1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí Tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng La Hiên VVMI, Xã La Hiên, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Hà Phương Nam
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Huệ
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,39 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU (8)
    • 1.1. Đặt vấn đề (8)
    • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của tài (0)
      • 1.2.1. Mục tiêu ................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3. Ý nghĩa của đề tài (0)
      • 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học (9)
      • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn (9)
  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 2.1. Cơ sở khoa học (10)
      • 2.1.1. Các khái niệm (10)
    • 2.2. Cơ sở pháp lý (12)
    • 2.3. Cơ sở thực tiễn (13)
      • 2.3.1. Vai trò của không khí đối với cơ thể (13)
      • 2.3.2. Các hoạt động gây ô nhiễm không khí (14)
      • 2.3.3. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí (14)
    • 2.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới (15)
    • 2.5. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam (17)
  • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (20)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (20)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (20)
      • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu (20)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (20)
      • 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu (20)
      • 3.2.2. Thời gian tiến hành (20)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu (20)
    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu (20)
      • 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu (20)
      • 3.4.2. Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm (21)
  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (27)
    • 4.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí nhà máy xi măng La Hiên (27)
      • 4.1.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên (27)
      • 4.1.2. Sơ lược về điều kiện kinh tế xã hội (29)
    • 4.2. Tổng quan về công ty cổ phần xi măng La Hiên (35)
      • 4.2.1. Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất (35)
      • 4.2.2. Hoạt động phát sinh chất thải và phương pháp xử lý (41)
    • 4.3. Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy (47)
      • 4.3.1. Danh mục các điểm quan chắc môi trườngError! Bookmark not defined. 4.3.2. Kết quả quan trắc môi trường không khí (0)
    • 4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại công ty (59)
      • 4.4.1. Giải pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí (59)
      • 4.4.2. Giải pháp cải thiện trang thiết bị đổi mới công nghệ (61)
      • 4.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng (62)
  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (64)
    • 5.1. Kết luận (64)
    • 5.2. Kiến nghị (65)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 59 (66)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Hiện trạng môi trường không khí

- Môi trường không khí xung quanh công ty cổ phần nhà xi măng La Hiên

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2018.

Nội dung nghiên cứu

- Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí nhà máy xi măng La Hiên

- Tổng quan về công ty cổ phần xi măng La Hiên

- Đánh giá hiên trạng hiện trạng không khí khu vực công ty cổ phần xi măng

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại công ty xi măng La Hiên

Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Tham khảo các tài liệu, giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn báo cáo khoa học… có liên quan đến các nội dung nghiên cứu của đề tài.

3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Đây là phương pháp tham khảo những số liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Với phương pháp này có thể nghiên cứu những nội dung sau:

- Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

- Tài liệu thống kê, số liệu về môi trường không khí.

- Các thông tin liên quan đến đề tài thông qua sách báo, mạng Internet, và cách nghiên cứu trước đây.

3.4.2 Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm 3.4.2.1 Phương pháp đo tại hiện trường

Bảng 3.1: Phương pháp đo tại hiện trường

STT Tên thông số Phương pháp đo Dải đo

I Phương pháp đo các chỉ tiêu môi trường khí thải công nghiệp

II Phương pháp đo các chỉ tiêu môi trường không khí

2.3 Độ ẩm QCVN 46:2012/BTNMT 10÷90% RH

2.4 Tốc độ gió QCVN 46:2012/BTNMT 0,4÷30 m/s

3.4.2.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

Các chỉ tiêu phân tích theo các tiêu chuẩn quốc tế như EPA; MASA; SMEWW và các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. a Các phương pháp phân tích môi trường khí thải công nghiệp

Bảng 3.2: Phương pháp phân tích môi trường khí thải công nghiệp

STT Tên thông số Phương pháp phân tích Giới hạn phát hiện

1 NO x EPA Method 7 5 mg/Nm 3

2 SO 2 EPA Method 6 3,4 mg/Nm 3

4 Bụi EPA Method 5 50 mg/Nm 3 b Các phương pháp phân tích môi trường không khí

Bảng 3.3: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí

STT Tên thông số Phương pháp phân tích Giới hạn phát hiện

Bảng 3.4 Danh mục các điểm quan trắc

STT Tên điểm quan trắc Ký Loại quan Vị trí lấy mẫu

Mô tả điểm quan trắc hiệu trắc Kinh độ (N) Vĩ độ (E)

Tại ống khói được xử lý bằng hệ thống

1 Khí thải ống khói lò nung clinker OK1 21 0 41 ’ 960 ’’ 105 0 54 ’ 933 ’’ lọc bụi tĩnh điện (lấy mẫu tại lỗ thăm ống khói khí thải, sau hệ thống xử lý, Quan trắc trước quạt hút của ống khói) chất phát

