GIỚI THIỆU CÔNG TY
Lịch sử hình thành
Công ty được thành lập vào năm 1994, tiền thân là Nhà máy Xi măng La Hiên và đổi tên thành Công ty cổ phần Xi măng La Hiên VVMI vào ngày 31 tháng 12 cùng năm.
●Ngày 18/12/2006, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 3676/QĐ – BCN về việc cổ phần hóa Nhà máy xi măng La Hiên VVMI.
●Ngày 19/09/2007, Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt
●Nam ban hành Quyết định số 2228/QĐ – HĐQT về việc phê duyệt phương án và chuyển Nhà máy xi măng La Hiên VVMI thành công ty cổ phần.
●Ngày 15/11/2007 tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội), giá đấu thành công bình quân là 11.089 đồng/cổ phần.
●Ngày 01/01/2008, Công ty cổ phần Xi măng La Hiên VVMI chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần theo giấy đăng ký kinh doanh số 1703000349 do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp với vốn điều lệ là 100 tỷ đồng Từ thời điểm chuyển thành công ty cổ phần đến nay công ty chưa thực hiện tăng vốn điều lệ.
●Năm 2008, Công ty cổ phần Xi măng La Hiên VVMI đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận hồ sơ đăng ký công ty đại chúng.
●Ngày 18/03/2016, Công ty cổ phần Xi măng La Hiên VVMI được Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán số 19/2016/GCNCP-VSD với số lượng cổ phiếu đăng ký là 10.000.000 cổ phiếu.
●Ngày 22/04/2016: Cổ phiếu công ty được chấp thuận niêm yết trên HNX với mã chứng khoán CLH
●Ngày 07/06/2016: Ngày giao dịch đầu tiên của CLH trên HNX với giá đóng cửa cuối phiên là 13,800 đồng/CP
Sản phẩm kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính của Nhà máy Xi măng La Hiên – VVMI là sản xuất và mua bán xi măng và vật liệu xây dựng; khai thác, chế biến và mua bán đá, đất sét.
Sản phẩm chính là vôi thạch cao và xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB 30, PCB 40, Clinker pooc lăng thương phẩm Cpc 40, Cpc 50, Cpc 60 được sản xuất theo dây chuyền công nghệ lò quay phương pháp khô là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay
Năng lực sản xuất sản phẩm: trên 1.000.000 tấn năm.
Trong sản xuất Công ty luôn chú trọng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ, có tay nghề để đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO: 9001- 2008 vào sản xuất giúp cho sản phẩm của Công ty ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng - điều đó được chứng minh qua doanh số bán hàng ngày càng tăng và không ngừng lớn mạnh qua các năm.
Qui mô hoạt động
Đền hiện tại vào quý 1 năm 2023, Công ty cổ phần Xi măng La Hiên VVMI đã có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là hơn 157 tỷ đồng và có tổng tài sản hiện tại là hơn
Đặc điểm cổ phiếu
- Thời điểm niêm yết cổ phiếu: 07/06/2016
- Số lượng cổ phiếu lưu hành đầu tiên: 10,000,000 cổ phiếu
- Số lượng cổ phiếu lưu hành hiện tại: 12,000,000 cổ phiếu
- Giá thị trường cao nhất 52 tuần: 40,400 đồng/cp
- Giá thị trường thấp nhất 52 tuần: 27,000 đồng/cp
- Giá hiện tại (2023): 28,200 đồng/cp
Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2020-2025
Năm 2020 là năm đánh dấu cột mốc chặng đường 25 năm hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI Mặc dù đã có những thành tựu và đổi mới ngày càng lớn mạnh nhưng sau diễn biến phức tạp của covid-19 thị trường cũng như nền kinh tế có nhiều khó khăn và thử thách Từ đó, công ty đã đề ra một số chiến lược cũng như là thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao sản xuất kinh doanh.
- Bám sát các chỉ tiêu đã đề ra trong ĐHĐCĐ đã thông qua và triển khai thục hiện một cách chỉnh chu và hoàn thiện nhất
- Bảo dưỡng định kỳ các thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn của công nhân.
- Tiếp tục duy trì sản xuất ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tăng cường quản trị chi phí với mô hình phù hợp, tiết kiệm chi phí nâng cao thời gian huy động, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm.
- Tiếp tục công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: bám sát vào diễn biến của thị trường để điều chỉnh các chính sách phù hợp Giữ thị trường truyền thống là thị trường tiêu thụ trong tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận khác
- Nghiên cứu ứng dụng cải tiến kỹ thuật, công nghệ mới nhằm tăng năng suất lao động chất lượng sản phẩm Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng ổn định.
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY QUA 3 NĂM 2019-2021
BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN
Tiền và các khoản tương đương tiền 17.673.820.414 33.863.885.070 86.919.518.995
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 10.000.000.000
Các khoản phải thu ngắn hạn 17.039.004.140 17.369.854.916 8.432.444.894 Hàng tồn kho 12.533.759.046 22.544.967.091 13.550.244.462
Các khoản phải thu dài hạn 468.799.986 514.780.598 484.534.717 Tài sản cố định 242.730.242.905 210.325.283.838 167.085.255.643 Tài sản dài hạn khác 18.449.732.108 15.320.551.263 20.490.941.563
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 309.265.117.251 300.323.946.201 307.523.965.887 NGUỒN VỐN
Phải trả người bán ngắn hạn 30.406.530.906 23.444.742.964 37.445.299.256 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1.666.566.876 815.112.517 394.542.979
Vốn góp của chủ sở hữu 100.000.000.000 120.000.000.000 120.000.000.000
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán
Nhìn vào Bảng cân đối kế toán của Công ty La Hiên ta thấy:
- Năm 2019-2020 Công ty phát huy tối đa việc sử dụng tài sản và tiền vốn nhằm đạt lợi ích cao nhất La Hiên đầu tư nhiều vào tài sản dài hạn hơn tài sản ngắn hạn, khoản hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn thấp.
- Công ty hầu như sử dụng vốn chủ sở hữu mà không sử dụng nợ vay do vốn chủ sở hữu lớn hơn nhiều so với nợ vay, do đó công ty phát triển chủ yếu dựa vào vốn chủ sở hữu.
