Đđy chính lă hai sản phẩm chủ lực tạo nín danh tiếng của tập đoănthuỷ sản Minh Phú.Minh Phú luôn cung cấp cho khâch hăng những giải phâp dinh dưỡngchất lượng quốc tế, đâp ứng nhu cầu của
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thuỷ Sản Minh Phú Giai đoạn: 2020 – 2022 Nhóm: Lớp: CQ58/31.1LT Hà Nội, Tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM - 31.1LT Họ tên STT Lê Thị Minh Anh (Nhóm phó) 01 Vũ Trần Thục Anh 15 Lê Kim Ngân (Nhóm trưởng) 21 Nguyễn Thu Phương 23 Quách Thị Thuý 24 Trần Thu Hương (Thư ký) 03 Nguyễn Thị Mai 04 Vũ Thị Minh Phương 08 Lớp LT1 LT1 LT1 LT1 LT1 LT2 LT2 LT2 MỤC LỤC A TỔNG QUAN CÔNG TY I Giới thiệu chung II Lịch sử hình thành, phát triển III Ngành nghề kinh doanh IV Chiến lược, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Định hướng phát triển Các mục tiêu chủ yếu công ty Chiến lược phát triển trung dài hạn Các rủi ro quản trị rủi ro B PHÂN TÍCH VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THUỶ SẢN MINH PHÚ GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 I Phân tích khái qt tình hình tài 11 11 Phân tích khái quát quy mơ tài 11 Phân tích khái qt cấu trúc tài 14 Phân tích khái quát khả sinh lời 15 II Phân tích tình hình nguồn vốn doanh nghiệp 19 III Phân tích hoạt động tài trợ doanh nghiệp 23 IV Phân tích tình hình tài sản doanh nghiệp 30 V Phân tích tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp 37 VI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ 41 VII PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN 45 VIII PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY 48 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty: 48 Phân tích tốc độ ln chuyển vốn lưu động Cơng ty: 50 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Công ty: 51 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn tốn: 52 IX PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 54 Phân tích khả sinh lời vốn kinh doanh (BEP) 54 Phân tích khả sinh lời vốn kinh doanh (ROA) 57 Phân tích khả sinh lời tài (ROE) 58 A TỔNG QUAN CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THUỶ SẢN MINH PHÚ I Giới thiệu chung Tên công ty Tên giao dịch Tên viết tắt Mã số thuế Mã CK Trụ sở Ngày thành lập CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THUỶ SẢN MINH PHÚ MINH PHU SEAFOOD CORP MINH PHÚ 2000393273 MPC Khu công nghiệp Phường 8, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau 14/12/1992 Vốn điều lệ 700.000.000.000 KL cổ phiếu niêm yết Điện thoại Fax Website Email 400.000.000 +84 (290) 3839391 +84 (290) 3668195 http://minhphu.com/ minhphu@minhphu.com Cơng ty CP Tập Đồn Thủy Sản Minh Phú tập đoàn thuỷ sản số Việt Nam hàng đầu giới Sản phẩm cơng ty có mặt 50 quốc gia vùng lãnh thổ, với doanh thu 10,000 tỷ VNĐ năm với sản phẩm chủ lực Tôm Sú (Black Tiger) Tôm thẻ chân trắng (White Vannamei) Đây hai sản phẩm chủ lực tạo nên danh tiếng tập đoàn thuỷ sản Minh Phú Minh Phú cung cấp cho khách hàng giải pháp dinh dưỡng chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu cầu đối tượng tiêu dùng với sản phẩm đa dạng quy cách, mẫu mã, chứng nhận, gắn liền với dòng sản phẩm chính: sản phẩm tươi, sản phẩm hấp, sản phẩm giá trị gia tăng Hiện tại, Minh Phú có tổng cộng 10 công ty thành viên, bao gồm nhà máy chế biến tôm công ty trực thuộc tập đồn Mỗi thành viên mắt xích quan trọng tồn chuỗi giá trị sản xuất tơm Minh Phú Thông qua việc sở hữu chuỗi giá trị khép kín có trách nhiệm Minh Phú đặt mục tiêu xây dựng hệ sinh thái hoàn chỉnh, mang lại giá trị tốt đẹp cho tất thành viên liên quan, đưa Việt Nam lên đồ giới với vị nhà cung ứng tơm chất lượng hàng đầu II Lịch sử hình thành, phát triển - Chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 1992 đến năm 2002 thời kỳ hình thành tích lũy doanh nghiệp + Ngày 14/12/1992, doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp cung ứng hàng hoá xuất Minh Phú thành lập với số vốn điều lệ ban đầu 120 triệu đồng, ngành nghề chế biến tơm, cua, cá, mực để cung ứng hàng xuất cho đơn vị tỉnh + Ngày 01/07/1998, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp Chế biến thuỷ sản Minh Phú đồng thời vốn điều lệ tăng lên tỷ đồng + Ngày 17/04/2000, xí nghiệp tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 43,7 tỷ đồng + Ngày 10/08/2000, xí nghiệp tăng vốn lên 79,6 tỷ đồng Giai đoạn 2: từ năm 