Lấy mẫu tại lỗ thăm của ống dẫn khí,

Khí thải ống khói khu vực thải ống khói có bụi và mùi nhẹ, ống khói

2 OK2 21 0 41 ’ 960 ’’ 105 0 54 ’ 925 ’’ nghiền xi măng có hệ thống xử lý lọc bụi tĩnh điện, lấy mẫu trước quạt hút của ống khói

Không khí khu vực làm việc

1 Khu vực nghiền liệu sống 1-2 K1

Khu vực nền bê tông, rộng, thoáng, hơi chất phát ồn

Khu đập nghiền đá phân xưởng

Khu vực nền bê tông, rộng, thoáng, hơi bụi

Khu vực ngoài trời, nền đất, rộng, thoáng, ồn

Khu vực nền bê tông, rộng, thoáng, ít màu, ít bụi

Không khí khu vực xung quanh

Tuyến đường cạnh hàng rào

Khu vực nền bê tông, sát đường giao

Công ty thông, cạnh hàng rào công ty

7 Khu dân cư xóm Cây Bòng K7 21 0 42 ’ 112 ’’ 105 0 54 ’ 132 ’’

Khu vực nền đất, cạnh đường giao

Quan trắc thông, rộng, thoáng, hơi bụi môi trường 8

Khu nhà 3 tầng công nhân, trạm

Khu vực nền bê tông, rộng, thoáng, ít y tế tác động bụi, ít mùi

Khu vực nền bê tông, rộng, thoáng, ít Đông Nam công ty bụi

10 Phía Bắc, Đông Bắc công ty K10 Khu vực nền bê tông, rộng, thoáng,

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí nhà máy xi măng La Hiên

4.1.1 Sơ lược về điều kiện tự nhiên

Công ty CP xi măng La Hiên VVMI thuộc xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giáp đường quốc lộ 1B trên tuyến đường TP Thái Ngyên đi – Võ Nhai – Bắc Sơn (Lạng Sơn) Cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 20km.

Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, có giới hạn địa lí 105 0 17 -

106 0 17 đông, 21 0 36 - 212 0 56 vĩ bắc; phía đông giáp huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn); phía tây giáp huyện Đồng Hỉ và huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên); phía nam giáp huyện Đồng Hỉ ( tỉnh Thái Nguyên) và huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang); phía bắc giáp huyện Na Rì (tỉnh Bắc Cạn) Diện tích tự nhiên của Võ Nhai là 845,1 km2; trong đó, đất lâm nghiệp chiếm trên 561,27km, đất nông nghiệp 77,24km2, đất nuôi trồng thủy sản1,55km, đất phi nông nghiệp 22,13km2 và đất chưa sử dụng 182,92km2 Trong lòng đất có nhiều loại khoáng sản quý: chì, kẽm, vàng ở Thần Sa; phốt pho ở La Hiên có trữ lượng khá (60.000 tấn) Ngoài ra, Võ Nhai còn có các loại khoáng sản vật liệu xây dựng: đá xây dựng, đá sét, cát sỏi, đặc biệt là sét xi măng ở Cúc Đường có trữ lượng lớn, chất lượng tốt. Địa hình Võ Nhai khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi, hình thành 3 vùng rõ rệt:

- Vùng núi cao, gồm 6 xã: Nghinh Tường, Sảng Mộc, Thượng Nung, Cúc Đường, Thần Sa, Vũ Chấn, có đất rừng đa dạng với tập đoàn cây, con phong phú, tạo nên cảnh đẹp tự nhiên Nơi đây có khối núi đá vôi Thượng Nung đồ sộ nhất tỉnh

Thái Nguyên, rộng tới 300 km 2 , độ cao từ 500 đến 600 mét, kéo dài từ Thần Sa qua Nghinh Tường, đến Liêm Thuỷ (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn) - Vùng thấp, gồm 3 xã

La Hiên, Lâu Thượng, Phú Thượng và thị trấn Đình Cả, có địa hình tưương đối bằng phẳng, được tạo nên bởi những thung lũng chạy dọc theo Quốc lộ 1B, hai bên là hai dãy núi cao có độ dốc lớn.

- Vùng gò đồi, gồm 5 xã : Tràng Xá, Liên Minh, Dân Tiến, Bình Long và Phương Giao, có nhiều đồi đất hình bát úp, bị chia cắt bởi các dòng sông, khe suối và xen lẫn núi đá vôi.