- Tổng tài sản, nguồn vốn vào năm 2020 giảm chủ yếu là do giảm khấu hao tài sản cố định để thu hồi vốn đồng thời khoản phải trả người bán ngắn hạn giảm Điều đó cho thấy Công ty đã giảm thiểu việc chiếm dụng vốn của đối tác dẫn đến có mối quan hệ tốt hơn với nhà cung cấp.
- Năm 2020-2021 Tổng tài sản của công ty đã được cải thiện là do La Hiên có thêm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn để phục vụ cho sản xuất song Công ty được người mua trả tiền trước ngắn hạn bằng tiền mặt nên 2 khoản này trên bảng cân đối kế toán tăng.
Hình 1: So sánh các chỉ tiêu trong nguồn vốn
Nhìn vào biểu đồ ta thấy được vốn chủ sở hữu của La Hiên qua 3 năm đều cao hơn hẳn so với các khoản nợ của công ty Điều này cho thấy công ty đang quản lý rủi ro từ các khoản nợ khá tốt và công ty vẫn đủ khả năng tài chính để xử lý các khoản nợ khi cấp bách Nhìn chung ta thấy vốn chủ sở hữu tăng dần đồng thời các khoản nợ của công ty giảm dần qua các năm Điều đó cho thấy công ty đang hoạt động tốt và nằm trong mức an toàn
BẢNG KÊ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG
CHỈ TIÊU SỐ CUỐI NĂM
SỬ DỤNG VỐN NGUỒN VỐN
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản phải thu ngắn hạn
Các khoản phải thu dài hạn
Giá trị hao mòn lũy kế -683.242.545.087 -731.187.749.885 47.945.204.798
Tài sản dở dang dài hạn 369.758.652 384.623.425 14.864.773
Tài sản dài hạn khác 18.449.732.108 15.320.551.263 3.129.180.845
Phải trả người bán ngắn hạn 30.406.530.906 23.444.742.964 6.961.787.942
Người mua trả tiền trước
SỬ DỤNG VỐN NGUỒN VỐN
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả người lao động 31.616.036.795 37.072.199.683 5.456.162.888
Chi phí phải trả ngắn hạn 3.177.148.262 3.550.214.474 373.066.212
Phải trả ngắn hạn khác 3.397.045.560 2.816.047.266 580.998.294
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Vốn góp của chủ sở hữu 100.000.000.000 120.000.000.000 20.000.000.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Bảng 2: Bảng kê biến động tài sản nguồn vốn 2019-2020
BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
CỦA CÔNG TY CLH NĂM 2019-2020
2020 Số tiền Tỷ trọng sử dụng vốn
Tăng dự trữ tiền và tương đương tiền 16.190.064.656 15,93%
Tăng phải thu ngắn hạn 330.850.776 0,33%
Tăng phải thu dài hạn 45.980.612 0,05% Đầu tư tài sản cố định 15.540.245.731 15,29%
Giảm hao mòm lũy kế 47.945.204.798 47,18%
Tăng tài sản dở dang dài hạn 14.864.773 0,01%
Giảm tài sản dài hạn khác 3.129.180.845 3,08%
Giảm phải trả cho người bán ngắn hạn 6.961.787.942 6,85%
Giảm người mua trả tiền trước ngắn hạn 851.454.359 0,84%
Giảm Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 5.614.207.552 5,52%
Tăng Phải trả người lao động 5.456.162.888 5,37%
Tăng Chi phí phải trả ngắn hạn 373.066.212 0,37%
Giảm Phải trả ngắn hạn khác 580.998.294 0,57%
Giảm Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 35.133.800.562 34,57%
Tăng Quỹ khen thưởng phúc lợi 2.094.514.064 2,06%
2020 Số tiền Tỷ trọng sử dụng vốn
Tăng Vốn góp của chủ sở hữu 20.000.000.000 19,68%
Giảm Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 10.351.624.693 10,19%
Bảng 3: Bảng phân tích biến động tài sản và nguồn vốn 2019-2020
Trong năm 2019 - 2020 ta có: Tổng số huy động vốn là 101.627.087.995 tỷ đồng, được sử dụng
Dự trữ tiền: 16.190.064.656 tỷ đồng, chiếm 15,93%
Đầu tư TSCĐ: 15.540.245.731 tỷ đồng, chiếm 15,29%
Bán chịu cho khách hàng ngắn hạn: 330.850.776 triệu đồng, chiếm 0,33%
Hàng tồn kho: 10.011.208.045 tỷ đồng, chiếm 9,85%
Bán chịu cho khách hàng dài hạn: 45.980.612 triệu đồng, chiếm 0,05%
Tài sản dở dang: 14.864.773 triệu đồng, chiếm 0,01%
Mua chịu của người bán ngắn hạn: 6.961.787.942 tỷ đồng, chiếm 6,85%
Số tiền được ứng trước khi bán ngắn hạn: 851.454.359, chiếm 0,84%
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước: 5.614.207.552, chiếm 5,52%
Mua chịu khác: 580.998.294 triệu đồng, chiếm 0,57%
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn: 35.133.800.562, chiếm 34,57%
Lợi Nhuận sau thuế chưa phân phối: 10.351.624.693, chiếm 10,19%
Tổng số vốn 101.627.087.995 tỷ đồng được huy động từ
Bên trong công ty: 73.168.899.707 tỷ đồng, chiếm 72,00%
Bên ngoài công ty: 28.458.188.288 tỷ đồng, chiếm 28%
Về việc sử dụng vốn, ta có thể thấy rằng khoản Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm
(chiếm 34,57%) cho thấy La Hiên không có nhu cầu vay thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh mà đang muốn chuyển đổi cơ cấu hoạt động đồng thời cải thiện chất lượng sản phẩm để phù hợp với nhu cầu khách hàng hơn, tăng khả năng cạnh tranh từ đó có thể
9 tăng doanh thu, lợi nhuận trong tương lai Ngoài ra tỷ lệ dự trữ tiền và các khoảng tương đương tiền cũng tăng (chiếm 15,93%) có thể thấy công ty có tính thanh khoản cao, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty tăng hơn Bên cạnh đó, nó có khả năng làm giảm vốn do công ty có thể dùng tiền để đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh tiềm năng để sinh lời.
Về nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động bên trong công ty chủ yếu trích từ giảm hao mòn lũy kế (47.18%), còn huy động vốn bên ngoài lấy từ nợ dài hạn (22.27%).