2002 đến tháng 05/2006 đánh dấu việc chuyển đổi từ hình thức cơng ty tư nhân sang cơng ty TNHH phát triển nhanh quy mô doanh nghiệp + Ngày 21/10/2003, công ty tiếp tục tăng vốn lên 180 tỷ đồng, đồng thời bổ sung thêm chức năng: kinh doanh bất động sản, đầu tư kinh doanh sở hạ tầng, thi cơng, xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp Document continues below Discover more from: tích tài Phân doanh… PTTCDN Học viện Tài 247 documents Go to course Tiểu luận Phân tích 37 68 156 106 tài doanh… Phân tích tài chính… 100% (27) Phân tích tình hình tài CTCP May… Phân tích tài chính… 100% (12) CAU HOI VA DAP AN CUOC THI TIM HIEU… Phân tích tài chính… 100% (4) PHÂN TÍCH TÀI Chính Doanh NGHIỆP Phân tích tài chính… 89% (9) Tổng hợp dạng Phân 25 tích Phân tích tài chính… 100% (3) Bài tập phân tích tài Giai đoạn 3: từ tháng 05/2006 đến Tháng năm 2006, Minh Phú doanh nghiệp chuyển từ mô hình cơng ty TNHH sang mơ hình cơngchính ty mẹ 24 + Hiện nay, Công ty cổ phần Thuỷ sản Minh Phú hoạt động theo mơ Phân tích hình công ty mẹ với công ty nắm quyền chi phối Cơng 100% ty (3) tài chính… TNHH chế biến thuỷ sản Minh Q, cơng ty TNHH chế biến thuỷ sản Minh Phát, công ty TNHH sản xuất giống thuỷ sản Minh Phú công ty TNHH Thuỷ sản Minh Phú Kiên Giang công ty liên kết Mseafood + Ngày 25 tháng 06 năm 2008, góp vốn vào Cơng ty Mseafood USA 20 triệu USD chiếm 90% vốn điều lệ công ty Mseafood + Ngày 08 tháng 07 năm 2008, thành lập Công ty TNHH thành viên sản xuất chế phẩm sinh học Minh Phú với vốn điều lệ 4,5 tỷ đồng Cơng ty cổ phần tập đồn Minh Phú sở hữu 100% + Ngày 17 tháng 08 năm 2009, khởi công xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản Minh Phú - Hậu Giang công suất 40.000 thành phẩm/năm với vốn đầu tư khoảng 50 triệu USD + Ngày 23 tháng 06 năm 2010, đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú + Ngày 26 tháng 05 năm 2010, thành lập Công ty TNHH thành viên nuôi tôm sinh thái Minh Phú với vốn điều lệ 20 tỷ đồng Công ty Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú sở hữu 100% + Ngày 15 tháng 02 năm 2011, tăng vốn điều lệ Công ty TNHH chế biến Thuỷ sản Minh Phú - Lộc An với vốn điều lệ 50 tỷ đồng Cơng ty Tập đồn Thuỷ sản Minh Phú sở hữu 100% + Ngày 26 tháng 07 năm 2011, tăng vốn điều lệ Công ty TNHH chế biến Thuỷ sản Minh Phú - Hậu Giang từ 500 tỷ đồng lên 600 tỷ đồng, Công ty mẹ Minh Phú sở hữu 97,5% + Ngày 06 tháng 12 năm 2011, thành lập công ty TNHH thành viên nuôi trồng thuỷ sản Minh Phú - Hoà Điền với vốn điều lệ 250 tỷ đồng Công ty mẹ Minh Phú sở hữu 100% + Ngày 18 tháng 10 năm 2012, giải thể công ty TNHH thành viên nuôi trồng thuỷ sản Minh Phú - Ninh Thuận + Ngày 19 tháng 10 năm 2013, Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú đạt thỏa thuận chào bán riêng lẻ 26,67 triệu cổ phiếu, tương đương 30,77% cổ phần Công ty Công ty THuỷ sản Minh Phú Hậu Giang cho Công ty TNHH Mitsui & Co (Asia Paciffic) - Công ty Singapore thuộc tập đoàn Mitsui + Ngày 18 tháng 11 năm 2013, chuyển đổi tên Công ty TNHH chế biến thuỷ sản Minh Phú - Hậu Gian thành Công ty Cổ Phần Thuỷ sản Minh Phú - Hậu Giang tăng vốn điều lệ lên 866.666.670.000 đồng, Cơng ty Cổ Phần Tập đồn Thuỷ sản Minh Phú sở hữu 67,5%, Công ty TNHH Mitsui % Co (Asia Pacific) sở hữu 30,8% ông Nguyễn Thanh Cần sở hữu 1,7% + Ngày 23 tháng năm 2016, theo Biên họp Hội đồng Quản trị số 233/HĐQT.MPC 16, Hội đồng Quản trị Công ty định thành lập Công ty TNHH Thực phẩm Minh Phú, tỉnh Hậu Giang, Việt Nam với vốn pháp định duyệt 40.800.000.000 VND Lĩnh vực hoạt động Công ty kinh doanh sản phẩm nông lâm nghiệp + Ngày 12 tháng 01 năm 2017, theo định Hội đồng Quản tri số 01/HĐQT.MPC.17, Hội đồng Quản trị Công ty định tham gia thành lập Công ty Cổ phần Xã hội Chuỗi tôm rừng Minh Phú, tỉnh Cà Mau, Việt Nam với vốn pháp định 18.000.000.000 VND với mục đích liên kết hộ dân, nông lâm ngư trường nhằm nuôi tôm bền vững, đạt chứng chứng nhận quốc tế bảo vệ mơi trường rừng III Ngành nghề kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh Công ty bao gồm: + Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) động vật sống Chi tiết: Kinh doanh thức ăn thủy sản vật tư máy móc thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản + Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê Chi tiết: Kinh doanh bất động sản Kinh doanh tòa nhà cao ốc