Xã La Hiên diện tích 39,19 km², nằm ở phía tây của huyện Võ Nhai và có tuyến quốc lộ 1B chạy qua Đối với ranh giới trong huyện, La Hiên tiếp giáp với xã Thần Xa ở một đoạn nhỏ phía bắc, xã Cúc Đường ở phía đông bắc, xã Lâu Thượng ở phía đông Các đoạn ranh giới còn lại, La Hiên giáp với các xã của huyện Đồng

Hỷ, xã Văn Hán và xã Khe Mo ở phía nam, xã Tân Long và Quang Sơn ở phía tây.

La Hiên là một xã thuộc vùng thấp của huyện Võ Nhai.

Xã La Hiên gồm 15 xóm: Trúc Mai, Làng Lai, Hiên Bình, Xóm Phố, Cây Bòng, Cây Thị, Làng Giai, La Đồng, Xuân Hoà, Đồng Đình, Hiên Minh, Hang Hon, Làng Kèn, Khuôn Vạc, Đồng Dong.

Xã La Hiên là xã miền núi, vùng sâu vùng xa Địa hình chủ yếu là núi đá vôi và đồi đất thấp chạy dọc theo quốc lộ 1B Nằm xen kẽ giữa các đồi đất thấp là các thung lũng, kênh rạch nhỏ, cánh đồng hoa màu và vườn rừng của nhân dân địa phương. Địa hình tại khu vực nguồn tiếp nhận nước thải cũng bao gồm các đặc trưng trên Hai bên suối là đồi đất thấp xen kẽ vườn hoa màu và vườn rừng của dân địa phương.

Khí hậu Võ Nhai mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi Bắc Bộ, nhưng có phần khắc nghiệt hơn Trước đây, Võ Nhai nổi tiếng là nơi rừng thiêng nước độc. Sách Đồng Khánh địa chí, viết: ”Trong huyện rừng núi liên tiếp, khí núi nặng nề. Khí trời nhiều lạnh rét Khí đất ẩm thấp Cuối xuân trời vẫn còn lạnh, mùa hè thì chỉ hơi nóng, đầu thu đã bắt đầu lạnh, đến mùa đông thì rét đậm Hằng ngày khoảng trước giờ Tỵ, sau giờ Thân thì không nhìn thấy núi”.

Võ Nhai nằm trong vùng lạnh của tỉnh Thái Nguyên Nhiệt độ trung bình hằng năm 22,9 o C Từ Thượng tuần tháng 5 đến hạ tuần tháng 9 là những tháng có nhiệt độ cao, nóng nhất là tháng 6, tháng 7, khoảng 27,9 o C Nhiệt độ cao tuyệt đối khoảng 39 0 C (tháng 6), thấp tuyệt đối là 3 o C (tháng 1) Vào mùa lạnh (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau), tiết trời giá rét, nhiều khi có sương muối, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và sự phát triển cây trồng, vật nuôi Biên độ ngày và đêm trung bình là 7 o C, lớn nhất vào tháng 10, khoảng 8,2 o C Chế độ nhiệt này tạo cho Võ Nhai có thế mạnh trong việc phát triển các loại cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới, nhất là các loại cây ăn quả.

Chịu ảnh hưởng chế độ mưa vùng núi Bắc Bộ, mùa mưa ở Võ Nhai thường diễn ra từ tháng 4 đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Lượng mưa trung bình hằng năm 1.941,5 mm và phân bổ không đều, chủ yếu tập trung vào các tháng mùa ma, khoảng 1.765 mm (chiếm 91% tổng lượng mưa cả năm) Lượng mưa lớn nhất thường diễn ra vào tháng 8, trung bình khoảng 372,2 mm.

Nguồn nước trên địa bàn huyện Võ Nhai khá phong phú, nhưng phân bố không đều Ngoài nguồn nước mặt từ sông, suối, còn có các mạch nước ngầm từ các hang động trong núi đá vôi.

Võ Nhai có hai con sông nhánh thuộc hệ thống sông Cầu và sông Thưương, được phân bố ở phía bắc và phía nam huyện.

Sông Nghinh Tường có chiều dài 46 km, bắt nguồn từ những dãy núi của vòng cung Bắc Sơn (Lạng Sơn), chảy qua các xã Nghinh Tường, Sảng Mộc, Thượng Nung, Thần Sa, rồi đổ ra sông Cầu Khoảng 40% chiều dài dòng chảy là vùng đá vôi, thung lũng thường hẹp và sâu, vách đá dựng đứng.

Sông Rong: bắt nguồn từ xã Phú Thượng, chảy qua thị trấn Đình Cả, Tràng

Xá, Dân Tiến, Bình Long, sang địa phận tỉnh Bắc Giang và đổ về sông Thưương.

Võ Nhai có 11 hồ chứa nước, 50 phai, đập kiên cố, 12 trạm bơm, 132 kênh mưương do Nhà nước hỗ trợ và nhân dân đóng góp xây dựng.

