng lên, trong 1 đồng vốn kinh doanh thì có 0.47 đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài

Doanh nghiệp có mức độ độc lập tương đối với các chủ nợ, do đó, không bị ràng buộc hoặc sức ép nhiều lắm từ các khoản nợ vay nhưng khi Hv cao hơn thì doanh nghiệp lại có lợi hơn, vì được sử dụng 1 lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư 1 lượng nhỏ

Hv của năm 2020 tăng 4.68% so với năm 2019 vì cả nợ phải trả và tổng vốn đều tăng

Hệ số nợ của công ty tương đối chứng tỏ khả năng tự lập về tài chính của công ty ở mức ổn Nó cho thấy công ty đã rất chú ý tới việc sử dụng vốn vay như công cụ để gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên, trong năm vừa qua thì Hv của công ty đang dần tăng lên là do công ty đã đi vay thêm tiền để đầu tư vào các hàng hóa để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh

• Hệ số vốn chủ (Hc): (hay còn gọi là tỷ suất tự tài trợ)

Tỷ suất tự tài trợ của công ty trong giai đoạn 2019 - 2021 dao động trong mức 53% đến 55% Năm 2020, tỷ suất tự tài trợ của công ty là 0.53 lần, giảm 0.02 lần (tương ứng 3.89%) so với năm 2019 Năm 2021, tỷ suất tự tài trợ của công ty là 0.53 giữ nguyên so với 2020

Năm 2019, cứ 100 đồng vốn doanh nghiệp sử dụng thì có 55 đồng vốn chủ Năm 2020,

2021 giảm xuống, cứ 100 đồng vốn doanh nghiệp sử dụng thì có 53 đồng vốn chủ

Tỷ suất tự tài trợ của công ty năm 2020 giảm xuống vì năm 2020, tuy vốn chủ cũng tăng lên cùng với vốn vay, nhưng vốn chủ tăng ít hơn, vốn chủ chỉ tăng 5.34%, mà vốn vay tăng 14.73% nên hệ số nợ tăng lên, tỷ suất tự tài trợ giảm xuống Ở cả 3 năm, Hc của công ty thấp chứng tỏ công ty có ít vốn tự có, mức độ tự tài trợ của công ty với vốn kinh doanh của mình là chưa tốt, với mức độ tự tài trợ như vậy thì trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay công ty sẽ gặp nhiều khó khăn

=> Công ty VISSAN kiểm soát cơ cấu Nợ thấp hơn Vốn chủ sở hữu nhằm duy trì cấu trúc tài chính ổn định, hạn chế rủi ro tài chính

− Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số đảm bảo nợ năm 2019 của công ty là 1.21 lần, năm 2020 là 1.11 lần, giảm 0.10 lần so với năm 2019, năm 2021 là 1.13 tăng 0.02 lần so với năm 2020 Hệ số này cho ta biết năm 2019, cứ 1 đồng vốn vay thì có 1.21 đồng vốn chủ đảm bảo, năm 2020

37 là 1.11 đồng đảm bảo, và năm 2021 là 1.13 đồng đảm bảo Nguyên nhân làm hệ số đảm bảo nợ giảm là do năm 2020 vừa qua, công ty đã đi vay thêm nợ từ bên ngoài Qua 2021, chỉ số đảm bảo nợ tăng nhẹ vì vốn chủ sở hữu tăng hơn so với 2020 Chỉ số này ở cả 3 năm đều lớn hơn 1, điều này có lợi cho doanh nghiệp,cho thấy đủ khả năng thanh toán nợ

− Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu tư vào ài sản dài hạn cho biết việc bố trí cơ cấu tài sản của công ty t

Tỷ suất đầu tư của công ty trong 3 năm đều thấp (chỉ dao động từ 21% đến 27%) Năm

2020, tỷ suất đầu tư của công ty là 0.24 lần thấp hơn 0.03 lần (tương ứng 12.27%) so với năm 2019 Năm 2021, tỷ suất đầu tư của công ty là 0.21 lần giảm 0.03 lần (tương ứng 11.55%) so với năm 2020

− Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn

Tỷ suất đầu tư vào t i sản ngắn hạn năm 2019, trong 100 đồng vốn kinh doanh thì à có 73 đồng bỏ vào đầu tư cho tsnh, năm 2020 thì có 76 đồng, năm 2021 là 79 đồng Năm 2020 tăng lên 3 đồng so với năm 2019, năm 2021 tăng lên 3 đồng so với năm 2020 Năm 2020, 2021 tăng là do tài sản ngắn hạn tăng nhiều hơn mức tăng của tổng tài sản (tài sản ngắn hạn tăng 14.61%, 10.62% trong khi đó tổng tài sản chỉ tăng 9.58%, 6.75%) Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là kinh doanh thực phẩm, nước uống cho nên tỷ suất đầu tư vào tsnh là rất cao Việc đầu tư này là hợp lý với ngành nghề kinh doanh của công ty

− Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn

Năm 2019, vốn chủ của doanh nghiệp tự đầu tư được 201% tài sản dài hạn Năm

NHÓM CH TIÊU KH Ỉ Ả NĂNG SINH LỜ I

2020/2019 2021/2020 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ l ệ

- Chỉ số ROE năm 2020 giảm 2% so với năm 2019 là do Lợi nhuận sau thuế giảm 13.190.695.752 đồng, Vốn chủ sở hữu tăng 56.796.530.574 đồng.