văn phòng cho thuê Đầu tư kinh doanh sở hạ tầng + Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác Chi tiết: Thi cơng, xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp + Sản xuất giống thủy sản Chi tiết: Kinh doanh giống thủy sản + Nuôi trồng thủy sản nội địa Chi tiết: Nuôi trồng thủy sản + Bán bn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác Chi tiết: Nhập máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất + Bán buôn thực phẩm Chi tiết: Kinh doanh nguyên vật liệu, phụ liệu chế biến hàng xuất + Vận tải hàng hóa đường Chi tiết: Cho thuê đầu kéo Container + Cho thuê xe có động Chi tiết: Cho thuê đầu kéo Container - Sản phẩm dịch vụ chính: Sản phẩm chủ yếu Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú mặt hàng tôm đông lạnh loại Một số sản phẩm tiêu biểu: + Tôm nguyên con, tôm đông block HLSO, tôm IQF, tôm PTO, tôm PD + Tôm tẩm bột, tôm sushi, tôm nobashi IV Chiến lược, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Định hướng phát triển Công ty định hướng phát triển chuyên sâu chế biến tơm xuất với định hướng khép kín quy trình từ giống, thức ăn, chuỗi cung ứng, ni tôm, chế biến xuất Phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu đồng thời trọng tới phát triển bền vững Các mục tiêu chủ yếu cơng ty - Tầm nhìn Thơng qua việc sở hữu chuỗi giá trị khép kín có trách nhiệm; Minh Phú đặt mục tiêu xây dựng hệ sinh thái hoàn chỉnh, mang lại giá trị tốt đẹp cho tất thành viên liên quan, đưa Việt Nam lên đồ giới với vị nhà cung ứng tôm chất lượng hàng đầu - Sứ mệnh Minh Phú không ngừng kết hợp kinh nghiệm, sáng tạo, trách nhiệm toàn chuỗi giá trị sản xuất tôm, từ khâu đầu đến khâu cuối Sứ mệnh công ty cung cấp cho thị trường tồn cầu sản phẩm tơm Việt Nam tốt nhất, nhất, dinh dưỡng nhất; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng an tâm trải nghiệm tuyệt vời bàn ăn, bữa ăn Điều tạo nên giá trị khác biệt Minh Phú việc sản xuất sản phẩm không dựa nhu cầu tiêu dùng thơng thường, mà cịn thúc đẩy giá trị lịch sử, văn hoá, mục tiêu phát triển bền vững như: đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, cân lợi ích xã hội, quan tâm đến quyền lợi vật nuôi Chiến lược phát triển trung dài hạn - Ảnh hưởng luân chuyển (LCT): LCT có tác động chiều với tốc độ luân chuyển VLĐ LCT dn năm 2022 9.581.927 trđ, năm 2021 10.272.866 trđ, giảm (690.939) trđ với TLG 6,73% Trong trường hợp Slđ không thay đổi, LCT giảm làm cho số vòng quay VLĐ giảm 0,14 vòng, kỳ luân chuyển VLĐ tăng 13 ngày Điều dấu hiệu tiêu cực cho thấy doanh thu TN từ ngành dn giảm sút DN quản lý sử dụng VLĐ khơng hiệu quả, lãng phí nguồn vốn lưu động dn chưa xử lý sách tiêu thụ SP hợp lý KẾT LUẬN: Sở dĩ Số vòng luân chuyển VLĐ giảm 0,55 vòng Kỳ luân chuyển VLĐ tăng 42 ngày Vlđ bình quân năm 2022 tăng LCT giảm Vì dn cần phải có sách quản lý sd VLĐ hợp lý, giải phóng vốn ứ đọng, với đưa BP để nâng cao tiêu thụ SP năm 2023 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Công ty: BẢNG 4.7c: PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO Chỉ tiêu ĐVT Năm 2022 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ vòng 4,92 8,44 -3,52 -41,71% GV(Giá vốn hàng bán) trđ 7.708.949 8.928.458 -1.219.509 -13,66% Trị giá bình quân HTK (Stk)= (HTKđn+HTKcn)/2 trđ 1.566.227,5 1.057.368,5 508.859 48,13% 30,51 71,56% -3.387,53 -13,66% Số vòng luân chuyển HTK (SVtk)= GV/Stk Kỳ luân chuyển HTK (Ktk)= SN/SVtk= 360/SVtk ngày 73,14 42,63 Gv= GV/360 trđ 21.413,75 24.801,27 ST (-,+) trđ - Do ảnh hưởng Stk lần SVtk(Stk) -2,74 Ktk(Stk) 20,52 - Do ảnh hưởng GV lần SVtk(GV) -0,78 Ktk(Gv) 9,99 Tổng hợp lần 653.281,52 -3,52 30,51 * Đánh giá khái quát: Năm N, tốc độ luân chuyển HTK đạt 4,92 vịng, số ngày bình qn HTK 73,14 ngày So với năm N-1, tốc độ luân chuyển HTK quay chậm 3,52 vòng với tỷ lệ giảm 41,71% kỳ luân chuyển HTK tăng 30,51 ngày, tỷ lệ tăng 71,565 Từ cơng ty lãng phí lượng vốn tồn kho 653.281,52 trđ Do cần tìm hiểu DN có xu hướng năm N+1 DN nên sử dụng giải pháp để tăng tốc độ luân chuyển HTK * Đánh giá chi tiết: + Số dư HTK: Năm N so với năm N-1, HTK DN tăng 508.859trđ, tỷ lệ tăng 48,13% làm giảm tốc độ luân chuyển HTK Cụ thể, số vòng HTK giảm 2,74 vòng kỳ luân chuyển HTK tăng 20,52 ngày Căn vào số liệu chi tiết ta thấy, HTK tăng do: Chủ quan: DN thực sách tăng dự trữ hàng hóa để phục vụ cho đơn hàng Khách