4.1.2 Sơ lược về điều kiện kinh tế xã hội

+ Lao động và việc làm

Trong những năm qua song song với sự phát kinh tế - xã hội năng lực của người lao động không ngừng được cải thiện, việc áp dụng những tiến bộ khoa học vào lao động sản xuất luôn được người lao động quan tâm cùng với những chính sách định hướng chung trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện, những nỗ lực của chính quyền địa phương trong việc giải quyết công ăn việc làm người lao động, như chính sách khuyến nông, cho vay vốn đầu tư vào sản xuất…Tuy nhiên với lực lượng lao động dồi dào thì việc giải quyết việc làm cho người lao động gặp khó khăn, đặc biệt với lao động nông nghiệp hoạt động mang tính thời vụ.

+ Đặc điểm về cơ cấu kinh tế

Xã La Hiên có đất lâm nghiệp là chủ yếu.

Tổng quan về công ty cổ phần xi măng La Hiên

4.2.1 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xi măng La Hiên – VVMI

- Loại hình sản xuất chính: Sản xuất xi măng.

- Công suất: Thiết kế của tổng 02 dây chuyền sản xuất là 1 triệu tấn/năm;

Công suất công suất thực tế khoảng 600 nghìn tấn/năm.

Công nghệ sản xuất xi măng hiện tại của Công ty CP xi măng La Hiên là công nghệ sản xuất xi măng lò quay, phương pháp khô với các máy móc, thiết bị công nghệ được trang bị đồng bộ cùng với hệ thống kiểm tra, đo lường, điều chỉnh và điều khiển tự động ở mức tiên tiến trên thế giới trong giai đoạn hiện nay, tiết kiệm năng lượng, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và ổn định, đồng thời bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường từ công đoạn đầu tiên là gia công nguyên liệu đến công đoạn cuối cùng là xuất xi măng, bao gồm:

- Nguyên liệu, nhiên liệu vận chuyển đến nhà máy và đưa về các kho chứa được cơ giới hoá hoàn toàn.

- Nguyên liệu chính tùy thuộc vào kích thước ban đầu được đập tới cỡ hạt hợp lý và dự trữ trong kho với thiết bị đồng nhất sơ bộ được lựa chọn để đảm bảo nguyên liệu được đồng nhất ở mức cao và ổn định trong quá trình sản xuất.

- Căn cứ vào tính chất cơ lý của các loại nguyên liệu, dự kiến lựa chọn hệ thống thiết bị đập búa một trục để đập đá vôi và máy đập hai trục có răng để đập đất sét nhằm tăng hiệu suất sử dụng, tiết kiệm năng lượng đập cho dây chuyền mới.

- Lựa chọn máy nghiền đứng để nghiền phối liệu nhằm tiết kiệm năng lượng nghiền và nâng cao khả năng sấy khi nguyên liệu có độ ẩm cao, đặc biệt là về mùa mưa.

- Lựa chọn hệ thống đồng nhất bột liệu theo kiểu nạp và tháo liên tục nhằm tăng hiệu suất và khả năng đồng nhất, hợp lý về thời gian dự trữ và giảm chi phí xây dựng silô chứa.

- Nung luyện clinker được thực hiện trong lò quay với tháp trao đổi nhiệt 1 nhánh, 5 tầng cyclon sấy với buồng phân hủy sơ bộ CO 2 đầu lò và thiết bị làm nguội clinker kiểu ghi, hiệu suất thu hồi nhiệt cao Sử dụng 100% than cám 3B Khánh Hòa -Thái Nguyên có hàm lượng chất bốc 8 % làm nhiên liệu nung luyện clinker trong điều kiện hệ thống lò nung làm việc bình thường Tuy nhiên, ở giai đoạn khởi động, sấy lò sẽ phải dùng dầu DO và trong trường hợp chất lượng than mịn dao động thì có thể sử dụng thêm dầu để ổn định chế độ nhiệt ở zôn nung lò quay và buồng phân hủy.

- Khí nóng thải ra từ máy làm lạnh clinker một phần được đưa trở lại đầu lò để cấp cho buồng phân hủy nhờ ống gió; một phần được sử dụng để sấy than.

- Khí thải từ tháp trao đổi nhiệt được sử dụng làm tác nhân sấy trong quá trình nghiền nguyên liệu.

- Sử dụng máy nghiền đứng để nghiền than để tăng độ mịn của than, đảm bảo cho hệ thống lò nung sử dụng liên tục 100% than trong quá trình vận hành bình thường. Trang bị đầy đủ, đồng bộ với các thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ như: van phòng nổ, thiết bị phun khí CO 2 , thiết bị đo nồng độ khí CO cho hệ thống nghiền và chứa than mịn Sử dụng lọc bụi túi để khử bụi và thu hồi sản phẩm nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn cho quá trình vận hành của hệ thống nghiền than.