- Chỉ số ROE năm 2021 giảm 2% so với năm 2020 là do lợi nhuận sau thuế giảm 17.103.484.212 đồng và vốn chủ sở hữu tăng 89.397.772.536 đồng

- Chỉ số ROA năm 2020 giảm 1% so với năm 2019 là do lợi nhuận sau thuế giảm 13.190.695.752 đồng và tổng tài sản tăng 187.419.894.599 đồng

Chỉ số ROA năm 2021 giảm 2% so với năm 2020 là do lợi nhuận sau thuế giảm 17.103.484.212 đồng và tổng tài sản tăng 144.728.766.510 đồng

- Chỉ số ROS năm 2020 giảm 1% so với năm 2019 là do lợi nhuận sau thuế giảm 13.190.695.752 đồng và doanh thu thuần tăng 170.982.997.076 đồng

Chỉ số ROS năm 2021 giữ nguyên so với năm 2020 là do lợi nhuận sau thuế giảm 17.103.484.212 đồng và doanh thu thuần giảm 850.781.814.889 đồng.-

PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP DUPONT VỀ 1 CHỈ TIÊU SINH LỜI ROE

- Phân tích Dupont đối với ROE

ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân

Dễ nhận thấy sự suy giảm của Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty cả trong 2 năm 2020 và 2021 Năm 2020 giảm 2,25% so với năm 2019 và năm

2021 giảm 2,4% so với năm 2020 và giảm 4,65% so với năm 2019 Chỉ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) năm 2020 có sự giảm nhẹ sau đó 2021 lại tăng lên nhưng vẫn chưa bằng so với năm 2019 So sánh với hệ số chung toàn ngành và của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán là khả năng sinh lời của Vissan là rất tốt và có xu hướng tăng trưởng bền vững

Ta có ROE = ROA * Đòn bẩy tài chính, trong khi đó hệ số đòn bẩy tài chính tăng dần qua các năm từ 2019 2021 nhưng ROE giảm đều qua các năm tương ứng…- Điều đó cho thấy rằng việc sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty súc sản Vissan giai đoạn năm 2019 2021 chưa thực sự hiệu quả Vì vậy công ty cần có nhiều biện pháp, - chiến lược kinh doanh phù hợp để tăng hiệu quả hoạt động và tránh dẫn đến các tình trạng căng thẳng về tài chính

45 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XU T Ấ

Có th thể ấy, giai đoạ ừn t 2019 – 2021 là giai đoạn có nhi u bi n ề ế động các ch số ỉ tài chính có ảnh h ng n công ty Bên c nh nh ng ưở đế ạ ữ ưu điểm thì tình hình tài chính c a ủ công ty v n còn t n t i nh ng h n chẫ ồ ạ ữ ạ ế.Năm 2019 – 2021 được cho là những năm khó khăn nhất trong th p k ậ ỷ nhưng đối v i Vissan v n có th gi vớ ẫ ể ữ ững được tài chính là m t ộ điểm sáng trong các doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam

− Tổng tài s n tài s n c a Vissan ả ả ủ tăng bằng góp l i nhu n bán hàng vào v n c a ợ ậ ố ủ công ty Vốn ch s h u củ ở ữ ủa công ty không đổ ừ năm 2016 (năm cổi t ph n hóa) ầ tức là công ty đang hoạt động r t t t , t chấ ố ự ủ v n phát tri n c a công ty ố ể ủ

− Tỷ l n và v n ch s h u x p x nhau cho thệ ợ ố ủ ở ữ ấ ỉ ấy công ty đang làm tốt việc điều hòa nợ nhưng điều này v n có th dẫ ể ẫn đến r i ro tài chính b i mủ ở ức độ độ ậc l p của Vissan xấp x 50% ỉ

− Mặc dù ảnh hưởng nặng bởi dịch Covid 19 nhưng việc giữ v ng v n c a Vissan ữ ố ủ là vô cùng tốt Hơn nữa c phiổ ếu tăng giá mạnh trong năm 2020 tạo doanh thu từ hoạt động tài chính tăng.