BẢNG KÊ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG
CHỈ TIÊU SỐ CUỐI NĂM SỬ DỤNG
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản phải thu ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn khác 399.025.613
Các khoản phải thu dài hạn
Giá trị hao mòn lũy kế -731.187.749.885 188.222.731.923 52.102.714.624
Tài sản dở dang dài hạn 384.623.425 484.534.717 222.623.425
Tài sản dài hạn khác 15.320.551.263 167.085.255.643 5.170.390.300
Phải trả người bán ngắn hạn
CHỈ TIÊU SỐ CUỐI NĂM SỬ DỤNG
Người mua trả tiền trước ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả ngắn hạn 3.550.214.474 3.303.122.581 247.091.893
Phải trả ngắn hạn khác
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Bảng 4: Bảng kê biến động tài sản nguồn vốn 2020-2021
BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
CỦA CÔNG TY CLH NĂM 2020-2021
2021 Số tiền Tỷ trọng sử dụng vốn
Tỷ trọng nguồn vốn Tăng dự trữ tiền và tương đương tiền 53.055.633.925 50,37%
Tăng khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 10.000.000.000 9,49%
Tăng phải thu ngắn hạn 8.937.410.022 8,48%
Tăng tài sản ngắn hạn khác 399.025.613 0,38%
Giảm phải thu dài hạn 30.245.881 0,03% Đầu tư tài sản cố định 8.862.686.429 8,41%
Giảm hao mòm lũy kế 52.102.714.624 49,46%
Giảm tài sản dở dang dài hạn 222.623.425 0,21%
Giảm tài sản dài hạn khác 5.170.390.300 4,91%
Tăng phải trả cho người bán ngắn hạn 14.000.556.292 13,29%
Giảm người mua trả tiền trước ngắn hạn 420.569.538 0,40%
Gảm Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 2.055.776.465 1,95%
Tăng Phải trả người lao động 1.542.829.316 1,46%
Giảm Chi phí phải trả ngắn hạn 247.091.893 0,23%
Giảm Phải trả ngắn hạn khác 309.883.683 0,29%
Giảm Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 3.302.755.918 3,14%
Giảm Quỹ khen thưởng phúc lợi 972.804.420 0,92%
Vốn góp của chủ sở hữu
Tăng Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 19.504.580.900 18,52%
Tổng số huy động vốn trong năm 2020-2021 là 105.335.683.089 tỷ đồng, được sử dụng để:
Dự trữ tiền: 53.055.633.925 tỷ đồng, chiếm 50,37%
Đầu tư TSCĐ: 8.862.686.429 tỷ đồng, chiếm 8,41%
Đầu tư tài chính ngắn hạn: 10.000.000.000 tỷ đồng, chiếm 9,49%
Tài sản ngắn hạn khác: 399.025.613 triệu đông, chiếm 0,38%
Tài sản dài hạn khác: 5.170.390.300 tỷ đồng, chiếm 4,91%
Người mua trả tiền trước ngắn hạn: 420.569.538 triệu đồng, chiếm 0,40%
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: 2.055.776.465, chiếm 1,95%
Chi phí phải trả ngắn hạn: 247.091.893 triệu đồng, chiếm 0,23%
Phải trả ngắn hạn khác: 309.883.683 triệu đồng, chiếm 0,29%
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn: 3.302.755.918 tỷ đồng, chiếm 3,14%
Quỹ khen thưởng phúc lợi: 972.804.420 triệu đồng, chiếm 0,92%
Nợ dài hạn: 20.539.064.905 tỷ đồng, chiếm 19,50%
Tổng số vốn 105.335.683.089 tỷ đồng được huy động từ
Bên trong công ty: 89.792.297.481 tỷ đồng, chiếm 85,24%
Bên ngoài công ty: 15.543.385.608 tỷ đồng, chiếm 14,76%
Về sử dụng vốn, ta có thể thấy rằng khoản dự trữ tiền tăng chiếm 50,37% đồng thời các khoản phải thu tăng. Điều này có thể thấy La Hiên đã làm tốt trong việc thu các khoản từ khách hàng và hạn chế để khách hàng chiếm dụng vốn Ngoài ra khoản nợ dài hạn của công ty giảm (chiếm 19.5%) có thể thấy công ty có tính thanh khoản cao, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty tăng hơn Bên cạnh đó, nó có khả năng làm giảm vốn do công ty có thể dùng tiền để đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh tiềm năng để sinh lời.
Bảng 5: Bảng phân tích biến động tài sản và nguồn vốn 2020-2021
Về huy động vốn ta có thể thấy giai đoạn năm 2020 - 2021 vẫn giống giai đoạn 2019 -
2020, tỷ trọng vốn bên trong trong ty vẫn cao hơn bên ngoài với 85,24% - 14,76% Tỷ trọng vốn huy động bên trong công ty chủ yếu từ khoản giảm hao mòn lũy kế (chiếm 49.46%) còn huy động từ bên ngoài lấy từ khoản tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (chiếm 18.52%)
HIỆU SUẤT, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Hiệu suất sử dụng tài sản và vốn là chỉ số được sử dụng để đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc sử dụng các tài sản và vốn của mình để tạo ra lợi nhuận Do đó, để đánh giá tình hình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cần đánh giá các chỉ tiêu như: tổng tài sản, vốn kinh doanh, hàng tồn kho; các vòng quay phải thu của khách hàng, phải trả người bán; và còn nhiều khác có ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Sau đây là một số kết quả khi đánh giá hiệu suất sử dụng nguồn tài nguyên của công ty cổ phần Xi Măng La Hiên VVXI.
2.2.1.1 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN
Hiệu suất sử dụng tài sản 2.23007539 2.373815435 2.46630722
Suất hao phí của tài sản 0.4484153332 0.4212627424 0.4055644903
Bảng 6: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Nhìn vào dữ liệu tính được ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản của công ty tăng liên tục qua các năm lần lượt là 2 – 2.3 – 2.4 và lớn hơn trung bình ngành (0.76 – 0.67 – 0.66) vì thế hao phí của tài sản cũng giảm dần.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu 21.198.637
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính 16.241.773 20.365.201 249.605.666
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh
Bên cạnh đó, doanh thu của công ty vẫn tăng liện tục cho thấy 1 đồng tài sản được sử dụng tạo ra nhiều đồng doanh thu.