- Nghiền xi măng được thực hiện trong hệ thống nghiền chu trình kín với máy nghiền bi và sử dụng tiền nghiền là máy cán ép kết hợp với phân ly hiệu suất cao đảm bảo tăng khả năng nghiền mịn sản phẩm Sử dụng lọc bụi túi để khử bụi trong khí thải, đảm bảo khống chế nồng độ bụi trong khí thải 50mg/ Nm 3

- Sử dụng máy đóng bao 8 vòi kiểu quay với hệ thống cân điện tử tự động có độ chính xác đạt 50 0,5kg/bao, có hệ thống làm sạch và phá bao tự động khi bao xi măng không đủ trọng lượng; có trang bị thiết bị tự động in số lô lên vỏ bao.

- Đầu tư 04 thiết bị xuất xi măng bao cho xe tải, còn lại tận dụng thiết bị xuất xi măng bao của các dây chuyền hiện tại.

- Các thiết bị vận chuyển trong dây chuyền sản xuất được lựa chọn phù hợp với tính chất, đối tượng và cự ly vận chuyển nhằm giảm chi phí đầu tư, tiết kiệm năng lượng, an toàn trong vận hành, thuận tiện trong bảo dưỡng Các điểm chuyển đổ nguyên liệu đều được bố trí các lọc bụi túi phù hợp nhằm khống chế nồng độ bụi trong khí thải 50mg/ Nm 3

- Dây chuyền sản xuất được trang bị hệ thống tự động hóa khâu kiểm tra, đo lường xử lý thông tin, điều chỉnh và điều khiển hoạt động toàn bộ dây chuyền nhằm tối ưu hóa quá trình công nghệ sản xuất.

- Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ sản xuất được thể hiện tại hình 1.1.

QUẶNG SẮT Lọc bụi Đập đá vôi Đập đất sét túi vải

Xi lô than Kho đồng nhất Kho đồng nhất

Lọc bụi Xi lô chứa Két chứa túi vải

Hệ thống cân bằng định lượng

Lọc bụi túi Tro bay

Lọc bụi Nghiền Lò nung Clinker túi

Băng tải xiên clinker tĩnh điện khó

Xi lô Phụ gia Xi lô clinker Xi lô thạch cao

Si lô chứa xi măng

Xuất xi măng Đóng bao

Ghi chú: Đường nguyên liệu ; Đường hút bụi, khí nén.

Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất Xi Măng

Nguyên liệu sản xuất đầu vào sản phẩm bao gồm các loại: đá vôi, đất sét, cao silic, quặng sắt, thạch cao và các phụ gia khác (xỉ lò cao).

Nhiên liệu tiêu thụ: điện, than cám, dầu mỡ, dầu pha, nước làm mát.

Sản phẩm đầu ra là xi măng gồm các loại: PCB30 và PCB40; có 02 loại xi măng bột và xi măng đóng bao.

Công suất: Công suất thiết kế của tổng 02 dây chuyền sản xuất là 1 triệu tấn/ năm; Công suất thực tế đạt 600 nghìn tấn sản phẩm/năm.

Bảng 4.1: Kế hoạch lượng nguyên liệu đầu vào của hệ thống

STT Nguyên liệu, hóa chất, Đơn vị tính Lượng Mục đích/ Công phụ gia… tiêu dùng đoạn SX

1 Đá vôi tấn/năm 830.592 Sx Clinker

2 Đất sét tấn/năm 164.664 Nt

3 Quặng sắt tấn/năm 13.887 Nt

4 Thạch cao tấn/năm 26.400 Sx xi măng

5 Xỉ lò cao tấn/năm 41.917 Nt

6 Đá đen tấn/năm 5.473 Nt

7 Đất cao silic tấn/năm 56.872 Nt

8 Vỏ bao cái/năm 14.874.000 Nt

1 Than cám 3B Khánh Hòa tấn/năm 104.153 SX Clinker

2 Dầu mỡ bôi trơn kg/năm 15.866

3 Dầu Diezen lít/năm 1.800.000 nội bộ, nhóm đốt lò…

5 Điện năng kWh 43.000.000 Sản xuất + sinh

4.2.2 Hoạt động phát sinh chất thải và phương pháp xử lý:

Bảng 4.2: Thực trạng biện pháp quản lý các chất thải của Công ty

Loại Nguồn thải Công nghệ xử lý chất thải

- Bể lắng. xuất (nước làm

- Bơm nước tuần hoàn. mát thiết bị)

Nước Nước thải sinh Xử lý qua hệ thống bể tự hoại, bể lắng kết hợp thải với xử lý ChloraminB. hoạt Bổ sung chế phẩm định kỳ.