quan: dựa vào quan hệ cung cầu thuỷ hải sản, năm qua cung > cầu việc tiêu thụ DN gặp khó khăn, dẫn đến tồn đọng hàng hóa Giả định GVHB khơng đổi số dư HTK tăng tốc độ luân chuyển HTK giảm Do đó, năm N+1 DN muốn gia tăng tốc độ luân chuyển HTK cần phải rà sốt lại loại HTK có vào cuối năm N để xem nên giải phóng HTK Từ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển HTK VLĐ + hiệu suất sử dụng vốn + GVHB: Năm N so với năm N-1, GVHB giảm 1.219.509trđ, tỷ lệ giảm 13,66%, làm giảm tốc độ luân chuyển HTK Cụ thể, số vòng quay HTK giảm 0,78 vòng kỳ luân chuyển HTK tăng 9,99 ngày Căn vào số liệu chi tiết, GVHB giảm do: Chủ quan: DN thắt chặt sách bán chịu dẫn tới giảm số lượng hàng bán ra, từ làm giảm GVHB Khách quan: Mơi trường kinh doanh không thuận lợi, tác động cung- cầu thị trường biến đổi dẫn tới việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn => GVHB giảm Như vậy, GVHB giảm làm tốc độ luân chuyển HTK giảm, HTK bình quân tăng làm giảm tốc độ luân chuyển HTK Do cần xem xét lại việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm công ty Trong bối cảnh cung cầu biến đổi cơng ty cần nỗ lực việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, vừa để tăng doanh thu, vừa để giảm lượng HTK bị ứ đọng Từ cải thiện tốc độ luân chuyển HTK Kết luận: Qua phân tích ta thấy, HTK bình qn năm N tăng GVHB giảm làm cho tốc độ ln chuyển HTK giảm Vì vậy, cơng ty cần trọng đến việc tăng cường sách thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá để tránh tồn đọng, ứ đọng góp phần tăng lợi nhuận cho cơng ty Phân tích tốc độ ln chuyển vốn tốn: Bảng 4.7d: BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN THANH TỐN Chỉ tiêu ĐVT Số vịng quay khoản phải thu vòng (SVpt) = DTT/Spt Năm 2022 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ 3,14 5,09 -1,95 -38,30% Doanh thu (DTT) trđ 8.925.513 10.140.906 -1.215.393 -11,99% Số dư bình quân khoản phải thu NH (Spt) trđ 2.840.479 1.991.118 849.361 42,66% Kỳ luân chuyển khoản phải thu (Kpt) = 360/SVpt ngày 114,57 70,68 43,88 62,08% - Do ảnh hưởng Spt lần SVpt(Spt) -1,52 Kpt(Spt) 30,15 - Do ảnh hưởng DTT lần SVpt(DTT) -0,43 Kpt(DTT) 13,73 Tổng hợp lần ST (-,+) trđ -1,95 43,88 1.087.997,06 * Đánh giá khái quát: - Ảnh hưởng số dư khoản phải thu đến tốc độ luân chuyển vốn phải thu: Năm N so với năm N-1, Spt tăng 849.361 trđ, tỷ lệ tăng 42,66% Với giả định DTT cố định kỳ gốc tác động nhân tốc tác động ngược chiều với số vòng quay khoản phải thu, ngược chiều với tốc độ luân chuyển VLĐ Số dư bình quân tăng 849.361 trđ, tốc độ tăng 42,66%, DTT giảm 1.215.393trđ, tốc độ giảm 11,99% Điều cho thấy DN giảm sản lượng đơn giá bán hàng vốn bị chiếm dụng tăng cao Có vẻ DN thực sách nới lỏng tín dụng Điều gây bất lợi cho DN, tác động làm cho vòng quay khoản phải thu giảm 1,52 vòng số ngày phải thu tăng 30,15 ngày Như vậy, nhân tố chủ yếu làm tác động suy giảm tốc độ luân chuyển khoản phải thu, tác động tiêu cực đến tốc độ luân chuyển VLĐ hiệu suất sd VKD Nguyên nhân chủ quan khách quan Chủ quan: thân DN, khoản phải thu tăng DN chủ động nới lỏng sách tín dụng cho KH mua chịu với khối lượng lớn, thời gian dài làm số dư khoản phải thu tăng Mục tiêu gia tăng cạnh tranh với đối thủ, giải phóng lượng HTK bất lợi mà DN gặp phải bị ứ đọng vốn, gia tăng chi phí (cp quản lý khoản nợ phải thu) Khách quan: môi trường kinh doanh khơng thuận lợi Do đó, cần tìm hiểu thơng tin chi tiết xem DN có sách nới lỏng tín dụng khơng, sách có lợi hay bất lợi khoản phải thu có phát sinh khoản phải thu khó địi khơng? Như biến động khoản phải thu không hợp lý Giải pháp cần rà soát khoản phải thu để nhanh chóng thu hồi cơng nợ về, giảm số dư khoản phải thu, từ tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu TT làm tăng tốc độ VLĐ - Ảnh hưởng DTT đến tốc độ luân chuyển vốn phải thu: Năm N DTT 8.925.513 trđ, so với năm N-1 DTT suy giảm 1.215.393 trđ, tỷ lệ giảm 11,9% Với giả định số dư khoản phải thu khơng đổi suy giảm doanh thu làm số vòng quay giảm 0,43 vòng kỳ thu hồi nợ tăng 13,73 ngày Nguyên nhân làm DTT giảm tổng DT suy giảm 1.215.393 trđ (theo BC 02) Có thể thấy, DTT giảm làm giảm tốc độ luân chuyển VLĐ DN gia tăng cao khoản phải thu nên suy giảm DTT không hợp lý Giải pháp đưa để tăng DTT so với năm N cần rà soát loại sản phẩm, lượng tiêu thụ, giá tiêu thụ; đồng thời, cần kiểm tra tồn