Tóm lại, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản công ty vận động càng nhanh, doanh thu tăng và đây là điều kiện để gia tăng lợi nhuận Ngược lại chỉ tiêu này càng thấp thì tài sản vận động chậm có thể là do hàng tồn kho nhiều
2.2.1.2 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 2.230075392 2.373815435 2.16630722
Bảng 8: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Theo kết quả trên, ta thấy vốn kinh doanh giảm qua các năm, nhưng hiệu suất sử dụng vốn lại tăng Có thể nói doanh nghiệp sử dụng chỉ tiêu khá tốt vì khi bỏ ra ít vốn nhưng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vẫn tăng đều qua các năm được biểu hiện bằng sự tăng liên tục của doanh thu
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 689.684.527.536 712.934.817.500 737.785.505.19
Các khoản giảm trừ doanh thu 21.198.637
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tốc độ luân chuyển của các hệ số vòng quay doanh nghiệp (Turnover Ratios) là một số chỉ số tài chính được sử dụng để đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản của mình để tạo ra doanh thu.
2.2.2.1 Hệ số vòng quay hàng tồn kho: Đây là chỉ số đo lường tần suất hàng hóa được bán trong khoảng thời gian nhất định Nó được tính bằng cách chia tổng giá trị hàng tồn kho cho doanh thu hàng hóa bán được Một tốc độ luân chuyển hàng tồn kho cao có nghĩa là doanh nghiệp đang bán hàng hóa nhanh chóng và hiệu quả.
PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO
Hàng tồn kho bình quân 16.253.432.690 16.253.432.690 16.253.432.690
Giá vốn hàng bán bình quân 1 ngày
Số vòng quay hàng tồn kho 36,2497 37,7588 38,1603
Kỳ tồn kho bình quân 9,9311 9,5342 9,4339
Các chỉ số này của doanh nghiệp tăng qua các năm từ 36.23 – 37.76 – 38.16 điều này đánh giá tốt vì tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp, tránh được tình trạng ứ đọng tình trạng vốn lưu động, mà có thể đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó chỉ tiêu này của doanh nghiệp khá tốt do số vòng quay hàng tồn kho lớn hơn số vòng quay hàng tồn kho của trung bình ngành (14.33 – 19.28 – 12.62)
Bảng 9: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
2.2.2.2 Hệ số vòng quay phải thu của khách hàng
PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUẬN CHUYỂN KHOẢN PHẢI THU CỦA KHÁCH
HÀNG Phải thu của khách hàng bình quân 13.491.012.531,33
Doanh thu bán chịu bình quân 1.915.790.35
Kỳ thu tiền bán hàng bình quân 7,0420088 6,8125568 6,6187796
Số vòng quay thu tiền từ bán hàng 51,1217765 52,8435962 54,3906918
Bảng 10: Tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng
Chỉ số này phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp, tức số vòng quay càng lớn thì tốc độ thu hồi các khoản phải thu khách hàng càng nhanh Nhìn vào số liệu tính được ta thấy các chỉ số tăng dần qua các năm lần lượt là 51,12 – 52,84 – 54,39 trong giai đoạn 2019-2021 so với trung bình ngành thì chỉ số này của doanh nghiệp khá cao vì vậy có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp ít bị chiếm dụng, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
2.2.2.3 Hệ số vòng quay phải trả cho người bán
PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
Phải trả người bán bình quân 30.432.191.042
Doanh thu mua chịu bình quân
Số vòng quay trả tiền mua hàng 19,36 20,17 20,38
Kỳ trả tiền mua hàng bình quân 18,59 17,85 17,66
Bảng 11: Tốc độ luân chuyển phải trả người bán
Chỉ số này do lường mức độ thanh toán cho các nhà cung cấp của doanh nghiệp Số ngày trả tiền cho nhà cung cấp càng cao thì tốc độ trả nợ càng chậm Nhìn vào dữ liệu ta thấy các chỉ số duy trì ổn định từ 19,36 – 20,38 qua các năm Bên cạnh đó, chỉ số càng tăng thì doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của nhà cung cấp càng lâu, có thể dùng vốn trong việc tái đầu tư hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao vì doanh nghiệp không cần phải bỏ vốn ra.
2.2.3 CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG
Chu kỳ vốn lưu động của một doanh nghiệp là thời gian mà một doanh nghiệp cần để quay về vốn lưu động ban đầu của nó thông qua chu trình sản xuất kinh doanh Nó là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Số ngày tồn kho bình quân 8 13 8
Số ngày thu tiền bán hàng bình quân 9 8 4
Số ngày trả tiền mua hàng bình quân 19 14 22
Chu kỳ vốn lưu động -2 7 -10
Bảng 12: Chu kỳ vốn lưu động
Chu kỳ vốn lưu động năm 2020 so với năm 2019 đã tăng 9 ngày Do không chỉ thời gian tồn kho tăng 5 ngày, thời gian thu tiền bán hàng còn giảm 1 ngày và số ngày trả tiền mua hàng giảm 5 ngày Điều này chứng tỏ năm 2020, tình hình sử dụng vốn lưu động không được tốt và dẫn tới phải sử dụng nhiều vốn lưu động của doanh nghiệp nhiều hơn năm trước (2019) Và đến năm 2021 chu kỳ vốn lưu động đã giảm 17 ngày do hàng tồn kho rút ngắn 5 ngày, thời gian trả tiền mua hàng tăng 8 ngày và thời gian thu tiền bán hàng giảm 4 ngày Điều này chứng tỏ tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp tốt hơn và dẫn đến tiết kiệm vốn lưu động hơn so với năm trước (2020).
Phân tích Dupont là một phương pháp phân tích tài chính giúp đánh giá hiệu quả hoạt động của một công ty bằng cách phân tích các yếu tố tài chính trong báo cáo tài chính Phương pháp này giúp phân tích các yếu tố tài chính như lợi nhuận, tài sản và vốn
19 chủ sở hữu của công ty Để làm rõ phân tích này, ta cần đánh giá hiệu quả sinh lời qua các chỉ số ROA, ROE, hiệu quả sử dụng vốn,
2.2.4.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản:
Chỉ tiêu này của công ty liên tục tăng qua các năm chứng tỏ công ty đang sử dụng tốt tổng tài sản của mình và tạo ra lợi nhuận qua các năm Cứ 1 đồng tài sản công ty sẽ tạo ra 12.38 đồng lợi nhuận
4.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu:
Bảng 14: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Cũng giống như ROA, chỉ tiêu này cũng sinh lời trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty càng cao Trong giai đoạn
PHÂN TÍCH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Phải thu của khách hàng 17.267.060.621 16.239.068.812 6.966.908.161
Trả trước cho người bán 132.077.659 1.307.018.183 255.888.163
Phải thu từ cho vay 0 0 0
Các khoản phải thu là một loại tài sản của doanh nghiệp gồm các khoản nợ cần thu hồi, các giao dịch chưa thanh toán Việc quản lý các khoản phải thu là điều rất quan trọng vì nó cung cấp thêm vốn để giảm nợ ròng và hỗ trợ các hoạt động của công ty.