Nước mưa chảy Hệ thống mương rãnh có hố ga lắng cặn và được thu về áo lắng trong công ty phục vụ sản xuất. tràn.

Một phần thoát ra suối.

Mỗi công đoạn sản xuất đều được trang bị các thiết bị xử lý bụi, lọc bụi tĩnh điện tương ứng để đảm bảo khống chế nồng độ bụi thải ra ngoài môi trường đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép.

- Công đoạn đập, vận chuyển và tồn trữ nguyên nhiên liệu: bụi phát sinh được khống chế

Khí thải, bụi bằng cách sử dụng băng tải được bao kin kết hợp với các thiết bị lọc bụi túi. phát sinh trong

Khí thải, - Khu vực xilô chứa nguyên liệu và nhiên liệu: hầu hết các công bụi Để kiểm soát bụi từ xilô trang bị hệ thống hút và đoạn trong dây lọc bụi túi tại các cửa áp suất cân bằng áp suất ở truyền sản suất đỉnh xilô.

Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy

4.3.1 Kết quả quan trắc môi trường không khí

4.3.1.1 Đánh giá kết quả phân tích khí thải đợt 1 năm 2017

Bảng 4.4: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 1 năm 2017 với đợt 1 năm 2016

Ký Thông số quan trắc

TT Vị trí quan trắc hiệu Đợt 1 CO NO 2 SO 2 Bụi mẫu (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 )

1 kỹ thuật ống OK1 khói số 1 Năm 2016 221 263 136 67

- Dấu (-) là chưa có quy định;

- QCVN 23:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng.

+ Cột B2 quy định nồng độ C để tính nồng độ tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng

Các chỉ tiêu tiến hành quan trắc, phân tích 2 mẫu khí thải ống khói của Công ty định kỳ đợt 1 năm 2017 đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN

23:2009/BTNMT (Cột B2; Kp = 1 tương ứng với công suất theo thiết kế 0,6 ≤ P ≤

1,5 triệu tấn/năm; Kv=1,4 tương ứng với khu vực loại 5 nông thôn miền núi) Điều đó chứng tỏ biện pháp xử lý khí thải công nghiệp trong hoạt động sản xuất của

Công ty có hiệu quả tương đối tốt.

So sánh kết quả quan trắc khí thải đợt 1 năm 2017 với kết quả quan trắc đợt 1 năm 2016 (tại bảng 3.1) cho thấy các chỉ tiêu quan trắc chất lượng khí thải ống khói của công ty các đợt đều trong giới hạn cho phép theo QCVN 23:2009/BTNMT (CộtB2; Kp = 1 tương ứng với công suất theo thiết kế 0,6 ≤ P ≤ 1,5 triệu tấn/năm;

Kv=1,4 tương ứng với khu vực loại 5 nông thôn miền núi) Điều đó cho thấy ống khói của công ty hiệu quả xử lý khá tốt.

Hình 4.5: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK1 công ty đợt 1 năm 2017 với đợt 1 năm 2016

Hình 4.6: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK2 công ty đợt 1 năm 2017 với đợt 1 năm 2016 4.3.1.2 Đánh giá kết quả phân tích khí thải đợt 2 năm 2017

Bảng 4.5: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 2 năm

Ký Thông số quan trắc

TT Vị trí quan trắc hiệu Đợt 2 CO NO 2 SO 2 Bụi mẫu (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 )

1 kỹ thuật ống OK1 khói số 1 Năm 2016 120 639 89,4 134,7

- Dấu (-) là chưa có quy định;

- QCVN 23:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng.

+ Cột B2 quy định nồng độ C để tính nồng độ tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng áp dụng đối với:

 Các dây chuy ền sản xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng xây dựng mới hoặc cải tạo, chuyển đổi công nghệ

 T ất cả dây chuyền của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;

Kp = 1 tương ứng với công suất theo thiết kế 0,6 ≤ P ≤ 1,5 triệu tấn/năm; Kv= 1,4 tương ứng với khu vực loại 5 nông thôn miền núi.

Các chỉ tiêu tiến hành quan trắc, phân tích 2 mẫu khí thải ống khói của Công ty định kỳ đợt 2 năm 2017 đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN

23:2009/BTNMT (Cột B2; Kp = 1 tương ứng với công suất theo thiết kế 0,6 ≤ P ≤

1,5 triệu tấn/năm; Kv=1,4 tương ứng với khu vực loại 5 nông thôn miền núi) Điều đó chứng tỏ biện pháp xử lý khí thải công nghiệp trong hoạt động sản xuất của

Công ty có hiệu quả tương đối tốt.