quy trình SX DN hợp lý chưa, Kết luận: Sở dĩ, tốc độ luân chuyển khoản phải thu năm N suy giảm so với năm N-1 nguyên nhân chủ yếu suy giảm số dư khoản phải thu nên DN bất lợi tiêu thụ sản phẩm trao đổi với đối tác Vì vậy, năm N+1 Thì DN cần thực hướng giải pháp để tăng tốc độ luân chuyển khoản phải thu rà soát lại khoản phải thu để kịp thời thu hồi nợ rà soát lại sản phẩm, dịch vụ suy giảm IX PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN TRONG DOANH NGHIỆP Phân tích khả sinh lời vốn kinh doanh (BEP) BẢNG 4.8a: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CƠ BẢN CỦA VỐN KINH DOANH (BEP) Chỉ tiêu BEP=EBIT/Skd= Hđ*SVlđ*Hhđ ĐVT Năm 2022 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ lần 0,0944 0,0533 0,0411 77,14% - EBIT= Tổng LNKTTT + Chi phí lãi vay trđ 867.831 420.593 447.238 106,34% - Skd= (TSđn+TScn)/2 trđ 9.194.483 7.893.368 1.301.115,5 16,48% Hệ số sinh lời hoạt động (Hhđ)=EBIT/LCT lần 0,0906 0,0409 0,0496 121,21% - LCT= DTTBH+DTHĐTC+TNK trđ 9.581.927 10.272.866 -690.939 -6,73% Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)= Slđ/Skd lần 0,5434 0,5275 0,0159 3,01% - Slđ=(TSNHđn+TSNHcn)/2 trđ 4.996.119 4.163.785 832.334 19,99% Số vòng luân chuyển VLĐ (SVlđ)=LCT/Slđ vòng 1,918 2,467 -0,55 -22,26% - Do Hđ=(Hđ1-Hđ0)*SVlđ0*Hhđ0 lần 0,0016 - Do SVlđ= Hđ1*(SVlđ1-SVlđ0)*Hhđ0 lần -0,0122 - Do Hhđ=Hđ1*SVlđ1*(Hhđ1-Hhđ0) lần 0,0517 Tổng hợp lần 0,0411 * Đánh giá khái quát: Qua bảng phân tích ta thấy: Năm 2022 năm 2021, khả sinh lời vốn kinh doanh 0,0944 0,0533, tức cơng ty có knsl knsl lớn Năm 2021, khả sinh lời vốn kinh doanh 0,0533 lần, nghĩa bình quân đồng tham gia vào trình SXKD thu 0,0533 đồng lợi nhuận trước lãi vay thuế Năm 2022, khả sinh lời VKD 0,0944 lần nghĩa bình quân đồng tham gia vào trình sxkd thu 0,0944 đồng LNTLVVT.Năm 2022 so với năm 2021, hệ số sinh lời VKD tăng 0,0411 lần, tỷ lệ tăng 77,14% Đây tỷ lệ tăng mạnh, xu hướng biến động tốt, tăng khả cạnh tranh cho dn, tăng hiệu cho chủ thể có lợi ích liên quan dn Câu hỏi đặt BEP lại biến động tăng mạnh vậy? Có biện pháp để tăng thêm BEP cho năm 2023? * Đánh giá chi tiết: - Ảnh hưởng hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ): Hđ năm 2022 0,5434 lần, năm 2021 0,5275 lần, tăng 0,0159 lần với TLT 3,01% Tức năm 2022 2021, tổng vốn kinh doanh dn TSNH chiếm 50% Với giả định nhân tố khác không đổi, Hđ tăng làm cho BEP tăng 0,0016 lần Đây nhân tố tác động chiều tích cực đến BEP Nguyên nhân Hđ tăng do: + Slđ năm 2022 4.996.119 trđ, năm 2021 4.163.785trđ, tăng 832.334trđ với TLT 19,99% + Skd năm 2022 9.194.483trđ, năm 2021 7.893.368trđ, tăng 1.301.115,5 trđ với TLT 16,48% Quy mơ TS bình qn tăng chậm quy mơ TSNH bình qn, cho thấy năm 2022 dn ưu tiên nhiều cho tsnh Kiểm tra thấy tiêu HTK dn tăng lên 111,46% (tăng cao), dn tăng dự trữ HTK lớn cầu xuất thị trường năm 2022 gặp nhiều khó khăn Do đó, DN cần phải kiểm tra chi tiết loại vốn lưu động bổ sung thêm (đặc biệt HTK) để tránh gây ứ đọng vốn - Ảnh hưởng số vòng quay VLĐ(SVlđ): SVlđ năm 2022 1,918 vòng, năm 2021 2,467 vòng, giảm 0,55 vòng với TLG 22,26% Với giả định nhân tố khác không đổi, SVlđ giảm làm cho BEP giảm 0,0122 lần Đây nhân tố tác động ngược chiều tiêu cực đến BEP Nguyên nhân SVlđ giảm do: + LCT năm 2022 9.581.927 trđ, năm 2021 10.272.866 trđ, giảm 690.939 trđ, với TLG 6,73% + Slđ năm 2022 4.996.119 trđ, năm 2021 4.163.785trđ, tăng 832.334trđ với TLT 19,99% Điều cho thấy phần vốn lưu động năm 2022 tăng thêm không phát huy tác dụng, không tạo doanh thu thu nhập tương ứng (thậm chí cịn làm giảm DT TN) Năm 2022, khó khăn việc xuất làm cho vua tơm Minh Phú gặp nhiều khó khăn, mặt hàng tôm sản xuất không tiêu thụ được, gây nên ứ đọng vốn giảm doanh thu Do đó, DN cần kiểm tra chi tiết lại loại vốn loại dthu TN để giải phóng HTK tăng dthu cho năm 2023 - Ảnh hưởng Hệ số sinh lời hoạt động (Hhđ): Hhđ năm 2022 0,0906 lần, năm 2021 0,0409 lần, tăng 0,0496 lần với TLT 121,21% Với giả định nhân tố khác không đổi, Hhđ tăng làm cho BEP tăng 0,0517 lần Đây nhân tố tác động chiều chủ yếu làm tăng BEP Nguyên nhân làm Hhđ tăng: + EBIT năm 2022 867.831 trđ, năm 2021 420.593 trđ, tăng 447.238trđ với TLT 106,34% + LCT năm 2022 9.581.927 trđ, năm 2021 10.272.866 trđ, giảm 690.939 trđ, với TLG 6,73% => Tỷ lệ tăng lợi nhuận tăng nhanh TLT doanh thu thu nhập cho thấy dn quản lý