Chỉ tiêu Chênh lệch 2019/2020 Chênh lệch 2020/2021
Phải thu của khách hàng (1.027.991.809,00) -5,95% (9.272.160.651,00) -57,10%
Trả trước cho người bán 1.174.940.524,00 889,58% (1.051.130.020,00) -80,42%
Phải thu từ cho vay 0 0,00% 0 0,00%
Bảng 15: Các khoản phải thu
Bảng 16: Chênh lệch các khoản phải thu
Số vòng quay phải thu của khách hàng(vòng) 39,9422080384 43,9011391057 105,3244119537
Số ngày thu tiền bình quân(ngày)
Bảng 17: Số vòng quay phải thu
Chỉ tiêu Chênh lệch 2019/2020 Chênh lệch 2020/2021
Số vòng quay phải thu của khách hàng(vòng) 3,958931067 61,423272848
Số ngày thu tiền bình quân(ngày) (0,812779202) (4,782231790)
Bảng 18: Chênh lệch số vòng quay phải thu
Các khoản phải thu giảm qua các năm đặc biệt là thời điểm 2020-2021 do giai đoạn này công ty đã rất tích cực trong công tác thu hồi công nợ, ngoài hạn chế cho các Ủy ban xã mua nợ, La Hiên còn tích cực thu hồi các khoản phải thu khách hàng khác từ hơn 12,5 tỷ đồng chỉ còn xấp xỉ 4 tỷ đồng Trả trước cho người bán cũng giảm nhờ thực hiện chính sách thanh toán trước tiền mua than, một số công nợ xấu cũng đã được thu hồi.
Các khoản phải thu khách hàng giảm và doanh thu thuần của doanh nghiệp giao động không nhiều nên tỷ lệ số vòng quay phải thu khách hàng tăng khá nhiều qua 3 năm Từ đó ta thu được tỷ lệ số ngày thu tiền bình quân giảm, điều này một phần đã cho thấy tình hình công nợ của La Hiên đang được quản lý tốt, sản phẩm ngày càng được tiêu thụ dễ dàng hơn.
Các khoản phải trả của doanh nghiệp là cơ sở để các nhà quản trị đưa ra các quyết định thanh toán phù hợp nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp với các đối tác và hạn chế rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.
Hình 2: Các khách hàng mà công ty phải thu
Bảng 19: Các khoản phải trả
Người mua trả tiền trước 1.666.566.876 815.112.517 394.542.979
Phải trả công nhân viên 31.616.036.795 37.072.199.683 38.615.028.999
Chỉ tiêu Chênh lệch 2019/2020 Chênh lệch 2020/2021
Người mua trả tiền trước (851.454.359) -51,09% (420.569.538) -51,60%
Phải trả công nhân viên 5.456.162.888 17,26% 1.542.829.316 4,16%
Bảng 20: Chênh lệch các khoản phải trả
Hình 3: Các đối tác mà công ty phải trả
Giai đoạn 2020 giảm do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 kiến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp khó khăn, vì vậy để tiết giảm chi phí sản xuất vì hợp tác với các công ty công nghệ, La Hiên đã chủ động kiểm soát, sửa chữa, bảo dưỡng dây chuyền thiết bị sản xuất đồng thời giảm nguồn nguyên liệu đầu vào
Lao động bình quân (người) 599 573 552
Bảng 21: Lực lượng lao động và lương nhân viên của Công ty Xi Măng La Hiên
Phải trả công nhân viên chiếm tỉ trọng nhiều nhất trong cả ba năm và có xu hướng tăng dần Tuy vậy không phải vì La Hiên gia tăng thêm nguồn nhân lực mà ngược lại nguồn nhân lược của công ty còn giảm dần do ảnh hưởng của dịch bệnh covid, đồng thời chọn lọc nguồn nhân lực chất lượng La Hiên cũng đã thực hiện chính sách tăng lương cho nhân viên, điều này thấy công ty rất chú trọng đến việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách phát triển nguồn nhân lực
Bảng 22: Số vòng quay phải trả
Số vòng quay phải trả người bán (vòng) 19,376821193658 26,176865320911 16,563768792250
Số ngày trả tiền bình quân(ngày) 18,578898798830 13,752601603998 21,734184080645
Doanh thu mua chịu của công ty trong 3 năm khá ổn định nên số vòng quay phải trả phụ thuộc chủ yếu vào phải trả người bán Năm 2020 có số vòng quay nhiều nhất trong ba năm và cũng là năm có số ngày trả tiền bình quân ít nhất tới năm 2021 thì hai chỉ số này ở tình trạng tệ nhất trong 3 năm do công ty trong giai đoạn phục hồi hậu Covid, tuy vậy La Hiên vẫn được đánh giá là có tình hình kinh doanh ổn trong ngành xi măng trong bối cảnh dịch bệnh vừa qua
2.3.1.3 Tỷ lệ phải thu so với phải trả:
Tình hình chiếm dụng vốn của
La Hiên năm 2019 và 2020 khá ổn định, nhưng tới năm 2021, tỉ lệ này lại biến động giảm nhiều Điều này không phải vì công ty tănng cường chiếm dụng vốn mà là do tăng cường thu hồi nợ So với trung bình ngành thì tỉ lệ này cùa La Hiên ở mức khá cao vì công ty hạn chế cho khách hàng mua nợ, tuy nhiên La Hiên không nên quá khắt khe với việc này để có thể tạo mối quan hệ, sự thân thiết với khách hàng nhằm mục đích có lợi hơn trong tương lai.
Tình hình công nợ của La Hiên giai đoạn 2019-2021 được đánh giá là ở mức độ quản lý tốt và ổn định Trong bối cảnh dịch bệnh nhưng công ty vẫn kiểm soát được các khoản vốn bị chiếm dụng và đồng thời chủ động đề ra nhưng giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí những vẫn bảo đảm được năng lực sản xuất.