Hình 4.7: Biểu đồ kết quả quan trắc khí thải ống khói Công ty đợt 2 năm 2017

* So sánh kết quả quan trắc khí thải đợt 2 năm 2017 với kết quả quan trắc đợt 2 năm 2016

So sánh kết quả quan trắc khí thải đợt 2 năm 2017 với kết quả quan trắc đợt 2 năm 2016 (tại bảng 3.1) cho thấy các chỉ tiêu quan trắc chất lượng khí thải ống khói của công ty các đợt đều trong giới hạn cho phép theo QCVN 23:2009/BTNMT (Cột

B2; Kp = 1 tương ứng với công suất theo thiết kế 0,6 ≤ P ≤ 1,5 triệu tấn/năm;

Kv=1,4 tương ứng với khu vực loại 5 nông thôn miền núi) Điều đó cho thấy ống khói của công ty hiệu quả xử lý khá tốt.

Hình 4.8: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK1 công ty đợt 2 năm 2017 với đợt 2 năm 2016

Hình 4.9: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK2 công ty đợt 2 năm 2017 với đợt 2 năm 2016 4.3.2.3 Đánh giá kết quả phân tích khí thải đợt 3 năm 2017

Bảng 4.6: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 3 năm 2017 với đợt 3 năm 2016

Ký Thông số quan trắc

TT Vị trí quan trắc hiệu Đợt 3 CO NO 2 SO 2 Bụi mẫu (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 ) (mg/Nm 3 )

Khí thải tại van Năm 2017 278 645 89 121

Các chỉ tiêu tiến hành quan trắc, phân tích 2 mẫu khí thải ống khói của Công ty định kỳ đợt 3 năm 2017 (tại bảng PL 2.1) đều nằm trong giới hạn cho phép theo

QCVN 23:2009/BTNMT (Cột B2; Kp = 1 tương ứng với công suất theo thiết kế 0,6

≤ P ≤ 1,5 triệu tấn/năm; Kv=1,4 tương ứng với khu vực loại 5 nông thôn miền núi). Điều đó chứng tỏ biện pháp xử lý khí thải công nghiệp trong hoạt động sản xuất của

Công ty có hiệu quả tương đối tốt.

Hình 4.10: Biểu đồ kết quả quan trắc khí thải ống khói Công ty đợt 3 năm 2017

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại công ty

ty Xi măng La Hiên

4.4.1 Giải pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

- Dựa trên các kết quả phân tích cho thấy :

- Về khí thải các chỉ tiêu như : Bụi, SO 2 , CO cũng vượt tiêu chuẩn cho phép

- Về xung quanh cần trồng nhiều cây xanh hơn nữa để đảm bảo oxy và lọc bầu không khí đỡ bị ô nhiễm hơn

- Các giải pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiêm không khí + Giải pháp khống chế và giảm thiếu môi trường không khí + Giải pháp giảm thiếu tiếng ồn và độ rung

+ Giải pháp phòng chống và ứng phó sự cố chày nổ

+ Giải pháp cải tiến hệ thống quản lí môi trường

+ Hướng tới xây dựng khu hồ sinh thái

4.4.2 Giải pháp cải thiện trang thiết bị đổi mới công nghệ

4.4.2.1 Công nghệ tiên tiến nâng cao năng lực cạnh tranh

Thực hiện chỉ đạo của Nhà nước về phát triển ngành công nghiệp xi măng theo hướng bền vững, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và bảo vệ môi trường, toàn ngành nỗ lực đầu tư đổi mới công nghệ trong dây chuyền sản xuất cũng như xử lý chất thải và môi trường không khí sau sản xuất Đổi mới công nghệ là yêu cầu tất yếu với ngành xi măng

Các dây chuyền sản xuất nhỏ được lên kế hoạch đầu tư theo chiều sâu nhằm cải tạo sản xuất, nâng công suất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công nghệ lò đứng được thay thế bằng công nghệ lò quay có công suất cao hơn Hệ thống mới đẩy nhanh tiến trình phản ứng trong lò quay, tiết kiệm năng lượng và sử dụng hệ thống làm nguội bằng ghi quay Đánh giá bản chất, các nhà máy xi măng hiện đại của Việt Nam được đầu tư dây chuyền sản xuất với thiết bị công nghệ cao bậc nhất thế giới, với mức độ tự động hóa tiên tiến ở mọi công đoạn.