loại chi phí dn tốt Trong loại chi phí (GVHB, CPBH, CPQLDN, Chi phí TC ngồi cp lãi vay, chi phí khác) có chi phí tài tăng cịn loại CP lại giảm Kết luận: Sở dĩ BEP tăng thêm 0,0411 lần với TLT 77,14% chủ yếu DN quản lý tốt loại chi phí hoạt động làm cho EBIT tăng nhanh so với doanh thu thu nhập Đồng thời dn thay đổi sách đầu tư theo hướng mở rộng quy mô sxkd, gia tăng VLĐ làm tăng Hđ từ tăng BEP Tuy nhiên việc quản trị VLĐ chưa tốt làm cho số vòng quay VLĐ giảm, dn cần phải có BP khắc phục việc quản trị VLĐ, giải phóng loại HTK, gia tăng DT TN, gia tăng BEP năm 2023 Phân tích khả sinh lời vốn kinh doanh (ROA) BẢNG 4.8b: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI RÒNG CỦA VỐN (ROA) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2022 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ 0,0450 0,0413 91,71% 355.579 438.449 123,31% 7.893.368 1.301.116 16,48% 0,0346 0,0483 139,41% 9.581.927 10.272.866 -690.939 -6,73% 0,5434 0,5275 0,0159 3,01% ROA=LNs/Skd=ROS*SVlđ*Hđ lần - LNs (Lợi nhuận sau thuế) trđ 794.028 - Skd= (TSđn+TScn)/2 trđ 9.194.483 ROS=LNs/LCT lần 0,0829 - LCT=DTTBH+DTHĐTC+TNK trđ Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)=Slđ/Skd lần 0,0864 - Slđ=(TSNHđn+TSNHcn)/2 trđ 4.996.119 4.163.785,00 832.334 19,99% Số vòng luân chuyển VLĐ (SVlđ)=LCT/Slđ vòng 1,9179 2,4672 -0,5493 -22,26% - Do Hđ= (Hđ1-Hđ0)*SVlđ0*ROS0 lần 0,0014 - Do SVlđ= Hđ1*(SVlđ1-SVlđ0)*ROS0 lần -0,0103 - Do ROS= Hđ1*SVlđ1*(ROS1-ROS0) lần 0,0503 Tổng hợp lần 0,0413 * Đánh giá khái quát: Hệ số khả sinh lời ròng tài sản năm 2022 0,0864 lần; năm 2021 0,0450 lần Năm 2022 so với năm 2021 hệ số khả sinh lời rịng tài sản tăng lên 0,0413 lần tương đương với tỷ lệ 91,71% Điều cho thấy năm 2022 bình quân đồng vốn tham gia vào trình sản xuất kinh doanh thu 0,0864 đồng lợi nhuận sau thuế, cịn năm 2021 đồng vốn tham gia vào trình sản xuất kinh doanh cơng ty thu 0,0450 đồng lợi nhuận sau thuế cho thấy mức tăng trưởng vượt bậc DN Trong bảng tính trên, ta phân tích đến nguyên nhân tăng ROA khía cạnh hệ số đầu tư ngắn hạn, số vòng luân chuyển vốn lưu động hệ số sinh lời hoạt động * Đánh giá chi tiết: Hệ số khả sinh lời rịng cơng ty tăng ảnh hưởng nhân tố: hệ số đầu tư ngắn hạn, số vòng luân chuyển vốn lưu động hệ số sinh lời hoạt động Phân tích nhân tố ta thấy: - Chỉ tiêu ROS: Hệ số sinh lời hoạt động cơng ty năm 2022 có thay đổi so với năm 2021 tăng từ 0,0346 lần lên 0,0829 lần, tăng 0,0483 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 139,41% Hệ số ROS tăng nguyên nhân lưu chuyển giảm 6,73% Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, hệ số ROS tăng làm cho ROA công ty tăng 0,0413 lần - Chỉ tiêu hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ): Năm 2022 hệ số đầu tư ngắn hạn 0,0534 lần tương đương tài sản ngắn hạn chiếm 5,34% tổng số tài sản có doanh nghiệp So với năm 2021, Hđ có thay đổi, tăng lên 0,0159 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 3,01% Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) chiều với hệ số ROA Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng 0,0159 lần dẫn đến ROA tăng 0,0413 lần Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng sách năm 2022 cơng ty có thay đổi, số vốn lưu động năm 2022 tăng 832.334 triệu đồng , tương ứng với 19,99% Nguyên nhân khách quan giá yếu tố đầu vào tăng, doanh nghiệp phải dự trữ hàng tồn kho dẫn đến tài sản ngắn hạn tăng - Chỉ tiêu số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ): Năm 2022, số vòng vốn lưu động 1,9179 vòng so với năm 2021 2,4672 vòng giảm 0,5493 vòng tương ứng với tỷ lệ giảm 22,26% Trong điều kiện nhân tố khác khơng đổi SVlđ giảm làm cho ROA tăng 0,0413 lần SVlđ tác động ngược chiều với ROA SVlđ giảm nguyên nhân công tác quản trị doanh thu chưa hiệu quả, chất lượng marketing quảng cáo chưa hiệu Kết luận: Như vậy, qua phân tích nhân tố hệ số đầu tư, số vòng quay vốn lưu động hệ số chi phí hệ số khả sinh lời rịng tài sản ROA cơng ty tăng 0,0413 lần, do: + Sự tăng trưởng Hđ làm cho ROA sụt giảm 0,0014 lần + Sự suy giảm SVlđ làm cho ROA giảm 0,0103 lần + Sự tăng trưởng ROS làm cho ROA tăng 0,0503 lần Chỉ tiêu ROA tăng cơng ty sử dụng sách quản lý sử dụng vốn hiệu Giải pháp: Trong kỳ kinh doanh tới, để đẩy nhanh khả sinh lời rịng tài sản, cơng ty cần phải: + Có sách đầu tư tài trợ hợp lý hơn, phù hợp với