Bảng 23: Chênh lệch số vòng quay phải trả
Hình 4: Tỷ lệ phải thu so với phải trả của công ty so với trung bình ngành
Chỉ tiêu Chênh lệch 2019/2020 Chênh lệch
Số vòng quay phải trả người bán
Số ngày trả tiền bình quân(ngày) (4,826297194832) 7,981582476646
0.01 0.01 0.01 t l ph i thu so v i ph i trỷ ệ ả ớ ả ả
2.3.2.1 Tỷ số thanh toán hiện hành
Bảng 24: Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện hành cho biết khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp Năm
2019, khả năng thanh toán nợ của
La Hiên có tỷ lệ rất thấp do vào thời điểm này La Hiên có rất nhiều khoản nợ ngắn hạn như lại chỉ có rất ít khoản tiền để dành cho việc trả nợ Tới năm 2020, công ty tích cực xử lý các khoản nợ và cũng đã dự trữ nhiều hơn cho việc trả nợ nên tỷ số này đã có diễn biến tốt hơn, tuy nhiên tỷ lệ này cần ít nhất phải lớn hơn 1 để công ty nằm trong trạng thái an toàn trước các khoản nợ Và tới năm 2021, tỷ số này của La Hiên đã ở mức an toàn với tỷ lệ là 1,25 Khi so sánh với trung bình ngành, 2 năm đầu La Hiên nằm ở mức thấp nhưng đã tăng trưởng nhiều hơn ở năm 2021 Doanh nghiệp vẫn ở vị trí an toàn khi có khả năng thanh toán các khoản nợ
2.3.2.2 Tỷ số thanh toán nhanh
Tiền và các khoản tương đương tiền 17.673.820.414 33.863.885.070 86.919.518.995
Hình 5: Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty so với trung bình ngành
Bảng 25: Tỷ số thanh toán nhanh
Hình 6: Tỷ số thanh toán nhanh của công ty so với trung bình ngành
Năm 2019, số lượng tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng đổi thành tiền của La Hiên khá ít, cùng với nợ ngắn hạn nhiều làm tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty ở mức rất thấp, nói cách khác tình hình thanh toán của công ty không được tốt vi tỷ số này phải lớn hơn 0,5 Năm 2020 tuy số lượng hàng tồn kho tăng lên do dịch bệnh Covid nhưng bên cạnh đó số lượng tài sản ngắn hạn khác cũng đã tăng lên, kèm theo công ty đã giải quyết đa số khoản nợ ngắn hạn nên tình hình thanh toán của La Hiên có có nhiều tiến triển hơn.
Từ đó là tiền đề cho năm 2021 - hậu Covid19, hàng hóa đã dễ dàng được lưu thông và sử dụng hơn, kèm theo số lượng tài sản ngắn hạn khác tăng đã làm cho tỷ số thanh toán nhanh của La Hiên ở mức rất an toàn Tuy vậy khi so với trung bình ngành thì số lượng tài sản ngắn hạn của La Hiên vẫn còn ở mức thấp Tức tình hình thanh toán của công ty so với ngành xi măng nói chung vẫn còn thấp, công ty cần cải thiện nhiều hơn để có thể dễ dàng cạnh tranh và có uy tín hơn với các đối tác.
2.3.2.3 Tỷ số thanh toán tức thời:
Tiền và khoản tương đương tiền 17.673.820.414 33.863.885.07
Bảng 26: Tỷ số thanh toán tức thời
Hình 7: Tỷ số thanh toán tức thời của công ty so với trung bình ngành
Tỷ số thanh toán tức thời của La Hiên giai đoạn 2019-2021 biến động rất lớn, trái ngược với sự ổn định của ngành xi măng nói chung Năm 2019, La Hiên dữ trữ khá ít tiền và các khoản tương đương tiền trong khi có nhiều khoản nợ ngắn hạn, việc này có thể nguy hiểm cho công ty khi cần khoản tiền để trang trải cho các hoạt động nếu cần Năm
2020 đã tiến triển hơn khi tiền và các khoản tương đương tiền được dữ trữ nhiều hơn cùng với nợ ngắn hạn giảm, tuy nhiên công ty lại có nguy cơ bị dự trữ quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi Điều này đã xảy ra ở năm 2021 khi tỷ lệ hai khoản này gần bằng 1 - cách rất xa so với trung bình ngành, La Hiên đã dự trữ quá nhiều các khoản tiền và tương đương tiền mà không đầu tư vào bất kì dự án nào, đây là việc đầu tư sinh ra ít lợi nhuận
DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
Kết quả thu thập này đang trong giai đoạn nền kinh tế bị ảnh hưởng toàn cầu do COVID 19 gây nên Theo thống kê của Tổ chức Kinh tế Hợp tác và Phát triển (OECD), tác động của đại dịch COVID-19 đã khiến cho kinh tế toàn cầu sụt giảm nghiêm trọng trong năm 2020, với tổng giá trị sản xuất (GDP) giảm khoảng 3,5% so với năm trước đó. Chính vì thế mà ngành xi măng cũng không tránh khỏi tác động lớn này, đại dịch xảy ra ngành xây dựng được đánh giá là bị ảnh hưởng nặng nề nhất do các lệnh kiểm soát của nhà nước cũng như giảm tối đa nhu cầu xây dựng, sửa đổi, thay đổi không gian sống của khách hàng Chính vì vậy mà nhiều công ty xi măng đã bị sụt giảm doanh thu, lợi nhuận và gia tăng chi phí Vậy công ty cổ phần xi măng La Hiên có bị tác động nặng nề hay không ta cùng nhau đi tìm hiểu và phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế này (Cụ thể là giai đoạn 2019 – 2021) như sau:
Dựa theo thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Xi Măng La Hiên VVMI trong 3 năm 2019 đến 2021 ta sẽ thấy được rằng doanh thu của công ty này được thu từ hai hoạt động chính sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chi phí quản lý doanh nghiệp 28.796.287.294 30.207.239.124 31.016.212.224
Bảng 27: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy được rằng doanh thu từ hoạt động bán hàng của La Hiên tăng lên theo từng năm khối lượng hàng bán cũng gia tăng đáng kể mặc cho đang trong thời kỳ khủng hoảng trong toàn bộ nền kinh tế Trong khi các khoản chi phí được cách giảm đáng kể đặc biệt là về chi phí bán hàng giảm xuống chỉ còn 13.099.398.192