Công nghệ sản xuất tiên tiến hơn

4.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng

4.4.3.1 Chiến lược tổng thể công ty cổ phần xi măng La Hiên

Chiến lược tổng thể phản ánh những đánh giá của công ty về điều kiện và những cơ hội của thị trường để từ đó đưa ra những chính sách đáp ứng thị trường một cách hiệu quả Chiến lược tổng thể sẽ tạo ra hướng phát triển mà công ty phải đi theo trong môi trường kinh doanh cụ thể, đồng thời hướng dẫn cho việc phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý và đưa ra cách thức phối hợp giữa các bộ phận trong một công ty để cùng đi đến mục tiêu Giữa chiến lược tổng thể và quản trị bán hàng có mối tươnguan chặt chẽ Để xây dựng và phát triển hệ thống quản trị bán hàng thì cấp quản lý phải nắm rõ chiến lược tổng thể và cách thức tham gia vào chiến lược chung của công ty Chiến lược quản trị bán hàng là một phần trong toàn bộ chiến lược chung của toàn công ty Do đó chiến lược tổng thể có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả trong việc quản trị bán hàng và là một trong những cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả quản trị bán hàng Một chiến lược tổng thể được đưa ra một cách khoa học, hợp lý và phối hợp được toàn bộ nguồn lực công ty để thực hiện chiến lược sẽ là tiền đề và là cơ sở cho các chiến lược cấp chức năng thực hoàn thiện trong đó có hoạt động quản trị bán hàng.

4.4.2.2 Một số kỹ năng bán hàng hiệu quả Để nâng cao hiệu quả bán hàng thì bên cạnh chiến lược tổng thể công ty, phân tích môi trường thì cần phải có những kỹ năng trong việc bán hàng một cách hiệu quả Một số kỹ năng cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả bán hàng là:

Hoạch định là một kỹ năng quan trọng trong hoạt động quản trị bán hàng. Hoạch định giúp cho nhà quản trị vạch ra những kế hoạch và chương trình hành động cũng như biết được thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc một cách hiệu quả. Bên cạnh đó hoạch định còn giúp cho nhà quản trị xây dựng các chiến lược hành động cũng như nắm bắt được toàn bộ quy trình nhằm thực hiện mục tiêu bán hàng đề ra.

Kỹ năng quản lý địa bàn

Trong kinh doanh mà đặc biệt là trong khâu tổ chức bán hàng thì việc xác định địa bàn và quản lý địa bàn là nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng tới doanh số bán hàng cũng như việc khai thác tối đa tiềm năng của mỗi khu vực Hoạt động quản trị bán hàng bao hàm trong đó là quản trị từng khu vực địa bàn Mỗi khu vực địa bàn bao gồm: khách hàng là nguồn tạo ra doanh số và đối thủ là người cạnh tranh với công ty Việc quản lý địa bán hiệu quả sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý khách hàng tức là quản lý nguồn doanh thu của công ty đồng thời giám sát những đối thủ nhằm có những chính sách đề phòng và ứng phó kịp thời trước sự cạnh tranh đến từ đối thủ.

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Phương pháp đo tại hiện trường - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.1 Phương pháp đo tại hiện trường (Trang 21)
Bảng 3.4. Danh mục các điểm quan trắc - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.4. Danh mục các điểm quan trắc (Trang 23)
Hình 4.1: Vị trí địa lý Công ty - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 4.1 Vị trí địa lý Công ty (Trang 31)
Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất Xi Măng - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất Xi Măng (Trang 38)
Bảng 4.1: Kế hoạch lượng nguyên liệu đầu vào của hệ thống - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.1 Kế hoạch lượng nguyên liệu đầu vào của hệ thống (Trang 39)
Bảng 4.2: Thực trạng biện pháp quản lý các chất thải của Công ty - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.2 Thực trạng biện pháp quản lý các chất thải của Công ty (Trang 41)
Bảng 4.4: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 1 năm 2017 với đợt 1 năm 2016 - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.4 So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 1 năm 2017 với đợt 1 năm 2016 (Trang 47)
Hình 4.5: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK1 công ty đợt 1 năm 2017 với đợt 1 năm 2016 - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 4.5 Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK1 công ty đợt 1 năm 2017 với đợt 1 năm 2016 (Trang 51)
Bảng 4.5: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 2 năm 2017 với đợt 2 năm 2016 - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.5 So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 2 năm 2017 với đợt 2 năm 2016 (Trang 53)
Hình 4.8: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK1 công ty đợt 2 năm 2017 với đợt 2 năm 2016 - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 4.8 Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK1 công ty đợt 2 năm 2017 với đợt 2 năm 2016 (Trang 56)
Bảng 4.6: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 3 năm 2017 với đợt 3 năm 2016 - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.6 So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 3 năm 2017 với đợt 3 năm 2016 (Trang 57)
Hình 4.10: Biểu đồ kết quả quan trắc khí thải ống khói Công ty đợt 3 năm 2017 - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 4.10 Biểu đồ kết quả quan trắc khí thải ống khói Công ty đợt 3 năm 2017 (Trang 59)
w