mục tiêu kinh doanh tổng công ty + Tiếp tục sử dụng hợp lý, hiệu khoản chi phí + Đầu tư TS cho DN Phân tích khả sinh lời tài (ROE) BẢNG 4.8c: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI TÀI CHÍNH (ROE) Chỉ tiêu ROE = LNs/Sc ĐVT Năm 2022 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ lần 0,1444 0,0656 0,0788 120,18% - LNs (Lợi nhuận sau thuế) trđ 794.028 355.579 438.449 - Sc = (VCSHđn + VCSHcn)/2 trđ 5.500.154 5.423.096 77.058 123,31% 1,42% Hts/vc = Skd/Sc lần 1,6717 1,4555 0,2162 14,85% - Skd=(TTSđk + TTSck)/2 trđ 9.194.483 7.893.368 1.301.116 16,48% ROS=LNs/LCT lần 0,0829 0,0346 0,0483 139,41% - LCT = DTTBH + DTHĐTC + TNK trđ 9.581.927 10.272.866 -690.939 -6,73% Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)=Slđ/Skd lần 0,5434 0,5275 0,0159 3,01% - Slđ= (TSNHđn+TSNHcn)/2 lần 4.996.119 4.163.785 832.334 19,99% Số vòng luân chuyển VLĐ (SVlđ)=LCT/Slđ vòng 1,9179 2,4672 -0,55 -22,26% - Do Hts/vc=(Hts/vc1 Hts/vc0)*Hđ0*SVlđ0*(1-Hcp0) lần 0,0097 - Do Hđ = Hts/vc1*(Hđ1 Hđ0)*SVlđ0*(1-Hcp0) lần 0,0023 - Do SVlđ = Hts/vc1*Hđ1*(SVlđ1 SVlđ0)*(1-Hcp0) lần -0,0173 - Do ROS = Hts/vc1*Hđ1*SVlđ1*(Hcp0-Hcp1) lần 0,0841 Tổng hợp lần 0,0788 * Đánh giá khái quát: Năm 2022 ROE đạt 0,1444 lần, có nghĩa đồng VC tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo 0,1444 đồng LNST Năm 2021, ROE đạt 0,0656 lần, có nghĩa đồng VC tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo 0,0656 đồng LNST So với năm trước xu hướng biến động tăng mạnh mức 0,0788 lần, tỷ lệ tăng 120,18% Như cần phải tìm hiểu nguyên nhân ROE biến động tăng mạnh có cách để năm 2023 DN tiếp tục trì khả sinh lời năm 2022 không? * Đánh giá chi tiết: - Ảnh hưởng hệ số tài sản vốn chủ: Năm 2022 1,6717 lần so với năm 2021 tăng 0,2162 lần, tỷ lệ tăng 14,85% Với giả định nhân tố khác khơng đổi tác động nhân tố làm ROE tăng 0,0097 lần Như tác động chiều mang tính chất tác động tích cực đến tiêu ROE Nguyên nhân: Cụ thể, quy mô vốn chủ tăng 77,058 trđ, tỷ lệ tăng 1,42%; tổng tài sản bình quân 9.194.483 trđ, so với năm trước tăng 1.301.116 trđ với tỷ lệ tăng 16,48% Như vậy, năm 2022 DN mở rộng quy mơ tài sản bình qn so với năm trước với mức tỷ lệ tăng cao Trong đó, nguồn tài trợ cho gia tăng quy mô tài sản đến từ vốn chủ vốn nợ Có thể thấy, sách huy động vốn DN năm 2022 so với năm 2021 ưu tiên vốn nợ nhiều 1.301.116 trđ vốn chủ chiếm 77.058 trđ, lại chủ yếu vốn nợ Điều cho thấy khả tự chủ tài DN thấp, làm cho địn bẩy tài tăng lên từ 1,4555 lên 1,6717 lần Như cần xác định DN không phát sinh khoản nợ xấu tiếp tục gia tăng nguồn vốn hđ nợ DN tận dụng địn bẩy tài để tăng khả sinh lời Vì giải pháp đề xuất để hệ số ts/vc năm 2023 tiếp tục tác động gia tăng ROE DN nên tiếp tục tìm cách huy động vốn nợ (nếu đầu tư DH hđ nợ DH, đầu tư NH hđ nợ NH) Và DN cần phải quản trị nợ tốt để tránh nợ xấu tìm hiểu để cân vốn chủ cho DN - Ảnh hưởng hệ số đầu tư: Năm 2022 hệ số đầu tư đạt 0,5434 lần, tức bình quân đồng TSDH dành 0,5434 đồng đầu tư NH Năm 2021, Hđ đạt 0,5275 lần, tức đồng TSDH dành 0,5275 đồng đầu tư NH Cho thấy, DN gia tăng đầu tư NH nhỉnh so với đầu tư DH Sự gia tăng Hđ với giả định nhân tố khác không thay đổi tác động làm cho ROE tăng 0,023 lần Như tác động chiều mang tính chất tác động tích cực đến tiêu ROE Nguyên nhân: Cụ thể, năm 2022 tổng TS tăng 1.301.116 trđ, tỷ lệ tăng 16,48%, TSNH bình qn tăng 832.334 trđ, tỷ lệ tăng 19,99% Như vậy, toàn nguồn vốn mà DN huy động tăng từ nợ DN dùng để đầu tư cho NH Có thể thấy, sách đầu tư DN huy động thêm vốn đầu tư chủ yếu cho TSNH tổng mức đầu tư cho TSNH năm N lớn số vốn huy động nên rút bớt phần vốn DH sang đầu tư cho TSNH Như vậy, sách đầu tư DN mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, huy động vốn nợ vốn chủ để đầu tư cho TSNH thu hồi số TSDH để chuyển sang đầu tư ngắn hạn Từ góp phần tập trung toàn nguồn lực gia tăng TSNH gia tăng ROE (vì vốn NH quay nhanh vốn DH) Như đánh giá hệ số đầu tư tác động làm tăng ROE mức vốn DH dư thừa vốn NH nên gia tăng chưa hợp lý Do đó, DN cần kiểm tra chi tiết loại TSNH TSDH để làm điều chỉnh cấu nguồn vốn cho hợp lý vừa góp phần làm tăng ROE, đồng thời đảm bảo lực cạnh tranh DN kì sau, tránh tồn đọng vốn Ảnh hưởng số vòng quay VLĐ: Năm 2022 đạt 1,9179 vòng, giảm so với năm 2021 0,55 vòng, tỷ lệ giảm 22,26% Với giả định nhân tố khác không đổi tác