− Hệ s n và h s v n ch cố ợ ệ ố ố ủ ủa Vissan trong 3 năm phản ánh s ki m soát c a ự ể ủ Vissan về cơ cấu tài chính đang ở ứ ổn đị m c nh, ít r i ro tài chính ủ

− Vòng quay kho n phả ải thu tăng Điều này cho th y tấ ốc độ thu h i các kho n ph i ồ ả ả thu đang dần tốt hơn, từ đó có thể ị k p th i chi trờ ả nhiều kho n chi phí khác ả

❖ Những m t chặ ưa đạ được t

− Việc đầu tư cho cơ sở vật chất của Vissan đang giảm so với những năm trước, so v i tớ ốc độ tăng doanh thu thì vi c giệ ảm đầu tư cơ sở ậ v t ch t có th t o ra ấ ể ạ những rủi ro như: máy móc thiết b không kị ịp đáp ứng sản xu t v i nhu cấ ớ ầu tăng cao c a thủ ị trường Có thể ảnh hưởng đế ợn l i ích lâu dài c a Vissan ủ

− Mức độ tự chủ cung ứng thịt của Vissan vẫn chưa cao, vẫn còn phụ thuộc vào nguồn cung ứng heo hơi từ bên ngoài dẫn đến vi c giá vệ ốn hàng bán tăng, mặc dù doanh thu tăng nhưng đó không phải giải pháp tốt bởi nếu giá tăng sẽ khiến nhu c u hàng hóa giầ ảm, người dân s tìm nh ng gi i pháp thay th khi n m c ẽ ữ ả ế ế ứ tăng trưởng không bền vững

− Vòng quay hàng tồn kho đang có xu hướng giảm, điều này là không t t bố ởi điều này ch ng minh hàng t n ứ ổ ở kho đang lưu thông chậm l i, kh ạ ả năng ứ đọng hàng hóa tăng và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sử dụng của sản phẩm

− Tình hình tài chính c a Vissan chung quy l i v n ủ ạ ẫ đang giữ ữ v ng và tăng trưởng

Cần ti p t c duy trì m c tế ụ ứ ăng trưởng như hiệ ạn ti.

− Công ty đang có xu h ng tướ ăng doanh thu nhi u hề ơn nên c n chú tr ng hầ ọ ơn vào tài sản c ố định

− Cần đưa ra giải pháp để gi m m c t n tr hàng t n kho ả ứ ồ ữ ồ để hàng hóa lưu thông phù h p v i các ợ ớ điều ki n ch t l ng b ng vi c thay i công th c d báo nhu ệ ấ ượ ằ ệ đổ ứ ự cầu phù h p v i th c tợ ớ ự ế hoặc thúc y các khâu bán hàng, marketing giúp hàng đẩ hóa lưu thông t t hố ơn

− Cần có k ho ch t ch ngu n cung ng nhế ạ ự ủ ồ ứ ư gia tăng tự nuôi tr ng heo thồ ịt để sản ph m c a Vissan ít bẩ ủ ị bi n ng so v i ngu n cung th tr ng nh m n nh ế độ ớ ồ ị ườ ằ ổ đị vốn thành phẩm

Tài li u tham kh o là sách: ệ ả

Phạm Quốc Luyến (không ngày tháng) Giáo trình Phân tích và d báo trong kinh ự doanh Thành ph Hố ồ Chí Minh: Trường Đạ ọc Tài chính Marketing.i h

Tài li u tham kh o là n ph m ệ ả ấ ẩ điện t : ử

Báo cáo tài chính (2019) Được truy lục từ Vissan: https://www.vissan.com.vn/images/2020/bctc_nam_2019_-

Báo cáo tài chính (2020) Được truy lục từ Vissan: https://www.vissan.com.vn/images/2021/bctc_nam_2020_-

Báo cáo tài chính (2021) Được truy lục từ Vissan: https://www.vissan.com.vn/images/2022/bao_cao_tai_chinh_nam_2021_pwc_. pdf

Báo cáo thường niên (2019) Được truy l c tụ ừ Vissan: https://www.vissan.com.vn/images/2020/bao_cao_thuong_nien_2019.pdf

Báo cáo thường niên (2020) Được truy lục từ Vissan: https://www.vissan.com.vn/images/2021/bao_cao_thuong_nien_nam_2020_we bsite.pdf

Báo cáo thường niên (2021) Được truy l c tụ ừ Vissan: https://www.vissan.com.vn/images/2022/bao_cao_thuong_nien_2021.pdf Đại hội đồng c ổđông (2021) Được truy lục từ Vissan: https://www.vissan.com.vn/thong-tin-co-dong/dai-hoi-dong-co-dong/

Thông tin v n c phố ổ ần (2022) Được truy lục từ Vissan: https://www.vissan.com.vn/thong-tin-co-dong/thong-tin-von-co-phan/co-cau- co-dong

Phân tích và d ự báo trong kinh doanh

Trường Đại học Tài chính -…

Nhóm 4, ph ầ n tích tình hìn chính công ty bibica

Phân tích và dự báo trong kinh doanh

M ố i quan h ệ gi ữ a đ ạ o đ ứ c và trách nhi ệ m xã h ộ i

Phân tích và dự báo trong kinh doanh

Báo cáo môn h ọ c - Môn ph thi ế t k ế h ệ th ố ng thông tin

Phân tích và dự báo trong kinh doanh

DCBG Phan tich va du bao

Phân tích và dự báo trong kinh doanh

Ngày đăng: 28/02/2024, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w