29 đồng Trong khi Khối lượng bán ra trong 2020 tăng 38.148,08 sản phẩm Nếu giá bán không đổi là 927.599,53 đ/sp, ta có phần doanh thu tăng thêm là 35.386.141.141,22 đ tổng hợp mức độ ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm bán ra tăng và giá bán giảm đã làm cho doanh thu trong năm 2020 tăng 23.250.289.964 đồng so với năm 2019 Trong năm
2020 – 2021 cũng tăng trưởng đáng kể ta thấy được rằng khối lượng bán ra trong 2021 tăng 24.252,64 sản phẩm, Nếu giá bán không đổi là 912.073,86 đ/sp, ta có phần doanh thu tăng thêm là 22.120.198.955,05 đ tổng hợp mức độ ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm bán ra tăng và giá bán giảm đã làm cho doanh thu trong năm 2021 tăng 20.850.687.693 đồng so với năm 2020 Trái ngược với đại đa số các công ty sản xuất cùng ngành khác như Công ty Xi măng Bỉm Sơn, Công ty CP VICEM Hà Tiên và một số công ty sản xuấ xi măng lớn khác trong giai đoạn này doanh thu bán hàng giảm mạnh thì Công ty xi măng La Hiên lại phát triển đều theo từng năm Bởi vì trong giai đoạn này La Hiên đã tận dụng để đổi mới sản phẩm phù hợp hơn với khách hàng cũng như tận dụng lợi thế về vị trí sản xuất nằm ở Thái Nguyên vùng xa sôi nên vẫn có thể điều hành và quản lý tốt quá trình sản xuất sản phẩm, qua kết quả trên cho ta thấy được rằng La Hiên đã thực hiện các chính sách đổi mới, mua bán hiệu quả cũng như tích cực cắt giảm tối đa nhất nguồn chi phí phát sinh từ đó da tăng doanh thu bán hàng và tiếp tục phát triển.
Doanh thu từ hoạt động tài chính
Doanh thu từ hoạt động tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
10.000 000.000 Doanh từ hoạt động tài chính của La Hiên được thu từ các nguồn chính là từ lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, lãi chênh lệch tỷ giá và doanh thu phát sinh từ các hoạt động tài chính khác như sau:
Bảng 28: Doanh thu từ hoạt động tài chính
Thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán của La hiên chúng ta có thể thấy được rằng doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty này tăng dần qua mỗi năm, đặc biệt là trong năm 2021 doanh thu của công ty chạm mức tối ưu nhất gấp 200 lần năm 2019 lên đến 249.605.666 đồng đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang trong giai đoạn phát triển tốt và không gặp quá nhiều cản trở do COVID 19 gây nên Doanh thu tăng do La hiên đã cắt giảm tối đa mức chi phí cắt giảm trong năm 2021 chỉ còn 1.295.168.695 con số này giảm gần như gấp 6 lần năm mới bắt đầu đại dịch là năm 2019 phần giảm đáng kể này phần lớn là do La hiên đã cắt luôn chi phí lãi vay trong năm này để tập trung đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cụ thể công ty đã đầu tư 10.000.000.000 đồng vào hoạt động tài chính cung như công ty đa thu hồi được khoản lãi tiền gửi từ khách hàng… Chính vì thế doanh thu trong năm 2021 đạt mức tối ưu mà mọi công ty trong giai đoạn này mong muốn.
Doanh thu của Công ty cổ phần Xi Măng La Hiên VVMI so với trung bình ngành xi măng
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy được rằng tổng thể ngành bị ảnh hưởng nặng nề do Covid 19 tác động đặc biệt là năm 2020 trung bình ngành giảm đáng kể xuống còn 866.94 tỷ VNĐ trong khi toàn ngành bị ảnh hưởng nặng nề thì La hiên đã có biến động ngược lại trong giai đoạn khủng hoảng này La Hiên đã có hướng phát triển tốt hơn so với năm 2019 đạt mức 712.91 tỷ VNĐ và tiếp tục phát triển con số tới 2021 đạt mức tối ưu nhất trong ba năm là 733.79 tỷ VNĐ Từ đó thấy được rằng La Hiên đã có những chính sách hoạt động hiệu quả cũng như cắt giảm được phần lớn chi phí giảm bớt gánh nặng
Hình 8: Doanh thu của Công ty cổ phần Xi Măng La Hiên VVMI so với trung bình ngành xi măng cho công ty, trong giai đoạn khủng hoảng thay vì cố tìm cách mở rộng sản xuất thì La hiên đã có những chính sách đổi mới sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng nhưng tốn phần ít chi phí Ngoài ra La hiên có trụ sở chính nằm ở Thái Nguyên nơi bị ảnh hưởng không quá nặng nề vì vậy đã giảm bớt được một phần gánh nặng rủi ro so với các công ty khác đây là lợi thế để giúp La Hiên vươn mình phát triển thu hẹp khoảng cách doanh thu với trung bình ngành.
Trong giai đoạn khó khăn này La Hiên đã gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh do bị tác động nặng nề của COVID 19 gây nên, tuy nhiên Xi măng La Hiên VVMI đã triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, tiết giảm chi phí, nâng cao năng suất lao động cũng như đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm cụ thể như sau:
-Nhằm đảm bảo quá trình sản xuất được ổn định La hiên đã chủ động kiểm soat sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc, dụng cụ sản xuất đảm bao cho quá trình sản xuất sản phẩm đạt tối đa công suất cũng như hiệu quả nhất có thể
-Thực hiện chiến lược hoạt động hết công suất trong giờ thấp điểm việc này làm giảm chi phí điện năng, tránh máy móc bị quá tải công suất khi không cấp đủ điện
-Sử dụng các nguyên liệu thô như đá mạt, đất silic, đá vôi có hàm lượng MgO cao, đá thải từ Mỏ than Khánh Hòa để phối liệu thay cho nguồn năng lượng điện từ đó cắt giảm được phần lớn chi phí cố định cho công ty tiết kiệm được tối ưu chi phí sản xuất.
-Công ty tích cực đổi mới cách tiếp cận khách hàng bằng những chính sách bán hàng linh hoạt hơn phù hợp với thực tiễn, cũng như tăng cường công tác tiếp thị tới khách hàng từ đó phát triển và giữ vũng được thị trường tiêu thụ.