động làm giảm ROE 0,0173 lần Trong nhân tố nhân tố tác động ngược chiều có tính chất tác động tiêu cực đến ROE Nguyên nhân: Cụ thể, số dư VLĐ tăng 832.334 trđ, tỷ lệ tăng 19,99% tổng DT TN lại giảm 690.939 trđ, tỷ lệ giảm 6,73% Tức kết đầu DT TN giảm so với vốn đầu vào Chứng tỏ thay đổi không hợp lý Khi vốn đầu tư tăng DT TN lại suy giảm có khả vốn bị ứ đọng DT TN DN khơng đạt kỳ vọng nguyên nhân khách quan chủ quan: + Khách quan: đến từ biến động cung - cầu thị trường, xuất đối thủ cạnh tranh mạnh chế nhà nước thay đổi khiến hàng hoá vào chậm hàng hoá tồn đọng suy giảm DT + Chủ quan: sản phẩm, hàng hoá DN sản xuất mua không với kỳ vọng KH Như vậy, giải pháp cần kiểm tra chi tiết loại VLĐ xem loại tồn đọng để có biện pháp giải quyết, góp phần làm DN có hiệu sử dụng vốn Khi DT Tn giảm vậy, vốn ứ đọng làm DN suy giảm hiệu sử dụng - Ảnh hưởng ROS: Năm 2022 so với năm 2021 tăng 0,0483 lần, tỷ lệ tăng 139,41% Đạt 0,0829 lần, tức đồng DT TN lại 0,0829 đồng LNST Như khả sinh lời ROS lớn làm ROE tăng mạnh với mức 0,0841 lần Mức tăng mức tăng lớn nhân tố tác động đến ROE Nguyên nhân: Cụ thể, DT TN giảm 690.939 trđ, tỷ lệ giảm 6,73% LNST lại tăng mạnh với mức 438.449 trđ, tỷ lệ tăng 123,31% Nguyên nhân nhà nước điều chỉnh thuế, chi phí lãi vay thay đổi nhà nước thay đổi lãi suất, NHTM cạnh tranh với DN thân tiếp cận nguồn vốn chưa hiệu Kết luận: Sở dĩ tiêu ROE DN tăng tác động nhân tố Hts/vc, Hđ ROS Trong đó, ROS tăng mạnh nên tác động mạnh tới ROE Giải pháp: Năm 2023, DN muốn tiếp tục trì tăng ROE phải thực đồng thời giải pháp là: 1/ tiếp tục tìm hiểu sách huy động vốn, nên tiếp cận nguồn vốn có chi phí vốn thấp 2/ DN phải rà sốt để có giải pháp cho loại VLĐ bị ứ đọng suy giảm ROE 3/ Gia tăng sách quản trị chi phí, thay đổi sách tín dụng thương mại hiệu So sánh với Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (HOSE: VHC) năm 2022 SO SÁNH VỚI CƠNG TY CỔ PHẦN VĨNH HỒN (HOSE: VHC) NĂM 2022 STT ĐVT MPC VHC Chênh lệch Hcp = TCP/LCT Chỉ tiêu Lần 1,91787 0,02778 1,89009 Hgv = GVHB/DTT Lần 0,86370 0,78403 0,07967 Hcpb = CPBH/DTT Lần 0,05590 0,04124 0,01466 Hcpql = CPQLDN/DTT Lần 0,01174 0,02778 -0,01604 ROS = LNST/LCT Lần 0,08287 0,15954 -0,07667 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Lần (Hskd)= Hđ*SVlđ 1,04214 1,0147 0,02744 BEP=EBIT/Skd= Hđ*SVlđ*Hhđ Lần 0,0944 0,1886 -0,0942 ROA=LNs/Skd=ROS*SVlđ*Hđ Lần 0,08636 0,1619 -0,07554 ROE = LNs/Sc Lần 0,14436 0,2406 -0,09624 Qua bảng so sánh ta thấy, kết kinh doanh MPC VHC có chênh lệch đáng kể Cụ thể: - Chỉ tiêu Hệ số chi phí VHC nhỏ chứng tỏ hiệu doanh nghiệp cao sở để doanh nghiệp phát triển bền vững, doanh nghiệp đảm bảo cân đối cần thiết chu kỳ hoạt động Hệ số chi phí MPC lớn chứng tỏ tình hình quản trị chi phí cơng ty chưa có hiệu - Chỉ tiêu Hệ số giá vốn hàng bán VHC nhỏ MPC 0,07967 lần việc quản lý khoản chi phí giá vốn hàng bán VHC tốt MPC - Chỉ tiêu Hệ số chi phí bán hàng VHC nhỏ MPC chứng tỏ doanh nghiệp VHC tiết kiệm chi phí bán hàng kinh doanh có hiệu MPC - Chỉ tiêu Chi phí quản lý doanh nghiệp MPC nhỏ VHC cho thấy hiệu quản lý khoản chi phí MPC cao VHC - Chỉ tiêu Hệ số sinh lời hoạt động VHC cao MPC cho thấy VHC mở rộng quy mô kinh doanh, tăng lực cạnh tranh MPC - Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh MCP cao VHC, cụ thể: + Chỉ tiêu Khả sinh lời vốn kinh doanh (BEP) MPC VHC dương cho thấy hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp tốt, nâng cao thu hút vốn đầu tư thị trường, đặc biệt từ nhà đầu tư + Chỉ tiêu Khả sinh lời ròng (ROA) VHC cao MPC cho thấy hiệu sử dụng tài sản tốt, VHC có khả thu hút hấp dẫn nhà đầu tư MPC + Chỉ tiêu Khả sinh lời tài (ROE) VHC cao MPC cho thấy việc hiệu quản trị chi phí VHC tăng cao MPC => Nhìn chung, tiêu VHC tốt MPC, MPC cần xây dựng sách huy động vốn phù hợp với biến động thị trường chiến lược doanh nghiệp More from: Phân tích tài doanh… PTTCDN Học viện Tài 247 documents Go to course 37 68 Tiểu luận Phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài chính… 100% (27) Phân tích tình hình tài CTCP May 10 Phân tích tài chính… 100% (12) CAU HOI VA DAP AN 156 106 CUOC THI TIM HIEU… Phân tích tài chính… 100% (4) PHÂN TÍCH TÀI Chính Doanh NGHIỆP Phân tích tài doan… Recommended for you 89% (9) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Exercises unit G10 fsef HFR 925 100% (1)