-Công ty đã tích cực biến đổi cách quản lý bằng những phần mền điều khiển từ xa thích hợp với tình trạng lúc bấy giờ.
-Ngoài ra La Hiên còn được tổng Công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc TKV hỗ trợ nhiệt tình trong khoảng thời gian này, chính vì thế Công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đã đề ra. Điều này cho ta thấy được rằng La Hiên đã có những chính sách quản lý, điều hành cũng như cắt giảm tối ưu những chi phí cố định trong thời gian khó khăn toàn cầu này chính vì vậy mà công ty vẫn đang trong quá trình ổn định phát triển và không có dấu hiệu gặp rủi ro phá sản.
2.4.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
Thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính ta có số liệu như sau:
Hiệu suất sử dụng chi phí 15,29 16,45 16,63
Tỷ suất lợi nhuận chi phí 84,88% 95,42% 123,51
Bảng 29: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ
Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng 30: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
DÒNG TIỀN CỦA CÔNG TY
2.5.1 DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế 52.993.220.258 51.795.817.071 68.383.374.884 Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT 39.578.136.483 47.945.204.798 52.102.319.608
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -16.241.773 -20.365.201 -249.605.666
- Các khoản điều chỉnh khác
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 99.823.220.793
- Tăng, giảm các khoản phải thu 13.173.835.247 9.918.593 9.353.545.988
- Tăng, giảm hàng tồn kho 2.156.046.086 -9.900.890.379 8.833.695.245
- Tăng, giảm các khoản phải trả
(Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) 1.067.084.916 -6.970.333.245 14.803.392.612
- Tăng, giảm chi phí trả trước -12.717.105.249 3.129.180.845 775.772.539
- Tăng, giảm chứng khoán kinh doanh
- Tiền lãi vay đã trả -7.417.373.024 -4.100.139.309 -2.194.499.045
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -12.212.235.250 -11.383.206.461 -17.200.797.658
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 431.535.000 1.060.890.000 43.000.000
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -6.009.154.545 -6.663.317.170 -10.494.039.757
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 78.295.853.974 68.056.992.123 124.695.243.505
Bảng 37: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Lãi trước thuế của công ty trong năm 2019 là 52.993 tỷ đồng, về hoạt động sản xuất cả năm 2020, Xi măng La Hiên đánh giá dịch bệnh Covid-19 đã lan tỏa khắp thế giới, ảnh hưởng kinh tế toàn cầu, làm gián đoạn các nguồn cung ứng sản phẩm, hàng hóa, gây trì trệ hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty Do đó, lãi trước thuế trong năm có xu hướng giảm còn 51.795 tỷ đồng, theo giải trình của doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế năm 2021 tăng là do sản lượng sản xuất, tiêu thụ tăng nên tiết kiệm được một phần chi phí cố định, giá bán sản phẩm tăng hơn Doanh nghiệp cũng sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả, giảm được chi phí tài chính vì vậy lợi nhuận trước thuế tăng trong năm 2021, là 68.383 tỷ đồng Trong khi đó, dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doạnh của công ty trong năm 2019 là 78.295 tỷ đồng và tăng 124.695 tỷ đồng trong năm 2021, năm 2020 dòng tiền này giảm 1 phần cũng vì lý do trên Nhìn chung ta thấy được rằng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng gấp 3 lần cụ thể là tăng 56.638 tỷ đồng so với lãi trước thuế chỉ có 16.587 tỷ đồng, đây là chiều hướng tích cực cho doanh nghiệp.
2.5.2 DÒNG TIỀN RÒNG TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác -9.077.554.342
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21.423.818.335
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 16.241.773 20.365.201 249.605.666
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 12.362.505.766
Bảng 38: Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư
Qua số liệu trên ta có thể thấy được rằng dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư của La Hiên chi nhiều hơn qua mỗi năm Đặc biệt là vào năm 2020 dòng tiền đầu tư của La Hiên chi ra mạnh hơn đạt mức -15.534 tỷ đồng, con số này giảm mạnh và có giá trị âm thể hiện La Hiên đang tích cực mở rộng đầu tư trong năm này, con số âm -15.534 và -18.384 tỷ đồng này thể hiện số tiền mà La Hiên đã chi ra để đầu tư một khoản rất lớn theo thuyết minh
43 báo cáo của công ty này cho biết rằng công ty có các chiến lược như sau: chi đầu tư, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đem lại rủi ro lớn đến các hoạt động kinh tế vậy nên công ty đặt kế hoạch đầu tư các hạng mục như cải tạo, sửa chữa, một số hệ thống, thiết bị, xe đưa đón công nhân với mức đầu tư lớn gấp nhiều lần năm 2019 cụ thể tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác trong năm này là 15.555 tỷ đồng và qua năm 2021 La Hiên đã giảm dần việc đầu tư vào sử chữa mua sắm các tài sản cố định Tuy nhiên trong năm 2021 công tu tập trung đầu tư vào việc mua các công cụ nợ, chi cho vay để thu hồi nguồn tiền chi, cụ thể trong năm này công ty đã thu được lượng tiền từ lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia lại từ công ty khác là 249.605 tỷ đồng. Qua đây ta thấy được rằng La Hiên đã có những chính sách đầu tư hợp lý khi chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác kịp thời bảo vệ mình khỏi những rủi ro khi chi trả sửa chữa tài sản cố định quá nhiều vì đây là việc đầu tư không tạo ra lợi nhuận.
2.5.3 DÒNG TIỀN RÒNG TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
Tiền trả lại vón góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
Tiền thu từ đi vay 445.382.655.137 287.532.237.918 27.509.042.540
Tiền chi trả nợ gốc vay -495.502.266.872 -300.071.460.582 -51.386.637.096
Tiền chi trả nợ gốc thuê tài chính
Cổ tức, lợi nhuận đã -24.502.525.563 -23.792.959.500 -29.377.249.050
44 trả cho chủ sở hữu
7 Tiền thu từ vốn góp của cổ đông không kiểm soát
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính -74.622.137.298 -36.332.182.164 -53.254.843.606
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 =
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 1.637.597.972 17.673.820.414 33.863.885.070 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 =
Bảng 39: Dòng tiền ròng từ hoạt động tài chính
Qua số liệu trên ta thấy được rằng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài trợ của La Hiên qua
3 năm đều